1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian việt nam

152 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Đọc Hiểu Cho Học Sinh Lớp 10 Trong Dạy Học Truyện Dân Gian Việt Nam
Tác giả Hà Minh Hồng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 7,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ MINH HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy Thái Nguyên, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hà Minh Hồng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em chân thành gửi lời cảm ơn bày tỏ lòng trân quý đến quý thầy cơ, cán khoa Ngữ văn, phịng quản lý Đào tạo sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - ĐHTN tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ trách nhiệm, nhiệt tình tham gia giảng lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Văn -Tiếng Việt K27 - Trường Đại học sư phạm - ĐH Thái Nguyên Em chân thành gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy ln nhiệt tình, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hà Minh Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Các phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học .11 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG .12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Truyện dân gian Việt Nam 12 1.1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 26 1.2.1 Thực trạng việc dạy học đọc hiểu truyện DGVN cho HS lớp 10 theo định hướng PTNL nhà trường phổ thông 26 1.2.2 Đánh giá thực trạng 29 Tiểu kết chương 31 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DGVN 32 2.1 Mục tiêu yêu cầu dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 32 2.1.1 Mục tiêu dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 32 2.1.2 Yêu cầu việc phát triển lực đọc hiểu cho HS .32 iii 2.2 Phát triển lực đọc hiểu truyện DGVN cho HS lớp 10 .33 2.2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu 33 2.2.2 Sử dụng hệ thống tập đọc hiểu 41 2.2.3 Sử dụng công cụ đánh giá 45 2.4.4 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học PTNL .49 2.3 Định hướng chung cho việc tổ chức hoạt động dạy học PTNL đọc hiểu truyện DGVN cho HS lớp 10 54 Tiểu kết chương 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Phương pháp thực nghiệm 57 3.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 58 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 58 3.4.1 Nội dung thực nghiệm .58 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm: 59 3.5 Thiết kế dạy thực nghiệm .59 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 83 3.6.1 Minh chứng kết thực nghiệm 83 3.6.2 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm: .83 3.6.3 Đánh giá kết thực nghiệm .87 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST TỪ, NGỮ VIẾT TẮT T TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ DGVN Dân gian Việt Nam GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PTNL Phát triển lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa VHDG Văn học dân gian DGVN Dân gian Việt Nam 10 GDPT Giáo dục phổ thông 11 GV Giáo viên 12 HS Học sinh iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Thống kê thời lượng truyện DGVN 13 Bảng 1.2 Năng lực chung cần phát triển cho HS 20 Bảng 1.3 Năng lực đặc thù cần phát triển cho HS 20 Bảng 1.4 Mô tả NL đọc hiểu truyện DGVN theo thang nhận thức Bloom 23 Bảng 1.5 Quan sát hoạt động dạy học truyện DGVN 27 Bảng 1.6 Thang đánh giá kĩ đọc hiểu truyện DGVN 28 Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra thường xuyên (15 phút) 83 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra định kì (90 phút) 84 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo sát học sinh 84 Bảng 3.4 Tổng hợp kết khảo sát giáo viên 85 Bảng 3.5 Tổng hợp kết lực đọc hiểu HS 86 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Khái quát cốt truyện cổ tích 15 Sơ đồ 1.2 Khái quát mô tả mức độ lực đọc hiểu truyện DGVN 25 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong Nghị số 29-NQ/TW đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 4/11/201 nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” theo thực Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD&ĐT) ban hành chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Với chủ trương đổi giáo dục, Việt Nam tích cực bắt tay thực nhiệm vụ đổi mà Đảng Nhà nước định hướng, tin tưởng giao phó Mũi nhọn “Kim nam” cho công đổi giáo dục nước nhà là: Đổi phương pháp dạy học (PPDH) xác định theo tinh thần hướng người học, trọng vào việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh (HS), từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học 1.2 Trong chương trình GDPT, môn Ngữ văn không môn học văn hóa mà cịn mơn học mang tính nghệ thuật ngơn từ có vai trị cung cấp tri thức, kĩ sống hướng đến mục đích giáo dục tâm hồn, trí tuệ cho HS, giúp HS hiểu đúng, hay, đẹp đời M.Gorki nhận diện chất văn học, đến khẳng định:“Văn học nhân học”- học văn học cách làm người, học làm giàu trí tuệ, nhân cách Với tinh thần đổi PPDH theo hướng phát triển lực (PTNL), lấy đối tượng tiếp nhận làm trung tâm, dạy học Ngữ văn khơng cịn đơn truyền thụ kiến thức mà quan trọng cần phải phát huy vai trò chủ thể cảm thụ, bạn đọc sáng tạo Ngoài nhiệm vụ cung cấp tri thức, mơn Ngữ văn cịn có nhiệm vụ giúp HS có đời sống tinh thần, trí tuệ phong phú, tinh tế, PTNL học tập thân vận dụng kiến thức học vào thực tiễn như: sử dụng ngôn ngữ, đạt hiệu giao tiếp, cảm thụ nghệ thuật, ứng xử phù hợp mối quan hệ 1.3 Đặt tương quan phân môn môn Ngữ văn, phân môn Đọc văn chiếm dung lượng lớn chương trình sách giáo khoa (SGK), bao gồm Văn học Việt Nam Văn học nước ngồi phần Văn học Việt Nam đặc biệt quan tâm, trọng môn học Ở khối lớp THPT (khối 10, 11, 12), phần Văn học Việt Nam chia xếp theo thời kì, giai đoạn tiến trình lịch sử văn học dân tộc (Đầu tiên Văn học dân gian tiếp Văn học trung đại cuối Văn học đại) Tuy nhiên thực tế, tác phẩm văn học dân tộc chương trình mà HS học tác phẩm thuộc khứ, chí Văn học dân gian (VHDG) cịn sản phẩm tinh thần ơng cha từ thuở sơ khai, gọi thời kì khứ xa so với thời đại kỉ XXI mà em sống Sự cách xa thời gian, thời đại đồng nghĩa với quan niệm, tư tưởng, thẩm mĩ khác Vậy nên, việc dạy học tác phẩm thuộc khứ xa VHDG chương trình Ngữ văn lớp 10, giáo viên (GV) liệt, chủ động việc đổi PPDH hệ tất yếu hoạt động dạy học GV vơ tình trở thành “máy phát” cịn học trị lại hóa thành “máy thu”, rơi vào “tiếp nhận thụ động”, tình cảm yêu thích tác phẩm HS dừng lại mức độ “cảm tính” Làm giúp HS phát huy tính chủ động, tích cực tiếp nhận kiến thức? Làm để HS vận dụng sáng tạo, hiệu kiến thức sách vào