NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂk

174 875 2
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp hà nội PhạM vĂn Xuân NGHIấN CU PHT TRIN KINH T NễNG THễN GN VI DU LCH HUYN LK luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. vũ thị phƯƠng THY Hà nội 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Văn Xuân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn: "Nghiên cứu phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện Lăk" tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cơ quan. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Phương Thụy người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn lãnh đạo UBND và bà con nông dân huyện Lăk đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập thông tin, số liệu và tham gia thảo luận đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận văn. Cũng nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Phạm Văn Xuân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vii 1. M Ð UỞ Ầ 1 1.1 Tính c p thi t c a t i ấ ế ủ đề à 1 1.2 M c tiêu c a t i ụ ủ đề à 4 1.3 Ð i t ng v ph m vi nghiên c uố ượ à ạ ứ 4 1.3.1 Ð i t ng nghiên c uố ượ ứ 4 1.3.2 Ph m vi nghiên c uạ ứ 5 2. C S LÝ LU N, TH C TI N V PH T TRI NƠ Ở Ậ Ự Ễ Ề Á Ể KINH T NÔNG THÔN G N V I DU L CH SINH TH IẾ Ắ Ớ Ị Á 6 2.1 C s lý lu n v phát tri n kinh t nông thôn g n v i duơ ở ậ ề ể ế ắ ớ l ch ị 6 2.1.1 C s lý lu n v phát tri n kinh t nông thôn b nơ ở ậ ề ể ế ề v ngữ 6 2.1.2 Du l ch v g n k t kinh t nông thôn v i du l chị à ắ ế ế ớ ị 19 2.2 C s th c ti n c a t iơ ở ự ễ ủ đề à 33 2.2.1 T ng quan t i li u v phát tri n kinh t nông thôn vổ à ệ ề ể ế à du l ch các n cị ở ướ 33 2.2.2 T ng quan v phát tri n kinh t nông thôn v du l chổ ề ể ế à ị Vi t Namở ệ 38 3. C I M A B N V PH NG PH P NGHIÊN C UĐẶ Đ Ể ĐỊ À À ƯƠ Á Ứ 46 3.1 c i m a b n nghiên c uĐặ đ ể đị à ứ 46 iii 3.1.1 Ði u ki n t nhiên v t i nguyên thiên nhiên ề ệ ự à à 46 3.1.2 Ði u ki n Kinh t - Xã h i ề ệ ế ộ 53 3.1.3 ánh giá nh ng thu n l i v khó kh n v i u ki nĐ ữ ậ ợ à ă ề đ ề ệ trong phát tri n kinh t c a huy nể ế ủ ệ 65 3.2 Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 68 3.2.1 Ch n a i m, ch n m u nghiên c uọ đị đ ể ọ ẫ ứ 68 3.2.2 ph ng pháp v x lý t i li uươ à ử à ệ 69 3.2.3 Ph ng pháp phân tích t i li uươ à ệ 71 3.2.4 H th ng ch tiêu phân tíchệ ố ỉ 73 4. K T QU NGHIÊN C U V TH O LU NẾ Ả Ứ À Ả Ậ 74 4.1 Th c tr ng phát tri n kinh t nông thôn huy n L kự ạ ể ế ệ ắ 74 4.1.1 Tình hình phát tri n các ng nh trong s n xu t nôngể à ả ấ lâm nghi pệ 74 4.1.2 Tình hình phát tri n các ng nh trong Công nghi p,ể à ệ xây d ngự 85 4.1.3 Tình hình phát tri n các ng nh th ng m i d ch vể à ươ ạ ị ụ v du l chà ị 89 4.2 Tình hình phát tri n du l ch v s g n k t v i phát tri nể ị à ự ắ ế ớ ể kinh t nông thôn c a huy nế ủ ệ 97 4.2.1 Tình hình phát tri n c a ho t ng d ch v , du l chể ủ ạ độ ị ụ ị trên a b nđị à 97 4.2.2 nh h ng c a ho t ng các ng nh kinh t nôngẢ ưở ủ ạ độ à ế thôn n phát tri n du l chđế ể ị 100 4.2.3 nh h ng c a phát tri n du l ch n kinh t nôngẢ ưở ủ ể ị đế ế thôn v i s ng v n hoá xã h ià đờ ố ă ộ 105 4.2.4 Ti m n ng phát tri n du l ch c a huy nề ă ể ị ủ ệ 107 4.3 ánh gía các i m m nh, i m y u, c h i v thách th cĐ đ ể ạ đ ể ế ơ ộ à ứ c a phát tri n kinh t nông thôn g n v i du l ch ủ ể ế ắ ớ ị 116 iv 4.3.1 M i t ng quan v t c