1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nguyên lý của sự phát triển vận dụng sự phát triển vào những hình thái kinh tế xã hội loài người

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 830,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Nguyên lý phát triển Vận dụng phát triển vào hình thái kinh tế xã hội lồi người Nhóm: 02 Lớp học phần: 2152MNLP0221 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Hương Hà Nội, tháng … năm … 0 Mục lục Phần Mở đầu Phần nội dung Chương 1: Nguyên Lý Phát triển I Khái niệm Nội dung nguyên lý .3 Phân biệt “phát triển” với “vận động”, “tiến hóa”, “tiến bộ”: II Tính chất phát triển 1.Tính khách quan phát triển Tính phổ biến phát triển: .6 Tính kế thừa phát triển Tính phong phú, đa dạng phát triển .6 III Ý nghĩa phương pháp luận rút từ nguyên lý phát triển 1.Các vật, tượng, ta đặt đối tượng vận động phát triển Không dao động trước quanh co, phức tạp phát triển thực tiễn Phương pháp thúc đẩy phát triển vật, tượng Chương 2: Vận dụng hình thái KTXH vào hình thức tổ chức xã hội lồi người.8 I.Các hình thức xã hội lồi người nói chung Hình thái KTXH cộng sản nguyên thủy (cơng xã ngun thủy) Hình thái KTXH phong kiến 13 Hình thái KTXH tư chủ nghĩa 17 II vận dung phát triển xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam 20 thực trạng 20 Phương hướng giải pháp phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 Phần kết luận 23 Tài liệu kham khảo .24 0 Phần Mở đầu Các vật, tượng khác giới đứng im, bất động hay không ngừng vận động, phát triển? Nếu vận động, phát triển nguồn gốc vận động, phát triển? Đó câu hỏi mà nhà nghiên cứu tìm lời giải đáp Suốt thời gian qua nhờ lỗ lực tìm tịi nghiên cứu nhà khoa học dần lộ phần giới qua phát nguồn gốc phát triển hình thức tổ chức xã hội lồi người Từ dần nhận thức nguyên lý phát triển để áp dụng có hiệu vào đời sống nước Việt Nam Sau nội dung giúp ta hiểu thêm cách thức, khuynh hướng chúng diễn 0 Phần nội dung Chương 1: Nguyên Lý Phát triển I Khái niệm Nội dung nguyên lý Triết học Mác-Lênin coi trọng vận động phát triển vật, tượng Việc đặt vật, tượng trạng thái phát triển nguyên lý quan trọng triết học Mác-Lênin Liên hệ tức vận động, mà không vận động khơng có phát triển Nhưng vận động phát triển hai khái niệm khác Khái niệm vận động khái quát biến đổi nói chung, khơng tính đến xu hướng kết biến đổi Sự vận động diễn khơng ngừng giới có nhiều xu hướng “Quan điểm siêu hình mà điểm trung tâm quan niệm tính tuyệt đối khơng thay đổi giới tự nhiên, phủ nhận biến đổi, phát triển giới tự nhiên”— Engels “Mỗi tiến phát triển hữu đồng thời lại thối bộ, cố phát triển phiến diện loại trừ khả phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau”— Engels “Quan niệm giới tự nhiên hoàn thành nét bản: Tất cố định biến thành mây khói, tất người ta cho tồn vĩnh cửu trở thành thời, người ta chứng minh toàn giới tự nhiên vận động theo vịng tuần hồn vĩnh cửu”— Engels Ngun lý phát triển thể qua ba quy luật bao gồm: + Quy luật mâu thuẫn: Căn vào vai trò mâu thuẫn tồn phát triển vật gồm có mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu Trong mâu thuẫn chủ yếu lên hàng đầu giai đoạn phát triển vật, tượng, có tác dụng quy định mâu thuẫn khác giai đoạn phát triển Cịn phát triển, chuyển hóa vật, tượng phụ thuộc vào việc giải mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếu mâu thuẫn khơng đóng vai trị định phát triển Tuy nhiên, khơng có thống mặt đối lập khơng có đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Sự vận động phát triển thống tính ổn định tính thay đổi Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi vật Khi mâu thuẫn giải vật cũ đi, vật đời lại bao hàm mâu thuẫn mới, mâu thuẫn lại triển khai, phát triển lại giải làm cho vật luôn xuất thay vật cũ Do vậy, đấu tranh mặt đối lập dẫn đến chuyển hóa mặt đối lập (giải mâu thuẫn) nguồn gốc, động lực vận động, phát triển Nếu mâu thuẫn không giải (các mặt đối lập khơng chuyển hóa) khơng có phát triển 0 + Quy luật lượng - chất: Chỉ cách thức chung vận động phát triển, thay đổi chất xảy tích đủ lượng đạt đến độ định Quy luật tính thống phát triển, vật thay đổi lượng vật tượng diễn từ từ kết hợp với thay đổi nhảy vọt chất làm cho vật vừa tiến bước tuần tự, vừa có bước đột phá vượt bậc + Quy luật phủ định: phát triển lên theo hình thức xốy ốc kết phát triển thông qua thống kế thừa phát triển nghĩa vật tượng cũ phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện dến hoàn thiện Quy định phủ định phủ định coi phát triển vật, tượng mâu thuẫn bên quy định chúng Mỗi lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập vật tượng Phủ định biện chứng giai đoạn q trình phát triển thơng qua phủ định phủ định dẫn đến đời vật phủ định phư định hoàn thành chu kỳ phát triển đồng thờ tạo nên điểm xuất phát cho chu kỳ a Nguồn gốc định nghĩa phát triển - Quan điểm siêu hình cho rằng: + Các vật, tượng khác giới đứng im, bất động → phủ nhận phát triển + Giả sử có vận động, phát triển tăng – giảm túy lượng mà khơng có thay đổi chất, khơng có đời + Tính muôn vẻ chất vạn vật giới thành bất biến → Vì vậy, phát triển trình tiến lên liên tục mà khơng có bước quanh co phức tạp (đường thẳng) Cịn có thay đổi chất chất theo chu trình kín (đường trịn), tuần hồn, lặp lặp lại - Quan điểm tâm cho rằng: Nguồn gốc phát triển lực lượng siêu nhiên hay ý thức người (phi vật chất)→ nguồn gốc phát triển nằm chúng - Quan điểm biện chứng cho rằng: + Trong giới mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn làm cho vật, tượng tồn hệ thống có cấp độ kết cấu tổ chức, với quy định chất (kết cấu tổ chức) lượng khác Các hệ thống vật khác không ngừng vận động, vận động hệ thống không loại trừ đứng im (ổn định tương đối chất) hay yếu tố tạo thành Sự vận động – thay đổi nói chung – hệ thống vật bao gồm: Một là, thay đổi quy định chất theo xu hướng tiến ; hai là, thay đổi quy định chất theo xu hướng thoái bộ; ba là, thay đổi quy định lượng theo xu hướng ổn định tương đối chất + Nếu vận động thay đổi nói chung, phát triển khuynh hướng vận động tổng hợp hệ thống, vận động có thay đổi quy định chất (kết cấu tổ chức) theo xu hướng tiến giữ vai trị chủ đạo, cịn vận động có thay đổi quy định chất theo xu hướng thối vận động có thay đổi quy 0 định lượng theo xu hướng ổn định giữ vai trò phụ đạo, cần thiết cho xu hướng chủ đạo, thống trị → Theo quan điểm biện chứng, phát triển kết trình thay đổi lương dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xốy ốc hết chu kì vật lặp lại đường vật ban đầu cấp độ cao Vậy, “Phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát trình vận động theo hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật.” Phân biệt “phát triển” với “vận động”, “tiến hóa”, “tiến bộ”: - Vận động biến đổi nói chung Khái niệm có ngoại diên lớn khái niệm phát triển - Phát triển vận động theo khuynh hướng lên, tạo hợp quy luật Nhờ có phát triển, cấu tổ chức, phương thức tồn vận động vật chức vốn có ngày hồn thiện Như thế, phát triển trường hợp đặc biệt vận động - Tiến hóa dạng phát triển, diễn từ từ; biến đổi hình thức tồn từ đơn giản đến phức tạp - Tiến trình biến đổi hướng tới thiện; thực trạng xã hội: từ chưa hồn thiện đến hồn thiện II Tính chất phát triển Tính khách quan phát triển - Tính khách quan phát triển biểu nguồn gốc vận động phát triển Đó q trình bắt nguồn từ thân vật, tượng trình giải mâu thuẫn vật, tượng Tính chất thuộc tinh tất yếu khơng phụ vào ý thức người + Các vật, tượng khác giới đứng im, bất động -> phủ nhận phát triển + Giả sử có vận động, phát triển tăng – giảm túy lượng mà thay đổi chất, khơng có đời Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù khơng có người phát triển - Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng tính khách quan phát triển phủ nhận quan điểm chủ nghĩa tâm quan điểm siêu hình phát triển + Quan điểm tâm cho nguồn gốc phát triển lực lượng siêu nhiên, phi vật chất (thần linh, thượng đế), hay ý thức người Tức nằm bên vật, tượng 0 + Quan điểm siêu hình cho vật, tượng “đứng im”, không phát triển Hoặc phát triển thay đổi đơn mặt lượng (số lượng, kích thước…) mà khơng có biến đổi chất Tính phổ biến phát triển: - Sự phát triển diễn tất lĩnh vực, từ tự nhiên, xã hội tư duy; tất vật tượng trình, giai đoạn vật tượng đó; từ thực khách quan đến khái niệm, phạm trù phản ánh thực Trong trình biến đổi bao hàm khả dẫn đến đời phù hợp với quy luật khách quan + Trong tự nhiên : Tăng cường khả thích nghi thể trước biến đổi mơi trường Ví dụ: Người Miền Nam công tác làm việc Bắc thời gian đầu với khí hậu thay đổi họ khó chịu dần họ quen thích nghi + Trong xã hội: Nâng cao lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, tiến tới mức độ ngày cao nghiệp giải phóng người Ví dụ: Mức sống dân cư xã hội sau lúc cao so với xã hội trước + Trong tư : Khả nhận thức ngày sâu sắc, đầy đủ, đắn với tự nhiên xã hội Ví dụ: Trình độ hiểu biết người ngày cao so với trước - Trong thực, khơng có vật, tượng đứng im, ln ln trì trạng thái cố định suốt quãng đời tồn Tính kế thừa phát triển Sự phát triển tạo vật, tượng từ sv, tượng cũ, dựa sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại, cải tạo nhiều phận, đặc điểm, thuộc tính… cịn hợp lý cũ; đồng thời đào thải, loại bỏ tiêu cực, lạc hậu, khơng tích hợp cũ Đến lượt nó, lại phát triển thành khác sở kế thừa Đó q trình phủ định biện chứng Là thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Q trình diễn vơ cùng, vơ tận theo hình xốy trơn ốc Tính phong phú, đa dạng phát triển - Sự phát triển có mn hình, mn vẻ, biểu bên ngồi theo vơ vàn loại hình khác nhau.Sự phong phú dạng vật chất phương thức tồn chúng quy định phong phú phát triển Môi trường, khơng gian, thời gian điều kiện, hồn cảnh, yếu tố khác tác động vào vật, tượng làm cho phát triển chúng khác + Trong giới hữu cơ, phát triển biểu khả thích nghi thể trước biến đổi môi trường, khả tự sản sinh với trình độ ngày cao hơn… 0 + Sự phát triển xã hội biểu lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội ngày lớn người + Đối với tư duy, phát triển lực nhận thức ngày sâu sắc, toàn diện, đắn - Đồng thời trình phát triển mình, vật cịn chịu tác động vật, tượng khác, nhiều yếu tố, điều kiện Sự tác động thúc đẩy kìm hãm phát triển vật, đơi làm thay đổi chiều hướng phát triển vật, chí làm cho vật thụt lùi III Ý nghĩa phương pháp luận rút từ nguyên lý phát triển Các vật, tượng, ta đặt đối tượng vận động phát triển Ta cần phải phát nắm vật không trạng thái tại, có, hữu trước mắt, mà phải dự báo khuynh hướng phát triển tương lai, khả chuyển hóa Bằng tư khoa học, ta phải làm sáng tỏ xu hướng chủ đạo tất biến đổi khác Quan điểm phát triển hồn tồn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến Tuyệt đối hóa nhận thức vật có hồn cảnh lịch sử định, xem nhận thức tồn vật q trình phát triển đưa đến sai lầm nghiêm trọng Không dao động trước quanh co, phức tạp phát triển thực tiễn Ta cần phải xác vật, tượng phát triển theo trình biện chứng đầy mâu thuẫn Do ta phải cơng nhận tính quanh co, phức tạp q trình phát triển tượng phổ biến, đương nhiên Quan điểm phát triển địi hỏi phải có nhìn nhận, đánh giá khách quan bước thụt lùi tương đối vật, tượng Bi quan thụt lùi tương đối khiến gặp phải sai lầm tai hại Phương pháp thúc đẩy phát triển vật, tượng - Cần nhận thức: phát triển trinh trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy kìm hãm phát triển - Việc xác định biện pháp cần vào giai đoạn, hồn cảnh cụ thể vật, tượng Vì phát triển diễn theo nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện - Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm mâu thuẫn vật, tượng Từ đó, xác định biện pháp phù hợp giải mâu thuẫn để thúc đẩy vật, tượng phát triển - Vì phát triển có kế thừa, ta phải chủ động phát hiện, cổ vũ phù hợp, tạo điều kiện cho phát triển tìm cách thúc đẩy để chiếm vai trò chủ đạo 0 + Ta phải tìm cách kế thừa phận, thuộc tính… tích cực,cịn hợp lý cũ, đồng thời kiên loại bỏ thuộc cũ mà lạc hậu, cản trở phát triển + Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học kiến thức thực tiễn + Tuyệt đối tránh bảo thủ, trì trệ tư hành động - Sự phát triển thực đường tích lũy lượng để tạo thay đổi chất Do đó, phải ln nỗ lực, chăm lao động để làm cho vật, tượng tích lũy đủ lượng dẫn đến thay đổi chất Chương 2: Vận dụng hình thái KTXH vào hình thức tổ chức xã hội lồi người I.Các hình thức xã hội lồi người nói chung Hình thái kinh tế xã hội hệ thống, đó, mặt hình thái kinh tế xã hội tác động qua lại với tạo nên quy luật vận động, phát triển khách quan xã 0 hội Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế xã hội phạm trù xã hội lại có quy luật phát triển quy luật tự nhiên, vận động phát triển từ thấp đến cao Nguồn gốc sâu sa việc phát triển thay hình thái kinh tế xã hội nằm chỗ Sự phát triển lực lượng sản xuất gây lên thay đổi quan hệ sản xuất Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, lịch sử loài người xuất hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao: Hình thái KTXH cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy) a Khái Niệm Chế độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại Đó xã hội khơng có giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật Nhưng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước pháp luật lại nảy sinh xã hội b Đặc Điểm - Thiếu suất Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy không tạo thặng dư; tất thứ sản xuất hàng ngày tiêu thụ nhanh chóng để giữ cho thành viên xã hội tồn - Khơng có quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Điều có nghĩa phương tiện sản xuất - đất đai, cơng cụ vũ khí - thuộc cộng đồng, ngoại trừ tài sản cá nhân nghiêm ngặt, chẳng hạn quần áo vật dụng cá nhân - Thiếu chun mơn hóa Việc thiếu chun mơn hóa tất người xã hội làm công việc Trong số công việc thực sản xuất dụng cụ, thu thập trái cây, chuẩn bị nơi trú ẩn, săn bắn câu cá - Phân cơng lao động + Có phận lao động đàn ơng tham gia nhiều hoạt động săn bắn, phụ nữ tham gia thu thập thức ăn Tuy nhiên, khơng có phân cơng lao động khía cạnh khác, chẳng hạn lãnh đạo, nam nữ tham gia mức độ việc định + Phụ nữ mang thai người nuôi sữa mẹ bảo vệ khỏi nguy hiểm việc săn bắn, để bảo tồn hệ - Quan hệ sản xuất Trong chủ nghĩa cộng sản ngun thủy, cơng cụ làm việc cịn sơ khai đến mức người chiến đấu chống lại lực tự nhiên động vật hoang dã Đó lý họ sống theo nhóm cộng đồng phương thức sản xuất (săn bắn câu cá) họ thực - Điểm ảnh hưởng 0 Việc hóa động vật thực vật sau cách mạng đá mới, thông qua chủ nghĩa mục vụ nông nghiệp, coi bước ngoặt chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy xã hội giai cấp, theo sau tài sản tư nhân nơ lệ bất bình đẳng có liên quan c Ưu điểm - Một dân chủ hoàn chỉnh Dân chủ nhận thức chủ yếu tất thành viên cộng đồng tham gia vào tất định để đạt giải pháp tương ứng, giới tính họ - Vắng mặt khai thác Trong phương thức sản xuất nguyên thủy khơng có người khai thác hay khai thác, có tất bình đẳng chức sản xuất thực tất thành viên - Cơng trình thiết kế tốt Các nghề nghiệp tương tự truyền từ hệ sang hệ khác Do đó, vai trị cơng việc thiết kế phân công cụ thể trước Theo cách này, có nhầm lẫn người rõ ràng họ phân cơng làm - Tơn trọng mơi trường Khơng có tác động đến môi trường Chất thải sản xuất gần khơng có phân phối tài ngun đầy đủ.Một lạc tài sản tạo thành loại thống có nguồn gốc từ phương thức sản xuất, nơi cá nhân liên quan với với thiên nhiên d Nhược điểm - Trình độ phát triển thấp + Khơng có dư thừa sản xuất Tất thứ sản xuất để tiêu thụ gần lập tức, khơng phải cho mục đích khác + Với nhu cầu hạn chế khơng có phát triển, phương châm thành viên chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy sống Phần lớn nỗ lực hàng ngày dành cho việc đạt đáp ứng nhu cầu họ Sản xuất nhiều khó khăn; đó, mức sống thấp - Sản xuất đơn giản + Khi dân số cộng đồng tăng lên, cộng đồng hình thành bãi đất trống Sản xuất bị chi phối truyền thống, thay lãnh đạo thị trường + Sự đơn giản phương thức sản xuất cung cấp chìa khóa cho bí mật bền bỉ xã hội nguyên thủy này, tồn hàng trăm ngàn năm Do khơng có tiến sở hạ tầng, nên trường hợp chết bệnh nặng bệnh tật động vật công - Nhu cầu hạn chế Nhu cầu đáp ứng cá nhân cộng đồng hạn chế Tất thứ sản xuất sử dụng tồn nghiêm ngặt hàng ngày Nó khơng tìm cách thỏa mãn nhu cầu "tâm linh" khác người e Nguyên nhân tan rã 0 - Người tinh khôn biết cải tạo công cụ đá để nâng cao suất lao động Sau đó, họ cảm thấy suất không đủ sống Do đó, sau phát kim loại họ dùng kim loại để chế tạo công cụ - Con người xẻ đá làm nhà, xẻ gỗ đóng thuyền Bây giờ, sản phẩm làm khơng đủ đủ ni sống mà cịn dư thừa - Một số người, có khả lao động mà dư thừa cải Một số khác lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt phần cải dư thừa