thực tiễn sống? Làm để giúp HS phát triển trí - thể - mĩ phát huy tốt tiềm năng, lực sáng tạo cá nhân? lại vấn đề mà ngành giáo giáo dục nói chung, người làm giáo dục nói riêng phải trăn trở chí phải “gồng mình” để tìm cách“giải mã” câu hỏi Căn vào thực tế giảng dạy nhà trường THPT, tơi nhận thấy: mảng VHDG chương trình Ngữ văn lớp 10 nói chung truyện dân gian Việt Nam (DGVN) nói riêng số mảng kiến thức trọng tâm học kì I Song điều cần bàn đến tình cảm u thích tác phẩm truyện DGVN HS yêu thích thầy truyền đạt, cịn thân hiểu tác phẩm theo cách thụ động, nông cạn, khuôn mẫu, máy móc, chưa PTNL đọc hiểu tác phẩm Từ thực tế giảng dạy VHDG nói chung dạy truyện DGVN nói riêng, cho rằng: việc HS quan tâm hay hiểu hay, đẹp, ý nghĩa tác phẩm cụ thể hồn tồn khơng đồng nghĩa với việc em làm gì? Làm để chiếm lĩnh tác phẩm? Trước thực trạng đó, GV cần phải nhận thức kiến thức thu nhận đường tự khám phá kiến thức vững đáng tin cậy Từ đến hành động đổi cách xây dựng kế hoạch dạy học cho HS Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục thời đại, xuất phát từ nhận thức vai trị mơn Ngữ văn, phân mơn Đọc văn sống, xuất phát từ hoàn cảnh thực tế dạy học phần kiến thức VHDG, truyện DGVN xuất phát từ tâm huyết với nghề, nhận “phát triển lực đọc hiểu” cho HS dạy học văn vô quan trọng, cần thiết phần kiến thức truyện DGVN “mảnh đất màu mỡ” giúp HS thỏa sức “ươm, trồng, chăm sóc” phát triển “cây” lực cá nhân “khu vườn” tập thể định chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 dạy học truyện dân gian Việt Nam” với thành ý, mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé mình, chung tay thực đổi PPDH hướng đến mục tiêu lớn nước nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học theo định hướng PTNL nhằm phát huy tính chủ động, tích cực HS mục tiêu quan trọng trình đổi PPDH Với môn Ngữ văn vấn đề nhiều nhà nghiên cứu PPDH văn học quan Hoạt động 3: HS tham gia học lớp Tiêu chí Cá nhân Bạn đánh giá I Đọc hiểu ngôn từ Hiểu hết từ ngữ văn Tổng quan đề tài, chủ đề, hệ thống nhân vật, việc, chi tiết tiêu, thời gian, không gian, kết cấu văn Tóm tắt cốt truyện (theo cách riêng phù hợp) Tích cực, chủ động, hào hứng hoạt động đọc văn Đọc to, rõ ràng thể ngữ điệu phù hợp với văn cảnh Phát âm chuẩn quy tắc tiếng Việt II Đọc hiểu nhân vật Xác định nhân vật tái tồn thơng tin nhân vật (đảm bảo tính trung thành với thơng tin văn gốc) PL35 GV đánh giá Tổng Sắp xếp xác thơng tin nhân vật (hồn cảnh, hành động, lời nói, mối quan hệ với nhân vật khác) theo hệ thống, trình tự văn để tái đầy đủ chân dung nhân vật Phân tích đầy đủ suy luận logic, hợp lí, thuyết phục ý nghĩa, giá trị thông tin việc, chi tiết tiêu biểu Từ hiểu rút thông điệp mà nhân dân muốn gửi gắm qua nhân vật Đối chiếu, so sánh nhân vật với nhân vật khác làm bật đặc điểm riêng nhân vật Đặt nhân vật tình giả định để giải vấn đề đặt Sử dụng từ ngữ xác, giàu biểu cảm PL36 Tích cực, hào hứng, tự giác hợp tác tốt thảo luận chăm chỉ, trách nhiệm làm sản phẩm Tự giác, tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu vấn đề có phát sâu sắc III Đọc hiểu ý nghĩa văn Nêu ý nghĩa việc/ tình huống/nhân vật xây dựng văn Phát ý nghĩa tư tưởng văn Rút giá trị văn (giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ) Vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề, tình sống Hào hứng, tự tin hoạt động học tập, nhiệt tình giúp đỡ bạn tiến PL37 IV Đọc hiểu nghệ thuật văn Xác định nghệ thuật trần thuật theo đặc trưng thể loại (ngôi kể, người kể chuyện, điểm nhìn, đặc điểm ngơn ngữ) Chỉ đánh giá sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật theo đặc trưng thể loại Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình văn theo đặc trưng thể loại Kết nối vận dụng hợp lí, sâu sắc, thuyết phục kiến thức nhân vật với lí luận đời sống chiều: nhân vật - nhân vật; nhân vật- đời sống; nhân vật- người đọc) Chủ động nghiên cứu, tự học tự tin hoạt động Tổng điểm tiêu chí Điểm: ( + + ) : = Cá nhân + Bạn đánh giá + GV đánh giá = Tổng điểm hoạt động Điểm: ( .+ .+ ) : = Tổng HĐ1 + Tổng HĐ2 + Tổng HĐ3 = PL38 2.6 Phiếu khảo sát HS GV * Phiếu khảo sát HS Câu hỏi khảo sát Em thích học truyện Kết Thích Bình thường Khơng Vấn đáp Đọc chép Hiểu sâu Hiểu Không hiểu Tâm em tham Hào hứng, Lo lắng, Nhàm chán, gia học đọc hiểu truyện tích cực tự tin buồn ngủ DGVN không? Em lựa chọn cách học Trải nghiệm học truyện DGVN? Học đọc hiểu truyện DGVN theo định hướng PTNL, em nhận thấy tiếp nhận kiến thức mức độ nào? DGVN theo định hướng PTNL Đánh giá em mức độ hấp dẫn, thú vị học Rất hấp dẫn, Tương đối hấp thú vị PTNL Em phát Hợp tác, giao dẫn, thú vị dẫn, thú vị Sáng tạo, thẩm Tất lực thân tiếp, ngôn ngữ, mĩ, vận dụng phát triển tham gia tự học, giải Không hấp lực nêu học đọc hiểu truyện vấn đề DGVN? Hãy chia sẻ kinh nghiệm khó khăn em tham gia học đọc hiểu truyện DGVN PTNL theo định hướng PL39 * Phiếu đánh khảo sát GV Câu hỏi khảo sát Kết Thầy (cô) đánh Rất phù hợp Phù hợp dạy học PTNL Không phù hợp nhà trường nay? Trong chương trình Ngữ Hay, khó Khó HS văn 10 bản, thầy (cơ) đánh thích bình HS thích mảng thường truyện DGVN HS? Không hay, dễ HS khơng u thích Thầy (cơ) quan sát Hào hứng, Tham gia Khơng tham thái độ, hoạt động học tập tích cực khơng tích gia hoạt cực động học tập HS học truyện DGVN theo hướng PTNL? Thầy (cô) lựa chọn Phát triển cách thức dạy học lực Đọc chép Thuyết giảng Nội dung Tổ chức học hoạt động dạy dạy học đọc hiểu truyện DGVN cho HS lớp 10 nói riêng Khi dạy học đọc hiểu Mục tiêu truyện DGVN theo định hướng PTNL, thầy (cô) cần đối tượng dạy học học xác định trọng điều gì? Hãy chia sẻ kinh nghiệm khó khăn thầy (cô) tổ chức học đọc hiểu truyện DGVN hướng PTNL theo định PL40 Phụ lục 3: Giáo án đối chứng TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột truyện biến hóa Tấm - Nắm đặc trưng truyện cổ tích thần kì qua truyện cụ thể Kĩ - Tóm tắt văn tự - Phân tích văn theo đặc trưng thể loại Thái độ: - Củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, điều nghĩa sống trước ác, phi nghĩa - Không khuất phục, lùi bước trước ác, xấu Đấu tranh đến để loại bỏ ác khỏi đời sống xã hội - Trân trọng, yêu mến, tự hào, bảo vệ gìn giữ giá trị văn học dân gian nói riêng, văn học dân tộc nói chung - Bồi dưỡng tình u nước Năng lực học sinh: - Năng lực đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực trao đổi, thảo luận, hợp tác vấn đề nói tới văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực cảm thụ hay đẹp văn - Năng lực vận dụng học từ câu chuyện vào sống - Năng lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ GV: SGK+CKTKN+ Giáo án+ Tài liệu tham khảo+ tranh ảnh minh họa HS: SGK+ Vở soạn + Vở ghi PL41 III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp đọc- hiểu - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát vấn - Phương pháp diễn giảng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Không Bài Tiết * Trọng tâm : Tìm hiểu chung truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng Đọc hiểu chặng đời nhân vật Tấm thông qua mâu thuẫn Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Nêu khái niệm truyện cổ I Tìm hiểu chung tích? Khái niệm truyện cổ tích - Thể loại tự văn xi kể số phận người lao động nghèo khổ xã hội > Qua thể quan niệm đạo đức, lí tưởng mơ ước nhân dân hạnh phúc công xã hội Truyện cổ tích chia Thể loại truyện cổ tích làm loại? Em kể - Được chia làm loại: tên truyện cổ tích + Truyện cổ tích lồi vật mà em biết + Truyện cổ tích sinh hoạt xếp theo thể loại? + Truyện cổ tích thần kì - VD: PL42 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt + Lồi vật: Sự tích Dã Tràng Sự tích muỗi Sự tích Sam + Sinh hoạt: Chàng ngốc, chàng rể hay chữ, ông già kén rể, Nàng Tơ thị, Sự tích nêu ngày tết + Thần kì: Sọ Dừa, tre trăm đốt, mâm thần, Tấm Cám Theo em, truyện cổ tích Truyện cổ tích Tấm Cám Tấm Cám thuộc loại a Loại truyện: cổ tích thần kì truyện cổ tích nào? Tại Đặc trưng quan trọng cổ tích thần kì sao? tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện (Tiên, Bụt, nhân vật có phép màu…) nhân vật người nhỏ bé, bất hạnh cuối hưởng hạnh phúc.Từ thể ước mơ cháy bỏng hạnh phúc, công phẩm chất, lực tuyệt vời người - Trong truyện có xuất “Bụt” giúp đỡ Tấm- bé mồ côi, bất hạnh b Đọc văn GV hướng dẫn học sinh c Kể tóm tắt văn đọc theo phân vai nhân * Kể tóm tắt theo văn vật d Bố cục, kết cấu văn - Hãy kể tóm tắt truyện * Bố cục PL43 Hoạt động GV HS Tấm Cám? Yêu cầu cần đạt - gồm phần: - E cho biết truyện có + P1 : “Ngày xửa…việc nặng” (T65) bố cục nào? Hãy -> Giới thiệu nhân vật nêu hồn cảnh xác định bố cục cho truyện sống nhân vật nêu nội dung - P2 : “ Một hôm…về cung” (T71) phần? -> Diễn biến đời Tấm + Tấm trở thành hồng hậu + Tấm bị giết hóa thân - P3: (Còn lại) Tấm trở lại làm người hưởng hạnh phúc * Kết cấu - Trình tự thời gian - Trình tự khơng gian - Trình tự theo diễn biến đời nhân vật Tấm Em kể tên nhân II Đọc -hiểu văn vật truyện? Nhân vật mâu thuẫn truyện * Nhân vật: Tấm, Cám, dì ghẻ, Bụt, vua, bà lão bán nước Hãy xác định mâu thuẫn * Mâu thuẫn: truyện? - Tấm >< Cám: mâu thuẫn chị em cha khác mẹ - Tấm >< dì ghẻ: dì ghẻ chồng -> mâu thuẫn gia đình phụ quyền thời cổ, mâu thuẫn thiện ác Cuộc đời nhân vật Tấm qua mâu thuẫn, xung đột PL44 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt a Chặng 1: Tấm sống nhà với mẹ dì ghẻ Hồn cảnh sống T * Cuộc đời: chặng lên ntn? - mẹ lúc nhỏ -> cha lấy dì ghẻ -> có HS thảo luận nhóm người em gái cha khác mẹ Cám -> Cha N1: chết T với dì ghẻ-> bao cực Ở chặng mâu thuẫn - Sự việc 1: Tấm bị Cám lừa, giành phần xuất phát từ việc thưởng gì? + Mâu thuẫn nảy sinh: Tấm Cám bắt Cám có hành động tép (dẫn chứng) nào? Tại Cám + Chi tiết then chốt việc 1: yếm lại làm vậy? lúc đào Tấm nào? - Sự việc 2: bống Em hiểu + Mâu thuẫn nảy sinh: chi tiết yếm đào? Tại Một bống cịn sót lại giỏ -> niềm an ủi yếm đào lại với Tấm > bụt dặn Tấm mang thả mấu chốt cho việc dẫn xuống giếng để nuôi đến mâu thuẫn khởi đầu + Chi tiết then chốt: này? Cá bống: Con vật hiền lành, nơi nương tựa tình N2: Khi bụt nhắc Tấm cảm Tấm kiểm tra giỏ Tấm phát Mẹ Cám giết bống: Khơng muốn Tấm có gì?đối với Tấm niềm vui; Ganh ghét, đố kị vật có ý nghĩa Cục máu mặt nước: tích tụ nào? Bụt dặn Tấm điều oan ức, oán hờn, đau đớn, tố cáo độc gì? Mâu thuẫn nảy sinh ác mẹ C nào? - Sự việc 3: E hiểu chi tiết cá + Mâu thuẫn nảy sinh: mẹ Cám không cho bống cục máu Tấm xem hội (dẫn chứng) PL45 Hoạt động GV HS mặt nước ? Yêu cầu cần đạt + Chi tiết then chốt: đánh rơi giầy Chi tiết độc Mâu thuẫn Tấm đáo, lí Tấm gặp vua trở thành hoàng mẹ Cám việc hậu Cũng chi tiết mở cho tội ác nào? người mẹ Cám đẩy mâu thuẫn đến giúp Tấm lúc khó khăn? mức gay gắt giúp nào? - Yếu tố thần kì qua xuất Bụt (người Theo em chi tiết chi đóng vai trò phù trợ bv thiện, giải tiết then chốt việc 3? khó khăn, bế tắc nhân vật bất hạnh chi tiết có ý nghĩa gì? - Tấm: HS: thảo luận nhóm + Cô gái yếu đuối, cam chịu, chăm chỉ, hiền Em có nhận xét lành, khao khát hạnh phúc, trợ mâu thuẫn chặng giúp Mẹ Cám độc ác, ghen ghét Tấm 1? Đặc điểm truyện cổ + Tấm bị bóc lột vật chất lẫn tinh thần tích thần kì thể - Mẹ C: chặng nào? + Độc ác, miệng lưỡi nhạt, giả dối Ở chặng em cảm nhận + Ln tìm cách để bóc lột T v/c tinh hình dung mẹ thần Cám Tấm nào? Mâu thuẫn T mẹ C phản Mâu thuẫn Tấm ánh qn đúc kết bao đời dân gian: MẸ mẹ Cám giúp e liên GHẺ CON CHỒNG tưởng đến quan niệm dân gian? Củng cố: GV cho HS xem hình ảnh truyện từ hình ảnh xếp theo trình tự nội dung truyện Hướng dẫn nhà - Học cũ - GV Photo tóm tắt nhập vai y/c học sinh tham khảo PL46 - Tìm hiểu Tấm qua mâu thuẫn chặng, qua việc - Giờ sau học tiếp : Tấm Cám TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM (Tiết 2) Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Trình bày đời Tấm chặng 1? Ý nghĩa mâu thuẫn? Bài * Trọng tâm : Đọc hiểu chặng 2, đời nhân vật Tấm thông qua mâu thuẫn, xung đột Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Ở lần hóa thân, Tấm II Đọc - hiểu nói có hành động gì? Nhân vật mâu thuẫn truyện Cho biết ý nghĩa lời nói Cuộc đời nhân vật Tấm qua mâu thuẫn, hành động đó? xung đột a Chặng 1: Tấm sống nhà mẹ dì ghẻ b Chặng 2: Khi Tấm làm hoàng hậu bị mẹ Cám hãm hại * Hoàn cảnh sống: T làm hoàng hậu * Mâu thuẫn T mẹ C - Bị hãm hại hóa thân: + L1:Lừa trèo cau ->chặt => Chết đuối -> hóa thành chim vàng anh + L2: giết chim vàng anh-> đổ lơng vườn => Hóa xoan đào + L3: chặt xoan đào-> lấy gỗ làm khung cửi => Hóa thân vào khung cửi + L4: đốt khung cửi -> đổ tro đường => Hóa thị Lần 1: Tấm hóa thành chim vàng anh N1: chim vàng anh? - Dẫn chứng (SGK) PL47 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Ý nghĩa: + Với nhà vua: thân thiện , gần gũi với vua -> thể chăm sóc Tấm với nhà vua + Với Cám: mắng, thể tức giận “tao” Lần 2: xoan đào N2: xoan đào? - Dẫn chứng (SGK) - Ý nghĩa: + Với nhà vua: lúc bên cạnh chăm sóc nhà vua + Với Cám: trêu Lần 3: khung cửi N3: Khung cửi? - Dẫn chứng (SGK) - Ý nghĩa: + Với đời sống: vật dụng gắn bó với người dân lao động + Với Cám: tiếng kêu khung cửi chất chứa bao căm giận Lần 4: thị N4: thị? - Dẫn chứng (SGK) - Ý nghĩa: Loại bình dị, gần gũi có hương thơm - Dẫn chứng (SGK) - Ý nghĩa: Ý nghĩa lần biến hóa Đằng sau q trình biến - Khẳng định sức sống mãnh liệt HS: thảo luận nhóm hóa Tấm, em hiểu người, thiện cô Tấm dụng ý sâu xa - Xuất yếu tố kì ảo -> đặc trưng thể loại dân gian? c Chặng 3: Tấm trở lại làm người trả thù * Hoàn cảnh : trở lại làm người PL48 Hoạt động GV HS HS: Thảo luận Yêu cầu cần đạt * Hành động trừng trị Tấm va quan niệm, Em đưa kết thúc thái độ sống nhân dân khác cho truyện mà em cho - HS đưa cách kết thúc khác với hay hơn? Cho biết truyện em lại thích kết thúc - Tấm nhân vật chức thể ước mơ đó? nhân dân cơng bằng, thiện thắng Tại tác giả dân gian lại ác Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo chọn cách kết thúc có III Tổng kết truyện? Giá trị nội dung Bản chất mẫu thuẫn, - Mâu thuẫn xung đột gia đình phụ xung đột ý nghĩa xã hội quyền thời cổ Đặc biệt mâu thuẫn, xung đột mâu thuẫn truyện thiện ác gì? - Ý nghĩa xã hội mâu thuẫn: chiến thắng thiện trước ác - Quan niệm hạnh phúc tồn cõi Tại nói Tấm Cám đời -> ước mơ cơng bằng, cơng lí tiêu biểu cho đặc điểm nghệ Giá trị nghệ thuật: thuật truyện cổ tích - Sử dụng yếu tố thần kì truyện thần kì? - Kết cấu quen thuộc, mơ típ quen thuộc truyện cổ tích (xây dựng, cốt truyện ) Củng cố: Trình bày suy nghĩ em câu chuyện TC? Hướng dẫn nhà - Học cũ - Giờ sau soạn học: Tam đại gà Ngày tháng năm Tổ trưởng duyệt PL49 ... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DGVN 32 2.1 Mục tiêu yêu cầu dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 32 2.1.1 Mục tiêu dạy học đọc hiểu theo... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DGVN 2.1 Mục tiêu yêu cầu dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 2.1.1 Mục tiêu dạy học đọc hiểu theo... định hướng phát triển lực 32 2.1.2 Yêu cầu việc phát triển lực đọc hiểu cho HS .32 iii 2.2 Phát triển lực đọc hiểu truyện DGVN cho HS lớp 10 .33 2.2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu

Ngày đăng: 23/10/2021, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Thị Ngọc Anh (2016), “Một số vấn đề về việc nâng cao hiệu quả dạy học Văn học dân gian ở nhà trường Đại học”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về việc nâng cao hiệu quảdạy học Văn học dân gian ở nhà trường Đại học”, "Kỉ yếu Hội thảo Khoahọc toàn quốc
Tác giả: Đoàn Thị Ngọc Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
3. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (117) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc năng lực”, "Tạp chí Khoahọc Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
4. Nguyễn Thị Bích (2020), Đề cương Đọc hiểu tác phẩm tự sự ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu tác phẩm tự sự ở trườngphổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2020
5. Hoàng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10 (phần văn học), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10
Nhà XB: NXBGD
6. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Vănhọc Hà Nội
Năm: 1993
7. (mới) Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương,NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
8. Chu Xuân Diên (2000), Về cái chết của mẹ con dì ghẻ trong truyện Tấm Cám, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cái chết của mẹ con dì ghẻ trong truyện TấmCám
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 2000
9. Ngô Thanh Dung (2016), Một số ý kiến về kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần văn học, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu Hội thảoKhoa học toàn quốc
