Dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinhDạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 1975 ở Trung học Phổ thông theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM HA NOI 2
NGUYEN THI DUNG
DAY HOC CHU DE TRUYEN VIET NAM 1945-1975
0 TRUNG HOC PHO THONG THEO HUONG PHAT TRIEN
NĂNG LỰC ĐỌC HIẾU CHO HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội, 2017
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM HÀ NỘI 2
NGUYEN THI DUNG
DAY HOC CHU DE TRUYEN VIET NAM 1945-1975
G& TRUNG HOC PHO THONG THEO HUONG PHAT TRIEN
NANG LUC ĐỌC HIẾU CHO HỌC SINH
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Đức
Hà Nội, 2017
Trang 3i LOI CAM ON
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Minh Đức, người
đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
luận văn
Tôi xin được bày tỏ sự biết ơn tới các giảng viên đã giảng dạy và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong tổ Ngữ văn của trường PT Dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang, nơi tôi dạy thực nghiệm cho để tài của mình Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh của trường THPT Nguyễn Văn Huyên, THPT Y La — Thành phố Tuyên Quang, Phố thông Dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
Hà Nội, ngày 20 tháng I0 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Dung
Trang 4H
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác đã từng công bó
Tác giả
Nguyễn Thị Dung
Trang 511
MO DAU
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 19
1.1 Chủ đề và dạy học theo chủ đề trong giáo dục 19
1.1.1 Chủ đề trong giáo dục - .-cc cà 19 1.1.2 Dạy học theo chủ — 19 1.2 Truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 23
1.2.1 Truyện và đặc điểm chung của truyện 23
1.2.2 Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1945 — 1975 26
1.3 Năng lực đọc hiểu văn bản truyện .- 28
1.3.1 Năng lực đọc hiểu văn bản văn học .-. :- 28
1.3.2 Khung năng lực đọc hiểu văn bản văn học 31
1.3.3 Khung năng lực đọc hiểu truyện 1945-1975 33 1.4 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam 1945- 36
Trang 6IV
1975 ở các trường THPT
1.4.1 Thiết kế khảo sát thực trạng .- - -
1.4.1.1 Mục tiêu khảo sát
1.4.1.2 Nội dung khảo sát .- -
1.4.1.3 Địa bàn khảo sát
1.4.1.4 Quy mô khảo sát cài 1.4.1.5 Phương pháp và công cụ khảo sát
1.4.2 Kết quả khảo sát thực trạng .- -.-
1.4.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam 1945- 1975 của giáo viên THPT
1.4.2.2 Thực trạng năng lực đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam 1945-1975 của học sinh .<.- 1.4.3 Đánh giá thực frạng
1.4.3.1 Ưu điểm và hạn chế . -: :-c-cccccccccscsccsz 1.4.3.2 Nguyên nhân và hướng giải quyết .
Chương 2: Biện pháp tổ chức dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945 - 1975 theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sỉnh
2.1 Những định hướng khi tổ chức dạy học chủ đề truyện Việt Nam 1945-1975 HH HH nh kh he 2.1.1 Bám sát mục tiêu phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh
2.1.2 Chú ý đặc trưng thê loại và đặc điểm truyện ngắn Việt Nam S ZSh -“«
2.1.3 Kết hợp giữa dạy học và đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lỰC nh sa 2.2 Các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề truyện Việt Nam TK
2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học cho chủ đề truyện Việt Nam
36
36
36
37
37
37
38
38
41
45
45
45
49
49
49
51
53 55
Trang 71945-1975 Loic cece cence eee e cence ene e ee ee eee eeeeennneeeeneenaeeenas
2.2.2 Thiết kế hệ thống hoạt động dạy học các văn bản trong chủ
đề truyện Việt Nam 1945-1975 - cà
2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện “Vợ chồng A Phủ” và
W›\¡:2 €8 3aaiaaaaaaiiẳaẳaiẳâia
2.2.2.2 Tổ chức hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu bài “Vợ nhặt” và
"Những đứa con trong gia đình” theo hướng thực hành, rèn luyện kỹ
năng đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam 1945- 1975
2.2.3 Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với từng
bài học trong chủ đề - c1 n Sky rên
2.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong và sau khi
học chủ đề - - -c c n n2 1n 2n 0n ng ng ng ng TY ng ng vn srg
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm!
3.1 Mục đích thực nghiệm
3.2 Nội dung thực nghiệm
3.3 Đối tượng thực nghiệm .- .- <<
3.4 Dia ban, thời gian thực nghiệm
3.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm
3.6 Kết quả thực nghiệm -. - << <<s2
3.6.1 Về tinh thần thái độ học tập . -.ccccScccc
3.6.2 Kết quả cụ thể - ccc n2 nn SH Tnhh chào
3.7 Đánh giá kết quả thực nghiệm .