phát kinh t nông thôn v iố ươ ề ố độ ế ớ phát tri n du l chể ị 116 4.3.2 Phân tích ma tr n SWOTậ 122 4.4 K t lu n rút ra sau phân tíchế ậ 123 4.4.1 u i mƯ đ ể 123 4.4.2 Nh c i mượ đ ể 124 4.5 nh h ng phát tri n kinh t nông thôn g n v i du l chĐị ướ ể ế ắ ớ ị 128 4.5.1 xu t nh h ngĐề ấ đị ướ 128 4.5.2 Các gi i pháp ả 131 5. K T LU N V KI N NGHẾ Ậ À Ế Ị 133 5.1 K t lu nế ậ 133 5.2 Ki n ngh ế ị 135 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 136 PH L C Ụ Ụ 138 v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang B ng 3.1: Hi n tr ng s d ng t c a huy n L k ả ệ ạ ử ụ đấ ủ ệ ă 54 B ng 3.2: Tình hình dân s , th nh ph n dân t c v lao ng ả ố à ầ ộ à độ c a huy n L k ủ ệ ă 56 B ng 3.3: S tr ng, phòng h c, giáo viên v h c sinh ph thông ả ố ườ ọ à ọ ổ 60 B ng 3.4: Tình hình phát tri n c s v n hóa , y tả ể ơ ở ă ế 62 B ng 3.5: C c u giá tr s n ph m c a huy nả ơ ấ ị ả ẩ ủ ệ 64 (Tính theo giá c nh n m 1994)ố đị ă 64 B ng 3.6: Tình hình xây d ng v phát tri n chungả ự à ể 66 B ng 4.1: Di n tích, s n l ng v giá tr s n xu t ả ệ ả ượ à ị ả ấ 75 B ng 4.2: S l ng, s n l ng v giá tr s n xu t ng nh ch n nuôiả ố ượ ả ượ à ị ả ấ à ă .78 B ng 4.3: Di n tích, s n l ng v giá tr s n xu t lâm nghi pả ệ ả ượ à ị ả ấ ệ 80 B ng 4.4 Di n tích, s n l ng v giá tr s n xu t ng nh th y s nả ệ ả ượ à ị ả ấ à ủ ả 81 B ng 4.5: K t qu giá tr s n xu t các ng nh nông, lâm, thu s n c aả ế ả ị ả ấ à ỷ ả ủ huy n L k tính theo giá c nhệ ă ố đị 82 B ng 4.6: K t qu giá tr s n xu t các ng nh nông, lâm, thu s n c aả ế ả ị ả ấ à ỷ ả ủ huy n L k tính theo giá hi n h nhệ ă ệ à 84 n v tính: tri u ngĐơ ị ệ đồ 84 B ng 4.7: C c u các n v s n xu t kinh doanh trong ng nh côngả ơ ấ đơ ị ả ấ à nghi p, ti u th công nghi p v xây d ng huy n L kệ ể ủ ệ à ự ở ệ ă 86 B ng 4.8: Giá tr s n xu t ng nh Công nghi p v ti u th côngả ị ả ấ à ệ à ể ủ nghi pệ tính theo giá c nhố đị 87 B ng 4.9: Giá tr s n xu t ng nh Công nghi p v ti u th côngả ị ả ấ à ệ à ể ủ nghi p tính theo giá hi n h nhệ ệ à 88 B ng 4.10: C c u c s s n xu t kinh doanh trong ng nh th ngả ơ ấ ơ ở ả ấ à ươ m i v d ch v huy n L kạ à ị ụ ở ệ ă 89 vi B ng 4.11: K t qu giá tr s n xu t v GDP ng nh th ng m i vả ế ả ị ả ấ à à ươ ạ à d ch v huy n L kị ụ ở ệ ă (tính theo giá c nh)ố đị 90 \ 91 B ng 4.12: K t qu giá tr s n xu t v GDP ng nh th ng m i vả ế ả ị ả ấ à à ươ ạ à d ch v huy n L kị ụ ở ệ ă (Tính theo giá hi n h nh)ệ à 91 B ng 4.13: Các c s kinh doanh d ch v du l chả ơ ở ị ụ ị 95 B ng 4.14: Giá tr d ch v nh ngh , n u ngả ị ị ụ à ỉ ă ố 99 B ng 4.15: ng ôtô, i n tho i n các xã, th tr nả Đườ đ ệ ạ đế ị ấ 100 B ng 4.16. Giá tr h ng hoá truy n th ng ph c v du l chả ị à ề ố ụ ụ ị 100 B ng 4.17: Tình hình ti n v n c a doanh nghi pả ề ố ủ ệ 103 B ng 4.18. i u ki n lao ng, t ai v kinh t c a h nông dân ả Đ ề ệ độ đấ đ à ế ủ ộ (Tính bình quân 1 h )ộ 106 B ng 4.19: nh h ng phát tri n kinh t huy n n n m 2012ả Đị ướ ể ế ệ đế ă 130 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Bi u 4.1: S khách du l ch n trên a b n huy nể đồ ố ị đế đị à ệ 98 Bi u 4.2: Thu nh p bình quân nhân kh u c a h dân vùng du l chể đồ ậ ẩ ủ ộ ị 107 Bi u 4.3: So sánh giá tr kinh t ng nh du l ch trong n n kinh t ể đồ ị ế à ị ề ế c a huy n L kủ ệ ắ 116 Bi u 4.4: So sánh t c t ng tr ng kinh t ng nh du l chể đồ ố độ ă ưở ế à ị trong n n kinh t c a huy n L kề ế ủ ệ ắ 116 Bi u 4.5: T