1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu học

25 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 360,6 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu họcSKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Tiểu học

Trang 1

A MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài:

Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên được xác định là “bậc học nền tảng

trong hệ thống giáo dục quốc dân” (Điều 2- Luật phổ cập giáo dục Tiểu học),

nó đặt nền móng ban đầu cho việc xây dựng phát triển toàn diện nhân cách,

trí tuệ con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn

bộ hệ thống giáo dục quốc dân Điều 27, khoản 2 - Luật giáo dục năm 2005

đã xác định mục tiêu của giáo dục tiểu học là: “Giúp học sinh hình thành

những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,

thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học bậc Trung

học cơ sở.”

Trong trường tiểu học, dạy học là hoạt động trọng tâm, chiếm một quỹ

thời gian lớn, chi phối nhiều hoạt động khác Nhưng do đặc điểm tâm lí học

sinh tiểu học, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh cả về trí tuệ, lẫn thể chất Bản

chất của việc “học mà chơi, chơi mà học” vẫn là đặc điểm tâm lí hết sức quan

trọng và đặc trưng cho mọi hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí của

các em Đây là thời kì mà tư duy của trẻ đang chuyển dần từ tư duy trực quan

sinh động sang tư duy trừu tượng Nhất là đối với học sinh đầu cấp tư duy

của trẻ mới được hình thành từ những thao tác cụ thể tức là những thao tác

của tư duy thuộc về những đồ vật có thể điều khiển bằng tay hoặc có thể trực

giác hóa Vì vậy, song song với việc đặt những viên gạch nền móng của kiến

thức văn hóa và khoa học cho các em, chúng ta cần phải tổ chức cho trẻ sinh

hoạt vui chơi một cách lí thú , bổ ích phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của các

em

Làm thế nào để giúp trẻ cân bằng giữa việc học tập và vui chơi, giúp

trẻ giảm bớt sự mệt mỏi, căng thẳng sau những giờ học trên lớp, tạo hứng

thú trong học tập, trong tư duy, trong nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện và phát

triển thể chất, tinh thần cho trẻ,… Việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp trong nhà trường sẽ giải quyết được vấn đề nêu trên Bởi chính

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một sân chơi bổ ích và lí thú nhất

trong nhà trường giúp các em vừa được học tập ôn luyện củng cố, mở mang

kiến thức đã học trên lớp vừa được vui chơi, giải trí lành mạnh và thể hiện

được chính mình Đây là động lực thúc đẩy giúp các em học tốt hơn các môn

học văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trong

nhà trường

Trang 2

Chính vì những mục tiêu nêu trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:

“Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp ở trường Tiểu học.”

II Mục đích nghiên cứu:

- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

Tiểu học Thúy Lĩnh Từ đó đề xuất một số biện pháp thực hiện nhằm nâng

cao chất lượng hoạt động GDNGLL nói riêng và chất lượng giáo dục toàn

diện cho học sinh trong nhà trường nối chung

III Đối tượng nghiên cứu :

Công tác chỉ đạo của Phó Hiệu trưởng, công tác dạy và học của giáo

viên và học sinh trong việc thực hiện hoạt động GDNGLL trường Tiểu học

Thúy Lĩnh trong những năm gần đây

IV Phương pháp nghiên cứu :

+ Phương pháp đọc sách :

Mục đích : Để nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên quan đến công tác

hoạt động giáo dục NGLL

Cách thức tiến hành : Tìm đọc, phân tích các văn bản, văn kiện, chủ

trương, sách báo và các tài liệu, sáng kiến về công tác hoạt động giáo dục

NGLL trong trường học phổ thông

+ Phương phápTrò chuyện:

Mục đích : Nhằm nghiên cứu thực trạng và thu thập tư liệu, thông tin

về công tác hoạt động giáo dục NGLL tại trường

Cách thức tiến hành : Trò chuyện trực tiếp với giáo viên, Ban đại diện

hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và địa phương

+ Phương pháp thống kê: Sử dụng thống kê để xử lí các tài liệu, số liệu thu

thập được

V Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :

* Nghiên cứu cơ sở lí luận về công tác hoạt động giáo dục NGLL

* Nghiên cứu thực trạng công tác hoạt động giáo dục NGLL của trường

Tiểu học Thúy Lĩnh

* Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác hoạt động giáo dục NGLL tại

trường Tiểu học Thúy Lĩnh

- Về thời gian : Bắt đầu từ năm học 2016 - 2017, kết thúc cuối năm học

2016 – 2017

Trang 3

B NỘI DUNG

CHƯƠNG I:

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC

CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

1 Cơ sở lý luận:

+ Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 2 chương 3 đã quy

định như sau: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển

toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung

thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi

dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”

Khoản 1 Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010 đã ghi: “ Hoạt động

giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi

dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phát triển phù hợp đặc điểm

tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học” Như vậy, hoạt động giáo dục trong

trường Tiểu học được chia thành hai bộ phận: Hoạt động giáo dục trong giờ

lên lớp; Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa,

hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, văn

nghệ, hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã

hội khác được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự

chọn ( Khoản 3- Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010)

Như vậy các hoạt động giáo dục trong nhà trường tiểu học bao gồm

hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hai hoạt động

này gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình giáo dục Hoạt động này góp

phần bổ sung cho hoạt động kia vận động và phát triển và cùng thực hiện

chung một mục đích là giáo dục học sinh trở thành những con người mới

XHCN Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục cơ bản được

thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm thực thi quá

trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời

sống xã hội

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường quản lí, tiến hành

ngoài giờ dạy học trên lớp theo chương trình, kế hoạch dạy học Nó được tiến

hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương trình dạy học trong phạm vi nhà trường

Trang 4

hoặc trong đời sống xã hội do nhà trường chỉ đạo, diễn ra trong suốt năm học

và cả thời gian nghỉ

2.Các nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:

2.1 Nguyên tắc về tính mục đích, tính kế hoạch

Tính mục đích : Nhà trường phải xác định mục đích của hoạt động

ngoài giờ lên lớp cho cả năm học, từng học kỳ, từng hoạt động; trong đó cần

định hướng tính đa dạng của mục tiêu giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo

dục toàn diện

Tính kế hoạch : Kế hoạch sẽ định hướng và giúp cho việc tổ chức hoạt

động có chất lượng và hiệu quả.Tính kế hoạch của hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp sẽ đảm bảo tính ổn định tương đối, tính hệ thống và tính hướng

đích

2.2 Nguyên tắc về tính tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động

Các em có quyền lựa chọn tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp mà các em ưa thích, phù hợp với khả năng, hứng thú, sức khoẻ và điều kiện

cụ thể của bản thân Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trường, các nhà giáo dục phải

tổ chức và duy trì được nhiều nhóm hoạt động với các chủ đề khác nhau như

các đội thể thao, đội văn nghệ, từ thiện xã hội…Thực hiện tốt nguyên tắc này

sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường

2.3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh

Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, mỗi

lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, cá biệt có một số học sinh có

những biểu hiện khác biệt trong quá trình phát triển Nhà trường, giáo viên

phải hiểu những nét đặc trưng của sự phát triển này để tổ chức hoạt động có

nội dung và hình thức đáp ứng nhu cầu và phù hợp với khả năng của từng lứa

tuổi học sinh

2.4 Nguyên tắc kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của thầy với tính tích cực,

độc lập và sáng tạo của học sinh

Tính tích cực, độc lập và sáng tạo được coi là những chỉ tiêu đánh giá

khả năng tham gia hoạt động của học sinh, trình độ tự quản các hoạt động tập

thể của các em Trong mỗi bước, học sinh phải thực sự phát huy khả năng của

mình, được bày tỏ ý kiến của mình cũng như những sáng kiến nhằm giúp cho

hoạt động của tập thể đạt hiệu quả Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, các em chưa

đủ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm tổ chức hoạt động; vì vậy, vai trò của thầy

cô giáo là người định hướng, gợi ý, dẫn dắt, giúp đỡ các em trong quá trình tổ

chức hoạt động

2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả:

Trang 5

Cũng như cỏc hoạt động khỏc, hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

trước hết phải tớnh đến hiệu quả giỏo dục, những hiệu quả giỏo dục là thước

đo để đỏnh giỏ quỏ trỡnh hoạt động ngoài giờ lờn lớp

3 Nội dung hoạt động ngoài giờ lờn lớp:

3.1.Nội dung hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Nội dung hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của tiểu học rất đa dạng

và phong phỳ, bao gồm: hoạt động ngoại khoỏ về khoa học, văn học, nghệ

thuật, thể dục thể thao nhằm phỏt triển năng lực toàn diện của học sinh và bồi

dưỡng học sinh cú năng khiếu, cỏc hoạt động vui chơi, tham quan du lịch,

giao lưu văn hoỏ, cỏc hoạt động cụng ớch, cỏc hoạt động xó hội, cỏc hoạt

động từ thiện phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học

3.2 Một số hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp ở trường tiểu học rất đa dạng và

phong phỳ, song do những yờu cầu thực tiễn mà hoạt động này được thực

hiện chủ yếu thụng qua 3 hỡnh thức cơ bản (đó được qui định và dành thời

gian trong kế hoạch dạy học) Cụ thể:

- Tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ, sinh hoạt tập thể

- Dạy tớch hợp trong cỏc mụn học, đặc biệt là các môn nghệ thuật (Âm

nhạc, mỹ thuật, kỹ thuật)

- Hoạt động giỏo dục theo chủ điểm, tham quan du lịch

- Hoạt động ngoài giờ chớnh khúa

3.3 Qui trỡnh chung tổ chức một hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cho

học sinh ( qui mụ lớp hoặc qui mụ trường ) nờn tiến hành theo cỏc bước sau :

- Bước 1 : Đặt tờn chủ đề hoạt động và xỏc định cỏc yờu cầu giỏo dục

- Bước 2 : Chuẩn bị cho hoạt động

+ Vạch kế hoạch bao gồm : Dự kiến thời gian chuẩn bị, thời gian tiến

hành hoạt động; dự kiến nội dung và hỡnh thức hoạt động; dự kiến những

điều kiện về kinh phớ, phương tiện hoạt động và cơ sở, vật chất cho hoạt

động

+ Dự kiến lực lượng tham gia

+ Xõy dựng chương trỡnh thực hiện hoạt động

+ Bồi dưỡng đội ngũ cốt cỏn học sinh về kĩ năng tự quản, kĩ năng điều

khiển hoạt động

+ Đụn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị

- Bước 3: Tiến hành hoạt động

Ở bước này, học sinh sẽ điều khiển hoạt động theo chương trỡnh đó được xõy

dựng từ trước

- Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả hoạt động và tổ chức rỳt kinh nghiệm

Trang 6

Việc đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có liên

quan tới kết quả giáo dục toàn diện của nhà trường, của lớp để từ đó rút ra

kinh nghiệm cho việc tổ chức các hoạt động tiếp theo

Trang 7

- Trường tiểu học Thúy lĩnh mới thành lập từ ngày 28/1/2013 và chính

thức đi vào hoạt động từ 1/7/2013, Được sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của

Đảng, chính quyền, đoàn thể Quận Hoàng Mai, phường Lĩnh Nam, cơ quan

chuyên môn của Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐT Quận, cùng với sự

chăm lo giúp đỡ nhiệt tình của hội CMHS

- Đội ngũ đoàn kết, có trình độ chuyên môn vững vàng, GV trẻ, nhiệt tình,

tâm huyết, yêu nghề

- HS ngoan, chấp hành khá tốt nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS

- Đa số CMHS ủng hộ các hoạt động của nhà trường

- CSVC: Nhà trường đã trang bị phông để trang trí sân khấu, mái che sân

khấu; có dù che nắng mưa cho HS

* Khó khăn:

- Để thực hiện thành công việc tổ chức HĐNGLL nhà trường còn gặp một

số khó khăn như sau:

+ Với các đồng chí GV trẻ, mới ra trường còn lúng túng khi tổ chức, chưa có

nhiều kinh nghiệm tổ chức các HĐNGLL

+ Các đồng chí GV có tuổi thì ngại khi tham gia các HĐNGLL

- Nhận thức của phụ huynh về việc học của con em chưa đồng đều Do

kinh tế khó khăn nên phụ huynh ít quan tâm đến điều kiện học tập và tham

gia các hoạt động NGLL của con em

- Về CSVC, phương tiện phục vụ các hoạt động còn vô cùng thiếu thốn

như hệ thống loa đài, nhà thể chất chật chội

b Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDNGLL trong thời gian qua:

+ Công tác quản lý, chỉ đạo:

Trong những năm trước đây, khi chưa được thành lập, trường còn là

một điểm lẻ, xa cơ sở chính nên trong chỉ đạo nhà trường còn xem nhẹ hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp, vì cơ sở vật chất thiếu thốn Nội dung thực

hiện còn sơ sài, thời gian dành cho hoạt động này còn hạn chế Trong quá

trình thực hiện ít có sự kiểm tra, đánh giá Điều kiện, phương tiện phục vụ

cho hoạt động còn thiếu thốn, chưa được đầu tư nhiều

Trang 8

Trong gần 4 năm học vừa qua, kể từ khi được thành lập, hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được nhà trường quan tâm rất nhiều Chất

lượng và hiệu quả của hoạt động này đã có những bước chuyển biến đáng kể

Nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi,

thời gian thực hiện thuận lợi, thu hút được nhiều học sinh tham gia Hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã trở thành hoạt động thường xuyên liên

tục, nối tiếp với hoạt động dạy học trên lớp và là một bộ phận không thể thiếu

trong hoạt động giáo dục chung của nhà trường Nó đã góp phần nâng cao

chất lượng giáo dục toàn diện học sinh và thực hiện tốt mục tiêu giáo dục

chung của nhà trường

+ Việc thực hiện hoạt động GDNGLL :

Trong năm học trước đây, một bộ phận giáo viên chưa thực sự nhận

thức được vai trò và tác dụng to lớn của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

đối với việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh Giáo viên

còn xem nhẹ hoạt động này, chỉ tập trung vào các hoạt động dạy học trên lớp

Đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp, họ chỉ tổ chức nhằm đối phó với sự quản

lí, chỉ đạo của lãnh đạo mà không cần quan tâm đến chất lượng và hiệu quả

của nó Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không được giáo viên đầu tư

dẫn đến nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, chưa thiết thực, chưa gắn

với nhu cầu thực tế cuộc sống, chưa đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của

học sinh Chính vì vậy, các hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa hấp dẫn lôi cuốn

học sinh tham gia, chưa mang lại hiệu quả giáo dục, chưa đáp ứng tốt yêu cầu

giáo dục hiện nay

Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì

việc tham gia các hoạt động ngoại khóa cũng là một nhiệm vụ, một quyền lợi

để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của mỗi học sinh Vì vậy họ chỉ đầu tư

nhiều cho hoạt động học tập, thu nhận các kiến thức văn hóa, khoa học mà

chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp của trường, lớp Thậm chí nhiều phụ huynh không muốn

cho con em mình tham gia vào hoạt động này vì sợ mất nhiều quỹ thời gian

học tập của con và ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả, thành tích học tập của các

em Chính những suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm ấy đã chi phối đến cách nhận

thức của trẻ đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp Do vậy nhiều em không có ý

thức tự nguyện, tự giác, tích cực khi tham gia hoạt động Nhiều em tham gia

lấy lệ, chưa phát huy hết năng lực sở trường của bản thân, chưa thể hiện được

bản lĩnh của mình trước tập thể Vì thế chất lượng hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp chưa cao

Trang 9

Trong những năm gần đây, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của

trường đã được quan tâm cải tiến về nội dung và hình thức, thu hút được học

sinh tham gia Việc nhận thức của giáo viên và phụ huynh học sinh đối với

hoạt động này có nhiều chuyển biến Giáo viên chủ nhiệm đã quan tâm nhiều

hơn đến hoạt động này, song xét về chất lượng và hiệu quả vẫn còn nhiều hạn

chế, chưa đáp ứng tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục trong giai

đoạn mới cũng như thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân

thiện, học sinh tích cực”

Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp là

một trong những nội dung để thực hiện tốt phong trào này

Trang 10

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP

Trên cơ sở thực trạng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

Tiểu học Thúy Lĩnh trong thời gian qua, để nâng cao chất lượng dạy học

ngoài giờ lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học

sinh trong nhà trường, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể sau:

1.Biện pháp thứ nhất : Đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo:

BGH nhà trường luôn thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở

và Phòng Giáo dục- Đào tạo về tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp trong nhà trường

- Đảm bảo sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương Phối

kết hợp thật tốt với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt

các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Nhà trường tranh thủ được sự lãnh

đạo của Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân phường, đoàn thanh niên và hội CMHS

tạo điều kiện về CSVC, đôn đốc nhắc nhở con em mình VD khi tổ chức hoạt

động tháng An toàn giao thông, nhà trường đã nhận được sự giúp đỡ của

công an phường trong việc tuyên truyền, cung cấp thông tin và trao đổi về

luật giao thông, hướng dẫn các em thực hành khi gặp tín hiệu đèn, biển báo…

- Ban giám hiệu nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo về HĐGDNGLL gồm :

đ/c Hiệu trưởng là trưởng ban, đ/c Phó hiệu trưởng là phó ban, ủy viên là đ/c

TPT, Bí thư chi đoàn Trong đó Tổng phụ trách đội vừa có vai trò tham mưu

và xây dựng kế hoạch hoạt động, các giáo viên chủ nhiệm là những nhân tố

tích cực có trách nhiệm chính trong việc tổ chức các hoạt động và điều hành

HĐGDNGLL của tập thể lớp mình phụ trách Tổng phụ trách đội hướng dẫn

ban chỉ huy liên đội tổ chức các hoạt động Hoạt động của tập thể lớp và của

chi đội đan xen một cách nhịp nhàng tạo cho các em liên tục được sinh hoạt

trong môi trường tập thể

- BGH xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá để giúp

BGH thực hiện tốt công tác quản lí, chỉ đạo các hoạt động giáo dục ngoài giờ

- Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức

- Dự kiến thời gian, địa điểm

Trang 11

- Phân công người thực hiện

b) Bước tiến hành

- Tổ chức triển khai kế hoạch

- Đôn đốc thực hiện

c) Bước tổng kết :

- Kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện và kết quả đạt được

- Động viên khen thưởng

Như vậy, việc lãnh đạo của BGH và sự chỉ đạo các khâu theo các bước

đối với mỗi hoạt động là vô cùng cần thiết để các HĐNGLL của nhà

trường diễn ra thành công

2 Biện pháp thứ hai : Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội

ngũ giáo viên và học sinh trong trường về việc xây dựng, tổ chức thực

hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:

Để các HĐNGLL được tổ chức có hiệu quả cao, BGH nhà trường đã

tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng thực hiện và bao

quát công việc cho TPT, GV, HS

a, Đối với đ/c Tổng phụ trách:

- BGH bám sát vào chỉ đạo của Hội đồng đội quận Hoàng mai, của

ngành Cử đ/c TPT đi tham gia lớp nghiệp vụ công tác Đội tại trường Đội Lê

Duẩn, tham gia đầy đủ, nghiêm túc các buổi ngoại khóa của Thành đoàn, của

trường Đội Lê Duẩn

b, Đối với Ban chấp hành Chi đoàn:

Sở dĩ tôi quan tâm tới đội ngũ các đồng chí trong Ban chấp hành Chi đoàn

vì Đoàn viên là lực lượng hỗ trợ đắc lực của Đội BGH luôn phân công chi

đoàn tham gia chuẩn bị chương trình, ma két, phần thưởng .giúp cho các

HĐGDNGLL của nhà trường được thành công

c, Đối với đội ngũ giáo viên:

- Bồi dưỡng về nhận thức:

Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng, về vị trí,

vai trò, chức năng nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong

việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và sự hình thành phát triển

nhân cách của học sinh

Thường xuyên cung cấp cho giáo viên một số cơ sở lí luận cần thiết

của mặt hoạt động giáo dục này để họ có thể vận dụng vào thực tiễn xây

dựng tốt mục tiêu, kế hoạch hoạt đông, chọn lựa tốt hình thức tổ chức, cách

thức tiến hành, đảm bảo được chất lượng hiệu quả của từng hoạt động

- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ:

Trang 12

Tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, các kĩ năng thực

hành: xây dựng, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp của giáo viên dưới hình thức chuyên đề Làm tốt phần

hướng dẫn thực hiện và tổ chức thực hiện đại trà Không được bỏ qua khâu

kiểm tra đánh giá và đúc rút kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện của giáo

viên

Quá trình bồi dưỡng cần chú ý đi sâu vào việc cung cấp cho giáo viên

các kinh nghiệm thực tế về tổ chức, quản lí, thực hiện hoạt động giáo dục học

sinh có hiệu quả của các đồng nghiệp, tổ chức triển khai cho giáo viên áp

dụng vào thực tiễn công tác của bản thân

d, Bồi dưỡng Ban cán sự lớp, Ban chỉ huy Đội:

Bồi dưỡng giáo dục để các em có nhận thức đúng về việc tham gia các

hoạt động ngoại khóa Học sinh phải hiểu được tham gia hoạt động ngoài giờ

lên lớp chính là quyền lợi và cũng trách nhiệm của mỗi học sinh Qua các

hoạt động ngoại khóa giúp các em phát triển về nhận thức về các kĩ năng cần

thiết Từ đó các em tuyên truyền, vận động phụ huynh, các bạn trong lớp,

trong trường tích cực tham gia tốt hoạt động này

Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực tổ chức, điều hành,

hướng dẫn, quản lí tập thể lớp tổ của đội ngũ cán bộ lớp

Bồi dưỡng về kĩ năng tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể Rèn tính

chủ động, tự giác, tính tập thể, tính sáng tạo trong tham gia hoạt động ngoài

giờ lên lớp

Việc bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng cho TPT, GV, chi đoàn

là vô cùng cần thiết và quan trọng Việc bồi dưỡng này nhằm củng cố các

kiến thức về tổ chức, quản lý và thực hiện thành công, có hiệu quả các

HĐNGLL của trường TH Thúy Lĩnh

3 Biện pháp thứ ba : Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục NGLL

của nhà trường trong suốt năm học:

BGH chúng tôi xác định việc xây dựng kế hoạch được thực hiện trong

cả năm học Chính vì vậy, khi xây dựng kế hoạch, tôi luôn phải bám sát kế

hoạch chỉ đạo chung của cấp trên, phải phù hợp với tình hình kinh tế địa

phương và đặc biệt là phải phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của

trường

Kế hoạch chỉ đạo của BGH cụ thể rõ ràng, về thời gian, mục tiêu, nội

dung, phương pháp tổ chức thực hiện và phải được quán triệt đến tất cả giáo

viên, cán bộ, nhân viên và học sinh trong trường

Đối với các hoạt động giáo dục theo chủ điểm, tôi xác định rõ thời

gian triển khai, mục tiêu giáo dục; Khi xây dựng kế hoạch cho một hoạt

Ngày đăng: 19/03/2018, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w