1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam nhằm phát triển kinh tế nông thôn,

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tín Dụng Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Nhằm Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu
Người hướng dẫn PGS. TS. Tô Ngọc Chung
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 23,32 MB

Nội dung

LV.001973 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIỆN NGÂN HẠNG KHOA s a c ĐẠI HỌC NGUYỀN THỊ HỒI THU GIẢI PHÁP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM NHẰM PHÁT TRIẺN KINH TÉ NÔNG THÔN C h u y ê n n g n h : Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LƯẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ N gi h u ón g dẫn khoa học: PGS TS TÔ NG Ọ C H U N G HỌC VIÊN NGÂN HANG ư,J3tẳ TRUNG TAM thông Sõ: tin ■THƯ VIÊN HÀ N Ộ I - LỜ I C A M Đ O A N T ô i x in c a m đ o a n lu ậ n v ă n n y c ô n g tr ìn h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g tô i, c h a c ô n g b o tạ i b ấ t c ứ n i n o M ọ i sô liệ u s d ụ n g tr o n g lu ậ n v ă n n y n h ữ n g th ô n g tin x c th ự c T ô i x in c h ịu m ọ i tr c h n h iệ m v ê lờ i c a m đ o a n c ủ a m ìn h H N ội, n g y 15 th án g 01 năm TÁC GIẢ LU Ậ N VĂN M ỤC LỤC M Ỏ Đ Ầ U .1 C H Ư Ơ N G 1: LÝ LUẬN C H UN G VỀ TÍN DỤNG NG ÂN HÀNG ĐĨI VĨÌ PHÁT T R IỂ N KINH TÉ NÔ N G T H Ô N 1.1 N H Ũ N G V Ấ N Đ Ề C B Ả N V Ề T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G .3 1 K h i n iệ m v ề tín d ụ n g .3 1 Đ ặ c d iê m tín d ụ n g n g â n h n g 1 C c h ìn h th ứ c tín d ụ n g n g â n h n g 10 1.2 NHỬNG VẤN ĐỀ c B Ả N V Ề K IN H T Ể N Ồ N G T H Ô N V À V A I T R Ò C U A T Í N D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I s ự P H Á T T R I Ể N K IN H T É N Ô N G T H Ô N 12 N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n v ề k in h tế n ô n g th ô n v s ự c ầ n th iế t p h t triể n k in h tế n ô n g t h ô n .12 1.2 V a i trị c ủ a tín d ụ n g N g â n h n g đ ố i v i s ự p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n 20 1.3 K IN H N G H I Ệ M C Ủ A M Ộ T S Ố Q U Ố C G I A V Ề T Í N D Ụ N G N G Â N H À N G P H Á T T R IÉ N K IN H T É N Ô N G T H Ô N V À B À I H Ọ C R Ú T R A C H O V I Ệ T N A M 23 K in h n g h iệ m c ủ a m ộ t s ố q u ô c g ia v ê tín d ụ n g n g â n h n g p h t triê n k in h tế n ô n g t h ô n .23 N h ữ n g b i h ọ c k in h n g h iệ m rú t c h o V iệ t N a m C H U Ô N G 2: T H Ụ C TRẠ NG TÍN DỤNG CỦA NG ÂN HÀNG NÔNG N G H IỆ P VÀ PHÁT TR IÉN NÔNG TH Ô N VIỆT NAM PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN KINH TÉ NÔNG T H Ô N 30 K H Á I Q U Á T V Ê A G R I B A N K V À V A I T R Ò C Ủ A A G R I B A N K Đ Ố I V Ớ I S ự P H Á T T R I Ể N C Ủ A K IN H T Ế N Ô N G T H Ô N 1 Q u tr ìn h h ìn h th n h , lịc h s h ìn h th n h v p h t tr ie n c ủ a A g r ib a n k 2 K h i q u t c h u n g tìn h h ìn h h o t đ ộ n g c ủ a A g r ib a n k v ề tín d ụ n g , c u n g ứ n g c c d ịc h v ụ n g â n h n g p h ụ c v ụ p h t tr iể n k in h tế - x ã h ộ i k h u v ự c n ô n g n g h iệ p , n ô n g t h ô n 33 2 T H Ự C T R Ạ N G T ÍN D Ụ N G C Ủ A A G R IB A N K Đ Ố I V Ớ I P H Á T T R IỂ N K IN H T Ế N Ô N G T H Ô N 2 T ìn h h ìn h c h o v a y v ố n c ủ a A g r i b a n k 2 T ìn h h ìn h d n ợ th e o th i h n c h o v a y c ủ a c c k h c h h n g tạ i N g â n h n g n ô n g n g h iệ p v P h t triê n n ô n g th ô n V iệ t N a m 41 2 V a i trò c ủ a A g r ib a n k đ ố i v i k in h tế n ô n g t h ô n .43 Đ Á N H G IÁ C H U N G V Ề T Í N D Ụ N G N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M T R O N G Q U Á T R ÌN H P H Á T T R I Ể N K IN H T Ế N Ô N G T H Ô N N h ữ n g th n h tự u đ t đ ợ c M ộ t số tồ n tạ i, h n c h ế 51 3 N h ữ n g k h ó k h ă n , v n g m ắ c 2 N g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g h n c h ế v n h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t đ ố i v i h o t đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a A g r i b a n k 53 C H U Ô N G 3: GIẢI PHÁP VÊ TÍN DỤNG CỦA NG Â N H ÀNG NÔNG N G H IỆ P VÀ PHÁT TR IÉN NÔ N G TH ÔN VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẢY PHÁT T R IÉN KINH TẾ NÔ NG T H Ô N 56 Q U A N Đ I Ể M V À Đ ỊN H H Ư Ớ N G V Ề P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế N Ô N G T H Ô N V I Ệ T N A M 56 1 Q u a n đ iế m v ề p h t triể n k in h tế n ô n g th ô n V iệ t N a m Đ ịn h h n g p h t t r i ể n 57 3 M ụ c tiê u p h t tr iê n k in h tế n ô n g th ô n n c ta đ ế n n ă m 2 61 Đ ịn h h n g p h t tr iê n c ủ a A g r ib a n k v ề tín d ụ n g n h ằ m p h t triể n k in h tế n ô n g th ô n 66 M Ộ T S Ó G IẢ I P H Á P V È T Í N D Ụ N G C Ủ A A G R I B A N K N H À M P H Á T T R IỂ N K IN H T Ế N Ô N G T H Ô N 74 G iả i p h p h u y đ ộ n g v ố n c h o A g r i b a n k 74 2 G iả i p h p s d ụ n g n g u n v ố n tín d ụ n g c ó h iệ u q u ả c h o A g r i b a n k 3 G iả i p h p q u ả n lý rủ i r o 83 G iả i p h p n â n g c a o tr ìn h đ ộ c n b ộ tín d ụ n g 83 G iả i p h p c h o v a y p h t triê n c s c h ế b iế n .85 T ă n g c n g c u n g c ấ p th ô n g tin c h o k h c h h n g n ô n g n g h iệ p n ô n g th ô n 88 Đ a d n g h o s ả n p h ấ m d ịc h v ụ , k ê n h p h â n p h ố i 88 M rộ n g m n g lư i k h c h h n g 88 3 M Ộ T S Ố K IÉ N N G H Ị , Đ Ề X U Ấ T 3 Đ ố i v i C h ín h p h ủ , c c B ộ , N g n h v c h ín h q u y ề n đ ịa p h n g 2 Đ ô i v i N g â n h n g N h n c 91 KẾT L U Ậ N .94 D A N H M Ụ C K Ý H IỆ U C H Ũ V I É T T Ắ T Chữ/Ký hiệu Giải thích A g r ib a n k N g â n h n g n ô n g n g h iệ p v p h t.tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m NHNN N gân hàng nhà nước N H N o& PTN T N g â n h n g n ô n g n g h iệ p v p h t triể n n ô n g th ô n NHTM N g â n h n g th n g m i TCTD T ô c h ứ c tín d ụ n g TSĐB T ài sản đ ảm bảo VAMC C ô n g ty q u ả n lý tà i s ả n c ủ a c c tổ c h ứ c tín d ụ n g V iệ t N a m XHTD xếp h n g tín d ự n g XHTDNB xếp h n g tín d ụ n g n ộ i b ộ XLRR X lý rủ i ro — - - DANH MỤC BẢNG BIỂU B ả n g : D n ợ c ủ a A g r ib a n k th e o p h â n n g n h s ả n x u ấ t B ả n g 2 : D n ợ th e o th n h p h ầ n k in h t ế 39 B ả n g : D n ợ th e o th i h n m ó n v a y c ủ a k h c h h n g tạ i A g r i b a n k 41 B ả n g : T ìn h h ìn h c h o v a y v th u n ợ k h c h h n g c ủ a A g r i b a n k 42 B iể u đ : N g u n v ố n A g r ib a n k g ia i đ o n 0 - B iể u đ 2 : D o a n h s ố c h o v a y c ủ a A g r ib a n k g ia i đ o n 0 - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài K in h tế n ô n g th ô n n c ta c ó v a i tr ị h ế t s ứ c q u a n tr ọ n g tr o n g đ i s ố n g k in h tế - x ã h ộ i c ủ a đ ấ t n c D o đ ó , tr o n g c ô n g c u ộ c đ ổ i m i, p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n đ ợ c c o i v ấ n đ ề th e n c h ố t tr o n g c h iế n lư ợ c p h t tr iể n k in h tế x ã h ộ i c ủ a Đ ả n g v N h n c ta N h c ó đ n g lố i đ ổ i m i c ủ a Đ ả n g v N h n c , b c đ ầ u k in h tế n ô n g th n đ ã c ó n h ữ n g k h i sắ c N h n g n h ìn c h u n g , k in h tế n ô n g th ô n n c ta v ẫ n c h ủ y ế u th u ầ n n ô n g , n g n h n g h ề c h a p h t tr iể n , la o đ ộ n g c ò n d th a , đ i s ố n g c ủ a n h â n d â n c ò n n h iề u k h ó k h ă n H iệ n n a y n c ta n ô n g n g h iệ p c ò n lạ c h ậ u , n ă n g s u ấ t la o đ ộ n g c h a c a o V ì v ậ y , v iệ c p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n đ ợ c x c đ ịn h v ấ n đ ề c ấ p b c h tr o n g g ia i đ o n h iệ n n a y Đ e p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n đ ò i h ỏ i p h ả i c ó n h iề u y ế u tố n h : tà i n g u y ê n , c o n n g i ,v ố n t r o n g đ ó v ố n y ế u tố c ự c k ỳ q u a n trọ n g N h u n g v ấ n đ ề v ố n c h o n ô n g th ô n v ẫ n c ò n n h iề u b ấ t c ậ p n h : n h iề u n h u c ẩ u v a y c ủ a n g i d â n v ẫ n c h a đ ợ c đ p ứ n g V ấ n đ ề p h t tr iể n n ô n g n g h iệ p , n ô n g th ô n v n â n g c a o đ i s ố n g n h â n d â n lu ô n c h iế m v ị trí q u a n tr ọ n g tr o n g c c c h n g tr ìn h n g h ị s ự c ủ a Đ ả n g v N h n c Đ ả n g v N h n c c ũ n g đ a r a r ấ t n h iề u c h ín h s c h tạ o n g u n v ố n c h o n ô n g th ô n n h : c ó c c c h ín h s c h đ ầ u tư c h o v ù n g k h ó k h ă n , v ù n g s â u , v ù n g x a Đ ặ c b iệ t c c c h ín h s c h đ ổ i m i h o n th iệ n d ầ n c c h ế c h o v a y đ e p h ù h ợ p v i y ê u c ầ u c ủ a n g i d â n H ệ th ố n g N g â n h n g n ô n g n g h iệ p v p h t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m đ a n g k ê n h d ẫ n v ố n c h ín h đ ầ u tư tín d ụ n g c h o k in h tế n ô n g th ô n T u y n h iê n , h o t đ ộ n g tín d ụ n g n ó i c h u n g , h o t đ ộ n g tín d ụ n g đ ố i v i n ô n g n g h iệ p , n ô n g th ô n n ó i r iê n g h iệ n v ẫ n c ò n n h iề u b ấ t c ậ p x é t trê n p h n g d iệ n n g i đ i v a y cũ n g n h n g i ch o vay X u â t p h t t th ự c tr n g trê n , e m đ ã q u y ế t đ ịn h c h ọ n đ ề tà i: “G iả ip h p Un d ụ n g c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p p h t tr iể n n ô n g th ô n V iệt N a m n h ằ m p h t triể n k in h t ế n ô n g th ô n ” m đ ề tà i b ả o v ệ th c s ỹ c ủ a m ìn h M ục tiêu nghiên cứu đề tài Đ ề tà i n g h iê n c ứ u lý lu ậ n v ề h o t đ ộ n g tín d ụ n g N g â n h n g đ ố i v i s ự p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n n c ta , đ n h g iá th ự c tr n g h o t đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v p h t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m n h ằ m p h t tr iê n k in h tế n ô n g th ô n T r ê n c s đ ó đ ề x u ấ t m ộ t s ố g iả i p h p tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v p h t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m n h ằ m th ú c đ ẩ y p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n Đôi tượng phạm vi nghiên cứu Đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u : T ín d ụ n g c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v p h t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m n h ằ m p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n P h m v i n g h iê n c ứ u : T ậ p tr u n g n g h iê n c ứ u h o t đ ộ n g tín d ụ n g trê n p h n g d iệ n c h o v a y đ ế p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n T h i g ia n n g h iê n c ứ u từ năm 2009 đến năm 2013 Phưo'ng pháp nghiên cứu L u ậ n v ă n s d ụ n g p h n g p h p d u y v ậ t b iệ n c h ứ n g k ế t h ợ p v i p h n g p h p trừ u tư ợ n g h o k h o a h ọ c , p h n g p h p p h â n tíc h v tổ n g h ợ p , đ ặ c b iệ t p h n g p h p th ố n g k ê đ ịn h lư ợ n g n h ầ m m rõ m ụ c tiê u n g h iê n c ứ u Kết cấu luận văn N g o i p h ầ n m đ ầ u v k ế t lu ậ n , lu ậ n v ă n đ ợ c k ế t c ấ u th n h c h n g : C h n g 1: L ý lu ậ n c h u n g v ề h o t đ ộ n g tín d ụ n g N g â n h n g đ ố i v i p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n C h n g : T h ự c tr n g tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v p h t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m p h ụ c v ụ p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n C h n g : G iả i p h p tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v p h t tr iê n n ô n g th ô n V iệ t N a m n h ằ m th ú c đ ẩ y p h t tr iể n k in h tế n ô n g th ô n n c ta 82 tia luông qua tài khoan, đồng thời chủ động việc tiếp cận giới thiệu hu óng dân hộ nơng dân, doanh nghiệp nho vừa sử dụng dịch vụ tiện ích ngân hàng - Phối hợp triển khai thỏa thuận hợp tác thực cho vay đon vị đầu mối Tập đoàn, Tổng công ty hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn để triển khai chương trình kinh tế theo đạo Chính phủ (thu mua tạm trữ) chương trình kinh tế vùng đáp úng cầu vốn thu mua, tiêu thụ hàng hố nơng sản khu vực, góp phần ơn định thị trường, ổn định đời sống bà nông dân, gắn với bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng - Đa dạng hố hình thức tín dụng ngân hàng bao gồm đa dạng hoá vê ngành cho vay, phương thức cho vay loại tiền vay Đa dạng hoá vừa giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng vừa thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Vì vậy, để ngày đáp ứng nhu cầu vốn sô lượng thời hạn ngành kinh tế, NHNo&PTNT Việt Nam nên xem xét mo rộng hình thức cho vay khác phù họp với đối tượng khãch ìlừnS- Đa dạng hố hình thức tín dụng góp phần thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu - NHNo&P PNT Việt Nam cần phải mơ rộng khách hàng tông công ty - Công ty trực thuộc Bộ lâm nghiệp - thuỷ hải sản sở cho vay đơi với dự án khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến-dịch vụ-xuất khấu theo phương thức cho vay đồng tài trợ, với phương thức cho vay này, người nơng dân yên tâm tiêu thụ sản phẩm - Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam cho vay ngoại tệ dôi với doanh nghiệp phần lớn USD Tuy nhiên giao dịch tốn khơng đơn đồng đơla Mỹ mà nhiêu loại ngoại tệ khác Bởi khối khu vực nơng thơn xuất sản 83 phẩm nông nghiêp tới tất nước giới, họ bắt tay hợp tác với Việt Nam Vì vậy, NHNo&PTNT Việt Nam nên mở rộng việc cung cấp tín dụng nhiều loại ngoại tệ khác như: đồng bảng Anh(GBP) nhân dân tệ đồng Yên Nhật(JPY) nên trọng vào khách hàng hoạt động lình vực sở trường lĩnh vực nông nghiệp Tổng công ty lương thực miền Bắc, Tổng công ty vật tư nông sản, công ty xuất nhập đầu tư Hà Nội Đây công ty tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lớn để xuất khâu sang nước Việt Nam 3.2.3 Giải pháp quan lý rủi ro - T1lên khai thu thập tồn thơng tin khách hàng có dư nợ toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thông tin khách hàng, phát triển dịch vụ cung cấp thông tin - Xây dựng chế sách chương trình quản lý rủi ro tín dụno khoản, lãi suất, ngoại hối, hoạt động - Hoàn thiện dự án WB giai đoạn II, dự án ADB phân tích xếp loại khách hàng ■ Áp dhnẽ phương pháp phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế (theo Quyết định /2 0 /Ọ Đ -N H N N Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 2 /4 /2 0 ) 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ cán tín dụng - Có thể nói cho vay nhằm đảm bảo sử dụng vốn có hiệu ngi cán tín dụng đóng vai trị quan trọng, thái độ tiình độ lực cán tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến khả cho vay cua ngân hàng Cán tín dụng người gặp gỡ, trao đổi với khách hàng họp đồng vay tương lai Nếu cán tín dụng có phong cách làm việc tơn trọng đối tác, tận tình giải thích cách cụ thể cho khách hàng biết thủ tục, giấy tờ mà khách hàng cần có hồ sơ xin 84 vay, giải đáp, tư vắn kinh doanh cho khách hàng, để khách hàng có đưọc hiêu biết đầy đủ giấy tờ mà cần đáp ứng, nơi xin xác nhận giấy tờ Năng lực, trình độ cán tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô chất lượng tín dụng ngân hàng Vì đội ngũ cán tín dụng cần phải tạo, coi trọng, nâng cao trình độ chun mơn Trong năm tới, để hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, NHNo&PTNT Việt Nam cần phải thực thi biện pháp sau: - Lụa chọn cán làm cơng tác tín dụng: Do đặc tính cơng tác giao lưu với nhiều tầng lớp khách hàng, nhiều thành phần kinh tế, nên việc lựa chọn cán tín dụng quan trọng Cán giao làm cơng tác phai trung thực, có kiến thức, trình độ, hiểu biết kinh tế tài định có thâm niên làm cơng tác nghiệp vụ ngân hàng, có trình độ giao tiếp I chức đào tạo lại cán bộ, mở rộng hình thức đào tại chỗ tổ chức buổi nói chuyện tọa đàm với chuyên gia giỏi nước quốc tẻ vê lĩnh vực ngân hàng nói chung lĩnh vực tín dụng nói riêng lĩnh vục kinh tê kinh tê - xã hội, quản trị kinh doanh tiếp thị, tổ chức lớp học ngắn ngày bổ ích - có chế độ khen thưởng cán tín dụng giỏi để độnơ viên nguôi tôt việc tôt 1rên sớ tổng quỹ lương bản, xây dựng thực chế lương kinh doanh có tác dụng kích thích cán tín dụng tìm biện pháp mở rộng đầu tư tín dụng, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân họp ly Ngồi ra, cân có hình thức phạt, đối xử rõ ràng với cán yếu nghiệp vụ, lười nghiên cứu, học tập, khơng có tính tập thể - Hang năm tơ chức hội thi cán tín dụng giỏi nhằm tạo điều kiện cho cán tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam có điều kiện nghiên cứu kỹ hon văn bản, nghị định Chính phủ, ngành ngân hàng để nâng cao trình độ nhận thức chun mơn, nghiệp vụ cho cán tín dụng thực 85 giao lưu học hỏi kinh nghiệm làm việc cán tín dụng chi nhánh vói nhau, nâng cao chất lượng cán tín dụng NI INo&PTNT Việt Nam - Đặc điểm khách hàng khu vực nông thôn thường thiếu tự tin giao dịch, khả mức độ hoà nhập họ với sống đại chưa cao Do vậy, cán bán hàng cần phải hòa nhã, tận tâm sẵn sàng hỗ trợ, tư vân khách hàng cách đầy đủ kịp thời, để họ khơng cịn tâm lý e ngại đên giao dịch, tạo điều kiện cho khách hàng vùng nông thôn bước tiêp cận với dịch vụ ngân hàng đại Do địa bàn vùng nơng thơn khó khăn, xa xơi, nhân viên bán hàng lại phải sâu sát với khách hàng đê năm băt đáp ứng nhu cầu vốn nắm rõ gia cảnh khách hàng đê quản lý tín dụng tốt, cán ngân hàng phải năm vững nghiệp vụ mà phải có sức khỏe tốt chịu khó - Ngoài cần sử dụng đồng thời giải pháp như: mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, cho vay tiêu dùng CBCNV; Mở rộng hình thức đơng tài trợ đối vói dự án có nhu cầu vốn lớn thịi gian đầu tư dài Thực cấu lại nợ nhằm phản ảnh thực trạng tình hình kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam với mục đích lành mạnh hố chất lượng tín dụng, tận thu triệt để nợ gốc ãi khoản nợ xấu Khai thác cung ứng kịp thời ngoại tệ cho nhu cầu toán nhập khách hàng Tập trung ưu tiên khách hàng có tiềm dịch vụ sau cho vay Triên khai khoán tiền lương triệt để đên đội ngũ cán tín dụng đảm bảo thúc tăng trưởng tín dụng đơi với chât lượng tín dụng Tổ chức phân tích tài doanh nghiệp định kỳ để phân loại lựa chọn doanh nghiệp để đâu tư tín dụng hướng hiệu Tận thu lãi chưa thu năm trước cách giao tiêu khoán tiền lương cho CBTD 3.2.5 Giải pháp cho vay phát triển CO' sỏ' chế biến 86 Viẹc phát triên công nghiệp chế biến vô quan trọng q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp Ngành cơng nghiệp chế biến phát triển làm tăng giá trị ngành nông nghiệp lên nhiều lần, sản phẩm qua chế biên có sức cạnh tranh cao thị trường nươc quốc tế Tại Việt Nam sở chế biến chưa quan tâm, phát triển chậm, hàng hố nơng sản cịn dạng thơ, giá trị thấp, khả cạnh tranh cịn hạn chế Vì đến nâng cao giá trị hàng hàng hố nơng sản, khai thác tốt tiềm lao động, tài nguyên cần phải đẩy nhanh tiến độ phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Trong năm tới Việt Nam cần mạnh phát triển công nghiệp chế biến rau quả, thịt thức ăn gia súc, gia câm, khuyến khích dạng chế biến gỗ, chè ngơ lạc - Tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam cần đầu tư cho công nghiệp chế biến để mua sắm máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên, nhiên, vật liệu đê người dân đem lại hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh công tác cho vay kinh tê hộ đê phát triển chế biến nông sản, tạo điều kiện cho nông dân tăng nhanh giá trị hàng hố nơng sản NHNo&PTNT Việt Nam làm tốt vấn đề hiệu vốn đâu tư cho khách hàng đem lại nhiều sản phẩm hấp dẫn, đa dạng hoá sán phàm thu lợi nhuận đáng kể cho người nông dân NHNo&PTNT Việt Nam nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, tránh rủi đầu tư vốn công nghiệp chế biển phát triển động lực thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển, thu hút nguồn lao động nhàn rỗi nông nghiệp, thúc đẩy ngành trồng trọt chăn nuôi , nuôi trồng khai thác thuỷ sản phát triên Đồng thời nông nghiệp phát triển tạo điều kiện, cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến nông sản thực phẩm - Chuyên mạnh sang đầu tư tín dụng tập trung có trọng tâm trọng điểm đâu tư theo dự án 87 Biện pháp thúc đẩy nhanh chuyến đổi cấu kinh tế nông thơn mà cịn linh hồn giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng ngân hàng thời gian tới * Thực đầu tư có trọng tâm trọng điểm: Tập trung đầư tư vốn cho đối tượng đầu tư có hiệu quả, ngành nghê truyền thông, mũi nhọn huyện phát triển rau thực phẩm có giá trị cao, phát triển chăn nuôi lợn, cá Cung VƠI vice chọn cac đoi tưọTig đâu tư có hiêu vơn tín dụng ngân hàng phải tập trung vào vùng kinh tế phát triển vùng có khả nănơ phát triển kinh tế Mặt khác cần tập trung đầu tư vốn cho hộ nhận khốn, hộ có lực tổ chức sản xuất kinh doanh Tập trung vốn cho hộ nhằm hoàn thành phát triển trang trại lón nơng thơn Đây mơ hình kinh tế phù hợp với việc phát triển mũi nhọn, đột phá kinh tế nông thôn, bước chuyển dịch tất yếu từ kinh tế tiểu nông tự cung tự câp lên sản xt hàng hố lớn Hình thành trang trại sản phẩm nhân tố thúc đẩy nhanh chuyển biến kinh tế nông thôn Đồng thời hình thành trang trại hình mẫu trực quan sinh động cho hộ khác nông thôn phát triển theo Như lợi cho phát triển kinh tế nông thôn nâng lên gấp đôi Đê thực định hướng đảm bảo an tồn cho tín dụng phải thực thường xun cơng tác phân loại hộ nhằm sàng lọc, lựa chọn hộ qua thử nghiệm đầu tư dự án nhỏ dần chuyển lên dự án vay vốn lón * Đẩy mạnh đầu tư theo dự án Đây biện pháp nhằm đảm bảo vốn tín dụng đầu tư phát huy hiệu theo định hướng nêu Trên sở đối tượng đầu tư, đối tượng vay vốn, vùng kinh tế đầu tư xác định có hiệu kinh tế phải tien hanh lạp cac dự an đâu tư thâm định kỹ trước tiên hành đầu tư vốn 88 3.2.6 Tăng cuò-ng cung cấp thông tin cho khách hàng nông nghiệp nông thôn Do điêu kiện khách quan, việc tiếp nhận thông tin tài ngân hàng cua khách hàng nơng thơn cịn hạn chế Khi chưa tìm hiểu rõ thơng tin vê sản phâm dịch vụ, khách hàng không sử dụng hay sử dụng mức độ thâp, NHTM cần tăng cường cung cấp thông tin đầy đủ, tin cậy tài ngân hàng cho khách hàng qua số kênh sau: - Cán ngân hàng trực tiếp tìm kiếm khách hàng khách hang chua quan hệ tín dụng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, kích thích nhu cầu cua khách hàng Đa phần khách hàng khu vực nông thôn họ mua bán, sản xuât kinh doanh theo kiểu truyền thống nên sử dụng dịch vụ ngân hàng Vì vậy, nhân viên ngân hàng cần phải nhiệt tình, phân tích rõ ràng tiện ích sử dụng sản phẩm ngân hàng cách sử dụng san pham, khơi dậy khả sử dụng dịch vụ cho khách hàng - hông qua Hội nghị, Hội thảo sản phẩm nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng Đây hội để cán ngân hàng tiếp xúc lượng khách hàng lớn mà không cần phải nhiều thời gian tìm kiếm Qua hội thảo họi nghị này, xin với ban tô chức săp xếp cho ngân hàng giới thiệu sản phẩm cua mình, lắng nghe nhũng thắc mắc giải đáp tận tình để khách hàng tiếp cận đuọc san phâm dịch vụ phù hợp với tùng đôi tượng khách hàng 3.2.7 Đa dạng hoá sản phâm dịch vụ, kênh phân phối Phát triển thêm sản phẩm tín dụng như: cho vay làng nghề truyền thông, sản phàm công nghiệp-dịch vụ, cho vay xuất khấu lao động dịch vụ địa bàn nông thôn Chú động xác định nhu cầu theo tùng nhóm khách hảng khu vực kinh tế nơng thơn, từ đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhóm 3.2.8 Mỏ rộng mạng lưới khách hàng 1iêp cận, tạo môi quan hệ với người có uy tín, có tầm ảnh hướng 89 ngành nghê địa phương, người có tiềm lực tài chính, để họ sử dụng san phẩm dịch vụ ngân hàng Một họ sử dụng sản phẩm dịch vụ cua ngân hàng với hài lòng mức độ “lan tỏa” nhanh nhờ kênh truyên miệng theo cấp số nhân mà ngân hàng không cần tốn nhiều chi phí marketing Đây yếu tố điều kiện định để thu hút khách hàng khu vực kinh tế nông thôn Bên cạnh việc giữ mối quan hệ chặt chẽ với quan như: Chi cục Thuế, Phòng tài kế hoạch huyện Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục bảo vệ thực vật, Chi cục thu y, đe co thêm thông tin khách hàng Trên giải pháp quan trọng cho hoạt động tín dụng NHNo&P 1N r Việt Nam năm tới, đồng thời yếu tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta 3.3 MỘT SỐ KI ÉN NGHỊ, ĐÈ XUẤT 3.3.1 Đối vói Chính phủ, Bộ, Ngành quyền địa phương - Mơ rộng đối tượng thụ hưởng đến phường, thị trấn khơng thị trấn vân có hoạt động sản xuất nơng nghiệp Đê mang tính lâu dài hiệu quả, đề nghị Chính phủ Bộ Ngành liên quan xem xét sớm điều chỉnh, bô sung để đưa bảo hiểm nông nghiệp vào sổng, giúp nông dân yên tâm vay vốn sản xuất tạo điềú kiện để TCTD thúc đẩy hoạt động tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn - Ben cạnh nhung sách ưu đãi lãi suất cho đối tượng vay vòn phát triển san xuất nơng nghiệp, nơng thơn cần có quy định vê xu lý trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, vi phạm hợp đồng tín dụng, chây ỳ khơng trả nợ - Chính quyền địa phương cần phối họp với Bộ, Ngành liên quan xây dụng chiến lược, kế hoạch quy hoạch tổng thể hình thành vùng sản 90 xuât lớn, mơ hình phát triển kinh tế theo lợi vùng địa phuomg tạo điêu kiện thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp theo quy mơ ló-n, đám bảo quy trình khép kín Có sách ưu đãi riêng phù hợp với vùng, địa phương - c hình qun địa phương cần có nhũng giải pháp cải cách thủ tục hành chính, nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo thuận lọi đê hộ nông dân đủ điều kiện tiếp cận vốn vay ngân hàng - c âp uy, quyên tỉnh đạo ngành tổ chức đánh giá tiỉnh niên khai thực sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp nơng thơn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách hỗ trợ nhăm giảm tôn thât sau thu hoạch theo Quyết định số 63/2010/ỌĐ-TTg 1hu tướng Chính phủ đê tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, đề xuất chỉnh sưa, bô sung cho phù hợp với thực tiễn - Các địa phương, Bộ ngành có liên quan đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận trang trại cho hộ gia dinh chủ trang trại, tạo sơ pháp lý cho đối tượng vay vốn thuận lọi lăng cường hô trợ nông dân, doanh nghiệp việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu nông sản đạt chuẩn quôc tê; mơ rộng thị trường nước quốc tế; xây dựng chế liên kết vùng, liên kêt với doanh nghiệp lớn đầu mối để hỗ trợ phát triển sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm - Ban hành chế, sách quản lý đất đai theo hướng hình thành Ccác tơ hợp tác, họp tác xã Tích tụ ruộng đất có quy mơ lớn để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung - Ban hành sách hỗ trợ phát triển khoa học, công nghệ tư vấn lựa chọn công nghệ nhằm khuyến khích đưa cơng nghệ cao vào sản xuất 91 nong nghi ẹp (mien giam thuê nhập khâu, cân đôi hỗ trợ phần nguồn vốn dau tu nha nước với lãi suât thâp, vôn vay ngân hàng thương mại) - Ban hành chế hướng dẫn việc thực chủ trương liên kết nhà (gan tiach nhiẹm, quyên lợi nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng), tăng cường vai trị trách nhiệm tổ chức tín dụng việc đầu tư vốn cho phát triển kinh tế khu vực - Ban hành chế, sách khuyến khích để Công ty Bảo hiểm triên khai san phẩm bảo hiểm nơng nghiệp, tạo điều kiện khuyến khích tơ chức tín dụng đâu tư vốn nhiều vào lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn - Có sách kêu gọi vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nguồn vôn FDI đâu tư vào kết cấu hạ tầng sản xuất như: giao thông thủy lợi lượng; chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản 3.2.2 Đ vói Ngân hàng Nhà nưó'c - Tiếp tục mạnh đa dạng hóa hình thức tuyên truyền chê, sách tiền tệ, tín dụng dịch vụ, sản phẩm ngân hàng đến tầng lớp nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn nông thôn biết, nhằm tạo đồng thuận trình thực - Chỉ đạo NHNN chi nhánh khu vực địa bàn nông thôn thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với hiệp hội ngành nghề, TCTD địa phương nhàm phối họp giải vấn đề tồn tại, khó khăn, vướng mắc tiong che, chinh sách có liên quan đê tạo điêu kiện cho doanh nghiệp to chuc cá nhân tiêp cận nguôn vốn vay ngân hàng sản phâm dịch vụ ngân hàng khác - Uu tiên cấp phép có sách ưu đãi, khuyến khích 1c 1D mơ rộng, phát triên mạng lưới địa bàn nông thôn, miền núi vung sâu, vùng xa Hiện nay, khu vực nông thôn chủ yếu chi 92 n h n h c ủ a c c N H T M n h n c , Q u ỹ T ín d ụ n g n h â n dân S ự th a m g ia c ủ a c c NHTM cỗ phần khiêm tốn - Kịp thời tham mưu cho Chính phù việc tim kiếm giải pháp tháo gõ khó khăn cho phá, triển tín dụng nơng nghiệp, nịng thơn nhanh chóng ban hành quy định hướng dẫn thực đến TCTD cụ thể rõ ràng - Hình thành cánh đồng mẫu lớn, phát triển chuỗi giá trị ngành hàng xây dựng hạn mức dư nạ tín dụng phù hạp đối vói phát triển nông nghiệp, nông thôn: Để khu vực nông nghiệp, nông thơn phát triển bền vững cân có tầm nhìn biện pháp đột phá như: Cho phép tích tụ ruộng đất hình thành cánh đồng mẫu lớn, khai thác chuỗi giá trị khép kín từ nghiên cứu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, biến người nông dân thành công nhân cô đông doanh nghiệp sản xuất nịng nghiệp Đặc biệt, cần có co chế bắt buộc ngân hàng tri tý lệ dư nợ tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn mức tối thiểu 20% ; ' Rà SOát.Iại quy trình ch0 vay cát giảm thù tục giấy tị khơng càn thiết, tạo điều kiện cho khu vực nông nghiệp, nơng thơn tiếp cận đưọc tói nguồn vốn ngân hàng Cụ thể, bên cạnh chiến lưọc, sách phăttriển nƠng nghiệp nơn8 thơn’ cấu lại kinh tế nông nghiệp lao động thi cần tâng khả tiếp cận vốn tin dụng cho khu vực thông qua xác lập co chế thực thi đon giản rõ ràng để rút ngắn khoảng cách sách với thực tế triển khai - Xây dụng co chế bảo lãnh tín dụng họp lý đơi vói việc triển khai mạnh mẽ khoa học kỹ thuậ, đối vói nơng nghiệp nơng thơn: cần xây dựng co chế bảo lãnh tin dụng cho nông nghiệp nơng thơn nơng dân, thay phải câm cố hay “nộp” giấy sử dụng đất - tài sản Bên cạnh thực thi sách tín dụng lấy hộ nơng dân làm trung tám, cần triển khai mạnh mễ, hiệu chủ trưong phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn đôi với 93 ứng dụng công nghệ cao - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn: cần tiêp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhằm tăng cường quy mơ tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn đơi với phối hợp nguồn vốn tín dụng vói nguồn lực tài đa dạng khác, để tạo bước đột phá chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp - Có sách rõ ràng đối tượng khách hàng cấp tín dụng: Cả cấu sách chế tín dụng cho nơng nghiệp nông thôn cần thay đổi theo hướng lựa chọn khách hàng cho vay ty lệ cho vay điều kiện cho vay tương ứng phù hợp với đối tượng Đặc biệt phải góp phần củng cố thắt chặt mối quan hệ ràng buộc liên kết "nhà" chuỗi liên kết, đồng thời góp phần phân bổ lợi ích hài hồ khâu chuồi giá trị nông sản, trọng đảm bảo lợi ích người nơng dân, giúp người nơng dân ổn định tăng thu nhập dựa tăng suất giá trị sản xuất nông nghiệp KÉT LUẬN C H Ư Ơ N G hệ thông lý luận thực trạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chương luận văn đưa số giải pháp kiên nghị tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triền nông thôn Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn Đây ý kiên chủ quan hy vọng giải pháp nêu phần phù họp với Agribank, giúp Agribank ngày hồn thiện tín dụng 94 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu Luận văn hoàn thành số nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề hoạt động tín dụng Agribank việc phát triển kinh tế nơng thơn nước ta Từ đưa vấn đề cần vận dụng trình đạo hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế nông thôn nước ta - Luận văn phân tích tổng quát hoạt động tín dụng Agribank phát triển kinh tế nông thôn nước ta Tù nêu hiệu kinh tế hiệu xã hội hoạt động cho vay nhằm phát triển kinh tế nông thôn nước ta Luận văn rõ mặt làm nhũng mặt cịn hạn chê cơng tác huy động vơn sử dụng vốn Agribank - Hoạt động tín dựng NHNo&PTNT Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta năm qua, bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ nhiều mặt tồn hạn chế cần khắc phục Đe khắc phục nhũng mặt hạn chế, vấn đề có tính cấp thiết cần phải nhanh chóng đổi hoạt động lĩnh vực tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam theo quan điểm: Đổi hoạt động tín dụng phải dựa nguyên tắc kinh doanh có hiệu điều kiện chế thị trường; phải làm cho hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam thực công cụ đắc lực phục vụ nhũng yêu cầu phát triển kinh tế nơng thơn nói riêng tồn xã hội nói chung; đổi hoạt động tín dụng phải gắn liền với việc đoi nâng cao lực, trình độ cán tín dụng, đồng thời phải gắn liền với việc nâng cao lực, trình độ người dân khu vực nông thôn Đê thực mục tiêu quan điểm cần sử dụng đồng giải pháp từ phía Nhà nước, lẫn từ phía NHNo&PTNT Việt Nam trình bày chi tiết luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS, TS Nguyên Văn riến (2012), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS, TS Nguyên Văn liến (2013), Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân-Hà Nội TS Hồ Diệu (2002), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội PGS - TS Nguyễn Văn Dờn (2003), Tín dụng - Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội TS Nguyên Ngọc Hùng (1998), Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS, TS Mai Văn Cường (Chủ biên), Chính sách xã hội nơng thơn Nhà xuất lý luận trị TS, Nguyễn Đắc Hương, Chính sách tiền tệ hoạt động ngân hàng thúc đẳy phát triển nông nghiệp nông thôn đầu thập kỷ tới 10 PTS, Cao Sĩ Kiêm, Đổi sách tiền tệ - tín dụng- ngân hàng Nhà xuât trị quốc gia 11 Thủ tướng phủ, Quyết định 67 QĐ-TTg số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 12 Quôc hội, Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội (2010) 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013 14.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam dụng, Hà Nội ô tay tín

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w