Do đó việc nghiên cứu chọn tạo ra các giống ngô nếp trong nước có năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạt giống thấp chỉ bằng 1/2 - 2/3 so với giá hạt giống nhập từ nước ngoài là vi
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HÀ NỘI - 2016
Trang 2HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Việt Long
HÀ NỘI - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác
Tôi xin đảm bảo số liệu trong luận văn được chính bản thân tôi thu thập và có thông tin trích dẫn đều được chú thích một cách cụ thể, nguồn gốc rõ ràng
Kết quả nghiên cứu này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Việt Long - Bộ môn Cây lương thực, Học viện nông nghiệp Việt Nam
và sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp tại địa phương
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Lâm
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn TS Nguyễn Việt Long tại Bộ môn Cây lương thực - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, ban chủ nhiệm Khoa Nông học, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Luận văn này hoàn thành còn có sự giúp đỡ của nhiều đồng nghiệp, bạn
bè, cùng với sự khuyến khích của gia đình trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu./
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Lâm
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các thuật ngữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu đồ và đồ thị ix
Phần 1 Mở đầu 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
Phần 2 Tổng quan tài liệu 4
2.1 Tình hình sản xuất giống ngô trên thế giới và Việt Nam 4
2.1.1 Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới 4
2.1.2 Tình hình sản xuất và sử dụng ngô ở Việt Nam 7
2.2 Mức độ sử dụng các loại giống ngô 9
2.2.1 Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety – OPV) 9
2.2.2 Giống ngô lai (Hybrid maize) 10
2.3 Tình hình, sản xuất nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống ngô nếp lai trên thế giới và Việt Nam 11
2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống ngô nếp lai trên thế giới 11
2.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống ngô nếp tại Việt Nam 13
2.4 Tính trạng chất lượng bắp tươi của các giống ngô nếp 16
2.5 Ảnh hưởng của thời vụ đến sản xuất ngô nếp 18
2.5.1 Nghiên cứu về thời vụ trồng ngô trên thế giới 18
2.5.2 Nghiên cứu về thời vụ gieo trồng ngô ở Việt Nam 20
2.6 Tình hình sản xuất ngô tại tỉnh Hà Nam 23
2.6.1 Tình hình sản xuất ngô tại tỉnh Hà Nam 23
2.6.2 Tình hình sản xuất ngô tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 24
Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 26
3.1 Vật liệu nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, thời gian nghiên cứu 26
Trang 63.1.1 Vật liệu nghiên cứu 26
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26
3.1.3 Thời gian nghiên cứu 26
3.2 Nội dung nghiên cứu 27
3.3 Phương pháp nghiên cứu 27
3.4 Quy trình thí nghiệm 28
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi (theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT) 28
3.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 28
3.5.2 Chỉ tiêu sinh lý 29
3.5.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh và khả năng chống đổ 29
3.5.4 Các yếu tố cấu thành năng suất 30
3.6 Phương pháp xử lý số liệu 31
Phần 4 Kết quả và thảo luận 32
4.1 Đặc điểm điều kiện, tự nhiên huyện lý nhân tỉnh Hà Nam 32
4.2 Đặc trưng sinh trưởng và phát triển của các giống, tổ hợp lai ngô nếp tham gia thí nghiệm 34
4.2.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 37
4.2.2 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 38
4.2.3 Giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu 39
4.2.4 Chênh lệch giữa tung phấn và phun râu 40
4.2.5 Thời kỳ chín 41
4.3 Động thái sinh trưởng và phát triển của các giống, tổ hợp lai ngô nếp tham ra thí nghiệm 42
4.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây 42
4.3.2 Động thái tăng trưởng số lá 45
4.4 Đặc trưng hình thái cây của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 48
4.4.1 Chiều cao cây cuối cùng 49
4.4.2 Chiều cao đóng bắp 50
4.4.3 Thế cây 51
4.5 Số lá, diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 51
Trang 74.5.1 Tổng số lá trên cây 54
4.5.2 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá 54
4.6 Một số chỉ tiêu về bông cờ của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 57
4.7 Một số đặc tính chống chịu của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 59
4.7.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh 60
4.7.2 Đặc tính chống đổ của cây 62
4.8 Các chỉ tiêu về bắp và năng suất bắp tươi của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 62
4.8.1 Tỷ lệ bắp hữu hiệu 64
4.8.2 Độ che phủ lá bi 64
4.8.3 Chiều dài bắp 64
4.8.4 Đường kính bắp 65
4.8.5 Số hàng/bắp 66
4.8.6 Số hạt/hàng 66
4.8.7 Màu sắc hạt 66
4.8.8 Hình dạng hạt 66
4.8.9 Năng suất bắp tươi của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 67
4.8.10 Một số chỉ tiêu cảm quan về chất lượng của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 68
4.9 Khối lượng chất xanh, số lá xanh ở giai đoạn thu hoạch 70
Phần 5 Kết luận và đề nghị 72
5.1 Kết luận 72
5.2 Kiến nghị 73
Tài liệu tham khảo 74
Phụ lục 78
Trang 8
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CIMMYT Centro International de Mejoramiento de Maiz Trigo
QTL Quantitative trait loci (di truyền tính trạng số lượng)
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên thế giới (2009 – 2014) 5
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới 2013 6
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô của một số nước Đông Nam Á năm 2013 6
Bảng 2.4 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 8
Bảng 2.5 Một số đặc tính chất lượng của ngô nếp so với ngô thường 12
Bảng 2.6 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô tỉnh Hà Nam (2009 – 2014) 23
Bảng 2.7 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam (2009 – 2014) 24
Bảng 4.1 Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp ảnh hưởng tới cây trồng trong vụ Xuân và vụ Thu Đông 2015 tại Hà Nam 33
Bảng 4.2 Thời gian sinh trưởng của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 36
Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống, tổ hợp lai ngô thí nghiệm vụ Xuân 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 42
Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống, tổ hợp lai ngô
thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 44
Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng số lá của các giống, tổ hợp lai ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 46
Bảng 4.6 Động thái tăng trưởng số lá của các giống, tổ hợp lai ngô thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 47
Bảng 4.7 Các đặc trưng về hình thái cây của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 49
Bảng 4.8 Diện tích lá của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 52
Bảng 4.9 Chỉ số diện tích lá của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm
vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 53
Trang 10Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu về bông cờ của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí
nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh
Hà Nam 58
Bảng 4.11 Mức nhiễm sâu bệnh và tỷ lệ đổ, gãy của các giống, tổ hợp lai ngô
nếp thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 59
Bảng 4.12 Mức nhiễm sâu bệnh và tỷ lệ đổ, gãy của các giống, tổ hợp ngô nếp
thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 60
Bảng 4.13 Các đặc trưng hình thái bắp của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí
nghiệm vụ Xuân năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 63
Bảng 4.14 Các đặc trưng hình thái bắp của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí
nghiệm vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 63
Bảng 4.15 Năng suất bắp tươi của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm
năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 67
Bảng 4.16 Một số chỉ tiêu cảm quan về chất lượng của các giống, tổ hợp lai
ngô nếp thí nghiệm năm 2015 tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 69
Bảng 4.17 Khối lượng chất xanh, số lá xanh của các giống, tổ hợp lai ngô nếp
tham gia thí nghiệm tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam 70
Trang 11DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Biểu đồ 4.1 Chỉ số diện tích lá của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm vụ
Xuân và vụ Thu Đông thời kỳ chín sữa 53 Biểu đồ 4.2 Năng suất bắp tươi của các giống, tổ hợp lai ngô nếp thí nghiệm 67
Đồ thị 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống, tổ hợp lai ngô
nếp thí nghiệm vụ Xuân 43
Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống, tổ hợp lai ngô
nếp thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2015 44
Đồ thị 4.3 Động thái tăng trưởng số lá của các giống ngô, tổ hợp lai ngô thí
nghiệm vụ Xuân 2015 46
Đồ thị 4.4 Động thái tăng trưởng số lá của các giống ngô, tổ hợp lai ngô thí
nghiệm vụ Thu Đông năm 2015 47
Trang 12PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây ngô (Zea mays L) là cây lương thực đứng thứ 3 thế giới sau lúa mì và
lúa nước Ngô sử dụng làm lương thực, thức ăn gia súc trong ngành chăn nuôi, ngoài ra cung cấp nguyên liệu cho nhiều sản phẩm công nghiệp Ở nước ta cây ngô đã được đưa vào gieo trồng từ cuối thế kỷ XVII Trải qua hàng trăm năm cây ngô đã dần khẳng định được vai trò của mình trong đời sống của nhân dân ta Trong thời gian qua diện tích trồng các giống ngô thực phẩm tăng lên rất nhanh, sử dụng ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt) dùng để ăn tươi (luộc, nướng), ngô rau, chế biến thành các món ăn được nhiều người ưa chuộng như ngô chiên, súp ngô, snack ngô hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu Thông tin từ các công ty sản xuất hạt giống lớn cho biết (Công ty Cổ phần giống cây trồng Miền Nam, Công ty Lương Nông, Công ty Nông Tín, Công ty Cổ phần giống cây trồng Trung ương, Công ty Syngenta Việt Nam…), mỗi năm cung cấp cho thị trường hàng nghìn tấn nếp giống, chủ yếu là giống thụ phấn tự do, một số giống ngô lai không quy ước, một số giống ngô nếp nhập từ nước ngoài vào nước ta với giá hạt giống rất cao Do
đó việc nghiên cứu chọn tạo ra các giống ngô nếp trong nước có năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạt giống thấp (chỉ bằng 1/2 - 2/3 so với giá hạt giống nhập từ nước ngoài) là việc làm hết sức cần thiết
Khác với ngô tẻ - năng suất hạt cuối cùng là mục đích của nhà tạo giống cũng như của người sản xuất, ngô nếp thì chất lượng sản phẩm quyết định giá trị của nó Trong thực tế, các giống ngô nếp có chất lượng thay đổi khi được trồng vào các vùng hoặc các mùa vụ khác nhau Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác và điều kiện thời tiết khí hậu sẽ thấy được sự ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của ngô nếp từ đó đưa ra các biện pháp canh tác hợp lý, phù hợp
Cùng với sự phát triển kinh tế của xã hội, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, nhu cầu của người dân về thịt, sữa tăng là cơ hội thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu bò đặc biệt là chăn nuôi bò sữa phát triển Vấn đề quan trọng để phát
Trang 13triển chăn nuôi bò sữa là phải đáp ứng đầy đủ lượng thức ăn thô xanh quanh năm
và cân bằng dinh dưỡng Nguồn thức ăn thô xanh chính cung cấp cho đàn bò nước
ta chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên và cỏ trồng Trong khi đó ngoài nguồn thức
ăn là cỏ thì nguồn phụ phẩm nông nghiệp của nước ta rất dồi dào Một trong những loại cây trồng có nguồn phụ phẩm nông nghiệp nhiều chính là cây ngô Nguồn thân, lá từ cây ngô hiện nay rất lớn, việc chế biến chúng bằng phương pháp phơi khô gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó người dân còn chưa được biết nhiều về giá trị dinh dưỡng từ nguồn phụ phẩm đó cũng như việc chế biến thân lá ngô làm thức ăn cho gia súc, thân lá ngô thường được bỏ tại ruộng hoặc đốt làm phân bón cho nên tận dụng thân lá ngô làm thức ăn đã tránh được sự lãng phí nguồn phụ phẩm nông nghiệp, giảm thiểu gánh nặng về nguồn thức ăn cho bò sữa góp phần làm tăng hiệu quả phát triển ngành chăn nuôi Chính vì vậy trồng ngô ngoài lấy bắp để phục vụ ăn tươi thì thân lá ngô sau thu hoạch bắp xong cũng được tận dụng làm thức ăn cho chăn nuôi trâu bò Do đó việc nghiên cứu chọn tạo ra những giống ngô có có năng suất cao, chất lượng tốt, khối lượng chất xanh trên cây nhiều đang được đặt ra cho các nhà nghiên cứu
Huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam là một huyện đồng bằng sông Hồng có diện tích đất màu phù sa pha thịt nhẹ do 2 con sông Hồng và sông Châu bồi đắp nên rất thuận lợi cho việc trồng ngô, hàng năm diện tích trồng ngô khoảng 4.000 ha chủ yếu là ngô tẻ phục vụ cho chăn nuôi Trong những năm gần đây diện tích trồng ngô nếp có xu hướng tăng, được mở rộng để phục vụ cho nhu cầu của người dân địa phương và bán ra các thành phố lớn tiếp giáp, còn thân lá tận dụng cho chăn nuôi trâu bò đặc biệt là cho đàn bò sữa trên địa bàn Giống ngô nếp được trồng chủ yếu tại địa phương là giống ngô nếp HN88 – giống có tiềm năng năng suất cao và chất lượng tốt Vì thế mà bộ giống ngô nếp trên địa bàn còn ít chưa phong phú, đa dạng để người dân đánh giá và lựa chọn trong sản xuất vừa lấy bắp tươi vừa lấy thân lá nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh một
số giống và tổ hợp ngô nếp lai mới chọn tạo tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam”
Trang 141.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Chọn ra những giống và tổ hợp ngô nếp lai có năng suất bắp cao, chất lượng tốt, nguồn chất xanh từ thân lá nhiều phục vụ làm thức ăn cho bò sữa để phát triển sản xuất tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống và
tổ hợp ngô nếp lai mới chọn tạo trong các thời vụ khác nhau tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam
- Đánh giá một số tính trạng chất lượng bắp tươi và năng suất chất xanh sau thu hoạch bắp
Trang 15PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới
Cây ngô có nguồn gốc từ Mexico, trải qua hàng nghìn năm tiến hoá và phát triển đã trở thành loại cây trồng có vị trí vô cùng quan trọng trong nền nông nghiệp toàn cầu Cây ngô góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số trên thế giới, tất cả các nước trồng ngô nói chung đều sử dụng ngô làm lương thực, thực phẩm ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán Các nước ở Trung Mỹ, Nam Á và châu Phi sử dụng ngô làm lương thực chính; các nước Đông Nam Phi sử dụng 85% sản lượng ngô làm lương thực cho người, Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi 42%, Tây Á 27%, Nam Á 75%, Đông Nam Á và Thái Bình Dương 39%, Đông Á 30%, Trung Mỹ và vùng Caribe 61%, Nam Mỹ 12%, Đông Âu và Liên Xô cũ 4% (Ngô Hữu Tình, 2003)
Hiện nay, phần lớn lượng ngô được sử dụng làm thức ăn gia súc Hầu như 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngô và điều này là phổ biến trên toàn thế giới Theo Trung tâm Cải lương giống Ngô và Lúa mì quốc tế (CIMMYT): Lượng ngô toàn thế giới sử dụng làm thức ăn cho gia súc chiếm khoảng 66% tổng sản lượng ngô, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát triển thường sử dụng 70% - 90% sản lượng ngô cho chăn nuôi như: Pháp: 90%; Mỹ: 89% (CIMMYT, 2001) Ngoài việc cung cấp thức ăn tinh, cây ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua lí tưởng cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa Bên cạnh đó, ngô còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy công nghiệp, người ta đã sản xuất ra khoảng
670 mặt khác nhau từ ngô như: Cồn, tinh bột, dầu, bánh kẹo…(Ngô Hữu Tình, 2003) Hàng năm cây ngô không ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng Một số nước sản xuất ngô hàng đầu: Mỹ, Trung Quốc, Brazil, Mexico, Ấn Độ, Nam Phi Năm 2013 sản lượng ngô trên thế giới là 1.016,73 triệu tấn với diện tích 184,19 triệu ha, năng suất 5,52 tấn/ha
Trang 16Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên thế giới (2009 – 2014)
(triệu ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (triệu tấn)
2013 tăng rõ rệt Tổ chức FAO đưa ra sơ bộ sản lượng ngũ cốc thô thế giới năm
2014 chỉ đạt 1.255 triệu tấn, mặc dù cao hơn mức trung bình trong vòng 5 năm
qua nhưng vẫn ít hơn năm 2013 là 3,9 triệu tấn Tổng sản lượng ngô thế giới năm
2014 sơ bộ khoảng 967 triệu tấn, giảm 4% so với năm 2013 Ngô tập trung 2/3
diện tích ở các nước đang phát triển, 1/3 ở các nước phát triển Mỹ đứng đầu thế
giới về diện tích, năng suất, sản lượng đạt 35,48 triệu ha, tổng sản lượng 353,38
triệu tấn, năng suất đạt 9,96 tấn/ha, 100% dùng giống ngô lai chủ yếu là lai đơn
Trung Quốc là nước đứng đầu châu Á và đứng thứ hai thế giới với diện tích 35,26
triệu ha, tổng sản lượng 217,55 triệu tấn, năng suất bình quân 6,17 tấn/ha, tỉ lệ sử
dụng ngô lai lớn hơn 90% Nhu cầu tiêu thụ nội địa ngô trên thế giới rất lớn trung
bình hàng năm từ 702,5 đến 768,8 triệu tấn Trong đó Mỹ tiêu thụ 33,52% tổng sản
lượng ngô tiêu thụ còn các nước khác chiếm 66,48% Sản lượng ngô xuất khẩu
trên thế giới trung bình hàng năm từ 82,6 đến 86,7 triệu tấn, trong đó Mỹ xuất
khẩu 64,41% tổng sản lượng còn các nước khác chiếm 35,59%
Trang 17Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới 2013 Quốc gia (triệu ha) Diện tích Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn)
Qua bảng trên ta thấy Mỹ là nước đứng đầu về diện tích, năng suất, sản
lượng còn Đức là nước có diện tích, sản lượng thấp nhất
Cùng với xu hướng phát triển ngô trên thế giới, khu vực Đông Nam Á
được đánh giá là một trong những khu vực có tiềm năng năng suất lớn trong
khu vực Châu Á cũng như toàn thế giới Ngô là một loại cây trồng được khu
vực quan tâm nhiều cho nên vùng không ngừng tăng về năng suất và sản
lượng (bảng 2.3)
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô của một số nước Đông Nam Á năm 2013
Quốc gia (1000 ha) Diện tích Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn)
Trang 18Qua bảng 2.3 cho thấy: Inđônêsia và Philippin là 2 nước có diện tích, sản lượng cao nhất Lào là nước có năng suất ngô cao nhất (52,3 tạ/ha) Nhìn chung các nước trong khu vực có được tốc độ tăng trưởng đáng kể, năng suất ngô cũng tăng lên do các nước Đông Nam Á đã nhanh chóng áp dụng thành tựu ngô lai vào sản xuất Công tác nghiên cứu tạo giống đặc biệt nghiên cứu tạo dòng phục vụ cho vật liệu tạo giống đã được quan tâm và gặt hái được nhiều thành tựu
2.1.2 Tình hình sản xuất và sử dụng ngô ở Việt Nam
Do truyền thống sản xuất lúa nước lâu đời nên những năm trước cây ngô chưa được chú trọng phát triển đến năm những 1973 mới có những định hướng phát triển ngô ở Việt Nam Trong thời gian gần đây nhờ có các chính sách khuyến khích của nhà nước cũng như việc áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà cây ngô ở Việt Nam đã có những bước tiến dài cả về diện tích, năng suất và tổng sản lượng Ở Việt Nam ngô là cây lương thực thứ 2 sau lúa, là cây trồng quan trọng ở cả đồng bằng, trung du và miền núi Năng suất ngô nước ta những năm 60 chỉ đạt 1 tấn/ha với diện tích hơn 200 nghìn ha, đến năm 1980 năng suất đạt 1,1 tấn/ha và sản lượng 400 nghìn tấn Năm 1990 năng suất lên tới 1,5 tấn, có được kết quả này nhờ sự hợp tác với trung tâm cải tạo ngô và lúa mì Quốc tế Những nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở nước ta đã bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ trước và đã
có một số thành công trong việc chọn tạo giống ngô lai đưa vào sản xuất Những năm gần đây nhờ có những chính sách khuyến khích và nhiều tiến
bộ khoa học kỹ thuật cây ngô đã có xu hướng tăng cả về diện tích lẫn năng suất Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm về diện tích là 7,5%, về năng suất 6,7%, về sản lượng 24,5% Sự phát triển ngô ở Việt Nam đã được CIMMYT và FAO cũng như các nước trong khu vực đánh giá cao Việt Nam đã đuổi kịp các nước trong khu vực về trình độ nghiên cứu tạo giống ngô và đang ở giai đoạn đầu đi vào công nghệ cao (công nghệ gen, nuôi cấy bao phấn và noãn) (Ngô Hữu Tình, 2003)
Trang 19Bảng 2.4 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014
(1000ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
số giống ngô nếp, đường phục vụ cho ăn tươi đang được mở rộng diện tích, trồng phổ biến trên diện rộng góp phần không nhỏ đến việc nâng cao thu nhập cho người nông dân
Nhìn chung năng suất ngô của Việt Nam năm 2013 (44,4 tạ/ha) vẫn còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của thế giới (55,2 tạ/ha) và thấp hơn rất nhiều so với năng suất ngô ở các nước phát triển (89,0 tạ/ha), theo đánh giá sơ bộ diện tích ngô năm 2014 đạt 1.178,9 nghìn ha năng suất bình quân đạt 44 tạ/ha, sản lượng ước đạt 5,2 triệu tấn Diện tích trồng ngô của nước ta trong những năm gần đây tăng mạnh hơn năng suất, điều này có liên quan đến hai nhân tố có tính quyết định đó là “sản xuất ngô Đông trên đất hai lúa ở Đồng bằng Bắc Bộ và sự bùng nổ ngô lai ở các vùng trồng ngô trong cả nước” (Ngô Hữu Tình, 2003) Trong đó diện tích ngô nếp chiếm khoảng 10% diện tích trồng ngô của cả nước, chủ yếu là giống ngô địa phương, thụ phấn tự do hay lai không quy ước (Phan Xuân Hào, 2006)
Việc tăng cường sử dụng giống ngô lai cho năng suất cao kết hợp với các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, áp dụng những thành tựu khoa học đã khiến
Trang 20cho năng suất ngô liên tục tăng trong giai đoạn 2004- 2013 (từ 34,6 tạ/ha lên 44,4 tạ/ha) Sản lượng ngô năm 2013 đã tăng so với năm 2012 lên mức 5.196,1 nghìn tấn Tuy diện tích, năng suất và sản lượng ngô của chúng ta đều tăng nhanh nhưng
so với bình quân chung của thế giới và khu vực thì năng suất ngô của nước ta còn rất thấp Điều này đặt ra cho ngành sản xuất ngô Việt Nam những thách thức và khó khăn to lớn, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay Đòi hỏi đội ngũ chuyên môn cũng như các nhà khoa học trong cả nước tiếp tục lỗ lực, nghiên cứu ra những giống ngô và biện pháp kỹ thuật canh tác hiệu quả để nâng cao năng suất và chất lượng của sản xuất ngô Việt Nam, góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam
2.2 MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC LOẠI GIỐNG NGÔ
Giống đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và của ngành trồng ngô nói riêng Nhờ các thành tựu mới trong công tác chọn tạo giống mà năng suất và sản lượng ngô trên thế giới tăng liên tục trong vòng 50 năm gần đây Dựa trên cơ sở di truyền và quá trình chọn tạo giống mà có thể chia giống ngô thành hai nhóm chính đó là: Nhóm giống ngô thụ phấn tự do và nhóm
ngô lai (FAO/UNDP/VIE/80/004/1998)
2.2.1 Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety – OPV)
Giống ngô thụ phấn tự do là giống mà trong quá trình sản xuất hạt con người không cần can thiệp vào quá trình thụ phấn, chúng thụ phấn tự do, hay còn gọi là thụ phấn mở (Ngô Hữu Tình, 2003) Một số giống như: Ngô nếp, TH2-A, TSB-2…
Trang 21Nhóm giống này được coi là nhóm quá độ trước khi sử dụng các giống lai mới có năng suất cao (Nguyễn Thế Hùng, 1995)
2.2.2 Giống ngô lai (Hybrid maize)
Ngô lai là kết quả của việc ứng dụng ưu thế lai trong công tác tạo giống ngô (G.F.Sprague et al, 1985) Có thể nói ngô lai là thành tựu khoa học nông nghiệp cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thế giới và được đánh giá là “cuộc cách mạng xanh” của nửa đầu thế kỷ XX (Ngô Hữu Tình, 2003)
- Yêu cầu thâm canh cao
- Giá hạt giống đắt và chỉ sử dụng được một lần
* Giống ngô lai được chia làm hai nhóm: Nhóm giống ngô lai không quy ước và nhóm ngô lai quy ước:
- Giống ngô lai không quy ước (Nonconventional hybrid): Đây là giống ngô lai khi ít nhất có một thành phần bố hoặc mẹ không phải là dòng thuần, lợi dụng được ƯTL của bố hoặc mẹ (thường mẹ - là các giống lai có ƯTL cao) (Đinh Thế Lộc và cs, 1997) Nhóm này có thể được tạo bởi:
+ Lai tạo giữa các giống: Thường cho năng suất cao hơn 15-18% so với giống thụ phấn tự do cùng thời gian sinh trưởng
+ Các tổ hợp lai đỉnh: Cho năng suất cao hơn 20-30% (Lai đỉnh kép cho năng suất cao hơn 25-30%)
+ Lai giữa một giống lai quy ước và một giống OPV
- Giống ngô lai quy ước (Conventional hybrid): Giống ngô lai quy ước là ngô lai tạo giữa các dòng thuần Đây là phương thức sử dụng có hiệu quả nhất của hiện tượng ƯTL, vì lợi dụng được hiệu ứng siêu trội và hiệu ứng trội khi lai các dòng tự phối đời cao với nhau (Đinh Thế Lộc và cs, 1997) Dựa vào số dòng thuần tham gia lai tạo giống, giống ngô lai quy ước được phân thành:
Trang 22+ Lai đơn: F1 = (A x B) trong đó A, B là hai dòng thuần (Inbred line) + Lai đơn cải tiến: F1= (A x A’) x B hoặc F1 = (A x A’) x (B x B’) với A,
B là dòng thuần và B, B’ là các dòng chị em (Sister line)
+ Lai ba: F1 = (A x B) x C với A, B, C là các dòng thuần
+ Lai ba cải tiến: F1 = (A x B) x (C x C’) với A, B, C, C’ là các dòng thuần và C, C’ là các dòng chị em
+ Lai kép: F1 = (A x B) x (C x D) trong đó A, B, C, D là các dòng thuần Các giống ngô lai quy ước có ƯTL cao, cho năng suất rất cao từ 8-14 tấn/ha, phẩm chất hạt tốt đáp ứng được yêu cầu của thị trường Tuy nhiên cần đầu tư thâm canh cao mới phát huy hết ƯTL và cho năng suất cao
Việc sử dụng các loại giống ngô ở các nước trên thế giới phản ánh khá rõ trình độ sản xuất, mức đầu tư thâm canh và hiệu quả kinh tế của việc trồng ngô (Đinh Thế Lộc và cs, 1997) Các nước có nền nông nghiệp phát triển như Mỹ, Pháp, Italia, Tây Ban Nha…có mức độ thâm canh cao, cây ngô thường được trồng trên diện tích lớn sử dụng các loại giống lai đã được chọn tạo kỹ, có ƯTL cao nhờ vậy năng suất bình quân rất cao khoảng 89,0 tạ/ha
2.3 TÌNH HÌNH, SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ SỬ DỤNG GIỐNG NGÔ NẾP LAI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống ngô nếp lai trên thế giới
Ngô nếp (Zea may L subsp) được tìm thấy chủ yếu ở Đông Nam Châu
Á Năm 1909 ngô nếp được phát hiện thấy ở Trung Quốc, nó mang nhiều đặc điểm đặc biệt Năm 1992 một nhà nghiên cứu đã tìm ra trong nội nhũ ngô nếp chỉ chứa amylopectin mà không chứa amylose, điều này đối lập với các giống ngô thông thường chứa cả 2 loại Amylopectin được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, trong dệt may, làm chất dính và trong ngành công nghiệp giấy Một số nghiên cứu
đã cho rằng ngô nếp là dạng ngô thường do biến đổi tinh bột mà thành Đặc tính của
ngô nếp được qui định bởi đơn gen lặn, đó là gen wx Gen wx là gen lấn át gen khác
để tạo tinh bột dạng nhỏ Các nhà khoa học ở Đại học tổng hợp Ohio - Hoa Kỳ, còn đưa ra tiêu chuẩn dinh dưỡng của ngô nếp so với một số loại ngô khác (bảng 1.5), trong đó % protein cao tương đương với ngô giàu protein
Trang 23Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngô nếp có những đặc điểm khác biệt với ngô thường như: những đặc điểm cấu trúc để ngăn cản sự khô râu ngô do gió trong thời kỳ trỗ, tập tính sinh trưởng của 4 hoặc 5 lá trên cùng xuất hiện trên cùng một bên của thân chính, các lá mọc thẳng lên từ đốt trong khi các lá thấp hơn bản lá rộng và cong…Tinh bột của ngô nếp chứa 100% amylopectin trong khi ngô thường chỉ chứa khoảng 75% amylopectin và 25% amylose Amylopectin là dạng của tinh bột có cấu trúc phân tử gluco phân nhánh dựa trên liên kết α 1- 4 và α 1- 6, ngược lại amylose có cấu trúc phân tử gluco không phân nhánh
Bảng 2.5 Một số đặc tính chất lượng của ngô nếp so với ngô thường
Loại ngô % dầu % protein % tinh bột Năng lượng
(kcal/kg)
Ngô thường (răng ngựa) 4,2 - 4,8 7,7 - 8,2 71,3 - 73,4 1777 - 1795 Ngô hàm lượng dầu cao 7,2 - 8,2 8,0 - 9,0 66,2 - 67,9 1851 - 1869 Ngô giàu Lysine 4,0 - 4,5 7,3 - 8,5 70,5 - 72,2 1770 - 1785 Ngô nếp 3,2 - 3,6 8,9 - 10,1 73,1 - 73,3 1747 - 1758
Về kỹ thuật trồng ngô nếp nguồn trường đại học Pennsylvania State University cho rằng với các giống ngô có tinh bột hoàn toàn amylopectin phải cách ly với ngô thường ít nhất 200m, trong chọn lọc hạt gieo cần loại bỏ tất cả hạt ngô thường hay hạt ngô nếp đã thay đổi do trôi dạt di truyền
Đối với các nước phát triển như Mỹ thì chủ yếu chọn tạo ngô nếp ưu thế lai, năm 2003 có 12 công ty hạt giống bán các tổ hợp ngô nếp ƯTL được kinh doanh trên thị trường Các công ty giống báo cáo năng suất ngô ƯTL bằng 95-97% ngô lai quy ước và có năng suất thấp khi gặp điều kiện bất thuận Xu hướng tạo ngô nếp ở
Mỹ là ngô nếp được trồng rộng rãi và các nhà chế biến chấp nhận ngô nếp không biến đổi gen để xuất khẩu sang châu Âu Ở Mỹ năm 2002 thu được 1,2- 1,3 triệu tấn ngô nếp trên diện tích 2000 km2
Trang 24Sự xuất hiện của ngô nếp cũng giống như các loài thực vật khác đó là kết quả của chọn lọc nhân tạo với mục đích làm lương thực, đặc biệt với người dân châu Á các giống cây ngũ cốc có nội nhũ sáp được tiêu dùng và sử dụng đặc thù
2.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống ngô nếp tại Việt Nam
Từ nhu cầu sử dụng ngô nếp ngày càng lớn trên thị trường và thu nhập từ trồng ngô hiện nay khá cao hơn nữa có thể trồng gối vụ, rải vụ và không chịu áp lực bởi thời vụ vì thế việc nghiên cứu ngô nếp đang được chú trọng nhằm phục tráng những giống ngô nếp quý đồng thời lai tạo các giống ngô mới có năng suất cao chất lượng tốt
Một số giống ngô nếp được phục tráng như: ngô nếp Cồn Hến của Huế được phục tráng sau 5 năm nghiên cứu của Trần Văn Minh và cs (2006) ngô tím của người Thái được các hộ nông dân tự để giống, chất lượng cao thơm ngon Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền núi phía Bắc năm 2007 đã phục tráng thành công giống ngô nếp núi đá cho tỉnh Hà Giang Bên cạnh đó công tác chọn tạo giống đã tạo thêm được giống ngô nếp lai mới Những năm gần đây một số công ty nước ngoài đã đưa vào khảo nghiệm giống ngô nếp mới đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất giống ngô này trên thị trường Theo xu hướng này viện nghiên cứu ngô cũng đã lai tạo được một số giống có triển vọng Trong tập đoàn giống ngô nếp lai của viện đưa ra khảo nghiệm cơ bản tại các điểm khảo nghiệm phía Bắc từ vụ Đông năm 2006 đến nay gồm: VN1, VN2, VN6, VN11 Kết quả khảo nghiệm cho thấy đây là giống có triển vọng vượt hơn hẳn giống đối chứng NL2 và Mầm xanh 10, một số địa phương đang có nhu cầu mở rộng diện tích Hiện nay ngô nếp lai bán bắp tươi thu cao hơn 8 – 10 triệu đồng/ha
Với ưu thế sản xuất hạt lai trong nước chủ động được sản xuất chất lượng cao, giá thành lai chỉ bằng 69 – 70% giá ngô nếp lai nhập ngoại nên các giống ngô nếp của viện nghiên cứu ngô nhanh chóng được nông dân chấp nhận Vụ Đông năm 2009 tại hợp tác xã Đại Đồng – Thạch Thất – Hà Tây có khoảng 20 ha trồng ngô trong đó mô hình trình diễn giống ngô nếp lai VN cho thu hoạch từ giữa tháng
12 đã bán được giá 1 – 1,5 triệu đồng/sào so với giống ngô nếp cũ
Trang 25Bên cạnh đó trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngô sông Bôi đã nghiên cứu chọn tạo cho ra đời giống ngô nếp lai LSB4 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với nhiều vùng trồng ngô Giống ngô nếp lai N2 do viện khoa học kỹ thuật miền Nam chọn lọc là giống ngô dẻo, thơm dùng luộc ăn tươi rất thích hợp có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao thích hợp với khí hậu miền Nam Hiện nay ngô nếp VN6 và Bạch Ngọc đang được mở rộng diện tích do nó mang lại thu nhập khá cao cho người nông dân (1ha trồng ngô có mức thu 22,5 – 26 triệu đồng) Các giống ngô nếp lai MX4, MX2, MX6, MX10 là các giống đầu tiên được lai tạo trong nước bởi công ty giống cây trồng miền Nam có khả năng sinh trưởng mạnh, cây thấp, thời gian thu hoạch bắp 65-
70 ngày, năng suất 11-13tạ/ha, tỷ lệ cây có 2 bắp cao, chất lượng hạt mềm, dẻo
và thơm phù hợp với khẩu vị và được nhân dân ưa chuộng
Trồng ngô nếp vừa có thể thu được bắp tươi ăn, chúng ta có thể tận dụng thân lá làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón
Năm 2004, Bộ môn Cây Lương thực, Khoa Nông học đã thu thập được 10 mẫu giống ngô nếp ở Sơn La, 20 mẫu ngô nếp tại Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Trên cơ sở thu thập nguồn gen Nguyễn Thế Hùng và cs (2006) đã tiến hành phân loại, đánh giá và tạo ra các dòng ngô nếp tự phối đời cao phục vụ cho công tác chọn tạo giống ngô nếp
Giai đoạn 2001 - 2005, các nhà khoa học của Viện nghiên cứu ngô đã tiến hành thu thập được 79 nguồn có nguồn gốc khác nhau, trong đó có 22 nguồn ngô nếp (7 nguồn tím, 15 nguồn trắng) (Phan Xuân Hào, 2006) Hiện nay, Viện nghiên cứu ngô đang lưu giữ 148 mẫu ngô nếp địa phương, trong đó có: 111 nguồn nếp trắng, 15 nguồn nếp vàng và 22 nguồn nếp tím, nâu đỏ
Trong giai đoạn 2003 - 2005, Nguyễn Thế Hùng Thế Hùng và cs (2006)
đã tiến hành lai thử khả năng kết hợp của 50 tổ hợp lai, từ kết quả đó đã chọn được các tổ hợp ngô nếp lai ưu tú: N8 x N11; N4 x N8; N11 x N14 và N2 x N12 Các tổ hợp lai có các đặc điểm tốt như: Thời gian sinh trưởng ngắn, từ khi gieo đến khi thu bắp luộc khoảng 75 – 80 ngày, từ gieo đến chín sinh lý khoảng 95 –
Trang 26105 ngày Các tổ hợp ngô nếp lai có hạt màu trắng, dẻo, thơm, năng suất hạt đạt khoảng 40 – 45 tạ/ha (Nguyễn Thế Hùng, 2006)
Trong các năm 2006 - 2008, Viện nghiên cứu ngô cũng đã tiến hành chọn tạo, khảo sát các tổ hợp ngô nếp lai, chọn lọc ra một số tổ hợp lai có triển vọng như NL1, NL2, HN15 x HN5, HN10 x HN2, HN1 x HN6, HN6 x HN17, HN16 x HN6, HN15 x HN6, HN10 x HN6, LSB4 để đưa đi khảo nghiệm rộng và cho kết quả khá tốt (Lê Quý Kha, 2009)
Giai đoạn 2005-2010 dựa trên các đặc điểm nông sinh học và năng suất của 64 nguồn vật liệu ngô nếp có nguồn gốc từ các vùng địa lý khác nhau (miền Bắc Việt Nam, Lào) từ năm 2005 - 2008, 22 nguồn vật liệu ưu tú được tuyển chọn để đánh giá đa dạng di truyền phân nhóm ưu thế lai phục vụ cho công tác chọn tạo giống Kết quả phân tích đa dạng di truyền phân nhóm ưu thế lai cho thấy, ở hệ số tương đồng di truyền là 0,38, các nguồn vật liệu ngô nếp chia làm 6 nhóm chính: nhóm I chỉ có một nguồn vật liệu duy nhất là W10; nhóm II chỉ có một nguồn vật liệu là W16, nhóm III gồm 8 nguồn vật liệu: W3, W5, W22, W21, W8, W9, W12, W18; nhóm IV gồm 4 nguồn vật liệu: W2, W15, W20, W17; nhóm V gồm 5 nguồn vật liệu: W4, W6, W7, W11, W13; nhóm VI gồm 3 nguồn vật liệu: W1, W14, W19 Kết quả đánh giá các tổ hợp lai đã kết luận được các cặp lai W1 × W16, W1 × W9, W1 × W2 có các đặc điểm hình thái đẹp, năng suất, chất lượng cao (Nguyễn Thế Hùng và cs, 2010)
Năm 2009 - 2011 Nguyễn Thị Nhài đã tiến hành nghiên cứu chọn tạo và phát triển ngô nếp lai phục vụ sản xuất từ từ 32 nguồn nếp địa phương (MN32,
MN 81, Nếp trắng Hòa Bình, Nếp Tây Bắc 1 ) và 22 giống nếp nhập nội từ Thái Lan, Trung Quốc, Lào (Wax 44, 48, 50, QN218 ) Trong 3 năm 2009 -
2011 đã đã khảo sát 968 tổ hợp lai đỉnh và diallel Qua kết quả đánh giá tạo dòng, quy trì, đánh giá dòng (thời gian sinh trưởng, chiều cao, năng suất, chất lượng, chống chịu), kết quả đánh giá đa dạng di truyền của các dòng ưu tú, kết quả khảo sát tổ hợp lai, đánh giá khả năng kết hợp đã chọn ra được một số các tổ hợp lai triển vọng: HN35 x HN8, HN35 x HN11, HN35.1 x HN31, HN35.2 x HN40, HN36 x HN34, HN35.1 x HN33, trong đó 2 tổ hợp lai HN35 x HN33 (Nếp lai số
Trang 275) và HN36 x HN34 (Nếp lai số 9) đã được khảo nghiệm cơ bản trong mạng lưới khảo nghiệm Quốc gia Qua quá trình khảo nghiệm giống, phân tích dòng, sản xuất thử hạt lai F1 và xây dựng mô hình thì Nếp lai số 5 và Nếp lai số 9 đã được công nhận sản xuất thử và chuyển nhượng bản quyền sản xuất và kinh doanh (Nguyễn Thị Nhài, 2011)
Từ năm 2009 đến 2011, Trung tâm Hưng Lộc đã thu thập, lưu giữ và đánh giá được 855 dòng ngô nếp; 42 dòng nếp ngọt Kết quả thử khả năng kết hợp và lai tạo được 329 tổ hợp lai Khảo sát đánh giá và tuyển chọn được 21 tổ hợp lai
ưu tú, những tổ hợp lai này có các đặc điểm: thời gian sinh trưởng 76- 79 ngày,
có hương vị thơm ngon và có độ dẻo trong đó 5 tổ hợp lai triển vọng nhất là VK6; VK10; VK24; VK36 và VK37 phục vụ sản xuất cho các tỉnh phía Nam (Phạm Văn Ngọc và cs, 2011)
Hiện nay tình hình sử dụng các giống ngô nếp ở Việt Nam ngoài những nghiên cứu lai tạo ra các tổ hợp lai, công ty trong nước, những giống ngô nếp địa phương còn có các giống ngô nếp của các Công ty nước ngoài nhập khẩu vào nước ta với tiềm năng năng suất, chất lượng cao: HN88, HN90, MX10, AG500, Từ đó tạo nên nguồn giống ngô nếp rất phong phú, đa dạng
2.4 TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẮP TƯƠI CỦA CÁC GIỐNG NGÔ NẾP
Ngô nếp được sử dụng chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp để làm lương thực, phục vụ thị trường ăn tươi, làm thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Đặc biệt, amylopectin trong ngô nếp được sử dụng trong các ngành công nghiệp dệt may, keo dán và công nghiệp giấy Vỏ hạt mỏng và đặc điểm cấu trúc bắp là những chỉ tiêu chọn lọc quan trọng đối với chương trình chọn tạo giống ngô nếp ăn tươi, bởi vì chúng là những chỉ tiêu đánh giá chất lượng của người tiêu dùng Những nghiên cứu đầu tiên chỉ ra rằng vỏ hạt dày và cứng hơn có tương quan âm với độ mềm (Ito and cs, 1981) Do vậy chọn tạo giống ngô nếp vỏ hạt mỏng hơn là một
ưu tiên để nâng cao độ mềm đối với chọn tạo giống ngô nếp chất lượng tốt cho thị trường ăn tươi Một vài tính trạng chưa phù hợp của bắp liên kết với tính trạng vỏ hạt mỏng có thể được cải tiến thông qua chọn lọc độc lập với tính trạng
Trang 28vỏ hạt mỏng trong chương trình tạo giống ngô nếp đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Nguồn gen ngô nếp Việt Nam rất phong phú (Vũ Văn Liết và cs, 2009 và 2011) Đánh giá nguồn gen ngô nếp địa phương có tính trạng vỏ hạt mỏng để sử dụng trong chương trình chọn tạo giống ngô nếp chất lượng cao là rất cần thiết (Trần Thị Thanh Hà và cs, 2013) Việc nghiên cứu tính trạng chất lượng bắp tươi của ngô nếp đóng vai trò rất quan trọng để từ đó tìm ra giống, tổ hợp lai đạt tiêu chuẩn đáp ứng được nhu cầu của thị trường Có rất nhiều phương pháp đánh giá chất lượng bắp tươi như: cảm quan, thử nếm, sử dụng marker phân tử dò tìm QTL quy định vỏ hạt mỏng của các dòng, giống ngô nếp
Đánh giá chất lượng về độ dẻo, mùi thơm, vị đậm của các dòng, giống ngay sau khi thu hoạch và sau bảo quản 2 ngày Độ dày vỏ hạt được đo bằng vi trắc kế (Micrometer) và đo tại 3 vùng khác nhau của hạt: mặt trước của hạt (mặt
có phôi), mặt sau của hạt (mặt không phôi) và đỉnh hạt theo phương pháp của Wolf và cs (1969) Eunsoo Choe (2010) nghiên cứu về ngô nếp đã đề xuất độ dày
vỏ hạt thích hợp cho tiêu dùng ăn tươi từ 35 µm đến 60µm Sử dụng Marker bmc
1325 dò tìm QTL điều khiển vỏ hạt mỏng ở 5 vùng vỏ hạt là (1) phần trên mặt phôi (UG); (2) phần dưới mặt phôi (LG); (3) mặt sau hạt phía trên (UA); (4) mặt sau hạt phía dưới (LA) và (5) phần đầu hạt (CWN) Vì vậy trên cơ sở kiểu hình
và marker phân tử đã xác định những dòng giống có tính trạng vỏ hạt mỏng và các tính trạng nông sinh học khác phù hợp có thể sử dụng làm vật liệu di truyền cho chọn tạo giống ngô nếp ăn tươi chất lượng cao Nghiên cứu về vấn đề chọn lọc vật liệu có tính trạng vỏ hạt mỏng phục vụ tạo giống ngô nếp ăn tươi chất lượng cao, Trần Thị Thanh Hà và cs (2013) đã nghiên cứu 48 dòng, giống ngô nếp bằng các phương pháp (cảm quan, nếm, sử dụng chỉ thị phân tử) đã tìm ra 6 mẫu giống thể sử dụng làm vật liệu di truyền cho chọn tạo giống ngô nếp ăn tươi chất lượng cao Thí nghiệm đồng ruộng thực hiện trong vụ thu đông năm 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội với 2 lần lặp lại đã xác định 48 dòng, giống có các đặc điểm nông sinh học như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, màu sắc hạt và các đặc điểm khác phù hợp với chọn tạo giống ngô nếp Độ dày vỏ hạt của 48 dòng giống được đo bằng vi trắc kế và đã xác định được các dòng, giống có độ dày vỏ hạt
Trang 29biến động từ 51 đến 118 µm, trong đó có 6 dòng, giống có độ dày vỏ hạt phù hợp theo nghiên cứu của Eunsoo Choe (2010) là D27, D14, D22, D34, D35 và D36, trong đó D27 độ dày vỏ hạt là 51,6 µm Sử dụng marker phân tử SSR nhận biết được 28 mẫu có chứa QTL điều khiển tính trạng vỏ hạt mỏng Trên cơ sở đánh giá kiểu hình và marker phân tử, đã chọn ra được 6 dòng, giống ưu tú nhất là D14, D22, D27, D47, D36 và D44 có đặc điểm nông sinh học và vỏ hạt mỏng phù hợp
để khuyến cáo cho chương trình chọn tạo giống ngô nếp ăn tươi chất lượng cao ở Việt Nam
2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ ĐẾN SẢN XUẤT NGÔ NẾP
2.5.1 Nghiên cứu về thời vụ trồng ngô trên thế giới
Ở các thời vụ gieo khác nhau và ở các giống có thời gian sinh trưởng khác nhau sự gây hại rễ ngô của bọ hung cũng khác nhau (Diabrotica virgifera Le Conte) Theo dõi trên các giống ngô có độ chín theo FAO là 400, 500 và 600 tại vụ sớm bọ hung hại rễ tương ứng là 44,2%, 77,6%, và 76,7% trong khi đó ở vụ muộn
tỷ lệ tương ứng là 4,7%, 14,9%, và 7,9% Vụ sớm hấp dẫn sâu non của bọ hung tới phá hại gấp 10 lần vụ muộn nhưng vụ muộn lại hấp dẫn trưởng thành hơn vụ sớm Tại Mindanao - Phillipin, ngô thường bị các loại sâu đục thân Ostrinia furnacalis Guenee, mọt đục hạt Atherigona oryzae Malloch, bọ trĩ Thrips palmi Karny, Megalurothrips usitatus Bagnall, rày hại lá Cicadulina bimaculata Evans, sâu đục bắp Helicoverpa armigera Hubner và rệp muội Rhopalosiphum maidis Fitch Vụ ngô thứ nhất gieo trong tháng 4 có thể tránh được sự gây hại của sâu đục thân, mọt đục hạt và bọ trĩ, vụ ngô thứ 2 gieo từ tháng 8 đến tháng 9 có thể tránh được sự gây hại của sâu đục thân (Litsinger và cs, 2007)
Tại vùng Sudan Savana của Nigeria, 3 thời vụ gieo ngô khác nhau (gieo cuối tháng sáu, giữa tháng bảy và cuối tháng bảy) đã được khảo nghiệm trong 2 năm 2000 và 2001 Kết quả thu được trong 2 năm đã chỉ ra rằng thời vụ gieo vào cuối tháng sáu có chiều dài bắp, đường kính bắp và trọng lượng bắp đạt lớn nhất,
và càng gieo muộn thì các thông số trên càng giảm, chiều dài bắp, đường kính bắp và khối lượng bắp nhỏ nhất là thời vụ gieo vào cuối tháng bảy (Namakka và
Trang 30cs, 2008) Mặc dù thời gian gieo hạt không tương quan với số lượng hàng hạt trên bắp mà phụ thuộc vào giới hạn của kiểu gen nhưng trong thí nghiệm thời vụ tại Pakistan thời vụ sớm gieo vào mồng 2 tháng 5 có số hàng trên bắp là lớn nhất
và số lượng hàng trên bắp sẽ giảm khi gieo muộn hơn Số lượng hạt trên hàng cũng đạt cao nhất tại thời vụ sớm gieo vào mồng 2 tháng 5 và số lượng hạt trên hàng giảm tỷ lệ thuận theo thời gian gieo chậm hơn Khối lượng 100 hạt đạt cao nhất vào thời vụ gieo vào ngày 2 tháng 5 ở Pakistan và thấp nhất ở thời vụ gieo
13 tháng 6 (Nadan và cs, 2002) Ở miền Đông Nam Iran khối lượng 100 hạt của các thời vụ gieo ngày 5/7, 20/7, 5/8 tương ứng với 34,48g, 34,37g và 33,77g và nằm trong cùng phân lớp a Khối lượng 100 hạt của thời vụ gieo 20/8 giảm xuống chỉ còn 27,26g và nằm trong phân lớp b (Dahmardeh, M Dahmardeh, 2010) Tại Cukurova vụ ngô sớm gieo tháng 4 có khối lượng nghìn hạt cao hơn
vụ muộn gieo tháng 6 là 15% (Barutcula và cs, 2005) Thời gian gieo hạt ảnh hưởng tới khả năng hình thành hạt, khả năng trỗ cờ của ngô, ảnh hưởng tới số lượng hạt trên bắp (Otegui, Melon, 1997) Người ta cũng đã quan sát thấy mối tương quan chặt chẽ giữa sự hình thành hạt trên hàng và số lượng noãn cuối cùng trên hàng của các kiểu gen đã được xác định ở các ngày gieo khác nhau (Derieux
và cs, 1985) Các giống ngô lai thường phát triển vòi nhụy (râu) rất nhanh và nó
đã có sẵn khi hoa đực nở Mặc dù vậy khi điều kiện môi trường không thích hợp hạt ngô không hình thành (hạt phấn không tung ra khi hoa cái phun râu), khả năng nảy mầm của hạt phấn giảm (Basseti, Westgate, 1993) Điều kiện môi trường có nhiều tác động đến sinh trưởng của ngô và có tác động rất lớn đến năng suất ngô Nếu gieo ngô vào những thời gian khác nhau thì các giai đoạn sinh trưởng của ngô cũng rơi vào các thời điểm có điều kiện khác nhau về quang chu kỳ và nhiệt độ Dưới tác động của điều kiện môi trường, ngô có thể gặp các yếu tố thuận lợi hay không thuận lợi cho việc phát triển bắp, hạt (Scarsbook, Doss, 1972)
Aldrich và cs (1975) cũng thu được các kết quả tương tự, khi gieo muộn trong giai đoạn sinh trưởng phát triển của ngô sự tăng cao của nhiệt độ thường làm cho ngô sinh trưởng nhanh và làm giảm khả năng tích lũy bức xạ mặt trời
Trang 31dẫn đến năng suất sinh học cũng như sự hình thành hạt và năng suất hạt giảm Gieo ngô vào thời vụ sớm kết hợp với các yếu tố mật độ và phân bón hợp lý sẽ thu được năng suất cao (Seperd và cs, 1991) Thí nghiệm xác định thời điểm gieo tại các tháng 10, 11 và 12 ở miền Bắc Sudan trong 2 năm 1999 - 2000 đã chỉ ra rằng thời vụ gieo vào tháng 10 có năng suất cao nhất và khá ổn định trong cả 2 năm, năng suất của thời vụ gieo tháng 10 cao hơn thời vụ gieo trong tháng 11 và 12 là 36,5 và 53% (Abded và cs, 2001) Trong 4 thời vụ gieo là 5/7, 20/7, 5/8 và 20/8 tại vùng Đông Nam Iran thì thời vụ gieo vào ngày 5/8 đạt năng suất hạt cao gần 4 lần
so với thời vụ gieo vào 5/7 và năng suất vật chất khô đạt xấp xỉ gấp 2 lần Thời vụ gieo 5/7, khi ngô vào giai đoạn trỗ cờ, tung phấn và hình thành hạt thường gặp gió mạnh và nhiệt độ không khí trung bình vào khoảng 34,5oC không thuận lợi cho ngô thụ phấn và hình thành hạt (Dahmardeh and M Dahmardeh, 2010)
2.5.2 Nghiên cứu về thời vụ gieo trồng ngô ở Việt Nam
Mỗi loài thực vật nói chung và ngô (Zea mays L.) nói riêng, đều cần một
khoảng thời gian phát triển cũng như một lượng tổng tích nhiệt hữu hiệu nhất định để hoàn thành mỗi giai đoạn hay chu trình sống Vì vậy, trong nông nghiệp các nhà quản l ý thường dựa vào thời gian sinh trưởng để xác định lịch thời vụ Tuy nhiên, do tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, nên việc dựa vào thời gian sinh trưởng gặp nhiều hạn chế, nhất là đối với những vùng có sự chênh lệch nhiệt
độ mùa cao Sở dĩ như vậy vì khi nhiệt độ tăng, thời gian phát triển của cây rút ngắn lại; ngược lại, nhiệt độ thấp sẽ làm thời gian sinh trưởng dài ra (Trần Thanh Hùng, 2011) Đặc biệt là cây ngô nếp là loại cây trồng rất mẫn cảm với điều kiện thời tiết, sản phẩm chủ yếu là thu bắp tươi nên thời vụ ảnh hưởng rõ rệt đến qua trình sinh trưởng, phát triển, nhất là thời kỳ trỗ cờ phun râu, thụ phấn gặp điều kiện thuận lợi nhất để hình thành bắp
Gieo đúng thời vụ đối với ngô là rất cần thiết, gieo quá sớm gặp hạn, rét ngô sinh trưởng và phát triển yếu, năng suất kém Đối với vùng cao gieo quá sớm không những bị rét mà còn có thể bị mưa đá khi ngô mới mọc Ngược lại gieo quá muộn đối với ngô ruộng sẽ thu hoạch chậm làm trễ thời vụ cấy lúa Thời vụ gieo ngô ruộng thích hợp từ tiết lập Xuân (4/2) đến hết tháng 2 dương lịch
Trang 32(Nguyễn Mộng, 1968) Ngô là cây nhiệt đới, ưa ấm và ẩm, khi trời lạnh, ngô mọc
và phát triển kém Tổng tích ôn của ngô khoảng 2.000 - 2.2000C đối với giống ngắn ngày, 2.400 - 2.600 đối với giống dài ngày (Trần Hữu Miện, 1987; Lưu Trọng Nguyên, 1965; Đào Thế Tuấn, 1977) Nhiệt độ trung bình ngày thích hợp cho ngô 22 - 280C, dưới 180C hoặc trên 380C đều không thuận lợi cho ngô phát triển, và trong thời gian sinh trưởng của ngô không được có quá 23 ngày dưới
100C Trời càng rét sinh trưởng của ngô càng kéo dài, trời nóng, ấm thời gian này ngắn lại Hạt ngô rất mẫn cảm với nhiệt độ, ở trong đất hạt có thể chịu được nhiệt
độ 10 - 200C, và chỉ có thể hạ thấp đến 60C Nhiệt độ đất thích hợp cho hạt nẩy mầm từ 15 - 180C, dưới 150C ngô gieo 15 - 17 ngày mới mọc, từ 15 - 200C hạt trong đất chỉ sau 5 - 7 ngày mọc Bên cạnh đó nhiệt độ không khí cũng ảnh hưởng đến việc ngô mọc nhanh hay chậm: Nhiệt độ không khí từ 23 - 240C chỉ sau 5 ngày mọc, 17 - 180C sau 9 ngày mọc, 13 - 14,50C sau 15 ngày mọc, ở nhiệt
độ 8 - 100C sau gieo 27 ngày mới mọc (Trần Hữu Miện, 1987)
Ngô là cây trồng cạn không đòi hỏi nhiều nước, tuy nhiên trong vòng đời mỗi cây cũng cần khoảng 200 - 220 lít nước Ở thời kỳ đầu, khối lượng chất xanh của cây mới chỉ chiếm 1 - 2% so với cây trưởng thành, diện tích lá nhỏ, cây phát triển chậm, nên không cần nhiều nước Ở thời kỳ ngô 7 - 13 lá cần 35 - 38 m3nước/ha/ngày Thời kỳ xoáy nõn, trỗ cờ, phun râu lượng nước cần 65 - 70 m3nước/ha/ngày (Trần Hữu Miện, 1987) Đây cũng là thời kỳ khủng hoảng nước lớn nhất của ngô Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nếu hạn với độ ẩm 40%
độ ẩm tối đa ở thời kỳ trỗ cờ đến kết hạt, sẽ ảnh hưởng tới năng suất nhất Còn nếu ẩm độ đất 50 - 60% thiếu 20% lượng nước cần, ở thời kỳ mọc đến 8 lá, không những không giảm năng suất mà còn có chiều hướng tăng năng suất hơn đầy đủ nước, bởi lẽ bộ rễ ngô được huấn luyện ngay từ đầu để phát triển xuống tầng đất sâu dưới lòng đất để hút nước cung cấp cho cây Tuy vậy ngô cũng là cây rất nhạy cảm với việc thừa độ ẩm đặc biệt là giai đoạn cây còn nhỏ Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nếu giai đoạn cây con, đất quá ẩm thì ngô có thể bị chết hoặc sinh trưởng chậm, do đất bí chặt làm cản trở tới sự phát triển của
bộ rễ Thời kỳ 10 - 15 lá nếu độ ẩm đất 90 - 100%, đủ nước nhưng thiếu không
Trang 33khí, lá chuyển sang màu vàng, lá mỏng, quang hợp giảm 30 - 35% so với độ ẩm đất 70 - 80%, cuối cùng năng suất giảm 15 - 16% (Trần Hữu Miện, 1987) Vì vậy việc bố trí thời vụ thích hợp sẽ né tránh được điều kiện ngoại cảnh bất thuận như hạn hoặc úng Ở các thời vụ khác nhau thì độ dài của các giai đoạn hình thành cơ quan cũng khác nhau Do vậy điều kiện ngoại cảnh đã có những ảnh hưởng lớn tới thời gian sinh trưởng của ngô, qua phân tích những yếu tố khí tượng thì cho thấy rằng yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng lớn nhất tới sự biến động về độ dài ngắn của các giai đoạn hình thành cơ quan Như vậy toàn bộ thời gian sinh trưởng và
độ dài của từng giai đoạn hình thành cơ quan ngoài phụ thuộc vào đặc tính giống còn phụ thuộc vào các thời vụ khác nhau Việc bố trí thời vụ gieo trồng ngô Xuân trên đất ruộng ở miền núi là tương đối chặt chẽ và chỉ nên gieo ngô vào thời điểm khi nhiệt độ bình quân ngày trên 140C, và kết thúc gieo hạt vào cuối tháng 2 dương lịch để thu hoạch chậm nhất vào hạ tuần tháng 6 Gieo ngô muộn vào cuối tháng 2, đầu tháng 3 tỷ lệ sâu hại cao Năng suất đạt cao nhất vào thời
vụ 16/2 - 26/2 sau đó có xu thế giảm dần (Đỗ Tuấn Khiêm, 1996)
Theo nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Vui và Trần Trung Kiên (2014), thí nghiệm thời vụ đối với giống HN88, trên đất một vụ lúa tại Phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Thí nghiệm với 5 công thức thời vụ thời vụ 1 (gieo ngày 9/2), thời vụ 2 (gieo ngày 19/2), thời vụ 3 (gieo ngày 1/3) thời vụ 4 (gieo ngày 11/3), thời vụ 5 (gieo ngày 21/3) Kết quả thí nghiệm cho thấy: Gieo càng sớm thời gian sinh trưởng càng dài, dao động từ 90- 99 ngày Các thời vụ khác nhau đều không ảnh hưởng đến chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của giống HN88; số lá, chỉ số diện tích lá của các thời vụ sớm cao hơn thời vụ muộn Thời vụ 1, thời vụ 3 và 5 có khả năng chống đổ tốt Giống bị nhiễm nhẹ sâu bệnh qua các thời vụ Năng suất bắp tươi của giống ngô nếp HN88 qua các thời vụ biến động từ 85,71 - 135,7 tạ/ha, thời vụ gieo ngày 19/2 có năng suất cao nhất (135,7 tạ/ha), thời vụ gieo ngày 21/3 có năng suất bắp tươi thấp nhất (85,7 tạ/ha) Năng suất thân lá giảm qua các thời vụ trồng muộn Thời vụ gieo ngày 9/2 có năng suất thân lá lớn nhất đạt (33,44 tạ/ha), thời vụ gieo ngày 21/3 có năng suất thân lá là thấp nhất (21,47 tạ/ha)
Trang 342.6 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ TẠI TỈNH HÀ NAM
2.6.1 Tình hình sản xuất ngô tại tỉnh Hà Nam
Cùng với sự phát triển ngô trong cả nước, tỉnh Hà Nam trong những năm gần đây tỉnh cũng rất quan tâm phát triển sản xuất ngô và đã thu được nhiều kết quả nhất định nhờ có các thành tựu khoa học kỹ thuật mới, được nông dân ứng dụng mạnh mẽ vào sản xuất ngô cho nên diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên địa bàn toàn tỉnh tăng nhanh
Bảng 2.6 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô tỉnh Hà Nam (2009 – 2014)
(nghìn ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
Nguồn: Cục thống kê Hà Nam, 2014
Qua bảng 1.6 cho thấy: Từ năm 2008 đến năm 2014 diện tích ngô của tỉnh
Hà Nam có xu hường giảm tăng từ 6,9 nghìn ha đến 8,3 nghìn ha Năng suất ngô của tỉnh tăng từ 59,8 tạ/ha năm 2008 lên 61,6 tạ/ha vào năm 2014 Sản lượng tăng từ 41,3 nghìn tấn năm 2008 lên 51,1 nghìn tấn vào năm 2014 Diện tích ngô năm 2014 tăng nhanh so với năm 2013 do diện tích trồng ngô nếp tăng nhiều so với mọi năm được trồng trên đất 2 lúa vụ Đông và đất màu ven sông nhằm đáp ứng nhu cầu ngô thực phẩm cho người tiêu dùng, đồng thời trồng ngô nếp đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng ngô tẻ phục vụ cho chăn nuôi Diện tích ngô nếp ngày càng được mở rộng chiếm khoảng 20% diện tích và có xu hướng tăng trong thời gian tới
Trang 352.6.2 Tình hình sản xuất ngô tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam
Huyện Lý Nhân là một huyện sản xuất nông nghiệp, trong những năm gần đây cùng với sự phát triển cây lương thực nói chung, cây ngô cũng rất được quan tâm phát triển sản xuất và đã thu được nhiều kết quả nhất định
Bảng 2.7 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam
(2009 – 2014)
(nghìn ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
Nguồn: Chi cục thống kê Lý Nhân, 2014
Qua bảng 1.7 cho thấy: Từ năm 2008 đến năm 2015 diện tích ngô của huyện Lý Nhân biến động từ 3,3 nghìn – 4,2 nghìn ha Năng suất ngô tăng đều từ 50,5 tạ/ha lên đến 59,8 tạ/ha Sản lượng tăng từ 16,7 nghìn tấn đến 25,1 nghìn tấn Đạt được những thành tựu như vậy đó chính là nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới vào sản xuất ngô như: Sử dụng một số tập đoàn các giống mới, áp dụng kỹ thuật canh tác tốt Ngoài việc thâm canh ngô ở những xã thuận lợi, cần tăng cường sử dụng các giống ngô mới nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng ngô, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nông dân Trong những năm gần đây diện tích ngô nếp trên địa bàn huyện có xu hướng tăng để đáp ứng nhu cầu ăn tươi cho người tiêu dùng tạ địa phương và những địa phương bên cạnh Bên cạnh đó ngoài việc thu bắp tươi để bán thương phẩm thì còn tận dụng thân xanh để làm thức ăn phục vụ cho đàn bò sữa của huyện nhằm làm giảm gánh nặng về thức ăn cỏ cho đàn bò Tuy nhiên bộ giống ngô nói chung
Trang 36ngô nếp nói riêng trên địa bàn huyện chưa đa dạng nên người dân chưa có sự lựa chọn nhiều trong sản xuất chủ yếu là giống HN88, MX6, Wax44, Vì vậy cần có các giải pháp trong công tác khảo nghiệm trình diễn mô hình các giống ngô nhằm
đa dạng bộ giống có năng suất, chất lượng, nguồn chất xanh nhiều để phục vụ
sản xuất nâng cao thu nhập cho người nông dân
Trang 37PHầN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu
* Giống ngô: gồm 10 giống và tổ hợp lai ngô nếp có chất lượng cao và có năng suất chất xanh nhiều sau khi thu bắp, giống đối chứng là giống HN88 đang được trồng phổ biến tại miền Bắc Việt Nam
CT Tên giống, tổ hợp lai Nguồn gốc Cơ quan chọn tạo
1 AG500 Nhập nội (Trung Quốc) Công ty Bảo vệ thực vật
An Giang
3 MILKY 36 Nhập nội (Mỹ) Công ty Mosanto Việt Nam
4 HN90 Việt Nam Giống cây trồng Trung ương
7 MH8 Việt Nam
8 MH9 Việt Nam
9 MH10 Việt Nam
10 HN88 (đ/c) Nhập nội (Trung Quốc) Giống cây trồng Trung ương
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu
Xã Nhân Bình huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam
3.1.3 Thời gian nghiên cứu
Tiến hành trong 02 vụ: vụ Xuân và vụ Thu Đông từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 11 năm 2015
Trang 383.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống và
tổ hợp ngô nếp lai mới chọn tạo trong các thời vụ khác nhau tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam
Đánh giá một số tính trạng chất lượng bắp tươi và năng suất chất xanh sau thu hoạch bắp
Chọn ra những giống và tổ hợp ngô nếp lai có năng suất bắp cao và chất lượng tốt, nguồn chất xanh từ thân lá nhiều phục vụ làm thức ăn cho bò sữa để phát triển sản xuất tại huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Công thức thí nghiệm: 10 giống và tổ hợp ngô nếp lai trong đó chọn giống HN88 làm giống đối chứng
Trang 393.4 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
* Làm đất: Cày đất, phay nhỏ, nhặt sạch cỏ, lên luống, san phẳng luống
* Khoảng cách gieo: 60 cm x 25 cm Mật độ: 64.000 cây/ha
* Chăm sóc: làm cỏ, xới xáo, dặm tỉa định cây, tưới nước
* Phòng trừ sâu bệnh
Sâu xám ở giai đoạn cây con
Sâu đục thân và rệp ở giai đoạn xoắn nõn
Bệnh khô vằn, đốm lá
3.5 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI (THEO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT)
3.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
- Ngày gieo: vụ Xuân gieo 15/01/2015, thu hoạch 15 – 24/4/2015
+ Vụ Thu Đông gieo 11/9/2015, thu hoạch 15-20/11/2015
- Ngày mọc: Khi có 50% số cây mọc
- Ngày trỗ cờ: Khi có 50% số cây trỗ cờ Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
- Thời gian từ gieo đến tung phấn: Khi có 50% số cây trong ô thí nghiệm tung phấn Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
- Thời gian từ gieo đến phun râu: Khi có 50% số cây trong ô thí nghiệm phun râu Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
Trang 40- Ngày chín: Chín sữa Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
- Thời gian từ gieo đến chín sữa: Khi thu hoạch bắp bán tươi
- Thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu
- Đo chiều cao cây (cm): Theo dõi khi cây đạt 5 - 6 lá thật, đo từ mặt đất đến chóp lá dài nhất (mỗi tuần đo một lần) Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
- Theo dõi động thái ra lá (mỗi tuần đo một lần): Đếm số lá thật trên cây, bắt đầu theo dõi khi ngô có 5 lá, 7 ngày đo một lần Đánh dấu các lá 5, 8, 11, 14
để tiện theo dõi Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
- Chiều cao cây cuối cùng (cm): Đo từ sát mặt đất đến điểm phân nhánh
cờ đầu tiên Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ sát mặt đất đến ra bắp hữu hiệu Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
- Tổng số lá trên cây: Đếm vào lúc chín sữa Theo dõi 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
3.5.2 Chỉ tiêu sinh lý
- Đo diện tích lá và chỉ số diện tích lá đo ở thời kỳ: 7- 9 lá thật, trước trỗ
15 ngày và thời kỳ chín sữa
+ Diện tích lá S (m2) được tính theo công thức:
S = Dtb x Rtb x 0,7 x n Trong đó: Dtb là chiều dài trung bình của các lá trên cây
Rtb là chiều rộng trung bình của các lá trên cây
+ Sâu hại (%): Tính bằng số cây bị hại/tổng số cây trong ô thí nghiệm
Điểm 1: <5% số cây, số bắp bị sâu