Luận văn tập trung giới thiệu và phân tích về nghệ thuật tạo hình trong tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 từ đó vận dụng vào dạy học phân môn vẽ tranh ở trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Ninh Bình. Mời các bạn tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ TỰ TRỌNG, THÀNH PHỐ NINH BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2017-2019) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS QUÁCH THỊ NGỌC AN Phản biện 1: PGS TS Lê Văn Tạo Phản biện 2: TS Mai Quốc Khánh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 VÀO DẠY HỌC MÔN VẼ TRANH 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.2 Khái quát chung hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 1.3 Khái quát chung trường trung học sở Lý Tự Trọng 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển 7 1.3.2 Đội ngũ giáo viên 1.3.3 Đặc điểm học sinh trường THCS Lý Tự Trọng 1.4 Thực trạng dạy học vẽ tranh trường trung học sở Lý Tự Trọng 1.5 Nhận thức giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh tầm quan trọng môn Mỹ thuật 99 Tiểu kết 10 Chương 2: TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG 11 2.1 Tạo hình phong cảnh vùng cao hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 11 2.1.1 Phong cảnh vùng cao biểu qua nội dung tác phẩm 1111 2.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tranh phong cảnh vùng cao 1212 2.1.3 Kĩ thuật chất liệu tranh vẽ 1313 2.2 Ứng dụng tạo hình tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 2015 vào dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS 14 14 2.2.1 Các nguyên tắc dạy học môn mỹ thuật trường THCS 14 14 2.2.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy - học phân môn vẽ tranh trường THCS 14 2.2.3 Biện pháp hướng dẫn thực hành dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng 115 2.2.4 Vận dụng tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 vào học phân môn vẽ tranh trường trung học sở 15 Tiểu kết 1818 Chương 3: THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 VÀO DẠY HỌC VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG 19 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 1919 3.2 Nội dung thực nghiệm 1919 3.3 Đối tượng thực nghiệm 1919 3.4 Tổ chức thực nghiệm 19 3.4.1 Quy trình 19 3.4.2 Quá trình tiến hành 19 3.5 Tổng kết đánh giá thực nghiệm 2222 3.5.1 Tổng kết thực nghiệm 2222 3.5.2 Đánh giá thực nghiệm 2323 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 23 Tiểu kết 2323 KẾT LUẬN 2324 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 họa sĩ thể với nhiều nội dung, hình thức, chất liệu khác góp phần tạo nên đặc biệt cho tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn Phân môn vẽ tranh giúp HS quan sát tinh tế, tư hình ảnh có lơ gic, phát huy trí tưởng tượng phong phú Thực trạng dạy học mĩ thuật trường THCS Lý Tự Trọng, HS vẽ tranh rõ nội dung chủ đề chưa quan tâm đến gam màu, ảnh hưởng tương quan đậm nhạt, màu sắc đến khơng gian tranh Tạo hình HS có liên kết giữa mảng hình lớn nhỏ Sự khác biệt cảnh vùng cao với cảnh thành thị nhằm tạo hứng thú với HS Vận dụng tạo hình tranh phong cảnh vùng cao vào dạy phân môn vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng nhằm hạn chế những tồn vẽ HS Có nhiều tài liệu viết phong cảnh vùng cao tài liệu dạy vẽ tranh trường THCS Tuy nhiên chưa có vận dụng tạo hình tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 vào dạy học vẽ tranh trường THCS Đây lí tơi chọn đề tài “Vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 vào dạy học vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Ninh Bình” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 Vựng tập TLMTTQ 2001 – 2005 Bộ Văn hóa Thông tin; Vựng tập TLMTTQ 2006 - 2010 Bộ Văn hóa Thông tin; Vựng tập TLMTTQ 2015 (2015) Bộ Văn hóa Thông tin Các vựng tập có nhiều tư liệu hình ảnh tranh đề tài, chất liệu, thông tin tác giả - tác phẩm Vựng tập Mỹ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2002) Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, tập tranh vẽ đề tài dân tộc thiểu số với chủ đề khác nhau, tập tranh cung cấp thông tin tác giả tư liệu hình ảnh dân tộc miền núi Sách 70 năm mỹ thuật Việt Nam 1945 – 2015 (2017) Hội Mỹ thuật Việt Nam Cuốn sách đưa nhận xét trình lịch sử mỹ thuật từ năm 1945 qua giai đoạn đến năm 2015 Cuốn Nghệ thuật tạo hình Việt Nam tặng giải thưởng Hồ Chí Minh giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Nxb Mỹ thuật – Hội Mỹ thuật Việt Nam, sách thống kê tác phẩm tiêu biểu họa sĩ đạt giải thưởng danh giá Mỹ thuật Tây Bắc – Việt Bắc (2013) Hội Mỹ thuật Việt Nam,viết trình phát triển mỹ thuật Tây Bắc – Việt Bắc, hoạt động mỹ thuật kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Cuốn Họa sĩ trẻ Việt Nam Phan Cẩm Thượng Lương Xuân Đoàn đề cập đến tiểu sử, đời sống, những quan niệm tư duy, phong cách nghệ thuật họa sĩ trẻ Cuốn Với mỹ thuật tác giả Trần Thức viết tiểu sử số họa sĩ; tư tưởng sáng tác nghệ thuật, tác động thời đại hội nhập – phát triển đến họa sĩ với tác phẩm 2.2 Những nghiên cứu tranh phong cảnh phong cảnh vùng cao hội họa Việt Nam Luận văn Cảnh sắc vùng cao hội họa Việt Nam Lê Bật Thăng, nghiên cứu địa vùng cao Tây Bắc, Việt Bắc, phân tích nội dung hình ảnh cảm nhận màu sắc tác phẩm vùng cao giai đoạn 1945 – 2000 Luận văn Sự hướng nội hướng ngoại tranh phong cảnh Vũ Thị Hoa, nghiên cứu nhiều tranh phong cảnh, phạm vi rộng tranh nước nước Luận văn Giá trị màu sắc tranh họa sĩ vẽ miền núi Hoàng Minh Của, nghiên cứu thực tế phong cảnh thiên nhiên, phong tục tập quán người thiểu số Luận văn phân tích dòng tranh thờ miền núi Luận văn Một vài cảm nghĩ đề tài miền núi Lưu Thị Điểm, phân tích nội dung hình ảnh, sắc màu tranh qua đó nêu cảm nhận so sánh giữa họa sĩ miền xuôi họa sĩ miền núi vẽ đề tài tranh miền núi 2.3 Những nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học mĩ thuật Cuốn Lí luận phương pháp dạy học Mĩ thuật trường trung học sở Nguyễn Thu Tuấn, tài liệu đưa những phương pháp dạy học phân môn vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mĩ thuật mĩ thuật THCS Cuốn Dạy học mĩ thuật trường Trung học sở dựa vào phương tiện đa chức nhằm phát huy sáng tạo trẻ em Nguyễn Thu Tuấn, nghiên cứu sở lí luận thực tiễn sử dụng phương tiện dạy học đa chức cho giáo viên dạy học mĩ thuật trường THCS Quyển Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn mĩ thuật Đàm Luyện (chủ biên), nhóm tác giả nghiên cứu đổi phương pháp dạy học mĩ thuật THCS Cuốn Giáo trình phương pháp dạy học mĩ thuật Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), nhóm tác giả nghiên cứu những vấn đề chung dạy học mĩ thuật THCS, phương pháp dạy – học mĩ thuật Luận văn Dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Hương Sơn Mỹ Đức – Hà Nội Hồ Hồng Đức, luận văn phân tích những nguyên nhân hạn chế giải pháp để nâng cao chất lượng dạy – học phân môn vẽ tranh trường THCS Hương Sơn Ngồi ra, cịn số tài liệu viết đề tài tranh phong cảnh vùng cao phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu ứng dụng nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao vận dụng vào dạy học môn vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Ninh Bình Vì vậy, hướng nghiên cứu đề tài khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung giới thiệu phân tích nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 từ đó vận dụng vào dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày sở lý luận thực tiễn vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao vào dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS để nghiên cứu đề tài - Giới thiệu, phân tích đặc điểm tạo hình tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam những tác phẩm thuộc phạm vi nghiên cứu - Hướng dẫn HS vận dụng nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao vào số học phân môn vẽ tranh trường THCS - Thực nghiệm dạy học Trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam để vận dụng vào dạy học phân môn vẽ tranh Trường THCS Lý Tự Trọng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Những sáng tác hội họa phong cảnh vùng cao Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 Tập trung phân tích tạo hình tranh vẽ phong cảnh vùng cao phía Bắc - Khảo sát thực nghiệm với học sinh khối lớp Trường THCS Lý Tự Trọng năm học: 2019 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu; Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khoa học luận văn Bước đầu thống kê, phân loại số tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 - 2015 Khẳng định giá trị tạo hình tranh phong cảnh vùng cao Đóng góp thêm nguồn tài liệu có hệ thống, chuyên sâu cho giáo viên học sinh học có liên quan Rút những học kinh nghiệm cho học sinh vẽ tranh đề tài, góp phần nhỏ vào nghiên cứu nghệ thuật giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật nội dung hình thức biểu số tác phẩm mỹ thuật Việt Nam đề tài phong cảnh vùng cao Bố cục luận văn Kết cấu luận văn gồm: Mở đầu (gồm 11 trang), chương (85 trang), kết luận (2 trang), tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 VÀO DẠY HỌC MÔN VẼ TRANH 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài - Theo Đại từ điển Tiếng Việt “Vận dụng dùng tri thức, lí luận vào thực tiễn, vận dụng tri thức khoa học vào đời sống” [43, tr.1802] Có thể hiểu vận dụng sử dụng những hiểu biết lý thuyết khoa học để ứng dụng vào hoạt động cụ thể thực tế - Từ điển Tiếng Việt khái niệm “Tạo hình tạo hình thể đường nét, màu sắc, hình khối” [42, tr.860] Từ khái niệm có thể hiểu tạo hình dùng đường nét, màu sắc, hình khối tạo nên hình thể, hình thể có thể dạng mặt phẳng dạng khối - Theo Từ điển Tiếng Việt Nxb Văn Hóa – Thông Tin [29], khái niệm “Phong cảnh cảnh tự nhiên núi sông, cỏ, nhà cửa hòa hợp” Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học [42] khái niệm “Phong cảnh cảnh thiên nhiên bày trước mắt, sông, núi, làng mạc, phố xá ” - Theo Từ điển mỹ thuật phổ thông [21] khái niệm: “Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh thiên nhiên, gồm đất trời, cối, sông núi, nhà cửa, ruộng đồng, ao hồ, đường sá, có thể điểm thêm người đồ đạc, lồi vật Tranh phong cảnh vẽ trực tiếp trước thiên nhiên, lúc lại vẽ nhà theo kí họa, ảnh chụp theo trí nhớ” Từ những khái niệm có thể hiểu Tranh phong cảnh thể loại khai thác vẻ đẹp thiên nhiên qua góc nhìn tài sáng tạo người sáng tác - Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học [42], khái niệm: “Vùng cao vùng rừng núi, mặt khu dân cư, phân biệt với vùng đồng bằng” Như Vùng cao xác định vùng có mặt cao mặt nước biển 600m trở lên, đó thường có rừng, đồi núi, cư dân sinh sống chủ yếu người dân tộc thiểu số - Khái niệm “Dạy học”: Quan điểm trước đây, dạy học việc người thầy chủ động truyền đạt kiến thức đến học sinh, học sinh người thụ động lĩnh hội tri thức từ truyền đạt thầy Hiện nay, việc dạy học lấy học sinh trung tâm, người dạy có thể truyền đạt thông tin, kiến thức tới người học gợi mở dẫn dắt để học sinh phát kiến thức Q trình dạy - học thầy trị có tương tác lẫn Theo Giáo trình lý luận dạy học nhà xuất Hà Nội, khái niệm “Dạy học đường, phương tiện để thực q trình trí dục, dạng đặc biệt trình hoạt động nhận thức Trong trình dạy học học sinh đạo giáo viên, đạt tới mục đích trí dục” [34; tr.22] Có thể hiểu Dạy học trình người thầy hướng dẫn, định hướng cho học sinh phát hiện, lĩnh hội tri thức Từ những khái niệm trích dẫn nêu có thể xác định: vận dụng tạo hình tranh phong cảnh vùng cao vào dạy học lấy tác phẩm phong cảnh vùng cao làm đối tượng nghiên cứu bố cục, hình khối, đường nét, màu sắc, người giáo viên hướng dẫn học sinh từ những hiểu biết nghiên cứu đó vận dụng vào vẽ tranh theo chủ đề học 1.2 Khái quát chung hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 -2015 Hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 bên cạnh lối diễn tả theo khuynh hướng thực, có hình thức khác như: Lập thể, Trừu tượng, Siêu thực, Cực thực, Tối giản , tranh kết hợp yếu tố phong cách phát triển mạnh Sự đổi không phong cách mà mở rộng chủ đề, đề tài, thêm thể loại, chất liệu; đổi ngôn ngữ nghệ thuật Trước đó, chủ đề mang tính hạn chế xã hội, nỗi buồn, phẫn uất, cô đơn tuyệt vọng bị cấm giai đoạn họa sĩ tự thể tâm tư tình cảm người Nhiều thể loại xuất như: Chân dung, Khỏa thân, Trừu tượng, Thư pháp; số chất liệu kỹ thuật acrylic, giấy Xuyến - Mực nho, giấy Dó Đây tiền đề cho giai đoạn 2000 - 2015 phát triển mở rộng chủ đề, chất liệu kỹ thuật xuất phát từ quan niệm nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật Mỹ thuật giai đoạn 2000-2015 phản ánh thái độ người nghệ sĩ trước vấn đề xã hội Đó có thể đồng tình, phê phán thơng qua cách biểu nghệ thuật người nghệ sĩ gợi mở vấn đề để người xem suy ngẫm Nghệ thuật tạo hình giai đoạn 10 Tiểu kết Nội dung chương xác định số khái niệm có liên quan đến đề tài tạo hình tranh phong cảnh vùng cao vào dạy học Từ những khái niệm trích dẫn liên quan đến đề tài vận dụng tạo hình tranh phong cảnh, vùng cao dạy học trường THCS khẳng định đặc trưng tiêu biểu tranh phong cảnh vùng cao thể loại vẽ cảnh thiên nhiên, làng có thể điểm người vật thể mặt phẳng không gian hai chiều ngôn hội họa Khái niệm dạy – học phân tích theo nhiều quan niệm, thời điểm khác quan niệm khác Hiện quan niệm dạy học lấy học sinh trung tâm thực Khái quát chung bối cảnh xã hội sáng tác đề tài, phong trào hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 Đây giai đoạn hội họa có nhiều thay đổi hình thức thể nội dung đề tài phong phú song đề tài phong cảnh vùng cao quan tâm, nhiều tranh đề tài phong cảnh vùng cao giải thưởng triển lãm quy mô lớn Các hoạt động mỹ thuật mở rộng, số lượng đội ngũ nghệ sĩ tăng, tổ chức triển lãm mỹ thuật lớn nhỏ ngày nhiều, triển lãm toàn quốc, triển lãm khu vực, triển lãm nhóm, cá nhân, giao lưu mỹ thuật nước mở rộng Nội dung đề tài có nhìn trực diện vào sống, tác phẩm khơng dừng ngợi ca hay đẹp, mà thông điệp ý tưởng truyền tải tới người xem rõ ràng Khái quát chung sở vật chất trường THCS Lý Tự Trọng, thành tích đạt thầy trị hoạt động dạy – học Đơi nét giáo viên mĩ thuật đặc điểm học sinh trường Thực trạng dạy học vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng Nhận thức giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh phân môn vẽ tranh môn học mĩ thuật 11 Chương TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Trong giai đoạn 2000 – 2015, bối cảnh văn hóa Việt Nam có nhiều biến chuyển, đồng thời chi phối quan điểm sáng tác nghệ thuật tạo hình thay đổi Chương tập trung phân tích nội dung, hình thức nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao nguyên tắc, biện pháp vận dụng tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 vào dạy học phân mơn vẽ tranh 2.1 Tạo hình phong cảnh vùng cao hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 2.1.1 Phong cảnh vùng cao biểu qua nội dung tác phẩm Tranh phong cảnh thiên nhiên vùng cao Trong đề tài phong cảnh vùng cao, chủ đề thiên nhiên túy họa sỹ thể hình ảnh góc nhìn đặc trưng vùng cao Chỉ có vùng cao có thể vẽ cảnh núi non, đất trời với không gian rộng bao la, ruộng bậc thang quanh co trải khắp núi đồi, lác đác mái nhà nhỏ bên những dãy núi trùng điệp Mỗi tác giả có cách khai thác hình ảnh, nội dung, chủ đề, khác nhau: Tranh nội dung chủ yếu bầu trời , tranh vẽ chủ yếu cảnh núi, tranh vẽ chủ yếu ruộng bậc thang như, tranh vẽ kết hợp nhiều hình ảnh (núi, bầu trời, ruộng bậc thang): Phong cảnh Mai Châu, Mùa vàng biên cương Tranh phong cảnh làng vùng cao Làng nơi sinh sống cư dân vùng dân tộc thiểu số, tranh phong cảnh vẽ làng chủ đề thiên nhiên họa sỹ khai thác từ nhiều góc độ, phong cảnh làng vừa thể thiên nhiên vừa thể kiến trúc làng Mỗi họa sỹ có cách đưa hình ảnh phong cảnh làng vào tranh vẽ theo cách riêng tất toát lên đặc điểm tiêu biểu vùng cao Tranh phong cảnh điểm sinh hoạt vùng cao Tranh phong cảnh vùng cao điểm xuyết sinh hoạt có số lượng tác phẩm chiếm tỉ lệ nhiều tranh phong cảnh thiên nhiên phong 12 cảnh làng vùng cao Trong tranh điểm sinh hoạt, hình ảnh nhân vật nhỏ so với không gian phong cảnh ta có thể dễ dàng nhận hoạt động người tăng gia sản xuất, chuẩn bị lên nương 2.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tranh phong cảnh vùng cao 2.1.2.1 Ngơn ngữ tạo hình: bố cục, hình khối, màu sắc, đường nét, không gian tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 Bố cục tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 Vẻ đẹp bố cục tác phẩm hội họa xây dựng cách xếp đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt có nhịp điệu tạo nên không gian gây ấn tượng cho người thường thức Tùy theo nội dung, chủ đề tác giả xếp yếu tố tạo hình cho phù hợp bố cục tác phẩm Tranh phong cảnh vùng cao có bố cục hình chữ nhật, bố cục hình tam giác, bố cục hình thang Hình khối tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 Hình khối tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 người họa sĩ thể theo cách nhìn, cách vẽ riêng người, hình có thể biểu tính thực, hình thể đọng khái qt mang tính tượng trưng, hình thể cách điệu Mỗi họa sĩ có cách cảm nhận hình thể khác nhau, cách vẽ hình thống phong cách yếu tố tạo hình khác tác phẩm Hình khối, hình thể có thể vẽ theo nhiều cách thực, tạo hình, cách điệu Màu sắc tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 Màu sắc tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 thể phong phú, đa dạng nhiều gam màu, nhiều cách thể màu khác Tranh vẽ làng phần lớn thuộc gam màu ấm, nóng, tranh vẽ phong cảnh thiên nhiên núi đồi, cối thường có gam màu lạnh Ngoài có gam màu khác: gam màu nóng lạnh kết hợp, gam màu lạnh điểm nóng, màu bổ túc, màu