3.7.1 Tiêu chuẩn đánh giá . .-c-Scc-S S22 can
3.7.2 Kết quả thực nghiệm -. cv créi
Trang 8Giáo viên
Học sinh
Sách giáo khoa Năng lực Phương pháp dạy học Trung học phố thông Trung học cơ sở
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Kiến thức — kĩ năng Gido su
Pho giao su
Tiên sĩ
Trang 9Vil
DANH MUC BANG, BIEU
Bảng 1.1: So sánh dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện nay
và dạy học theo chủ GB ooo e ec ccccccccccuccuceececucaceceseucaeeecaceucesens 20 Bang 1.2: So sanh chương trình định hướng nội dung va chương
trình định hướng phát triển năng lực .- - - 30 Bảng 1.3: Kết quả khảo sát nhận thức về đọc hiểu ở trường THPT 38 Bang 1.4: Két quả khảo sát thực trạng năng lực đọc hiểu văn bản
Bang 2.I: Mô tả mức độ nhận thức của học sinh ở chủ đề đọc hiểu
truyện hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945-1975 64 Bảng 2.2: So sánh đánh giá theo chuẩn KT-KN và đánh giá theo
Bang 3.1: Kết quả kiểm tra sau chi dé day HOC wissen 110 Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra năng lực đọc hiểu 112 Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra năng lực cảm nhận 113
Trang 101
MO DAU
1 LIDO CHON DE TAI
1.1 Xu thế đỗi mới chương trình, nội dung và phương pháp dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Xã hội càng phát triển, nhu cầu mở rộng hội nhập và giao lưu với thế giới ngày càng nhiều, điều đó đòi hỏi con người có những nhìn nhận, đánh giá, phân tích về các vẫn đề xã hội sâu sắc, day du va toan dién hon Trong bối cảnh toàn cầu dang bung nỗ thông tin như hiện nay, việc đọc sách và nhu cầu tiếp cận với thế ĐIỚI cần phải có sự chọn lựa Trình độ văn hóa của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia được đánh giá bằng năng lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin,
xử lý thông tin từ các loại văn bản khác nhau Người có kiến thức không chỉ
là người được đào tạo một cách bài bản mà còn là người biết năm bắt thông tin, biết đọc hiểu và chắt lọc, sử đụng thông tin một cách hiệu quả nhất Ở đâu
có nhiều người biết năm bắt thông tin, biết xử lý thông tin, thì ở đó sẽ có tri thức,
sẽ là một quốc gia phát triển
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế
kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học
Luật giáo dục số 38/2005/QHII1, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phố thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bôi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiên; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hưng thú học
tập cho hoc sinh”
Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục đã có nhiều văn bản triển khai nhằm đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiếm
Trang 112 tra đánh giá để bắt kịp xu thế của thời đại Quyết định 4763 QĐ-BGDĐT ngày 1/11/2012 về việc phê duyệt Đề án "Xây đựng trường phổ thông đối mới dong bộ phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đảnh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012-2015" trong do tập trung vào Kế hoạch giáo dục theo định hưởng phát triển năng lực học sinh Công văn 3535/BGDĐT-GDTTH về việc Hưởng dân triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác, hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai phát triển chương trình, Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo "Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra
và đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng đánh giả năng lực người học; kết hợp đánh giả cả quá trình với đảnh giả cuối kỳ học, cuối năm học theo
mô hình của các nước có nên giáo dục phát triển" Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI cũng nhắn mạnh: "Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học ”
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ:
“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và nang lục tự học của người học ”
Các chủ trương, kế hoạch của Bộ GD tập trung vào việc phát triển năng lực người học, thay đổi cách day: chuyén từ dạy học theo chương trình định hướng nội dung (dạy học truyền thống) sang dạy học theo chương trình định hướng năng lực (dạy học theo yêu cầu đôi mới hiện nay) Đồng thời là việc
Trang 123
thay đổi cách kiểm tra đánh giá cũ bằng việc đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá; từ đó nhằm phát huy năng lực người học Môn Ngữ văn cũng là một môn học chính để phát triển năng lực Vì vậy thực hiện đúng chủ trương của Bộ GD&DT trong thời điểm hiện nay là một yêu cầu cần thiết nhằm đổi mới giáo dục, tiến tới đổi mới căn bản toàn diện
1.2 Dạy học theo chủ đề - một hướng đi triển vọng để đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường phố thông hiện nay theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Trong những năm qua chúng ta đã được chứng kiến sự ra đời của một
số thành tựu nghiên cứu có liên quan đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy văn học như: Lí luận về dạy và học văn, về tâm lí tiếp nhận, về quy trình phân tích một số tác phẩm, về cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ Ngay việc dạy văn đã có một số tiến bộ nhất định trong đó khắng định tư tưởng chiến lược đúng đắn: “Mục đích cao nhất là làm sao cho học sinh dưởi sự hướng dân của thầy tự cảm nhận đánh giá, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tác phẩm Từ
do tao duoc su phat triển toàn diện về tâm hôn, trí tuệ và năng lực ”
Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng Song song với nó là sự kết hợp với các hình thức dạy học khác nhau
dé hướng tới một su thay đổi căn bản Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa
mô hình dạy học truyền thông và hiện đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ
bằng cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Đó là một mô hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp học truyền thông (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) băng việc chú trọng những nội
Trang 13Luan van đủ ở file: Luận văn full