Nghiên cứu phát triển kinh tế và tác động tới môi trường tại làng nghề sản xuất đồ gỗ chàng sơn thạch thất hà nội

73 23 0
Nghiên cứu phát triển kinh tế và tác động tới môi trường tại làng nghề sản xuất đồ gỗ chàng sơn thạch thất hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị (Kinh tế – Quản lý Tài nguyên Môi trường) Đề tài : “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐỒ GỖ CHÀNG SƠN-THẠCH THẤT-HÀ NỘI” Sinh viên : Nguyễn Thị Vui Lớp : Kinh tế Quản lý mơi trường Khố : 51 Hệ : Chính quy Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BOD Nhu cầu oxy sinh học BVMT Bảo vệ môi trường CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN-XD Công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp-xây dựng COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã QLMT Quản lý môi trường TB Trung bình TM-DV Thương mại - dịch vụ TTCP Tiêu chuẩn cho phép TTCN Trung tâm công nghiệp UBNN Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua bao đời nay, làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống tồn phát triển - đóng vai trị quan trọng việc tái cấu trúc ngành nghề nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sản phẩm từ làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất đến 160 quốc gia vùng lãnh thổ, năm 2011 ước đạt khoảng tỷ USD Ngoài ra, riêng ngành gỗ đồ gỗ mỹ nghệ đạt kim ngạch xuất lên đến tỷ USD Nhiều làng nghề thu hút lượng lớn khách du lịch nước thường xuyên đến tham quan mua sắm làm quà lưu niệm, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho địa phương Đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên, với gia tăng thu nhập, cải thiện mức sống, vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất làng nghề thủ công mỹ nghệ ngày trở nên nghiêm trọng, đặc biệt làng nghề sản xuất đồ gỗ Quá trình ngâm gỗ, hoạt động cưa, mài, phun sơn …đặc trưng làng nghề gây nên ô nhiễm đất, nước, khơng khí Hạn chế vốn kỹ thuật khiến nhiều nơi chưa đặt vấn đề thu gom, xử lý chất thải, khói bụi độc hại Và hầu hết sở sản xuất làng nghề trọng sản xuất, kinh doanh không chăm lo đến việc bảo vệ môi trường, kết nhiều nơi quy mô sản xuất vượt mức chịu đựng Do đó, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết cần cấp chức quan tâm đạo Làng mộc Chàng Sơn làng nghề truyền thống lâu đời huyện Thạch Thất, Hà Nội Khoảng 10 năm trở lại đây, xã Chàng Sơn bứt phá trở thành địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp – trung tâm công nghiệp lớn huyện Thạch Thất Người dân có thu nhập cao so với làng nghề nước, nhiên, bên cạnh sống trù phú, no ấm người dân địa phương lại phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng Nhiều bênh lạ xuất hiện, bệnh bình thường có tỉ lệ mắc bệnh cao vùng khác khu vực Qua số khảo sát làng nghề em chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn-Thạch ThấtHà Nội.” làm chuyên đề tốt nghiệp Em mong với kiến thức chuyên ngành Kinh tế Quản lý môi trường đào tạo đưa phân tích trạng phát triển kinh tế làng nghề cảnh báo tác hại hoạt SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh động sản xuất làng nghề tới môi trường, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển kinh tế tác động tới môi trường, đề tài tập trung phân tích trạng phát triển phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội, từ thành tựu đạt hạn chế khó khăn cần phải khắc phục, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển kinh tế địa phương theo hướng ổn định gắn với bảo vệ môi trường  Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu tập trung mục tiêu cụ thể sau:  Khái quát chung làng nghề sản xuất đồ gỗ, đặc điểm, đặc trưng ô nhiễm làng nghề công tác quản lý làng nghề làng nghề sản xuất đồ gỗ  Phân tích trạng phát triển kinh tế làng nghề sản, bao gồm đầu ra, đầu vào, thị trường lợi nhuận sản phẩm; thành tựu, hạn chế đưa nguyên nhân lại có phát triển Phân tích tác động hoạt động sản xuất làng nghề tới môi trường đất, nước, không khí, sức khỏe người dân  Đưa giải pháp kiến nghị góp phần làm cho phát triển làng nghề theo hướng ổn định gắn với bảo vệ môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội  Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành thu thập số liệu viết thành chuyên đề tháng 10 đến tháng 12 năm 2012 SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thu thập từ quan chức năng, quyền địa phương nguồn thông tin khác sách báo, internet, báo cáo khoa học có sẵn đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm phát triển làng nghề tác động tới môi trường  Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: tiến hành khảo sát làng nghề tìm hiểu thực tế phát triển làng nghề Sử dụng bảng hỏi vấn người dân Chàng Sơn tình hình hoạt động sản xuất làng nghề cảm nhận chất lượng môi trường hoạt động sản xuất làng nghề mong muốn họ  Phương pháp phân tích, tổng hợp: dựa số liệu thu thập được, để đưa đánh giá, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ gắn với bảo vệ môi trường  Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp thu thập xử lý đánh giá dự báo cách tập hợp hỏi ý kiến chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực hẹp khoa học - kỹ thuật sản xuất Quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia chia thành ba giai đoạn lớn: - Lựa chọn chuyên gia; - Trưng cầu ý kiến chuyên gia; - Thu thập xử lý đánh giá dự báo  Phương pháp đối chiếu – so sánh, khái quát hóa phương pháp khác… Kết cầu đề tài Chương 1: Phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chương 2: Hiện trạng phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu khoa Môi trường Đô Thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo giúp em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để em có kiến thức tảng vững phục vụ cho việc thực chuyên đề thực tập q trình cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thế Chinh, Viện phó Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường Trong q trình thực chuyên đề tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Các giảng tài liệu thầy cung cấp giúp nhiều việc định hướng vấn đề nghiên cứu Qua em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn, người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em mặt trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu lĩnh cịn ngắn, lại chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy để chun đề thực tập em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh LỜI CAM ĐOAN "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội ngày 22 tháng 11 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Vui SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐÔ GỖ 1.1 Đặc điểm làng nghề sản xuất đồ gỗ 1.1.1 Sự hình thành làng nghề Sản xuất đồ gỗ làng nghề đặc trưng nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi với khu vực lân cận, vận chuyển khắp nơi miền đất nước xuất nước ngồi Cũng hình thành chung làng nghề nước, làng nghề sản xuất đồ gỗ trải qua trình lịch sử phát triển hàng trăm năm với văn minh lúa nước lâu đời Ví dụ làng nghề Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Vạn Điểm (Hà Nội), La Xuyên (Nam Định), Hữu Bằng (Hà Nội),… Do có lợi nguồn nguyên liệu, thời gian rảnh rỗi lúc lao động lúc nông nhàn, người dân làng nghề sản xuất mặt hàng thủ công bàn ghế, công cụ, dụng cụ… phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, sản xuất, thờ cúng họ… sau phát triển lên thành nhu cầu trao đổi hàng hóa với khu vực lân cận tìm kiếm thu nhập ngồi nghề nơng Nhờ mà sống họ ngày ấm no, sung túc Do đặc tính nơng nghiệp quan hệ làng xã Việt Nam, làng nghề sản xuất đồ gỗ bắt đầu phát triển quy mô cá nhân mở rộng thành quy mơ gia đình Dần dần, truyền bá gia đình thợ thủ cơng, lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần theo nguyên tắc truyền nghề Làng nghề nơi hội tụ thợ thủ công có tay nghề cao mà tên tuổi gắn liền với sản phẩm làng, nơi tập trung tinh hoa kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng Nhờ kế thừa tinh hoa từ hệ trước cộng thêm sáng tạo hệ sau, mặt hàng đồ gỗ ngày trở nên đa dạng, phong phú, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Cùng với thay đổi cơng cụ, dụng cụ, máy móc với thể chế kinh tế, làng nghề xưa quy hoạch lại mở rộng thành khu công nghiệp làng nghề tạo điều kiện cho việc trao đổi buôn bán, giảm thiểu khắc phục ảnh hưởng đến môi trường làng nghề Từ đó, phát triển làng nghề mộc ln có vai trò to lớn đến phát triển nông thôn Việt Nam Bởi sản xuất tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên điển hình miền nhiệt đới đa dạng loại gỗ nước SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Thế Chinh (đinh, lim, sến, táu, xà cừ, bạc đàn, vàng tâm ) sẵn có nước Mặt khác, sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng thị trường nước với mức độ nhu cầu khác mà xuất sang thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao Hiện nay, làng nghề cung cấp 80% đồ nội thất đồ gỗ xây dựng cho thị trường nội địa, với tổng doanh thu hàng năm đạt từ làng nghề khoảng 1,5 tỉ đô la Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh q trình CNH - HĐH nơng thơn Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải công ăn việc làm cho 300.000 lao động chuyên hàng ngàn lao động nông nhàn nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2 Sự phân bố làng nghề Từ kỷ XI thời nhà Lý việc xuất mặt hàng đồ gỗ với mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác thực Qua 11 kỷ phường thợ, làng nghề truyền thống trải qua nhiều bước thăng trầm, số làng nghề bị suy vong bên cạnh có số làng nghề xuất phát triển Hiện có khoảng vài trăm làng nghề gỗ miền đất nước Những làng nghề Vạn Điểm, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Nậu, Chuôn Ngọ (Hà Tây); Đông Kỵ (Bắc Ninh); Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội); Trực Ninh (Nam Định)… từ lâu trở thành quen thuộc với người dân tỉnh phía Bắc Cịn Phía Nam làng nghề mộc tiếng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam (Kim Bồng), Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đắc Lắc, Đồng Nai… Hiện nay, làng nghề sản xuất đồ gỗ Việt Nam có phát triển mạnh mẽ lượng chất Theo Thông tư số 116/TT- BNN ban hành ngày 18/12/2006 việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ- CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, tiêu chí cơng nhận làng nghề:  Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn;  Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận;  Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước SV: Nguyễn Thị Vui Mã SV: CQ513445 ... 1: Phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chương 2: Hiện trạng phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội. .. Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển kinh tế tác động tới mơi trường, đề tài tập trung phân tích trạng phát triển phát triển kinh tế tác động tới môi trường làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, ... Nguyễn Thế Chinh động sản xuất làng nghề tới môi trường, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề sản xuất đồ gỗ Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan