1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nông dân văn minh – chủ thể phát triển nông nghiệp sinh thái, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn hiện đại

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

26 NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN XÂY DựNG NÔNG DÂN VĂN MINH CHŨ THỂ PHẤT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, KINH tẾ nơng thơn gắn với XÂY DựNG NƠNG THƠN HIỆN ĐẠI ĐỒN MINH HUẤN * Xây dựng nơng dân văn minh tư lý luận Đại hội Đảng lần thứ XIII với tinh thần đem lại sống tốt đẹp cho nông dân, xây dựng cấu xã hội hài hòa, bảo đảm phát triển bền vững đất nước, có nhiêu thành phần, tác nhân tham gia phát triển nông nghiệp sinh thái, xây dựng nông thơn mới, nơng dân đóng vai trị chủ thê Bài viết luận giải, làm rõ nội dung xây dựng nông dân văn minh gắn với nâng cao lực chủ thể, quyền làm chủ nông dân phát triển nông nghiệp sinh thái, kinh tế nông thơn đại hóa nơng thơn Biến đơi nông dân so mâu thuẫn can giâi đểxây dựng nông dân văn minh - chủ thê phát triển nông nghiệp sinh thái, kinh té nông thôn gắn với xây dựng nông thôn đại Là quốc gia - dân tộc hình thành phát triển dựa tảng văn minh nông nghiệp lúa nước, nông dân giai tầng xã hội chiếm số lượng đơng đảo nhất, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng tồn tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, nơng dân lực lượng cách mạng hùng hậu nhất, có đóng góp to lớn nhân lực, vật lực, tài lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp cách mạng Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vai trị nơng dân gắn liền với tầm quan trọng nông nghiệp, nông thôn tích lũy ban đầu, cung ứng nguồn nhân lực, đất đai cho cơng nghiệp hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Áp lực cơng nghiệp hóa, thị hóa thách thức biến đổi khí hậu làm gia tăng chức bảo vệ, cân bằng, tái tạo môi trường sinh thái nơng nghiệp, nơng thơn gắn với vai trị chủ thể nông dân Nông dân giai tầng xã hội làm nghề nông, cư trú nông thôn, dựa vào tư liệu sản xuất chủ yếu ruộng đất, cây, con, gắn với đặc trưng tâm lý, văn hóa nghề nghiệp khác biệt với cư dân phi nơng nghiệp * PGS, TS, ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản SỐ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNGTHÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VÃN MINH NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN Sau 35 năm đổi mới, thập niên cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, nông dân Việt Nam biến đổi nhanh với đan xen định hình, trở thành xu hướng tất yếu cũ tồn tại, tạo sức ỳ, lực cản Sự đan xen cũ thể mức độ khác nông dân vùng ven đô, nông dân đồng châu thổ với nông dân miền núi, vùng sâu, vùng xa Có thể nhận diện nét biến đổi lớn sau đây: Một là, lao động nông nghiệp giảm nhanh cấu lao động xã hội(1) tác động lực hút lực đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Lực hút nhập cư thị xuất phát từ nhu cầu lao động cho mở rộng ngành, nghề phi nông nghiệp, công nghiệp thương mại - dịch vụ khu công nghiệp đô thị Lực đẩy xuất cư nông thôn tình trạng bình quân ruộng đất theo đầu người thấp; sản xuất nông nghiệp nhổ, manh mún, bấp bênh, rủi ro, mang lại thu nhập thấp, khó nâng cao mức sống chất lượng sống cho nông dân Lực lượng lao động di cư nông thôn - đô thị phần lớn niên, khiến nông thôn nhiều nơi rơi vào tình trạng thiếu lao động trẻ, khỏe, có tay nghề, khơng làng q cịn lại hầu hết người già trẻ em Trong điều kiện mức lương lao động khu công nghiệp thấp, thiếu hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản, thiết yếu, khó khăn hội nhập xã hội thành thị, phận không nhỏ lao động phi nông nghiệp dù xuất cư khỏi nông thôn giữ ruộng đất quê hương, quán, xem nông nghiệp trụ đỡ an sinh, phòng ngừa lúc rủi ro, bất ổn Hai là, động xã hội (social mobility) diễn mạnh mẽ theo trục ngang, trục dọc bán phần, làm thay đổi cấu xã hội nông thôn với phân tầng thu nhập, mức sống chất lượng sống giai tầng xã hội phân tầng thu nhập nội giai cấp nông dân Cơ động xã hội trục ngang khiến phận nơng dân ly sản xuất nông nghiệp, dịch chuyển sang ngành, nghề phi nông nghiệp, gắn với chuyển đổi thành phần giai tầng xã hội, hội nhập vào cơng nhân, trí thức, doanh nhân, công chức, viên chức , chiếm số đông trở thành công nhân, người lao động nhà máy, khu công nghiệp, đô thị Cơ động xã hội theo trục ngang thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển mạnh mẽ khu vực cơng nghiệp, dịch vụ Chuyển đổi nghề nghiệp trình động xã hội khiến cho phân tầng thu nhập, mức sống nhóm dân cư - nghề nghiệp khác nhau: Một phận trở nên giả, chủ yếu tập trung lao động ngành, nghề đào tạo bản, địi hỏi kỹ năng, tính ổn 27 định nghề nghiệp; phận không nhỏ đời sống khó khăn, bấp bênh, thu nhập thấp, thiếu hội tiếp cận dịch vụ xã hội đô thị, chủ yếu công nhân, lao động khu cơng nghiệp thiếu sách xã hội nhà ở, an sinh, thiết chế văn hóa lao động thời vụ đô thị Cơ động xã hội trục dọc diễn theo nhiều mức độ Một phận nông dân nhờ biết cách làm ăn, tiếp cận thị trường, liên kết kinh tế, ứng dụng công nghệ, tổ chức lại lao động, trở thành nhà nông hệ Điều khiến cho cấu người có uy tín nơng thơn thay đổi, bên cạnh người uy tín cao tuổi dựa vào kinh nghiệm xuất người có uy tín trẻ tuổi dựa vào kiến thức khoa học, biết cách làm giàu đáng, có ý thức chia sẻ, có tố chất dẫn dắt cộng đồng Một phận chủ động liên kết, hợp tác chặt chẽ với chủ thể khác kinh tế thị trường, doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà khoa học, trung tâm dịch vụ giống, vươn lên giả làm giàu nông - lâm - ngư nghiệp Một phận nông dân dù có liên kết, quan hệ lỏng lẻo, thiếu ổn định, bền vững Một phận không nhỏ trì hộ tiểu nơng nhỏ lẻ, manh (1) Lao động nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 57,1% năm 2005, 48,2% năm 2010, 44,0% năm 2015 giảm mạnh cịn 32,8% năm 2020 PHÁT TRIỀN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NĨNG THƠN HIỆN ĐẠI, NƠNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221 TCCS-CĐ 28 NHỮNG VẨN DỀ LÝ LUẬN _ mún; sản xuất không tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái; sản phẩm làm hướng tới thị trường “dễ tính”(2), thương lái chi phối, nên thường gặp rủi ro, bấp bênh Điều làm cho nông thôn nước ta đan xen mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị dựa liên kết nhiều tác nhân mức độ, trình độ khác thích ứng dần kinh tế thị trường với hộ sản xuất tiểu nơng, nhỏ lẻ, manh mún, trao đổi hàng hóa giản đơn Những hộ thuộc diện nghèo, thu nhập thấp phần lón sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa giản đơn Cơ động xã hội bán phần tượng dịch chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp thiếu đồng bộ, triệt để Một phận nơng dân dù xuất cư khỏi nơng thơn, tìm kiếm thu nhập chủ yếu lao động phi nông nghiệp, thuê nhà trọ xung quanh khu công nghiệp, giữ nhà cửa, vườn tược, ruộng đất (cho người khác thuê, mượn để canh tác) Đây rào cản cho tích tụ, tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn Một phận tiếp tục cư trú nơng thơn, cịn nhà cửa, vườn tược, đất ruộng chuyển đổi sang mục đích sử dụng phi nơng nghiệp, lao động dịch chuyển sang làm ngành, nghề thương mại, dịch vụ, công nghiệp vừa nhỏ nông thôn Số lao động cư trú sẻ thông tin thị trường, điều tiết quê cha, đất tổ, sinh hoạt với sản xuất ngành hàng, bảo vệ làng/xóm với tư cách thơn dân quyền lợi ích đáng, hợp Cịn cụm cơng nghiệp pháp hội viên vừa nhỏ, điểm thương mại Bốn là, tư duy, tâm lý, nếp sống - dịch vụ, lao động nơng nơng dân có nhiều chuyển nghiệp chuyển đổi sinh kế biến quan trọng, đan xen chưa có điều kiện tiếp cận đầy yếu tố xã hội công nghiệp với đủ quyền người lao động trì, bảo tồn giá trị truyền xã hội đại, nhiều nơi thống xã hội nơng nghiệp chưa khỏi tính chất lao Chủ nghĩa bình quân, lối sống động phi thức Cơ động xã tình, nghĩa, dù hội bán phần, thiếu triệt để nêu sâu đậm đời sống, làm cho ranh giới công bắt đầu chấp nhận cạnh tranh, nhân nông dân, thôn dân tôn trọng người làm giàu thị dân, lao động thức đáng; hoạt động vay mượn, phi thức khơng tách bạch cầm cố tài sản dựa quan thật rõ ràng phận hệ hợp đồng thúc đẩy tư pháp lý, xử lý tranh chấp khơng nhỏ dân cư Ba là, ý thức, trình độ làm chủ công cụ pháp lý lam lý coi nông thôn người nông dân thường thương nghiệp, khép kín, ngày nâng cao, gồm biệt lập, cục thay đổi đáng làm chủ thông qua hệ thống kể gắn với q trình phát triển trị thiết chế tự quản mạnh mẽ khu vực kinh tế thương truyền thống, điều chỉnh mại, dịch vụ nông thôn, liên kết luật pháp luật tục, quản người nông dân với chủ lý xã hội dựa tri thức khoa thể khác, chí xuất học tri thức địa phương Đặc hộ nông dân tiếp thị mua, biệt, phát triển nhanh chóng bán hàng hóa qua mạng Internet quyền điện tử, giao nước ngồi học hỏi kinh thơng, liên lạc, rút ngắn nghiệm làm nông nghiệp công khoảng cách đạo, điều hành nghệ cao Tính tùy tiện từ xuống sở sản xuất nếp sinh hoạt bị tiếp nhận phản hồi thông tin đẩy lùi phận nông người dân thơn/làng đến dân có quan hệ liên kết chặt máy thượng đỉnh, sản xuất theo chẽ, chuyển sang sản xuất nông chuỗi giá trị dựa liên kết tác nhân khiến nông dân (2) Các nông sản loại thường số nơi (dù cịn số lượng ít) bán trôi nồi thị trường nội vượt lên tính giới hạn tổ địa xuất tiểu ngạch Tính bấp chức cộng đồng truyền thống, bênh, rủi ro thường thấy xuất bước đầu tham dự hiệp hội tiểu ngạch nước nhập thay đổi ngành, nghề, có chức chia đột ngột sách biên mậu SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN nghiệp hàng hóa lớn Tính cộng đồng đặc trưng bật cư dân nơng thơn, bên cạnh ngày khẳng định rõ xu hướng tơn trọng lợi ích cá nhân đáng quyền người gia đình, dịng họ, cộng đồng An sinh gia đình, phúc lợi cộng đồng mang đặc trưng nông thôn truyền thống bổ sung hệ thống an sinh thức, phúc lợi công cộng loại bảo hiểm ngày mở rộng phạm vi bao phủ đến nông thôn dịch vụ xã hội bản, thiết yếu (giáo dục, y tế, thơng tin, văn hóa ) vươn đến làng/bản, điểm dân cư Cùng với truyền thống kính trọng người cao tuổi gắn với kinh nghiệm xuất nhà nông hệ mà uy tín xác lập nhờ tri thức khoa học, biết làm giàu đáng, có tinh thần chia sẻ, dẫn dắt cộng đồng, lan tỏa mơ hình mới, cách làm hay Năm là, mức sống, chất lượng sống người dân nơng thơn nâng lên rõ rệt Q trình cấu lại ngành nơng nghiệp Chương trình xây dựng nông thôn 10 năm qua làm chuyển biến rõ nét diện mạo nông thôn, đời sống nông dân Kết cấu hạ tầng nông thôn đường đất, đường gạch, mà nhiều nơi nhựa hóa, bê-tơng hóa Các phương tiện giao thơng, liên lạc đại trở nên phổ biến nhiều làng quê, kể bản/làng miền núi, vùng sâu, vùng xa, xe máy, điện thoại di động, Internet , chí nhiều hộ gia đình giả cịn mua sắm ô-tô, thực giao dịch thương mại điện tử Điện lưới kéo đến 100% số xã nước(3) khiến việc sử dụng phương tiện sinh hoạt đại gia đình trở nên phổ biến phận khơng nhỏ hộ gia đình nơng dân, tủ lạnh, máy điều hịa nhiệt độ, ti-vi, quạt điện, nồi cơm điện Những đảo ven bờ tiếp cận điện lưới; đảo xa đẩy mạnh phát triển lượng điện Mặt trời, điện gió Tính đại, vãn minh dần rõ làm thay đổi chất lượng sống người dân nơng thơn, góp phần đẩy lùi nhiều tập tục lạc hậu, sử dụng nước sinh hoạt qua xử lý bảo đảm tiêu chuẩn (nước máy, nước giếng khoan, nước mưa dự trữ ), có cơng trình vệ sinh gia đình đại, tổ chức chuồng trại, nuôi, nhốt, chăn, thả gia súc, gia cầm quy củ, gắn với xây dựng nông thôn Nhà với kết cấu bê-tông kiến trúc đại ngày phổ biến mang lại công sử dụng thuận tiện cho gia đình nâng cao sức chống chịu trước biến đổi thời tiết, khí hậu Các dịch vụ xã hội thức bước mở rộng phạm vi bao phủ, bảo đảm tốt quyền tiếp cận gia đình nơng thơn, giáo dục mầm non, tiểu học, khám chữa bệnh, thiết chế văn hóa đại, bên cạnh trì, phát huy giá trị y học cổ truyền, tri thức địa phương, lễ hội truyền thống Không gian 29 công cộng nông thôn nhiều nơi ngày đường gạch, bến nước, ao làng, đa, sân đình , mà cịn bổ sung đường điện thắp sáng vào ban đêm, ao hồ kè đẹp đẽ hơn, thảm thực vật chăm sóc, cắt tỉa cẩn thận tạo nên cảnh quan sinh thái mang sắc nông thôn Biến đổi nêu cư dân nông thơn làm gia tăng tính đan xen cũ mới, pha trộn văn minh công nghiệp văn minh nông nghiệp, bước đầu tiếp cận trình độ sản xuất kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế với sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Càng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tốc độ biến đổi nhanh hơn, khoảng thập niên gần Tuy nhiên, biến đổi không diễn đồng đều, loạt, mà có mức độ khác nơng dân ven đô, nông dân đồng với nông dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, vùng biên giới; nơng dân có thu nhập cao, giả với nơng dân có thu nhập thấp, diện nghèo cận nghèo Những nơi có điều kiện “cận thị”, “cận lộ”, “cận giang” phát triển cơng nghiệp, dịch vụ tốc độ biến đổi nhanh hơn, cường độ mạnh mẽ phạm (3) Đến năm 2017, Việt Nam kéo điện lưới đến 100% số xã toàn quốc, khoảng 99% số hộ sử dụng điện sinh hoạt PHÁT TRIỂN NỊNG NGHIỆP SINH THÁI, NƠNG THƠN HIỆN ĐẠI, NÔNG DẪN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 30 NHỮNG VẮN ĐỀ LÝ LUẬN vi lan tỏa lớn Những biến đổi nêu làm xuất bốn mâu thuẫn lớn cần giải để xây dựng nông dân văn minh - chủ thể phát triển nông nghiệp sinh thái, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn đại: 1- Giữa quy luật tất yếu dịch chuyển phần lớn lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp với lực kiểm sốt tính tự phát thị trường, thúc đẩy tính tích cực thay đổi cấu xã hội, nâng cao mức sống chất lượng sống cho nhân dân; 2- yêu cầu bắt nhịp kinh tế thị trường đại, thích ứng biến đổi khí hậu với hạn chế lực chủ thể người nông dân; 3- nhu cầu xây dựng nông dân văn minh với rào cản níu kéo; 4- giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nơng thơn với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Để xây dựng nông dân văn minh, thật chủ thể phát triển nông nghiệp sinh thái, xây dựng nơng thơn đại phải hóa giải mâu thuẫn nêu Xây dựng nông dần văn minh, từ sẵn xuất kinh tế; quản trị xã hội, tơ chức đời sống cá nhân, gia đình cộng dong (ngõ/xóm, làng/ bản), đen tiệm cận mức sống chất lượng song cư dân đô thị Nông dân văn minh khái niệm trình độ phát triển nông dân với đặc trưng tiếp cận kinh tế thị trường đại, tổ chức quản trị đời sống gia đình, cá nhân cộng đồng dựa nguyên tắc pháp quyền, kế thừa cách tân giá trị truyền thống, loại bỏ hủ tục cản trở tiến xã hội, có mức sống chất lượng sống tiệm cận vái cư dân đô thị Nông dân văn minh trước hết thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam mà Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định, như: Giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách(4) Nghị Trung ương chín khóa XI khái qt thành bảy phẩm chất đặc trưng: Yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo(5) Những phẩm chất phải thể cụ thể hóa xây dựng nơng dân văn minh với nội dung sau đây: Một là, có tảng học vấn, trình độ, kiến thức phẩm chất nông dân văn minh Không thể coi văn minh nơng dân tình trạng mù chữ, dừng tư kinh nghiệm sản xuất tiểu nơng, trì thơn/bản biệt lập, khép kín với trói buộc hủ tục, khước từ tiến văn minh nhân loại Vì vậy, nơng dân văn minh phải giáo dục bản, với tảng học vấn phổ thông đủ lực tự chủ nghề nghiệp đời sống, có khả chủ động chuyển đổi sinh kế có hội; có vốn hiểu biết vấn đề nghề nông kinh tế thị trường đại, tiêu chuẩn “đầu vào”, “đầu ra” sản xuất, tiếp cận thị trường, giao dịch, đàm phán, ứng dụng công nghệ; hiểu biết pháp luật để làm chủ nông thôn, sử dụng pháp luật để thực quyền vào nghĩa vụ, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp; có kiến thức đạo đức để tự chủ hoạt động kinh tế, văn hóa, đời sống cá nhân, xây dựng gia đình văn minh, kiến thức làm cha, làm mẹ, làm vợ, làm chồng, chăm lo tổ ấm, hạnh phúc gia đình dựa tơn trọng quyền người, nhân phẩm; có trách nhiệm đạo đức sinh thái khai thác nguồn lực gắn với ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên môi trường, biết làm sản phẩm nông nghiệp an toàn, vệ sinh, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng văn minh Đây (4) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 20 (5) Văn phòng Trung ương Đảng: Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội, 2014, tr 49 SỐ 04-20221 TCCS-CĐ [ PHÁT TRIỂN NỊNG NGHIỆP SINH THÁI, NƠNG THƠN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH NHỮNG VẤN pfe LÝ LUẬN sở quan trọng hàng đầu cho nâng cao lực tự chủ người nơng dân văn minh Hai là, có trình độ tổ chức sản xuất văn minh, đại, trước hết tổ chức phát triển nông nghiệp sinh thái Khi nói đến tổ chức sản xuất văn minh nói đến tổ chức sản xuất nơng nghiệp trình độ cao phù hợp với kinh tế thị trường đại, dựa liên kết nhiều tác nhân chế độ hợp đồng kinh tế, thúc đẩy liêm kinh doanh, gắn thị trường nước với thị trường giới Trình độ tổ chức sản xuất nơng nghiệp mà người nơng dân đóng vai trị chủ thể là: 1- Sản xuất nông nghiệp để bán thị trường thay sản xuất tự cấp, tự túc; 2- sản xuất nông nghiệp không chạy theo sản lượng túy, mà lấy giá trị gia tăng giá trị phi kinh tế làm mục tiêu (an tồn thực phẩm, an ninh dinh dưỡng, giữ gìn chuyển tải sắc văn hóa, an ninh sinh thái, phục vụ phát triển du lịch nông nghiệp(6) ); 3- tổ chức sản xuất dựa liên kết chặt chẽ nông dân với tác nhân khác, bảo đảm thị trường ổn định, tiêu chuẩn “đầu vào”, “đầu ra” sản phẩm theo cam kết hợp đồng, tranh chấp giải hòa giải, trọng tài phán tịa án; 4- nơng nghiệp bảo hiểm rủi ro; 5- dựa ứng dụng thành tựu công nghệ kết hợp với phát huy đầy đủ giá trị tri thức địa phương Trình độ, lực tổ chức sản xuất văn minh phải vượt lên trình độ sản xuất tiểu nơng nhỏ lẻ, manh mún, thị trường khơng ổn định; chạy theo suất, sản lượng trước mắt mà gây tổn hại đến tài nguyên, môi trường, không quan tâm đến vệ sinh, an toàn thực phẩm, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng, ngược lại đạo đức nghề nghiệp nhà nông Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị dựa liên kết nhiều tác nhân trình độ cao hơn, tiến so với mơ hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, mà tiểu nông hộ ln tình trạng yếu thế, thua thiệt làm ăn, ký kết hợp đồng Ba là, có lực quản trị, xây dựng cộng đồng xã hội văn minh Bản chất sâu xa vấn đề nơng dân phải có lực làm chủ nông thôn, làm chủ thân môi trường nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa, kế thừa phát huy đầy đủ, đắn giá trị truyền thống, cải tạo tập tục lạc hậu cản trở lực làm chủ dễ bị lợi dụng cho hành vi phản dân chủ Nông dân vãn minh phải nắm vững luật pháp để thực hành dân chủ, sử dụng pháp luật làm công cụ bảo vệ, bảo đảm quyền lợi ích đáng, hợp pháp, thống quyền nghĩa vụ, thực quy định luật tục không trái với luật pháp Người nông dân văn minh vừa kế thừa 31 giá trị truyền thống tốt đẹp (như coi trọng tính cộng đồng, giá trị cơng bằng, trọng người cao tuổi có uy tín, tình làng, nghĩa xóm); vừa phải vượt lên giới hạn truyền thống (như chủ nghĩa bình quân, ganh ghét người mình, coi thường thương nghiệp ), biết tôn trọng cá nhân người làm giàu đáng, coi trọng nhà nơng hệ trẻ tuổi mà uy tín xác lập nhờ học thức, biết làm giàu đáng, có ý thức chia sẻ, dẫn dắt cộng đồng Nông dân đại khơng khép giới hạn quan hệ láng giềng, thân tộc, mà vươn hội nhập với xã hội rộng lớn, biết tham gia sử dụng hợp tác xã, liên minh hợp tác xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hiệp hội ngành, nghề để thực hành dân chủ, thúc đẩy, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp mà tổ chức cộng đồng truyền thống không đủ lực giải Đặc biệt biết phát huy vai trò, sức mạnh hệ thống trị thực hành dân chủ, thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” địa bàn sở Nông dân văn minh không chối bỏ truyền thống mà biết kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp, “gạn đục”, “khơi trong”, loại bỏ yếu tố không cịn phù hợp, (6) Có nơi gọi du lịch canh nơng, du lịch miệt vườn PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 32 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN tiếp thu có chọn lọc giá trị tiến nhân loại để tổ chức quản trị xã hội văn minh Đặc biệt phải biết vượt lên, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, phản tiến bộ, không phù hợp xã hội văn minh, biểu tùy tiện, cục vị, xem nhẹ luật pháp, chủ nghĩa bình quân, coi thường thương nghiệp, ganh ghét, đố kỵ người giàu có mình, dù làm giàu đáng Bốn là, có trình độ tổ chức đời sống cá nhân, gia đĩnh, ngõ/xóm, làng/bản văn minh Đây yếu tố quan trọng để đánh giá, xem xét cá nhân, hộ gia đình, ngõ/xóm, làng/bản văn minh hay chưa văn minh Chính nhiều yếu tố chưa văn minh lối sống cá nhân, nếp sinh hoạt gia đình, dịng họ, làng/bản kìm hãm nhiều vùng nơng thơn lạc hậu, ngăn cản tiến xã hội, chế độ ăn, ở, chữa bệnh, vệ sinh, môi trường, tang ma, cưới hỏi, thu gom xử lý chất thải, nhốt, thả gia súc, gia cầm, khai thác tài nguyên Vì vậy, xây dựng nông dân văn minh phải hướng vào cải tạo, sửa đổi thói hư, tật xấu, phong tục, tập