Tác giả: Ngô Thanh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
10. Nguyễn Thị Dung (2016), “Một số vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học trong chương trình VHDG phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp giảngdạy và đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học trong chươngtrình VHDG phổ thông”, "Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2016
11. Nguyễn Ái Học (2016), “Phát huy chủ thể trong dạy học văn bản văn học như là cuộc Thông diễn nghệ thuật”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy chủ thể trong dạy học văn bản văn họcnhư là cuộc Thông diễn nghệ thuật”, "Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toànquốc
Tác giả: Nguyễn Ái Học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
12. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
13. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn, NXBĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXBĐH Sư phạm
Năm: 2011
14. Nguyễn Việt Hùng (2012), “Văn bản và thuật ngữ Văn học dân gian trong SGK phổ thôn”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và thuật ngữ Văn học dân giantrong SGK phổ thôn”, "Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia về dạy họcNgữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
15. Phạm Thị Thu Hương (2016), “Tiếp cận hồi ứng trải nghiệm của bạn đọc HS trong dạy học tác phẩm văn chương”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hồi ứng trải nghiệm của bạn đọcHS trong dạy học tác phẩm văn chương”, "Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toànquốc
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
16. Phạm Thị Thu Hương (2012), “Dạy học Ngữ văn ở phổ thông- một cái nhìn hướng ra thế giới”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Ngữ văn ở phổ thông- một cáinhìn hướng ra thế giới”, "Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia về dạy họcNgữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị Bích Hường (2016), “Dạy học tác phẩm tự sự dân gian theo quan điểm thi pháp học”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian theoquan điểm thi pháp học”, "Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hường
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2016
18. Nguyễn Xuân Lạc (1990), “Đổi mới cách dạy và học VHDG ở trường phổ thông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cách dạy và học VHDG ở trườngphổ thông”, "Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 1990
19. Huỳnh Vũ Lam, “Văn học dân gian như một quá trình”, Tạp chí khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian như một quá trình”
20. Ngô Tự Lập (2016), “Môn Văn trong nhà trường: Tư duy lại về mục đích, văn liệu và phương pháp giảng dạy”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môn Văn trong nhà trường: Tư duy lại về mụcđích, văn liệu và phương pháp giảng dạy”, "Kỉ yếu Hội thảo Khoa họctoàn quốc
Tác giả: Ngô Tự Lập
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
21. Phan Trọng Luận (2005), “Học sinh là trung tâm”, Phan Trọng Luận tuyển tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh là trung tâm”, "Phan Trọng Luậntuyển tập
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w