1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại tỉnh hà nam ,

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

s ị ^‘iÁO r>! If VÀ ĐÀO TAO •: "X* » HV w iỉ! • ' *1 I ■ , ; i tír J A ft I d - f • '■ ,, y r NGÂN HANG NHA NU0 C VíẸl H Ọ C VIỆN NGÂN HANG • PHẠM THỊ ĩ HANH HUYẼN TÁM THONG THư V|ẸN 332.; PHH 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ N c VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THỊ THANH HUYEN GIAI PHÃP TÍN DỤNG NGÃN HÃNG GĨP PHÃN PHÁT TRIẼN NGÀNH CỒNG NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI TỈNH HÀ NAM C h u y ê n n g n h : K in h t ê T i c h í n h - N g â n h n g M ã số : 1 L U •M V M THAC s ĩ K IN H TÊ • N gư ời hư ớn g dẫn K h oa học: T s Đ ặ n g H u y V iệ t H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TẦMTHÔNG TIN THƯVIỆN T H Ư V IÊN Số : LV Ẩ.Ỉ.£ H N ôi - 2005 LỜI CAM ĐOAN T ô i x in c a m đ o a n đ â y c ô n g tr ìn h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g tô i C c s ô h ệ u đ ã n ê u tr o n g L u ậ n v ă n c ó n g u n g ố c r õ r n g , k ế t q u ả c ủ a L u ậ n v ă n tr u n g th ự c v c h a đ ợ c a i c ô n g b ô tr o n g b ấ t k ỳ c n g tr ìn h n o k h c / T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N P hạm T hị T h an h H uyền B Ả N G K Ý H IỆ U C H Ữ V IẾ T T Ắ T C H Ữ V IẾ T T Ắ T N G H ĨA C Ủ A C H Ữ VÀ C Ụ M T Ừ V IẾ T T Ắ T CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ GDP Tổng thu nhập quốc dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NHCT Ngân hàng Cơng Thương NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMTW Ngân hàng Thương mại Trung ương QTD Quỹ tín dụng nhân dân sở TCKT Tổ chức kinh tê TCTD Tổ chức Tín dụng TDNH Tín dụng Ngân hàng TPKT Thành phần kinh tế TTCN Tiểu thủ Công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW Trung ương UBND Ưỷ ban nhân dân VLXD Vật liệu Xây dựng DANH M ỤC CÁC BẢNG BIỂU C ác b ả n g M ục Sơ đ lụ c B ả n g 2.1 1 N ội d u n g bảng T rữ lượng c h ấ t lượng m ộ t s ố m ỏ đá V ô i Xi m ă n g trê n địa T n g 25 b àn T ỉn h H N am B ả n g 2 S ả n lượng V L X D c ủ a c c D o a n h n g h iệ p trê n địa b àn T ỉn h 32 H N am từ 0 -2 0 B ả n g 3 T ìn h hình sản x u ấ t củ a c c N hà m y Xi m ă n g trê n đ ịa bàn 33 Hà N am từ 0 -2 0 B ả n g 2 T ình hình h u y đ ộ n g v ố n c h ỗ c ủ a c c T C T D trê n đ ịa bàn 41 từ 0 - / 0 B ả n g 2 K ế t q u ả đ ầ u tư vố n tín d ụ n g củ a c c N H T M trê n địa b àn từ 42 0 -2 0 B ả n g T ìn h hình đ ầ u tư tín d ụ n g c h o c c đơn vị sản x u ấ t V L X D 48 c ủ a c c N H T M trê n đ ia h bàn c c năm từ 0 đ ế n 0 B ả n g 3 1 H iệ n trạ n g dự b o c c c h ỉ tiê u kin h tế - xã hội T ỉn h Hà 63 N am đ ế n n ă m B ả n g 3 B ả n g 3 B iể u đ 2 Tổng hợp dự báo nhu cắu V L X D Tỉnh Hà Nam đến năm 2020 67 D ự b o giá trị sản x u ấ t C ô n g n g h iệ p V L X D đ ế n n ă m 68 B iể u đ p h ả n n h tình hình c h o v a y củ a c c N H T M tỉn h Hà 45 N am từ năm 0 đ ế n /9 /2 0 B iể u đ 2 K ế t q u ả đ ầ u tư vố n tín d ụ n g củ a c c N H T M trê n địa bàn đối 47 với sản x u ấ t V L X D từ 0 - 0 S đ 2 1 S đ 2 Sơ đ p h â n b ố c c m ỏ k h o n g sả n làm V L X D tỉn h H N am 27 Sơ đ q u y h o c h p h t triể n V L X D tỉn h H N am đ ến năm 65 2020 MỤC LỤC T rang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN XUÂT VLXD 1.1- Ngành Cơng nghiệp sản xuất VLXD q trình phát triển kinh t ế 1.1.1- Tầm quan trọn g ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V LX D tron g kinh t ế 1.1.1.1 - Đối với Công nghiệp 1.1.1.2- Đối với Nông nghiệp Nông thôn 1.1.1.3- Đối với Giao thông vận tả i 1.1.1.4- Đối với Thương mại dịch v ụ 1.1.1.5- Đối với Xây dựng 1.1.2- N h ữ n g nhân tơ ảnh hưởng đến q trình p h t triển ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D 11.2.1- Điều kiện tự nhiên 1.1.2.2- Cơ sở vật chất, kỹ thuật 1.1.2.3- Tiền vốn 1.1.2.4- Định hướng phát triển kinh tế địa phương 1.1.2.5- Nguồn lao động 1.1.3- Tính tấ t yếu khách quan p h ả i p h t triển ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D 1.1.3.1- Sự cần thiết an ninh quốc phòng 1.1.3.2- Sự cần thiết phát triển kinh tê trình CNH, HĐH đất nước 1.1.3.3-Đối với đời sống nhân d ân 1.1.3.4- Đối với kinh tế khu vực quốc t ế 1.2- Vai trị tín dụng Ngân hàng q trình phát triển ngành Cơng nghiệp sản xuất V LX D 1.2.1- K h i q u t vê tín d ụ n g N gân h n g 1.2.1.1 - Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.2.1.2- Đặc điểm tín dụng Ngân hàng 11 1.2.1.3- Chức năng, nhiệm v ụ 13 1.2.2- V trị tín dụ n g N gân h àn g đôi với p h t triển ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D 14 1.2.2.1 - Đối với xây dựng kết cấu hạ tầng 15 1.2.2.2- Đối với khai thác nguyên liệ u 16 1.2.2.3- Đối với đầu tư cải tiến kỹ thuật 17 1.2.2.4- Đối với trình sản xuất kinh doanh TCKT 18 1.3- Kinh nghiệm sô nước đầu tư vốn cho ngành Công nghiệp sản xuất V LX D 18 1.3.1- T ru n g Q u ố c 18 1.3.2- S in g a p o 20 1.3.3- N h ậ t B ả n 21 1.3.4- B i học kinh nghiệm cho h oạt độn g Tín dụ n g N gân hàn g đ ố i với ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D V iệt N a m K ết luận chương 22 22 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN ngành cơng nghiệp sản xuất VLXD TẠI HÀ NAM 2-1- Thực trạng phát triển ngành Công nghiệp sản xuất V L X D 1 - 24 Đ iêu kiện tự nhiên kinh tê - x ã h ội ảnh hưởng đến ngành C ô n g n gh iệp sản x u ấ t V L X D 2.1.1.1 - Tiềm điều kiện tự nhiên 2.1.1.2- Về kinh tế - xã h ộ i 24 24 26 2.1.1.3- v ề nguồn lao động 28 2.1.1.4- Về đạo Tỉnh phát triển ngành Công nghiệp sản xuất VLXD 29 2 - C h ín h sách p h t triển ngành C ôn g ngh iệp sản xu ất V L X D củ a tỉn h H N a m 30 - Thực trạn g p h t triển ngành C ôn g n gh iệp sản xu ất V L X D tron g nhữ ng năm qua tạ i H N a m 31 2.1.3.1- Về lực sản xuất sản lượng 31 2.1.3.2- Về giải việc làm 34 2.1.3.3- Về tiêu thụ sản phẩm 34 - N h ữ n g hạn chê, tồn nguyên nhân tồn tron g trinh p h t triển ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D H N a m 34 2.1.4.1- Về chế, sách 35 2.1.4.2- Về quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên 36 2.1.4.3- Về công nghệ 36 2.1.4.4- Về nguồn lao động 37 2.1.4.5- Về cạnh tranh, tiêu thụ sản phẩm kinh doanh 37 2.1.4.6- Ảnh hưởng gây ô nhiễm mơi trường 37 2.2- Tín dụng Ngân hàng đối vói q trình phát triển ngành Cơng nghiệp sản xuất VLXD Hà N am 38 2 - H o t đ ộn g T C T D địa bàn H N a m 38 2.2.1.1 - Quá trình phát triển 38 2.2.1.2- Màng lưới hoạt động 39 2.2.1.3- Chiến lược khách hàng 39 2 - Thực trạn g tín dụ n g N gân h n g 40 2.2.2.1- Mở rộng màng lưới đa dạng hố thành phần tín dụng 40 2.2.2.2- Huy động vốn 41 2 - K ết q u ả đ ầu tư vốn 2.3- Nhận xét mặt được, mặt tồn đầu tư vốn tín dụng Ngân hàng địa bàn 42 43 - N h ữ n g k ế t q u ả đ t đư ợc 43 2.3.1.1 - Huy động vốn 43 2.3.1.2- Tinh hình đầu tư tín dụng 44 2.3.2- N h ữ n g tồn t i 52 2.3.2.1- Trong huy động vốn 52 2.3.2.2- Trong cho v ay 52 3 - N h ữ n g nguyên nhân tồn tron g tín d ụ n g N gân hàn g đ ố i với ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D 54 2.3.3.1- Nguyên nhân khách quan 54 2.3.3.2- Nguyên nhân chủ quan 58 K ế t lu ậ n ch n g 60 Chương 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUÂT VLXD TẠI TỈNH HÀ N A M 61 3.1- Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần phát triển ngành Công nghiệp sản xuất VLXD tỉnh Hà N am 61 3.1.1- Đ ịn h hướng p h t triển kinh t ế H N am đến năm 2010 2 61 3.1.1.1- Định hướng chung 61 3.1.1.2- Một số tiêu phát triển kinh tế - xã h ộ i 61 3.1.2- Q uy hoạch p h t triển ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D tạ i H N am đến năm 2010 định hướng đến 2020 64 3.1.2.1- Định hướng chung 64 3.1.2.2- Các tiêu phấn đ ấu 64 3.1.2.3- Dự báo thị trường nhu cầu VLXD đến năm 2010 66 3.1.3- H o t đ ộn g tín dụ n g N gân hàn g tron g trình p h t triển ngành C ôn g n gh iệp sản x u ấ t V L X D H N am đến 2010 2 69 3.1.3.1- Mục tiêu đầu tư vốn 69 3.1.3.2- Lựa chọn khách hàng vay v ố n 69 3.1.3.3- Huy động cho vay đến 2010 70 3.1.3.4- Sự tác động tín dụng Ngân hàng 70 3.2- Giải pháp tín dụng Ngân hàng góp phần phát triển ngành Cơng nghiệp sản xuất VLXD Hà N am 71 3.2.1- T ăng trưởng