tương phản, gam màu tươi sáng nhã nhặn, gam màu tươi sáng rực rỡ, gam màu ghi, gam màu trầm Đường nét tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 Tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 có đường nét phong phú, biểu đạt loại nét mang đặc điểm chất liệu phong 13 cách họa sĩ: đường nét mảnh, nhẹ nhàng, tinh tế, đường nét khỏe, phóng thoáng Sự xếp chiều hướng nét góp phần tạo nên ý nghĩa tranh Không gian tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 Tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 có nhiều không gian khác nhau: không gian rộng lớn, mênh mông, không gian cận cảnh, không gian nhìn ngang tầm mắt, khơng gian nhìn từ cao xuống 2.1.3 Kĩ thuật chất liệu tranh vẽ Tranh sơn dầu: vẽ sơn dầu thường họa sỹ xử lý màu lót bề mặt toan Sơn chất liệu có độ dẻo không khô nên việc vẽ lớp màu sau so với lớp màu trước có thể để bề mặt lớp màu trước khô hẳn bề mặt se lại tùy theo dụng ý tác giả, có thể pha màu vẽ lên toan vừa pha trộn màu toan vừa vẽ Nhiều lớp màu sơn chồng lên tạo nên hòa sắc hiệu ứng đặc thù chất liệu sơn dầu Cùng màu sơn xử lý bề mặt sơn dày mỏng tạo nên hiệu ứng màu sắc khác Tranh lụa: màu nước chất liệu lụa vẽ phần đậm trước nhạt sau, độ đậm vẽ tăng dần nhiều lớp màu, màu vẽ lụa có đặc điểm rửa nhiều lần, vẽ nhiều lần nên màu lụa Các mảng màu có thể dạng mảng phẳng chuyển độ đậm nhạt tinh tế, lụa có đặc trưng loang màu, màu tự hòa tan chuyển sắc độ mảng, sắc độ màu thường êm dịu Đặc điểm màu nước lụa phù hợp để họa sỹ thể không gian mờ sương khói nơi vùng cao Tranh sơn mài: Giai đoạn đầu họa sỹ vẽ tranh sơn mài có màu gam nóng, nhiều tranh dùng bảng màu đỏ, đen, vàng, trắng, màu son, then, vàng, bạc vỏ trứng, làm chủ yếu Trong q trình vẽ tranh họa sỹ tìm tịi sáng tạo, sau đó sơn mài bổ xung thêm màu để bảng màu sơn mài hoàn chỉnh Sắc màu vàng, xanh, diệp lục chất liệu sơn mài những sắc màu họa sỹ Nguyễn Sáng khám phá muộn so với màu vàng, bạc, son, then bảng màu sơn mài Họa sĩ Nguyễn Sáng vẽ tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ năm 1963 sử dụng thành công sáng tạo màu lục, lam ông, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử tranh sơn mài Việt Nam có thêm màu lạnh, tảng cho màu sắc 14 tranh sơn mài đại nói chung, màu sắc tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 nói riêng đa dạng, phong phú 2.2 Ứng dụng tạo hình tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 - 2015 vào dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS 2.2.1 Các nguyên tắc dạy học môn mỹ thuật trường THCS - Nguyên tắc đảm bảo thống giữa lí luận thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo thống giữa tính khoa học tính giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo thống giữa tính trực quan tính khái quát - Nguyên tắc đảm bảo thống giữa học tập cá nhân với tập thể: - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt - Nguyên tắc đảm bảo thống giữa vai trò chủ đạo GVvà vai trò chủ động HS 2.2.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy - học phân môn vẽ tranh trường THCS 2.2.2.1 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy - học Trong hoạt động dạy học có nhiều phương pháp dạy học khác nhau, giáo viên cần sử dụng phương pháp cho phù hợp Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp thảo luận Phương pháp trực quan Phương pháp quan sát Phương pháp minh họa Phương pháp kể chuyện Phương pháp mảnh ghép Phương pháp đóng vai Phương pháp chia sẻ Kết hợp âm nhạc học Phương pháp tổ chức trò chơi học tập Phương pháp thực hành ôn luyện Phương pháp đánh giá kiểm tra đánh giá kiến thức, sản phẩm học sinh Giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy – học cho phù hợp phần học 2.2.2.2 Thay đổi hình thức dạy học * Hình thức tổ chức dạy học lớp: tổ chức dạy học toàn lớp, tổ chức dạy học theo nhóm, tổ chức dạy học cho cá nhân học sinh 15 * Hình thức tổ chức dạy học lên lớp: học vẽ trời, tham quan, học ngoại khóa, học bảo tàng, phịng triển lãm tranh Việc thay đổi hình thức dạy – học tạo không gian học tập thay đổi việc gây hứng thú cho học sinh học sinh, học sinh trải nghiệm thực tế, quan sát cảm nhận trực tiếp Có nhiều học kết hợp học ngoại khóa tham quan đền, chùa, đình làng 2.2.3 Biện pháp hướng dẫn thực hành dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng Trong trình hướng dẫn thực hành có thể nảy sinh những tình ý tưởng, sản phẩm dự kiến ban đầu GV có thể tùy theo thực trạng để chọn biện pháp hướng dẫn HS sáng tạo cách phù nhất: Biện pháp khắc phục bố cục mảng hình; Biện pháp khắc phục nét vẽ; Biện pháp khắc phục gam màu; Phân loại nhóm màu vẽ theo gam 2.2.4 Vận dụng tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 vào học phân môn vẽ tranh trường trung học sở Những thể loại phân môn vẽ tranh trường THCS: tranh phong cảnh, tranh bố cục, tranh chân dung, tranh tĩnh vật Phân phối chương trình vẽ tranh mơn mĩ thuật lớp Học kì I:19 tuần Tên dạy /chủ đề Vẽ tĩnh vật màu Đề tài phong cảnh quê hương Số Hình thức tiế tổ chức Ghi t dạy học Trên lớp Tích hợp thực tế sống Trên lớp Tích hợp thực tế sống Kiểm tra tiết – Đề tài Lễ hội Trên lớp Đề tài tự chọn Trên lớp Tích hợp mơn Sử & thực tế sống Tích hợp thực tế sống Vận dụng tranh phong cảnh vùng cao Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 vào học phân môn vẽ tranh trường trung học sở Bài đề tài phong cảnh quê hương (2 tiết) * Bước Tìm nội dung hình ảnh theo chủ đề - Chủ đề tranh phong cảnh vùng cao có thể chia nhóm theo hình ảnh, nội dung tác phẩm: 16 - Vận dụng tìm nội dung hình ảnh từ chủ đề: Ví dụ: Vẽ tranh phong cảnh + Tìm nội dung: vẽ phong cảnh đâu? (cảnh thành thị, nông thơn, biển ) + Tìm hình ảnh cụ thể từ nội dung phong cảnh: cảnh thành thị (khu phố, công viên ); cảnh nông thôn (khu thôn xóm, ); cảnh biển Sơ đồ nhánh * Bước Tìm bố cục, mảng phụ tranh: Tranh vẽ thường có số bố cục bản: bố cục dạng hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác có thể dựa vào nội dung, hình ảnh để lựa chọn bố cục cho phù hợp VD: Tác phẩm Buổi sớm [PL.1.26, tr.105] họa sĩ Phạm Ngọc Sỹ Bố cục chung Phác mảng chính, mảng phụ - Vận dụng tìm bố cục, hình mảng cho vẽ tranh: dựa vào nội dung hình ảnh dự định vẽ, xác định bố cục giấy dọc ngang Ví dụ 1: Đề tài Vẽ tranh phong cảnh + Tìm khung hình chung dạng hình tam giác + Tìm mảng mảng phụ bố cục chung, mảng hình tứ giác, mảng phụ hình chữ nhật 17 Khung hình chung Mảng chính, mảng phụ * Bước Phác hình theo mảng - VD: Tác phẩm Buổi sớm họa sĩ Phạm Ngọc Sỹ Phác hình nhà sàn, nhóm người mảng mảng phụ Hình ảnh nhà sàn trang phục tác giả lựa chọn theo đặc trưng vùng miền - Vận dụng phác hình theo mảng cho vẽ tranh: Ví dụ: Đề tài Vẽ tranh phong cảnh sông Vân núi Thúy + Phác hình thuyền núi mảng chính: lưu ý dáng núi Thúy có đặc điểm riêng theo góc nhìn + Phác hình khóm cầu mảng phụ Phác hình theo mảng * Bước Vẽ chi tiết hình chỉnh sửa + Trong trình vẽ chi tiết có thể thêm bớt hình + Chỉnh sửa hình ảnh cho phù hợp + Tẩy nét thừa * Bước Vẽ màu + Chọn gam màu chủ đạo + Điểm màu, nhấn màu, thêm số màu theo ý thích 18 Tiểu kết Chương luận văn nghiên cứu tạo hình tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 biện pháp ứng dụng vào dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng: Luận văn phân tích số tranh theo nội dung chủ đề: tranh phong cảnh thiên nhiên vùng cao bao gồm tranh vẽ cảnh đất trời, núi non, ruộng bậc thang ; tranh phong cảnh làng thể phong cảnh kiến trúc nhà theo vùng miền; tranh phong cảnh điểm sinh hoạt thể phong cảnh điểm hình ảnh người nhỏ bé so với khơng gian, phần phản ánh phong tục tập quán người dân Vùng cao có nét đặc trưng riêng, tác giả khai thác những yếu tố đặc trưng nên nhìn vào tranh người xem nhận phong cảnh vùng cao Phong cảnh vùng cao biểu qua hình thức nghệ thuật, ngơn ngữ tạo bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc, khơng gian phong phú Luận văn phân tích sâu vào cách thể nội dung đề tài, thấy nội dung chủ yếu truyền tải đến người xem vẻ đẹp phong cảnh vùng cao Người nghệ sĩ muốn thể chân thực nhất, tranh đề tài chủ yếu mang phong cách thực Mỗi chất liệu tạo nên hiệu tranh khác nhau, tùy theo chất liệu họa sĩ sử dụng kĩ thuật phù hợp với yếu tố tạo hình Trong đề tài phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015, chất liệu sơn mài họa sĩ lựa chọn để thể nhiều chất liệu khác Luận văn nêu những nguyên tắc phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với dạy học vẽ tranh trường THCS, đưa số biện pháp gợi ý HS khắc phục hạn chế trình thực hành Đưa bước ứng dụng tranh phong cảnh vùng cao vào dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng 19 Chương THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 VÀO DẠY HỌC VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 đa dạng nội dung chủ đề, phong phú hình thức thể Thông qua tranh phong cảnh vùng cao nhằm giới thiệu tới HS khác biệt môi trường sống, cách họa sĩ khai thác độc đáo phong cảnh tranh tạo nên khác biệt đặc trưng vùng miền Từ đó HS có thể vận dụng tìm đặc điểm tiêu biểu cho nội dung chủ đề vẽ 3.1 Mục tiêu thực nghiệm Tạo hứng thú tích cực cho học sinh u thích mơn học Cảm nhận tạo hình vẽ tranh cảm nhận tranh vẽ Ứng dụng tạo hình sống 3.2 Nội dung thực nghiệm Học sinh nắm bắt đặc điểm tạo hình tranh vẽ phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 Ứng dụng tạo hình cho vẽ tranh phong cảnh quê hương (Bài 5, mĩ thuật lớp 9) Kết hợp liên môn giữa văn học lịch sử quê hương chia sẻ nội dung, ý nghĩa sản phẩm mà học sinh có ý tưởng xây dựng nên Thuyết trình câu chuyện dựa tạo hình sản phẩm 3.3 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng: HS lớp 9, trường THCS Lý Tự Trọng Chọn lớp thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm 9A có 51 học sinh - Lớp đối chứng 9C có 51 học sinh 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Quy trình - Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Bước 3: Tiến hành thực nghiệm 3.4.2 Quá trình tiến hành * Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 20 Kiểm tra khảo sát kết học tập HS số lớp để lập bảng thống kê, dựa số liệu bảng thống kê chọn lớp có kết học tập tương đương Đây sở để đánh giá kết thực nghiệm Bảng Thống kê kết xếp loại khảo sát trước kiểm chứng Kết kiểm tra Năng khiếu Đạt Chưa đạt Đối tượng Số (tốt) lượng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lượng lượng lượng lệ Lớp thực nghiệm 9A 51 15,7% 41 80,4% 3,9% Lớp đối chứng 9C 51 76,5% 5,9% 17,6 39 * Kế hoạch thực nghiệm: Sau chọn lớp đối chứng thực nghiệm, thực giảng dạy học Lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống, lớp thực nghiệm đưa màu sắc tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 2015 vào dạy học vẽ tranh Phong cảnh quê hương * Tiến hành thực nghiệm: Giới thiệu (Phương pháp vấn đáp): GV có nhiều cách giới thiệu vào bài, có thể vấn đáp, quan sát qua hình minh họa, vào trực tiếp Hoạt động Quan sát, nhận xét: * Quan sát tranh vẽ phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015, thảo luận nhóm (Phương pháp thảo luận phương pháp mảnh ghép): - GVchia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nhận nội dung thảo luận câu hỏi nhóm mình, giáo viên cho học sinh thực theo phương pháp mảnh ghép (nhóm trưởng chia nhỏ nội dung câu hỏi cho người, người hoàn thành câu trả lời, câu trả lời mảnh ghép, sau đó người đại diện cho nhóm tổng hợp câu trả lời thành miếng ghép hoàn chỉnh để trả lời câu hỏi thảo luận nhóm) - Câu hỏi thảo luận: + Nhóm Bố cục (Bố cục hình chữ nhật, tam giác, trịn ) 21 + Nhóm Hình thể (Hình thể thực, đọng khái qt mang tính tượng trưng, hình thể cách điệu) + Nhóm Đường nét (Đường nét khỏe, tinh tế, ) + Nhóm Không gian (Không gian cận cảnh, xa, gần) + Nhóm Màu sắc (Màu nóng, lạnh, trầm, ghi, ) GV tóm tắt nội dung * Quan sát ảnh chụp phong cảnh quê hương (Phương pháp quan sát, phương pháp kết hợp âm nhạc): - GV trình chiếu cho HS quan sát số ảnh chụp phong cảnh quê hương kết hợp nhạc không lời giai điệu quê hương GVcho HS nêu nội dung, hình ảnh, màu sắc, nêu kiện lịch sử gắn liền địa danh (nếu có) - Quan sát tranh họa sĩ vẽ phong cảnh quê hương - GVcho HS đặt tên khác cho tranh, cách gián tiếp yêu cầu HS tìm hiểu tranh Bước HS hoạt động thảo luận nhóm, có thể chia nhóm theo vị trí ngồi cho tiện việc di chuyển nhóm + GVchia nhóm (có thể nhóm từ – người) + Tên nhóm: Nhóm bố cục, nhóm hình ảnh, nhóm đường nét, nhóm màu sắc, nhóm không gian + Nêu thời gian thảo luận + GVgieo câu hỏi cho nhóm: Tranh vẽ nội dung gì, nêu đặc điểm yếu tố tạo hình tranh nhóm mình? Từ đó nêu cảm nhận tranh? Hoạt động Hướng dẫn thực hành (Phương pháp minh họa): - GVcho HS nhắc lại bước vẽ nhằm củng cố bước vẽ tranh + Tìm chọn nội dung đề tài (cảnh làng quê, cảnh sơng nước, ) + Phác bố cục chung (hình e líp), phác mảng phụ (hình chữ nhật) + Phác hình ảnh nhóm chính, nhóm phụ + Vẽ chi tiết, sửa hình + Vẽ màu (Xác định gam màu định vẽ, cách vẽ điểm màu, nhấn màu ) - Gv nêu cách làm tranh đất nặn + Chọn nội dung, ý tưởng + Vẽ hình bìa cứng + Dán màu nền, có thể một, hai ba màu khác + Nặn mảng màu lớn phía trước, mảng màu nhỏ phía sau 22 + Trang trí thêm chi tiết chấm, nét (có thể tạo nét sợi lăn nhỏ, dài nét dùng vật cứng vẽ nét chìm mảng nặn) - Gv nêu cách thực hành tạo hình 3D: Chọn nội dung ý tưởng theo chủ đề; Vẽ hình ảnh cây, tơ màu (xé dán giấy màu); Dán hình vừa vẽ lên giấy bìa cứng, cắt bìa theo hình vẽ, tạo đế để hình có thể đứng thẳng (hình 3D); Tạo mơ hình với cây, người, vật có thể thay đổi mơ hình chất liệu phù hợp: cành khô, đá sỏi, chất liệu tổng hợp - Gv nêu cách tạo dáng người cách uốn dây thép, quấn dây xung quanh tạo khối → Dựa vào hình ảnh nhóm xây dựng câu chuyện * Trước chuyển sang hoạt động thực hành, GVcho HS tham khảo tranh bạn vẽ chủ đề để rút kinh nghiệm GVchọn những vẽ bao gồm nhiều ưu – khuyết điểm mà HS dễ mắc phải bố cục hình, đậm nhạt Hoạt động Thực hành: - GVcho HS thực hành chọn chất liệu theo ý thích, có thể hoạt động cá nhân vẽ tranh chất liệu màu giấy, làm tranh đất nặn, hoạt động theo nhóm tạo hình 3D chất liệu tổng hợp 3.5 Tổng kết đánh giá thực nghiệm 3.5.1 Tổng kết thực nghiệm 3.5.1.1 Kết thực nghiệm * Kết khảo sát trước thực nghiệm: Tiến hành khảo sát kết học vẽ học sinh lớp 9A 9C trước thực nghiệm * Kết sau thực nghiệm: So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 23 3.5.1.2 Phân tích kết thực nghiệm Thống kê kết thực nghiệm vẽ tinh thần thái độ HS 3.5.2 Đánh giá thực nghiệm - Đánh giá chuẩn bị GVvà HS: việc chuẩn bị cho dạy – học GVvà HS quan trọng, đòi hỏi cần có chuẩn bị nội dung học, chất liệu cho tạo hình sản phẩm: - Đánh giá mức độ hứng thú học sinh - Đánh giá hiệu dạy - Đánh giá sản phẩm mĩ thuật 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế Chuẩn bị chất liệu cho học trước đến lớp tạo hứng thú cho học sinh Việc giáo viên tổ chức cho học sinh không dừng lại vẽ cá nhân mà kết hợp nhiều vẽ tạo thành vẽ nhóm cộng với sử dụng thêm chất liệu khác phù hợp gợi mở sáng tạo học sinh Quá trình làm việc nhóm học sinh trao đổi bổ xung kiến thức, kĩ học tập từ bạn bè giúp buổi học không đơn học kiến thức để tạo sản phẩm mỹ thuật mà học sinh làm việc chia sẻ nhiều Tuy nhiên nhóm có số HS chưa tích cực việc góp sức cho sản phẩm nhóm Tiểu kết Chương luận văn tập trung nghiên cứu thực nghiệm tạo hình tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 vào dạy học vẽ tranh trường THCS Lý Tự Trọng gồm: mục tiêu thực nghiệm; đối tượng thực nghiệm; tổ chức thực nghiệm; tổng kết đánh giá thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: Hai lớp có sĩ số học sinh nhau, mức độ kiến thức, kĩ học mỹ thuật tương đương Sau thực nghiệm: tổng kết đánh giá, lập bảng so sánh kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thống kê kết thực nghiệm vẽ HS, đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ GV HS Đánh giá thực nghiệm: chuẩn bị GV HS, đánh giá mức độ hứng thú HS, hiệu dạy, sản phẩm mĩ thuật, kết đạt Phân tích ngun nhân hạn chế những mặt cịn tồn 24 KẾT LUẬN Giai đoạn 2000 – 2015 đất nước thời kì đổi mới, thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công trình xây dựng làm thay đổi kiến trúc hạ tầng nhiều nơi, tập trung thành phố lớn vùng cao giữ vẻ đẹp túy, hoang sơ tự nhiên Nơi coi “miền đất hứa” tự nhiên ban tặng cảnh đẹp thiên nhiên nên hầu hết họa sĩ vẽ đề tài vùng cao Phong cảnh vùng cao hội họa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 khơng nguồn cảm hứng chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, mà phản ánh văn hóa làng bản, những sinh hoạt đời thường người dân sống nơi vùng cao Các họa sỹ thành công với đề tài cho người xem cảm nhận không gian vùng cao qua cảnh vật đặc trưng Ứng dụng tranh phong cảnh vùng cao vào học phong cảnh quê hương, học sinh khơng tìm hiểu thêm phong cảnh vùng miền khác, so sánh khác giữa phong cảnh quê hương với vùng cao Sự đa dạng tạo hình tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015, học sinh ứng dụng hiệu vào học phong cảnh quê hương Phương pháp ứng dụng tạo hình tranh phong cảnh vùng cao vào học mang lại kết sản phẩm mĩ thuật học sinh phong phú học vẽ phong cảnh quê hương nói riêng phân môn vẽ tranh nói chung ... THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 VÀO DẠY HỌC VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 đa... dung, hình thức nghệ thuật tạo hình tranh phong cảnh vùng cao nguyên tắc, biện pháp vận dụng tranh phong cảnh vùng cao giai đoạn 2000 – 2015 vào dạy học phân mơn vẽ tranh 2.1 Tạo hình phong cảnh vùng. .. Chương 2: TẠO HÌNH TRONG TRANH PHONG CẢNH VÙNG CAO GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG 11 2.1 Tạo hình phong cảnh vùng cao hội