ng thu nh p GDP h ng n m c a huy nể đồ ổ ậ à ă ủ ệ 125 viii 1. MỞ ÐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Khoảng cách biệt về đời sống kinh tế và xã hội giữa thành thị và nông thôn đang ngày một tăng thêm và có nguy cơ rất khó giải quyết trong một tương lai gần do tình hình đầu tư, tình hình phát triển các cơ sở vật chất phục vụ cho sự phát triển của khu vực nông thôn còn hạn chế, và hơn hết là do lĩnh vực hoạt động kinh tế truyền thống của khu vực này cùng với những điều kiện bất ổn vốn có của nó đã và đang làm cho thu nhập của người dân nông thôn sống bằng nghề nông rất bấp bênh và khó khăn trong việc cải thiện, làm cho khu vực nông thôn vẫn là một nơi có tỷ lệ có người nghèo cao nhất. Phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống của người dân nông thôn là đòi hỏi bức bách nhằm tăng khả năng hoà nhập của người dân nông thôn trong làn sóng phát triển của đất nươc và tạo sự ổn định cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. Khu vực nông thôn có diện tích đất chiếm trên 92% diện tích cả nước, đây cũng là khu vực đông dân cư nhất, lại có trình độ phát triển nhìn chung là thấp nhất so với các khu vực khác của nền kinh tế. Nông dân chiếm hơn 70% dân số và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đóng góp từ 25-27% GDP của cả nước. Bên cạnh đó, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các sản phẩm nông - lâm hải sản và nông nghiệp, nông thôn giữ vai trò chủ đạo trong cung cấp các nguồn nguyên, vật liệu cho phát triển công nghiệp - dịch vụ. Những năm gần đây cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn đã có những chuyển biến theo hướng tích cực nhưng tốc độ chuyển dịch ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp còn chậm so với các khu vực kinh tế khác 1 [...]... thống hoá lý luận cơ sở phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch - Từ việc nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện Lăk, đề tài đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch góp phần tăng thu nhập người dân nông thôn ở huyện Lăk, tỉnh Ðăk Lăk + Mục tiêu cụ thể... thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nông thôn và gắn kết với du lịch hiện nay - Ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông thôn gắn kết với phát triển du lịch ở huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng và chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với phát triển du lịch của huyện Lắk trong thời gian... đẩy phát triển kinh tế nông thôn kết hợp với phát triển du lịch, góp phần nâng cao đời sống người dân trên địa bàn huyện Lăk 1.3 Ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Ðối tượng nghiên cứu - Ðối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện Lắk - Ðối tượng nghiên cứu trực tiếp là các ngành, lĩnh vực kinh tế trong kinh tế nông. .. địa khác nhau có thể gắn kết việc phát triển nông nghiệp nông thôn với du lịch cũng là một lợi thế mang tính đặc thù của các tỉnh Tây Nguyên nói chung và huyện Lăk của tỉnh Ðắk Lắk nói riêng có nhiều tiềm năng về phát triển nông thôn và phát triển du lịch Do vậy, nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện Lăk" sẽ đáp ứng được yêu cầu cấp thiết và có tính lý luận,... kinh tế nông thôn và nghiên cứu các chủ thể đại diện tham gia hoạt động kinh tế nông thôn và du lịch ở huyện Lăk 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch ở huyện Lắk * Phạm vi về không gian Đề tài chủ yếu được thực hiện trên địa bàn huyện Lắk, tập trung nghiên cứu tại 3... triển nông thôn hướng tới phát triển gắn liền với Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá và phát triển du lịch Ở nước ta, các di tích văn hóa lịch sử danh lam thắng cảnh, khu du lịch đều tập trung phần nhiều ở nông thôn, miền núi và hải đảo, vì thế phát triển du lịch ở các vùng miền kể trên không những sẽ đánh thức tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn mà còn làm tăng thêm thu nhập cho người dân vùng này Du lịch, ... vực Kinh tế - Tự nhiên và có các giá trị văn hoá truyền thống đặc thù trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch * Phạm vi về thời gian Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông và du lịch dựa vào tài liệu 3 năm từ 2005 đến năm 2007, đồng thời nghiên cứu đề xuất phương hướng, giải pháp với tài liệu dự báo cho các năm 2008-2012 5 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG... TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH SINH THÁI 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch 2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông thôn bền vững 2.1.1.1 Các khái niệm a) Khái niệm về nông thôn Các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển đều phân các vùng lãnh thổ của mình thành hai khu vực đó là thành thị và nông thôn Theo các nhà xã hội học thì... 3 thành tố quan trọng của sự phát triển với nhau: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Đây là nguyên lý chung để hướng sự phát triển bền vững của các lĩnh vực trong nền kinh tế e) Phát triển nông thôn bền vững Các khái niệm về phát triển bền vững nói trên là cơ sở cho các khái niệm trong phát triển nông thôn bền vững Trong bối cảnh phát triển nông thôn, bền vững không chỉ là vấn... các mặt hàng truyền thống mang tính kỷ niệm - Ở các vùng có lễ hội nông thôn, du lịch nông thôn có thể tổ chức để đón khách trong các dịp lễ hội, gắn liền hoạt động lễ hội với hoạt động du lịch Du lịch và du lịch nông thôn là một hướng để đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn Kinh nghiệm cho thấy du lịch vùng với các hoạt động giải trí, tinh thần và kinh tế có tác dụng tạo việc làm, tăng thu nhập, . Xuân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vii 1. M Ð UỞ Ầ 1 1 .1 Tính c p thi t c a t i ấ ế ủ đề à 1 1.2 M c tiêu c a. ắ ớ ị 11 6 iv 4.3 .1 M i t ng quan v t c phát kinh t nông thôn v iố ươ ề ố độ ế ớ phát tri n du l chể ị 11 6 4.3.2 Phân tích ma tr n SWOTậ 12 2 4.4 K t lu n rút ra sau phân tíchế ậ 12 3 4.4 .1 u i. 13 1 5. K T LU N V KI N NGHẾ Ậ À Ế Ị 13 3 5 .1 K t lu nế ậ 13 3 5.2 Ki n ngh ế ị 13 5 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 13 6 PH L C Ụ Ụ 13 8 v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang B ng 3 .1: Hi n tr ng s d ng t c a huy

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Thuận lợi

  • * Khó khăn

  • + Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar

    • Chỉ tiêu

    • 30

    • 30

    • 30

    • 30

    • Chỉ tiêu

    • Nhà

    • Xe máy

    • Công nông

    • Xe đạp

    • TV,

    • Video

    • Đài,

    • cassete

    • Nhà cầu

    • Giếng nước

    • Phương tiện khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan