1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng bộ huyện tam nông phú thọ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm 1986 2006

93 542 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1986 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1986 - 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS NGND Lê Mậu Hãn HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Chương 1: Tình hình kinh tế nông nghiệp Tam Nông từ năm 1986 đến năm 1999 1.1 Một số nét khái quát Tam Nông 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư Đảng Tam Nông 1.1.2 Kinh tế nông nghiệp Tam Nông trước năm 1986 19 1.2 Sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện từ 1986 đến năm 1999 30 1.2.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp huyện từ 1986 - 1999 30 39 1.2.3 Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp huyện từ năm 1986 đến năm 1999 45 Chương 2: Đảng huyện Tam Nông lãnh đạo phát triển kinh tế 55 nông nghiệp năm 1999 đến 2006 2.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp 55 2.2 Quá trình lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp 60 Đảng huyện Tam Nông 2.2.1 Chủ trương Đảng huyện Tam Nông phát triển kinh tế nông nghiệp 60 Mở đầu 2.2.2.Quá trình thực phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tam Nông 63 Chương 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu 70 3.1 Nhận xét chung 70 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu Kết luận Tài liệu tham khảo 74 82 84 BẢNG VIẾT TẮT BCHTU : Ban Chấp hành Trung ương CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HU : Huyện ủy UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa NXB : Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Mỗi bước phát triển nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến việc nâng cao đời sống người nông dân – lực lượng chiếm số đông dân cư Vì lẽ đó, Đảng Nhà nước luôn trọng phát triển nông nghiệp toàn diện cho việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, tìm tòi chế quản lý phù hợp Công đổi kinh tế Đảng khởi xướng lãnh đạo 20 năm qua mang lại biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực, đổi kinh tế nông nghiệp coi nét đặc trưng bật, có ý nghĩa mở đầu cho công đổi kinh tế Trải qua trình hoàn thiện đổi bước, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Những thành tựu có được, phần lớn nhờ vai trò hoạch định sách tổ chức thực Đảng Cộng sản Việt Nam Tam Nông huyện bán trung du miền núi, nằm phía Đông Nam tỉnh Phú Thọ Đại phận cư dân huyện làm nông nghiệp Sau ngày giải phóng, sản lượng lương thực đạt 15.000 tấn/năm Nạn đói thường xuyên đe dọa người nông dân huyện Cũng huyện khác tỉnh, sau ngày giải phóng Tam Nông vừa lo ổn định tình hình trị trật tự an ninh, vừa tập trung công sức giải hậu chiến tranh để lại, bước phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, mà chủ yếu tập trung phát triển nông nghiệp Dưới ánh sáng Nghị Đại hội VI (tháng 12 năm 1986) Đảng, quán triệt quan điểm coi nông nghiệp – lương thực tảng mặt trận hàng đầu, coi nông dân chủ thể trình đổi nông thôn địa bàn chiến lược phát triển kinh tế, Đảng huyện Tam Nông thực chủ trương Đảng giải pháp sát với thực tiễn địa phương, bước tháo gỡ khó khăn, giải phóng sức sản xuất để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Đổi trình Đối với địa phương phải tìm tòi thể nghiệm để thể đường lối chung Đảng, phải dám chịu trách nhiệm trước dân, đồng thời phải dám nghĩ, dám làm Nhưng muốn phải có tinh thần dũng cảm, tìm tòi sáng tạo Thực tế phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng năm qua khẳng định đường lối, chủ trương xây dựng kinh tế nông nghiệp Đảng đắn Song mức độ thành công đường lối, chủ trương địa phương, giai đoạn phụ thuộc nhiều vào vận dụng, tổ chức thực đảng quyền địa phương, gắn với đặc thù địa phương hoàn cảnh cụ thể Đảng nhân dân tỉnh, thành phố nước huyện Tam Nông, năm qua phát huy nội lực thuận lợi, khắc phục hạn chế khó khăn thực tốt chủ trương phát triển kinh Đảng, góp phần đưa nước ta khỏi khủng hoảng Tam Nông huyện mạnh phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp Trong trình xây dựng kinh tế từ năm 1986 đến năm 2006, nông nghiệp Tam Nông có phát triển định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Những thành tựu góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng tỉnh Phú Thọ đất nước nói chung Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp chậm thiếu bền vững, chưa xứng với tiềm lợi mà thiên nhiên ban tặng Huyện Tam Nông gặp phải khó khăn đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh trình lãnh đạo xây dựng kinh tế nông nghiệp: Tình trạng độc canh, sản xuất nhỏ manh mún, nông dân nghèo nhiều….Nguyên nhân thành yếu nêu có phần xuất phát từ kết vận dụng đường lối, chủ trương Đảng vào tình hình thực tế tỉnh Tìm hiểu trình Đảng huyện Tam Nông lãnh đạo kinh tế nông nghiệp năm 1986 đến năm 2006 vấn đề quan trọng Nó góp phần làm rõ biến đổi nông nghiệp, nông thôn huyện nói riêng tỉnh trình thực hiện, đưa đường lối đổi Đảng vào sống tác động bước đầu trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng huyện Tam Nông Nghiên cứu trình Đảng huyện Tam Nông vận dụng thực đường lối chủ trương Đảng sách Nhà nước để lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 2006; đánh giá kết đạt hạn chế yếu kém; từ rút kinh nghiệm góp phần làm cho kinh tế nông nghiệp huyện phát triển mạnh thời gian tới việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài: “Đảng huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp năm 1986 đến năm 2006” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Từ thực công đổi mới, lãnh đạo Đảng Cộng sản, ngành kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng trở thành vấn đề hấp dẫn nhiều người quan tâm Trên phạm vi nước có nhiều công trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Vấn đề kinh tế nông nghiệp huyện Tam Nông tổng hợp công trình liên quan thành nhóm sau: Các văn kiện Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp như: Đảng Cộng sản Việt Nam, “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000”, Nxb Sự Thật, H.1991; Đảng Cộng sản Việt Nam, “Một số văn kiện đại hội Đảng phát triển nông nghiệp”, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1998; Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị Bộ Chính trị (Nghị 10) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, Nxb Sự Thật, H.1988…Nguồn tư liệu chủ yếu đề cập đến quan điểm, đường lối chủ trương lãnh đạo xây dựng Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp, vấn đề cần thiết mà luận văn đưa để định hướng cho việc giải vấn đề Các công trình khoa học, sách nghiên cứu đổi kinh tế nông nghiệp, nông thôn như: “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (Nxb Nông nghiệp, H.1994), “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Thành tựu, vấn đề, triển vọng” Nguyễn Văn Bích chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, H.1994), “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” học viện Nguyễn Ái Quốc – Khoa quản lý kinh tế (Nxb Tư tưởng – Văn hóa, H.1990), “Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam” PGS TS Trương Thị Tiến (Nxb Chính trị Quốc gia, H 1986), “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới” PGS TS Nguyễn Sinh Cúc (Nxb Thống kê, H 2003), “Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam” Chu Hữu Quý (Nxb Chính trị Quốc gia, H 1996), “Kinh tế nông nghiệp” Phạm Vân Đình chủ biên (Nxb Nông nghiệp, H 1997), “Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay” đồng chủ biên Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn kỷ (Nxb Chính trị Quốc gia, H 2003), “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam bước vào kỉ 21” 10 Hoàng Việt, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Thế Nhã (Nxb Nông nghiệp, H.2001), “Gắn bó nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới” Nguyễn Văn Tiêm (Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005)…v.v Những tác phẩm cung cấp cho đề tài nhiều nguồn tư liệu phong phú, nhìn nhận mang tính khái quát xây dựng, phát triển kinh tế nông nghiệp Những công trình trực tiếp liên quan đến lãnh đạo kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng huyện Tam Nông như: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1939 – 1968), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1968 -2000), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2003; Lịch sử Đảng huyện Tam Nông (1947 - 2004) xuất năm 2005; Các báo cáo kinh tế nông nghiệp UBND huyện hàng năm phản ánh nét tình hình kinh tế huyện Đây công trình quan trọng, cung cấp cho tác giả số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tam Nông Nhìn chung, công trình nói cần thiết việc thực đề tài, tác giả kế thừa nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tư liệu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đề cập giải cách có hệ thống, toàn diện lãnh đạo Đảng huyện Tam Nông vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 2006, chọn đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn để làm luận văn Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu chủ trương, đường lối đạo tổ chức thực phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Tam Nông từ năm 1986 đến năm 2006 11 - Bước đầu rút thành tựu, hạn chế sau hai mươi năm đổi số kinh nghiệm cho thời kỳ sau Nhiệm vụ: - Tập hợp tư liệu có liên quan đến lãnh đạo, đạo Đảng huyện Tam Nông phát triển kinh tế nông nghiệp trước thời kì đổi - Trình bày có hệ thống chủ trương, biện pháp, trình lãnh đạo thực Đảng huyện kết đạt theo giai đoạn lịch sử - Phân tích vai trò Đảng huyện Tam Nông trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đồng thời, luận văn đúc kết số kinh nghiệm nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp bối cảnh thực công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là chủ trương đạo thực Đảng huyện Tam Nông việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện năm 1986 – 2006, đó, trọng tâm chủ trương, trình lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1999 – 2006 - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vai trò Đảng huyện Tam Nông trình vận dụng sáng tạo chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp vào tình hình cụ thể địa phương 12 thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng khẳng định công lao to lớn Đảng thực tiễn đạo Từ thực tiễn công tác lãnh đạo HU lĩnh vực nông nghiệp, rút số kinh nghiệm sau: Một là, Đảng huyện Tam Nông luôn thấm nhuần tư tưởng: Sự lãnh đạo Đảng tiền đề đảm bảo cho thắng lợi Đảng ta nhạy bén, linh hoạt sáng tạo đưa sách phát triển đất nước Bộ mặt đất nước có chuyển biến mạnh mẽ Chính trị ổn định, dần hình thành kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường quản lý nhà nước Với kết đạt lòng tin lãnh đạo đất nước Đảng quần chúng nhân dân giữ vững Trong suốt năm qua, Đảng huyện Tam Nông giữ vững phát huy vị trí, vai trò Đảng huyện Tam Nông có cố gắng tạo lòng tin tưởng nhân dân Đây yếu tố vô quan trọng để làm móng cho chủ trương, sách Đảng huyện nhanh chóng vào sống nhân dân nhân dân thực theo Hai là, sở quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp cần nắm vững lợi huyện để đề chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp Trong trình đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Quán triệt chủ trương trình lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương Đảng huyện Tam Nông vận dụng 81 sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Trên sở đặc điểm tình hình huyện, vào đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp, Đảng huyện tiến hành điều tra bản, nắm bắt xử lý thông tin thực trạng kinh tế nông nghiệp địa phương Đây yếu tố định thành tựu xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện năm 1986 – 2006 Huyện Tam Nông có diện tích tự nhiên 15.596,92 Trong diện tích đất nông nghiệp 11.315,24ha chiếm 72,55% Do đặc điểm vị trí nơi tiếp giáp miền núi đồng nên đất đai huyện tương đối phong phú đa dạng Trên địa bàn huyện có dòng sông chảy qua là: Sông Hồng, sông Đà sông Bứa năm bồi đắp phù sa màu mỡ cho đất đai tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp Từ ưu đó, Đảng đạo cấp, ngành huyện tạo điều kiện thuận lợi nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, từ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Từ huyện thiếu lương thực trầm trọng sau tiến hành đổi mới, chủ trương đưa kinh tế nông nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thực chương trình sản xuất nông nghiệp có trọng điểm nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông – lâm nghiệp – thủy sản… minh chứng tinh thần chủ động, Đảng huyện quán triệt, cụ thể hóa đường lối Đảng vào thực tiễn địa phương Đây học kinh nghiệm có ý nghĩa bao trùm, chi phối đến học kinh nghiệm khác, tổng kết qua trình lãnh đạo Đảng Ba là, Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn với giải tốt vấn đề xã hội môi trường sinh thái, xây dựng nông thôn cải thiện đời sống nhân dân Trong trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Tam Nông, bên cạnh thành tựu đạt trình xây dựng phát triển, 82 nhiều vấn đề nảy sinh có vấn đề xã hội Cho nên, đòi hỏi cán huyện phải nhận thức cách đầy đủ có giải pháp cụ thể trình đạo thực nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân Trước hết phải quan tâm đến phát triển giáo dục – đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học – kỹ thuật trình độ tay nghề cho dân cư nông thôn để tạo đội ngũ lao động mới, đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, bước chuyển dần lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp dịch vụ Trong thời gian qua, Đảng huyện Tam Nông cố gắng vận dụng đắn đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước việc phát triển Giáo dục Đào tạo, nhằm để tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ nghiệp CNH, HĐH, đồng thời đạo mở rộng công tác đào tạo nghề, cho phép trung tâm mở nhiều lớp dạy nghề như: chuyển giao công nghệ khoa học – kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, làm hàng thủ công mỹ nghệ….Cùng với việc phát triển đạo tạo, Đảng huyện đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hóa, nếp sống văn hóa, phòng chống tệ nạn xã hội, thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo nếp sống văn minh nông thôn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn làm cho đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân ngày nâng cao Bốn là, phải trọng xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp Nói đến phát triển kinh nông nghiệp nói đến yếu tố sở vật chất – kỹ thuật Có thể khẳng định sở vật chất – kỹ thuật điều kiện quan trọng phát triển ngành kinh tế nông nghiệp Nếu sở vật chất đáp ứng tốt thúc đẩy ngành kinh tế nông nghiệp phát triển Nhận thức rõ điều Đảng huyện xác định công tác lãnh đạo xây 83 dựng sở vật chất – kỹ thuật nội dung quan trọng Do vậy, nhiệm vụ nâng cấp hệ thống thủy lợi cho vùng trọng điểm, phát triển giao thông nội đồng, giao thông nông thôn, đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm chuyên ngành Những việc làm góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đáp ứng nhu cầu phát triển nông thôn Năm là, phải đặc biệt coi trọng ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đời sống Một kinh nghiệm thành công trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Tam Nông không ngừng nâng cao hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống Từ hiệu kinh tế giống lúa lai, ngô lai,…trong chăn nuôi giống bò, lợn, gà…áp dụng chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, đại, tiên tiến, người dân thực tin tưởng vào kết ứng dụng khoa học – kỹ thuật sản xuất Vì vậy, nhiều tiêu quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp thực Do có trồng ngắn ngày, suất cao mà tạo nên chuyển dịch cấu mùa vụ, mở rộng diện tích thu đông Nhận thức đắn vai trò tiến khoa học – kỹ thuật, Tam Nông thu hút nhiều dự án kinh tế, xã hội, thực bước “đón đầu, trước” sở ứng dụng khoa học – kỹ thuật công nghệ vào đời sống sản xuất, đến Tam Nông thực thành công chương trình “nạc hóa” đàn lợn, Sind hóa đàn bò, đàn gia cầm…có chất lượng cao trước nhiều lần Việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật đời sống có bước phát triển đáng khích lệ làm cho chủ sở sản xuất, kinh doanh bố trí lao động ngày hợp lý hơn, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ người dẫn đến lao động ngày suất có hiệu Trong năm qua 84 khoa học – công nghệ thực động lực quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tam Nông Sáu là, phải thường xuyên quan tâm đào tạo lại để nâng cao chất lượng cán quản lý kinh tế nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu tỉnh thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Hồ Chí Minh rõ: “cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Một nguyên nhân chủ yếu đưa đến thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tam Nông năm 1986 – 2006 nhờ có đội ngũ cán đáp ứng yều cầu đặt ngành kinh tế nông nghiệp Một khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng Tam Nông thiều đội ngũ cán có trình độ lực Nhận thức rõ khó khăn năm 1986 – 2006 nhiều hình thức đào tạo, nhiều nguồn vốn, ban đạo tiến hành mở nhiều lớp bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác quản lý nông nghiệp Đa số cán qua đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế nông nghiệp Trong giai đoạn đại, mà hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, ngành kinh tế nông nghiệp huyện Tam Nông ngày có bước phát triển mạnh mẽ học có ý nghĩa to lớn Những kinh nghiệm Đảng huyện Tam Nông đúc rút lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng Những kinh nghiệm cần phát huy bổ sung để Đảng ngày trưởng thành, vững vàng lãnh đạo đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện, hoàn thành mục tiêu Đảng đề 85 Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn trình lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Tam Nông năm 1986 – 2006, nhận thấy số vấn đề đặt để giải hoạt động nông nghiệp – nông thôn huyện nhà phát triển - Để ngành sản xuất huyện tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh nông sản hàng hóa, tạo sản phẩm mũi nhọn tăng cường xuất khẩu, mang lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, tạo nên sở để nâng cao đời sống tầng lớp dân cư đảm bảo nông nghiệp nông thôn lên công nghiệp hóa, đại hóa vững cần tập trung đạo: - Rà xoát lại thực trạng bố trí lại đất sản xuất, cấu lại trồng, vật nuôi xác định diện tích loại rừng cấp độ rừng phòng hộ để đề nghị chuyển phần diện tích rừng phòng hộ xung yếu sang rừng kinh tế - Tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông – lâm nghiệp địa bàn huyện Trước hết đầu tư chuyển giao giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái huyện để đưa nhanh vào sản xuất, đầu tư cải tạo nâng cấp xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn thủy lợi (cứng hóa kênh mương, xây dựng công trình tạo nguồn nước tưới, tiêu úng), chế biến nông sản, vệ sinh môi trường nông