1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 qua dạy học văn bản truyện việt nam sau 1975 theo chủ đề

179 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU MINH THOẠI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN VIỆT NAM SAU 1975 THEO CHỦ ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU MINH THOẠI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN VIỆT NAM SAU 1975 THEO CHỦ ĐỀ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Đức Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Chu Minh Thoại LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Minh Đức tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu ,Khoa Ngữ văn, Tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt q trình tơi học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Chu Minh Thoại DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên NL : Năng lực VB : Văn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khung lực đọc hiểu văn văn học 23 Bảng 1.2 Khung lực đọc hiểu văn truyện sau 1975 31 Bảng 1.3 Câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ đọc hiểu VB truyện: 42 Bảng 1.4 Kết khảo sát NL đọc hiểu HS 12A4 12A7 46 Bảng 2.1 Mô tả mức độ nhận thức HS chủ đề đọc hiểu truyện đại Việt Nam giai đoạn sau 1975: 61 Bảng 2.2 Câu hỏi/bài tập kiểm tra NL đọc hiểuVB truyện sau 1975: 85 Bảng 3.1 Câu hỏi minh họa văn bản: Một người Hà Nội…… 111 Bảng 3.2 So sánh kết thực nghiệm HS 12A4 12A7 112 Bảng 3.3 Đánh giá kết xếp loại HS điểm số 114 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 6.1 Phân tích, tổng hợp lí luận 12 6.2 Điều tra, khảo sát thực tiễn 12 6.3 Thực nghiệm 12 6.4 Thống kế, xử lí số liệu 13 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 13 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Năng lực lực đọc hiểu văn văn học 14 1.2 Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 24 1.3 Năng lực đọc hiểu văn truyện : 34 1.4 Dạy học theo chủ đề 37 1.5 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam sau 1975 trường THPT 44 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN VIỆT NAM SAU 1975 THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH 54 2.1 Những u cầu có tính nguyên tắc tổ chức dạy học ………………54 2.2 Tổ chức dạy học VB truyện Việt Nam sau 1975 theo chủ để……… 57 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………… 87 3.2.Nội dung thực nghiệm…………………… 87 3.3 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………… 87 3.4 Địa bàn, thời gian thực nghiệm…………………………………… 87 3.5 Phương pháp tiến hành…………………………………………… 87 3.6 Giáo án thực nghiệm 88 3.7 Kết thực nghiệm 111 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển lực đọc hiểu hướng nghiên cứu quan tâm thời gian gần Trên giới, nước có giáo dục phát triển Mỹ, Hàn Quốc phát triển thực chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực người học từ trước năm 2000 Ở Việt Nam, vấn đề Bộ GD&ĐT triển khai văn từ năm 2000, đến năm 2014 thức triển khai, có đổi kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu theo mức độ Pisa Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung lực đọc hiểu mơn Ngữ văn nói riêng cho HS THPT phương pháp nguyên tắc dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, khả thích ứng với hồn cảnh giải tình HS Hướng cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện triển khai sâu rộng để góp phần phát triển lý luận dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, đồng thời tạo tiền đề lý thuyết cho việc đề xuất biện pháp đổi nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường 1.2 Giáo dục phổ thông Việt Nam đổi theo hướng chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Dạy học theo hướng tiếp cận lực HS yêu cầu thiết bối cảnh hội nhập Vấn đề thể văn hướng dẫn PHỤ LỤC Xây dựng ma trận đề kiểm tra NL đọc hiểu VB Một người Hà Nội: Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng hiểu thấp cao số Chủ đề Đọc hiểu Nhận diện Nêu hoàn Hiểu Vận Một người Hà phương thức cảnh sang nội biểu đạt tác, Nội văn dụng dung kiến thức nội chi tiết, đọc hiểu dung hình ảnh kĩ tạo văn sử lập văn dụng để viết văn nghị luận nhân vật văn học Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 3,0 5,0 10 Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100% PHỤ LỤC Đề kiểm tra khảo sát NL đọc hiểu HS sau học xong chủ đề (Thời gian làm bài: 45 phút ) HVT: HS lớp: Trường THPT: Đề Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “…Cô Hiền bên ngoại, chị Đại bên nội người đàn bà có đầu óc thực tế Mọi việc bà tính tốn trước Và ln ln tính khơng có lòng tự ái, ganh đua, thói thời thượng chen vơ Khơng có lãng mạn hay mộng mơ vớ vẩn Đã tính làm, làm khơng thèm để ý đến đàm tiếu thiên hạ Cô tuyên bố thẳng thừng với : "Một đời tao chưa bị cám dỗ, kể chế độ" Gần ba chục tuổi cô lấy chồng, không lấy ông quan hết, chẳng hứa hẹn với đám nghệ sĩ văn nhân, đùa vui thời son trẻ đủ, phải làm vợ làm mẹ, cô chọn bạn trăm năm ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm khiến Hà Nội phải kinh ngạc Có mà kinh ngạc, tính trước Sau sinh đứa gái út, người thứ năm, nói với chồng: "Từ chấm dứt chuyện sinh đẻ, bốn mươi tuổi rồi, ông sống đến sáu chục út hai mươi, tự lập, khỏi sống bám vào anh chị" Là hẳn Cô bảo : "Mày bắt nạt vợ mày quá, khơng để tự định việc gì, hỏng Người đàn bà không nội tướng gia đình chẳng sao" Khi nhỏ, ngồi vào bàn ăn thường ý sửa chữa cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cách nói chuyện bữa ăn Cô răn lũ : "Chúng mày người Hà Nội cách đứng nói phải có chuẩn, khơng sống tùy tiện, bng tuồng" Có lần tơi cãi: "Chúng tơi người thời loạn, cụ lại bắt dạy theo thời bình khó lắm" Cơ ngồi ngẩn lúc, bảo: "Tao dạy chúng biết tự trọng, biết xấu hổ sau muốn sống tùy" Đầu năm 1965, Hà Nội có đợt tuyển quân vào chiến đấu Nam, đợt nên tuyển chọn kỹ càng, lứa tuổi từ 18 đến 25, diễn viên cải lương kịch nói có, nhạc sĩ có, họa sĩ có, giáo viên trung học đông, chàng trai ưu tú Hà Nội Nghe nói khoảng 660 người Người trai đầu Hiền vừa tốt nghiệp trung học, tình nguyện đăng ký xin đánh Mỹ Tháng năm 1965, lên Thái Nguyên huấn luyện Tháng rời Thái Nguyên vào Nam Họ dừng lại Hà Nội vài vào lúc tối, không biết Tôi hỏi cơ: "Cơ lòng cho em chiến đấu ?" Cơ trả lời: "Tao đau đớn mà lòng, tao khơng muốn sống bám vào hy sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng" Ba năm cô không nhận tin tức đứa đi, lại đến thằng kế làm đơn xin tòng quân, đòi vào chiến trường phía để gặp anh, anh hy sinh nối tiếp chí hướng anh Tơi hỏi lại cơ: "Cơ đồng ý cho ?" Cô trả lời buồn bã: "Tao không khuyến khích, khơng ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó" Rồi chép miệng: "Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống chết cả, vui lẻ có hay hớm gì" Cũng may em học giỏi, thi vào đại học với số điểm cao, nên nhà trường giữ lại Tôi đến chúc mừng em, nói: "Hiện may anh nó, anh sống chưa biết đứa may đứa nào" Cơ tơi tính tốn việc nhà việc nước đại khái Tháng 12 năm 1975, cô Hiền cho gái xuống nhà gọi vợ chồng tới ăn liên hoan mừng em Dũng Cơ nói: "Nó đeo ba lơ bước vào đến nhà tao hỏi, anh muốn mua gì?" Tơi khơng thể nhận gặp đồng chí thượng úy Gầy ốm quá, da đen quá, râu ria nhiều q, chẳng tí dấu vết chàng trai Hà Nội…” (Trích Một người Hà Nội – Nguyễn khải) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn (1điểm ) Truyện Một người Hà Nội đời thời kì nào? ( điểm ) A Xã hội thực dân phong kiến B Chống Mỹ cứu nước C Xã hội đổi theo chế thị trường D Ý kiến khác Anh/ chị hiểu câu nói Hiền: Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống chết cả, vui lẻ có hay hớm gì? (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ anh (chị) quan điểm sống cô Hiền? (5 điểm) Bài làm PHỤ LỤC Đề kiểm tra khảo sát NL đọc hiểu HS sau học xong chủ đề (Thời gian làm bài: 45 phút ) HVT: HS lớp: Trường THPT: Đề Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … Ông Chưởng hỏi cha tôi: “Anh muốn thăm đơn vị không? Tháng năm tập trận Đơn vị cho xe đón” Cha tơi bảo: “Được” Ơng Chưởng thăm ngơi nhà tơi, có ơng Cơ hướng dẫn Ơng Chưởng bảo cha tôi: “Cơ ngơi anh ác thật Vườn cây, ao cá, chuồng lợn, chuồng gà, biệt thự Thế vững tâm” Cha bảo: “Con làm đấy” Tôi bảo: “Đấy vợ cháu” Vợ bảo: “Cô Lài chứ! ” Cô Lài cười thỏn thẻn, dạo dầu gật gật liên hồi bị động kinh: “Chả phải” Cha tơi đùa: “Thế mơ hình V.A.C “ Sáng mồng ba, Kim Chi xích lơ bế thăm Vợ tơi mừng tuổi nghìn Cha tơi hỏi: Thằng Tn có thư từ khơng?” Kim Chi bảo: “Không” Cha bảo: “Lỗi bác Tao khơng biết mày có chửa” Vợ tơi bảo: “Chuyện thường Bây làm có trinh nữ Con làm bệnh viện sản, biết” Kim Chi ngượng Tơi bảo: “Đừng nói thế, mà làm trinh nữ mệt thật” Kim Chi khóc: “Anh ơi, đàn bà chúng em nhục Đẻ gái em nát ruột nát gan” Vợ bảo: “Tơi hai gái cơ” Tơi bảo: “Thế người tưởng làm đàn ơng khơng nhục à?” Cha tơi bảo: “Đàn ơng thằng có tâm nhục Tâm lớn, nhục” Vợ tơi bảo: “Nhà nói điên khùng Thơi ăn Hơm có Kim Chi, tơi đãi người gà hầm tâm sen Tâm Ăn hết” Gần nhà tơi có cậu Khổng, trẻ gọi Khổng Tử Khổng làm xí nghiệp nước mắm lại thích thơ, làm thơ gửi báo Văn nghệ Khổng hay sang chơi Khổng bảo: “Thơ siêu nhất.” Cậu đọc cho tơi nghe Lcca, txman v v… Tơi khơng thích Khổng, ngờ ngợ cậu ta sang chơi phiêu lưu thơ ca Một bận, thấy giường vợ có tập thơ chép tay Vợ tơi bảo: “Thơ cậu Khổng, anh có đọc khơng?” Tơi lắc đầu Vợ tơi bảo: “Anh già rồi” Bất giác tơi thống rùng Một hơm bận trực quan nên tơi muộn Cha tơi đón cổng, ơng bảo: “Thằng Khổng sang chơi từ chập tối Nó với vợ mày rúc với nhau, chưa về, chướng quá” Tơi bảo: “Cha ngủ đi, để ý làm gì?” Cha lắc đầu, bỏ lên gác Tôi dắt xe máy đường, phóng lang thang khắp phố cho kỳ hết xăng Tôi dắt xe đến ngồi góc vườn hoa tên du thủ du thực Có mặt đánh phấn ngang qua hỏi: “Ơng anh ơi, có chơi khơng?” Tơi lắc đầu Khổng có ý tránh mặt tơi Ơng Cơ ghét lắm, hơm bảo tơi: “Cháu đánh nhé?” St tơi gật đầu Lại nghĩ: “Thôi” Tôi vào thư viện mượn thử sách Đọc Lcca, txman… tơi mơ hồ thấy nghệ sĩ trác tuyệt người đơn khủng khiếp Bỗng thấy thằng Khổng có lý Chỉ tức đểu Sao khơng đưa thơ cho người khác xem mà lại đưa cho vợ tôi? Cha bảo: “Anh nhu nhược Duyên anh đếch sống Tơi bảo: “Khơng phải, đời nhiều trò đùa lắm” Cha tơi bảo: “Anh cho trò đùa à?” Tơi bảo: “Khơng phải trò đùa, nghiêm trọng” Cha bảo: “Sao tơi lạc lồi? Cơ quan định cử tơi cơng tác phía Nam Tơi bảo vợ tơi: “Anh nhé?” Vợ bảo: “Đừng Mai anh sửa cửa nhà tắm, cửa hỏng Hôm Mi tắm, thằng Khổng qua định giở trò đểu làm hết hồn Thằng khốn nạn em cấm cửa rồi” Vợ tơi òa khóc: “Em thật có lỗi với anh, với con” Tơi khó chịu quay Nếu có Vi hỏi tơi rằng: “Bố ơi, có phải nước mắt cá sấu khơng ?…” (Trích “Tướng hưu” - Nguyễn Huy Thiệp) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn (1điểm) Nhân vật nhà văn nói đến đoạn văn nhân vật nào? (2 điểm) Xác định kể đoạn văn cho biết tác dụng? (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) câu nói nhân vật Tơi: “Khơng phải, đời nhiều trò đùa lắm”? (5 điểm) Bài làm i CQNG HOA XA HQI CHU NGHIA VI�T NANI D9c l�p - Tu d o - Hanh phuc BO orAo D1JC vA DAO TAO TRU'ONG DHSP HA N

Ngày đăng: 18/01/2019, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – những vấn đề chung, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông –những vấn đề chung
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thôngmôn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2006
3. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy cái hay, cái đẹp, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn dạy cái hay, cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1983
4. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấnđề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn họctheo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
6. Trương Đăng Dung (2002), Phương thức tồn tại của tác phẩm văn học, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức tồn tại của tác phẩm vănhọc
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2002
7. Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học như là cấu trúc ngôn từ động, Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là cấu trúc ngôntừ động
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2003
8. Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảngdạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1970
9. Bùi Minh Đức (2015), Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông, NXB. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ởtrường trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: NXB. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
10. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề và suy ngẫm, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học –Vấn đề và suy ngẫm
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1998
11. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn – dạy văn, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn – dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2000
12. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB.Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB.Giáo dục
Năm: 2002
13. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường PTTH, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp nhận tácphẩm văn học ở trường PTTH
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1998
14. Phạm Thị Thu Hiền (2014), "Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọchiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2014
15. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB. Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu vănbản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB. Đại học sư phạm
Năm: 2012
16. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1983
17. Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB. Giáo dục Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Nhà XB: NXB. Giáo dụcHà Nội
18. Phan Trong Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trong Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
19. Phương Lựu (1995), “Tiếp nhận văn học”, Môn văn và Tiếng Việt, tập 2, Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 – 1996, Vụ Giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận văn học”, Môn văn và Tiếng Việt,tập 2, Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 – 1996
Tác giả: Phương Lựu
Năm: 1995
20.Trần Đăng Suyền (2016), “Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp nghiên cứu và phân tíchtác phẩm văn học”
Tác giả: Trần Đăng Suyền
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w