quán lạc hậu, không phù hợp với xã hội đại: 1- Biết tổ chức chế độ ăn uống bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm(7), an ninh dinh dưỡng, thể dục, thể thao để phòng ngừa dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe; ốm đau biết tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh sở y tế, trừ hủ tục mê tín, dị đoan(8); 2- tổ chức vườn tược gia đình vừa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa (xóa bỏ vườn tạp), vừa kiến tạo không gian - cảnh quan sinh thái mang lại cảm giác an toàn, hạnh phúc, văn minh đặc trưng nông thôn; 3- hôn nhân tuổi theo quy định pháp luật, thực chế độ vợ, chồng; loại bỏ tình trạng hôn nhân cận huyết, tảo hôn, ảnh hưởng tiêu cực đến nòi giống, sức khỏe; 3tổ chức ma chay, cưới hỏi nghi lễ gia tộc, làng/bản theo nếp sống mới, văn minh(9); đoạn tuyệt với hủ tục ảnh hưởng đến mơi trường văn hóa môi trường sinh thái; 4- nuôi, nhốt, chăn, thả gia súc, gia cầm cách khoa học, khắc phục tình trạng ni, nhốt gia súc, gia cầm nơi với người, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường(10)11 , sức khỏe; 5- khai thác nguồn lợi tự nhiên phải gắn với bảo vệ, tái tạo (đất, nước, rừng, giống địa ), bảo vệ đa dạng sinh học, biết làm nông nghiệp hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học để bảo vệ thực vật; loại trừ hành vi khai thác tài nguyên kiểu tận diệt (phá rừng, canh tác đất đến bạc màu, đánh cá tận diệt, đánh bắt động vật thuộc danh mục sách đỏ ), tránh sử dụng hóa chất bừa bãi để bảo vệ thực vật, gây ô nhiễm môi trường; 6- tổ chức thu gom, xử lý phế thải sinh hoạt gia đình gia súc, gia cầm theo nguyên lý kinh tế tuần hoàn, khắc phục hành vi gây nhiễm mơi trường; 7- có hành vi góp phần thúc đẩy giới văn minh, tiến bộ, không đánh bắt cá trộm vùng biển nước khác, không sử dụng lao động trẻ em, khơng bạo hành gia đình ; 8- có điều kiện tiếp cận tiện nghi sinh hoạt gia đình rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với cư dân đô thị(11), vừa nâng cao chất lượng sống, vừa tạo hội mở rộng thông tin, liên lạc, giao lưu kinh tế thị trường xã hội mở Năm là, có điều kiện, hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản, thiết yếu phúc lợi công cộng theo hướng rút ngắn khoảng cách mức sống, chất lượng sống với cư dân đô thị Nơng dân văn minh cịn bao hàm có điều kiện, hội tiếp cận mức sống, chất lượng sống cư dân đô thị, dịch vụ xã hội (7) Nhưthực ăn chín, uống sơi; loại trừ tập tục lạc hậu ăn tiết canh, ăn sống (8) Nhưốm đau tìm đến thầy cúng, thầy mo (9) Quy ước xây dựng nông thôn nhiều làng quê ngoại thành Hà Nội từ 10 năm quy định tang lẻ văn minh, người chết đểu điện táng, không để 48 giờ, không đốt rắc vàng mã, đơn giản hóa tập tục phiền phức tang phục, tang lễ truyền thống (10) Nhiều nơi nuôi, nhốt gia súc, gia cẩm với nơi cư trú người, gây vệ sinh, ô nhiễm môi trường sống (11) Các phương tiện đại, nhưđiện thoại di động, Internet, máy tính, tủ lạnh, điều hòa, ti-vi, cơm điện, phương tiện chế biến - điện gia đình SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐAI, NÔNG DÂN VĂN MINH NHỮNG VẨN DỀ lý luận bản, thiết yếu, bảo đảm an sinh xã hội: 1- Tiếp cận dịch vụ giáo dục bản, thiết yếu (mẫu giáo, tiểu học, trung học), có trường, điểm trường tổ chức đến tận thôn/bản, chất lượng giáo dục đạt với mặt chung nước, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, giáo dục trung học; 2- bao phủ bảo hiểm y tế đến người dân nơng thơn, phát triển y tế cơng cộng, phịng ngừa dịch bệnh, bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh cho người dân với kết hợp y học đại y học cổ truyền; 3- có điều kiện tiếp cận điện sinh hoạt, truy cập internet, truyền hình, viễn thơng, giao thơng, vận tải đến làng/bản, điểm dân cư, khắc phục tình trạng biệt lập; 4- có điều kiện tiếp cận dịch vụ văn hóa, kết hợp giữ gìn, phát huy thiết chế văn hóa truyền thống (như đình, chùa, nhà rơng, lễ hội, trị chơi dân gian ) đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa đại (như sách, báo, tạp chí, truyền hình, thơng tin, nhà văn hóa ); 5được tiếp cận nguồn nước sinh hoạt qua xử lý đủ tiêu chuẩn, loại trừ tình trạng sử dụng nước thiếu an toàn, vệ sinh; 6- có hội tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội thức (bảo hiểm) bên cạnh an sinh gia đình, phúc lợi cộng đồng; 7- tiếp cận phúc lợi phi thu nhập dựa tổ chức không gian công cộng nông thôn tiếp cận chất lượng đô thị không làm sắc nông thôn (chiếu sáng đường làng, trồng tỉa xanh có tổ chức, kè lại ao hồ, tơn tạo di tích - cảnh quan, xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao, đơn vị dân cư) Phát huy vai trò chủ thể, nâng cao lực làm chủ nông dân phát triền nông nghiệp sinh thái, kinh tế nông thôn gan với xây dựng nông thôn đại Văn kiện Đại hội XIII rõ: “Phát huy vai trị chủ thể nơng dân q trình phát triển nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới”(12) Tính chủ thể nông dân khẳng định địa vị người làm chủ, có vai trị quan trọng bậc phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn đại Địa vị làm chủ người nông dân ngày đối lập với thân phận người nông dân làm thuê, cuốc mướn quê hương, quán thời kỳ phong kiến, thực dân; khác biệt với nông dân tập thể thời kỳ hợp tác hóa khơng có quyền tự chủ thật ruộng đất phương án sản xuất; vượt lên trình độ phát triển hộ nơng dân tự chủ mảnh ruộng nhỏ lẻ, sản xuất manh mún, thiếu liên kết, chứa đựng nguy rủi ro trước thị trường Vai trị chủ thể nơng dân không ghi nhận mặt pháp lý, mà quan trọng có điều kiện, hội 33 đủ lực làm chủ mặt đời sống nông thôn; từ làm chủ sản xuất nông nghiệp sinh thái, phát triển kinh tế nông thôn đến chuyển đổi sinh kế; từ làm chủ xóm/làng, gia đình đến đời sống cá nhân thành viên, làm chủ tư liệu sản xuất, văn hóa, thực hành quyền dân chủ thơng qua hệ thống trị thiết chế xã hội truyền thống Để phát huy đầy đủ vai trò chủ thể, địa vị người làm chủ nông dân phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn đại, văn minh, cần trọng vấn đề sau đây: Một là, thắt chặt, làm nội dung liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, nâng cao hiệu liên kết, hợp tác nông dân với doanh nghiệp, doanh nhân tác nhân khác Liên minh công nhân, nông dân trí thức - nịng cốt mặt trận dân tộc thống nhất, đem lại sức mạnh to lớn làm nên thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức điều kiện xuất phát từ quan hệ lợi ích gắn bó chặt chẽ giai tầng xã hội, dựa mẫu số chung lợi ích chiến lược (12) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021,1.1, tr 166 PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NĨNG THƠN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VÃN MINH I SỐ 04-2022ITCCS-CĐ 34 NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN đất nước, đòi hỏi giai tầng phải chung tay bảo vệ, giữ gìn, thúc đẩy Lợi ích tối cao đất nước độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững hịa bình, ổn định trị - xã hội, hợp tác, nâng cao vị quốc gia, bảo đảm điều kiện thuận lợi để thực thắng lợi mục tiêu đưa nước ta đến kỷ XXI trở thành nước phát triển, có thu thập cao Phát huy vai trị nơng dân gắn với làm nội dung liên minh công - nông - trí phải bám sát mục tiêu đó, mà sâu xa giải phóng tối đa tiềm năng, sức mạnh, nguồn lực đất nước, tranh thủ xu thời đại, tận dụng hội, vượt qua thách thức để hoàn thành thắng lợi mục tiêu đề Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quan hệ giai cấp liên minh giai cấp có nhiều thay đổi, nơng dân có điều kiện phương tiện để khẳng định vai trò chủ thể, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền làm chủ phát triển nông nghiệp sinh thái, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn đại 1- Thể chế hóa đầy đủ quyền nghĩa vụ, trách nhiệm nông dân, làm cho người nông dân ý thức rõ biết cách phát huy, sử dụng hệ thống trị, pháp luật để bảo vệ thúc đẩy quyền, lợi ích đáng, hợp pháp, tự tin chủ động thúc đẩy quan hệ liên minh, giữ vững địa vị người làm chủ nông thơn 2- Vai trị, vị trí nơng dân liên minh cơng - nơng - trí điều kiện số lượng lao động nông nghiệp ngày giảm xuống yếu tố bảo đảm chất lượng, trình độ phát triển nông dân, đội ngũ nhà nông hệ mang tác phong công nghiệp chuyển sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, tiếp thu kiến thức khoa học, ứng dụng công nghệ chuyển giao từ trí thức, nhà khoa học (như quy trình cơng nghệ sản xuất, giống cây, ) 3- Nhu cầu khắc phục hạn chế kinh tế tiểu nông nhỏ lẻ, manh mún, rủi ro, bấp bênh trước thị trường đòi hỏi liên kết kinh tế chặt chẽ, trình độ tổ chức cao hơn, gồm liên kết ngang'13), liên kết dọc(uì liên kết “nhiều nhà ”13 (15), mà ln 14 chứa đựng quan hệ liên minh công nhân, nông dân trí thức, vai trị tham dự liên kết, hợp tác nhà quản lý, doanh nghiệp tác nhân khác 4- Nông dân lực lượng xã hội khởi đầu trình động xã hội để bổ sung lực lượng cho giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức mà hệ đầu quan hệ họ gần gũi, gắn bó tự nhiên; 5- Xây dựng lực lượng cơng nhân, người lao động khu cơng nghiệp hài hịa, ổn định, bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản, thiết yếu, có sống tốt đẹp tạo môi trường thuận lợi cho việc “hút” (13) Liên kết ngang gốm: 1- Liên kết ngang quy mô nhỏ, phạm vi hẹp liên kết thành viên cấp chuỗi sản xuất, thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã, để sản xuất quy mơ lớn, bảo đảm tính sản phẩm, nhận hỗ trợ kỹ thuật từ doanh nghiệp, tiết giảm chi phí; 2- Liên kết ngang quy mơ lớn, phạm vi rộng liên kết thông qua hội nông dân, liên minh hợp tác xã, hiệp hội ngành, nghề, để nhận hỗ trợ sách, thị trường, tài chính, đào tạo, điều tiết sản xuất phù hợp nhu cầu thị trường, đối thoại với quan hoạch định sách, bảo vệ thúc đẩy quyền lợi hội viên (14) Liên kết dọc liên kết hay nhiều thành viên tham chuỗi sản xuất với cấp khác thông qua hợp đồng bảo hộ pháp luật, bảo đảm cho doanh nghiệp chế biến có vùng nguyên liệu ổn định, theo tiêu chuẩn chất lượng; trung tâm dịch vụ giống cây, có khách hàng rõ ràng; hộ gia đình nơng dân có thị trường giá ổn định.Tham gia vào liên kết dọc cịn có vai trò trung gian tổ hợp tác, hợp tác xã (15) Liên kết "nhiều nhà" quan hệ liên kết, hợp tác viện nghiên cứu, trung tâm dịch vụ nông nghiệp (giống, trống, bảo vệ thực vật ), doanh nghiệp cung cấp vật tư (phân bón, thức ăn gia súc, chế phẩm bảo vệ thực vật ), quan xúc tiến thương mại, kiểm soát chất lượng mơi trường, ngân hàng hỗ trợ tín dụng, nhà nước hỗ trợ sách đấu tư cơng vào khâu có tính dẫn dắt khoa học, công nghệ, kết cấu hạ tầng SỐ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VÃN MINH NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN lao động khỏi nông nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ tập trung ruộng đất, làm cho người tiếp tục gắn bó với nghề nơng có điều kiện chuyển lên sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, làm nội dung liên minh kinh tế cơng nhân với nơng dân trí thức 6- Trong điều kiện mới, với củng cố, tăng cường, làm nội dung liên minh công - nơng - trí mở rộng liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, doanh nhân thông qua nhiều mô hình đa dạng; củng cố khối liên minh cơng nơng - trí vững làm nội dung liên minh bảo đảm tính thiết thực, hiệu quả, có ý nghĩa tăng cường lực chủ thể nông dân cho thực liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, doanh nhân phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn Hai là, thúc đẩy chuyển đổi tư nông dân từ phát triển nông nghiệp chạy theo sản lượng sang nông nghiệp lấy giá trị làm mục tiêu, cốt lõi giá trị sinh thái - nhân văn Nông nghiệp sinh thái hồn tồn khác với nơng nghiệp truyền thống thường tìm cách tối đa hóa sản lượng sử dụng tác nhân kích thích tăng trường trồng, vật nuôi khai thác cạn kiệt đất đai, nguồn nước, gây tổn hại đến mơi trường sinh thái, tính đa dạng sinh học, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Nông dân người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nắm giữ quyền làm chủ ruộng đất, nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất, sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động, có vai trị trực tiếp bảo đảm thành cơng cho chuyển đổi sang nông nghiệp sinh thái Để phát triển nông nghiệp sinh thái, nhiều yêu cầu nội dung đặt cho người nông dân: 1- Chuyển đổi tư từ sản xuất nông nghiệp chạy theo sản lượng, bất chấp nguy hủy hoại môi trường sống, khai thác cạn kiệt lãng phí nguồn lợi tự nhiên, sang nơng nghiệp đa giá trị, mà cốt lõi giá trị sinh thái - nhân văn; 2- chuẩn hóa tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất nông nghiệp theo nguyên tắc đề cao giá trị sinh thái - nhân văn dựa liên kết nhiều tác nhân với tính ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ người sản xuất, có yêu cầu văn minh sinh thái; 3- nâng cao trình độ, kỹ sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất đai, môi trường, cây, con, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, biết sản xuất nông nghiệp hữu thay cho sử dụng hóa chất gây tác hại đến mơi trường; 4- thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hồn nơng nghiệp, nâng cao lực thu, gom, xử lý chất thải nông thôn để hạn chế tối đa phát thải gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên, khắc phục triệt để tập quán sản xuất, sinh hoạt lạc hậu ảnh hưởng đến môi trường; 5- nâng cao lực hộ gia đình khai thác, tận dụng giá trị sinh thái - 35 nhân văn phát triển du lịch nông nghiệp, khiến cho nông nghiệp (vườn tược, ruộng nương, rừng ) trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường sống; 6- nâng cao ý thức khai thác, phát huy sản phẩm nông nghiệp, khác biệt dựa giống cây, địa quý hiếm, hệ sinh thái chuyên biệt, tri thức địa phương gắn với cấu lại Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) để mang lại hiệu kinh tế cao góp phần chuyển tải giá trị văn hóa qua sản phẩm nơng nghiệp; 7- biết ứng dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất, tiếp thị, tổ chức quản lý, kể sử dụng mạng internet chào bán sản phẩm; 8- thúc đẩy bảo hiểm nơng nghiệp nhằm phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho sản xuất nơng nghiệp; 9- nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu cho người nơng dân Ba là, tăng cường lực chủ thê nông dân liễn kết, hợp tác sản xuất theo chuỗi giá trị, vượt lên tư sản xuất nhỏ lẻ, manh mún hộ gia đình tiểu nơng Khơng “bẫy sản xuất nhỏ” khiến người nông dân thua thiệt thị trường mà nguyên nhân sâu xa thiếu lực chủ thể Hạn chế lực chủ thể nơng dân biểu tình trạng trì sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu thị trường ổn định, thiếu khả tập trung ruộng đất bảo đảm cho chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn; khơng giữ quyền làm chủ q trình PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VÃN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 36 NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN chuyển đổi sinh kế gắn với dịch liên kết 3- Phát triển thị trường chuyển lao động, phát triển kinh cho thuê quyền sử dụng đất nông tế nông thôn, chuyển đổi mục nghiệp hướng cần đích sử dụng đất thường bị coi trọng, vừa giữ vững quyền sử đẩy vào trạng thái thụ động, rơi dụng đất cho người nông dân, vào thua thiệt, khó khăn; khơng vừa thúc đẩy tập trung ruộng đất có khả tổ chức, tham gia, sử cho sản xuất nông nghiệp hàng dụng hợp tác xã để tạo sức mạnh hóa lớn, bảo vệ khẳng định hành động tập thể đưa tính chủ thể nơng dân trước định mà hộ đơn quyền ruộng lẻ thường yếu thế; tham đất 4- Giữ vững địa vị người gia với tư cách thành viên hợp làm chủ nông dân tác xã ràng buộc lỏng lẻo, trình liên kết, hợp tác kinh thiếu nghĩa vụ trách nhiệm tế mà cốt lõi phân bổ rõ ràng giá trị gia tăng thu từ nơng Vì vậy, nâng cao lực chủ nghiệp bảo