1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm nhằm năng cao chất lượng dạy học văn học địa phương thanh hóa ở trường THCS đông thọ

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA TRƯỜNG THCS ĐƠNG THỌ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG THANH HĨA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐƠNG THỌ Người thực hiện: Nguyễn Thu Hằng Chức vụ: Tổ trưởng tổ Khoa học Xã hội Đơn vị công tác: Trường THCS Đông Thọ SKKN thuộc lĩnh vực môn : Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC 1-MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2-NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp tổ chức thực Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 1.Đọc hiểu yếu tố địa phương TH tác phẩm văn học địa phương Trang 2.Tổ chức cho HS tìm hiểu văn học địa phương Thanh Hóa thơng qua buổi học tập ngoại khóa giao lưu với nhà văn địa phương 3.Sử dụng sơ đồ, bảng tổng hợp vào dạy khái quát văn học địa phương Thanh Hóa 4.Sử dụng phương pháp giảng bình làm bật giá trị truyền thống quê hương Thanh Hóa 5.Xuất phát từ đặc trưng loại thể để phân tích, so sánh làm bật riêng tác phẩm văn học địa phương Sử dụng số cách thức tích hợp vào dạy học văn học địa phương phát huy tính tích cực, sáng tạo HS 7.Tổ chức cho em luyện tập, trình bày cảm nhận tác phẩm * Minh họa " Dô tả dô tà” ( Mạnh Lê) 2.4 Kết đạt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang Trang Trang Trang 10 Trang 12 Trang 14 Trang 15 Trang 19 Trang 19 Trang 19 Trang 20 MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG DẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG THỌ 1- MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế'' Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Thực nghiêm túc tinh thần Nghị 40/2000-QH10 Quốc hội khóa X Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt trọng đến việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bước nâng cao trình độ, đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, xem nhiệm vụ vừa thiết lại vừa trọng tâm xuyên suốt trình đổi Trong năm qua, với việc đổi đồng giáo dục, môn Ngữ Văn có vai trị quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giáo dục đạo đức, tri thức cho học sinh M.Goóc- Ki nói:''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý".Văn học "chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, với văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, người, trang bị cho em vốn sống, hướng tới đỉnh cao ChânThiện- Mỹ Năm 2002, lần chương trình Ngữ văn Trung học sở đưa kiến thức địa phương địa phương vào giảng dạy nhà trường nhằm khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết học sinh Ngữ văn địa phương làm phong phú sáng tỏ thêm cho chương trình khóa Từ đó, giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường em sống, có ý thức tìm hiểu, giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa q hương Chương trình Ngữ văn địa phương Thanh Hố phận chương trình Ngữ văn THCS Nội dung dạy học mạch kiến thức, kĩ môn hoc xác định theo khối lớp quy định khung chương trình So với nhiều tỉnh thành nước, việc triển khai dạy học chương trình Ngữ văn địa phương trường THCS Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa thực sớm đồng Từ năm 2006-2007, Sở tổ chức biên soạn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn –Lịch sử địa phương lớp 6,7,8,9 Sau năm thực hiện, đến năm học 2013-2014, Sở tiến hành đổi chương trình thay sách lần 2chương trình Ngữ văn địa phương Thanh Hóa 6,7,8,9 Nhiều năm qua, việc thực chương trình Ngữ văn địa phương trường Trung học sở chứng tỏ khả giáo dục học sinh theo định hướng gắn lí thuyết với thực hành, gắn kiến thức nhà trường với vấn đề đặt địa phương nơi em sống, bồi đắp tình yêu quê hương khát vọng xây dựng quê hương Tuy nhiên, việc tổ chức thực chương trình địa phương phụ thuộc vào tình hình cụ thể địa phương nên giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, tài liệu dạy học Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn địa phương, đặc biệt phần Văn học địa phương Thanh Hóa, tơi xin mạnh dạn đưa đề tài: " Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Văn học địa phương Thanh Hóa trường THCS Đơng Thọ” 1.2.Mục đích nghiên cứu: -Đề tài nhằm mục đích cung cấp kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học Văn học địa phương Thanh Hóa qua nâng cao lực cảm thụ văn chương cho em - Qua đề tài nhằm mục đích trao đổi với đồng nghiệp để xây dựng cho giải pháp hồn thiện hơn, áp dụng có hiệu trình dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: +Đối tượng: Học sinh lớp 7A,9C trường THCS Đông Thọ - TP Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: a Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Văn học địa phương Thanh Hóa gồm khối lớp: -Lớp 6: Giới thiệu truyện dân gian Thanh Hóa Đọc hiểu văn “Ba truyền thuyết Lê Lợi” -Lớp 7: Giới thiệu tục ngữ, ca dao- dân ca Thanh Hóa -Lớp 8: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Thanh Hóa viết Thanh Hóa trước năm 1945 Đọc hiểu “ Bầu trời vng” -Lớp 9: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Thanh Hóa viết Thanh Hóa sau năm 1975 Đọc hiểu văn “ Dô tả dô tà” b.Phương pháp nghiên cứu: Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu “ Phương pháp dạy học Ngữ Văn ”, tài liệu tâm lí học - Nghiên cứu tài liệu “ Kĩ đoc hiểu Văn”, “ Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học” - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn, chuẩn KTKN môn Ngữ Văn - Kiểm tra đánh giá học sinh làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí - Phương pháp thực nghiệm, đối chiếu, so sánh - Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy 2-NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận : Mơn Ngữ Văn có vai trị quan trọng nhà trường THCS Mục tiêu giáo dục môn Văn khơi dậy lực sáng tạo, phát triển nhân cách, định hướng cho em tiêu chí sống bước vào đời Mơn Văn giúp học sinh hồn thiện nhân cách "Văn học nhân học" Sức mạnh môn Ngữ Văn sức mạnh tổng hợp khoa học nghệ thuật, trí tuệ tâm hồn Nội dung môn Ngữ Văn hướng người tới tình cảm cao đẹp, vươn tới Chân- Thiện- Mĩ Dạy học Văn học địa phương Thanh Hóa bên cạnh điểm giống cịn có điểm khác biệt so với dạy học chương trình khóa xuất phát tự mục tiêu dạy học đặc tính địa phương phần kiến thức Vì vậy, từ phương pháp chung, dạy học môn, giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp đặc thù đem lại hiệu cho dạy học tác phẩm văn học địa phương “Địa phương”- từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê định nghĩa “ Địa phương khu vực quan hệ với vùng khu vực khác nước” Địa phương thôn xã cụ thể huyện, thị, tỉnh, thành phố chí vùng miền lớn Thanh Hóa tỉnh chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam Thanh Hóa tự hào tỉnh lớn thứ ba nước với đất rộng, người đông, nhân dân có truyền thống anh dũng đấu tranh, cần cù lao động, thơng minh, sáng tạo, thủy chung, tình nghĩa Trong suốt bốn kỉ triều đại phong kiến LýTrần- Lê, với vị trí “ phên đậu”, nhân dân Thanh Hóa nhiều lần đánh tan kẻ thù xâm lược đến từ phương Bắc lẫn phương Nam Nhiều địa danh Thanh Hóa trở thành điểm tựa niềm tin yêu nước: Cầu Lèn kiên cường, Hoằng Trường dậy sóng, Hàm Rồng rực lửa, đảo Mê anh hùng Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí mơ tả “ Thanh Hóa mạch núi cao vót, sóng lớn lượn quanh, biển phía Đơng, núi sơng đẹp Bởi đất thiêng người giỏi nên nảy bậc phi thường” Người Thanh Hóa khơng qn lịch sử huy hồng Những giá trị truyền thống q báu mãi gìn giữ, phát huy qua mn hệ, đặc biệt cịn thể rõ nét tác phẩm Văn học địa phương Thanh Hóa cấp Trung học sở Văn học dịa phương Thanh Hóa sáng tác nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình tượng để thể đời sống xã hội, người vùng miền hay khu vực cụ thể nhà văn, nhà thơ người địa phương Thanh Hóa người địa phương khác viết Thanh Hóa Văn học địa phương nhà trường khác với văn học địa phương ngồi nhà trường định hướng giáo dục tính sư phạm Văn học địa phương nhà trường sáng tác thơ văn phản ánh đời sống xã hội, người vùng miền hay khu vực cụ thể có giá trị nhân văn cao, có tính định hướng giáo dục nhân cách cho học sinh phù hợp với trình độ tâm lý lứa tuổi Dạy tốt phần Văn học địa phương tạo liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết văn hóa Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết địa phương làm phong phú sáng tỏ thêm cho chương trình khóa Đồng thời gắn kết kiến thức học sinh học nhà trường với vấn đề đặt cho tồn cộng đồng Từ giúp cho học sinh hiểu biết hòa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa quê hương, giáo dục học sinh lịng tự hào, tình u q hương 2.2.Thực trạng: * Về phía giáo viên: Từ thực tế giảng dạy trường THCS Đông Thọ, nhận thấy, bên cạnh giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học cịn số giáo viên giảng dạy theo phương pháp cũ, truyền thụ kiến thức chiều, đọc, chép Giáo viên cần học sinh ghi nhớ tái dạy mình, dạy không khơi gợi khả cảm thụ văn chương, khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh Một số giáo viên trọng đến tác phẩm chương trình khóa, coi nhẹ việc giảng dạy Văn học địa phương, dạy học mang tính đối phó cho đủ bài, tâm lí cho khơng thi tác phẩm Văn học địa phương nên không đầu tư vào việc soạn bài, nghiên cứu tài liệu Tài liệu Văn học địa phương hạn chế nên việc mở rộng, liên hệ kiến thức gặp khó khăn Điều dẫn đến dạy Văn học địa phương hời hợt, không hấp dẫn, không tạo hứng thú cho HS tiếp nhận văn * Về phía học sinh: Hầu hết em vốn từ cịn ít, khả cảm thụ văn chương, đặc biệt Văn học địa phương hạn chế Trên lớp, em thụ động ghi chép, chưa có tìm tịi sáng tạo riêng Việc đọc tác phẩm chuẩn bị nhà chưa nghiêm túc, nhiều em soạn đối phó, chép tài liệu cho đủ Trên lớp chưa thực hứng thú học tâm lí cho phần khơng thi vào, khơng phải quan trọng Tóm lại, thực trạng vấn đề có nhiều tác động, địi hỏi q trình dạy -học Văn học địa phương phải giải để đạt hiệu Căn vào tình hình thực tế học sinh, bám sát đặc điểm loại thể Văn học địa phương, thông qua tiết dạy cụ thể, tiến hành số giải pháp sau 2.3 Giải pháp tổ chức thực 1-Đọc hiểu yếu tố địa phương Thanh Hóa tác phẩm văn học địa phương 1.1 Sử dụng kĩ thuật đọc có tính hữu dụng ứng với phần tìm hiểu tác giả tác phẩm văn học địa phương Nếu người thưởng thức âm nhạc tai nghe, ngắm tác phẩm hội họa, điêu khắc mắt đọc đường tốt để tiếp nhận giá trị văn bản, tác phẩm văn học Đại bách khoa tồn thư Trung Quốc giải thích hoạt động đọc sau “ Đọc trình tiếp nhận ý nghĩa từ văn bản, tất nhiên phải hiểu ngôn ngữ văn phải dựa vào tính tích cực chủ thể” ( tr16.17) Từ để thấy cần phải thay đổi kiểu dạy học truyền thụ thông báo kiến thức phổ biến tiết dạy Văn học địa phương Giáo viên cần tăng cường sử dụng kĩ thuật đọc hiểu có tính hữu dụng cao giúp HS trở thành chủ thể tích cực hoạt động đọc, khám phá giá trị văn như: đánh dấu ghi bên lề, xác định thông tin quan trọng văn bản, tóm tắt thơng tin, đặt câu hỏi, suy luận, cắt nghĩa, liên hệ thực tiễn phản hồi tích cực Trải qua thao tác này, HS trực tiếp làm việc với tác phẩm văn học địa phương, chủ động chiếm lĩnh nội dung giá trị tác phẩm, rèn luyện kĩ đọc, phương pháp đọc để sau em đọc hiểu nhiều văn thơng dụng đời sống a-Với phần tìm hiểu tác giả: giáo viên hướng dẫn học sinh vài yêu cầu xác định quê quán, tác phẩm chính, đề tài sáng tác b-Với phần đọc hiểu tác phẩm: u cầu đọc xác, khơng mắc lỗi phát âm tiếng địa phương, từ ngữ, người, lịch sử, văn hóa địa phương, phân tích giá trị nghệ thuật ngơn từ, nội dung phản ánh văn bản, tình cảm thái độ tác giả Chẳng hạn đọc hiểu “ Dô tả dô tà” Manh Lê “ Dô tả dô tà sông Mã quê ta/ ngày nắng ngày mưa xanh bờ rau má/ Múa đội đèn hát trống vỗ/ ăn cơm đèn cấy sáng trăng” Bằng tình cảm u thương, gắn bó, nhà thơ đưa người đọc đến với xứ Thanh, mảnh đất trù phú, đáng u có dịng sơng Mã – sông bắt nguồn từ Điện Biên ( Tây Bắc) Sông Mã hiểm trở, thác ghềnh khoáng đạt, trữ tình gắn với “ điệu hị sơng Mã” “ múa đèn” Mỗi điệu hò, ca gợi sống lao động vất vả, nhọc nhằn người ln cần cù, sáng tạo, tình nghĩa thủy chung “u cửa bể, cưới ngàn/ Lá rách lành thuyền lái vậy” 1.2 Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ địa phương Thanh Hóa tác phẩm văn học địa phương Phương ngữ chất liệu tạo nên tác phẩm văn học địa phương Như nói, đọc đường hiệu để hiểu giá trị đích thực tác phẩm Đọc phải huy động khả tri giác để nắm vững ý nghĩa từ câu, để tái giới hình tượng tác phẩm, để lọc cảm xúc Khai thác ngôn ngữ địa phương dạy đọc hiểu văn địa phương có ý nghĩa làm cho HS hiểu lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán, tâm lí tình cảm, văn hóa người dịa phương Ví dụ: Đọc thơ “Dơ tả dơ tà” Mạnh Lê u thích nói đùa/ Ghét ưa nói thật Răng, rứa, mô, tê vào dân ca Ai người Thanh Hóa nhận từ ngữ địa phương Thanh Hóa đưa vào doạn thơ “răng, rứa, mô, tê” thể hồn nhiên, mộc mạc, chân chất quê mùa người Thanh Hóa Hay ca dao khuyên: Ăn lựa bát, nói lựa lời Đừng có chơi bời với kẻ nói rơng “ Rơng” dơng dài, khốc lác, khơng đáng tin, lời khuyên thật chân tình, mộc mạc, ấm áp tình người, đậm đà phong vị quê hương 3.3 Phân tích yếu tố địa danh người địa phương Thanh Hóa tác phẩm văn học địa phương Có thê thấy, đất người quê hương Thanh Hóa nhăc đến nhiều tác phẩm văn học xứ Thanh Chính yếu tố khắc sâu tâm hồn, tình cảm học sinh tình yêu niềm tự hào quê hương – nơi em sống, từ dó giúp em có thức tìm hiểu giữ gìn bảo vệ giá trị truyền thống quê hương Sang sông em lái đò Mã giang nước chảy khoan hò Đưa người Yên Quý sang ngang Đưa người Thổ Phụ lên đàng tịng qn “ Mã giang”- sơng Mã anh hùng xứ Thanh chứng nhân tiễn đưa lớp lớp hệ làng Yên Quý ( Yên Đinh), Thổ Phụ ( Vĩnh Lộc) đầu quân kháng chiến Hơn đâu hết, Thanh Hóa- nơi đất thiêng người hùng giàu truyền thống văn hóa vào thơ “ Dô tả dô tà” với niềm xúc động, tự hào Mạnh Lê Mỗi câu thơ gợi nhắc giá trị truyền thống quê hương Từ điệu hị sơng Mã đến điệu hát múa đèn dân ca Đông Anh, Mạnh Lê đưa người đọc ngược dòng thời gian để cảm nhận truyền thống lịch sử vẻ vang quê hương, người Thanh Hóa, vùng đất anh hùng, vượng khí chung đúc tạo nên bậc đế vương: vua Lê chúa Trịnh, Trạng Quỳnh Thanh Hóa cịn vùng đất làng nghề tiếng nghề dúc đồng Yên Định, Thiệu Hóa, nghề đục đá Đơng Sơn Giữa núi Ngọc, núi Rồng, sông Mã hùng vĩ, cầu Hàm Rồng hiên ngang sừng sững biểu tượng thiêng liêng chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Những ca dao, dân ca Đơng Anh, hị sơng Mã đến truyện Truyện Phương Hoa tác phẩm làm sống dậy tên tuổi quê hương Những địa danh hàng ngày quen thuộc Đò Lèn ( Hà Trung), đền Sòng ( Bỉm Sơn), Cầu Bố ( làng Quảng, Thành phố Thanh Hóa), trở lên thiêng liêng, xúc động, tự hào chúng mang dáng hình, lối sống cha ông Đúng lời thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: Ơi, đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta “ ( Mặt đường khát vọng) 1.4.Phân tích cách cảm, cách nghĩ người địa phương Thanh Hóa thể tác phẩm văn học địa phương Macxim Gorki khẳng định “ Văn học nhân học” Nhà văn Bufon viết “Văn chương đâu chuyện chữ nghĩa Đằng sau câu chữ hình bóng người, quan niệm sống thái độ sống” Đây coi quan trọng để đọc hiểu văn học địa phương Hãy HS khám phá, tìm hiểu cách cảm, cách nghĩ người Thanh Hóa, từ thấy sắc, tâm hồn tính cách người quê hương qua thơ, văn Ch Robequain- học giả người Pháp nghiên cứu Thanh Hóa viết: “Người Thanh Hóa khơng qn huy hoàng vĩ đại tỉnh họ Cái mà làm nên tính cách họ, thật họ hiên ngang bất khuất” Quả vậy, vùng đất “ phên dậu” đất nước luyện người Thanh Hóa anh hùng, trọng đạo nghĩa Phẩm chất truyền thống không trộn lẫn vào đâu được, đặc biệt trở trở lại sáng tác văn học xứ Thanh Từ hình ảnh lẫm liệt người anh hùng Lê Lợi “ Ba truyền thuyết Lê Lơi” đến: Một cầu sắt gánh ngàn bom Dô tả dô tà cầu ta vững ( Dô tả dô tà- Mạnh Lê) Những câu thơ giản dị chứa đựng tình cảm thương yêu, khâm phục, tự hào người Thanh Hóa giản dị mà dũng cảm phi thường “ Không nhớ mặt đặt tên/ Nhưng họ làm đất nước” ( Nguyễn Khoa Điềm) Con trai gái xứ Thanh tài hoa, lịch thiệp, đời sống tinh thần yêu lao động, lạc quan, tràn đầy chất thơ: Múa đội đèn hát trống vỗ Ăn cơm đèn cấy sáng trăng ( Mạnh Lê ) Đời sống tình cảm diễn tả thật tinh tế, lắng nghe lời tỏ tình chàng trai với cô gái ca dao- dân ca Thanh Hóa: Em thuận lấy anh chưa Để anh đốn gỗ rừng Nưa làm nhà Đức tính thẳng thắn trung thực, liệt trách nhiệm người Thanh Hóa bộc lộ rõ lời giao tình tứ 2- Tổ chức cho HS tìm hiểu văn học địa phương Thanh Hóa thơng qua buổi học tập ngoại khóa giao lưu với nhà văn địa phương Quan niệm tiến giáo dục Châu Âu cho ‘Lời nói chưa phải dạy học” Dạy học văn học địa phương theo phương pháp tích cực phải thơng qua qua hành động hoạt động học tập HS HS thực cảm thấy bổ ích, hứng thú yêu thích tác phẩm, yêu thích nhân vật, có ấn tượng tác giả trực tiếp giao lưu với nhà văn thông qua hoạt động sắm vai, đóng kịch, sân khấu hóa tác phẩm văn học Một hình thức học tập khác gây hứng thú học tập văn học địa phương buổi dã ngoại thăm quê hương nhà văn di tích, danh thắng nhà văn nói đến tác phẩm Tổ chức hình thức tạo môi trường học tập thông qua hoạt động từ thực tế địa phương, biến giá trị nhân văn trừu tượng từ lời truyền dạy thầy cô giáo lớp thành câu chuyện thực, cảm xúc thực sống động HS em khám phá, thẩm thấu, lọc để hoàn thiện nhân cách mình, khơi gợi ước mơ, thơi thúc khát vọng sống tốt đẹp để tiếp nối truyền thống quê hương Phương pháp dạy học đem lại nhiều hiệu bổ sung cho giáo viên HS nguồn hiểu biết phong phú địa phương, khơi dậy tinh yêu địa phương em sống, thấy đóng góp nhà văn, nhà thơ địa phương cho nghiệp phát triển quê hương cho văn học dân tộc Chẳng hạn, dạy “ Ba truyền thuyết Lê Lợi”, giáo viên tổ chức cho HS tham quan khu di tích Lam Kinh ( Thọ Xuân), dạy “ Tục ngữ, ca dao-dân ca Thanh Hóa” tổ chức câu lạc thơ, thi tìm hiểu tục ngữ, ca dao- dân ca Thanh Hóa 3- Sử dụng sơ đồ, bảng tổng hợp vào dạy khái quát văn học địa phương Thanh Hóa Chương trình văn học địa phương Thanh Hóa có bốn tiết dạy khái quát Đặc điểm nội dung khái quát thường nặng so với thời lượng tiết, chủ yếu kiến thức mức độ khái quát, tổng hợp hình thức nhận định Muốn lĩnh hội kiến thức, HS phải từ tri thức cụ thể tác phẩm, thể loại tác phẩm, tác giả, đề tài, giai đoạn văn học, quy luật vận động sáng tác văn học Q trình diễn vận động nhiều thao tác tư HS : giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, quy nạp Đây lí giáo viên cần tăng cường dạy HS phương pháp học tư loại khái quát văn học địa phương Thanh Hóa Ví dụ, sau tiết “ Giới thiệu truyện dân gian Thanh Hóa” ( lớp 6), giáo viên hướng dẫn HS lập bảng hệ thống thể loại tác phẩm văn học dân gian Thanh Hóa ( truyền thuyết, cổ tích, truyện cười) dân tộc Thái, Kinh, Khơ mú, tên tác phẩm, nội dung Lập sơ đồ vẽ sơ đồ tư cách tạọ hứng thú cho HS khắc sâu nội dung kiến thức văn học sử, hạn chế ghi chép Ví dụ : lập sơ đồ phân loại chủ đề 15 ca daoThanh Hóa ( lớp Giới thiệu ca dao Thanh Hóa Ca ngợi tình cảm gia đình, người Thanh Hóa đạo nghĩa, hướng cội nguồn ( ca dao số 2.3.4) Ca ngợi tình u q hương Thanh Hóa, vùng đất thiêng giàu truyền thống ( Bài ca dao số 1) Ca ngợi sống lao động cần cù chịu thương chịu khó người Thanh Hóa ( Bài ca dao số 5.6 7.8) Than thân ( Bài ca dao số 11) Châm biếm ( Bài ca dao số 9.10.12 13.14.15) 4- Sử dụng phương pháp giảng bình làm bật giá trị truyền thống quê hương Thanh Hóa 4.1 Quan niệm giảng bình vai trị phương pháp giảng bình dạy đọc hiểu tác phẩm văn học địa phương Thanh Hóa Giảng bình phương pháp dạy học văn truyền thống gồm hai yếu tố : giảng bình “ Giảng” giảng giải, cắt nghĩa làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ vấn đề “ Bình” “từ chỗ cảm thấy hay, làm cho người khác cảm thấy hay” ( Hồi Thanh) Giảng bình truyền rung cảm tác phẩm văn chương đến với người nghe, người học làm cho họ rung động có suy nghĩ mình, phù hợp với “ ý định nghệ thuật” nhà văn 4.2 Lời bình tiến hành cách nêu giả thuyết, nêu vấn đề Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê định nghĩa “ Giả thuyết, điều coi có thật nêu để phân tích, suy luận” “ Phản đề phán đốn đối lập với đề “ Nêu giả thuyết, nêu vấn đề thao tác tư giúp người nhận thức, khám phá vấn đề cách biện chứng Trong dạy đọc hiểu tác phẩm văn học địa phương thực lời bình cách nêu giả thuyết, nêu phản đề tạo cho HS cách tư động, kiểu suy nghĩ biện chứng hướng suy nghĩ nhiều vấn đề, để rung động thêm sâu sắc Chằng hạn dạy “ Bầu trời vng” ( Nguyễn Duy), giáo viên nêu câu hỏi :“ Hình ảnh bầu trời vng phải mang sắc màu văn hóa dân tộc “? Theo em hình ảnh “ Tâm tư yên tĩnh vng vùng” có giống khác hình ảnh “ Lại đi, lại đi, trời xanh thêm” thơ Phạm Tiến Duật? Hay dạy “ Thơ tặng người xa xứ” Nguyễn Duy, giáo viên nêu giả thuyết : Thơ Người tặng cho người? Thơ Người tặng cho đời? Hay thơ Người tặng cho mình- thân kẻ xa xứ tha hương? HS có cảm nhận, lí giải thú vị khiến cho học sinh động, có chiều sâu 4.3 Lời bình thường tiến hành lời khen trực tiếp có ý nghĩa khái quát giá trị tác phẩm Giải thích, chứng minh, phân tich, tổng hợp, so sánh, bình luận, bác bỏ phép tư người sử dụng để nhận thức, khám phá thực đời sống, xã hội, văn học Nếu giải thích nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu vấn đề tác phẩm văn học, phân tích nhằm tìm giá trị tác phẩm giảng bình nhằm làm bật hay, đẹp tác phẩm Vậy nên, giảng bình thường tiến hành lời khen nhiều lời chê Khen quan điểm, thái độ người sáng tác, khen nội dung, nghệ thuật tác phẩm Chẳng bài, dạy thơ “Dô tả dô tà” Mạnh Lê, giáo viên giảng bình nghệ thuật đặt nhan đề thơ Với Mạnh Lê “Dô tả dô tà” biểu tượng văn hóa làng q mình, Đặt tên thơ vậy, tác giả thể dấu ấn riêng làng quê “ Dơ tả dơ tà sơng Mã q ta ” hịa quyện cảm xúc bất biến vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa Việt Nam Đặc trưng phương pháp giảng bình cảm thụ truyền thụ thơ văn Người giáo viên thông qua hiểu biết rung cảm thơ, văn, có nhiệm vụ làm cho học sinh rung cảm hiểu biết tác phẩm cách đắn, sâu sắc Làm để đọc hiểu tác phẩm văn chương không bị cảm xúc văn chương mà đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể người học ? Theo chúng tôi, giáo viên nên sử dụng phương pháp vào số thời điểm phù hợp khắc sâu ý, nhấn mạnh ý, chuyển ý, tổng kết Xuất phát từ đặc trưng loại thể để phân tích, so sánh làm bật riêng tác phẩm văn học địa phương *Các thể loại văn học chương trình sách Ngữ Văn địa phương Thanh Hóa THCS Một đổi chương trình sách Ngữ văn THCS hành dựa vào thể loại tác phẩm để tổ chức dạy học ( khơng theo lịch sử văn học) Vì vậy, văn lựa chọn phải vừa tiêu biểu cho thể loại thời kì lịch sử văn học vừa đáp ứng tốt cho việc dạy kiểu văn phần Tập làm văn Là phận chương trình đọc hiểu Văn, văn học địa phương Thanh Hóa biên soạn theo hướng Nhằm trang bị cho học sinh kĩ đọc hiểu văn theo thể loại, chương trình Văn học địa phương bốn khối / lớp 6.7.8.9, bên cạnh loại khái quát văn học tập trung chủ yếu vào hai thể loại tự trữ tình Thể loại tự gồm Tự dân gian, tự đại Thể loại trữ tình gồm trữ tình dân gian ( ca dao), trữ tình trung đại trữ tình đại 5.1 Dạy đọc hiểu văn trữ tình chương trình Ngữ văn địa phương Thanh Hóa Chủ trọng đối tượng phản ánh mà bỏ quên thái độ phản ánh chủ thể trữ tình tác giả thói quen phổ biến dạy học thể loại thơ trữ tình nhà trường Chẳng hạn, với “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, phần câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn sách Ngữ văn 9, tập một, tập trung vào việc phân tích hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn năm đánh Mỹ Trong bài“ Giới thiệu tục ngữ, ca dạo- dân ca Thanh Hóa” ( Tiết 74, Bài 20, Ngữ văn địa phương lớp 7- tập hai), câu hỏi đọc hiểu văn ( 13a, tr52) chủ yếu yêu cầu học sinh tìm hiểu chủ đề, đề tài 17 câu tục ngữ 15 ca dao Thanh Hóa Đi vào giới chủ thể trữ tình vào chất cốt lõi cảu thơ Điều xuất phát từ định nghĩa thơ “ Trong thơ, tình, hai cảnh, ba sự” ( Lê Quý Đôn), “ Phải trọng quy cách làm thơ, gốc phải tình cảm” (Cao Bá Quát) Vận dụng tri thức lí luận thơ vào dạy học văn trữ tình nhà trường phổ thơng, có hai hướng khai thác Hướng thứ tìm hiểu nội dung thơ theo cách phân chia bố cục đoạn/ phần: theo chủ đề ( gọi lối cắt ngang) Hướng thứ hai, tổ chức đọc hiểu tác phẩm thơ theo vận 10 động mạch cảm xúc chủ thể trữ tình: theo hình tượng nghệ thuật ( cịn gọi lối bổ dọc) Ví dụ: đọc hiểu thơ “Bầu trời vuông” ( Nguyễn Duy) theo lối cắt ngang tức người đọc phân chia bố cục thơ thành khổ/ đoạn để tìm hiểu, khám phá nội dung cảm xúc chủ đề tác giả phản ánh câu thơ Nếu đọc theo lối bổ dọc, thấy lên hai hình ảnh gắn bó mật thiết với nội dung thơ: Hình ảnh người lính nơi chiến trường hình ảnh bầu trời vng qua lăng kính nhà thơ mặc áo lính Đối với ca dao, tục ngữ, bên cạnh điểm giống thơ tác giả thuộc dòng văn học viết, cần ý thêm đặc điểm riêng biệt Ngôn ngữ ca dao, tục ngữ kết hợp ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời thường: Ba vuông sánh với bảy tròn Đời cha nhân đức, đời sang giàu ( 13s, tr49) Ca dao, tục ngữ có xu hướng Việt cổ sử dụng từ ngữ địa điểm “ kẻ” có ý nghĩa “làng” (“Kẻ Trọng”- làng Trì Trọng thuộc xã Hoằng Quỳ, “ Kẻ Cát” – làng Phú Mao làng Cát Mao thuộc xã Hoắng Cát, “ Kẻ Mau”- làng Mau An, xã Hoắng Cát) Câu ca dao thể nét đặc trưng truyền thống, giàu có trù phú, đáng yêu làng quê Thanh Hóa: Đồn Kẻ Trọng cau Kẻ Cát mía, Kẻ Mau tiền Kiểu kết cấu đơn giản, từ nói vật, nói đến nói người hướng vào chủ đề ca ngợi nguồn cội, cơng ơn sinh thành, đạo lí sống có hiếu nghĩa: Có cha sinh ta Làm nên mẹ cha vun trồng ( ca dao) 5.2 Dạy đọc hiểu văn Tự chướng trình Ngữ văn địa phương Thanh Hóa Truyện thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu cho loại hình tự sự, sản phẩm sáng tạo nhà văn Đặc điểm truyện bộc lộ qua yếu tố quan trọng kiện ( chi tiết, tình tiết), cốt truyện, nhân vật, trần thuật điểm nhìn trần thuật, không gian, thời gian, nhịp điệu trần thuật Vì vậy, dạy thể loại truyện cần ý khai thác yếu tố này.Tuy nhiên, bên cạnh đặc điểm chung truyện, giáo viên học sinh cần nhận diện định vị cho loại thể loại tự để có cách thức đọc hiểu tác phẩm phù hợp Truyện cổ tích “ Truyện Phương Hoa” thuộc thể loại cổ tích thần kì có lực lượng siêu nhiên “thần nhân báo mộng cho vua” cứu Cảnh Yên hiền tài, trừng trị quan võ Tào Trung Úy kẻ gian ác Hồ Nghi Truyện Phương Hoa giống truyện Tấm Cám, Sọ Dừa nhiều yếu tố thi pháp, thể loại, khác người truyện cổ tích Truyện Phương Hoa mang tinh cách người Thanh Hóa, người vật gắn với tên đất, tên làng cụ thể tỉnh, khơi dậy niềm tự hào truyền thống đất người xứ Thanh tài giỏi, thơng minh, trực, khơng chịu khuất phục trước cường quyền 11 Truyện đại Thanh Hóa có ba tác phẩm đọc thêm lớp 8, lớp Chủ yếu có hai hướng tiếp cận: theo hệ thống nhân vật theo cốt truyện Nhân vật truyện đại nhân vật tính cách nhân vật tư tưởng như: nhân vật Thái Văn Trừng thầy giáo già truyện “ Nhà hàng hải” ( Đặng Ái), người cha “ Người tình cha” ( Từ Nguyên Tĩnh) Sử dụng số cách thức tích hợp vào dạy học văn học địa phương phát huy tính tích cực, sáng tạo HS * Khái niệm tích hợp: “ Tích hợp phương pháp nhằm phối hợp cách tối ưu q trình học tập riêng rẽ, mơn học, phân mơn khác theo hình thức, mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cụ thể khác nhau” Dạy học tích hợp theo UNESSCO tập dượt cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình thực tế có ích cho sống HS cần biết biểu đạt nội dung học mối quan hệ hệ thống phạm vi học, phần môn học mối liên hệ với thực tế đời sống xã hội Có thể sử dụng số cách thức tích hợp sau: 6.1 Tích hợp với phần Văn học khóa làm phong phú làm sáng tỏ cho chương trình khóa Dạy phần Văn học địa phương, giáo viên tích hợp với phần văn học khóa vấn đề tri thức, thể loại, kĩ đọc hiểu thể loại văn học, chủ đề, đề tài, kiểu nhân vật, chất liệu thẩm mĩ Nghĩa HS cần xác lập mối liên hệ tác phẩm, vấn đề phản ánh tác phẩm văn học địa phương với văn học khóa Dạy “Ba truyền thuyết Lê Lợi” ( Lớp 6) tích hợp với phần Truyền thuyết Việt Nam để thấy điểm chung riêng tác phẩm Hay dạy “ Giới thiệu tục ngữ, ca dao- dân ca Thanh Hóa ( Ngữ văn dịa phương lớp 7), giáo viên gợi dẫn HS tích hợp với tiết 10, 3, Phần “Những câu hát tình yêu quê hương đất nước” ( phần văn học khóa) để tìm tổ hợp số câu ca dao - dân ca ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam, từ nhận âm hưởng chung ca dao- dân ca Việt Nam nét độc đáo riêng ca dao- dân ca Thanh Hóa Dạy đọc hiểu văn “ Dơ tả dơ tà” Mạnh Lê tích hợp với “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) để thấy vẻ đẹp chung riêng người sống sông nước miền Bắc, miền Trung Dạy “ Bầu trời vng” ( Nguyễn Duy) tích hợp với “ Đồng chí” ( Chính Hữu), “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật để thấy vẻ đẹp, tình dồng đội keo sơn người lính cụ Hồ chiến tranh Từ đó, HS vận dụng, liên hệ với thực tế thân để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ sống 6.2 Tích hợp nội chương trình Ngữ văn địa phương nhằm khai thác phát huy vốn hiểu biết địa phương HS 12 Cả ba phần Văn học địa phương, Tiếng Việt địa phương Tập làm văn chủ đề đại phương có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ Vì vậy, kiến thức bổ trợ việc đọc văn dồng thời giúp cho việc làm văn học Tiếng Việt Ví dụ: dạy đọc hiểu “ Dơ tả dơ tà” ( Mạnh Lê), giáo viên tích hợp với “ Tìm hiểu từ ngữ địa phương Thanh Hóa” ( Bài 13, Ngữ văn địa phương), yêu cầu học sinh tìm từ ngữ địa phương Thanh Hóa dùng thơ ( răng, rứa, mơ, tê ), giải thích ý nghĩa sắc thái biểu cảm chúng, giúp em nhận biết từ ngữ địa phương nên dùng trường hợp đem lại hiệu giao tiếp Trên sở đó, giúp HS hiểu giá trị biểu đạt từ ngữ địa phương tác phẩm khóa “ Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố), “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ( Nguyễn Đình Chiểu), “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) Hay dạy “ Bãi biển Sầm Sơn” ( Ngữ văn địa phương lớp 6) tích hợp với phần Tập làm văn - Văn thuyết minh “Thuyết minh danh lam thắng cảnh di tích lịch sử q hương em” Hoặc tích hợp liên mơn dạy Ví dụ dạy " Dô tả dô tà” Manh Lê: +Giáo viên cho học sinh nghe hát “ Chào sông Mã anh hùng”, xem tranh cầu Hàm Rồng, sông Mã, điệu múa đèn… tích hợp kiến thức mơn địa lí, hội họa, lịch sử, âm nhạc để em hình dung rõ văn hóa xứ Thanh, dịng sơng Mã anh hùng cầu Hàm Rồng –chứng nhân lịch sử + Phần liên hệ thực tiễn, giáo viên tích hợp mơn giáo dục cơng dân,giáo dục em tình yêu quê hương, ý thức trách nhiệm với đất nước Rõ ràng áp dụng phương pháp dạy học liên môn, em hiểu sâu hơn, nhớ lâu, khơi dậy hứng thú cảm xúc văn chương nhà văn Nguyễn Đình Thi " nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta khiến ta tự bước đường ấy" 6.3 Tích hợp cách so sánh nêu vấn đề giúp HS nhận điểm giống khác tác phẩm văn học địa phương Văn chương thường có kế thừa, tiếp nối phát triển đột phá đề tài, cảm hứng, thi liệu Giáo viên dạy Ngữ văn đọc nhiều, hiểu biết rộng tạo phối kết nối, so sánh vấn đề cách lôi cuốn, hấp dẫn Chẳng hạn, yêu cầu HS so sánh để nhận giống khác truyện dân gian Thanh Hóa ( Ba truyền thuyết Lê Lợi) với truyện dân gian Việt Nam ( truyện Thạch Sanh) Đó có yếu tố hoang đường, kì ảo, nhân vật có nguồn gốc kì lạ, thể ước mơ thiện thắng ác Tuy nhiên, truyện dân gian Thanh Hóa gắn với địa danh, cách cảm, cách nghĩ người lao động miền Trung Hay so sánh để nhận thấy giống 15 Ca dao- dân ca Thanh Hóa với Ca dao- dân ca Việt Nam ( SGK Ngữ văn 7) sử dụng thể lục bát, sử dụng địa danh theo chức định danh để ca ngợi vẻ đẹp trù phú, thái bình quê hương Thanh Hóa Những khác chỗ, 15 ca dạo Thanh Hóa khơng có 13 sử dụng kết cấu hai vế tương hợp ( lời đối đáp), khơng có nói tình u đơi lứa- mảng đề tài hấp dẫn ca dao Việt Nam Kết nối chất liệu mùa thu “ Thu Hoài” Nhữ Bá Sĩ với “ Sang thu “ (Hữu Thỉnh) thấy điểm giống khác Cả hai thi phẩm chọn hình ảnh bình dị, đâm đà tính dân tộc, mang nét dặc trưng mùa thu ( mưa rơi, bay, gió se, sương thu ) để miêu tả tranh thu gửi gắm tâm trạng Nhưng “ Thu Hồi” Nhữ Bá Sĩ tơ đậm nỗi khắc khoải tác giả nơi xa xứ tình yêu thiết tha, sâu nặng với quê hương “ Sang thu” Hữu Thỉnh phút giây giao mùa tinh tế từ cuối hạ sang đầu thu để gửi gắm suy tư mùa thu đời 7.Tổ chức cho em luyện tập, trình bày cảm nhận tác phẩm Kết thúc trình dạy - học lớp với tác phẩm hết mà em cần tiếp tục “suy ngẫm", “nhấm nháp”, “thưởng thức” Sau học, người thầy cần tập rèn luyện kĩ cảm thụ cho học sinh để em tự trình bày điều mà em thu nhận được.Ví dụ: Dạy xong thơ “Ba truyền thuyết Lê Lợi” , yêu cầu em làm bài: Bài tập 1: (Cho học sinh đối tượng trung bình) - Sưu tầm số truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Bài tập 2: ( cho học sinh đối tượng ) - Suy nghĩ em hình ảnh người anh hùng Lê Lợi? Dạy xong thơ " Giới thiệu tục ngữ, ca dao-dân ca Thanh Hóa" tơi tập: Bài tập 1: (Cho học sinh đối tượng trung bình) -Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ Thanh Hóa Bài tập 2: ( Cho học sinh đối tượng ) -Chọn ca dao mà em thích cảm nhận ca dao Giáo viên cần đưa gợi ý giúp em định hướng cảm thụ sâu Giáo viên cần thu chấm chữa, có nhận xét cụ thể để học sinh có hướng phát huy sửa chữa Nói tóm lại: Chủ trương đổi phương pháp giáo dục Nghị Trung ương Đảng khóa VIII Luât Giáo dục thực hóa quan điểm xây dựng chương trình Tuy nhiên việc đổi phương pháp dạy học có thực hiên hay khơng chủ yếu phụ thuộc vào người giáo viên đứng lớp Người giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào yếu tố trọng tâm đặt yêu cầu vừa sức để học sinh cảm thụ tác phẩm cách hiệu * Minh họa dạy cụ thể: Bài "Dô tả dô tà" Mạnh Lê A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Thanh- vùng quê giàu săc văn hóa dân tộc 14 - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm đúc, giầu ý nghĩa biểu tượng Kĩ - Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực bay bổng, lãng mạn 3.Thái độ -Học sinh hiểu thấy yêu mến, tự hào quê hương Thanh Hóa B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị bài, tham khảo tài liệu, tìm hiểu thơng tin truyền thống văn hóa, lịch sử người xứ Thanh - Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1- Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kể tên tác phẩm thơ viết vè chủ đề quê hương, đất nước Bài mới: GV dẫn dắt vào cách cho HS nghe hát “ Chào sông Mã anh hùng” nhạc sĩ Xuân Giao-> hát hùng tráng trữ tình ca ngợi vẻ đẹp đất người Thanh Hóa- mảnh đất địa linh nhân kiệt Để hiểu rõ thêm quê hương xứ Thanh thân yêu, đến với thi phẩm xuất sắc Mạnh Lê- Dô tả dô tà HĐ GV - HS ND cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu I-Đọc-Tìm hiểu chung chung 1.Tác giả -GV yêu cầu học sinh đọc thích dấu - Mạnh Lê tên thật Lê Văn * SGK/129 Mạnh ( 1953-2008) -GV chiếu chân dung Mạnh Lê -Quê: Thôn Trà Đông, xã Thiệu ?Giới thiệu nét khái quát tác giả? Trung, huyện Thiệu Hóa, tình GV bổ sung thêm số thơng tin: TH.-nơi tiếng nghề đúc Ông hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên đồng Hội Văn Nghệ dân gian VN, Phó Tổng biên tập tạp - Ông sáng tác nhiều tập thơ, tập chí “Văn nghệ xứ Thanh” trường ca, tiêu biểu tập thơ ? Em có nhận xét đặc điểm thơ Mạnh Lê? “ Một đời sông”, trường ca So sánh với phong cách thơ Nguyên Duy “ Người đánh thức đất đai” “ Bầu trời vuông”? 2- Tác phẩm -HS thảo luận a-Hoàn cảnh sáng tác: GV: Thơ ơng mộc mạc, giản dị, giàu tính triết lí -Bài thơ sáng tác vào năm đậm chất truyền thống quê hương 1995 b- Thể loại: Thơ chữ ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? -PTBĐ chính: Biểu cảm ? Bài thơ thuộc thể loại gì? GV tích hợp kiến thức mơn Tập làm văn đặc điểm thể thơ chữ 15 ? Phương thức biểu đạt thơ gì? ? Em hiểu điệu hị sơng Mã? GV Tích hợp kiến thức mơn Âm nhạc: Hị sơng Mã loại hát dân gian sáng tác loại hình nghệ thuật ngơn từ, âm nhạc, diễn xướng -GV hướng dẫn HS đọc: + Đoạn 1.2.3: Đọc với giọng dứt khoát, lúc khỏe khoắn, vui tươi + Đoạn 4.5.6: Tha thiết, chân tình, nhấn giọng; lúc nhanh lúc chậm giống nhịp chèo thuyền sông Mã Câu thơ cuối đọc với giọng ngâm nga, xúc động, luyến láy -GV đọc mẫu ->yêu cầu học sinh-> nhận xét - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm địa phương cho HS ? Em cảm nhận điều đọc xong thơ? -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích ? Mạch cảm xúc thơ triển khai nào? Từ mạch cảm xúc em cho biết thơ chia làm phần ? Nội dung phần? 3.Đọc tìm hiểu thích * Đọc * Tìm hiểu thích Bố cục: phần +Phần (3 khổ thơ đầu): Truyền thống lịch sử, văn hóa quê hương Thanh Hóa +Phần (3 khổ thơ cuối): Phẩm chất người xứ Thanh II Tìm hiểu chi tiết 1-Truyền thống lịch sử, văn hóa quê hương Thanh Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết Hóa thơ -Những hình ảnh đặc trưng: -HS đọc khổ đầu ? Có ý kiến cho “ Điệu hị Dơ tả dơ tà khởi nguồn cho dịng cảm xúc q hương xứ Thanh”, +Sơng Mã điệu hị Dơ tả dơ em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ? tà -HS thảo luận +Cây rau má gắn với sống -GV chốt ý : Điệu hị gắn bó máu thịt với sinh hoạt người dân người quê hương, sợi đỏ xuyên suốt mạch + Điệu múa đèn ( dân ca Đơng cảm xúc tồn bài, mở bao hình ảnh giàu ý Anh) nghĩa +Truyền thống hiếu học ? Quê hương Thanh qua nhìn nhà +Nghề đúc đồng thơ Mạnh Lê ? + Các đời vua Lê, chúa Trịnh ?Những từ ngữ, hình ảnh nói lên truyền thống + Cầu Hàm Rồng lịch sử lịch sử, văn hóa quê hương Thanh Hóa ? ? Hình ảnh “cây rau má” xuất thơ có ý nghĩa ? ( hình ảnh thân thuộc Bếp lửa thơ Bằng Việt, bơng hoa tím biếc thơ Thanh Hải) - GV tích hợp mơn Sinh học đặc điểm rau má 16 - HS nhận xét - GV bình giảng : Mỗi câu thơ gợi nhắc giá trị truyền thống q hương Từ điệu hị sơng Mã đến điệu múa đèn Mạnh Lê đưa người đọc ngược dòng thời gian để cảm nhận truyền thống lịch sử vẻ vang quê hương, người Thanh Hóa, vùng đất anh hùng vượng khí chung đúc tạo nên bậc đế vương vua Lê, chúa Trịnh, Trạng Quỳnh tiếng bậc văn hay chữ tốt, thông tuệ cốt cách ? Những hình ảnh thơ gợi lên điều q hương Thanh Hóa ? ? Em nhận xét lời giới thiệu tác giả ? ? Cuộc sống sinh hoạt người dân tác giả tái ? ? Những hình ảnh “ hát trống vỗ”, “ ăn cơm đèn, cấy sáng trăng”, “ tối học chữ Nơm ” gợi cho em suy nghĩ ? ? Việc tác giả nhắc đến địa danh sông Mã, Cầu Hàm Rồng, tên triều đại Vua Lê, chúa Trịnh, tên nhân tài Trạng Quỳnh có ý nghĩa ? GV: Thanh Hóa cịn vùng đất làng nghề tiếng nghề đúc đồng Yên Định, Thiệu Hóa, nghề đục đá Đông Sơn Giữa núi Ngọc, núi Rồng, sông Mã hùng vĩ, cầu Hàm Rồng hiên ngang biểu tượng thiêng liêng chủ nghĩa anh hùng cách mạng -Những địa danh lịch sử Thanh Hóa trở thành niềm tin yêu nước: Đò Lèn kiên cường, Hàm Rồng rực lửa, đảo Mê anh hùng, Lạch Ghép kiên trung - Những ca dao- dân ca Múa đèn Đơng Anh, điệu hị sơng Mã “Dơ tả dơ tà” thể truyền thống lao động cần cù, thông minh, sáng tạo người, quê hương Thanh Hóa GV tích hợp kiến thức lịch sử, địa lý : triều Lê, chúa Trịnh, cầu Hàm Rồng, trống đồng Đơng Sơn ? Nhận xét âm hưởng, hình ảnh, ngôn từ mà tác giả sử dụng ? =>Thanh Hóa vùng dất địa linh nhân kiệt giàu truyền thống văn hóa, lịch sử -> Mơc mạc, chân tình, nghệ thuật nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ… - Đời sống tình thần lạc quan, trai xứ Thanh mạnh mẽ, gái xứ Thanh duyên dáng, tài hoa, người yêu lao động, tâm hồn sáng, lãng mạn, yêu đời - Con người xứ Thanh cần cù hiếu học, gìn giữ văn hóa dân tộc, trân trọng lịch sử quê hương - Lịch sử quê hương oai hùng “ cầu sắt- gánh ngàn bom”-> nhân hóa, nói quá-> dẻo dai, kiên cường người Thanh Hóa vượt lên mưa bom bão đạn, lập nên chiến cơng chói lọi - Âm hưởng hào hùng, hình ảnh giàu sức gợi, ngơn từ sáng, tự nhiên, dung dị… -> Yêu mến, tự hào, trân trọng 2- Phẩm chất người xứ 17 ? Em cảm nhận điều tâm hồn nhà thơ ? - HS đọc tiếp khổ thơ tiếp ? Phẩm chất, tính cách người Thanh Hóa thể qua từ ngữ, hình ảnh ? ? Em nhận xét phẩm chất, tính cách người xứ Thanh ? Liên hệ với tác phẩm “ Đoàn thuyền đánh cá” ( Huy Cận) “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long), em thấy hình ảnh người lao động có điểm giống ? - HS thảo luận -GV : +Giống : người lao động yêu đời, khát vọng cống hiến, + Khác : người xứ Thanh bộc trực, chân tình, tình nghĩa, thủy chung, sống nhiều vất vả, gian nan vươn lên Thanh -Từ ngữ, hình ảnh thể phẩm chất, tính cách người Thanh Hóa: + Một cầu sắt gánh ngàn bom + Dô tả dô tà đầy thuyền, chèo thuyền ngược thác sông Mã +Yêu cửa biển, cưới ngàn + Lá lành, rách thuyền lái + Yêu thích nói đùa, ghét ưa nói thật, + Một đời sơng bao đời thuyền nát + Mãi cịn câu hát vỗ vào ánh trăng ? Em cảm nhận điều người quê hương ? =>Gợi tả sống vất vả, khó ? Từ câu thơ “ Một đời sông, bao đời thuyền nhọc lạc quan, yêu nát/ Mãi câu hát vỗ vào ánh trăng”, em nhớ đời người lao đến câu thơ “ Nói với con” ( Y động sơng Mã Đồng thời Phương) có nét tương đồng ? cịn cho thấy hình ảnh -HS thảo luận-> GV chốt ý : Đó hai câu thơ : người Thanh Hóa thủy chung, “ Đan lờ cài nan hoa/ tình nghĩa, thẳng thắn, bộc trực, Vách nhà ken câu hát” mộc mạc, hóm hỉnh - Từ địa phương răng, rứa, mô, ? Trong bài, từ từ địa phương Thanh Hóa ? tê -> thể giản dị, tự ? Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ địa nhiên, chân thật lời ăn phương ? tiếng nói, cách ứng xử, GV : Con người xứ Thanh thẳng thắn, chân tình, văn hóa người Thanh tính tình phóng khống, hóm hỉnh, sống đồn kết, Hóa tình nghĩa thủy chung - Tình cảm nhà thơ: ? Bài thơ cho thấy tình cảm tác giả với quê +Yêu lời ăn, tiếng nói quê hương ? Nhận xét cách biểu lộ tình hương cảm Mạnh Lê ? + u q, tự hào, gắn bó với ? Qua thi phẩm, tác giả muốn gửi đến giá trị truyền thống quê thông điệp ? hương ? Bản thân em làm để đóng góp cho q -Thơng điệp mà tác giả gửi đến hương ? chúng ta: khơi gợi ý thức trách - HS nêu quan điểm nhiệm bảo vệ, giữ gìn phát 18 Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật ? Qua đọc hiểu tác phẩm, rút nội dung thơ ? ? Nêu nét dặc sắc nghệ thuật ? -GV chốt ý toàn huy giá trị truyền thống quê hương III Tổng kết 1.Nội dung: Bài thơ lời tâm sự, niềm tự hào, tình yêu sâu nặng nhà thơ Mạnh Lê với quê hương Thanh Hóa 2-Nghệ thuật: Hình ảnh gần gũi chân thực, ngơn ngữ thơ giản dị, cô đọng giàu sức biểu cảm IV-Luyện tập: -GV tập lớp có hướng dẫn ? Vẽ sơ đồ tư nội dung học? ? Em thích hình ảnh, chi tiết bài, phân tích? D-HDHB nhà: GV hướng dẫn HS làm nhà cụ thể, chi tiết: ? Học thuộc thơ Nắm nội dung nghệ thuật ? Trả lời câu hỏi để tự đọc hiểu văn đọc thêm: - Vẻ đẹp hình ảnh người mẹ Mẹ Hà Nội - Cẩm nghĩ nhà trường việc học hành đọc truyện Nhà hàng hải - Điều tác giả muốn gửi gắm đến người đọc truyên Người tình cha 2.4.Kết đạt : Tơi áp dụng đề tài từ năm học 2019-2020, năm học 2020-2021, tiếp tục áp dụng đề tài vào giảng dạy lớp 7A,9C, thấy em say mê học tập, kết nâng lên rõ rệt Để đánh giá kết đạt được, dựa vào kiểm tra 15 phút khảo sát đầu năm kiểm tra 15 phút kì II: *Trước áp dụng: Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 45 12 27 12 27 15 33 11 9C 44 18 10 23 19 43 11 *Sau áp dụng: Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 45 16 36 19 42 20 0 9C 44 12 27 16 36 14 32 0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1.KẾT LUẬN : Các tác phẩm Văn học địa phương tiêu biểu, chọn lọc giúp học sinh tiếp xúc với thành tựu rực rỡ văn học địa phương mà bồi dưỡng em tâm hồn, nâng cao lực cảm thụ đẹp thơ văn, sống 19 Mỗi giáo viên cần phải bồi dưỡng cho lực cảm thụ, bình giảng thơ, tìm cho phương pháp phù hợp để nâng cao hiệu giảng dạy Người giáo viên dạy văn vừa nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà nghệ sĩ Học sinh phải tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức, tìm hiểu tác phẩm trữ tình, cảm nhận tự bồi dưỡng lực cảm thụ, vận dụng cho thân Trên số biện pháp mà áp dụng vào việc giảng dạy lớp 7A,9C trường THCS Đông Thọ Sau thời gian, thấy lực cảm thụ tác phẩm Văn học địa phương chất lượng viết học sinh nâng lên rõ rệt, em say mê học tập có sáng tạo đáng trân trọng 3.2.KIẾN NGHỊ: a- Đối với giáo viên: + Người giáo viên dạy thơ phải u thơ văn, ham thích tìm hiểu có kĩ tìm hiểu, phân tích bình giá thơ văn phải có kế hoạch cụ thể để hướng dẫn cho HS +Bám sát đặc trưng môn, nguyên tắc dạy học, vận dụng phương pháp đổi mới, tăng cương tính tích hợp, tích cực q trình dạy học +Do học sinh phải thực phần tập nhà nhiều nên giáo viên phải thu tập nhà để chấm sửa bài, kiểm tra, theo dõi trình học sinh làm Giáo viên phải động viên, khuyến khích, tuyên dương HS lúc, kịp thời Bên cạnh đó, giáo viên cần có biện pháp học sinh cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, chưa tích cực, tự giác học tập b-Đối với học sinh: +Cần tích cực, tự giác, sáng tạo tăng cường giao lưu học hỏi cách khiêm tốn thầy cô, bạn bè, chăm viết bài, đọc sửa chữa nghiêm túc c- Đối với nhà trường: Thư viện nhà trường nên có thêm tranh ảnh, tài liệu phục vụ tốt cho trình dạy học Văn học địa phương * BÀI HỌC KINH NGHIỆM: + Người giáo viên phải ln khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, sáng tạo, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhận thức trình độ chun mơn Trên sở giúp học sinh tiếp thu bài, hình thành kĩ tốt +Tuy nhiên áp dụng biện pháp giáo viên phải tìm hiểu kĩ hạn chế học sinh Người giáo viên cần ý thức vai trị mình, lên lớp phải có tinh thần trách nhiệm cao Trên kinh nghiệm mang tính chất chủ quan, mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn đồng nghiệp Thanh Hóa, ngày 30 tháng 03 năm 2021 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tơi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thu Hằng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 6.7.8.9- NXB Giáo dục 2.Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 2009 3.Nguyễn Giao Cư, Hồ Quốc Nhạc, Thơ ca cách mạng từ 1945-1975 (những tác giả- tác phẩm giảng dạy nhà trường), NXB Đồng Nai; Lê Xuân Đồng, Tài liệu Ngữ văn địa phương 7, 9, NXB Thanh Hóa 2015 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục Lê Thị Phương, Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chương trình Văn học địa phương trường THCS tỉnh Thanh Hóa, Đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp Bộ, 2012 Lê Thị Lan Anh, Nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa, Đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp tỉnh, 2010 Phan Trọng Luận-NXBGD-1977); Cảm thụ Văn học, giảng dạy Văn học Trần Thanh Đạm -NXBGD HN-1976): Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại 10 Nguyễn Duy Bình- NXBHN-1983: Dạy Văn, dạy hay, đẹp 21 22 ... Ngữ văn địa phương, đặc biệt phần Văn học địa phương Thanh Hóa, tơi xin mạnh dạn đưa đề tài: " Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Văn học địa phương Thanh Hóa trường THCS Đơng Thọ? ??... người địa phương Thanh Hóa người địa phương khác viết Thanh Hóa Văn học địa phương nhà trường khác với văn học địa phương nhà trường định hướng giáo dục tính sư phạm Văn học địa phương nhà trường. .. Trang 19 Trang 19 Trang 19 Trang 20 MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG DẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐƠNG THỌ 1- MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Nghị đại hội

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w