Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 5d trường tiểu học xuân cẩm, huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa

19 151 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 5d trường tiểu học xuân cẩm, huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3 Giáo dục ý nghĩa môn Lịch sử Tìm hiểu chương trình, nội dung dạy học Lịch sử lớp Từ đó, 2.3 xác định phương pháp dạy học đặc trưng riêng cho dạng 2.3 Công tác chuẩn bị cho dạy học Lịch sử 2.3 Tổ chức cho học sinh làm việc hợp tác theo nhóm để tự phát kiến thức 2.3 Tổ chức cho học sinh làm việc hợp tác theo nhóm để tự phát kiến thức 2.3 Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua việc tiếp xúc nguồn sử liệu thực tế 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 2 4 11 11 13 14 16 16 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bác Hồ tự hào rằng: “Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta Từ xưa, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ cướp nước bán nước” Duy trì, tiếp nối phát huy truyền thống quý báu dân ta từ ngàn xưa mục đích, nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng mơn Lịch sử Trong chương trình Tiểu học, Lịch sử mơn học có vị trí đặc biệt Nó đảm nhận việc giáo dục nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, giới quan, góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nam bồi dưỡng lịng u nước Mục tiêu mơn Lịch sử lớp dạy trường Tiểu học nhằm cung cấp cho Học sinh kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ đầu năm 1858 tới Cung cấp cho học sinh thái độ thói quen ham học hỏi, ham hiểu biết giới xung quanh Yêu thiên nhiên, người, đất nước Có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên di sản văn hố Dạy Lịch sử có vai trị quan trọng tiếc, thực tế số khơng giáo viên cịn coi nhẹ, chưa dành quan tâm xứng đáng cho tiết dạy, số học sinh khơng có hứng thú học môn dẫn đến chất lượng chưa cao Là giáo viên dạy Tiểu học, người trực tiếp truyền thụ kiến thức cho học sinh Một vấn đề quan tâm Làm để dạy tốt phân môn Lịch sử? Làm để học sinh u thích mơn Lịch sử Làm để sống thường nhật có nhiều người yêu nước, đầy tinh thần trách nhiệm với dân tộc? Khơng cịn học sinh xem thường truyền thống lịch sử, mơ hồ với lịch sử dân tộc Đó vấn đề lớn đòi hỏi tâm huyết sẻ chia nhà khoa học, nhà giáo, người trực tiếp giảng dạy bậc Tiểu học Chính lẽ trên, q trình dạy học, tơi miệt mài suy nghĩ tìm ra: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 5D trường Tiểu học Xuân Cẩm, huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hố” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn Lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử lớp Những biện pháp ứng dụng cho dạng dạy Nội dung chương trình mơn Lịch sử lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp: điều tra, thực nghiệm, hỏi đáp, kể chuyện NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến Lịch sử vốn môn học đặc thù, kiến thức lịch sử diễn q khứ Chính thế, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống Để tổ chức dạy học lịch sử cho học sinh, cần hiểu rõ đặc điểm nhận thức trình tư học sinh Đặc điểm tâm sinh lý học sinh sở móng việc xây dựng phương pháp dạy học lịch sử Tiểu học Trong nghiệp giáo dục nay, theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, người giáo viên ln giữ vai trị tổ chức đạo, học sinh tích cực chủ động nắm tri thức, tạo cho học sinh hứng thú trách nhiệm người giáo viên, hợp tác người học người dạy theo sát giúp đỡ Trong q trình học nên tích cực tự giác thể động hoạt động học khám phá thân với định