người khác Những người có cải dư thừa ngày trở nên giàu có Xã hội bắt đầu có phân hóa giàu nghèo Từ đó, xã hội hình thành giai cấp xã hội Những người thị tộc làm chung, ăn chung Thế xã hội nguyên thủy tan rã  Tóm lại phát triển giai đoạn chủ yếu thể qua q trình tiến hóa thể người, đứng hai chân, có hành động linh hoạt hơn, não hoan thiện phát triển Từ người vận động phát triển mặt tư lẫn nhận thức mặt xã hội Phát triển hình thành lên sống khác xa với sống bầy thú Đồng thời qua phát triển mặt tư nhận thức hộ chế tạo công cụ đá để phục vụ cho nhu cầu sản xuất lương thực thực phẩm Đó mặt phát triển hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy so với bầy thú Hình thái KTXH chiếm hữu nơ lệ a.Thời gian hình thành Xã hội chiếm hữu nô lệ xuất phương Đông sớm nhất, khoảng 3000 năm trước công nguyên nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc nhiều quốc gia khác, châu Âu xã hội xuất muộn Xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp đời khoảng kỷ thứ VIII trước công nguyên, La Mã vào kỷ thứ VI trước công nguyên kết thúc vào kỷ thứ V sau công nguyên đế quốc Tây La Mã sụp đổ b Các giai cấp xã hội chiếm hữu nô lệ Xã hội chiếm hữu nô lệ chia thành ba giai cấp chính: - Giai cấp chủ nô, quý tộc giai cấp thống trị áp bóc lột chúng chiếm giữ tư liệu sản xuất - Giai cấp nông dân công xã nông thôn tầng lớp thị dân thành thị: Ở Hy Lạp, La Mã tầng lớp gọi bình dân Nơng dân và, thị dân có tài sản, có gia đình riêng bị nhà nước chủ nơ bóc lột, phá sản rơi xuống địa vị nô lệ - Giai cấp nô lệ: Nguồn chủ yếu từ lạc bại trận chiến tranh, không huyết thống với giai cấp chủ nô, bị kẻ chiến thắng tước đoạt tài sản, ruộng đất, thân bị biến thành nô lệ Theo pháp luật nhà nước chủ nô, nô lệ 0 người, tài sản đặc biệt chủ nơ, tài sản biết nói Chủ nơ giết, đánh đập đến tàn phế đem nô lệ chợ mua bán, đổi chác c Phân chia đẳng cấp - Giai cấp chủ nô thuộc đẳng cấp quý tộc cao quý, nông dân thị dân thuộc đẳng cấp dưới, nô lệ tài sản chủ nô nên không không xếp vào đẳng cấp Ở xã hội chiếm hữu nô lệ, khái niệm nhân dân khơng có nơ lệ - Sự phân chia xã hội thành đẳng cấp nặng nề Ấn Độ (chế độ chủng tính Varna) Sự phân chia xã hội thành đẳng cấp theo giải thích giai cấp thống trị theo ý muốn thần thánh vĩnh viễn không thay đổi Thực đẳng cấp phân chia để nhằm củng cố địa vị giai cấp thống trị, bắt nguồn nguồn gốc giai cấp d Các mơ hình nhà nước thời kỳ chiếm hữu nô lệ - Trong xã hội nô lệ, cộng đồng thị tộc dựa quan hệ huyết thống tan rã Hy Lạp, La Mã hình thành cộng đồng tộc, nhà nước cai trị dân cư theo khu vực hành thêm nhiều yếu tố khác làm xáo trộn dân cư Bộ tộc cộng đồng người có thống ban đầu kinh tế, văn hóa lãnh thổ, cộng đồng cao cộng đồng thị tộc - Nhưng châu Á, công xã nguyên thủy tan rã, hình thành nhà nước dân tộc quốc gia đời Đặc trưng chung nhà nước cai trị dân cư theo khu vực hành hình thành nên máy quyền lực cơng cộng, có hai chức đối nội đối ngoại - Ở nước phương Đông, thiết chế trị nhà nước chiếm hữu nơ lệ quân chủ chuyên chế tập quyền Trong Hy Lạp lại thiết lập nhà nước Cộng hòa dân chủ chủ nô, La Mã nhà nước Cộng hịa q tộc chủ nơ Dù thiết chế trị có khác nhà nước phải đầy đủ ba phận bản: máy hành quan liêu đơng đúc; đội ngũ trí thức, tăng lữ; quan sức mạnh gồm quân đội cảnh sát… e Chiến tranh - Khi xã hội có giai cấp nhà nước chiến tranh nghĩa biện pháp vũ lực phục vụ cho công bành trướng quyền lực, mở rộng lãnh thổ, tức chiến tranh phục vụ cho mục đích trị Giai cấp thống trị chủ nô tham lam không bóc lột cư dân lãnh thổ mà tiến hành chiến tranh cướp đoạt đất đai xây dựng nên đế quốc rộng lớn, thống trị, bóc lột dân tộc khác - Nội chiến quốc gia cổ Ấn Độ tiểu vương quốc nhiều giai đoạn lịch sử Cục diện Xuân thu Chiến quốc Trung Quốc suốt gần 500 năm trời để tranh giành quyền bá chủ gây nên núi xương sông máu Nội chiến Hy Lạp cổ đại thành bang Athens đứng đầụ với thành bang Xpác đứng đầu để tranh giành quyền lợi trị kinh tế bán đảo f Đấu tranh giai cấp - Mâu thuẫn xã hội chiếm hữu nô lệ mâu thuẫn chủ nô nô nệ dẫn tới đấu tranh giai cấp liệt, nô lệ khởi nghĩa chống lại nhà nựớc giai 0 cấp chủ nô Đấu tranh nô lệ chống chủ nô động lực góp phần giải thể chế độ để bước sang hình thái kinh tế xã hội cao – hình thái kinh tế xã hội phong kiến - Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ bắt buộc tất dân tộc, nhiều dân tộc bỏ qua chế độ này, từ công xã nguyên thủy thẳng tiến lên chế độ phong kiến Vì cơng xã ngun thủy quốc gia tan rã quốc gia chung quanh hình thành phát triển chế độ phong kiến lịch sử Mông Cổ, Nhật Bản, Nga, tộc người Giécmanh, …  Tóm lại thời kì nhờ tích tụ lượng cải vật chất dẫn đến thay đổi chất thông qua điểm nút phân tầng giai cấp đã dẫn vận động phát triển nhận thức người cần sức lao động để tạo thêm nhiều cải vật chất dẫn đến việc hình thành nên giai cấp Sự phát triển nhằm phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển thể rõ phương tiện lao đơng thời kì chế tạo nhiều công cụ lao động kim loại phát triển so với thời kì trước Hình thái KTXH phong kiến a Thời gian hình thành - Xã hội phong kiến phương Đơng: hình thành sớm (từ kỷ III TCN đến khoảng kỷ X), lại phát triển chậm chạp (từ kỷ X đến kỷ XV), trình khủng hoảng suy vong kéo dài từ kỷ XVI đến kỷ XIX, lệ thuộc thuộc địa nước tư phương Tây - Xã hội phong kiến phương Tây: hình thành muộn (từ kỷ V đến khoảng kỷ X), phát triển giai đoạn từ kỷ XI đến khoảng kỷ XV, kết thúc sớm hơn, rơi vào khủng hoảng suy vong (từ kỷ XIV đến khoảng kỷ XV) nhường chỗ cho chủ nghĩa tư b Nguyên nhân hình thành xã hội phong kiến Ở phương Đông: - Do việc khơng có chế độ tư hữu ruộng đất: phân chia xã hội thành kẻ giàu người nghèo diễn chậm chạp, chưa thật sâu sắc mức độ phân hóa chưa cao so với lịch sử trình hình thành nhà nước phương Tây Bởi phương Đơng, q trình hình thành, định tính định hình giai cấp diễn chậm chạp không sắc nét, mâu thuẫn đối kháng chưa phát triển đến mức gay gắt điều hịa Nhưng dù hồn cảnh vậy, nhà nước phải đời cơng trị thủy thủy lợi, khơng trì chế độ cơng hữu ruộng đất mà yếu tố thúc đẩy nhà nước đời sớm - Bên cạnh cịn có số tác nhân khác, ví dụ nhu cầu tự vệ Ở phương Tây: 0 - Cuối kỉ V, quốc gia cổ đại phương Tây bị tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt, hình thành nhiều vương quốc Ăng-glơ, Phơ răng, Đông Gốt, Tây gốt, - Trên lãnh thổ người Rơ Ma họ chiếm ruộng đất đem chia cho nhau; phong cho tướng lĩnh, quý tộc tước vị như: công tước, hầu tước,… c Khái niệm: Xã hội phong kiến chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, hình thành sở tan rã xã hội cổ đại Quá trình suy vong xã hội cổ đại phương Đông xã hội cổ đại phương Tây khơng giống Do vậy, hình thành xã hội phong kiến hai khu vực có điểm khác biệt d Đặc điểm - Giai cấp xã hội phong kiến + Xã hội phong kiến gồm có hai giai cấp là: địa chủ nông dân lĩnh canh (ở phương Đông), lãnh chúa phong kiến nông nô (ở phương Tây) + Giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa phong kiến) có tài sản, quyền lực, chuyên áp bức, bóc lột giai cấp bị trị người nghèo khổ, khơng có tài sản, khơng có quyền dân chủ (nơng dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu địa tô Tuy nhiên, từ kỉ XI, phương Tây, sau thành thị trung đại, xuất kinh tế công thương nghiệp phát triển thị dân đời - Quan hệ giai cấp xã hội phong kiến + Địa chủ phương Đông lãnh chúa phương Tây nắm ruộng đất tay giao cho nông dân, nông nô cày thu địa tô + Nông dân lĩnh canh phương Đông nông nô phương Tây nhận ruộng địa chủ, lãnh chúa phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, lãnh chúa gọi địa tô + Lãnh chúa có sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao, ruộng đất Họ đứng đầu quan pháp luật, thống trị nông nô mặt tinh thần Nơng nơ lực lượng lao động phải sống phụ thuộc vào lãnh chúa, khổ cực đói nghèo - Bộ máy nhà nước xã hội phong kiến Thứ nhất, Ở phương Tây: + Đứng đầu nhà nước nhà vua ( Ai Cập gọi Pha-ra-ông,ở Lưỡng Hà Enxinngười đứng đầu,Trung Quốc gọi Thiên Tử-con trời,ở Ấn Độ gọi Pagio…).Vua chuyên chế có quyền lực vơ hạn,tuyệt đối,quyết định vấn đề chiến tranh hay hồ bình Ngồi quyền lực hành chính,vua cịn nắm quyền lực tối cao tơn giáo thường coi đại diện,hiện thân dòng dõi thần thánh + Sau vua hệ thống quan lại gồm toàn quý tộc: Viên quan lớn cao giúp vua trị nước Ai Cập Liđia,ở Trung Quốc gọi thừa tướng (đứng đầu quan văn) Thái Uý (đứng đầu quan võ),Dưới quan giữ tài chính,lương thực,tư pháp,chỉ huy quân đội… + Bộ máy nhà nước cổ đại Phương Đơng thường có chức chính: 0  Quan lại phụ trách tài chính,coi sóc bảo tàng,giữ quốc khố…  Quan lại huy quân đội,tiến hành chiến tranh xâm lược,bóc lột nước khác  Quan lại coi sóc cơng tác thuỷ lợi,xây dựng đền đài… Thứ hai, Ở phương Tây: + Đứng đầu nhà nước phương Tây Đại Hội Cơng dân.Trong đại hội,chỉ có nam giới tham dự Đại hội bầu quan chức nhà nước,thảo luận thống đạo luật, định chiến tranh hay hồ bình vấn đề phát triển đất nước… + Sau Đại Hội công dân hội đồng dân biểu : Ở Hy Lạp có khoảng 400 đến 500 đại biểu thay mặt toàn dân thường trực kỳ Đại Hội Công dân ; Ở La mã có viện nguyên lão hay viện nguyên lão có quyền xác nhận nghị Đại Hội Công dân thông qua dự án trước Đại Hội Công dân thảo luận + Hội đồng 500 bầu 10 viên chức điều hành cơng việc có nhiệm kì nam bị bãi miễn khơng hồn thành nhiệm vụ.Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến - Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến chủ yếu kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi số nghề thủ công nghiệp + Ở phương Đông: sản xuất nông nghiệp đóng kín cơng xã nơng thơn + Ở phương Tây: sản xuất nơng nghiệp đóng kín lãnh địa phong kiến Ruộng đất nằm tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy thu tô, thuế e Ưu điểm xã hội phong kiến: Ở phương Tây: - Các quốc gia cổ đại phương Tây, kinh tế phát triển theo hướng thương nghiệp thị trường ,có điều kiện để phát triển mạnh mặt: Nông,công thương,hàng hải Chế độ tư hữu chiếm ưu - Kỹ thuật canh tác tiến bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày bừa cải tiến hai ngựa kéo, … - Nông nô tự q trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nơng cụ, có gia súc quan tâm đến sản xuất Ở phương Đông: - Kinh tế phương Đông cổ đại kinh tế nông nghiệp, chế độ công hữu chiếm ưu - Xuất cơng cụ sắt làm cho diện tích gieo trồng mở rộng, suất lao động tăng f Nhược điểm xã hội phong kiến: - Cơ sở kinh tế nhà nước phong kiến quan hệ sản xuất phong kiến mà đặc trưng sở hữu địa chủ, phong kiến ruộng đất bóc lột nơng dân thơng qua phát canh, thu tơ Xã hội phong kiến có kết cấu phức tạp, giai cấp địa chủ, phong kiến phân 0 chia thành nhiều đẳng cấp khác phụ thuộc vào chức tước, phẩm hàm, đất đai, tài sản - Nông dân phận đông đảo xã hội phong kiến đồng thời đối tượng bị áp bức, bóc lột nặng nề, vậy, đấu tranh giai cấp xã hội thường xuyên xảy Để bảo vệ lợi ích mình, giai cấp địa chủ, phong kiến sử dụng biện pháp có thể, đẩy người nông dân vào “đêm trường trung cổ” - Quan hệ sản xuất, phong tục tập lạc hậu lỗi thời hiệu Tồn kéo dài hệ thống tư tưởng trọng nam khinh nữ, giáo dục chưa coi trọng - Chế độ hôn nhân thời phong kiến hạn chế quyền lợi phụ nữ Chẳng hạn cho phép đàn ông lấy nhiều vợ thiếp (trong phụ nữ phép lấy chồng), vợ không quyền kiện chồng v.v - Chủ yếu sản xuất mua bán nước, chưa có giao lưu bn bán với quốc gia khác Tóm lại phát triển thời kì thể rõ qua sáng chế công cụ sản xuất máy móc nhằm tăng nhanh suất chất lượng lao động đồng thời hình thành nên nhiều mâu thuẫn quy mô ngày mở rộng xã hội bật địa chủ nông dân Giai đoạn thời kì phát triển nhiêu kết cấu hạ tầng hình thành giao dục phát triển lớn nhận thức tư giới người nhà tri thức chủ yếu giai cấp thống trị, địa chủ, hay phát triển thể chế trinh trị mang nặng tinh giai cấp điểm tiến so với thời kì trước Hình thái KTXH tư chủ nghĩa a Lịch sử hình thành - Chế độ phong kiến giới suy tàn vào kỷ thứ XV- XVI Năm 1506-1609, cách mạng tư sản Hà Lan thắng lợi lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha, thành lập nhà nước tư sản giới Năm 1640, cách mạng tư sản Anh thắng lợi mở đầu cho thời kỳ lịch sử cận đại toàn giới, tức mở đầu cho thời đại mà nội dung thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa - Chủ nghĩa tư trỗi dậy Vào năm 80 kỷ XIX chế độ phong kiến bị lật đổ châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản (châu Á), chủ nghĩa tư xác lập phạm vi rộng lớn, trở thành hệ thống trị kinh tế giới Các cường quốc tư phương Tây tiến hành xâm lược nước Á, Phi, thiết lập nên hệ thống thuộc địa rộng lớn vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Toàn giới bị lôi vào quỹ đạo kinh tế, trị chủ nghĩa tư b Ưu điểm - Bộ máy nhà nước tư 0 Giai cấp tư sản xây dựng máy nhà nước hồn thiện nhiều so với nhà nước nơ lệ phong kiến, thể qua loại thiết chế + Thiết chế cộng hòa + Thiết chế quân chủ nghị viện + Thiết chế cộng hòa đại nghị + Thiết chế cộng hòa tổng thống + Thiết chế qn chủ (tư sản) Có hình thức nhà nước khác hoàn cảnh cụ thể nước, tương quan lực lượng đấu tranh giai cấp tư sản, phong kiến quần chúng nhân dân  Thiết chế quân chủ quân chủ nghị viện kết cách mạng tư sản không triệt để Giai cấp tư sản lo sợ sức mạnh quần chúng nhân dân sau nắm quyền phản bội lại nhân dân để bắt tay liên minh với phong kiến kẻ thù cách mạng tư sản Ngược lại, thiết chế cộng hòa kết cách mạng tư sản triệt để loại trừ quý tộc phong kiến khỏi máy nhà nước, thủ tiêu tận gốc quyền sở hữu phong kiến ruộng đất, tức thủ tiêu quý tộc phong kiến với tư cách giai cấp - Hiến pháp đời, luật pháp phát triển + Hiến pháp, đạo luật nhà nước đời làm tảng cho toàn văn pháp luật sau Pháp luật tư sản chia thành ngành luật ứng với mối quan hệ xã hội mà ngành luật điều chỉnh luật hình sự, dân sự, luật nhân gia đình, luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự… + Pháp luật tư sản tiến pháp luật phong kiến không kỹ thuật lập pháp, phát triển ngành luật mà nội dung pháp luật quy định:  Sự bình đẳng công dân trước pháp luật  Thừa nhận quyền phụ nữ trị kinh tế  Ghi nhận quyền tự người quyền cơng dân Trong nhấn mạnh quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền tư hữu tài sản  Dù hạn chế tính chất giai cấp, nhà nước pháp luật tư sản cịn mang tính chất xã hội Trong phục vụ cho tư sản, buộc phải phục vụ cho toàn xã hội, thực chức quản lý xã hội, đưa xã hội vào khn khổ pháp luật tn theo ý chí giai cấp thống trị - Cách mạng kinh tế, công nghiệp + Giai cấp tư sản nhu cầu đẩy mạnh sản xuất, tăng suất lao động tiến hành cách mạng kinh tế, cách mạng công nghiệp Đưa lao động thủ cơng sang lao động máy móc mà trọng tâm việc phát minh máy nước Jêm Oắt + Cách mạng công nghiệp bắt đầu Anh vào cuối kỷ thứ XVIII đến cuối kỷ thứ XIX lan khắp cường quốc châu Âu, Bắc Mỹ Công 0 nghiệp hóa đưa lồi người từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp, tạo nên lực lượng sản xuất máy móc sắt thép vơ to lớn Tạo nên suất lao động cao gấp hàng trăm lần so với thời nô lệ, phong kiến Làm nguồn cải gấp hàng nghìn năm trước cộng lại Cách mạng công nghiệp tạo nên ngành nghề mới, phương tiện giao thông vận tải mới, đường sắt, ôtô, tàu thủy với tốc độ nhanh chóng Thành thị, xí nghiệp, nhà máy bành trướng, nơng thơn thu hẹp, nơng nghiệp hóa, suất nâng cao chưa thấy Cách mạng công nghiệp biến đổi sâu sắc xã hội, cư dân đô thị tăng Ịên, giai cấp công nhân đại công nghiệp đời + Phương tiện vận tải đường biển lực lượng hải quân hùng mạnh với tàu chiến đại bác nhiều hóa khí, súng ống, đạn dược kiểu giúp cho cường quốc có khả mở rộng xâm lược nhiều thuộc địa c Hạn chế nguyên nhân - Phân chia giai cấp + Xã hội tư chủ nghĩa chia làm hai giai cấp tư sản cơng nhân (vơ sản) Tư sản giai cấp thống trị áp bức, bóc lột Tư sản bao gồm nhiều tầng lớp: tư sản cơng nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng Giai cấp có địa vị áp bức, bóc lột thống trị nhờ nắm giữ tư liệu sản xuất ruộng đất, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, ngân hàng ngành kinh tế quan trọng khác đất nước + Cách thức bóc lột chủ nghĩa tư bản: dựa kiểu bóc lột giá trị thặng dư, bóc lột sức lao động giai cấp công nhân Cơ sở cho tồn phát triển chủ nghĩa tư quan hệ bóc lột nhà tư công nhân làm thuê Mặc dù so với hình thức bóc lột tồn lịch sử, bóc lột tư chủ nghĩa tiến bộ, song theo phân tích C.Mác V.I.Lênin chừng chủ nghĩa tư cịn tồn chừng quan hệ bóc lột cịn tồn bất bình đẳng, phân hóa xã hội điều khơng tránh khỏi - Hạn chế luật pháp Dù tiến chế độ nô lệ phong kiến, nhà nước pháp luật tư sản mang đậm chất giai cấp, công cụ phục vụ đắc lực bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, sẵn sàng đàn áp giai cấp khác để bảo vệ trật tự tư sản - Chiến tranh, xâm lược thuộc địa + Trên đường tranh giành thuộc địa, cường quốc tư mâu thuẫn với gay gắt dẫn đến xung đột chiến tranh cường quốc Cuối kỷ thứ XIX đầu kỷ thứ XX, chủ nghĩa tư phát triển lên chủ nghĩa đế quốc thuộc địa Các nước tư chủ nghĩa chia thành hai khối: khối Đồng minh bao gồm Đức, Áo, Hung; khối Hiệp ước bao gồm Anh, Nga, Pháp Khối Đức, Áo, Hung tâm giải tranh chấp biện pháp vũ lực phát động Chiến tranh giới thứ (1914-1918) thảm khốc lịch sử + Các chiến tranh giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa khu vực ảnh hưởng để lại cho loài người hậu nặng nề: hàng triệu người vô tội bị giết hại, sức sản xụất xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm 0 + Chủ nghĩa tư phải chịu trách nhiệm việc tạo hố ngăn cách nước giàu nước nghèo giới (thế kỷ XVIII chênh lệch mức sống nước giàu nước nghèo 2,5 lần, số chênh lệch 250 lần)  Tóm lại, chủ nghĩa tư ngày với thành tựu đóng góp phát triển sản xuất xã hội, chuẩn bị tốt điều kiện, tiền đề cho đời chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải thông qua cách mạng xã hội Dĩ nhiên, cách mạng xã hội diễn phương pháp - hịa bình hay bạo lực, điều hồn tồn tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử cụ thể nước bối cảnh quốc tế chung thời điểm, vào lựa chọn lực lượng cách mạng Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa a.Khái niệm Chủ nghĩa cộng sản hình thái kinh tế xã hội hệ tư tưởng trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, khơng giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa sở hữu chung điều khiển chung phương tiện sản xuất nói chung Karl Marx cho chủ nghĩa cộng sản giai đoạn cuối lịch sử, đạt qua cách mạng vô sản Trong xã hội cộng sản, định việc sản xuất theo đuổi sách lựa chọn cách dân chủ, cho phép thành viên xã hội tham gia vào trình định hai lĩnh vực trị kinh tế Việc sản xuất phân phối cải tiến hành công công dân Một kinh tế cộng sản chủ nghĩa dựa sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất b.Đặc điểm - Sở hữu: Trong xã hội cộng sản khơng cịn sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, khơng cịn phân phối thu nhập xã hội dựa lao động, khơng cịn tha hóa lao động đặc trưng chủ nghĩa tư Con người giải phóng khỏi phân cơng lao động sản xuất công nghiệp tạo để phát huy hết sở trường - Giai cấp: + Trong giai đoạn xã hội chủ nghĩa, cịn có phân cơng lao động tồn giai cấp theo phân công lao động công nhân nông dân, tầng lớp trí thức Sự phát triển trình độ sản xuất dẫn đến thay đổi quan hệ sản xuất, đưa đến xóa nhịa giai cấp, xóa nhịa ranh giới lao động trí óc - chân tay + Sau giành quyền, quốc hữu hóa tư liệu sản xuất, giai cấp vơ sản công nông tự tổ chức xã hội mới, xây dựng người có đủ trình độ, ý thức để làm chủ xã hội, có trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng tình thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, với tư liệu sản xuất chung, dần xóa nhòa ranh giới giàu - nghèo tinh thần cộng đồng, bác ái, lao động chân 0 - Nhà nước: Theo phương pháp luận Marx xóa bỏ giai cấp tư hữu, Nhà nước tự diệt vong Lúc chế độ cộng sản xây dựng dựa tảng sở hữu công cộng làm theo lực, hưởng theo nhu cầu Lenin cho "Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hòa Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được, nhà nước xuất Và ngược lại: tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được." Tóm lại, Marx cho chủ nghĩa cộng sản bước tiến hóa xã hội loài người dựa điều kiện kinh tế - xã hội chủ nghĩa tư tạo kết việc áp đặt mơ hình kinh tế - trị lên xã hội Như nói cách mạng lên để tầng lớp vươn lên ngang tầng lớp cách mạng xuống để kéo tầng lớp xuống Mục tiêu Marx xóa bỏ tha hóa nơ dịch chủ nghĩa tư tạo ra, kiến tạo xã hội tự do, phi giai cấp khơng phải thay tha hóa tha hóa khác, xóa bỏ nơ dịch nô dịch khác II Vận dụng phát triển xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam Thực trạng a Sự phát triển XHCN Việt Nam Ngay đời suốt trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định: Chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam; lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam Cơng đổi tồn diện, đồng đất nước giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng ta vấn đề lớn, thu hút nhiều ý nước nước năm qua Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử b Ưu điểm Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, C Mác cho rằng: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên” Trong thời đại nay, dân tộc có hai lựa chọn là, theo đường phát triển tư chủ nghĩa, hay cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Sự lựa chọn đường phụ thuộc vào nhận thức hoàn cảnh lịch sử - cụ thể dân tộc Nhưng, xu hướng phát triển chung dân tộc lên chủ nghĩa xã hội, đường diễn lâu dài, gian khổ cách thức tiến hành không giống Điều kiểm chứng rõ tính đặc thù đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, từ nước thuộc địa nửa phong kiến, sau giành độc lập bỏ qua phát triển chế độ tư chủ nghĩa để lên chủ nghĩa xã hội Nước ta phải trải qua q trình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh với tâm chống lại ách đô hộ xâm lược đế quốc, thực dân, để bảo vệ độc lập 0 dân tộc chủ quyền thiêng liêng đất nước, tự do, hạnh phúc nhân dân Việt Nam gương mẫu mực đấu tranh giành độc lập dân tộc, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; sở bảo đảm vững cho độc lập, tự dân tộc Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vấn đề cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối bản, xuyên suốt quán cách mạng Việt Nam c Nhược điểm Nhược điểm lớn chủ nghĩa xã hội dựa vào chất hợp tác người để làm việc Nó bỏ qua người xã hội người cạnh tranh, không hợp tác Những người cạnh tranh có xu hướng tìm cách lật đổ phá vỡ xã hội lợi ích họ Chủ nghĩa tư cho tham lam tốt giúp cho người làm việc chăm để cạnh tranh Còn chủ nghĩa xã hội coi khơng tồn Kết là, chủ nghĩa xã hội không thưởng xứng đáng cho người gọi doanh nhân Chính họ đấu tranh xã hội tư Một bất lợi thứ ba phủ có tay nhiều quyền lực Chính phủ ban hành hoạt động miễn đại diện cho mong muốn người dân Nhưng nhà lãnh đạo phủ lạm dụng vị trí địi quyền lực cho thân họ d Ngun nhân hạn chế - Chúng ta chủ quan chưa nhận thức, đánh giá vai trò, vị trí số vấn đề văn hóa, xã hội, người, - Chúng ta chưa tập trung nghiên cứu, giải dứt điểm vấn đề liên quan quốc phòng, an ninh nảy sinh từ thực tế; thận trọng mức dẫn tới “né tránh” vấn đề - Chưa xác định thật rõ liên minh hay liên hiệp mà phải dựa vào tình hình khó khăn, bối cảnh giới biến động khôn lường Do vậy, cẩn trọng xác định đối tác cụ thể đối ngoại Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận vấn đề chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Phương hướng giải pháp phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Phương hướng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đặt nhiệm vụ tồn Đảng nói chung đội ngũ làm cơng tác lý luận nói riêng tăng cường tổng kết thực tiễn để làm rõ lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, tác động biến đổi nhân tố thời đại giới Thời gian tới, hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều khó khăn, trở ngại :tình hình trị, an ninh, kinh tế giới có biến động lớn, nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo; cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục tiếp tục diễn phức tạp, liệt; chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa dân túy, cường quyền nước lớn quan hệ quốc tế gia tăng Hiện nay, chặng đường “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” phấn đấu trở thành “nước phát triển, thu nhập cao”, thực nhiệm vụ 0 xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cho chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đó vừa tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước có điểm xuất phát thấp từ sản xuất lạc hậu Việt Nam Đảng ta khẳng định: “Tình hình giới nước có thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen, đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu nặng nề, phức tạp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, địi hỏi tồn Đảng phải tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, có tâm trị cao… đưa đất nước vững bước tiến lên, phát triển nhanh bền vững” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng, điều quan trọng phải luôn kiên định vững vàng tảng tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bám sát thực tiễn đất nước để làm rõ tính đặc thù đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam b Giải pháp - Tích cực đấu tranh quan điểm sai trái thù địch, phát huy vai trò lực lượng vũ trang bảo vệ đất nước - Củng cố niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vào chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phát huy sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời vượt qua khó khăn, thách thức, thực khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, bước thực hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Tuyên truyền, giáo dục, cao nhận thức người dân đồng thời truyền bá rộng dãi tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng nhà nước - Đẩy nhanh tiến độ cơng nghiêp hóa đại hóa đất nước, đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, giao dục phù hợp với tinh hình đất nước Phần kết luận 0 Qua ta thấy tầm quan trọng phát triển phát triển giới Đồng thời hiểu rõ nguyên lý phát triển, để từ có tảng áp dụng vào việc thay đổi xã hội cách có hiệu thiết thực Nhằm phát hiểu vận động giới cách vận động phát triển tiêu biêu qua hình thành phát triển hình thai kinh tế xã hội lồi người Nhờ ta tìm cách thực giải quyêt vấn đề thực tiễn nước Việt Nam có chuyển qua giai đoạn lịch sử nhận định rõ ràng tầm quan trọng nhà nước x ã hội chủ nghĩa cần khắc phục hạn chế định Tài liệu kham khảo Nguồn: 0 https://8910x.com/nguyen-ly-phat-trien-va-y-nghia/ https://luatduonggia.vn/phat-trien-la-gi-nguyen-ly-ve-su-phat-trien-theo-triet-hoc-mac-lenin-duochieu-nhu-the-nao/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Hai_nguy%C3%AAn_l%C3%BD_c%E1%BB%A7a_ph%C3%A9p_bi%E1%BB %87n_ch%E1%BB%A9ng_duy_v%E1%BA%ADt Giáo trình Triết học – MácLênin, Hà Nội – 2019 Tạp chí Cộng sản Báo nhân dân 0 ... KTXH vào hình thức tổ chức xã hội lồi người I.Các hình thức xã hội lồi người nói chung Hình thái kinh tế xã hội hệ thống, đó, mặt hình thái kinh tế xã hội tác động qua lại với tạo nên quy luật vận. .. bước sang hình thái kinh tế xã hội cao – hình thái kinh tế xã hội phong kiến - Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ bắt buộc tất dân tộc, nhiều dân tộc bỏ qua chế độ này, từ công xã nguyên thủy... việc phát triển thay hình thái kinh tế xã hội nằm chỗ Sự phát triển lực lượng sản xuất gây lên thay đổi quan hệ sản xuất Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, lịch sử loài người xuất hình thái kinh tế xã hội

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thái KTXH tư bản chủ nghĩa a. Lịch sử hình thành - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nguyên lý của sự phát triển  vận dụng sự phát triển vào những hình thái kinh tế xã hội loài người
4. Hình thái KTXH tư bản chủ nghĩa a. Lịch sử hình thành (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w