đảm hài hịa lợi ích, thể nơng dân có vai trị cực khắc phục tình trạng nơng dân kỳ quan trọng để phát huy đầy bị chèn ép, giành đủ vai trị, vị trí người nơng phân khúc giá trị gia tăng thấp 5dân điều kiện mới: 1- Nâng Năng lực chủ thể không cao lực tham gia, sử dụng khẳng định qua hợp tác xã, mà tổ hợp tác, hợp tác xã, Hội Nơng tổ chức trị - xã hội, dân, hiệp hội ngành, nghề để tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức lại người nơng dân, tạo hiệp hội ngành, nghề có khả nên sức mạnh hành động tập thể chia sẻ thông tin thị trường, đàm phán, liên kết, hợp tác điều tiết sản xuất, bảo vệ quyền với chủ thể khác bảo đảm hài lợi ích đáng, hợp pháp hịa lợi ích, tránh thua thiệt cho thành viên Kinh tế nông thôn nông dân, khắc phục tình phát triển, nơng dân tham trạng sản xuất nhỏ bấp bênh, rủi gia ngày nhiều vào ro trước biến động thị trường, hoạt động phi nông nghiệp, ép giá thương lái 2- Năng lực đặt yêu cầu mái, cao làm chủ khẳng định cho tổ chức hoạt động hợp tác xã kiểu mang tổ chức xã hội - nghề nghiệp, lại lợi ích lớn so với hộ hiệp hội ngành, nghề mở cá thể, làm cho thành viên rộng chi hội, phát triển hội viên thật có niềm tin vào hợp tác địa bàn nông thôn Bốn là, tạo điều kiện để xã, có nghĩa vụ chăm lo xây dựng hợp tác xã tình cảm nơng dân ln giữ quyền chủ động, trách nhiệm để giúp nông dân làm chủ tồn q trình chuyển có thêm pháp nhân tổ chức ứng đổi sinh kế gắn với phát triển kinh phó hiệu với tính tự phát tế nông thôn, chuyển dịch cấu thị trường, làm chủ trình kinh tế Như tất yếu, chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, đặt hội thách thức cho nơng dân Nếu khơng làm chủ q trình này, người nông dân trở thành “tá điền mới” quê hương, quán, bị đẩy vào tình cảnh bần xuất cư khỏi nông thôn mà thiếu khả hòa nhập xã hội thành thị, khơng thể trở thành lao động khu vực phi thức gắn với quyền người lao động (quyền cơng đồn, quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản, thiết yếu) Vì vậy, để bảo đảm chuyển đổi sinh kế người nông dân diễn ổn định, bền vững, có vấn đề cần trọng: 1- Phát triển cụm công nghiệp vừa nhỏ, thương mại dịch vụ nông thôn để tạo “đầu ra” cho chuyển đổi sinh kế phận nông dân, rút bớt lao động khỏi nông nghiệp theo phương châm “ly nông bất ly hương”; 2- q trình chuyển đổi đó, phải tạo cho nơng dân giữ tính chủ động, đủ lực đàm phán tập thể với doanh nghiệp để giành lấy lợi ích đáng, hợp lý (giá đền bù đất đai, đào tạo chuyển đổi sinh kế, ưu tiên việc làm xí nghiệp, nhà máy, khu thương mại, dịch vụ xây dựng quê hương quán ); 3- đào tạo đào tạo lại người nông dân đóng vai trị định cho chuyển đổi sinh SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH NHỮNG VẤN DỀ LÝ LUẬN kế gắn với trách nhiệm Nhà nước, chủ đầu tư dự án phát triển khu công nghiệp, đô thị chúng phải xem cấu phần dự án; 4- tổ chức lại sống cư dân nông thôn gắn với phát triển kinh tế nơng thơn mà họ phải có sống tốt so với trước đó, dù tiếp tục cư trú nơng thơn, có vai trị quan trọng xây dựng nơng thơn mói vãn minh; 5- trở thành lao động phi nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp vừa nhỏ, thương mại, dịch vụ nông thôn, cư dân nông thôn cần phải nâng cao lực bảo vệ quyền, lợi ích đáng, tiếp cận dịch vụ xã hội bản, thiết yếu, bảo đảm an sinh xã hội, tham gia hiệp hội ngành, nghề ; 6- người nông dân trở thành lao động phi nơng nghiệp, ly hẳn nơng thơn, phải có hệ thống hỗ trợ xã hội giúp họ đủ lực hội nhập xã hội thành thị, bảo đảm an sinh xã hội tiếp cận dịch vụ bản, thiết yếu đô thị (nhà ở, giáo dục, y tế, thiết chế văn hóa ), làm cho họ “an cư, lạc nghiệp” nơi chốn mới, sẵn sàng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp q hương, qn, góp phần thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn Năm là, phát huy vai trị chủ thể văn hóa nơng dân xây dựng nơng thơn mới, sở gìn giữ, kế thừa nâng tầm giá trị truyền thống, đôi với tiếp thu mới, tiến trừ tập tục lạc hậu Giá trị văn hóa chứa đựng người dân nơng thơn, gia đình, dòng họ, làng/bản gắn với phong tục, tập quán, thiết chế văn chế văn hóa Vì vậy, giá trị truyền thống tốt đẹp có kế thừa, giữ gìn, phát huy hay khơng, tập tục lạc hậu có loại bỏ hay khơng, giá trị văn hóa tiến giới văn minh có tiếp thu, tái tạo địa bàn nông thôn hay không, tùy thuộc vào lực chủ thể văn hóa người nơng dân Nói cách khác, cơng việc mà khơng làm thay, khơng thể thực mệnh lệnh hành chính, mà phải trở thành trình tự giác để người nơng dân làm mình, chọn lọc, tái tạo, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, loại bỏ tập tục lạc hậu, xác lập phẩm chất cần có nhà nơng hệ Các biểu tuyệt đối hóa truyền thống, phục cổ, khước từ đại, văn minh chối bỏ truyền thống, tiếp thu yếu tố ngoại lai thiếu chọn lọc, phản ánh lực hạn chế chủ thể văn hóa Nhiều giá trị văn hóa gắn với văn minh nông nghiệp đứng trước nguy mai một, phải bảo tồn đời sống văn hóa nơng thơn, thơng qua nâng cao vai trị tổ chức cộng đồng nơng thơn Các giá trị văn hóa truyền thống bảo vệ, giữ gìn phát huy, phục vụ cho phát triển kinh tế, du lịch (văn hóa dân gian, truyền thống ẩm thực, sinh thái vườn rừng, tính 37 đa dạng sinh học ) dựa vào tính động, sáng tạo hộ gia đình nơng dân

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w