1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trong sách giáo khoa ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN DẠY HỌC BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2013 QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học ĐHSP: Đại học sư phạm NXB: Nhà xuất ThS: Thạc sĩ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khố luận NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân theo quan điểm tích cực 1.1 Quan điểm tích cực học 1.1.1 Tính tích cực tính tích cực học tập 1.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Các mức độ tích cực yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực 1.1.4 Ý nghĩa quan điểm tích cực dạy học tiếng Việt 1.2 Ngơn ngữ chung lời nói cá nhân 1.2.1 Ngơn ngữ chung 1.2.2 Lời nói cá nhân 1.2.3 Mối quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Nội dung chương trình dạy 1.3.2 Điều tra giáo viên học sinh 1.3.3 Nhận xét chung Chương Dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực 2.1 Mục đích việc dạy học tiếng Việt trường phổ thông 2.2 Những yêu cầu vận dụng quan điểm tích cực vào dạy học tiếng Việt 1 4 5 6 6 10 10 10 12 14 14 14 17 21 22 22 22 2.3 Vận dụng quan điểm tích cực dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK 2.3.1 Mục đích việc dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân 2.3.2 Những sở định hướng vận dụng quan điểm tích cực vào dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân 2.4 Những hoạt động dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân thể quan điểm tích cực 2.4.1 Lời mở 2.4.2 Tiếp cận kiến thức 2.4.3 Luyện tập thực hành 2.4.4 Kiểm tra đánh giá 2.5 Quy trình học 2.6 Phương pháp dạy học Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Chủ thể thực nghiệm 3.4 Thời gian thực nghiệm 3.5 Nội dung thực nghiệm 3.5.1 Cách thức tiến hành thực nghiệm 3.5.2 Giảng dạy giáo án thực nghiệm 3.5.3 Kiểm tra đánh giá hiệu biện pháp đề xuất cuối đợt thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 24 24 24 26 26 26 27 27 27 29 36 36 36 37 37 37 37 37 47 48 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tích cực quan điểm giáo dục đại mang tính thời Luật Giáo dục cơng bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đổi giáo dục địi hỏi nhà trường khơng trang bị cho học sinh kiến thức có mà cịn phải hình thành, bồi dưỡng cho học sinh tính động, óc tư sáng tạo kỹ thực hành Bởi vậy, dạy học theo quan điểm tích cực nhằm đổi giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội Nhờ có quan điểm dạy học này, giáo dục có chuyển đổi từ dạy theo lối thuộc lịng tri thức “un thâm”, “thơng kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” sang dạy để hình thành lực chun mơn, lực giải vấn đề, đưa định sáng tạo, mang lại hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội 1.2 Vận dụng quan điểm tích cực vào hoạt động dạy học trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt từ năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX Trong năm gần đây, ngành Giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thơng cịn chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích”, học để thi, dạy để thi Việc học chủ yếu truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lí thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học 1.3 Dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân nội dung kiến thức mới, địi hỏi phải tìm nhiều hình thức dạy học nhằm đạt hiệu Bài học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân nội dung kiến thức học sinh Qua học, hướng tới mục tiêu giúp em nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân, mối tương quan chúng; nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân; có ý thức tơn trọng quy tắc ngơn ngữ chung xã hội góp phần vào sáng tạo, phát triển ngôn ngữ xã hội Tuy nhiên, với nội dung kiến thức mới, việc tìm hình thức dạy học cần thiết Bởi sở để việc dạy học đạt hiệu cao Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học "Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân" sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu quan điểm tích cực dạy học Cho đến nay, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học Trong Bàn phương pháp giáo dục tích cực, GS Phạm Viết Vượng nhấn mạnh “Phải lấy người học làm trung tâm quan điểm giáo dục đào tạo, cốt lõi học sinh, học sinh” [20, 22] (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số tháng 8/1995) Trong Đổi phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, tác giả Lê A nhấn mạnh “Tư tưởng dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm cần hiểu quan điểm, cách tiếp cận trình dạy học Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm khơng có nghĩa bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà cần phát triển nó, vận dụng quan điểm này” [2, tr.37] Trong Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 trung học phổ thông môn Ngữ văn, sau đưa vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông, sách vào hướng dẫn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển tính tích cực, chủ động học sinh Cũng bàn quan điểm tích cực, tác giả Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông nhấn mạnh: “Phương pháp dạy học địi hỏi phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lớp, nhà giải tập, làm văn Cần học tập phương pháp hình thức tổ chức dạy học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực học sinh mà nhiều nước giới vận dụng có hiệu Phải phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo học sinh - chủ thể học tập tất khâu từ chuẩn bị bài, sưu tầm tư liệu, phát biểu tổ, nhóm, tự đánh giá đánh giá bạn tính tích cực học tập Ngữ văn dễ thể thành bề phong trào song cần phải ý bề sâu” [134] Theo đó, tác giả bảy đặc điểm yêu cầu việc dạy học theo hướng tích cực Có thể nói, nhận xét nêu dẫn cụ thể quan điểm dạy học Đó sở để giáo viên vận dụng vào thực tế giảng dạy cho tất hợp phần môn Ngữ văn THPT 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân theo quan điểm tích cực Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến dạy học theo quan điểm tích cực Tuy nhiên việc vận dụng quan điểm vào học cụ thể dường chưa trọng Không ngoại lệ, dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực, chưa quan tâm Vấn đề đề cập tới SGK Ngữ văn 11 (tập 1), SGV, tài liệu bồi dưỡng giáo viên việc vận dụng cơng trình chưa trình bày cụ thể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hướng dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân đạt hiệu quả, từ vận dụng vào dạy Tiếng Việt theo quan điểm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tơi xác định đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá tài liệu nghiên cứu để xác định sở lí luận sở thực tiễn đề tài Áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh vào dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 Tổ chức thực nghiệm rút kết luận khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức dạy học theo hướng tích cực, chủ động học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai phạm vi Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê Phương pháp dùng việc phân loại phân tích kết khảo sát thực trạng học sinh trước tiến hành thực nghiệm, phân tích kết thực nghiệm 5.2 Phương pháp hệ thống hoá Phương pháp dùng để hệ thống hoá sở lí luận dạy học tích cực, tri thức có liên quan tới ngơn ngữ chung, lời nói cá nhân 5.3 Phương pháp quan sát Phương pháp dùng để quan sát điều tra, đánh giá thái độ, khơng khí học tập học sinh 5.4 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp sử dụng để kiểm chứng hình thức thiết kế giáo án tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi thiết kế, từ rút kết luận điều chỉnh thiết kế Đóng góp khố luận Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hình thức dạy học phù hợp với thực tế dạy học Ngữ văn THPT dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 đạt hiệu cao Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khai triển thành ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực Chương Dạy học Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo quan điểm tích cực Chương Thực nghiệm

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (1996), Đổi mới phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh
Tác giả: Lê A
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 1996
2. Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếngViệt
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹnăng Ngữ văn lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2002
6. Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 7. Lê Văn Hồng (1996), Tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học", Nxb ĐHSP Hà Nội7. Lê Văn Hồng (1996), "Tâm lí học sư phạm
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 7. Lê Văn Hồng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội7. Lê Văn Hồng (1996)
Năm: 1996
8. Nguyễn Kỳ (1996), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trungtâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1996
9. Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1996
10. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
11. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
12. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
13. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
14. Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
15. Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 nâng cao
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáodục Việt Nam
Năm: 2006
16. Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w