nguồn vốn đáp ứng cho ngành C ô n g ngh iệp sản x u ấ t V L X D 71 3.2.1.1- Vốn ch ỗ 71 3.2.1.2- Vốn tỉn h 73 3.2.2- G iải p h p vê đầu tư tín d ụ n g 73 3.2.2.1- Giải pháp việc áp dụng hình thức cho vay tiên tiế n 73 3.2.2.2- Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) ngành Công nghiệp sản xuất VLXD 73 3.2.2.3- Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 74 3.2.3.4- Về chế sách, quy trình nghiệp v ụ 75 3.3.2.5- Đầu tư phát triển công nghệ Ngân hàng 80 3.2.2.6- Nâng cao chất lượng cán tín dụng 80 3.2.2.7- Giải pháp cơng tác kiểm sốt nội tra Ngân hàng Nhà nước 81 3.3- Một số đề xuất, kiến nghị 81 3.3.1- K iến ngh ị với N h n c 81 3.3.2- K iến ngh ị với N gân hàn g N h nước V iệt N a m 84 3.3.3- K iến nghị với N gân h àn g Thương m ại T run g n g 85 3 - K iến ngh ị với T ỉn h 86 Kết luận chương 89 KẾT L U Ậ N 90 78 Chỉ tiêu tiêu có tính chất bắt buộc phải phân tích, đánh giá trước định đầu tư Xác định tiêu phải xuất phát từ đặc điểm chủ yếu hoạt động đầu tư mục tiêu dự án D o đó, phân tích, đánh giá dự án đầu tư tất yếu phải tính đến khả sinh lời, thời gian diễn mức độ rủi ro dự án Mức sinh lời dự án tiêu quan trọng, dù dự án uỷ thác mục tiêu lợi nhuận bắt buộc phải tính đến dự án đầu tư Mức sinh lời dự án cần xem xét hai khía cạnh chủ yếu tổng số lợi nhuận thu dự án khả sinh lời vốn đầu tư Do đặc điểm đầu tư diễn thời gian dài nên cần phải dự kiến chu kỳ dự án phải tính đến yếu tố thời gian giá trị tiền; khoản tiền phát sinh thời điểm khác có giá trị khác Mặt khác, cần phải lượng hoá thời gian hoạt động dự án tiêu hoàn vốn đầu tư, giúp cho thấy rõ mức độ thu hồi vốn đầu tư dự án nhanh hay chậm Đây sở quan trọng để TCTD thực tín dụng uỷ thác đến định cho vay Hoạt động đầu tư phức tạp diễn với khoảng thời gian dài điều kiện kinh tế thị trường nên tất yếu chịu đựng yếu tố rủi ro biến động giá cả, lạm phát, tình hình cạnh tranh Vì vậy, phân tích, đánh giá dự án thiết phải có tiêu phản ánh mức độ rủi ro dự án Chỉ tiêu bổ sung tiêu có tính chất hỗ trợ cho việc đánh giá phân tích dự án sản xuất VLX D N ó xác định cho dự án cụ thể tuỳ theo mục tiêu dự án Chẳng hạn, mục tiêu đặt giảm chi phí sản xuất Xi măng tiêu bổ sung cần xem xét giá thành Xi măng Khi phân tích, đánh giá dự án tham khảo so sánh với tiêu tương ứng dự án tượng tự e- Hoàn thiện chế nghiệp vụ cho vay sản xuất VLX D Hoạt động cho vay sản xuất V LX D Ngân hàng nằm quy trình hoạt động tín dụng chung Ngân hàng Do vậy, muốn mở rộng nâng cao 79 hiệu thực dự án sản xuất V LX D trước hết cần hồn thiện ch ế tín dụng hệ thống, tức bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn Đổi quy trình nghiệp vụ.H iện nay, số chi nhánh Ngân hàng việc uỷ quyền, phân cấp cho chi nhánh cấp Tổng Giám đốc uỷ quyền phán 50 tỷ đồng 100 tỷ tuỳ thuộc NHTM Trên mức đơn vị thực việc trình lên Trung tâm điều hành (Hội sở chính) cấp TW xem xét phê duyệt - Theo cách bố trí trên, bước đầu xố hình thức quan liêu bao cấp trước hoạt động tín dụng Tuy nhiên, bên cạnh cịn có chưa thống phận tác hợp, việc thu nợ phải thông qua tổ không đơn lẻ nhằm tránh rủi ro, tổn thất, khó khăn cán Ngân hàng tải khách hàng ngại đến Ngân hàng thời gian chậm trễ giải công việc khách hàng nhiều "quên” trả nợ Thực tế phát sinh vấn đề này, nguyên việc số Ngân hàng thực "khốn" dư nợ cho CBTD Sức ép buộc cán phải tìm khách hàng định mức chưa đạt Với việc thu lãi dóc nay, hàng tháng CBTD phải thực việc "đốc nợ"\ đó, việc trả nợ gốc đến kỳ hạn khách hàng thường nhớ hơn, việc trả lãi hàng tháng khách hàng thường nhớ Giải pháp đưa cần tạo tính cộng trách nhiệm cơng việc, thực chun mơn hố cơng tác tín dụng để nâng cao suất lao động m ỗi cán Đ iều có ý nghĩa với cho vay ngành Cơng nghiệp VLXD - Đ ối với nghiệp vụ tín dụng ngành Cơng nghiệp V LX D : Đ ổi hoàn thiện quy trình tiếp nhận, triển khai quản lý dự án sản xuất VLX D Đ ể nghiệp vụ tín dụng ngành Cơng nghiệp V LX D phát triển phát huy vai trị kinh tế, Ngân hàng Nhà nước nên nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn Luật việc thực nghiệp vụ này, phải đưa quy trình thực cụ thể bao 80 gồm cách thẩm định tín dụng dự án sản xuất V LX D , mẫu hợp đồng chuẩn, cách thức thu nợ - thu lãi hoàn trả vốn ngành sản xuất VLXD - Tạo lập chế thống khuyến khích phát triển nghiệp vụ tín dụng ngành Cơng nghiệp VLXD 3 - Đ ầ u tư th íc h đ n g c h o v iệ c p h t tr iể n c ô n g n g h ệ N g â n h n g Các NHTM cần tập trung cho việc đại hố cơng nghệ Ngân hàng, đáp ứng theo yêu cầu phù hợp với xu phát triển công nghệ tin học giới Góp phần tăng tính tiện ích dịch vụ Ngân hàng Đ ể làm tốt điều này, Ngân hàng cần đầu tư đổi nâng cấp hệ thống máy vi tính, tăng cường đào tạo trình độ tin học cho cán vận hành Trước hết là, đại hố cơng nghệ tốn, xử lý liệu thông tin nhằm tăng khả phục vụ khách hàng, thu hút nguồn vốn, tiến tới thực việc khách hàng gửi tiền nơi, rút tiền nhiều nơi thông qua hệ thống Ngân hàng bán lẻ, dịch vụ ATM , đẩy mạnh hoạt động thẻ tín dụng Từng bước mở rộng dịch vụ Ngân hàng nhà, trước mắt với khách hàng lớn - N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c n b ộ tín d ụ n g : Nhằm đảm bảo chất lượng an toàn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh mới, việc tăng cường số lượng lẫn chất lượng cán tín dụng cần coi nhiệm vụ cần thiết TCTD giai đoạn tới: - Lựa chọn cán đủ kiến thức đạo đức nghề nghiệp làm cơng tác tín dụng Phổ cập tiến tới chuẩn hoá đội ngũ cán tín dụng theo u cầu cơng việc đặt - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cho vay đến cán tín dụng, tập trung vào kỹ đánh giá, phân loại khách hàng thẩm định dự án Cán tín dụng phải nắm quy trình sản xuất sản phẩm ngành sản xuất VLX D, phải nắm bắt thông tin chất lượng sản phẩm, khả tiêu thụ sản phẩm đó, khơng thời điểm mà tương lai, có hạn chế rủi ro trình cho vay 81 - Chú ý rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ để tiếp cận nhóm khách hàng có vốn đầu tư liên doanh với nước ngồi - G iả i p h p tr o n g c ô n g t c k iể m s o t n ộ i b ộ v th a n h tr a c ủ a N g â n h n g N h nư ớc: - Thường xuyên kiểm tra chất lượng tín dụng đầu tư ngành Công nghiệp V L X D số an toàn, nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trong cần coi trọng khâu kiểm tra, kiểm soát khách hàng trước cho vay - Đ ối với công tác tra Ngân hàng Nhà nước, công cụ đắc lực, giúp Ngân hàng Nhà nước thực vai trò quản lý Nhà nước NHTM TCTD kinh doanh tiền tệ Hằng năm, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước thường thực tra chỗ theo chương trình Do đó, điều kiện thuận lợi cho việc giám sát vốn đầu tư kiểm tra hiệu công tác đầu tư vốn Thơng qua việc kiểm tra báo cáo tài đơn vị sản xuất V L X D có quan hệ tín dụng, Ngân hàng nắm bắt thực lực tài kết sản xuất kinh doanh khách hàng; đồng thời phát sớm ngăn chặn hành vi sử dụng vốn vay sai mục đích thất vốn vay Chính từ cơng tác tra chỗ Ngân hàng Nhà nước, giúp NHTM TCTD có giải pháp biện pháp cụ thể phù hợp khách hàng việc điều chỉnh kỳ hạn nợ cho phù hợp với chu kỳ sản xuất Doanh nghiệp, hay thực thu hồi sớm nợ vay xuất nguy rủi ro Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng bảo đảm an toàn đồng vốn Ngân hàng 3.3- Một sô đề xuất, kiến nghị: 3.3.1- Kiến nghị với Nhà nước: - Đ ẩ y n h a n h tiế n đ ộ s ắ p x ế p đ ổ i m i D N N N Quá trình xếp đổi D N N N chủ trương hoàn toàn đắn Đảng Nhà nước ta, phù họp với xu phát triển kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho doanh 82 nghiệp kinh doanh có hiệu Tuy nhiên, trình xếp D N N N diễn chậm so với tiến độ, doanh nghiệp thời gian chờ đợi xếp không yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh tâm trạng chờ đợi, thiếu dự án khả thi nên ngân hàng dè dặt cho vay Mặt khác, tâm lý diện chờ đợi xếp làm cho doanh nghiệp khơng tồn tâm, tồn lực sản xuất kinh doanh cho có hiệu Đ iều có ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn trả nợ ngân hàng, gây tác động tiêu cực đến việc nâng cao chất lượng TD - Chính phủ cần có văn hướng dẫn cụ thể việc xử lý khoản vốn vay Ngân hàng Doanh nghiệp cổ phần hoá, Doanh nghiệp xếp lại Hiện nay, địa bàn Tỉnh Hà Nam số Tỉnh nước có tình trạng Doanh nghiệp cổ phần hoá phần, nợ vay Ngân hàng dồn hết phận Doanh nghiệp cổ phần hoá Nếu trường hợp phận cuối cùng, lý khách quan, khơng đủ điều kiện để cổ phần hố mà phải giải thể việc thu hồi nợ vay Ngân hàng gặp khó khăn, khả thất thoát vốn cao, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Tạo môi trường kinh tế ổn định hành lang pháp lý thuận lợi V iệc ban hành văn hướng dẫn thực cần chặt chẽ, thống với văn khác phù hợp với thông lệ quốc tế, hạn chế tối đa hành vi "luồn lách” luật gây tổn thất tới hoạt động Ngân hàng khách hàng; tạo điều kiện cần thiết để Ngân hàng phát triển hội nhập quốc tế Trước mắt, cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/N Đ -C P Nghị định số 85/2002/N Đ -C P đảm bảo tiền vay theo hướng, giá trị tài sản đảm bảo mà Ngân hàng u cầu khơng phải phụ thuộc hồn tồn vào quy mô đầu tư mà chủ yếu phụ thuộc vào rủi ro dự kiến; tài sản đảm bảo chất nguồn thu thứ hai Ngân hàng sau nguồn thu thứ có vấn đề, để bù đắp thiệt hại cho ngân hàng Với m ỗi khách hàng khác nhau, mức độ rủi ro 83 khác nhau, Ngân hàng yêu cầu giá trị tài sản đảm bảo với tỉ lệ khác so với số tiền cho vay - M r ộ n g h ìn h th ứ c h ỗ t r ợ lã i s u ấ t s a u đ ầ u tư đ ố i v i n g n h C ô n g n g h iệ p V L X D : Cơ chế hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo Nghị định 43/CP cần xem xét số nội dung: Chỉ cần hỗ trợ theo số nợ gốc thực trả (k h n g tín h đ ế n s ố d n ợ h o ặ c g ắ n v i th i g ia n t r ả n ợ ); hỗ trợ 50% lãi suất ưu đãi ( k h ô n g c ă n c ứ v o m ứ c c h ê n h lệ c h lã i s u ấ t); chưa quy định hỗ trợ lãi suất dự án vay vốn ngoại tệ; không quy định hỗ trợ lãi suất dự án vay vốn hình thức thuê mua tài chính, thủ tục hỗ trợ cịn phức tạp ( q u y đ ịn h g iấ y c h ứ n g n h ậ n ưu đ ã i); chưa tính đến thời hạn vay vốn TCTD dẫn đến mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư dự án có thời hạn vay vốn khác nhau, chưa quy định mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư dự án đầu tư vay vốn ngoại tệ định số 58/2001/Q Đ -T T g khắc phục hạn chế Tuy nhiên, mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định định 58 ( s ố n ợ g ố c tr o n g h n th ự c t r ả n g h iệ p V L X D c ủ a N h n c X X % lã i s u ấ t tín d ụ n g C ô n g th i h n th ự c v a y đ ố i v i sô ' n ợ g ố c đ ợ c h ổ t r ợ lã i s u ấ t s a u d ầ u tư ) tạo mơi trường thơng thống, đủ sức hấp dẫn kích thích chủ đầu tư quan tâm hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư sinh bình đẳng dự án thuộc diện ưu đãi đầu tư sử dụng vốn Nhà nước so với dự án vay vốn TCTD sau hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Vì quy định mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư vậy, chưa xem xét đến lãi suất cho vay TCTD, dẫn đến dự án vay vốn với lãi suất khác chí thấp lãi suất tín dụng Cơng nghiệp V LX D hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo 50% lãi suất tín dụng VLX D Vấn đề đặt là, cần lựa chọn giải pháp có hạn chế phù hợp với sách kinh tế, điều kiện cụ thể thời kỳ Trong giai đoạn nay, cầu vượt xa cung vốn tín dụng ngành V LX D theo quy định định số 58/2001/Q Đ -TTg phù hợp với thực tế Do vậy, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư có 84 ý nghĩa quan trọng, có tác dụng tạo hội cho chủ đầu tư sử dụng nguồn vốn lớn nhiều lần thông qua vay vốn tín dụng thương mại Nên cần mở rộng hình thức đầu tư 3.3.2- Kiến nghị với Ngán hàng Nhà nước Việt Nam: - N H N N cần có văn bổ sung, sửa đổi kịp thời đề quy ch ế cho vay, tài sản bảo đảm tiền vay, đồng tài trợ văn hướng dẫn thực tạo thống áp dụng ch ế tài đầu tư tín dụng cho ngành nghề sản xuất giới hạn phù hợp việc đầu tư cho ngành nghề, khu vực kinh tế dựa thăm dò thực tế, đánh giá so sánh tương đối đầy đủ lợi cạnh tranh, hiệu sử dụng vốn mức độ rủi ro, lực trả nợ khách hàng tạo tính chủ động cho NHTM; Đ thịi cần đưa giới hạn cụ thể mà NHTM phép kinh doanh trường hợp cụ thể mà pháp luật nghiêm cấm Cụ thể: - Đ ối với quy chế cho vay nên có quy định rõ đảo nợ, tốn thất tài sản, giao dịch tài mà luật pháp cấm - V ề quy chế đồng tài trợ cần có sửa đổi, bổ sung đảm bảo vấn đề quy ch ế phải điều chỉnh toàn hoạt động vay vốn để sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng không dự án, phương án tài trợ cụ thể - N ên chỉnh sửa Thông tư số 07/2003/T T -N H N N ngày 19/5/2003 hướng dẫn thực số quy định đảm bảo tiền vay TCTD theo hướng việc chấp, cầm cố chuyền công nghệ cần có văn người đại diện sở hữu nhà nước theo pháp luật Vì thực tế, đảm bảo tiền vay việc cầm cố, chấp tài sản để vay vốn D N N N khó khăn tài sản có đủ điều kiện điều kiện cầm cố, chấp theo quy định ít; số tài sản có đủ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng lại khơng đủ điều kiện để Ngân hàng nhận cầm cố, chấp phải có đồng ý văn quan định thành lập Bộ chủ quản 85 {đổi với doanh nghiệp Trung ương) U B N D tỉnh, thành phố {đổi với doanh nghiệp địa phương)', để có văn đồng ý cấp thẩm quyền khó khăn nhiều thời gian - N H N N cần xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo gồm số giới hạn mà ngân hàng cần phịng tránh khơng cho vay thêm độ an tồn vốn thấp Xây dựng CIC trở thành trung tâm liệu quốc gia hàng đầu sở tảng công nghệ tiên tiến đại, đội ngũ cán có trình độ, lực hiệu cơng việc cao - Phát huy hiệu quản lý mặt Nhà nước chi nhánh Tỉnh, thành phố Đ ồng thời, tích cực nâng cao hiệu cơng tác tra chỗ, giám sát từ xa hoạt động Ngân hàng TCTD địa bàn 3.3.3 Đôi với NHTM Trung ương: - Các NHTM Trung ương tiếp tục nghiên cứu cải tiến hồ sơ tín dụng có tính pháp lý cao hơn, giảm bớt tối đa thủ tục phiền hà gây khó khăn cho khách hàng qua trình vay vốn - NHTM TW cần xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, kiểm soát nội để triển khai chi nhánh Nên xây dựng cấu phận Kiểm tốn, Kiểm sốt Nội hoạt động có tính độc lập tương đối Giám đốc chi nhánh Như vậy, tạo tính tự chủ cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát đơn vị V iệc phát đưa kiến nghị cần chỉnh sửa, bổ sung kịp thời, đảm bảo tính khách quan hiệu - Phải có sách rõ ràng cho phép chi nhánh thuộc tỉnh tham gia góp vốn điều lệ Quỹ bảo lãnh tín dụng cho D N V V N theo Quyết định số 193/QĐ -TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư hướng dẫn thực số 42 Bộ tài 86 - Cần nâng mức uỷ quyền cho vay, xử lý rủi ro, xét miễn giảm lãi cao hom cho chi nhánh NHTM cấp tỉnh để tạo chủ động, tính kịp thời chịu trách nhiệm Giám đốc chi nhánh 3.3.4- Kiến nghị với Tỉnh: a , V ê m ặ t c h ín h s c h : - Trên sở quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng địa phương, U B N D Tỉnh cần tiếp tục hình thành tiểu mục dự án liên quan Tiếp tục tiến hành cơng tác khảo sát, thăm dị khống sản làm V LX D phục vụ cho việc đầu tư mở rộng sản xuất xây dựng công trình sản xuất V LX D giai đoạn 2005-2010 đến năm 2020 - Đẩy mạnh công tác chuẩn bị đầu tư điều tra để phục vụ cho yêu cầu phát triển V LX D địa bàn Tỉnh Trên sở quy hoạch VLXD U BN D Tỉnh phê duyệt, ngành Xây dựng Tỉnh Hà Nam cần tiến hành công bố phổ biến quy hoạch V L X D cho ngành, cấp, doanh nghiệp, nhà đầu tư nắm phương hướng đầu tư địa bàn tránh đầu tư trùng lặp, ảnh hưởng đến hiệu đầu tư doanh nghiệp b , V ê c ô n g tá c q u ả n l ý h o t đ ộ n g c ủ a c c đ n v ị s ả n x u ấ t V L X D v đ o tạ o ta y n g h ề c h o c ô n g nhân : - Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước toàn ngành sản xuất kinh doanh V L X D địa bàn Tỉnh Đặc biệt lĩnh vực đá xây dựng sản xuất Gạch thủ cơng, lực lượng ngồi quốc doanh tổ hợp sản xuất, cách xếp lại sản xuất, tổ chức sản xuất theo quy hoạch nghiêm cấm tuyệt đối hoạt động khai thác, sản xuất không phép, sản xuất không đảm bảo môi trường, không đảm bảo chất lượng, làm ảnh hưởng tới việc bảo vệ di tích văn hố lịch sử quốc phòng Đ ối với tất dự án đầu tư, phải thực việc đánh giá tác động môi trường trước xây dựng Các dự án phải trình biện pháp xử lý có chọn lọc công nghệ, thiết bị tiên tiến, phù hợp với khu Cơng nghiệp hình thành 87 - Có chủ trương, sách để hình thành Hợp tác xã kiểu mới, Công ty cổ phần, kêu gọi liên doanh, liên kết để thu hút nhiều vốn cơng nghệ máy m óc, dây truyền cho đời sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao, thị trường chấp nhận Coi thực thành phần kinh tế chủ đạo kinh tế theo tinh thần Nghị TW ( k h o IX) Đảng Song song với sách thu hút đầu tư, U B N D Tỉnh cần có chế độ ưu đãi thời gian đầu hoạt động cho đơn vị tự bỏ vốn đầu tư kinh doanh theo giấy phép Đ ồng thời, kiên không cấp giấy phép hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp không hội tụ đủ điều kiện rút giấy phép với đơn vị không đủ điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh - Đào tạo cán Khoa học kỹ thuật ( K H K T ) công nhân kỹ thuật lành nghề, kết hợp với việc phát triển khoa học công nghệ V L X D để đáp ứng nhu cầu tạo tiền đề cho phát triển ngành tương lai Chú trọng đào tạo gắn với tiếp thu trình độ KHKT, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trước mắt tạo tiền đề cho phát triển ngành Công nghiệp V L X D Tỉnh c, V ề h ỗ tr ợ vốn: - Đ ối với Doanh nghiệp Nhà nước địa phương hoạt động lĩnh vực kinh tế cần cấp đủ cấp bổ sung vốn điều lệ theo quy định - Đ ối với dự án có vốn đầu tư lớn, cơng nghệ cao sản phẩm xuất khẩu, cần tranh thủ nguồn vốn Tổng Cơng ty có tiềm lực liên doanh, liên kết nhiều thành phần kinh tế tham gia góp vốn Tỉnh cần có biện pháp cải tiến thủ tục hành để khuyến khích ưu đãi đầu tư - Đ ối vói sở đầu tư mở rộng xây dựng nhu cầu vốn đầu tư có mức độ như: sản xuất Gạch ngói, khai thác đá, Cát cần huy động từ nhiều nguồn vốn khác {v ố n n a y N g â n h n g , v ố n c ổ p h ầ n h o , v ố n tự c ó c ủ a c c d o a n h n g h iệ p ) để đổi công nghệ thiết bị 88 - Huy động nguồn vốn dân cư cách khuyến khích lập doanh nghiệp, khuyến khích tư nhân sản xuất V LX D cách đơn giản hoá thủ tục cấp phép, đồng thời huy động nguồn vốn qua hình thức trái phiếu cổ phiếu doanh nghiệp Thu hút đầu tư nước vào sản xuất V L X D hình thức hợp tác, liên doanh Đấy mạnh hình thức cổ phần hố doanh nghiệp sản xuất VLX D để tạo thêm nguồn vốn, tạo quyền chủ động cho doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản xuất, tạo thêm phương thức quản lý sáng tạo, hiệu chế thị trường - Đề nghị Ư BN D tỉnh sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho D N V V N theo Quyết định 193/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đ iều giải pháp giúp cho D N V V N không đủ điều kiện bảo đảm theo quy định tiếp cận vốn vay N gân hàng, có điều kiện ổn định sản xuất ngân hàng có hội mở rộng đầu tư; đồng thời, giúp cho Ngân hàng an tâm đầu tư để tránh rủi ro d, Về xử lý mơi trường: Có sách đạo thực tốt việc sản xuất gắn vófi bảo vệ mơi trường sản xuất VLX D Có thể thấy rằng, sản xuất V LX D mang lại nguồn thu lớn cho Tỉnh Hà Nam Thực bố trí nơi khai thác sản xuất xa khu vực dân cư phạm vi bán kính cho phép để đảm bảo tiếng ồn, không làm ảnh hưởng đến sống nhân dân Tăng cường quản lý đối vófi đơn vị khai thác Cát lịng sơng Đáy sơng Hồng để bảo vệ tốt dịng chảy, nguồn lợi thuỷ sản đảm bảo an tồn tính mạng cho dân cư sống ven sông e, Tăng cường hoạt động xúc tiến mở rộng thương mại: Tỉnh cần quan tâm tới công tác tuyên truyền, quảng cáo kinh nghiệm sản xuất tiềm V LX D doanh nghiệp địa phương Tổ chức Hội trợ, Hội thảo giới thiệu tiềm năng, mạnh có sách ưu đãi thu hút Doanh nghiệp sản xuất V LX D Tỉnh lân cận; đồng thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất V L X D Tỉnh tham gia 89 hội trợ, triển lãm ngồi nước để thơng tin, quảng bá sản phẩm sản xuất tạo hội để liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đề cập đến định hướng hoạt động tín dụng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư tín dụng cho ngành Cơng nghiệp sản xuất V L X D địa Tỉnh Hà Nam, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng cho ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn Tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005- 2010 năm 2020, bao gồm giải pháp khai thông nguồn vốn huy động, giải pháp đa dạng hoá cho vay, xử lý nợ tồn đọng, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, đầu tư cơng nghệ Ngân hàng, xử lý thơng tin tín dụng nâng cao trình độ lực phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đặc biệt cán tín dụng 90 KẾT LUẬN • V iệc nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư tín dụng cho ngành sản xuất VLX D NHTM địa bàn tỉnh Hà Nam vấn đề cần thiết, liên quan đến ngành, cấp phải nghiên cứu đánh giá thường xuyên D o vậy, phạm vi đề tài bao quát giải hết vấn đề, nên nội dung Đề tài tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tín dụng Ngân hàng vai trị tín dụng NHTM kinh tế thị trường Đ ồng thời, nêu bật cần thiết đóng góp ngành Công nghiệp sản xuất VLX D trình phát triển đất nước giai đoạn Từ đó, đặt vấn đề cần phải nâng cao hiệu vốn tín dụng NHTM phát triển ngành kinh tế, thành phần kinh tế nói chung ngành Cơng nghiệp sản xuất V L X D nói riêng Qua phân tích thực trạng phát triển ngành Công nghiệp sản xuất V L X D kết đầu tư tín dụng NHTM tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002-2005, tìm nguyên nhân, từ rút tồn tại, khó khăn vướng mắc cần nghiên cứu việc đề giải pháp khắc phục Đ ề xuất quan điểm, định hướng giải pháp phù hợp, mang tính khả thi tầm v ĩ mơ vi mơ nhằm nâng cao hiệu đầu tư tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Hà Nam ngành Công nghiệp sản xuất V LX D - ngành kinh tế mũi nhọn địa phương theo định hướng phát triển Tỉnh giai đoạn từ đến 2010 2020 Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phấn đấu xây dựng Hà Nam đến năm 2010 Tỉnh Công nghiệp nước Đây đề tài mẻ thời gian có hạn; Vì luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả kính mong Nhà Khoa học, Thày, giáo nghiệp góp ý để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO |1Ị Báo cáo điều chỉnh rà soát quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Hà Nam thời kỳ đến 2010 - U BN D Tỉnh Hà Nam năm 2002 [2] Báo cáo kết định hướng đầu tư tín dụng phát triển vùng V LX D N H N N Việt Nam chi nhánh Tỉnh Hà Nam năm 2000 [3] Báo cáo kết phát triển kinh tế - xã hội năm (2001-2005) - UBN D Tỉnh Hà Nam năm 2004 [4] Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Hà Nam thời kỳ đến 2010 - U BN D Tỉnh Hà Nam năm 1997 [5] Báo cáo kết khảo sát tình hình Cơng nghiệp - TTCN Tỉnh Hà Nam năm (2002-2004) - ƯBND Tỉnh Hà Nam năm 2005 [6] Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2002, 2003, 2004 sơ kết tháng đầu năm 2005 - N H N N Việt Nam chi nhánh Tỉnh Hà Nam [7] Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVI, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm (2006-2010) ngành Ngân hàng Hà Nam - N H N N Việt Nam chi nhánh Tỉnh Hà Nam |8] Báo cáo tóm tắt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà N ội - UBND Thành phố Hà Nội - Bộ Xây dựng năm 2005 [9Ị Dự án điều chỉnh Quy hoạch phát triển V LX D Tỉnh Hà Nam đến 2010 định hướng đến 2020- ƯBND Tỉnh Hà Nam V iện V LX D Việt Nam năm 2005 [10] Dự án khoanh vùng tài nguyên, khoáng sản quy hoạch phát triển Cơng nghiệp khai khống địa bàn Tỉnh Hà Nam đến 2010- UBND Tỉnh Hà Nam Viện Địa chất Việt Nam năm 2004 [11] D ự án Quy hoạch phát triển V LX D Tỉnh Hà Nam đến 2000 2010U BN D Tỉnh Hà Nam năm 1998 [12] G iáo trình Tín dụng Ngân hàng 2001- Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê [13] Hoạt động tài trợ D N V V N Nhật Bản, Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng 10/2003 [14] Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Hà Nam lần thứ XVI (2000) - Nhà in Hà Nam [15] Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, (2001-2004) Cục thống kê Hà Nam [16] N guyễn Mậu Sơn, (2005) Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu vốn tín dụng Ngân hàng đầu tư cho Công nghiệp V LX D V iệt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 1/2005 [ 17] Phương Lâm - Việt Tuấn, (2004), Kinh nghiệm từ mơ hình Cơng ty đầu tư tài Singapo, Tạp chí Ngân hàng số 11 năm 2004 [18] ThS Đậu Nam Long (2004) Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư vốn trung, dài hạn Ngân hàng Thương mại dự án, Tạp chí Ngân hàng số 1/2004 [19] T h s Nguyễn Hải Nam, (2004), Hiện tượng kinh tế Trung Quốc tác động tới kinh tế giới, Tạp chí Ngân hàng số 4/2005

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w