thôn, giao thông, điện nước, văn hóa, y tế, giáo dục nông thôn - Có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư cho ngành hàng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tăng cường công tác thông tin, dự báo, định hướng thị trường nông sản tới sở sản xuất; đảm bảo cho nông sản hàng hóa tiêu thụ thuận tiện với gía hợp lý 86 - Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường đầu tư cho công tác xây dựng dự án, ưu tiên đầu tư dự án có sở khoa học khả thi phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, nông thôn, dự án mang tính động lực giống, thủy lợi, chế biến nông sản tiếp thị thị trường tiêu thụ sản phẩm 87 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Đảng huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp năm 1986 – 2006” tới kết luận sau: Quán triệt quan điểm Đảng vấn đề kinh tế - xã hội, đặc biệt tinh thần đạo Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, xuất phát từ tình hình thực tiễn địa phương, Đại hội lần thứ IV Đảng huyện tập trung đề giải pháp để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy, nông nghiệp chủ yếu lương thực xác định tảng, mặt trận hàng đầu, nông dân chủ thể trình đổi nông thôn địa bàn chiến lược Sau thoát qua khỏi khó khăn thời kì khôi phục cải tạo nông nghiệp, bước vào thời kì đổi từ đầu năm 1986 đến năm 2006, nông nghiệp huyện có bước phát triển vững vàng số mặt với tốc độ đáng tự hào lĩnh vực lương thực thực phẩm Những thành tựu kinh tế nông nghiệp Tam Nông thời kỳ đổi tạo lực mới, tiền đề, điều kiện quan trọng cho thành công thắng lợi nghiệp cách mạng huyện nhà năm Bên cạnh thành tựu, trình lãnh đạo, Đảng Tam Nông thiếu sót yếu Đặc biệt yếu xử lý cụ thể vấn đề nảy sinh chuyển dịch cấu kinh tế,…công tác xây dựng Đảng chưa nâng lên kịp với đòi hỏi tình hình, đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kĩ thuật, cán kinh doanh lực yếu so với yêu cầu phát triển, số sách chế chung chưa ổn định, thiếu đồng hợp lý 88 Trên sở khắc phục tồn tại, yếu kém, cần tổ chức khai thác tốt tiềm đất đai, lao động cách hợp lý, tranh thủ đầu tư ủng hộ Trung ương, tỉnh gọi vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh liên kết nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, tập trung đầu tư vào chương trình có trọng điểm: chương trình an ninh lương thực, chương trình phát triển sơn, chăn nuôi bò thịt, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng nguyên liệu, đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông – lâm – thủy sản Đưa nhanh tiến kĩ thuật áp dụng công nghệ vào sản xuất, tăng nhanh suất – chất lượng hiệu sản xuất – mũi nhọn Đi đôi tổ chức lại sản xuất địa bàn lãnh thổ, cần không ngừng đổi quản lý có chế khuyến khích hợp lý kích cầu sản xuất, làm nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất Có vậy, phát huy hết lực huyện nhà, làm cho kinh tế nông – nông thôn Tam Nông có chuyển biến tích cực, tạo bước ngoặt đột phá sản xuất nông nghiệp, xây dựng quê hương ngày giàu hơn, đẹp hơn, văn minh hơn, đóng góp vào nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Phú Thọ nói riêng nước nói chung 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng tổ chức hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam”, Lịch sử Đảng, (3), tr 26-29 Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, Nxb Tư tưởng – văn hóa, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Tam Nông – Phú Thọ (2005), Lịch sử Đảng huyện Tam Nông (1947-2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ tập (1968-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Bộ NN & PTNN (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (1994), Vai trò sách nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta năm đổi mới, Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, số Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp – Thành tựu, vấn đề, triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Võ Chí Công (1981), Cải tiến chế độ khoán nông nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 11 Võ Chí Công (1898), Những vấn đề chế quản lý kinh tế nước ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 12 Nguyễn Sinh Cúc (1955), Nông nghiệp Việt Nam (1945 – 1955), Nxb Thống kê, Hà Nội 90 13 Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam (1976 – 1990), Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc, Chính sách khoán nông nghiệp Những mặt vấn đề nảy sinh, Tạp chí Thông tin lý luận, Tháng 11 – 1992 15 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Sinh Cúc – Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỉ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 – 1955, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Doãn Diên (1990), “Nông nghiệp vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Cộng sản, tr 44 – 47, 53 18 Phạm Quốc Doanh, Thực trạng kết đổi doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, số (Số nông nghiệp – công nghiệp thực phẩm) 19 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Kinh tế - xã hội Việt Nam Các tỉnh – Thành phố quận huyện năm 2010 20 Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam - Thực trạng triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kì đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) phát triển kinh tế xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đại hội Đảng phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), “Nghị Bộ Chính trị số số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương (lần1)( khóa VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Bùi Huy Đáp, Nông nghiệp nước ta nửa kỉ qua, Báo nông nghiệp Việt Nam, từ 10-16/8/1995 37 Nguyễn Hữu Đạt, Quan hệ ruộng đất nông thôn – thực trạng giải pháp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số năm 1990 38 Học viện Nguyễn Ái Quốc – Khoa quản lý kinh tế (1990), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội 39 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa, nông nghiệp hóa, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 92 40 Nguyễn Đình Hương (1997), Đổi phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Minh Hoài (2003), “Tổng quan nông nghiệp nông thôn đầu kỉ XXI” Cộng sản, tr 61-65 42 Huyện ủy Tam Nông, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ trị 2005, phương hướng nhiệm vụ trị 2006 43 Chử Văn Lâm (1992), Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam – Lịch sử, vấn đề, triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Chử Văn Lâm, Mấy vấn đề đường phát triển nông nghiệp nông thôn thời kì mới, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số năm 1995 45 Nguyễn Đình Lê (1998), “Khoán 10 với biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam”, Lịch sử Đảng, tr 32- 35 46 Nguyễn Văn Linh (1989), Đổi để tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Nguyễn Lực (1990), Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 – 1990, Nxb Tạp chí thống kê, Hà Nội 48 Đỗ Mười (1992), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Đỗ Mười (1993), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Đỗ Mười (1996), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Mười (1996), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Nam – Lê Nghiêm – Lê Đình Thắng – Nguyễn Hữu Tiến (1995), Kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Nhã (1995), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 93 55 Lê Thanh Nghiệp (2006), Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 Nghị định Chính phủ số 12 – CP ngày 2-3-1993 ban hành quy định xếp lại tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, Công báo số ngày 15 – – 1993 57 Nghị định Chính phủ số 64 – CP ngày 27-9-1993 ban hành quy định giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, Công báo số 23 ngày 15 -12- 1993 58 Nghị số 06/ NQ – TW Bộ trị tháng 11 năm 1998 “ số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” 59 Nguyễn Văn Quy, Đổi chế độ kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn, Tạp chí thông tin lý luận, số năm 1994 60 Nguyễn Trần Quế (Chủ biên) (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995), Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Tiêm, Động lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí quản lý kinh tế nông nghiệp, số năm 1993 64 PGS, TS Trương Thị Tiến (1986), Đổi chế quản lý nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Tú (1998), Kinh tế Việt Nam trước kỉ XXI hội thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1991), Một số vấn đề kinh tế hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Ty văn hóa thông tin Vĩnh Phú (1980), Lịch sử tỉnh Vĩnh Phú 94 68 UBND huyện Tam Nông – phòng kinh tế (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng kế hoạch năm 2006 69 UBND huyện Tam Nông – phòng nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp năm 2003, định hướng công tác nông nghiệp năm 2004 số biện pháp cần tập trung đạo sản xuất đông – xuân 2003 – 2004 70 UBND huyện Tam Nông – phòng nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ kinh tế trị sau 2,5 năm thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XXVI 71 UBND huyện Tam Nông – phòng nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp năm 2000 72 UBND huyện Tam Nông – phòng nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp năm 2002 95 [...]... 1: Tình hình kinh tế nông nghiệp của Tam Nông từ năm 1986 đến năm 1999 Chương 2: Đảng bộ huyện Tam Nông lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm 1999 đến 2006 Chương 3: Nhận xét chung và các kinh nghiệm chủ yếu 14 Chương 1 Tình hình kinh tế nông nghiệp của Tam Nông từ năm 1986 đến năm 1999 1.1 Một số nét khái quát về Tam Nông 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư và Đảng bộ Tam Nông * Điều... quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 2006 của Đảng bộ huyện Tam Nông Nêu lên một số kinh nghiệm, và đưa ra một số kiến nghị trong phát triển kinh tế nông nghiệp dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng bộ huyện Tam Nông nói riêng và lịch sử Đảng nói chung trên lĩnh vực lãnh đạo kinh tế nông nghiệp 7 Kết Cấu... quyết, nông thôn vẫn nghèo nàn và thiếu thốn, lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước bị giảm sút Thực trạng trên của nền kinh tế ở huyện làm nổi bật lên một yêu cầu khách quan là phải đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, phải có những chủ trương 35 đúng đắn hơn, phù hợp hơn, hiệu quả hơn để ổn định và phát triển nền kinh tế huyện 1.2 Sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện. .. ra Trong khuôn khổ một luận văn chuyên đề của chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tôi hy vọng luận văn đã bước đầu đóng góp vào việc tìm hiểu vai trò của Đảng bộ huyện Tam Nông về phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm 1986 -2006 và là tài liệu tham khảo cho những độc giả quan tâm đến vấn đề kinh tế nông nghiệp ở mỗi địa phương 6 Đóng góp luận văn Trình bày có hệ thống quá trình lãnh. .. bàn huyện Tam Nông + Thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 1986 đến 2006, chủ yếu tập trung từ năm 1999 đến 2006 5 Các nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tai, tôi tham khảo nghiên cứu và sử dụng những nguồn tư liệu cơ bản sau đây: - Văn kiện, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Đảng bộ tỉnh Phú thọ, của Đảng bộ huyện Tam Nông về phát triển kinh tế nông. .. giải phóng, Đảng bộ và nhân dân trong huyện cùng với nhân dân trong cả nước đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế Thực hiện đường lối, chủ trương của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng bộ huyện đã lãnh đạo nhân dân từng bước thực hiện công cuộc đổi mới đất nước 24 Thực tế quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội trong những thập... dịch ngày 5 tháng 7 năm 1977, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra quyết định hợp nhất hai huyện Tam Nông và Thanh Thủy thành huyện Tam Thanh Tháng 10 năm 1977 huyện Tam Thanh cũng chính thức đi vào hoạt động Nhân dân các xã của huyện Tam Nông cũ tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ của mình dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy Tam Thanh, trực tiếp là các chi bộ, đảng bộ cơ sở Như vậy, đứng trong bối cảnh đất... trong huyện Bước vào thế kỉ XXI, phát huy truyền thống yêu nước và cách mạng của quê hương, Đảng bộ huyện Tam Nông đã lãnh đạo nhân dân bước đầu thu được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng huyện về mọi mặt trong đó kinh tế nông nghiệp là một minh chứng chứng minh 1.1.2 Kinh tế nông nghiệp của Tam Nông trước năm 1986 1.1.2.1 Xây dựng các hợp tác xã theo mô hình tập thể hóa (1958 – 1980) Sau ngày miền... Hội nghị Đảng bộ huyện, đặc biệt là những văn kiện, Nghị quyết có liên quan tới vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp Bên cạnh đó là các báo cáo hàng quý, hàng năm, …các số liệu thống kê về tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện, …Đây là nguồn tài liệu quan trọng, trong đó có các tài liệu gốc có giá trị khai thác làm tư liệu lịch sử như báo cáo thường niên của phòng nông nghiệp, ... của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III và Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ V, Đảng bộ Tam Nông đã xác định những phương hướng chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Tích cực củng cố, phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, gắn liền với đẩy mạnh sản xuất, lấy củng cố hợp tác xã nông nghiệp phát triển sản xuất làm nhiệm vụ trung tâm, đồng thời mở rộng quy mô ... 1.2 Sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện từ 1986 đến năm 1999 30 1.2.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp huyện từ 1986 -... 1.2.3 Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp huyện từ năm 1986 đến năm 1999 45 Chương 2: Đảng huyện Tam Nông lãnh đạo phát triển kinh tế 55 nông nghiệp năm 1999 đến 2006 2.1 Chủ trương Đảng phát triển. .. Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp 55 2.2 Quá trình lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp 60 Đảng huyện Tam Nông 2.2.1 Chủ trương Đảng huyện Tam Nông phát triển kinh tế nông nghiệp 60 Mở

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và tổ chức hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam”, Lịch sử Đảng, (3), tr 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và tổ chức hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 1996
2. Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), "Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
3. Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, Nxb Tư tưởng – văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), "Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay
Tác giả: Ban Nông nghiệp Trung ương
Nhà XB: Nxb Tư tưởng – văn hóa
Năm: 1991
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tam Nông – Phú Thọ (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Nông (1947-2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tam Nông – Phú Thọ (2005), "Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Nông
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tam Nông – Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ tập 2 (1968-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2003), "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ tập 2
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
6. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Bộ NN & PTNN (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Bộ NN & PTNN (2002), "Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Bộ NN & PTNN
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
7. Nguyễn Văn Bích (1994), Vai trò của các chính sách đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trong những năm đổi mới, Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bích (1994), "Vai trò của các chính sách đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trong những năm đổi mới
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Năm: 1994
8. Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp – Thành tựu, vấn đề, triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bích (1994), "Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp – Thành tựu, vấn đề, triển vọng
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
9. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xuân Châu (2003), "Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Xuân Châu
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
10. Võ Chí Công (1981), Cải tiến chế độ khoán trong nông nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Chí Công (1981), "Cải tiến chế độ khoán trong nông nghiệp
Tác giả: Võ Chí Công
Năm: 1981
11. Võ Chí Công (1898), Những vấn đề cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Chí Công (1898), "Những vấn đề cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta
Nhà XB: Nxb Sự Thật
12. Nguyễn Sinh Cúc (1955), Nông nghiệp Việt Nam (1945 – 1955), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Cúc (1955), "Nông nghiệp Việt Nam (1945 – 1955)
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1955
13. Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam (1976 – 1990), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Cúc (1991), "Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam (1976 – 1990)
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1991
14. Nguyễn Sinh Cúc, Chính sách khoán trong nông nghiệp. Những mặt được và những vấn đề mới nảy sinh, Tạp chí Thông tin lý luận, Tháng 11 – 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Cúc, "Chính sách khoán trong nông nghiệp. Những mặt được và những vấn đề mới nảy sinh
15. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
16. Nguyễn Sinh Cúc – Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa thế kỉ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 – 1955, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Cúc – Nguyễn Văn Tiêm (1996), "Nửa thế kỉ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 – 1955
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc – Nguyễn Văn Tiêm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
17. Lê Doãn Diên (1990), “Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam”, Cộng sản, tr. 44 – 47, 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Doãn Diên (1990), “"Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Lê Doãn Diên
Năm: 1990
19. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Kinh tế - xã hội Việt Nam Các tỉnh – Thành phố - quận huyện năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Dũng (2006)
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2006
20. Đặng Đức Đạm (1997), Đổi mới kinh tế Việt Nam - Thực trạng và triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đức Đạm (1997), "Đổi mới kinh tế Việt Nam - Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Đặng Đức Đạm
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1997
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w