1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật múa rối nước ở phường chàng sơn thạch thất hà nội (với việc dạy học văn học địa phương)

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 859,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐỖ KHỞI MÃ SINH VIÊN: DTS155D140217241 NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC Ở PHƯỜNG CHÀNG SƠN - THẠCH THẤT - HÀ NỘI (VỚI VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để chúng em rèn luyện, học tập tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp Trong năm học vừa qua, em nhận dạy tận tâm, tận tình thầy giáo Những học mà thầy cô truyền dạy giúp chúng em có thêm kiến thức chun mơn nghiệp vụ cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn TS Dương Nguyệt Vân, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời nhận xét chia sẻ quý báu thầy để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Đỗ Khởi MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổ chức biên chế hưởng quyền lợi sau buổi diễn phường rối Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà Nội Bảng 2: Tác phẩm Văn học dân gian dạy Nhà trường phổ thông sách giáo khoa hành Bảng 3: Nội dung giảng dạy chương trình Văn học địa phương trường THCS Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà Nội năm học 2018 – 2019 Bảng 4: Nội dung giảng dạy chương trình Văn học địa phương trường THCS Thạch Xá – Thạch Thất – Hà Nội năm học 2018 – 2019 Bảng 5: Nội dung vấn giáo viên phổ thông Bảng 6: Bảng hỏi dành cho nghệ nhân Bảng 7: Bảng câu hỏi dành cho khán giả Bảng 8: Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án DANH MỤC HÌNH Hình 1.1- Nhà thủy đình chùa Thầy - Xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội (TK XVII) Hình 1.2 - Các nghệ nhân chuẩn bị rối Bắc Ninh Hình 1.3- Biểu diễn múa rối nước Đơng Hưng – Thái Bình Hình 1.4 - Bản đồ huyện Thạch Thất Hình 1.5 -Bản đồ xã Chàng Sơn Hình 2.1 - Anh Nguyễn Văn Viên – Nghệ nhân rối nước phường Chàng Sơn tạo tác quân rối Hình 2.2 - Quân rối tướng loa – tướng chùy phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian phận quan trọng tổng thể văn hóa Việt Nam; hình thành sở đời sống nông thôn, gắn liền với tập thể, với văn hóa dân gian Vì vậy, Văn học dân gian mang đặc điểm tập thể, nơng thơn Cũng lẽ đó, số lượng tác phẩm Văn học dân gian chiếm số lượng lớn Thế nhưng, đặc tính truyền miệng nên số lượng ghi chép cơng bố cịn hạn chế Trong sống đại ngày nay, Văn học dân gian dần bị mai một, loại hình diễn xướng Yêu cầu thiết đặt phải tìm hiểu, làm sáng rõ đặc điểm Văn học dân gian, từ giới thiệu với cơng chúng nhằm giữ gìn, phát huy bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc Trong loại hình nghệ thuật diễn xướng, múa rối nước môn nghệ thuật dân gian đặc sắc dân tộc Việt Nam Với sân khấu mặt nước, diễn viên rối, với hiệu ánh sáng pháo hoa tạo biểu diễn hấp dẫn huyền ảo Đây loại hình nghệ thuật độc đáo, có Việt Nam 1.2 Là sinh viên khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Thái Nguyên; đồng thời người nôi nghệ thuật múa rối nước, tự nhận thấy trách nhiệm thân phải làm giàu, làm đẹp thêm Văn học, văn hóa dân tộc Như đề cập, yêu cầu cấp bách việc bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc - đặc biệt giá trị Văn học dân gian Trong chương trình Ngữ văn phổ thơng hành, phần Văn học địa phương chưa quan tâm nhiều, điều thể phân phối số tiết dạy nội dung đề cập cịn hạn chế Do đó, với việc đổi chương trình Ngữ văn phổ thông nay, cần quan tâm đến đổi chương trình Văn học địa phương, đặc biệt đưa loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng địa phương giới thiệu cho học sinh cách hiệu để bảo tồn phát huy giá trị Văn hóa dân gian 1.3 Tỉnh Hà Tây cũ, thuộc thành phố Hà Nội địa danh chứa đựng bao tinh hoa văn hóa dân tộc Mảnh đất xứ Đoài xưa biết đến với loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo; số ấy, không nhắc đến nghệ thuật múa rối nước, niềm tự hào bao hệ người dân nơi Nghiên cứu đặc trưng múa rối nước để thấy nét độc đáo mà cha ông ta sáng tạo nên, để làm sở giới thiệu cho hệ trẻ tiếp nối giá trị truyền thống dân tộc làm muốn đưa tinh hoa văn hóa văn học đến gần với hệ học sinh, người tiếp tục truyền lửa, giữ nghề, giữ nếp quê hương Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Nghệ thuật múa rối nước phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội với việc dạy học văn học địa phương” sâu nghiên cứu đặc điểm phương diện nội dung nghệ thuật loại hình múa rối nước phường rối Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội Dựa sở lí thuyết thực tiễn để đánh giá thêm giá trị loại hình nghệ thuật múa rối nước địa danh Đồng thời, bước đầu đề xuất đến vấn đề dạy học Văn học dân gian - nghệ thuật múa rối nước vào chương trình địa phương để góp phần lưu giữ bảo tồn nét đẹp nghệ thuật văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề Văn học dân gian nói chung phận sân khấu dân gian từ đời khẳng định vị trí tạo ý nhiều khán giả giới nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể Về chủ đề nghệ thuật múa rối nước nước ta nhiều nhà nghiên cứu, đánh giá tổng hợp: Trong Nghệ thuật múa rối nước (Tô Sanh - 1976) tác giả khái quát nghệ thuật rối nói chung nghệ thuật múa rối nước bình diện: nguồn gốc lịch sử trình vận động, phát triển; tiết mục kĩ thuật thể rối nước đặc điểm quan hệ nghệ thuật rối nước với mơn nghệ thuật khác Cơng trình tác giả Tô Sanh giúp có nhìn tồn diện lịch sử trình vận động nghệ thuật múa rối nước Việt Nam Cơng trình đặc trưng nghệ thuật múa rối nghệ thuật múa rối nước đứng từ điểm nhìn lịch sử Trong Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình (Nguyễn Huy Hồng - 1987) tác giả giới thiệu đơi nét đất Thái Bình nghệ thuật múa rối nước: sân khấu, buồng trò, quân rối, máy điều khiển, nghệ nhân, trị tích trị, nhân vật, biểu diễn, âm nhạc Giới thiệu số hình ảnh múa rối nước phường hội tiêu biểu Thái Bình: phường Nguyễn, Tuộc, phường rối thùng Đống Đây cơng trình sâu sắc nghệ thuật múa rối nước địa phương cụ thể nguồn tư liệu q để chúng tơi có đối sánh điểm tương đồng dị biệt nghệ thuật múa rối nước hai địa phương thuộc vùng đồng Bắc Bộ Trong Rối nước Việt Nam (Nguyễn Huy Hồng - 1996) tác giả khái quát nghệ thuật rối nói chung nghệ thuật rối nước nói riêng bình diện nguồn gốc phận cấu thành nên môn nghệ thuật Cơng trình tác giả Nguyễn Huy Hồng giới thiệu chi tiết nghệ thuật múa rối nước Việt Nam môn nghệ thuật sân khấu dân gian tổng hợp yếu tố tạo hình, văn học diễn xuất Bên cạnh đó, có nhiều báo khoa học nghiên cứu nghệ thuật múa rối nước Thạch Thất - Hà Nội phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội: Trong báo “Truyền nhân phường rối nước Chàng Sơn” (Thu Trang - Báo Tin Tức Online), tác giả nêu nét khái quát đặc điểm nghệ thuật rối nước phường Chàng Sơn, băn khoăn việc giữ nghề, giữ lửa cha ông thời đại Trong báo “Đặc sắc rối nước Chàng Sơn” (Hương Giang - Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội Online), tác giả nêu nét khát quát văn hóa vùng đất Chàng Sơn nghệ thuật múa rối nước độc đáo vùng đất nơi Bài báo quảng bá hình ảnh đẹp văn hóa dân gian Hà Nội tới người Tác giả đưa chăn trở chung câu chuyện giữ nghề truyền lại vốn nghề q cha ơng Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam, chủ đề nghệ thuật múa rối từ nhiều phương diện khác Nghệ thuật múa rối nước trước chủ yếu quan tâm phương diện môn nghệ thuật diễn xướng kĩ thuật tạo hình, mà chưa thực quan tâm đến vai trò yếu tố văn học - thành tố quan trọng nghệ thuật dân gian độc đáo Hơn nữa, công trình nghiên cứu cá thể nghệ thuật rối nước phường hội cụ thể chưa phong phú chi tiết Những báo khoa học cung cấp thông tin chung, khái quát đặc trưng múa rối nước Chàng Sơn Vì thế, khuôn khổ tài liệu thu thập được, trân trọng ý kiến, cơng trình khoa học người trước Những tài liệu quý giá định hướng cho việc tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trải nghiệm thực tế, thu thập thêm thông tin có kiến thức khái quát nghệ thuật múa rối nước, đặc điểm riêng biệt phường Rối Chàng Sơn (Thạch Thất - Hà Nội), yếu tố Phường rối (Tổ chức biên chế, nhiệm vụ thành viên phường…) Khắc sâu tri thức cung cấp cho bạn đọc biết, đồng thời góp phần vào việc giữ gìn, phát huy bảo tồn giá trị nghệ thuật múa rối; Làm sở để đưa múa rối nước vào chương trình Văn học địa phương chương trình trải nghiệm thực tế trường phổ thơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu sơ lược múa rối nước: Khái niệm, đặc điểm, địa bàn tồn phát triển - Tìm hiểu khái qt chương trình Văn học địa phương mơn Ngữ văn địa phương - Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước truyền thống người dân xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Đề xuất, thiết kế chủ đề hoạt động ngoại Múa rối nước phần Văn học địa phương môn Ngữ văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật múa rối nước, phạm trù thuộc phương diện nghệ thuật: Ngữ văn dân gian, Tạo hình dân gian, Diễn xướng dân gian Việc giảng dạy Văn học địa phương xã Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật dân gian phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội Chương trình địa phương mơn Ngữ văn phần Văn học dân gian nhà trường phổ thông Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã: phương pháp sử dụng để có nhìn cụ thể xác nghệ thuật múa rối nước để tìm hiểu thực trạng phường rối nay, từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm bào tồn phát triển phường rối Khi điền dã, sử dụng nhiều thao tác như: vấn, đàm thoại, dùng bảng hỏi… để đạt mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, phân loại: chúng tơi tiến hành khảo sát trị rối nước phạm vi tổng thể tích trị cổ tích trị mới, từ phân loại theo nhóm, cụm trị với đặc điểm nội dung ý nghĩa khác Chúng sử dụng phương pháp để khảo sát số trò rối tiêu biểu đặc trưng riêng phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội - Phương pháp phân tích - tổng hợp: thơng qua việc phân tích ba thành tố lớn nghệ thuật múa rối nước, đồng thời phân tích yếu tố nhỏ thành tố lớn nhằm nét đặc trưng nghệ thuật rối nước Chàng Sơn Từ kết phân tích, chúng tơi tổng hợp lại tri thức giới thiệu đề tài - Phương pháp liên ngành: múa rối nước loại hình nghệ thuật dân gian tổng hợp, nên nghiên cứu phải nhìn nhận góc nhìn khác: Văn hóa, Văn học, Lịch sử, Nghệ thuật… Từ đó, làm bật đặc điểm, tính chất nghệ múa rối nước Đồng thời, nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội khoa học nhân văn để đề xuất hướng bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu yếu tố Văn học dân gian nghệ thuật rối nước cổ truyền góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu giá trị di sản văn hóa độc đáo Đề tài góp nhìn tổng thể nghệ thuật múa rối nước phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội; Góp phần vào cơng tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật truyền thống, góp phần nhỏ vào hồ sơ trình Unesco công nhận nghệ thuật múa rối nước truyền thống trở thành Di sản văn hóa phi vật thể - đại diện nhân loại Đề xuất, thiết kế hoạt động ngoại khóa múa rối nước chương trình giảng dạy môn Ngữ văn phần Văn học địa phương cho học sinh phổ thông địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung đề tài tập trung chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Nghệ thuật múa rối nước phường Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội Chương 3: Vấn đề dạy học Văn học địa phương Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội 10

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông: Chương trình môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông: Chương trình mônNgữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Đề án đổi mới chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông (Tài liệu tập huấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới chương trình, Sách giáo khoa giáo dụcphổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
3. Hoàng Chương (chủ biên) (2012), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hoáThông tin
Năm: 2012
4. Hoàng Kim Dung (1997), Múa rối Việt Nam - những điều nên biết, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa rối Việt Nam - những điều nên biết
Tác giả: Hoàng Kim Dung
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 1997
5. Lê Điệp (2001), Thực trạng và giải pháp khôi phục, phát triển nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp khôi phục, phát triển nghệ thuật múa rối nướcThái Bình
Tác giả: Lê Điệp
Năm: 2001
6. Nguyễn Văn Định (2007), Nghệ thuật rối nước làng Đống (xã Đông Các, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật rối nước làng Đống (xã Đông Các, huyện ĐôngHưng, tỉnh Thái Bình)
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Năm: 2007
7. Nguyễn Bích Hà (2012), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Lê Thị Thu Hiền (2014), Cơ sở hình thành và giá trị văn hóa của nghệ thuật múa rối nước, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hình thành và giá trị văn hóa của nghệ thuật múa rốinước
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền
Năm: 2014
11. Nguyễn Huy Hồng (1974), Nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1974
12. Nguyễn Huy Hồng (1987), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa và Thông tin Thái Bình, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Năm: 1987
13. Nguyễn Huy Hồng (1996), Rối nước Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1996
14. Nguyễn Huy Hồng (2005), Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2005
15. Nguyễn Huy Hồng (2007), Diễn xướng dân gian và nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn xướng dân gian và nghệ thuật sân khấu truyền thốngViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hồng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2007
16. Lê Tiến Hùng, Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục
Tác giả: Lê Tiến Hùng, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
17. Nguyễn Văn Huy (2000), Liên hoan Quốc tế về múa rối tại Hà Nội, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên hoan Quốc tế về múa rối tại Hà Nội, Bảo tàng dân tộchọc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2000
18. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1989
19. Đinh Gia Khánh (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
20. Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa và cư dân châu thổ Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cư dân châu thổ Bắc Bộ
Tác giả: Vũ Tự Lập (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xãhội
Năm: 1991
21. Nguyễn Hữu Mão (1994), Hoa tay làng Chàng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa tay làng Chàng
Tác giả: Nguyễn Hữu Mão
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w