hướng giúp đỡ giáo viên Tự khám phá tri thức Học sinh cảm nhận hứng thú say mê yêu mến môn học Do đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học non yếu, chưa đầy đủ, sâu sắc chưa đạt đến trình độ tư khái quát cao nên việc trình bày giảng dạy kiến thức phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Đặc biệt, tư em dựa hình ảnh lịch sử cụ thể nên trình bày phải coi trọng việc tạo biểu tượng cụ thể Đây sở để đề xuất biện pháp hình thành lực học lịch sử cho học sinh Tiểu học Phần Lịch sử lớp khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ Mỗi học kiện, tượng hay nhân vật lịch sử khơng thể hình thành cách lập mà gắn liền với bối cảnh lịch sử Giáo viên phải có kiến thức vững vàng, am hiểu lịch sử dân tộc thân người giáo viên phải yêu mến, tự hào lịch sử dân tộc làm trịn trách nhiệm vẻ vang 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng 2.2.1 Thuận lợi Luôn quan tâm cấp nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh sở vật chất Đồ dùng dạy học trang bị tương đối đầy đủ Được ủng hộ giúp đỡ đồng nghiệp, chị em khối Hiện có nhiều nguồn thơng tin, sách báo để giáo viên tham khảo, nghiên cứu, tự học để nâng cao tay nghề Nội dung chương trình lựa chọn biên soạn phù hợp với học sinh lớp giúp em dễ dàng tiếp cận ham thích mơn Lịch sử Bản thân dạy lớp nhiều năm có chút kinh nghiệm giảng dạy Học sinh có ý thức học tập, ham học hỏi, chuyên cần 2.2.2 Khó khăn Trường Tiểu học đóng địa bàn xã Xuân Cẩm, xã thuộc vùng khó khăn huyện Trình độ dân trí thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao Mặt khác địa bàn dân cư rộng em nhiều thôn Đường sá xa xơi lại khó khăn, có em cách trường km, phần đông dân tộc 100% bố mẹ làm nơng nghiệp quan tâm đến việc học tập trường nhà, gặp gỡ giáo viên để trao đổi việc học tập, sinh hoạt em Trình độ tiếp thu học sinh không đồng Tuổi trẻ chưa quan tâm nhiều đến lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước cha ông ta Các em chưa biết quan tâm nhiều đến việc tìm tịi, nghiên cứu nguồn sử liệu lịch sử Ở học sinh Tiểu học em dành nhiều thời gian, tâm sức cho mơn Tốn mơn Tiếng Việt Phân mơn Lịch sử trường Tiểu học có vị trí quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh đồng thời tạo sở để em tiếp thu có hệ thống vững chương trình mơn Lịch sử cấp học Với cố gắng định, việc dạy lịch sử trường Tiểu học góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh Có nhiều tiết dạy lịch sử hay, làm cho người dạy người tham dự không khỏi tự hào người Việt Nam, dân tộc có truyền thồng “ Nghìn năm văn hiến” Những tiết dạy lịch sử thực mang lại giá trị to lớn việc hình thành học sinh phẩm chất cao đẹp người Việt Nam 2.2.3 Thực trạng việc dạy học Lịch sử nay` Chương trình Lịch sử lớp đưa vào giảng dạy nhiều năm, nhiều giáo viên không tránh khỏi lúng túng việc sử dụng khai thác sách giáo khoa Trong tiết dạy người giáo viên chưa tổ chức cho học sinh sưu tầm tư liệu chuẩn bị chu đáo, chưa tạo hứng thú cho học sinh Nhiều lịch sử diễn nặng nề, hiệu thấp Điều dẫn đến có học sinh khơng biết truyền thống lịch sử cha ơng Đó nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn nhân vật triều đại lịch sử Chúng ta buồn sau kì thi đại học lại có nhiều thi nhầm lẫn trả lời kiến thức lịch sử Điều phần có lỗi từ gốc tiểu học em Đây điểm yếu cần khắc phục Trong năm gần đây, tỉ lệ giáo viên học để nâng cao trình độ đào tạo tăng nhiều, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, hầu hết số giáo viên đào tạo để nâng chuẩn vừa dạy vừa học theo hình thức đào tạo chức, đào tạo từ xa nên việc học tập có nhiều hạn chế Bộ, Sở, Phịng giáo dục đào tạo có chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng phương pháp dạy học việc tiếp cận với phương pháp dạy học mới, phát huy tính tích cực học sinh cịn dừng lại mức độ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong trình giảng dạy lớp 5, tơi nhận thấy việc hình thành kiến thức lịch sử để tiến tới bồi dưỡng lòng u nước, lịng tự tơn, tự cường dân tộc cho học sinh đích dạy lịch sử mà giáo viên mong muốn Giáo viên cần phải có biện pháp phù hợp để dạy lịch sử cho học sinh Vì tơi mạnh dạn xin trình bày số biện pháp mà tơi sử dụng : 2.3.1 Giáo dục ý nghĩa môn Lịch sử Trên thực tế giảng dạy, thấy môn Lịch sử chưa tìm chỗ đứng xứng đáng nhà trường Lịch sử xem “môn phụ” hệ thống môn học, số tiết vào loại Phải có thay đổi mang tính cách mạng quan niệm môn Lịch sử Phải xây dựng hình thành quan niệm đắn vị trí tầm quan trọng mơn Lịch sử từ cấp quản lí giáo dục đến cha mẹ học sinh tồn xã hội Khơng có quan niệm đắn mơn học tất đề xuất đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn thực để đem lại kết mong muốn Vì vậy, giảng dạy, tơi ln quan niệm Lịch sử môn học quan trọng, dành thời lượng từ 35- 40 phút cho tiết lịch sử, không cắt xén thời gian môn Lịch sử cho việc dạy mơn khác 2.3.2 Tìm hiểu chương trình, nội dung dạy học Lịch sử lớp Từ đó, xác định phương pháp dạy học đặc trưng riêng cho dạng Trong chương trình dạy học Lịch sử lớp 5, tập trung cung cấp cho em số kiện, tượng lịch sử số nhân vật lịch sử theo mốc giai đoạn thời gian 1858- 1945: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp; 1945 - 1954 Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống Pháp; 1954 - 1975 Xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh thống đất nước; 1975- Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước, gặp dạng học sau: Dạng có nội dung tình hình kinh tế - trị, văn hóa- xã hội Gồm bài: Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Đảng Cộng sản Việt Nam đời Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Hậu phương sau năm chiến dịch Biên Giới Nước nhà bị chia cắt Bến Tre đồng khởi Vượt qua tình hiểm nghèo Thà hi sinh định không chịu nước Cách mạng mùa thu Lễ kí hiệp định Pa – ri Tiến vào Dinh Độc Lập Hoàn thành thống đất nước, Khi dạy dạng này, cần lưu ý số điểm sau: Phải cho học sinh biết hoàn cảnh đời, địa phận (cương vực địa lí); thời gian đời tồn Đảng nhà nước,… Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước cách đơn giản mức độ thấp mô tả tổ chức máy nhà nước: Đứng đầu quyền (Nhà nước) ai? Gồm tầng lớp nào? Bên quyền trung ương đơn vị hành nào? Gồm cấp? Đứng đầu cấp tầng lớp nào? Mơ tả nét đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần người xã hội; cách tổ chức quân đội, luật pháp… Đối với dạng này, thường xếp thành ý, gợi mở vấn đề tổ chức dẫn dắt cho học sinh tìm hiểu thơng tin qua phương pháp vấn đáp- tìm tịi, thảo luận nhóm, đàm thoại,… Với dạng này, cần áp dụng tối đa phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Mặt khác, việc miêu tả, giải thích, phân tích giáo viên quan trọng liên quan tới số thuật ngữ, khái niệm khó Để dạy tốt loại này, tơi thường thực trình tự giảng sau: Mơ tả tình hình nước ta cuối hay sau thời kì đó(tình hình đất nước, quyền, sống tầng lớp xã hội,…) Trong tình cảnh đó, quyền (hay nhân dân nhân vật lịch sử,…) làm làm nào? Kết việc làm đó? Ví dụ: Bài Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.(trang 10SGK) Hoạt động giáo viên + Theo dõi bài, em cho cô biết biểu kinh tế nước ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nào? Hoạt động học sinh + Sau dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp đặt ách thống trị, tăng cường vơ vét bóc lột Chúng đẩy mạnh khai thác khống sản, lập nhà máy, đồn điền, đồng thời hệ thống giao thơng vận tải xây dựng,… + Trong tình hình đó, tình cảnh + Trước tình hình người nơng dân người nông dân Việt Nam vô khổ cực, lầm than ,… nào? + Những thay đổi kinh tế tạo +Sự xuất ngành kinh tế giai cấp, tầng lớp tạo thay đổi xã hội xã hội? Việt Nam :các giai cấp, tầng lớp đời công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, Trên sở nội dung trên, vào nội dung cụ thể để vận dụng linh hoạt phương pháp: kể chuyện, thảo luận nhóm, truyền đạt,… để chuyển tải nội dung học cách hiệu Dạng có nội dung nhân vật lịch sử Gồm bài: Bình Tây Đại ngun sối” Trương Định Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Phan Bội Châu phong trào Đơng Du Quyết chí tìm đường cứu nước, Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Chương trình lịch sử Tiểu học không giới thiệu tiểu sử nhân vật lịch sử, mà thông qua đời hoạt động nghiệp nhân vật để làm sáng tỏ kiện lịch sử dân tộc Ví dụ “Bình Tây Đại ngun sối ’’ Trương Định, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định năm 1859… Như nhân vật lịch sử gắn liền với kiện lịch sử, giáo viên phải biết khai thác tốt kiện để làm bật hoạt động công lao to lớn nhân vật Khi dạy nhân vật lịch sử, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: Mỗi có hình ảnh (tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử giúp học sinh nắm bắt diện mạo, hình thức bên ngồi nhân vật Giáo viên cần sử dụng khai thác triệt để ảnh nhằm phục vụ nội dung học Khi trình bày nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật người nào?(Sinh nào? Ở đâu? Làm gì? Có tính cách bật? Tài năng, đức độ sao? ) Kể chuyện miêu tả hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan công lao nhân vật lịch sử Khi kể chuyện hay tường thuật, miêu tả tình tiết hoạt động,có thể kết hợp phân tích để học sinh hiểu nội dung, chất kiện Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh lịng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử cách tự nhiên, có hiệu Thơng thường, dạng phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với hỏi đáp để khắc sâu hình ảnh nhân vật tâm trí học sinh Ví dụ: Bài 2- Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước( SGK trang 10) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho HS quan sát tranh minh họa + Theo dõi bài, em cho cô biết đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ nào? + Trong tình hình đó, vua Tự Đức có ý kiến đề nghị đó? + Kết việc làm đó? + Ơng đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khống sản; mở trường dạy học đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,… + Trước đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ, quan triều có nhiều ý kiến trái ngược Vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, bởi: phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi,… + Những đề nghị ông không vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công,… Gồm bài: Cuộc phản công kinh thành Huế Thu đông 1947 Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp” Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Bến Tre đồng khởi Sấm sét đêm giao thừa Chiến thắng “ Điện Biên Phủ không” Xô viết Nghệ - Tĩnh, Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Với loại này, cần cho học sinh biết, hiểu nội dung sau: Nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn đến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch,… Khái lược diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch,… Để học sinh hiểu sâu nội dung trên, giáo viên thiết sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh,… dẫn dắt học sinh xác định mơ tả vị trí, khu vực, địa bàn diễn khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch,…, phải trình bày diễn biến kiện hệ thống kênh hình Đặc biệt phải coi hệ thống kênh hình nguồn tri thức để khai thác Ví dụ: Bài 17- Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ Khi dạy này, người giáo viên tường thuật hay mô tả “chay” mà phải sử dụng kênh hình, để học sinh thấy vị trí Điện Biên Phủ sở câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét vị trí Điện Biên Phủ? Tại gọi chiến thắng lịc sử Điện Biên Phủ mốc son chói lọi chống giặc ngoại xâm? Như vậy, theo tôi, phương pháp chủ đạo dạy dạng học tường thuật, miêu tả kết hợp với kể chuyện cho học sinh nghe chuyện anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, Phan Đình Giót lấp lỗ châu mai, Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình để làm sống dậy diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch hay tiến công Dạng có nội dung thành tựu văn hóa- khoa học Gồm bài: Đường Trường Sơn Nhà máy đại nước ta Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Khi dạy dạng này, cần lưu ý điểm sau: Phải mô tả đặc điểm bật cơng trình kiến trúc (Q trình xây dựng, quy mơ, cấu trúc, kiểu dáng, Nêu thành tựu văn hóa, khoa học thời kì lịch sử Trên sở đó, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ cơng trình nghệ thuật kiến trúc, văn hóa, khoa học cho học sinh Ở loại này, thường có nhiều tranh ảnh cơng trình kiến trúc, thành tựu văn hóa… Vì vậy, tơi thường hướng dẫn học sinh từ quan sát đến mô tả nêu nhận xét Như vậy, khai thác kiến thức từ kênh hình phương pháp quan trọng với dạng Nhà máy thuỷ điện nước ta Đường Trường Sơn Dạng có nội dung ôn tập, tổng kết Gồm bài: Bài 11: Hệ thống lại kiện điển hình tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ 1858- 1945 Bài 18: Tổng hợp nét lịch sử kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945- 1954) Bài 29: Tổng kết lịch sử nước ta kỉ XIX đến Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học 10 Loại ôn tập, tổng kết loại nhằm hệ thống hóa củng cố lại kiến thức học cho học sinh sau thời kì hay giai đoạn lịch sử định, giúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc toàn diện hơn, đồng thời chuẩn bị tốt cho kiểm tra, thi cử Để dạy tốt dạng này, mở đầu học, thường nêu nhiệm vụ cần giải tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên Thông thường, với dạng ôn tập, tổng kết phải vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp Tuy nhiên tùy phần, nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp hay hình thức dạy học phù hợp Riêng tơi lại thấy trị chơi phương pháp thích hợp với dạng tổng hợp kiến thức từ nhiều học khác nhau, đồng thời tạo khơng khí sơi nổi, hấp dẫn cho học sinh trình học tập Qua hoạt động “học mà chơi, chơi mà học”, học sinh ghi nhớ cách tự giác kiến thức lịch sử học Ví dụ: Bài 18- Ơn tập, tơi tổ chức hình thức trị chơi “Ơ chữ kì diệu” Giáo viên chuẩn bị thẻ chữ dùng làm đáp án học sinh tìm đáp án cho ô chữ Bảng ô chữ Hệ thống câu hỏi hàng ngang sau: Câu hỏi: Để đẩy lùi giặc đói Bác Hồ tổ chức ngày ? Để đẩy lùi giặc dốt Bác Hồ tổ chức ngày ? Nhân dân Phú Thọ làm để chống quân Pháp nhảy dù? Thu - Đông 1947, Việt Bắc trở thành: “ giặc Pháp”? Ngày 16/9/1950, quân ta nổ súng công điểm ? Tên vị anh hùng “ chặt cánh tay phá đồn địch” Ngày 01/05/1954, ta mở công lần thứ đánh chiếm điểm lại chiến dịch Điện Biên Phủ? Tên vị anh hùng lấy thân lấp lỗ Châu mai Học sinh tìm chữ hàng dọc N G B À Ì Y N M Đ H Ồ Ồ D C N Â H G N C Ô T H Ắ N Â Ọ M M C C V Ụ H Ô N G 11 Đ Ô N G K H Ê L A V Ă N C Ầ U Đ Ợ T P H A N Đ Ì N H G I Ĩ T Cách tiến hành: Chia lớp làm đội chơi, bầu ban giám khảo Giáo viên phổ biến luật chơi: Khi giáo viên đọc câu hỏi, đội tìm đáp án trước, đội bơng hoa Sau giải xong ô chữ hàng ngang, tìm ô chữ hàng dọc Tuy nhiên, đội đốn chữ hàng dọc trước giơ cờ để trả lời 10 Trọng tài ghi điểm cho đội Mỗi câu hỏi, đội trả lời lần Nếu trả lời sai quyền trả lời thuộc đội Thời gian cho câu 20 giây Kết thúc trò chơi,đội ghi nhiều điểm thắng Tất chữ ghép lại thành “ Thắng lợi” 2.3.3 Công tác chuẩn bị cho dạy học Lịch sử Đối với học sinh: Để giúp em học tốt lịch sử, cuối tiết dạy lịch sử trước, thường hướng dẫn em chuẩn bị cách chu đáo, cụ thể sau: Trước tiên em cần đọc thành tiếng lần, sau đọc thầm Đọc kỹ phần giải nghĩa từ ngữ khó cuối Tập trả lời miệng câu hỏi tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, từ em nêu ý học Đối với giáo viên Cùng với phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy mơn Lịch sử nói riêng, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp, nhận thấy để tổ chức dạy - học thành công tiết Lịch sử, học sinh hiểu ghi nhớ theo mục tiêu, yêu cầu tiết học, giáo viên cần chuẩn bị việc sau: Soạn cụ thể, chi tiết rõ hoạt động thầy, trò Xây dựng phương pháp giảng dạy kết hợp với phương tiện dạy học cách linh hoạt để dạy nhẹ nhàng đạt hiệu Nắm mục tiêu, yêu cầu Đọc kỹ nội dung dạy, trao đổi học tập bổ sung thêm kiến thức liên quan, dự kiến tình học sinh mắc phải cách xử lí tình Nắm vững hệ thống câu hỏi Lịch sử Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh để học sinh hiểu nội dung cách hiệu nhất, từ tìm nội dung cần ghi nhớ 12 2.3.4 Sử dụng hiệu phương tiện trực quan, đồ dùng dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử Học tập lịch sử trình nhận thức điều diễn khứ xã hội để hiểu chuẩn bị cho tương lai Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan, khơng thể “phán đốn”, “suy luận”,… để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu môn Lịch sử nhà trường tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử, tạo biểu tượng người hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? Theo tôi, trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên, tức giáo viên dùng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Có thể nói, có miêu tả, tường thuật, kể chuyện tái biến cố lịch sử quan trọng, đem đến cho học sinh hứng thú mạnh mẽ Do sách giáo khoa viết cô đọng, trừu tượng nên sử dụng nhiều tư liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ) để miêu tả, tường thuật Các phương tiện trực quan tạo hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, xác hơn, giúp học sinh thuận lợi việc tạo biểu tượng lịch sử Đồ dùng trực quan tiết học 13 Tuy nhiên, phương tiện trực quan phục vụ việc dạy học lịch sử nhiều hạn chế Phương tiện vừa thiếu lại vừa khơng phù hợp Thử lấy ví dụ hệ thống đồ, khẳng định điều hệ thống đồ tranh ảnh lịch sử danh mục đồ dùng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành không đủ Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu, thiếu đồng Trước khó khăn đó, việc dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin giải pháp tích cực, hướng kịp thời để giải khó khăn nêu Nhận thấy điều đó, tơi thường soạn giáo án điện tử mơn Lịch sử Khi giảng dạy, hiệu tiết dạy thấy rõ ràng Học sinh hăng hái, sơi nổi, tích cực hoạt động Được tiếp xúc với tranh ảnh lịch sử sinh động, em chủ động tiếp thu nắm