Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ NGUYỄN QUANG VINH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG THƠN THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở HUYỆN HỒI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÍ KHĨA 13 (2013-2017) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ NGUYỄN QUANG VINH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở HUYỆN HỒI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUN NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÍ KHĨA 13 (2013-2017) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG PHƯỚC MINH ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 Với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Địa lí, bạn sinh viên lớp 13SDL em hoàn thành đề tài “Nghiên cứu phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Trương Phước Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình lập đề cương, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn cán Phịng Nơng nghiệp huyện Hồi Ân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em thu thập tài liệu hoàn tất nghiên cứu Những kinh nghiệm ý kiến quý báu thầy khoa Địa lí, huyện Hoài Ân bạn sinh viên khoa động lực lớn giúp em hoàn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài em khơng tránh thiếu sót, mong góp ý, bổ sung q thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Quang Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vị nghiên cứu đề tài 5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA KINH TẾ NƠNG THƠN VÀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG THƠN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NÔNG THÔN VÀ KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1.1 Cơ cấu kinh tế (CCKT) 1.1.2 Công nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 10 1.1.2.1 Công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) 10 1.1.2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 12 1.1.3 Nông thôn cấu kinh tế nông thôn 14 1.1.3.1 Khái niệm nông thôn cấu kinh tế nông thôn 14 1.1.3.2 Đặc trưng cấu kinh tế nông thôn 16 1.1.3.3 Nội dung cấu kinh tế nông thôn 17 1.1.4 Kinh tế nông thôn Việt Nam 24 1.2 VAI TRỊ CỦA NƠNG THƠN TRONG THỜI KÌ CNH, HĐH 26 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN NƯỚC TA 29 1.3.1 Quan điểm 29 1.3.2 Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1.1 Vài nét tự nhiên tỉnh Bình Định 31 2.1.2 Vài nét dân số tiềm kinh tế 33 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HOÀI ÂN 36 2.2.1 Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên 36 2.2.1.1 Vị trí địa lí 37 2.2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 37 2.2.2 Khái quát kinh tế - xã hội huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định 39 2.2.2.1 Lĩnh vực kinh tế 39 2.2.2.2 Lĩnh vực xã hội 44 2.3 THỰC TRẠNG KINH TẾ NƠNG THƠN Ở HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 45 2.3.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế nông thôn huyện Hồi Ân 45 2.3.1.1 Nơng nghiệp 45 2.3.1.2 Lâm nghiệp 52 2.3.1.3 Công nghiệp, dịch vụ 53 2.3.2 Thực trạng cấu vùng lãnh thổ kinh tế nơng thơn huyện Hồi Ân 54 2.3.3 Thực trạng cấu thành phần kinh tế nông thôn huyện Hoài Ân 55 2.4 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA KINH TẾ NỒNG THƠN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 56 2.4.1 Thành tựu 56 2.4.2 Những hạn chế 59 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở HUYỆN HỒI ÂN 61 3.1 CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 61 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 61 3.1.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 61 3.1.1.2 Phương hướng phát triển 63 3.1.2 Vấn đề xây dựng nông thơn tỉnh Bình Định 66 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế nông thôn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 69 3.1.3.1 Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp 69 3.1.3.2 Định hướng phát triển công nghiệp - Dịch vụ 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CNH, HĐH CỦA HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 71 3.2.1 Thực tốt sách đất đai quy hoạch đất đai 71 3.2.2 Phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất quy mô vừa bước đại hố 72 3.2.3 Thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp 72 3.2.4 Phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn 73 3.2.5 Phát triển ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu sản phẩm nông lâm ngư nghiệp 74 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn 75 3.2.7 Mở rộng thị trường khu vực, nước tiến đến nước 75 3.2.8 Tích cực, chủ động đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp nông thôn huyện 76 3.2.9 Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 78 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNNT : Cơng nghiệp nông thôn KT - XH : Kinh tế - xã hội KTNT : Kinh tế nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Diện tích loại trồng từ 2014 - 2016 48 2.2 Năng suất sản lượng lương thực từ 2014 - 2016 48 2.3 Số lượng đàn gia súc, gia cầm từ 2014 - 2016 50 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Ân qua giai đoạn 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Định 31 2.2 Bản đồ hành huyện Hồi Ân 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong 30 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta ln coi “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa X Đảng nơng nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: Phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Những năm gần đây, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn khơng khơng giảm sút, mà có nét mới, cao so với vai trò trước Vai trò xuất từ xã hội cơng nghiệp thành thị đại Bên cạnh vai trị có tính truyền thống trước đây, nơng nghiệp, nơng thơn cịn có vai trò việc thỏa mãn nhu cầu xuất từ xã hội cơng nghiệp văn minh công nghiệp, từ yêu cầu phát triển bền vững lấy người mục tiêu phát triển Kinh tế nơng thơn nước ta có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khu vực chiếm 72% dân số 56,8% lao động nước Vì vậy, phát triển kinh tế nơng thơn gắn với công nghiệp, xây dựng nông thôn phù hợp với mục tiêu vận động tiến tới công nghiệp đại; phù hợp với yêu cầu thị trường số lượng, chất lượng cấu sản phẩm, nâng cao hiệu nơng nghiệp hàng hố lớn q trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Huyện Hoài Ân nằm phía Bắc tỉnh Bình Định, vùng đất nối liền dải đồng ven biển phía đơng với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ phía Tây Tuy có diện tích đất tự nhiên lớn có chưa đầy 10% đất nơng nghiệp (7.465/77.780ha), diện tích đất có rừng có 11.195ha, cịn lại diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng Từ trước đến kinh tế Hoài Ân chủ yếu nơng nghiệp, bên cạnh cịn có số ngành nghề thủ công mộc, đan tre, đúc công tác Xây dựng nông thôn mới, phát động phong trào thi đua toàn tỉnh chung sức Xây dựng nơng thơn mới, nhằm khơi dậy, phát huy đóng góp người dân Xây dựng nơng thơn - Năm 2017, vốn ngân sách Trung ương tỉnh hỗ trợ trực tiếp 160 tỉ đồng để đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nơng thơn Trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ 110 tỉ đồng, ngân sách tỉnh 50 tỉ đồng Với nguồn vốn bố trí, tỉnh ưu tiên hỗ trợ cho xã diện 30a, diện 135, xã bãi ngang ven biển, xã đảo, xã đạt từ 15 tiêu chí trở lên UBND tỉnh tiếp tục trì sách hỗ trợ xi măng để thực chương trình bê tơng hóa giao thơng nơng thơn kiên cố hóa kênh mương nội đồng Ưu tiên nguồn lực đầu tư cho cơng trình thiết yếu, xúc đáp ứng nhu cầu trước mắt thiết thực phục vụ phát triển kinh tế đời sống nhân dân - Bên cạnh việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng theo tiêu chí, ngành Nơng nghiệp tỉnh tập trung ưu tiên nguồn vốn kinh phí nghiệp 29 tỉ đồng nhằm hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất, phù hợp với mạnh địa phương + Lĩnh vực trồng trọt, tập trung hỗ trợ vật tư, phân bón phục vụ sản xuất lúa lai huyện miền núi gồm: Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão; hỗ trợ nhân rộng mô hình trồng bưởi da xanh huyện Hồi Ân, Hồi Nhơn + Lĩnh vực chăn ni, tập trung hỗ trợ huyện có triển khai chương trình 30a, chương trình 135 cải tạo đàn bị địa phương; hỗ trợ lãi suất vốn vay để phát triển chăn ni bị thịt chất lượng cao; hỗ trợ trồng thâm canh cỏ chất lượng cao phục vụ chăn nuôi + Đối với xã ven biển, tỉnh tập trung hỗ trợ thực nuôi tôm hùm lồng xã Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Châu (TP Quy Nhơn); nuôi tôm sú, hàu dây, cá đối, cá chua xã bãi ngang ven biển Phước Sơn, Phước Thuận, Phước Hòa (Tuy Phước)… - Để nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo tỉnh yêu cầu huyện, xã phải tăng cường việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp; xây dựng mơ hình liên kết chuỗi sản xuất, tạo đầu thuận 68 lợi cho nông sản Các doanh nghiệp, Hợp tác xã, tổ hợp tác phải tích cực tham gia ký kết xây dựng cánh đồng mẫu lớn; bao sản phẩm nông sản; tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế nông thôn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Phát huy kết đạt năm qua, Nghị Đại hội Đảng huyện Hoài Ân lần thứ XXIV (2016 - 2020), đề mục tiêu, phương hương Phát triển KTNT theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, gắn phát triển nông - lâm nghiệp với công nghiệp chế biến dịch vụ, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm 3.1.3.1 Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp Nghị khẳng định: Nông - Lâm nghiệp ngành mạnh huyện giai đoạn nay, cần tập trung tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Hồi Ân có 61.278 đất lâm nghiệp, gần 9.800 đất nơng nghiệp, với đặc thù địa hình phức tạp, đồi núi xen kẽ đồng bằng, sản xuất nơng nghiệp có thay đổi cịn manh mún, hiệu chưa cao Do mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững dựa đổi hình thức tổ chức sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm gắn với ứng dụng khoa học công nghệ; tạo việc làm ổn định, góp phần nâng cao thu nhập đời sống dân cư nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn a Ngành chăn nuôi Điều chỉnh vật nuôi theo lợi vùng, địa phương, ưu tiên phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại gắn với đảm bảo vệ sinh môi trường - Đối với chăn nuôi heo: Tiếp tục chuyển dần từ chăn nuôi gia trại sang trang trại; tổ chức lại chăn nuôi heo theo hướng chuỗi liên kết: sản xuất - chế biến - tiêu 69 thụ sản phẩm; tăng cường công tác đảm bảo môi trường với giám sát dịch bệnh, ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi để nâng cao xuất sản lượng thịt; phấn đấu đến 2020 đàn heo đạt 330.000 con, heo sinh sản 45.000 - Đối với chăn ni bị: phấn đấu đến năm 2020 đạt 20.850 con, tỉ lệ bò lai đạt 70% Mục tiêu huyện chuyển 500 đất ruộng sản xuất lương thực không hiệu sang trồng cỏ ni bị - Đối với chăn ni gia cầm: phấn đấu đến năm 2020 đạt 1,1 triệu con, vận động nông dân nuôi gà thả vườn an tồn sinh học; phát triển ni vịt lấy trứng thịt theo phương thức thâm canh nhốt chuồng, hạn chế chăn thả đồng b Ngành lâm nghiệp - Ưu tiên phát triển rừng trồng gỗ lớn dịch vụ lâm nghiệp, môi trường rừng Phấn đấu hàng năm khai thác trồng lại rừng khoảng 1.900 - Giữ vững, nâng cao diện tích khốn bảo vệ tái sinh rừng tự nhiên, nâng độ che phủ rừng lên 65% năm 2020 c Ngành trồng trọt - Tập trung nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành; điều chỉnh cấu trồng theo lợi huyện Cây lúa: giảm dần ổn định 8.000 ha, suất 70 tạ/ha Mở rộng Cánh đồng mẫu lớn lên 2.000 tiến tới xây dựng Cánh đồng lớn Đầu tư mở rộng diện tích công nghiệp ăn quả: phấn đấu đến năm 2020: hồ tiêu khoảng 500ha, chè 100ha 2.300ha ăn - Năm 2016, huyên phân bổ 227 triệu đồng hỗ trợ nông dân trồng 15 ăn (bơ sáp bưởi da xanh), năm 2017 tiếp tục hỗ trợ nông dân trồng 25 hai loại ăn trên, trồng đất ven sơng, độc gị đồi Đây mơ hình điểm việc tái cấu nơng nghiệp, nên huyện đàu tư vốn, hướng dẫn kĩ thuật trồng, chăm sóc, hệ thống nước tưới, phân bón, dẩm bảo hiệu chất lượng sản phẩm 70 3.1.3.2 Định hướng phát triển công nghiệp - Dịch vụ a Công nghiệp - Tiếp tục thực sách khuyến khích, kêu gọi tổ chức, cá nhân đầu tư vào điểm, cụm cơng nghiệp hình thành để sớm đưa vào hoạt động thêm cụm công nghiệp (Gị Loi, Gị Bằng) - Phát triển cơng nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp phải hướng huyện Có sách ưu đãi đầu tư có chiều sâu để cơng nghiệp chế biến nơng - lâm sản phát triển mạnh có hiệu b Dịch vụ: - Tạo chế, sách khuyến khích phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp nông thôn Gắn phát triển dịch vụ với phát triển nông nghiệp để kết nối: sản xuất - thị trường - Thúc đẩy ngành dịch vụ thương mại, thức ăn gia súc, thú y, giao thông vận tải, ngân hàng, tín dụng, - Bên cạnh đó, tăng cường thông tin thị trường, quảng bá tiềm du lịch huyện… để Hoài Ân sớm trở thành địa hấp dẫn với nhà đầu tư tỉnh 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG THƠN THEO HƯỚNG CNH, HĐH CỦA HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.2.1 Thực tốt sách đất đai quy hoạch đất đai Đất đai yếu tố người sống nghề nơng, tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Do sách đất đai xem khâu “đột phá” tạo tiền đề cho phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn - Do yêu cầu phát triển, cần phải giải đắn quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng ruộng đất, theo luật đất đai 2003 xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý giao quyền sử dụng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Giải ruộng đất cho người sống nông thơn làm nơng nghiệp có đất để sản xuất bảo đảm sống cho nông 71 dân Trong bước khởi đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng nghiệp dịch vụ chưa phát triển, CCKT nông thôn biến đổi chậm, việc giao đất, giao rừng để người dân tự chủ sản xuất, quản lí bảo vệ đất, bảo vệ rừng Đồng thời cần có giải pháp để hạn chế việc phải sang nhượng ruộng đất khó khăn rủi ro người chưa có nghề khác ngồi nơng nghiệp, để hộ không trở thành hộ đất phải làm thuê - Cần quy hoạch cụ thể lâu dài việc sử dụng loại đất nông nghiệp, làm sở tảng để ổn định sản xuất quy hoạch vùng chuyên canh Điều hạn chế đến mức thấp việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, biến đất nơng nghiệp thành đất chuyên dụng, lãng phí tài nguyên đất địa phương, 3.2.2 Phát triển nơng nghiệp hàng hố đa dạng, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất quy mơ vừa bước đại hố Dựa vào điều kiện vùng, xã khí hậu, đất đai… ngành truyền thống để thúc đẩy nhanh tiến độ áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật tạo vùng chuyên canh sản xuất với quy mô vừa: Vùng chuyên canh lúa, rau đậu chăn nuôi heo, gia cầm; Vùng chuyên canh công nghiệp, ăn chăn nuôi trâu bò, heo; Vùng lâm nghiệp, Tạo dây chuyền thông suốt từ khâu sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm Phát triển, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Từng bước phát triển ngành nghề có khả (dịch vụ nơng nghiệp, thương mại, du lịch, Coi trọng ngành sản xuất nơng sản q có lợi thế, có nhu cầu thị trường (cây công nghiệp, ăn quả) để phát huy tiềm lực đa dạng nông nghiệp địa phương Chú trọng phát triển, nhân rộng hình thức sản xuất tiến bộ: trang trại, vườn đồi, vườn rừng, 3.2.3 Thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp Tiếp tục phát triển hồn thiện hệ thống thuỷ lợi, kiểm soát lũ, đảm bảo tưới tiêu, an toàn, chủ động sản xuất nông nghiệp (kể lương thực, công nghiệp, ăn chăn nuôi) đời sống nông dân Đối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao 72 lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại Tới năm 2020 hoàn thành việc xây dựng cơng trình tưới tiêu nước cho vùng trồng lúa, rau đậu, màu Phát triển hệ thống đường giao thông chất lượng tốt tới điểm cụm công nghiệp nông thôn vùng chuyên canh tập trung Từng bước nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn, mở rộng tuyến đường lộ nối với quốc lộ vùng nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thơng, vận chuyển hàng hóa, sản phẩm nông - lâm nghiệp Phát triển mạng lưới cung cấp điện cho toàn huyện, đảm bảo đáp ứng yêu cầu điện cho ngành sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp huyện Tập trung đầu tư để đảm bảo phủ sóng phát truyền hình, phát triển mạng điện thoại, đa dạng hoá hỗ trợ hình thức đưa thơng tin, thơng tin thị trường công nghệ tới tận người dân người dân, đặc biệt xã miền núi Áp dụng nhanh thành tựu cách mạng sinh học để tạo nhân nhanh giống trồng, vật nuôi, đặc biệt áp dụng thành tựu giống có ưu lai Đưa nhanh cơng nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ứng dụng công nghệ nuôi, trồng chế biến rau quả, thực phẩm Hạn chế sử dụng hoá chất độc hại nông nghiệp Xây dựng thêm số khu vực chăn nuôi công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm 3.2.4 Phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn - Về chế biến sản phẩm nông nghiệp: Phát triển ngành công nghiệp chế biến tiêu thụ nguyên liệu nguồn nhân công chỗ như: chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp Tập trung vào mặt hàng chủ lực, mạnh cạnh tranh khu vực, đem lại giá trị cao gạo, chè, hạt điều, sữa, thịt, Thu hút doanh nghiệp chế biến nông sản từ thành phố Quy Nhơn huyên để khai thác lợi nông nghiệp huyện, phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao 73 Xây dựng mơ hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng, xã Gắn kết chặt chẽ, hài hồ lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn - Về chế biến lâm sản: Cần phát triển ngành công nghiệp chế biến lâm sản huyện chế biến gỗ, giấy, sợi, Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích làm mặt hàng thủ cơng, mỹ nghệ, sử dụng ngun liệu, nhiều lao động, đạt giá trị cao chằm nón, đan lát, Quy hoạch có sách phát triển phù hợp loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với chất lượng nâng cao Huyện đầu tư có sách đồng để quản lý phát triển rừng phòng hộ rừng đặc dụng, đồng thời bảo đảm cho người nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng có sống ổn định Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất; gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến từ quy hoạch dự án đầu tư; lấy nguồn thu từ rừng để phát triển rừng làm giàu từ rừng - Giảm bớt tỷ trọng lao động làm nông nghiệp chuyển sang ngành dịch vụ nơng nghiệp: Có thể xem khâu, tiêu chí quan trọng bậc để thực đánh giá kết q trình CNH, HĐH nơng thôn Hiện nay, số lao động làm nông nghiệp huyện chiếm tỉ lệ cao 90% tổng lao động Vì vậy, với thực tiễn này, cần phải có thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp tạo khu vực nông thôn thị tứ, thị trấn nằm rải rác khắp xã, sát với làng xóm nơng thơn cịn xa thị xã thành phố 3.2.5 Phát triển ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu sản phẩm nông lâm ngư nghiệp Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nông thôn không sử dụng nguyên liệu sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp sử dụng nhiều lao động vật liệu chỗ như: dệt may mặc, giày da, mĩ nghệ đồ gỗ Huyện cần có sách hỗ trợ tích cực để khuyến khích hộ gia đình bỏ vốn đầu tư vào 74 loại ngành nghề đa dạng khác bao gồm: chế biến nông, lâm , thuỷ sản, Phát triển làng nghề truyền thống để khai thác tiềm kinh tế địa phương phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Hồi Ân theo hướng CNH-HĐH Phá độc canh nông nghiệp, đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp hình thành vùng chuyên canh quy mô vừa nhỏ, nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ cơng nghiệp chế biến Có sách ưu đãi để thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển cơng nghiệp dịch vụ Hồi Ân Trên sở chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác, bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho nông dân 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế nông thôn điều kiện CNH - HĐH cần phải đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Chú trọng tạo sử dụng giống cây, có suất chất lượng giá trị cao Đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến rau quả, thực phẩm Hạn chế việc sử dụng hố chất độc hại nơng nghiệp Xây dựng số khu trồng trọt chăn ni có cơng nghệ cao Tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật viên bám sát đồng ruộng, huấn luyện kỹ cho người nông dân Tổ chức cơng việc thiết thực, cụ thể có nguồn kinh phí hỗ trợ Do cần có hỗ trợ tối đa huyện, quan khoa học, quyền cấp xã, tốt có hợp tác hợp tác xã, huyện tỉnh, tỉnh hợp tác quốc tế (chuyên gia, tài trợ ) 3.2.7 Mở rộng thị trường khu vực, nước tiến đến nước ngồi Sản xuất hàng hóa gắn liền với thị trường Nếu hàng hóa tạo khối lượng lớn, có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường khu vực, nước 75 kích thích sản xuất phát triển mạnh, chuyên canh tập trung cao Ngược lại, sản xuất hàng hóa khơng chiếm lĩnh thị trường từ khu vực, nước thị trường không ổn định hạn chế, triệt tiêu sản xuất, vậy, thị trường yếu tố động lực quan trọng sản xuất hàng hóa Huyện Hồi Ân KTNT, nơng nghiệp lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, có sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường khu vực Nam Trung Bộ như: gạo, heo, bò, keo, Trong năm tới cần đầu tư theo chiều sâu để cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm sản phẩm mũi nhọn để chieeems lĩnh thị trường không Nam Trung Bộ, tiến tới Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ vươn thị trường giới sản phẩm: gạo, heo, bò, Đồng thời đầu tư tạo sản phẩm mạnh địa phương có nhu cầu lớn thị trường nước công nghiệp, ăn Điều vừa góp phần đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, thúc đẩy nơng nghiệp tồn diện, có hướng chun mơn hóa 3.2.8 Tích cực, chủ động đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Trong tất lĩnh vực nhân tố người ln giữ vai trị định Nguồn nhân lực nơng thơn huyện Hồi Ân có đặc điểm trình độ học vấn thấp phần lớn người lao động không qua đào tạo cản trở lớn q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn Do khả nhận thức cư dân nơng thơn có hạn nên việc đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nơng thơn phải có trợ giúp quyền cấp tỉnh, huyện Tỉnh, huyện phải có sách giáo dục đào tạo riêng cho nông nghiệp nông thôn huyện, đặc biệt cho xã vùng núi Chính sách đào tạo khơng phải tính đến trình độ đầu vào, ưu đãi tài khu vực nơng nghiệp, nơng thơn…mà cịn phải tính tới nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu lao động địa phương tương lai… Cần có sách ưu đãi để thu hút em địa phương trở phục vụ sau đào tạo thu hút người nơi khác phục vụ cho địa phương 76 3.2.9 Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội bao gồm: hệ thống đường sá, thông tin, hệ thống thuỷ lợi, đường dây, trạm biến thế, trạm giống, trường học, nhà văn hoá…hết sức cần thiết cho phát triển KTNT theo hướng CNH, HĐH Cần quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn, rừng gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xã, nâng cao đời sống vật chất văn hố tinh thần, xây dựng sống dân chủ cơng văn minh vùng nông thôn huyện 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phục vụ cho nghiên cứu phát triển KTNT theo hướng CNH, HĐH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Đinh, sở kế thừa kết nghiên cứu lý luận CCKT nông thôn, CNH, HĐH CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn - Khái quát hóa sở thực tiễn tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hoài Ân, làm sở tiền đề cho nghiên cứu KTNT huyện - Trên sở thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu, khảo sát thực tế, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nơng thơn huyện Hồi Ân, từ thực trạng phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế thành phần kinh tế huyện Hoài Ân giai đoạn từ 2011 đến Từ thực trạng đề tài đánh giá thành tự to lớn đạt phát triển kinh tế nơng thơn huyện Hồi Ân: CCKT nơng thơn chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH (giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng dàn tỉ trọng công nghiệp dịch vụ) Nông nghiệp - Lâm nghiệp ngành kinh tế truyền thống mạnh tự nhiên, có lợi xã hội, thị trường phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản xuất Ngành công nghiệp dịch vụ hình thành bắt đầu có bước phát triển Q trình xây dựng nơng thơn đạt nhiều kết Đồng thời, đề tài đánh giá mặt hạn chế trình phát triển KTNT huyện, chuyển dịch CCKT chậm, vùng chuyên canh chưa hình thành rõ ràng, cơng nghiệp dịch vụ chưa phát triển tương xứng - Từ nghiên cứu thực trạng phát triển KTNT huyện Hoài Ân, đề tài nêu định hướng chung KT - XH tỉnh Bình Định Định hướng phát triển KT - XH huyện Hoài Ân đến năm 2020, làm sở để đưa đề xuất phát triển 78 - Đề tài đưa giải pháp sách; chuyển dịch nhanh CCKT, cấu nông nghiêp; phát triển công nghiệp - dịch vụ; ứng dụng khoa học - công nghệ; thị trường; sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương để hướng tới phát triển kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH huyện Hoài Ân đến năm 2020 năm NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Quá trình tìm hiểu thu thập tư liệu gặp nhiều khó khăn, huyện trung du miền núi tư liệu kinh tế công nghiệp, dịch vụ nghèo nàn nên ảnh hưởng đến phân tích đánh giá đề tài - Các số liệu kinh tế nơng nghiệp có giai đoạn: 2011 - 2016, nên trình so sánh, đánh giá có hạn chế định - Thời gian tập trung nghiên cứu ngắn, kinh phí nghiên cứu tự túc nên gặp nhiều khó khăn trình thu thập tư liệu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích - Chu Tấn Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), "Nghị 06 số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, ngày 10-11-1998", Báo Nhân dân, ngày 23-11-1998 Báo cáo: 10 năm phát triển KT - XH định hướng phát triển KT - XH đến năm 2020 tỉnh Bình Định, Đặc san Bình Định 10/2016 Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Ngọc Dinh (chủ biên) (1997), Vấn đề phát triển cơng nghiệp nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp vùng đồng Sông Hồng, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng huyện Hoài Ân (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Hoài Ân lần XXIII Đảng huyện Hoài Ân (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Hoài Ân lần XXIV 10 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nông nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hiên (1998), "Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn nước ta đường phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 80 12 Lê Mạnh Hùng - Nguyễn Sinh Cúc - Hồng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phịng Nơng nghiệp huyện Hồi Ân, Báo cáo tổng kết phát triển nông nghiệp năm 2014 16 Phịng Nơng nghiệp huyện Hồi Ân, Báo cáo tổng kết phát triển nơng nghiệp năm 2015 17 Phịng Nơng nghiệp huyện Hoài Ân, Báo cáo tổng kết phát triển nông nghiệp năm 2016 18 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển tồn diện kinh tế xã hội nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá từ kỷ XX đến kỷ XXI “Thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tám (2000), Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Nhơn Trạch - tỉnh Đồng Nai theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Hà Tiến Thăng (2006), Chuyển dịch cấu trồng vật ni để phát triển nơng nghiệp hàng hố tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Lê Đình Thắng (chủ biên) (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Văn Trường (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp huyện Hoà Vang - Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 24 Các trang web: http://hoaian.binhdinh.gov.vn http://www.vnc.binhdinh.gov.vn http://binhdinh.gov.vn 82 ... chung kinh tế nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế nông thôn. .. minh đại, yêu cầu cấp bách huyện Hồi Ân Vì vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa huyện Hồi Ân tỉnh Bình Định? ?? làm đề tài nghiên cứu, ... tỉnh Bình Định 66 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế nơng thơn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 69 3.1.3.1 Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp 69 3.1.3.2 Định hướng phát