1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tạo hình trong múa rối nước dân gian việt nam

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ket-noi.com chia sẻ miễn phí LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu để hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Lịch Sử - trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cảm ơn gúp đỡ thầy cơ, đặc biệt hai giáo Th.s Hồng Thị Nga Th.s Nguyễn Thị Nga, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2, Thư viện Quốc Gia, Thư viện trường Đại học Văn hóa cung cấp cho tơi nhiều tài liệu có giá trị để tơi hồn thành cơng trình Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 5/2013 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thanh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình hai giáo Th.s Hồng Thị Nga Th.s Nguyễn Thị Nga Cơng trình khơng trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Tác giả khóa luận Vũ Thị Thanh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Khái quát múa rối nước dân gian Việt Nam 1.1 Cơ sở, điều kiện hình thành nghệ thuật múa rối nước dân gian Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế 1.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 1.2 Sự đời múa rối nước dân gian Việt Nam 11 1.3 Quá trình phát triển múa rối nước dân gian Việt Nam 15 1.3.1 Thời kì hình thành (thời kỳ nhà Lý) 15 1.3.2 Thời kì phát triển 15 Tiểu kết chương Chương II: Nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam 20 2.1 Đặc điểm quân trò múa rối nước 20 2.1.1 Quân trò 20 2.1.2 Thân rối 22 2.1.3 Đế rối 23 2.1.4 Nhân vật 24 2.2 Vật liệu tạo hình múa rối nước dân gian 26 2.3 Quy trình thiết kế tạo hình rối nước dân gian Việt Nam 28 2.3.1 Tạo hình tính cách nhân vật 28 2.3.2 Thiết kế phục trang 33 2.3.3 Thiết kế máy móc điều khiển 38 2.4 Dụng cụ thực gia công động tác rối 43 Tiểu kết chương Chương III: Đặc điểm, vai trị nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam 46 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian 46 3.2 Vị trí, vai trị nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam 50 3.3 Đóng góp tạo hình rối chun nghiệp với tạo hình rối dân gian 54 Tiểu kết chương KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Múa rối nước sáng tạo nghệ thuật đặc biệt người Việt mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Nó chứa đựng lưu giữ nhiều sinh hoạt tinh thần, vật chất nhân dân Việt Nam lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước Múa rối nước nghệ thuật người nhân dân, đặc biệt nông dân vừa gần gũi lại vừa thiêng liêng, biểu tượng cho ước mơ cộng đồng Chính mà tìm hiểu múa rối nước tìm hiểu nét đẹp văn hóa Việt Nam Múa rối nước loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo lấy mặt nước làm sân khấu, nơi cho rối diễn trò, đóng kịch Buồng trị rối nước có kiến trúc hai tầng tám mái, nơi người điều khiển ngâm điều khiển rối cách giật dây khua sào có đính với rối đầu dây đầu sào Múa rối nước thường gắn với hội hè, lễ Tết… Múa rối nước môn nghệ thuật sân khấu nước kì lạ, độc đáo, đặc sắc có Việt Nam Trong nghệ thuật múa rối nước chứa đựng, hội tụ nhiều tinh hoa nghệ thuật dân gian Việt Nam: Nghệ thuật điêu khắc dân gian, nghệ thuật hội họa truyền thống, nghệ thuật sáng tác tích trị, nghệ thuật dân gian đặc biệt kĩ thuật dân gian Có lẽ mà múa rối nước trở thành xứ giả văn hóa Việt Nam, thu hút quan tâm, tìm hiểu đông đảo bạn bè năm châu Múa rối nước có Việt Nam, loại hình nghệ thuật độc vơ nhị đệ trình để UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể giới Đặc biệt, múa rối nước nghệ thuật tạo hình có vai trị đặc biệt quan trọng Bởi rối linh hồn, cốt lõi nghệ thuật múa rối Các nghệ nhân với tài làm nên quân rối cử động, nhảy múa mặt nước – điều tưởng chừng làm Nhờ có nghệ thuật tạo hình mà nhân vật múa rối nước trở nên sinh động, làm bật lên tính cách Mỗi qn rối hồn thành phải trải qua nhiều cơng đoạn Với đơi bàn tay khéo léo, lịng đam mê, yêu quý môn nghệ thuật này, người nghệ nhân tạo hình làm nên thành cơng múa rối nước Nghệ thuật múa rối nước dân gian hòa quyện nghệ thuật điêu khắc truyền thống với việc sử dụng nước làm sân chơi tạo nên độc đáo bất ngờ, khơng có nghệ thuật tạo hình khơng có múa rối nước Việt Nam Là sinh viên chuyên ngành Lịch sử Văn hóa; đồng thời lại có niềm u thích đặc biệt nghệ thuật múa rối nước cổ truyền dân tộc, người viết muốn sâu tìm hiểu mơn nghệ thuật Vì mà người viết lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử sách thức ghi nhận đời di sản văn hóa múa rối nước từ thời nhà Lý (1010 - 1225), cụ thể thời Lý Nhân Tơng Tuy nhiên tục lệ bí truyền phường hội cho phép người làm trị biết trị ấy, phường biết phường ấy, không tiết lộ cho biết nên trải qua gần nghìn năm lịch sử, nghệ thuật múa rối nước dân tộc giữ tính nguyên sơ, cụ thể Nửa kỉ gần đây, với độc đáo với việc bảo tồn phát huy, múa rối nước trở thành trở thành đề tài nghiên cứu học giả nhiều ấn phẩm khác mắt bạn đọc như: Năm 1976, Tô Sanh cho mắt bạn đọc “Nghệ thuật múa rối nước”, NXB Văn hóa, Hà Nội Trong cơng trình này, Tơ Sanh giới thiệu cho bạn đọc có thêm kiến thức nghệ thuật múa rối nói chung nghệ thuật múa rối nước nói riêng; nguồn gốc lịch sử trình phát triển mơn nghệ thuật Ngồi ra, tác phẩm nói đến kỹ thuật biểu hiện, vai trị, tính chất, đặc điểm nghệ thuật múa rối Tuy nhiên tác phẩm chưa khai thác đến mảng nghệ thuật tạo hình quân rối nước Tác giả Nguyễn Huy Hồng lấy tên sách “Rối nước Việt Nam” (1996), NXB Sân khấu, Hà Nội Trong cơng trình, tác giả trình bày nhìn tổng quan nghệ thuật múa rối Việt Nam đặc biệt nghệ thuật múa rối nước Sau đó, tác giả sâu hơn, tìm hiểu nghệ thuật rối nước tất mặt, phương diện Và vấn đề nghệ thuật tạo hình múa rối nước tác giả ý khai thác chưa sâu, dừng lại việc giới thiệu nét chung, nét khái quát Đặc biệt gần nhất, giám đốc Nhà hát múa rối nước Trung ương Lê Văn Ngọ cộng nghiên cứu đề tài khoa học: “Bảo tồn phát triển múa rối nước cổ truyền Thăng Long - Hà Nội” Đây cơng trình chào mừng kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đó nguồn tài liệu quý báu để nhà hát múa rối Thăng Long nghiên cứu, xây dựng thêm chương trình ngày phong phú, hấp dẫn Ngồi ra, báo có nhiều viết môn nghệ thuật như: Thúy Nga với “Rối nước đặc sản sân khấu dân tộc” in tạp chí Văn hóa nghệ thuật; Lê Mỹ Ý (2006), “Rối nước – tồn kì diệu tự nhiên”, tạp chí Sân khấu… Các tác phẩm với nội dung giới thiệu cho bạn đọc biết múa rối nước: nguồn gốc hình thành, nghệ thuật múa rối (sân khấu, buồng trị, nhân vật, tích trị)… Nhưng tác phẩm đề cập đến nghệ thuật múa rối nước nói chung chưa tìm hiểu chuyên sâu nghệ thuật tạo hình Như vậy, tác phẩm trên, chưa có tác phẩm sâu nghiên cứu nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam Vì vậy, đề tài bổ khuyết vào chỗ trống đó, để góp phần làm bật nét đẹp, nét độc đáo loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Thơng qua đề tài này, người viết muốn làm rõ nguồn gốc, đặc điểm, quy trình tạo hình rối khẳng định vai trị nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm giải số nhiệm vụ sau: - Cơ sở, điều kiện hình thành múa rối nước - Sự đời múa rối nước - Quá trình phát triển múa rối nước - Đặc điểm qn trị múa rối nước - Quy trình thiết kế tạo hình rối - Dụng cụ thực gia cơng động tác rối - Đặc điểm, vị trí, vai trị nghệ thuật tạo hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài giới hạn thời gian nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật tạo hình múa rối nước từ nguồn gốc hình thành (thời kỳ nhà Lý) Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu múa rối nước phường rối đồng châu thổ Sông Hồng: phường rối Đào Thục (Hà Nội), Nam Chấn (Nam Định), Thanh Hà (Hải Dương), làng Nguyễn (Thái Bình)… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Trong trình thực đề tài, dựa lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh * Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp đối chiếu so sánh nhằm rút nhận định xác Ngồi ra, khóa luận sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp liệt kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… Đóng góp khóa luận Về mặt lý luận: Đề tài mang đến cho bạn đọc hiểu biết nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian, vai trị thành cơng múa rối nước Việt Nam Về mặt thực tiễn: Với việc làm bật nghệ thuật tạo hình đặc sắc múa rối nước, đề tài góp phần nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn mơn nghệ thuật Đồng thời qua quảng bá rộng rãi cho người dân nước bạn bè nước ngồi biết đến mơn nghệ thuật múa rối nước Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận cấu trúc làm ba chương: Chương I: Khái quát múa rối nước dân gian Việt Nam Chương II: Nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam Chương III: Đặc điểm, vai trị nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ MÚA RỐI NƯỚC DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ, ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Theo PGS Tiến Sĩ Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [33; 10] Như vậy, người chủ thể văn hóa, giá trị văn hóa người sáng tạo Việt Nam khu vực nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Ở có nhiều hệ thống sông lớn bồi đắp phù sa tạo nên đồng châu thổ rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước đời phát triển Vì mà vai trị nước vô quan trọng sống người, khơng cung cấp nước để lao động sản xuất mà cịn để vui chơi, giải trí Từ nước mà người dân sáng tạo nên trò múa rối nước Hay phương Tây, có khí hậu khắc nghiệt, có mùa đơng lạnh có tuyết rơi Ở có nhiều sơng lớn, khí hậu khắc nghiệt nên khơng thể tập trung sản xuất lúa nước Việt Nam Nhưng từ thiên nhiên vậy, người nơi sáng tạo nên môn nghệ thuật độc đáo – múa ba lê, trượt băng Như vậy, người mơi trường sáng tạo văn hóa, trị chơi dân gian gắn liền với mơi trường Rối nước “con đẻ” người dân Việt múa ba lê, trượt băng đẻ xứ băng Ngoài ra, làng q cịn có hệ thống ao hồ dày đặc, điều kiện thuận lợi cho đời múa rối nước Ao làng - “Nông nghiệp” phường Bùi Xá gồm: Cày, bừa, xay thóc, giã gạo - “Nơng nghiệp” phường Bồ Dương gồm: Cấy, cày, ngả mạ, cuốc đất, xay thóc, giã gạo - “Nơng nghiệp” phường Bùi Thương gồm: Cày, bừa, cắt cỏ, gánh mạ, xay thóc, giã gạo… Quân trò phường múa rối nước dân gian không lớn không tạc theo quy định kích cỡ Thơng thường rối cao khoảng 30cm đến 40cm quân trò người Một số rối tạc cao rối Tễu, rối Tiên Rối tạc nhỏ quân trò tiết mục xuất nhiều nhân vật thời điểm sàn diễn, trị “nơng nghiệp”, “ngư nghiệp”, “lịch sử đánh giặc bảo vệ bờ cõi…” Nghệ thuật múa rối nước dân gian lựa chọn sáng tạo hòa quyện nghệ thuật điêu khắc truyền thống với việc vận dụng nước làm sân chơi tạo nên độc đáo bất ngờ, khơng có rối, khơng có ý tưởng dùng mặt nước làm sàn diễn, khơng có thủy đình khơng có nghệ thuật múa rối nước đương nhiên nghệ thuật thiết kế tạo hình cho múa rối nước dân gian Việt Nam Múa rối loại hình nghệ thuật sân khấu có khả tận dụng nhiều loại hình nghệ thuật khác Một mặt đứng riêng lẻ đối lập, vào múa rối lại cộng sinh, cộng hưởng không đối lập, triệt trừ Người nghệ sĩ múa rối làm nhiệm vụ thống tất môn nghệ thuật múa rối Mặc dù nghệ thuật múa rối nước cấu tạo nhiều nghệ thuật, yếu tố rối yếu tố chính, điểm xuất phát, cốt lõi để yếu tố xoay chuyển xung quanh để tồn phát triển “Trên sân khấu múa rối, rối sản phẩm người nghệ sĩ tạo hình Nó xác vật chất, người nghệ sĩ điều khiển truyền cho 53 rối hồn” [8; 10] Con rối đóng vai trị quan trọng sân khấu múa rối Khơng có rối khơng thể có nghệ thuật múa rối ngược lại Chính mà nghệ thuật tạo hình đóng vai trị quan trọng môn sân khấu Ngày nay, xu nước ta đường hội nhập phát triển, môn nghệ thuật sân khấu ngày trọng Đảng Nhà nước nhiều sách để bảo tồn phát triển Chính mà nghệ nhân tạo hình ý tạo quân rối mang nét đặc trưng người, quê hương Việt Nam, mang đậm sắc thái Việt Nam Múa rối nước bạn bè giới biết đến ủng hộ Đây hội lớn để quảng bá nét đẹp văn hóa dân tộc đến với giới 3.3 ĐĨNG GĨP CỦA TẠO HÌNH RỐI CHUN NGHIỆP ĐỐI VỚI TẠO HÌNH RỐI DÂN GIAN Múa rối chuyên nghiệp thức đời từ năm 1983 góp phần quan trọng việc nghiên cứu, tổng hợp nâng cấp hồn thiện thiết kế tạo hình cho chương trình 16 trị múa rối nước dân gian (là chương trình biểu diễn Nhà hát múa rối Trung ương nay) Mỹ thuật tạo hình rối, trang trí thiết kế sân khấu thực sở nghệ thuật thiết kế tạo hình rối nước dân gian, rối chương trình 16 trị múa rối nước dân gian (Nhà hát múa rối Trung ương) đục trạm theo tinh thần điêu khắc đình làng (Tây Đằng, Hương Lộc, Cam Đà, Chảy, Lệ Tam, Liên Hiệp, Ngọc Canh, Hương Xá, Bình Lục) Các hình tượng người, vật, cỏ, hoa gợi ý áp dụng việc đục trạm quân trò (nhi đồng hý thủy, lân, rồng, trâu, nàng tiên…) Máy điều khiển rối chỉnh đốn hợp lý gia công vật liệu bền, nhẹ để tăng độ bền giảm trọng lượng Kể từ năm 1984, múa rối nước dân gian Việt Nam “bay” đến với khán giả nhiều nước 54 giới giới thiệu đến bạn bè năm châu đất nước, người Việt Nam Qua việc nâng cấp tạo hình mỹ thuật cho 16 trò múa rối nước dân gian Nhà hát múa rối Trung ương, người tham gia thực thi công việc đúc kết ngôn ngữ điêu khắc cho múa rối nước Cùng đục, đẽo, bạt, chạm… điêu khắc cho rối không giống tượng trịn hay trạm khắc trang trí để trưng bày, mà điêu khắc vật thể phục vụ cho cơng việc biểu diễn sấn khấu Vật thể cần gây ấn tượng nhanh, mạnh cho người xem, cần đậm sắc thái hội hè Vì mà thiết kế tạo hình rối nước thiết kế tạo hình quân trị khơng đơn nhân vật rối Việc nghiên cứu sâu, kỹ thiết kế tạo máy điều khiển 16 trò múa rối nước dân gian giúp cho người làm múa rối nước chuyên nghiệp hiểu nắm ngôn ngữ múa rối nước để phát huy sáng tác (dàn dựng tiết mục) Trong tiết mục dàn dựng “Chú vịt khoang”; “Sơn Tinh – Thủy Tinh” trôi chảy sáng tác Trắc trở khâu thiết kế tạo hình rối xử lý kỹ thuật máy Phải đến “Truyện cổ Andecxen” dàn dựng năm 2005 Nhà hát múa rối Trung ương giải trọn vẹn vấn đề thiết kế tạo hình kỹ thuật máy để giải vấn đề kịch không gian, thời gian, địa điểm “Truyện cổ Andecxen” sàn múa rối nước kinh nghiệm, vốn liếng 40 năm lăn lộn nghề, đạo diễn họa sĩ thiết kế tạo hình Ngơ Quỳnh Giao tận dụng mạnh múa rối nước, làm nên điều đặc sắc, gây ấn tượng cho người xem Điều bất ngờ trò múa rối nước dân gian rồng phun nước, phun lửa, chàng câu ếch lên khỏi mặt nước… để gây từ ngạc nhiên đến thú vị khác cho khán giả Với “Truyện cổ Andecxen”, múa rối nước đưa người xem trải qua hồi hộp, thiệt thòi vịt xấu xí, tình u lính trì cô vũ nữ Thông qua kỹ 55 thuật múa rối dân gian Việt Nam, “Truyện cổ Andecxen” dẫn dắt uyển chuyển, ngào, gây xúc động cho người xem Hiểu nắm ngôn ngữ đặc thù múa rối nước, kỹ thuật thiết kế tạo hình rối máy móc điều khiển rối khơng riêng trị mà có tích truyện dàn dựng tốt sân khấu thủy đình Việc tạo hình qn trị rối nước ngày phát huy dựa móng vững nghệ thuật tạo hình dân gian Múa rối nước tương lai ngày khẳng định vai trị, vị trí lĩnh vực sân khấu Việt Nam Tiểu kết chương Nghệ thuật tạo hình rối phần sân khấu múa rối Vì mà nghệ thuật tạo hình có vai trị quan trọng nghệ thuật múa rối nước dân gian Việt Nam Nhờ có nghệ thuật tạo hình, qn rối cử động linh hoạt mặt nước, diễn thành công vai trị Qn rối cầu nối người nghệ sĩ điều khiển với khán giả; đồng thời cầu nối người với người, nối liền cộng đồng Việt Nam với bạn bè quốc tế Ngày nay, xu hội nhập tồn cầu, mơn nghệ thuật cải tiến nội dung hình thức cho phù hợp với đất nước để qua giới thiệu đến bạn bè giới biết đến yêu quý nó, đất nước người Việt Nam 56 57 KẾT LUẬN Có thể nói, múa rối nước loại hình nghệ thuật đặc sắc mang đậm sắc dân tộc Từ thời nhà Lý nay, trải qua bao thời kỳ lịch sử, gắn bó chặt chẽ với tập tục, lễ hội vùng Bắc Múa rối nước gần gũi với đời sống thường nhật người dân, góp phần khơng nhỏ việc truyền bá kiến thức sản xuất, giáo dục tinh thần yêu nước, đạo đức, lẽ sống cho tầng lớp xã hội, xứng đáng nghệ thuật độc đáo có khơng hai giới Trong múa rối nước nghệ thuật tạo hình có vai trị quan trọng, góp phần không nhỏ vào thành công môn nghệ thuật Nghiên cứu sâu mảng nghệ thuật tạo hình, rút số nhận xét sau: Nghệ thuật tạo hình nét độc đáo, khâu quan trọng nghệ thuật múa rối nước Việt Nam Nghệ thuật tạo hình với sân khấu, âm nhạc, ánh sáng nước làm nên thành công múa rối nước, làm cho múa rối nước trở thành môn nghệ thuật độc đáo, đặc sắc riêng dân tộc Việt Nam Trong nghệ thuật tạo hình, thơng qua quy trình tạo nên rối, đặc điểm quân rối, tạo hình tính cách nhân vật rối Đã phản ánh sống sinh hoạt thường ngày người dân lao động, đồng thời qua muốn phản ánh tư tưởng, tình cảm với quê hương, đất nước, với số phận người xã hội thời Việc nghiên cứu nghệ thuật tạo hình múa rối nước dân gian Việt Nam cho ta thấy nét độc đáo môn nghệ thuật truyền thống dân ta Đồng thời thông qua đề tài này, người dân Việt Nam nên có nhận thức đắn, có ý thức giữ gìn phát huy để giới thiệu cho bạn bè năm châu ngày biết đến nét đẹp văn hóa Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Quốc Bảo (2006), “Rối nước Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, (8), tr.56 – 57 Lâm Chi (2005), “Níu chân người”, Sân khấu, (2), tr.12 – 13 Hoàng Chương (2012), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lý Khắc Cung (2006), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Sở Văn hóa thơng tin Lý Khắc Cung, Đặng Ánh Ngà (2006), “Chuyện làng rối nước ngày ấy…bây giờ”, Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.51 – 55 Hoàng Kim Dung (1992), Nghệ thuật múa rối nước vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Kim Dung (2006), “Phác họa tranh rối nước chuyên nghiệp”, Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.58 – 60 Lưu Danh Doanh (1993), “Nghệ thuật múa múa rối nước Thạch Thất – Hà Tây”, Văn hóa dân gian, (3), tr.32 – 34 Trần Trí Đắc (2004), “Liên hoan 14 phường rối dân gian vùng châu thổ sông Hồng”, Sân khấu, (7), tr.35 – 36 10 Trần Trí Đắc (2006), “Liên hoan rối nước 14 phường rối dân gian vùng châu thổ sông Hồng”, Sân khấu, (7), tr.34 – 35 11 Yên Giang (1990), “Đôi điều suy nghĩ rối nước làng Gia”, Văn hóa nghệ thuật, (4), tr.59 – 62 12 Dương Hằng (2006), “Đưa truyện cổ Andecxen xuống thủy đình”, Sân khấu, (2), tr.43 59 13 Nguyễn Huy Hồng (1974), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Hồng (1979), “Nghệ thuật múa rối với vấn đề biên tập kịch” Nghiên cứu nghệ thuật, (3), tr.26 15 Nguyễn Huy Hồng (1980), “Múa rối thiếu nhi”, Tạp chí sân khấu, (3) 16 Nguyễn Huy Hồng (1985), “Mấy đặc điểm nghệ thuật múa rối nước Việt Nam”, Nghiên cứu nghệ thuật, (6) 17 Nguyễn Huy Hồng (1987), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình, 18 Nguyễn Huy Hồng (1988), “Nghệ thuật múa rối nước thời Lý”, Văn hóa dân gian, (5), tr.59 – 62 19 Nguyễn Huy Hồng (1996), Rối nước Việt Nam, NXB Sân khấu, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Hồng (2007), Nghệ thuật múa rối, NXB Sân khấu, Hà Nội 21 Thái Linh (2010), “Múa rối Thăng Long trở thành thương hiệu”, Sân khấu, (10), tr.14 – 15 22 Thúy Nga (2006), “Rối nước – đặc sản sân khấu dân tộc”, Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.85 – 87 23 Hữu Ngọc (2006), Rối nước, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Nhà hát múa rối Trung ương (1996), 40 năm nhà hát múa rối Trung ương, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Nhà hát múa rối Trung ương (2006), 50 năm nhà hát múa rối Trung ương, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Đặng Nguyễn (2006), “Phong cách nhạc rối đôi điều suy nghĩ”, Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.71 – 72 27 Đặng Thị Lan Phong (2009), “Từ huyền tích Từ Đạo Hạnh đến lễ hội chùa Thầy”, Văn hóa dân gian, tr.22 – 28 60 28 Nguyễn Lan Phương (1987), “Nghệ thuật múa rối Hà Nội”, Văn hóa nghệ thuật, (4), tr.35 – 37 29 Vũ Tú Quỳnh (2006), “Rối nước từ sân khấu dân gian đến sân khấu đô thị”, Văn hóa dân gian, (6), tr.40 – 44 30 Vũ Tú Quỳnh (2009), “Rối nước Việt Nam đường làm truyền thống”, Văn hóa dân gian, (6), tr.41 – 45 31 Vũ Tú Quỳnh (2010), “Thủy đình rối nước sản phẩm dân gian”, Văn hóa dân gian, (3), tr.74 – 77 32 Tô Sanh (1976), Nghệ thuật múa rối nước, NXB Văn hóa, Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Văn Tiến (2006), “Nhà hát múa rối nghệ thuật múa rối dân tộc”, Văn hóa nghệ thuật, (5), tr.45 – 48 35 Nguyên Trân (1967), “Chuyện rối nước dân gian mùa xuân”, Văn nghệ, (168), tr.16 – 17 36 Trần Quốc Vượng (1977), “Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (287), tr.72 37 Trần Quốc Vượng (1984), “Sân khấu Thăng Long Đại Việt”, Sân khấu, (5), tr.65 – 67 38 Trần Quốc Vượng, Phan Kế Hoành (1984), “Tiếp cận tổng thể cội nguồn diễn tiến sân khấu cổ truyền Việt Nam”, Sân khấu, (46), tr.37 – 38 39 Lê Mỹ Ý (2006), “Rối nước – tồn kì diệu tự nhiên”, Sân khấu, (6), tr 53 – 55 61 Tài liệu Internet 40 www.roinuoc.org 41 www.roinuocdaothuc.com 42 www.nghethuat.com.vn 43 www.thanglongwaterpuppet.com 44 www.honvietquohoc.com.vn 45 www.sggp.org.vn 62 PHỤ LỤC Văn bia Sùng Thiện Diên Linh (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Thủy đình chùa Thầy (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 63 Chú Tễu (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Cảnh nông dân lao động (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 64 Chọi trâu (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Cu tý chăn trâu (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 65 Hát quan họ (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Quân rối nước (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 66 Thiết kế phục trang (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Nghệ thuật tạc quân rối nước (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) 67

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w