vững kiến thức Tiết học Lịch Sử công nghệ thông tin 2.3.5 Tổ chức cho học sinh làm việc hợp tác theo nhóm để tự phát kiến thức Khi dạy học, thường tạo điều kiện cho học sinh độc lập suy nghĩ, tự tìm tịi, phát kiến thức không áp đặt kết luận có sẵn Để làm việc này, tơi khơng sử dụng phương pháp diễn giải mà tổ chức học thành vấn đề dùng hệ thống câu hỏi, kích thích học sinh tự tìm tịi, tự phát kiến thức cách độc đáo, sáng tạo Phương pháp dạy học vấn đáp- tìm tịi giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chắn Để sử dụng phương pháp hiệu quả, thường đầu tư xây dựng câu hỏi 14 ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh, tránh câu hỏi rườm rà, khơng có tác dụng phát triển tư Trong một phần không nên đặt nhiều câu hỏi Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Giáo viên đưa ý kiến khác để học sinh trao đổi, thảo luận, lựa chọn, nêu ý kiến riêng Tuy nhiên, học nào, phần kiến thức đem thảo luận Tùy dạng bài, tùy phần kiến thức mà giáo viên cho học sinh thảo luận.Thông thường phần kiến thức phức tạp, có nhiều cách hiểu khác nhau, hay câu hỏi, tập khó cần có hợp tác cá nhân nên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Khi thảo luận nhóm, giáo viên cần lưu ý đến thời gian tiết học, không gian lớp học số lượng học sinh … để tổ chức thảo luận nhóm cách hợp lí Khơng nên lạm dụng phương pháp suốt tiết học phải tránh tính hình thức thảo luận nhóm Thảo luận nhóm tiết học Lịch sử 2.3.6 Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua việc tiếp xúc nguồn sử liệu thực tế Lịch sử qua khơng hồn tồn biến mà cịn để lại dấu vết qua kí ức nhân loại(văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội); qua thành tựu văn hóa vật chất (thành quách, nhà cửa; đình, chùa, miếu 15 mạo, tượng đài,…); qua tượng lịch sử, qua ghi chép người xưa; qua tên đất, tên làng, tên đường phố; qua tranh ảnh, báo chí đương thời; qua thái độ người đương thời kiện lịch sử (những ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn,…) Chỉ có sở chứng vật chất nói có nhận thức trình bày lịch sử Tại địa phương tơi, dấu vết cổ xưa lịch sử phong kiến không Những mái chùa xây dựng lại, khang trang hơn, to đẹp Vì vậy, dạy Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, yêu cầu em quan sát nhận xét đặc điểm nhà mày thuỷ điện Cửa Đạt địa phương từ đối chiếu với nội dung tìm hiểu bài, em có tảng kiến thức thực tế vững Nhà máy thuỷ điện Cửa Đặt Hội thề Lũng Nhai xã Ngọc Phụng, Thường Xn Trong chương trình có hai dành cho Lịch sử địa phương Tôi thường yêu cầu học sinh tìm hiểu qua suy nghĩ ơng, bà, cha, mẹ anh hùng lịch sử ấy, chiến cơng oanh liệt Sự kế thừa lịng u nước, ngưỡng mộ danh nhân lịch sử Việt Nam em qua ông bà, cha mẹ Bên cạnh tơi dùng tranh ảnh khu di tích lịch sử Đền Cầm Bá Thước xã Vạn Xuân, Hội thề Lũng Nhai xã Ngọc Phụng, đề em thấy, di vật từ lịch sử, cảm nhận khí Đơng A hùng thiêng, Lớp tơi có nhiều em nhà gần khu di tích lịch sử Cửa Đạt em tự miêu tả cảnh quan nơi di tích… em hứng thú với Lịch sử nước nhà, hình thành thói quen tự giác tìm hiểu Lịch sử quốc gia Tất kiến thức thấm dần vào nhận thức học sinh cách tự giác nhồi nhét cách thụ động, tiêu cực 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Được đạo Ban giám hiệu, cố gắng nỗ lực thân, với Di tích Lịch Sử đền Cầm Bá Thước biện pháp tiến hành thường xuyên thực chu đáo nên năm học 2015- 2016, theo chủ quan đánh giá thu số kết sau: Các em học sinh lớp thích học Lịch sử thích gọi trả lời, nêu cảm nghĩ học Lịch sử, khơng khí tiết Lịch sử sơi Các em phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, hứng thú học, tự tìm kiến thức hướng dẫn giáo viên Từ bồi dưỡng cho em lịng u q hương, đất nước, lịng tự tơn, tự cường dân tộc Chất lượng học Lịch sử lớp nâng cao nhiều Học sinh nắm vững kiến thức lịch sử nước nhà, bộc lộ thái độ tình cảm nhân vật, kiện lịch sử học, tự rút cho học, ý chí tâm, kiên cường sống Trong lần kiểm tra, em thường đạt chất lượng theo yêu cầu Ngay em học sinh vốn học chưa hồn thành, nhờ học tập có phương pháp bạn giúp đỡ nên em có tiến nhiều Chất lượng thể qua kết cuối kì I sau: (Do mơn Lịch sử Địa lí kiểm tra thi, thang điểm phần điểm Để tiện theo dõi, lấy riêng điểm phần Lịch sử nhân theo hệ số thành thang điểm 10) Điểm trở Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Tổng xuống số HS SL % SL % SL % SL % 17 41.2% 41.2% 17.6% Từ kết thu thông qua bảng thống kê trên, qua thực tế giảng dạy, thấy đề tài đem lại kết tương đối khả quan Kết cho thấy biện pháp đề xuất đề tài mang tính khả thi Những tiết dạy thực biện pháp nêu tổ khối chuyên môn đánh giá cao KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực khiến mối quan hệ thấy trị nhà trường bắt đầu có thay đổi Người thầy khơng cịn nghĩa truyền thống bắt đầu dịch chuyển sang học sinh Giáo viên không 17 đơn truyền thụ kiến thức cho học sinh tiếp nhận, mà phản ánh trở lại em học sinh Trong thời đại bùng nổ thơng tin học sinh có nhiều kênh tiếp nhận thơng tin trường học phải kênh truyền đạt kiến thức cách có hệ thống, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn Trên quan điểm cần khuyến khích học sinh phải chuẩn bị trước đến lớp để hình dung trước khái niệm, kiến thức khắc sâu tiết học Một dân tộc phát triển dân tộc biết gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử Nhiệm vụ đặt nặng “đôi vai” ngành giáo dục nước nhà, mà cụ thể trách nhiệm thầy cô giáo Dạy học sinh biết, hiểu, tự hào trang sử hào hùng dân tộc góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống quý báu dân tộc, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam thành khối đoàn kết vững Học sử để rút học nhân văn, lòng yêu nước, theo phương châm học để hiểu hành câu nói Bác: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Có kết trên, bên cạnh nỗ lực giáo viên, ý thức vươn lên học tập học sinh cịn có đạo hướng, nhiệt tình, sát Ban Giám hiệu nhà trường, lãnh đạo cấp Chính mà Lịch sử khơng phải học khó, giúp em phấn khởi, tích cực, tự tin học tập, giúp chất lượng môn Lịch sử nâng cao, làm tảng cho khả học Lịch sử sau em cấp học cao Để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Lịch sử tốt, không dạy học lịch sử Lịch sử mà tơi cịn kết hợp giảng dạy tiết Tập đọc, Kể chuyện, Đạo đức, … 3.2 Kiến nghị, đề xuất Để biện pháp thực có hiệu quả, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Có tài liệu hướng dẫn dạy phân môn “Lịch sử địa phương” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 14 tháng 03 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 18 Lê Thị Mai 19 ... lẽ trên, q trình dạy học, tơi miệt mài suy nghĩ tìm ra: ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 5D trường Tiểu học Xuân Cẩm, huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hố” 1.2 Mục... cứu Tìm số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn Lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử lớp Những biện pháp ứng dụng cho dạng dạy Nội... bày số biện pháp mà tơi sử dụng : 2.3.1 Giáo dục ý nghĩa môn Lịch sử Trên thực tế giảng dạy, thấy môn Lịch sử chưa tìm chỗ đứng xứng đáng nhà trường Lịch sử xem ? ?môn phụ” hệ thống môn học, số

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan