1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP SINH HỌC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THUYẾT MINH ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP SINH HỌC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030 Hà Nội, 6/2020 MỤC LỤC TT I 1.1 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 II 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.3 3.4 3.5 IV 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.1.4 4.2.1.5 4.2.1.6 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 Danh mục MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự cần thiết xây dựng Đề án Các để xây dựng Đề án Căn pháp lý Căn khoa học Căn thực tiễn TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Tổng quan công nghệ sinh học Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học giới Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC NƠNG NGHIỆP, THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2006-2020 Kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp Lĩnh vực công nghệ sinh học thuỷ sản Phát triển công nghiệp công nghệ sinh học Xây dựng tiềm lực để phát triển ngành công nghiệp công nghệ sinh học Hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ sinh học Thông tin, tuyên truyền công nghệ sinh học nông nghiệp, thuỷ sản MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP Mục tiêu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Nội dung Nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp Về trồng nông, lâm nghiệp Về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe đất trồng trọt Về vật nuôi, thủy sản Về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe vật ni, thủy sản Về bảo quản sau thu hoạch Các nghiên cứu khác Xây dựng phát triển tiềm lực công nghiệp sinh học nông nghiệp Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đại hố máy móc, thiết bị Đào tạo nguồn nhân lực Trang 1 5 6 8 13 17 17 19 24 27 29 32 33 34 34 34 34 35 35 35 36 36 36 37 37 37 37 38 TT Danh mục 4.2.2.3 Phát triển hệ thống sở liệu thông tin quốc gia công 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 V 5.1 5.2 5.3 VI 6.1 6.2 VII 7.1 7.2 7.3 VIII nghiệp sinh học nông nghiệp Xây dựng phát triển ngành công nghiệp sinh học nơng nghiệp Rà sốt, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp Hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghiệp sinh học nông nghiêp Truyền thông nâng cao nhận thức công nghiệp sinh học nông nghiệp Giải pháp thực Giải pháp phát triển khoa học công nghệ Giải pháp đầu tư tài Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Giải pháp hợp tác quốc tế Giải pháp thơng tin truyền thơng TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ ÁN Nhân lực Cơ sở vật chất Nguồn lực tài LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Giai đoạn 2020-2025 Giai đoạn 2025-2030 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Hiệu môi trường KẾT LUẬN Trang 38 39 39 40 40 40 40 40 41 42 42 42 42 43 43 44 44 44 44 44 45 45 46 I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Công nghệ sinh học lĩnh vực công nghệ cao dựa tảng khoa học sống, kết hợp với quy trình thiết bị kỹ thuật nhằm tạo công nghệ khai thác hoạt động sống vi sinh vật, tế bào thực vật động vật để sản xuất quy mô cơng nghiệp sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường” Trên giới, công nghệ sinh học truyền thống đại có bước nghiên cứu, phát triển vượt bậc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Ở Việt Nam, sách, đề án, chương trình cơng nghệ sinh học nông – lâm nghiệp, thủy sản, y tế, công nghiệp môi trường xây dựng triển khai thực Bên cạnh đó, sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sinh học ưu tiên đầu tư Trình độ nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học với công nghệ đẩy mạnh Cơng nghệ sinh học góp phần tạo nhiều sản phẩm có giá trị Trong giai đoạn tới, việc gắn kết chặt chẽ nghiên cứu triển khai công nghệ sinh học với đầu tư sở vật chất đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường ứng dụng rộng rãi nghiên cứu công nghệ sinh học vào lĩnh vực đời sống xã hội; xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp sinh học nâng cao mức đóng góp ngành khoa học vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Công nghệ sinh học đến có bước tiến vượt bậc khoa học cơng nghệ, từ thí nghiệm ghép nối gen thành công ống nghiệm (năm 1972) đến có nhiều thành tựu bật công nghệ sinh học ứng dụng lĩnh vực y tế, nông nghiệp, công nghiệp, môi trường… Thế giới đầu tư lớn cho nghiên cứu phát triển công nghệ lĩnh vực công nghệ sinh học Nhiều sản phẩm ứng dụng tạo công nghệ sinh học đại sử dụng ngày rộng rãi phân tử protein dược liệu tái tổ hợp dùng điều trị bệnh hiểm nghèo, protein kháng thể đơn dịng dùng điều trị đích bệnh ung thư, kỹ thuật chẩn đoán sức khỏe điều trị đại, tinh vi dựa thông tin hệ gen người… Công nghệ sinh học lĩnh vực khoa học công nghệ Đảng Nhà nước Việt Nam ưu tiên đầu tư phát triển Để thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học vào sống, Đảng Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, sách chương trình nghiên cứu quan trọng Nghị 18/CP (năm 1994) phát triển công nghệ sinh học Việt nam đến năm 2010, Chỉ thị số 50-CT/TW (2005) Ban Bí thư việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNSH phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Chương trình hành động thực Chỉ thị 50-CT/TW Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng CNSH Việt Nam đến 2020 (năm 2007) Chính phủ Trong năm gần đây, đánh giá kết 10 năm thực Chỉ thị 50, Ban chấp hành Trung ương ban hành Kết luận 06- KL/TW (năm 2016) nhằm khẳng định kết đạt được, hạn chế cần khắc phục nhiệm vụ quan trọng cần đẩy mạnh thực thời gian tới, có nhiệm vụ tập trung đầu tư phát triển công nghiệp sinh học lĩnh vực nông nghiệp-thủy sản đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp nói chung giai đoạn Triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 50CT/TW ngày 04/3/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020" “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020” Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg ngày 12/01/2006 số 97/2007/QĐ-TTg ngày 28/6/2007 giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản tổ chức thực Sau hợp với Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập Ban Điều hành Văn phòng thường trực Ban điều hành để thực Chương trình gồm 12 thành viên thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành viên thuộc Bộ địa phương liên quan (Văn phịng Chính phủ, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng thương, Bộ Giáo dục đào tạo, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đồng thời chủ động phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ để thống quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học, với Bộ Kế hoạch Đầu tư thống quản lý dự án tăng cường trang thiết bị từ nguồn kinh phí nghiệp đầu tư phát triển với Bộ Giáo dục Đào tạo thống tổ chức thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sinh học nước ngồi từ nguồn kinh phí nghiệp đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đồng thời tổ chức thông báo giới thiệu Chương trình đến đối tượng liên quan nhiều hình thức (cơng văn, thơng tin mạng, hội thảo, hội nghị ) Định kỳ tháng lần Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức họp Ban Điều hành để đánh giá tình hình triển khai Chương trình định hướng nhiệm vụ 1.2 Sự cần thiết xây dựng Đề án Công nghệ sinh học cơng nghệ sử dụng q trình sinh học, thể sống hay hệ thống sinh học, đặc biệt công nghệ AND tái tổ hợp công nghệ mô, để tạo sản phẩm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng sống người Trải qua giai đoạn phát triển, công nghệ sinh học đại chuyển sang giai đoạn chất “Kỷ nguyên hậu genom”, “Kỷ nguyên OMICS” với phát triển vượt bậc tảng công nghệ đánh dấu thành tựu đặc biệt quan trọng khoa học kỹ thuật Một đặc điểm khác biệt quan trọng giai đoạn so với trước khả nghiên cứu cách hệ thống trình sinh học Nếu trước nghiên cứu đơn lẻ tác nhân nghiên cứu tổng thể q trình sinh học xảy tế bào sống Điều quan trọng, nghiên cứu đơn lẻ cho phép chứng minh vai trò tác nhân đó, cịn hiểu hệ thống cho phép đưa phương hướng để giải Trong giai đoạn nay, công nghệ sinh học bước áp dụng rộng rãi quy mô hình thức áp dụng, cơng nghệ sinh học Việt Nam bước đưa lên quy mô công nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Công nghiệp sinh học ngành công nghiệp sử dụng công nghệ sinh học phương pháp khoa học tiên tiến khác khoa học sống việc tạo thay đổi sản phẩm quy trình cơng nghệ Theo báo cáo tổng hợp cơng nghiệp sinh học năm 2015 thị trường vốn công nghiệp sinh học Mỹ, EU, Úc Canada năm 2014 đạt 1.062,415 tỷ USD (trong Mỹ: 853,862 tỷ USD; EU: 162,149 tỷ USD; Úc: 42,177 tỷ USD; Canada: 5,227 tỷ USD), lợi tức đạt 123,096 tỷ USD, lãi dòng đạt 14,852 tỷ USD Kinh phí dành cho nghiên cứu R&D đạt 35,387 tỷ USD Hai sản phẩm thuốc Harvoni Sovaldi dùng cho điều trị Hepatitis C hãng Gilead Sciences (Mỹ) có thị phần mức độ phát triển nhanh Theo đánh giá khoảng 70% tổng doanh thu ngành công nghệ sinh học Mỹ đến từ hãng hàng đầu Gilead Sciences, Amgen, Biogen, Celgene Regeneron Năm 2014 năm mà Mỹ Châu Âu có lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ sinh học đạt mức cao thứ lịch sử (6,8 tỷ USD) so với đợt bùng nổ sau thành công giải mã hệ gen người (genomics) vào năm 2000 (7,8 tỷ USD) Nhận thấy rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng việc phát triển ứng dụng CNSH thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện để phát triển công nghệ sinh học Ở nước ta công nghệ sinh học lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên phát triển với công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu – công nghệ nano, công nghệ chế tạo tự động hóa Từ năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị số 18/CP phát triển công nghệ sinh học Việt Nam đến 2010 Một quan điểm mục tiêu Nghị Quyết 18/CP phát triển công nghệ sinh học nhằm phục vụ phát triển Nông Lâm Ngư nghiệp bền vững, bảo vệ sức khỏe người môi trường Trong 06 nội dung Nghị 18/CP có nội dung liên quan quan đến xây dựng ngành công nghiệp sinh học dựa việc chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam phát triển công nghệ nước Thực Nghị 18/CP Chính phủ, Bộ Khoa học Cơng nghệ triển khai Chương trình CNSH phục vụ phát triển sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp giai đoạn 1995-2000 (Chương trình 52D) Sau chương trình nghiên cứu, phát triển ứng dụng cơng nghệ sinh học (Chương trình KC04) cho giai đoạn 2000-2005, 2006-2010 2011-2015 Chương trình KC04 kết thúc vào tháng năm 2016 Nhằm thúc đẩy nhanh việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sống Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 50 (2005) việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNSH phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để triển khai thực Chỉ thị số 50 Ban Bí thư, Chính phủ ban hành Chương trình hành động (Quyết định số 188/2005/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ) với 12 đề án, dự án cần triển khai thực Bộ ngành Đến nay, số nhiệm vụ Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực như: Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng CNSH lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 (2006); Đề án phát triển ứng dụng CNSH lĩnh vực thủy sản đến năm 2020 (2007); Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (2007); Kế hoạch tổng thể phát triển công nghệ sinh học Việt Nam đến 2020 (2008); Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực bảo vệ môi trường đến 2020 (2012); Quy hoạch mạng lưới viện, trung tâm nghiên cứu phịng thí nghiệm CNSH đến năm 2025, số nhiệm vụ Chương trình hành động Chính phủ chưa triển khai liên quan đến lĩnh vực như: CNSH y tế, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế, hoàn thiện hệ thống văn CNSH, dự án luật An toàn sinh học nghị định hướng dẫn thi hành luật, “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp sinh học Việt Nam đến năm 2020” nội dung “Hình thành bước phát triển ngành công nghiệp sinh học” Chương trình hành động Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 50, Ban chấp hành Trung ương đánh giá dù đạt số kết quan trọng, nhiên, việc thực Chỉ thị 50 nhiều hạn chế, yếu kém, chưa đạt mục tiêu đề (Kết luận số 06-KL/TW Ban Bí thư, 2016) Cụ thể, trình độ cơng nghệ sinh học nước ta chưa đạt mức độ tiên tiến khu vực Công nghiệp sinh học chưa trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật công nghiệp cao, chưa tạo nhiều sản phẩm chủ lực chưa có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế quốc dân Một hạn chế yếu nêu nguồn vốn đầu tư hạn chế chưa có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất quy mô công nghiệp thương mại hóa sản phẩm CNSH Để khắc phục hạn chế trên, Kết luận 06 Ban Bí thư nêu nhiệm vụ tập trung đầu tư phát triển cơng nghiệp sinh học lĩnh vực quốc phịng, an ninh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới.Để triển khai thực Kết luận 06 Ban Bí thư, Chính phủ ban hành Quyết định số 553/QĐTTg ngày 21/4/2017 việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030 Trong phần tổ chức thực Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học, Chính phủ giao cho Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, bộ, ngành, địa phương có liên quan xây dựng nội dung, lộ trình, nhiệm vụ phát triển công nghiệp sinh học lĩnh vực nơng nghiệp đến năm 2030, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 1.3 Các để xây dựng Đề án 1.3.1 Căn pháp lý Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật khoa học công nghệ ngày 18 tháng năm 2013; Căn Luật công nghệ cao ngày 13 tháng 11 năm 2018; Căn Chỉ thị 50-CT/TW ngày 04 tháng năm 2005 Ban Bí thư việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Căn Nghị số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Căn Nghị số 98/NQ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Căn Nghị số 23-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2018 Ban chấp hành Trung ương Đảng định hướng xây dựng sach phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Căn Kết luận số 06-KL/TW ngày 01 tháng năm 2016 Ban Bí thư việc tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 50-CT/TW Ban Bí thư việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Căn Quyết định số 188/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc thực Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 04 tháng năm 2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Căn Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Căn định số 553/QĐ-TTg ngày 21 tháng 04 năm 2017của Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030; Căn Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2017 Thủ tướng phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; Căn Quyết định số 1362/QĐ-TTg ngày 11 tháng 10 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân đến 2025 1.3.2 Căn khoa học Hiện nay, nước phát triển CNSH tạo hàng loạt sản phẩm cơng nghệ có triển vọng ứng dụng vào lĩnh vực quân Ví dụ, việc nghiên cứu lõi chíp hình thái thần kinh kiểu giúp cho người có khả hiểu biết, tính tốn trước thời hạn bước để có thời gian xử lý tình phức tạp Hay sản phẩm chế tạo từ vật liệu sinh học pin sinh học, giáp phòng hộ kết cấu vỏ sị, hợp chất keo kết dính sinh học, ứng dụng cơng nghệ sinh học đưa gen tính trạng vào lai tạo trồng, vật ni thích ứng, chống chịu với điều kiện bất lợi biến đổi khí hậu…, mang lại tính vượt trội hẳn sản phẩm có, ứng dụng vào đời sống người dân Trong hai thập kỷ qua, cơng nghệ sinh học tham gia, đóng góp nhiều thành tựu công nghệ, sản phẩm cho sản xuất bền vững với môi trường phát triển loạt sản phẩm sáng tạo, đa dạng Việc tiếp tục triển khai ứng dụng thương mại công nghệ sinh học dẫn đến phát triển kinh tế sinh học Một phần đáng kể sản lượng kinh tế phục thuộc phần vào phát triển sử dụng vật liệu, nguyên liệu sinh học Những lợi ích kinh tế mơi trường tiềm công nghệ sinh học tạo mối liên kết chiến lược ngày tăng kinh tế sinh học nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) không thuộc OECD Cơng nghiệp sinh học tạo kết tương tự ngành hóa dầu, sử dụng chất xúc tác sinh học thay Áp dụng công nghệ tiên tiến loạt ngành khoa học vào cơng nghiệp sinh học, hóa sinh, vi sinh, genomics, proteomics, tin sinh học, sinh học hệ thống kỹ thuật tảng để thúc đẩy phát triển nhanh chóng, chuyên ngành cạnh tranh ngành, dựa chất sinh học, từ đảm bảo suất, hiệu suất ổn định cao Công nghiệp sinh học ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm sinh học hay sản phẩm đường sinh học nhằm tạo sản phẩm an toàn, nâng cao giá trị gia tăng thay cho cơng nghệ hóa học cơng nghệ gây tổn hai tới môi trường sức khỏe người Do vậy, hình thành phát triển ngành CNSH điểm mấu chốt cho Việt Nam tham gia vào phát triển chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu từ nguyên liệu Việt Nam xu kinh tế tri thức, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường 1.3.3 Căn thực tiễn Định hướng phát triển khoa học cơng nghệ theo Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII nêu rõ: Phát triển mạnh mẽ KH&CN, làm cho KH&CN thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất 32 cường lực nghiên cứu, giám định, khảo nghiệm đánh giá, quản lý rủi ro trồng biến đổi gen sản phẩm chúng môi trường đa dạng sinh học" phục vụ nội dung nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá, kiểm định sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng Việt Nam Tổng cộng, đầu tư 185,2 tỷ đồng cho 19 dự án đầu tư, tăng cường trang thiết bị công nghệ sinh học, chủ yếu cho Viện nghiên cứu khoa học Đến dự án hoàn thành, 02 dự án triển khai thực Công tác đầu tư tăng cường lực nghiên cứu công nghệ sinh học đơn vị khoa học công nghệ Bộ, góp phần vào kết nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực công nghệ sinh học ngành, thực có hiệu nhiệm vụ khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, cấp Bộ 3.4 Hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ sinh học Giai đoạn 2006-2020, nội dung "Hợp tác quốc tế lĩnh vực cơng nghệ sinh học" Chương trình triển khai mạnh có đóng góp tích cực việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sinh học xây dựng văn quy phạm pháp luật, phát triển cơng nghệ quản lý an tồn sinh học lĩnh vực trồng biến đổi gen Chương trình tổ chức tham gia đồn công tác tới Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Hà Lan, Úc, Anh Quốc, Thuỵ Sĩ, Tây Ban Nha, Liên Bang Nga, Israel, Philippine Ấn Độ để tìm hiểu tình hình ứng dụng, phát triển cơng nghệ sinh học, sách, tổ chức quản lý an tồn sinh học xây dựng Chương trình hợp tác nghiên cứu đào tạo nhân lực công nghệ sinh học Trên sở kết làm việc với đối tác nước ngồi Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thôn ký Biên ghi nhớ với Đại học Tổng hợp Missouri, Hoa Kỳ, Đại học tổng hợp Queensland, Úc, Israel, Viện nghiên cứu sách quốc tế phối hợp Bộ Khoa học Công nghệ ký thoả thuận hợp tác với Ấn Độ lĩnh vực công nghệ sinh học Đã phối hợp với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Tổ chức ISAAA, Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế IFPRI, Chương trình hệ thống an tồn sinh học PBS tổ chức hội thảo truyền thông công nghệ sinh học, giới thiệu thành tựu ứng dụng công nghệ sinh học đại nông nghiệp giới, hệ thống sách quản lý, giám sát GMO nước giới Phối hợp với tổ chức quốc tế ILSI, CERA, FAO, APEC chia sẻ thông tin, tư vấn giới thiệu mạng lưới chuyên gia, thành viên Hội đồng an toàn sinh học tham gia hội nghị hội thảo, khóa đào tạo ngắn hạn Thái Lan, Hoa Kỳ, Singapore, Indonesia cơng nghệ sinh học an tồn sinh học Từ năm 2010-2020 Chương trình phê duyệt đưa vào thực 06 nhiệm vụ hợp tác quốc tế nghiên cứu tạo trồng biến đổi gen nông, lâm nghiệp, sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật, kiểm soát bệnh ký sinh 33 trùng cá ni biển Trong kinh phí huy động đối tác nước chiếm 1/3 tổng kinh phí đầu tư Việt Nam nhiệm vụ Đã phối hợp với chuyên gia Israel với hỗ trợ Sứ quán Israel để đào tạo tập huấn nghiên cứu viên, cán kỹ thuật công nghệ tiên tiến thủy sản Nhiều chủ nhiệm đề tài, dự án triển khai khuôn khổ Chương trình có quan hệ với đối tác nước tranh thủ giúp đỡ đối tác việc nâng cao trình độ cho cán khoa học Triển khai nội dung "tận dụng kiến thức, cơng nghệ, máy móc, thiết bị tiên tiến giúp đỡ khác giới để phát triển nhanh, mạnh giải số vấn đề quan trọng, xúc công nghệ sinh học nông nghiệp Việt Nam" Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn liên hệ với tổ chức quốc tế, quốc gia có cơng nghệ sinh học tiên tiến chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức hội nghị, hội thảo quản lý an toàn sinh học trồng biến đổi gen xây dựng văn qui phạm pháp luật Việt Nam quản lý sinh vật biến đổi gen 3.5 Thông tin, tuyên truyền công nghệ sinh học nông nghiệp, thuỷ sản Đối với lĩnh vực cơng nghệ sinh học nói chung cơng nghệ sinh học đại nói riêng việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức quan trọng Nội dung nhằm đưa tới nhà quản lý, nhà khoa học người dân hiểu đúng, xác, đa chiều thành tựu công nghệ sinh học giới khả ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam Thông tin tuyên truyền Chương trình đa dạng hóa qua nhiều kênh thơng tin Trang thơng tin điện tử Chương trình (www.agrobiotech.gov.vn) xây dựng vào năm 2007 Ngoài việc truyền tải nội dung thực Chương trình, văn hướng dẫn thực hiện, trang thông tin điện tử Chương trình cịn tun truyền nâng cao nhận thức cho cấp, ngành người dân vai trị quan trọng cơng nghệ sinh học nông nghiệp, thành tựu công nghệ sinh học đại Ngồi ra, trang thơng tin điện tử triển khai đáp ứng phần nhu cầu thông tin cộng đồng trồng biến đổi gen định hướng khoa học đúng, xác thành tựu, hạn chế công nghệ Mặt khác, hàng năm Chương trình chủ trì phối hợp với tổ chức nước (Crop life Asia, Business Forum, ISAAA, PBS, ILSI ) tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học công nghệ thành tựu công nghệ sinh học đại quản lý an toàn sinh học trồng biến đổi gen, lớp đào tạo nước công tác chuyên môn, xây dựng văn pháp luật, công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức công nghệ sinh học Chương trình phối hợp với đài truyền hình VTV1, VTV2, VTV16 xây dựng 12 phóng sự, đưa nội dung cơng nghệ sinh học vào Chương trình "Bạn nhà nơng" tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu công nghệ sinh học 34 ứng dụng thực tiễn, tham gia phối hợp tổ chức toạ đàm với nhà khoa học, phản biện xã hội để chia sẻ thông tin, nâng cao nhận thức hiểu biết cơng nghệ sinh học nói chung trồng biến đổi gen nói riêng Các chương trình tập trung thông tin, phản ánh số mơ hình, thành tựu kinh nghiệm số nước phát triển trồng biến đổi gen; kết bước đầu việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học, khảo nghiệm trồng biến đổi gen Việt Nam IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Mục tiêu 4.1.1 Mục tiêu chung Tập trung nguồn lực đầu tư nghiên cứu khoa học phát triển công nghiệp sinh học, đổi chế sách, tranh thủ hợp tác hỗ trợ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư sản xuất sản phẩm từ công nghệ sinh lĩnh vực nông nghiệp 4.1.2 Mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Đến năm 2025 - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, xây dựng phát triển cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp ưu tiên nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia sản phẩm nông nghiệp sản xuất qui mô lớn Phát triển tăng 20% số lượng doanh nghiệp công nghiệp sinh học nơng nghiệp, góp phần đóng góp tối thiểu 5% GDP từ công nghiệp sinh học - Đầu tư mới, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp sinh học, tổ chức khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phục vụ phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp Tập trung đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm công nghệ sinh học chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghệ gen, công nghệ tế bào động, thực vật, công nghệ vi sinh vật, công nghệ enzyme, protein phát triển hệ thống phịng thí nghiệm Viện nghiên cứu, trường đại học có đủ lực sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, kiểm định an tồn sinh học phục vụ phát triển cơng nghiệp sinh học nông nghiệp - Đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành công nghệ sinh học nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp sinh học theo hình thức đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nghề bảo đảm chất lượng, đặc biệt trọng đào tạo chuyên gia trình độ cao (thạc sỹ, tiến sỹ, sau tiến sỹ) theo nhóm cơng tác chun ngành phục vụ phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp Đến năm 2030 - Tạo động lực đột phá, huy động nguồn lực phát triển tăng tối thiểu 50% doanh nghiệp công nghiệp sinh học lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy 35 sản đáp ứng nhu cầu kinh tế; góp phần đạt tối thiểu 7% GDP từ công nghiệp sinh học - Tiếp tục đầu tư, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp sinh học, tổ chức khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành công nghệ sinh học đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp theo hình thức đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nghề bảo đảm chất lượng, đặc biệt trọng đào tạo chuyên gia đầu ngành chủ động phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp sinh học nông nghiệp 4.2 Nội dung 4.2.1 Nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp 4.2.1.1 Về trồng nông, lâm nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ kỹ thuật kết hợp kỹ thuật chọn lọc truyền thống tạo vật liệu có tiềm năng, lợi tích hợp nhiều đặc tính nông, lâm sinh học ưu việt giống trồng chủ lực sử dụng rộng rãi sản xuất phục vụ công tác tạo giống trồng có khả chống chịu cao với điều kiện mơi trường bất thuận kháng sâu bệnh hại Việt Nam nâng cao hiệu sử dụng dinh dưỡng có suất chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, thay sản phẩm nhập ngoại xuất Đến năm 2025, đưa số giống trồng tích hợp nhiều tính trạng đáp ứng yêu cầu cải thiện đặc tính giống trồng nông, lâm nghiệp chủ lực vào sản xuất đại trà; - Tiếp cận bước làm chủ phương pháp, kỹ thuật genom editing kỹ thuật khác để phát triển hệ thống phân tích kiểu gen phục vụ chọn tạo giống trồng; - Nghiên cứu phát triển ứng dụng phương pháp nhân giống mới, hiệu cao số kinh tế quan trọng Việt Nam.Tiếp tục triển khai phát triển công nghiệp vi nhân giống giống trồng nông, lâm nghiệp chủ lực, đáp ứng yêu cầu đặc tính giống trồng chất lượng cao, bệnh phục vụ sản xuất hàng hóa chủ lực tiêu dùng nước xuất khẩu; - Xác lập gen, nhóm gen, thị phân tử số trồng đặc sản địa Việt Nam làm sở cho việc bảo tồn, khai thác nguồn gen quý hiếm, bảo hộ giống, xây dựng thương hiệu sản phẩm trồng Việt Nam 4.2.1.2 Về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe đất trồng trọt - Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học tạo kít chẩn đoán, quản lý dịch bệnh trồng kiểm soát dư lượng chất cấm nơng sản có nguồn 36 gốc từ trồng giám định, chẩn đoán độ phì nhiêu, sức khỏe đất trồng trọt, nước tưới/r giám định, chẩn đốn độ phì nhiêu, sức; - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao sức đề kháng trồng, tạo vaccin phòng bệnh trồng; - Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất thử nghiệm phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh vật, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, sản phẩm xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nơng thơn có hiệu kinh tế cao, có tiềm ứng dụng thực tiễn có khả sản xuất qui mô công nghiệp; - Nghiên cứu khai thác hệ sinh vật đất để nâng cao hiệu sử dụng dinh dưỡng, phục hồi, ổn định nâng cao độ phì đất canh tác trồng nông lâm nghiệp chủ lực; - Phát triển chế phẩm giải pháp kỹ thuật sinh học nâng cao hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng, phục hồi, ổn định, nâng cao độ phì nhiêu đất, giảm phát thải khí nhà kính trồng nông lâm nghiệp chủ lực qui mô công nghiệp tái sử dụng hiệu phế, phụ phẩm sản xuất nông, lâm nghiệp 4.2.1.3 Về vật nuôi, thủy sản - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để xây dựng phương pháp sinh phẩm (KIT) kiểm định, đánh giá chất lượng giống vật nuôi, thủy sản; - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ kỹ thuật kết hợp kỹ thuật chọn lọc truyền thống tạo giống vật ni (gia cầm, lợn, bị), thủy sản tích hợp nhiều đặc tính mới, ưu việt (năng suất cao, chất lượng sức chống chịu tốt với bệnh dịch điều kiện môi trường) giống vật nuôi, thủy sản sử dụng rộng rãi sản xuất - Nghiên cứu phát triển công nghệ sinh sản công nghệ khác để cải tiến chất lượng qui mô đàn giống vật nuôi, thủy sản chủ lực; - Xác lập gen, nhóm gen, thị phân tử số vật nuôi, thủy sản địa, phục vụ mục đích bảo tồn, khai thác nguồn gen quý hiếm, bảo hộ giống xây dựng thương hiệu sản phẩm vật nuôi, thủy sản Việt Nam 4.2.1.4 Về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe vật ni, thủy sản - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phát triển phương pháp, sinh phẩm (KIT) phát hiện, giám định tác nhân gây số bệnh quan trọng vật ni, thủy sản, kiểm sốt dư lượng chất cấm thực phẩm có nguồn gốc từ vật nuôi, thủy hải sản; - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao sức đề kháng vật ni, thủy sản tạo vaccin phịng bệnh vật ni, thủy sản, sản xuất thuốc thú y sinh học có hiệu kinh tế cao, có tiềm ứng dụng thực tiễn có khả sản xuất qui mô công nghiệp; 37 - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym, protein, vi sinh vật tạo sản phẩm nâng cao hiệu sử dụng dinh dưỡng vật nuôi, nâng cao sức đề kháng yếu tố sinh học, phi sinh học, nâng cao giá trị gia tăng nguyên liệu, phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn ni, thủy sản có tiềm ứng dụng thực tiễn có khả sản xuất qui mô công nghiệp; 4.2.1.5 Về bảo quản sau thu hoạch - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phát triển phương pháp, sinh phẩm (KIT) phục vụ kiểm định, đánh giá an toàn chất lượng thực phẩm từ trồng, vật nuôi, thủy sản giám định, chẩn đốn tác nhân gây hỏng, giảm chất lượng nơng sản, thực phẩm; - Nghiên cứu phát triển phương pháp, kỹ thuật, chế phẩm sinh học phục vụ sơ chế, bảo quản nâng cao khả cạnh tranh nông, lâm sản thủy sản chủ lực ngành nông nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo công nghệ, chế phẩm sinh học nâng cao giá trị gia tăng phụ phẩm chế biến sau thu hoạch trồng sản phẩm chăn nuôi, nuôi trồng thủy, hải sản 4.2.1.6 Các nghiên cứu khác Triển khai nghiên cứu điều tra, khảo sát đánh giá trạng công nghiệp sinh học địa phương, đề xuất qui hoạch công nghiệp sinh học số tỉnh, thành phố vùng trọng điểm 4.2.2 Xây dựng phát triển tiềm lực công nghiệp sinh học nông nghiệp 4.2.2.1 Xây dựng phát triển tiềm lực công nghiệp sinh học nông nghiệp - Đầu tư tập trung để xây dựng 06 phịng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo chuyên ngành công nghệ: Công nghệ gen, công nghệ tế bào thực vật, động vật, thủy sản, vi sinh vật công nghệ enzyme, protein (01 phịng thí nghiệm cơng nghệ gen thực vật, 01 phịng thí nghiệm cơng nghệ tế bào thực vật, 01 phịng thí nghiệm cơng nghệ gen, cơng nghệ tế bào động vật, 01 phịng thí nghiệm cơng nghệ gen, cơng nghệ tế bào động vật thủy sản, 01 phịng thí nghiệm cơng nghệ vi sinh vật, 01 phịng thí nghiệm công nghệ công nghệ enzyme, protein) Phấn đấu đến 2025 phịng thí nghiệm đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN; - Đầu tư từ nguồn vốn khác để xây dựng phịng thí nghiệm kiểm định chất lượng nông, lâm sản thủy sản hàng hóa, đánh giá an tồn sinh học sản phẩm công nghệ sinh học đạt tiêu chuẩn quốc tế chuẩn hố theo tiêu chuẩn phịng thí nghiệm cơng nhận (VILAS) xây dựng phịng thí nghiệm công nghệ sinh học doanh nghiệp - Tăng cường trang thiết bị cho 10 phịng thí nghiệm công nghệ sinh học thuộc Viện nghiên cứu, trường đại học theo vùng để có đủ lực sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển công nghệ 38 sinh học, đánh giá, kiểm định an toàn sinh học phục vụ phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp 4.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực khoa học đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng việc phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp Việt Nam Chú trọng đào tạo đào taọ nâng cao đội ngũ chuyên gia có trình độ cao theo hướng hình thành ê kíp làm việc công nghiệp sinh học nông nghiệp - Chủ động thường xuyên nâng cao chất lượng đào tạo cán khoa học thuộc trình độ cơng nghệ sinh học nước Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh học nông nghiệp Việt Nam - Tiếp tục gửi người đào tạo sau đại học, đào tạo nâng cao nước cán khoa học kỹ thuật làm việc lĩnh vực công nghệ sinh học trước không đào tạo chuyên sâu công nghệ sinh học vốn ngân sách nhà nước khuôn khổ nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Chương trình - Tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật viên nước công nghiệp sinh học nông nghiệp, kết hợp tập huấn chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp cho doanh nghiệp địa phương - Thực chế liên kết đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ để bảo đảm nhiệm vụ khoa học công nghệ Chương trình góp phần đào tạo cán có trình độ cao cơng nghệ sinh học - Đến năm 2030 tổ chức đào tạo 200 tiến sĩ, 600 thạc sĩ 100 lượt cán khoa học đào tạo nâng cao nước ngoài, 200 tiến sĩ đào tạo nước 4.000 kỹ thuật viên cho doanh nghiệp địa phương để phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp 4.2.2.3 Phát triển hệ thống sở liệu thông tin quốc gia công nghiệp sinh học nông nghiệp Tiếp tục xây dựng, nối mạng đưa vào hoạt động hệ thống sở liệu thông tin quốc gia công nghệ sinh học nông nghiệp; hệ thống thư viện bao gồm ấn phẩm lĩnh vực dạng sách, tạp chí thư viện điện tử, bảo đảm cung cấp chia sẻ thông tin nhất, công nghệ sinh học nông nghiệp đơn vị cán làm việc lĩnh vực 4.2.3 Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp a) Hình thành phát triển doanh nghiệp công nghiệp sinh học sản xuất quy mô công nghiệp: 39 - Sản phẩm giống trồng, vật nuôi, thủy sản - Sản phẩm phân hữu cơ, hữu vi sinh vật, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, sản phẩm xử lý môi trường, thức ăn chăn nuôi - Sản phẩm sinh học phục vụ bảo quản chế biến sản phẩm nơng, lâm, thủy, hải sản - Vắc-xin phịng bệnh cho vật ni, thuốc thú y sinh học, kít sử dụng cho chẩn đoán, quản lý dịch bệnh hại trồng, vật ni, thủy sản kiểm sốt dư lượng chất cấm - Thiết bị, dây chuyền thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp sản phẩm sinh học lĩnh vực nông nghiệp b) Tạo lập thị trường thơng thống, thuận lợi, phát triển thêm ngành cơng nghiệp phụ trợ khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp sinh học 4.2.4 Rà sốt, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp a) Rà soát trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách thúc đẩy nghiên cứu khoa học phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp b) Xây dựng ban hành chế, sách ưu đãi, khuyến khích nghiên cứu khoa học, phát triển, chuyển giao ứng dụng công nghệ sinh học nơng nghiệp vào sản xuất, đời sống; sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp; sách thu hút đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho phát triển cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp sách ưu đãi, trọng dụng nhân tài công nghệ sinh học nơng nghiệp c) Xây dựng sách quản lý an toàn sinh học sản phẩm công nghệ sinh học phù hợp với cam kết quốc tế sách, pháp luật Việt Nam d) Xây dựng, ban hành thực thi sách ưu đãi thuế, đất đai, vay vốn, hỗ trợ chuyển giao, nhập cơng nghệ bí công nghệ, phát triển thị trường công nghệ tiên tiến từ nước cho doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp 4.2.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghiệp sinh học nông nghiêp a) Tiến hành hợp tác song phương đa phương với nước khu vực giới có cơng nghiệp sinh học nông nghiệp tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm, thu hút đầu tư, tranh thủ giúp đỡ nhằm phát triển nhanh, mạnh vững công nghiệp sinh học nông nghiệp nước ta 40 b) Xây dựng tổ chức thực đề tài, dự án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp; chuyển giao cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ sinh học nông nghiệp viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp nước với đối tác nước có công nghệ sinh học tiên tiến giới c) Xúc tiến mua quyền số công nghệ, vật liệu lĩnh vực cơng nghệ gen có ý nghĩa đặc biệt Việt Nam, bước tiếp cận công nghệ, vật liệu hết quyền, thử nghiệm tiến tới làm chủ công nghệ để đưa vào ứng dụng sản xuất nông nghiệp Việt Nam 4.2.6 Truyền thông nâng cao nhận thức công nghiệp sinh học nông nghiệp a) Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cấp, ngành người dân công nghiệp sinh học phát triển lồi người nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng b) Thường xun phổ biến đến người dân kiến thức, thành tựu khoa học công nghệ công nghệ sinh học, kết bật công nghiệp sinh học nông nghiệp phương tiện thông tin đại chúng c) Tổ chức hoạt động khuyến nông, lâm, ngư khuyến công để giới thiệu, tập huấn, hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp cấp, ngành tiến bộ, kỹ thuật công nghệ sinh học nông nghiệp tạo sở cho việc phát triển cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp phạm vi tồn quốc 4.3 Giải pháp thực 4.3.1 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Ưu tiên ứng dụng kết nghiên cứu công nghệ sinh học đại sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, làm chủ công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp sinh học nông nghiệp - Nâng cao lực tổ chức khoa học công nghệ, trung tâm kiểm định an tồn sinh học, phịng kỹ thuật cơng nghệ doanh nghiệp để có đủ khả tiếp cận, nghiên cứu, triển khai công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu, đổi công nghệ, áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp sinh học nông nghiệp 4.3.2 Giải pháp đầu tư tài - Rà sốt, bổ sung chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất quy mơ cơng nghiệp thương mại hóa sản phẩm công nghệ sinh học theo chế thị trường, bao gồm: 41 - Chính sách ưu đãi đầu tư xây dựng dự án đầu tư thành lập doanh nghiệp công nghiệp sinh học, ưu đãi thuế sử dụng đất, giao đất hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ; - Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập cao, thuế thu nhập cá nhân hình thức ưu đãi thuế khác cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm sinh học; tăng thuế nhập loại thành phẩm, sản phẩm mà nước sản xuất sở cam kết Việt Nam gia nhập - Tăng cường, đa dạng hoá nguồn lực đầu tư tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước từ nhiều thành phần kinh tế cho phát triển công nghiệp sinh học nơng nghiệp Lựa chọn đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nguồn vốn ngân sách kết hợp với vốn đầu tư ngân sách Tổ chức thực có hiệu quản lý chặt chẽ chương trình, đề án, dự án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp - Vốn ngân sách nhà nước chi cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt sở đặt hàng địa phương, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ, ý kiến đánh giá, thẩm định Hội đồng tư vấn khoa học; cho đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng kiểm định chất lượng nơng, lâm sản thủy sản hàng hóa, đánh giá an tồn sinh học sản phẩm cơng nghệ sinh học tăng cường sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị cho phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học thuộc Viện nghiên cứu, trường đại học theo vùng; cho đào tạo nguồn nhân lực, nhiệm vụ hợp tác quốc tế số nội dung khác có liên quan thuộc Nhiệm vụ 4.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao lực đội ngũ cán nghiên cứu khoa học tổ chức khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp công nghiệp sinh học - Thực quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành công nghệ sinh học đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp sinh học theo hình thức đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nghề bảo đảm chất lượng, trọng đào tạo đội ngũ chuyên gia trình độ cao (thạc sỹ, tiến sỹ, sau tiến sỹ), chuyên gia đầu ngành làm chủ công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp sinh học 4.3.4 Giải pháp hợp tác quốc tế - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để nhanh chóng tiếp cận, làm quen tiến tới làm chủ số lĩnh vực quan trọng công nghệ sinh học nông nghiệp đại 42 - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo chuyên gia công nghệ, chuyển giao công nghệ, trọng hợp tác với nước có cơng nghiệp sinh học phát triển - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp chủ động hợp tác tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp sản phẩm cơng nghệ sinh học có lợi cạnh tranh từ nước - Thực việc mua quyền công nghệ, vật liệu thuê chuyên gia nước nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp cần thiết 4.3.5 Giải pháp thông tin truyền thông - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quán triệt nội dung Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030 Chính phủ để tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vai trị, vị trí tầm quan trọng cơng nghiệp sinh học nói chung, cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp nói riêng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển cơng nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật có đóng góp lớn tăng trưởng kinh tế quốc dân - Phổ biến kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, giới thiệu mơ hình doanh nghiệp cơng nghiệp sinh học nơng nghiệp - Tun truyền khuyến khích sử dụng sản phẩm công nghiệp sinh học nông nghiệp sản xuất nước xây dựng thương hiệu Việt Nam V TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ ÁN 5.1 Nhân lực: Đề án thực với tham gia chuyên gia, cán nghiên cứu triển khai thuộc đơn vị nghiên cứu, Viện, Học viện, trường Đại học, doanh nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực công nghệ sinh học, trồng trọt-bảo vệ thực vật, lâm nghiệp, thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục Đào tạo Ngoài đề án huy động, hợp tác với doanh nghiệp liên quan có tiềm địa bàn nước, tổ chức quốc tế, Viện nghiên cứu, trường Đại học nước hợp tác nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm công nghệ sinh học quy mô công nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp nói chung 5.2 Cơ sở vật chất Các đơn vị nghiên cứu, Viện, Học viện, trường Đại học trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT như: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I, II, III, Viện nghiên cứu Hải sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam… đầu tư trang thiết 43 bị sở hạ tầng đầy đủ, đại đáp ứng yêu cầu nghiên cứu để tham gia nghiên cứu, phát triển cơng nghệ sản phẩm Đề án Các đơn vị nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo như: trường Đại học Cần thơ, trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Tây Ngun… Ngồi sở vật chất có, q trình thực nhiệm vụ đơn vị tiếp tục đầu tư bổ sung trang thiết bị từ dự án đầu tư Đề án từ dự án khác phục vụ nghiên cứu phát triển công nghiệp sinh học lĩnh vực nơng nghiệp 5.3 Nguồn lực tài - Kinh phí thực Đề án: giai đoạn từ 2021 - 2030 dự kiến khoảng 1.300 tỷ đồng bảo đảm từ Ngân sách nhà nước 1.100 tỷ đồng vốn doanh nghiệp, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn vay từ tổ chức tín dụng, tài trợ quốc tế nguồn vốn huy động hợp pháp khác theo quy định pháp luật Trong đó, khuyến khích nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp đầu tư theo hình thức cơng tư để phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp Cụ thể: + Đối với nhiệm vụ nghiên cứu phát triển công nghệ, đầu tư tăng cường lực cho tổ chức nghiên cứu, đào tạo, Ngân sách Nhà nước đảm bảo 100% Giai đoạn 2021 – 2030, dự kiến sử dụng 400 tỷ đồng từ nguồn vốn nghiệp khoa học, 200 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư phát triển 100 tỷ từ nguồn vốn nghiệp đào tạo + Các nhiệm vụ chuyển giao, mua công nghệ, nhập công nghệ, Ngân sách Nhà nước hỗ trợ từ 30% đến 50% Giai đoạn 2021 – 2030, dự kiến sử dụng 300 tỷ đồng từ nguồn vốn nghiệp khoa học 300 tỷ đồng huy động từ nguồn vốn khác + Các nhiệm vụ sử dụng công nghệ sản xuất quy mơ cơng nghiệp, hình thành công nghiệp sinh học Ngân sách Nhà nước hỗ trợ tối đa 30% Giai đoạn 2021 – 2030, dự kiến sử dụng 300 tỷ đồng từ nguồn vốn nghiệp khoa học 800 tỷ đồng huy động từ nguồn vốn khác - Nguồn vốn ngân sách nhà nước cho phát triển công nghiệp sinh học nông nghiệp bao gồm nguồn Sự nghiệp khoa học, Sự nghiệp kinh tế, Sự nghiệp đào tạo Sự nghiệp phát triển Việc lập dự toán ngân sách hàng năm thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước bố trí vào dự tốn ngân sách hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn chủ yếu để phát triển công nghiệp sinh học nơng nghiệp, việc lập dự tốn thực theo quy định pháp luật nguồn vốn VI LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 44 6.1 Giai đoạn 2020-2025 - Tiếp tục thực nghiên cứu làm tiền đề, sở cho nghiên cứu sản xuất ứng dụng Tập trung hồn thiện quy trình sản xuất quy mơ cơng nghiệp sản phẩm có giá trị, hiệu giai đoạn trước - Đầu tư nâng cấp sở sản xuất cho dây truyền sản xuất nhóm sản phẩm sử dụng nhằm nâng cao chất lượng, số lượng hạ giá thành sản phẩm - Tập trung đầu tư để sản xuất sản phẩm nghiên cứu xong có nhu cầu sử dụng cao - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến để chế tạo sản phẩm hệ đáp ứng nhu cầu phát triển sản phẩm ứng dụng sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao - Đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành công nghệ sinh học nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu công tác nghiên cứu sản xuất - Đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật để mở rộng nâng cấp cho sở nghiên cứu sản xuất Hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng đưa sản phẩm công nghệ sinh học sản xuất 6.2 Giai đoạn 2025-2030 - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhằm chế tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất nơng nghiệp tình hình - Huy động nguồn lực từ doanh nghiệp để triển khai sản xuất ứng dụng công nghệ nghiên cứu hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp - Tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghành công nghệ sinh học đáp ứng nhu cầu thực tiễn lĩnh vực nông nghiệp - Tiếp tục đầu tư chiều sâu sở vật chất kỹ thuật để mở rộng nâng cấp cho sở sản xuất VII ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 7.1 Hiệu kinh tế Kết thực đề tài, dự án công bố nước quốc tế có giá trị mặt khoa học thực tiễn Các công nghệ sản phẩm tạo từ Đề án góp phần giải nhu cầu sản xuất nông nghiệp, thủy sản bên cạnh cịn có giá trị sử dụng cho ngành giáo dục, môi trường… Trên sở phát triển ứng dụng công nghệ sinh học tạo sản phẩm góp phần thúc đẩy doanh nghiệp liên quan lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp, thủy sản phát triển mạnh mẽ sở hình thành 45 doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sống 7.2 Hiệu xã hội Đề án sở tạo điều kiện nâng cao lực nghiên cứu nhà khoa học làm việc đơn vị nghiên cứu đào tạo liên quan đến công nghệ sinh học nông nghiệp- thủy sản, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nghiên cứu sinh học công nghệ sinh học Việt Nam Đề án tạo điều kiện tốt để nâng tầm nghiên cứu Việt nam đạt trình độ quốc tế công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp – thủy sản Kết nghiên cứu Đề án ứng dụng triển khai lĩnh vực nơng nghiệp mà cịn sử dụng lĩnh vực khác xã hội môi trường, giáo dục… Kết Đề án góp phần giải nhu cầu cấp thiết xã hội sản phẩm xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp, đảm bảo an tồn thực phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày Đề án mở hội hợp tác nước quốc tế, thu hút nhà khoa học nước ngoài, doanh nghiệp nước hợp tác nghiên cứu để giải vấn đề tồn nông nghiệp Việt Nam Đề án tạo điều kiện để tạo mối liên kết đơn vị nghiên cứu, nhà khoa học với doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường tạo sản phẩm có ích cho xã hội 7.3 Hiệu môi trường Đề án triển khai nhiều nội dung nghiên cứu đến sản xuất tạo sản phẩm phục vụ phát triển nông nghiệp Một số nội dung nghiên cứu liên quan đến phát triển, sản xuất chủng vi sinh vật có khả phịng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi thủy sản, nghiên cứu giống trồng mới, giải pháp canh tác hữu ích giúp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Đề án tập trung nghiên cứu đưa vào sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm vi sinh: phân hữu vi sinh, chế phẩm sinh học phòng chống dịch hại… dần thay cho loại thuốc hóa học, phân bón hóa học góp phần thân thiện với mơi trường giảm thiểu tác động xấu với sức khỏe người dân 46 VIII KẾT LUẬN Những thành tựu ban đầu đạt lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thủy sản, y tế, mơi trường khẳng định vai trị quan trọng nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Tuy nhiên, công nghệ sinh học đại Việt Nam tình trạng lạc hậu so với quốc gia khu vực giới lực nghiên cứu phát triển, đầu tư, hợp tác hội nhập quốc tế, tiếp cận trao đổi thông tin, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Trong giai đoạn tới, việc gắn kết chặt chẽ nghiên cứu triển khai công nghệ sinh học với đầu tư sở vật chất đào tạo nguồn nhân lực; định hướng tăng cường ứng dụng rộng rãi có hiệu nghiên cứu công nghệ sinh học vào thực tiễn sản xuất lĩnh vực đời sống xã hội; xây dựng phát triển ngành công nghiệp sinh học nâng cao mức đóng góp ngành khoa học vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để phát triển công nghiệp sinh học lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030 nhu cầu cấp thiết nhằm nâng cao lực nghiên cứu phát triển công nghệ, sản xuất ứng dụng sản phẩm tạo đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp nâng cao hiệu kinh tế Để đảm bảo thực hiệu Đề án, cần huy động nguồn vốn Nhà nước doanh nghiệp, có giám sát đánh giá thường xuyên Bộ, ngành liên quan việc thực triển khai Đề án BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ... gồm: đào tạo sau đại học nước theo đề án 356 (322); đào tạo ngắn hạn nước theo đề tài/dự án; đào tạo nước theo đề tài/dự án; đào tạo lớp kỹ thuật viên ngắn hạn Đã đánh 29 giá tuyển chọn số lượng... dài, thơng nhựa kháng sâu róm; bèo mang kháng nguyên H5N1; khoai lang kháng bọ hà, thuốc kháng bệnh; cà chua kháng virus; rễ tóc sâm Ngọc Linh Các tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài làm chủ kỹ... kháng sâu bệnh, giống kháng bệnh, chất lượng xơ tốt; giống chè chịu hạn, suất chất lượng; giống lâm nghiệp kháng sâu bệnh, suất, giống cà chua kháng bệnh, giống mía kháng bệnh; giống lạc kháng

Ngày đăng: 15/03/2022, 01:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w