Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
477,5 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO TỜ TRÌNH Đề án phát triển nguồn tin khoa học công nghệ phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Luật KH&CN năm 2013 Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Hoạt động thơng tin KH&CN, nhằm đảm bảo ngưỡng an tồn thơng tin cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với quan liên quan chuẩn bị Đề án Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, xin kính trình Thủ tướng Chính phủ sau: I SỰ CẦN THIẾT PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN Vai trò nguồn tin KH&CN Trong thời đại ngày nay, tri thức khoa học công nghệ yếu tố quan trọng hàng đầu, định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các nguồn tài nguyên thông tin KH&CN nơi tập trung tri thức khoa học nhân loại, nguyên liệu “đầu vào” định chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đổi sáng tạo đáp ứng yêu cầu cho công tác giáo dục đào tạo, góp phần xây dựng tiềm lực KH&CN quốc gia Theo Nghị định 11/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/02/2014 hoạt động thông tin KH&CN, nguồn tin KH&CN “các thông tin KH&CN thể dạng sách, báo, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học, thuyết minh nhiệm vụ, báo cáo kết thực hiện, ứng dụng kết nhiệm vụ KH&CN, luận án khoa học, tài liệu thiết kế, kỹ thuật, sở liệu, trang thông tin điện tử, tài liệu thống kê KH&CN, tài liệu đa phương tiện tài liệu vật mang tin khác” Nguồn tin KH&CN có vai trị quan trọng, định hiệu hoạt động NC&PT, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội, KH&CN đất nước Nghiên cứu khoa học q trình liên tục, cơng trình nghiên cứu sau kế thừa tiếp nối kết cơng trình trước để tạo tri thức giá trị khoa học cho nhân loại Các nguồn tin KH&CN yếu tố đầu vào thiếu nhà khoa học q trình nghiên cứu Khơng có thơng tin KH&CN đầy đủ, toàn diện, cập nhật, cán nghiên cứu phát triển (NC&PT) tiến hành hoạt động nghiên cứu cách hiệu quả, đạt trình độ cao Việc khai thác sử dụng nguồn tin KH&CN, sở liệu (CSDL) quốc tế giúp cho nhà quản lý nhà khoa học: - Tìm hiểu trạng NC&PT lĩnh vực KH&CN; - Xác định xu hướng nghiên cứu nước giới lĩnh vực quan tâm; - Tránh trùng lắp nghiên cứu, không nghiên cứu vấn đề mà giới người khác làm tìm giải pháp; - Tìm kiếm đối tác nghiên cứu phù hợp để cộng tác, liên kết; - Tham khảo sử dụng kết nghiên cứu có để phục vụ cho nghiên cứu Tình hình phát triển nguồn tin KH&CN giới Thơng tin KH&CN ngành cơng nghiệp có quy mô lớn giới Theo báo cáo nghiên cứu Hiệp hội nhà xuất khoa học, công nghệ y học (STM), tổng doanh thu ngành công nghiệp thông tin KH&CN (bao gồm tạp chí, sách, thơng tin kỹ thuật, tiêu chuẩn, CSDL, số lĩnh vực liên quan) năm 2013 khoảng 25,2 tỷ USD, thị trường tạp chí khoa học 10 tỷ USD, sách điện tử tỷ USD loại ấn phẩm khác 10,2 tỷ USD Các nguồn tin KH&CN giới xuất công bố hệ thống xuất khoa học Hiện nay, có khoảng 28.100 tạp chí khoa học peerreviewed (được duyệt chuyên môn) tiếng Anh (và khoảng 6450 tạp chí ngơn ngữ khác), xuất khoảng 2,5 triệu tạp chí năm Hiện nay, hầu hết tạp chí KH&CN cung cấp trực tuyến, nhiều trường hợp nhà xuất số hóa số tạp chí in trước để tạo thành sưu tập hồi cố từ số xuất Tỷ lệ mua quyền truy cập vào tạp chí điện tử ngày tăng, phần giảm giá gói tạp chí trực tuyến Do đó, hầu hết tạp chí chuyển sang xuất dạng điện tử, tạp chí nghiên cứu, bên cạnh tạp chí in xuất song song Số lượng tạp chí từ bỏ hẳn định dạng in ngày tăng năm gần Về thị phần xuất khoa học quốc tế, riêng 100 nhà xuất lớn xuất 67% tổng số tạp chí khoa học Tốp nhà xuất hàng đầu chiếm 35% tổng số tạp chí, riêng nhà xuất (Elsevier, Springer,WileyBlackwell, Taylor & Francis), nhà xuất có 2000 tạp chí Điều cho thấy, mua tạp chí KH&CN nhà xuất hàng đầu giới đảm bảo đến 35% số tạp chí KH&CN tồn cầu, chiếm đến 50% số báo cơng bố tạp chí KH&CN Tuy nhiên cần lưu ý tạp chí KH&CN hội KH&CN xuất có giá trị học thuật cao nhà KH&CN quan tâm sử dụng Hình Thị phần xuất khoa học giới (Nguồn: STM 2012) Bảng Kinh phí phát triển nguồn tin KH&CN số đơn vị Mức kinh phí (tỷ đồng) Trên 10 tỷ Từ tỷ đến 10 tỷ Từ tỷ đến tỷ Từ 0,7 đến tỷ Từ 0,5 đến 0,7 tỷ Cơ quan thông tin thuộc bộ, ngành địa phương Cục Thông tin KH&CN quốc gia (Bộ KH&CN) Viện Hàn lâm KH&CN VN Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm KHXH VN Viện Khoa học tổ chức nhà nước (Bộ Nội vụ), Sở KH&CN An Giang Sở KH&CN: Thái Nguyên, Cà Mau, Hà Giang Từ 0,3 đến 0,5 tỷ Sở KH&CN: Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định, Hậu Giang, Yên Bái, Quảng Bình, Đồng Tháp, Lào Cai, Bắc Kạn, Thanh Hóa, Long An, Bình Phước Từ 0,1 đến 0,3 tỷ Sở KH&CN: Hà Nam, Quảng Ninh, Nghệ An, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Nam Định, Bình Dương, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Trà Vinh Từ 0,05 đến 0,1 tỷ Bộ Tài Nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước VN, Viện KH Thanh tra (Thanh tra phủ), Sở KH&CN Tiền Giang Từ 0,03 đến 0,05 tỷ Sở KH&CN: Quảng Nam, Bến Tre, Hà Tĩnh, Bắc Giang Từ 0,03 tỷ Học viện Hành QG, Học viện Chính trị quốc gia HCM; Sở KH&CN: Bạc Liêu, Bắc Ninh, Ninh Thuận, Đăk Lăk, Hải Phòng, Phú Thọ, Bình Thuận,Thừa Thiên - Huế, Lai Châu, Điện Biên Không xác định không Bộ Công An, Đài Truyền hình VN, Bộ Tài chính, Học dành kinh phí cho công tác viện Ngoại giao (Bộ Ngoại giao); Sở KH&CN: Ninh phát triển nguồn tin Bình, Hịa Bình, Đăk Nơng, Quảng Trị, Cao Bằng, Tun Quang, Bình Thuận (Nguồn: Số liệu khảo sát 15/34 số bộ, ngành 52/63 địa phương năm 2015) Theo điều tra công tác phát triển nguồn tin KH&CN số tổ chức KH&CN lớn nước Cục Thông tin KH&CN quốc gia tiến hành, có 64,2% đơn vị tổ chức thơng tin, thư viện cấp kinh phí phát triển nguồn tin KH&CN năm, số đó, có 10,4% số tổ chức cấp 500 triệu đồng/năm, 13% cấp 50 triệu đồng năm Tỷ lệ đơn vị không cho biết số tiền cấp chiếm 28% Điều cho thấy lực tài để phát triển nguồn tin KH&CN tổ chức thông tin – thư viện (TTTV) Việt Nam yếu Thực tế nước ta, nguồn kinh phí cho hoạt động quan thơng tin ln ln tình trạng khơng đáp ứng u cầu kinh phí dành cho hoạt động thơng tin KH&CN hạn chế, ngồi kinh phí bổ sung chiếm phần nhỏ tổng kinh phí hoạt động quan thơng tin Ngồi ra, hầu hết đơn vị phải đối mặt với vấn đề nan giải là: khối lượng giá tài liệu ngày tăng việc phát triển nguồn tài liệu điện tử nguồn tài cho cơng tác phát triển nguồn tin tăng khơng kịp Cơng tác phát triển nguồn tin KH&CN bao gồm nội dung sau: - Mua tài liệu KH&CN nước xuất ấn phẩm thông tin Theo số liệu tổng điều tra 571 quan bộ, ngành, viện nghiên cứu địa phương Cục Thông tin KH&CN quốc gia tiến hành năm 2014, tổng số sách có trung tâm thơng tin/thư viện 437.945 bản, trung bình đơn vị có 757 sách KH&CN, số khiêm tốn so với nhu cầu loại hình nguồn tin KH&CN Về tạp chí KH&CN nước, có tổng cộng 334 tạp chí khoa học tính điểm Việt Nam Trong đó, có 26 (0,078%) tạp chí xuất tồn phần phần tiếng Anh, 04 tạp chí đưa vào danh mục tạp chí quốc tế Web of Science Scopus Như vậy, chưa nói chất lượng khoa học, thấy số lượng tạp chí khoa học tiếng Anh cịn q ỏi Do giá tạp chí khoa học xuất nước không cao nên hầu hết quan thơng tin KH&CN có kinh phí để mua tạp chí mà quan tâm, có nhu cầu mua Trung bình, quan thơng tin bộ, ngành, viện nghiên cứu bổ sung 81 tên tạp chí KH&CN nước 17 tên tạp chí KH&CN quốc tế giấy - Thu thập báo cáo kết thực nhiệm vụ KH&CN: Một loại hình tài liệu xám nội sinh quan trọng báo cáo kết thực nhiệm vụ KH&CN (các báo cáo kết nghiên cứu đề tài, dự án cấp) Cục Thông tin KH&CN quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký, lưu giữ phổ biến kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Tại quan quản lý KH&CN bộ, ngành, địa phương tiến hành hoạt động thu thập lưu giữ báo cáo kết nghiên cứu - Phát triển CSDL nội sinh: Do ảnh hưởng bùng nổ thơng tin số hố, thời gian 15 năm trở lại đây, xu hướng giảm dần việc xây dựng nguồn tài liệu truyền thống tăng cường nguồn thông tin điện tử diễn ngày mạnh mẽ Theo số liệu thống kê, nước có khoảng 1.000 CSDL quan thơng tin KH&CN xây dựng, có khoảng gần 10% CSDL có số lượng biểu ghi từ 10.000 trở lên Đơn vị tạo lập nguồn tin KH&CN điện tử nội sinh lớn Việt Nam Cục Thông tin KH&CN quốc gia, với CSDL KH&CN giá trị CSDL Tài liệu KH&CN Việt Nam với 250.000 báo khoa học nước CSDL Thông tin nhiệm vụ KH&CN với 25.000 báo cáo kết nghiên cứu cấp - Mua nguồn tin KH&CN quốc tế: Ngoài nguồn tin nước, quan thơng tin KH&CN cịn bổ sung nguồn tin KH&CN quốc tế để phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển Các nguồn tin hàng đầu giới bổ sung cập nhật như: CSDL Science Direct, Proquest Central, Web of Science, IEEE, APS, Primo Central Index, IOP Science, Springer eJournals,… sản phẩm thông tin cộng đồng người dùng tin đánh giá cao Theo điều tra 400 quan thông tin bộ, ngành, viện nghiên cứu nước, trung bình, quan thơng tin thư viện bộ, ngành, viện nghiên cứu có 05 tạp chí KH&CN điện tử ngoại văn Hiện nay, công tác phát triển nguồn thông tin KH&CN chưa thực quan tâm hầu hết quan, tổ chức nghiên cứu, đặc biệt trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu - nơi tập trung hoạt động nghiên cứu, đào tạo chủ yếu Trên thực tế, vấn đề phát triển nguồn thơng tin KH&CN tốn khó đặt hầu hết quan thông tin phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nguồn kinh phí bổ sung hàng năm yếu tố định Có thể thấy nguồn tin KH&CN nước ngồi mà Việt Nam mua quyền truy cập khơng nhiều, thể bảng sau: Bảng Một số nguồn tin KH&CN mà số tổ chức KH&CN Việt Nam mua phục vụ người dùng tin Tên nguồn tin/CSDL Proquest Central Nội dung Đơn vị mua - gồm 25 sở liệu đa ngành (xử Cục Thông tin KH&CN lý 19.000 tạp chí) Quốc gia; khoảng 50 đơn vị tham gia Liên hợp - 17.000 tạp chí tồn văn thư viện Việt Nam - 56.000 luận văn - báo cáo hàng trăm ngành công nguồn tin KH&CN nghiệp 90 quốc gia - 43.000 hồ sơ doanh nghiệp, - 1.300 tờ báo quốc tế Hoa Kỳ SpringerLink - 2.700 tên tạp chí điện tử Cục Thơng tin KH&CN - 8,4 triệu tài liệu (trong đó:Quốc gia; Đại học Quốc >4,9 triệu tạp chí; >2,9 triệugia Tp Hồ Chí Minh; chương sách; >370.000 tài liệu traViện Hàn lâm KH&CN cứu; >34.000 protocols: 6.000Việt Nam, ĐH Sư phạm TP.HCM sách điện tử) IOP Science - CSDL chứa 400.000 tài liệu Cục Thơng tin KH&CN tồn văn quốc gia; Đại học Quốc - 60 tạp chí lĩnh vực gia Tp Hồ Chí Minh; KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam IEEE/Xplore Digital Library Viện kỹ sư điện điện tử (IEEE) - gần triệu tài liệu toàn văn Cục Thông tin KH&CN lĩnh vực KH&CN (CNTT, Điện tử -quốc gia viễn thơng, Tự động hóa) - 254 tạp chí ĐT - 5.000 kỷ yếu hội nghị, hội thảo - 1.200 tiêu chuẩn hành Taylor&Francis - Hơn 40.000 đầu tên sách điện tử Cục Thông tin KH&CN quốc gia Web of Science CSDL trích dẫn khoa học; từ Cục Thơng tin KH&CN Thomson Reuter 12.000 tên tạp chí hàng đầu giới,quốc gia; đó: - 8.060 tạp chí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, - 2.697 tạp chí thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, - 1.497 tạp chí thuộc lĩnh vực nghệ thuật xã hội nhân văn 150.000 tài liệu hội nghị hội thảo với bề dày hồi cố tới năm 1900 American Chemistry Trên 30 tạp chí Hội Hóa học Cục Thông tin KH&CN Society Hoa Kỳ quốc gia Science@Direct Một số sưu tập theo chủ đề Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Từ thực tế nêu trên, rút nhận xét sau: - Tại nhiều quan, tổ chức, thông tin KH&CN chưa thực coi nguồn lực quan trọng phát triển KH&CN, dẫn đến kinh phí đầu tư tổ chức triển khai hoạt động thơng tin KH&CN cịn nhiều khó khăn, hạn chế - Kinh phí cho phát triển nguồn tin KH&CN chủ yếu ngân sách nhà nước đảm bảo, chưa có quản lý, điều phối tầm vĩ mô Hoạt động bổ sung, phát triển nguồn tin diễn rời rạc, chưa có hợp tác chặt chẽ dẫn đến tình trạng nguồn lực phân bổ sử dụng chưa hợp lý Hoạt động phát triển nguồn tin phụ thuộc vào nhận thức chủ quan lãnh đạo quan quản lý, cấp phát kinh phí dẫn tới tình trạng nhiều lĩnh vực ưu tiên phát triển đất nước chưa đầu tư hợp lý nguồn tin làm “đầu vào” cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ ngược lại - Các nguồn tin KH&CN nội sinh thiếu yếu: Các CSDL bộ, ngành, địa phương xây dựng manh mún, chưa bao quát đầy đủ nội dung thiết kết nối liên thông CSDL với tạo thành hệ thống CSDL quốc gia KH&CN Hợp tác phát triển nguồn tin KH&CN quan thông tin thư viện Việt Nam Trong năm qua, hợp tác phát triển nguồn tin KH&CN triển khai hình thức Liên hợp thư viện (library consortium) Đây coi giải pháp quan trọng việc bổ sung, phát triển nguồn tin KH&CN, nhằm mục đích tăng cường lực thơng tin cho quan TTTV Việt Nam, tiết kiệm kinh phí bổ sung, tránh trùng lặp, lãnh phí thúc đẩy quan hệ hợp tác khác Liên hợp Thư viện Việt Nam Nguồn tin điện tử (VLC) thành lập từ năm 2004, đến có 100 đơn vị tham gia Liên hợp phối hợp mua chung nguồn tin điện tử nước ngồi có giá trị với kinh phí hợp lý, CSDL EBSCO, Proquest Central, Credo Reference Việc phối hợp bổ sung nguồn tin KH&CN giúp thành viên tiết kiệm kinh phí, tăng cường nguồn lực tạo mạnh đàm phán với nhà xuất nước Liên hợp góp phần quan trọng việc đảm bảo nguồn tin KH&CN cho hoạt động nghiên cứu, phát triển tăng cường lực thông tin cho quan thông tin thư viện Việt Nam Tuy hoạt động Liên hợp số hạn chế kinh phí dành cho bổ sung nguồn tin cịn hạn chế, khơng đầu tư tập trung từ Chính phủ, Bộ Khoa học Cơng nghệ, kinh phí dành cho bổ sung nguồn tin KH&CN bộ, ngành, địa phương chưa đáp ứng nhu cầu Ngưỡng an tồn thơng tin cho hoạt động KH&CN Để đảm bảo hoạt động KH&CN nước thực có hiệu quả, nhà quản lý nhà khoa học cần tiếp cận sử dụng nguồn tin KH&CN ngưỡng an toàn định, tức giới hạn tối thiểu số lượng chất lượng nguồn tin KH&CN nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu “đầu vào” sở tri thức khoa học để hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ diễn hiệu Theo Liên đoàn Hiệp hội thư viện quốc tế (IFLA) có 05 cấp độ phát triển nguồn tin, cấp độ khơng bổ sung nguồn tin cả, cấp độ bổ sung nguồn tin Để đảm bảo thông tin cho hoạt động KH&CN cần đạt cấp độ 4, tức phát triển nguồn tin cần thiết cho nghiên cứu tiến sĩ nghiên cứu độc lập, bao gồm: - Một sưu tập phong phú chuyên khảo tài liệu tham khảo chuyên sâu - Một sưu tập phong phú tạp chí chuyên sâu - Các sưu tập phong phú tài liệu tiếng nước thích hợp - Các sưu tập phong phú tác phẩm tác giả tiếng tác giả biết đến - Truy cập từ xa đến sưu tập phong phú nguồn tin điện tử, công cụ thư tịch, văn bản, tập liệu, tạp chí, v.v nguồn lực, bao gồm công cụ thư tịch, văn bản, tập liệu, tạp chí, v.v Như vậy, để đảm bảo thơng tin KH&CN cho công tác quản lý hoạt động nghiên cứu Việt Nam, cần tiếp cận truy cập tối thiểu: - Các kết nghiên cứu nước thực - Các công bố khoa học nước - Các tài liệu KH&CN chuyên ngành nước - Các nguồn tin KH&CN quốc tế chủ yếu Theo điều tra nhu cầu sử dụng nguồn tin KH&CN Cục Thông tin KH&CN quốc gia năm 2016, cho thấy người dùng tin đánh giá cao cần thiết nguồn tin KH&CN hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, thể bảng sau: Bảng Nhận định vai trò nguồn tin KH&CN STT Vai trị nguồn tin KH&CN Có ý nghĩa định Rất quan trọng Quan trọng CBKH thực nhiệm vụ KH&CN cấp QG Tỷ SL lệ (%) CB quản lý CB nghiên cứu, giảng dạy Sinh viên Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL SL SL Tổng số 24 25,5 13 18,6 89 46,8 76 63,3 202 42,6 56 59,6 14 14,9 37 15 52,9 21,4 42 58 22,1 30,5 28 13 23,3 10,8 163 100 34,4 21,1 Bình thường Khơng có vai trị Tổng 0 94 0,0 0,0 100 70 7,1 0,0 100 190 0,5 0,0 100 120 2,5 0,0 100 474 1,9 0,0 100 (Nguồn: NASATI, 2016) 98,1% số người hỏi cho biết nguồn thơng tin KH&CN có vai trị quan trọng hoạt động nghiên cứu phát triển, giáo dục đào tạo, 42,6% cho nguồn tin có ý nghĩa định 33,4% cho vai trò quan trọng Chỉ 1,9% người hỏi nhận định vai trò nguồn tin KH&CN bình thường khơng có cho nguồn tin KH&CN khơng có vai trị Gần nửa số người hỏi cho biết, họ sử dụng nguồn tin KH&CN hàng ngày để phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo (số lượng 167/474 người, chiếm 47,7%); 35,2% cho biết tần suất sử dụng họ hàng tuần Không có đối tượng diện khảo sát sử dụng nguồn tin Bên cạnh nguồn tin KH&CN nước, nhu cầu nguồn tin KH&CN quốc tế cao, đặc biệt CSDL hàng đầu giới ScienceDirect, Springer Nature, Wiley, Proquest Central, … Qua phân tích lý luận thực tiễn đảm bảo thông tin cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Việt Nam, thấy “Đề án phát triển nguồn tin KH&CN quốc gia phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” có tính cấp thiết cao, thể khía cạnh: (1) Nguồn tin KH&CN có vai trị quan trọng, định hiệu hoạt động NC&PT, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội, KH&CN đất nước Các tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực KH&CN có nhu cầu lớn nguồn tin KH&CN (2) Các nguồn tin KH&CN phát triển nhanh, phong phú đòi hỏi đầu tư lớn từ ngân sách nhà nước Kinh phí dành cho phát triển nguồn tin KH&CN hạn chế, song chưa sử dụng hợp lý quan thông tin bộ, ngành địa phương (3) Ngưỡng an tồn thơng tin chưa đảm bảo bền vững việc phát triển nguồn tin KH&CN, đặc biệt CSDL KH&CN quốc tế có giá trị hạn chế Tình trạng tác động trực tiếp tới chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam (4) Bổ sung nguồn tin tập trung sử dụng tối ưu mặt kinh phí, tránh lãnh phí, thất đầu tư dàn trải 10 “Đề án phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” thực mang lại hiệu to lớn thiết thực hoạt động NC&PT nói riêng hoạt động KH&CN nói chung Đề án giúp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu thông qua việc đảm bảo đầy đủ chất lượng số lượng nguồn nguyên liệu “đầu vào” (các CSDL KH&CN nước quốc tế) cơng cụ phân tích (các CSDL phân tích trích dẫn khoa học), giúp giải “cơn khát” tài liệu tham khảo nhà khoa học nước Thông qua việc cung cấp nguồn tin KH&CN quốc tế chất lượng, đề án góp phần quan trọng trọng công tác đào tạo nhân lực NC&PT viện nghiên cứu, trường đại học thông qua cung cấp tri thức mới, cập nhật giới tới đội ngũ đầy tiềm Bên cạnh việc cung cấp truy cập trực tuyến, lúc, nơi, sản phẩm-dịch vụ dựa nguồn tin KH&CN giúp nhà quản lý khoa học đưa định đắn việc xác định hướng nghiên cứu phân bổ kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN Đề án đảm bảo cung cấp nhanh chóng, kịp thời, xác, đầy đủ thơng tin KH&CN cho nhà quản lý, cán nghiên cứu giai đoạn: xét duyệt, thực nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN Đề án giúp nâng cao lực phục vụ thông tin KH&CN quan TT-TV lớn nước Để có sở hướng dẫn cụ thể, giải vấn đề điều tiết, phối hợp bổ sung, phát triển nguồn tin KH&CN trọng yếu nước giới, việc xây dựng "Đề án phát triển nguồn tin KH&CN quốc gia phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” nhiệm vụ cấp bách đặt Bộ Khoa học Công nghệ II CĂN CỨ PHÁP LÝ Đề án “Phát triển nguồn tin KH&CN quốc gia phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” xây dựng sở pháp lý sau: Luật khoa học công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 Khoản 3, Điều Luật KH&CN năm 2013 quy định: “Nhiệm vụ hoạt động khoa học công nghệ” “Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới để tạo ra, ứng dụng có hiệu cơng nghệ mới; tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao; phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực, tiếp cận với trình độ giới, ” 11 Điều 68 “Xây dựng hạ tầng thông tin, sở liệu quốc gia thống kê khoa học công nghệ” quy định: “Nhà nước đầu tư xây dựng, khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ cho việc xây dựng hạ tầng thông tin, sở liệu quốc gia thống kê khoa học công nghệ đại nhằm bảo đảm thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời hoạt động khoa học công nghệ nước giới” Chính phủ quy định cụ thể vấn đề Điều 50 quy định “Mục đích chi ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ” có bao gồm hoạt động “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, truyền thông, thông tin, thống kê khoa học công nghệ; hỗ trợ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cơng bố kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; giải thưởng khoa học công nghệ” Luật KH&CN 2013 xác định chi cho thông tin, thống kê KH&CN thuộc mục chi Ngân sách Nhà nước Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 Chính phủ hoạt động thơng tin khoa học công nghệ Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 Chính phủ hoạt động thơng tin khoa học cơng nghệ có quy định nhiệm vụ phối hợp phát triển, cập nhật chia sẻ nguồn tin KH&CN nước quốc tế: - Bộ Khoa học Công nghệ đầu mối phối hợp phát triển, cập nhật chia sẻ nguồn tin khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước - Tổ chức thực chức đầu mối thông tin khoa học công nghệ quốc gia (Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia) làm đầu mối trì phát triển Liên hợp thư viện Việt Nam nguồn tin khoa học công nghệ để điều tiết, phối hợp bổ sung, cập nhật chia sẻ nguồn tin khoa học công nghệ tổ chức thông tin - thư viện nước; trao đổi quảng bá tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam thơng qua hình thức trực tuyến - Định hướng phát triển nguồn tin khoa học công nghệ xây dựng phù hợp với chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đất nước Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng định hướng quốc gia phát triển nguồn tin khoa học công nghệ - Việc phát triển nguồn tin khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước bộ, ngành địa phương phải phù hợp định hướng quốc gia phát triển nguồn tin khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ bộ, ngành địa phương 12 - Việc tạo lập, phát triển, cập nhật mua nguồn tin khoa học cơng nghệ; chi phí tham gia liên hợp thư viện Việt Nam nguồn tin khoa học công nghệ; mua phần mềm ứng dụng hoạt động thông tin khoa học công nghệ nội dung chi cho hoạt động thông tin KH&CN Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 nêu rõ: “Tăng cường cập nhật, chia sẻ cung cấp thông tin phục vụ đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp khoa học công nghệ” Quyết định số 1318/QĐ-BKHCN Phướng hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 1318/QĐ-BKHCN ngày 05/6/2015 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Phướng hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2016-2020 nêu rõ: “…tăng cường tiềm lực thông tin KH&CN quốc gia, dành tỷ lệ hợp lý ngân sách hoạt động KH&CN cho công tác thông tin KH&CN…” Căn khác Quyết định số 4295/QĐ-BKHCN ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt Danh mục văn soạn thảo năm 2017, Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 nằm Danh mục văn trình Thủ tướng Chính phủ III QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đề án xây dựng sở quán triệt quan điểm sau đây: Thông tin khoa học công nghệ thành tố quan trọng tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia, nguồn lực trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hoạt động đổi sáng tạo ngành, lĩnh vực quy mơ tồn quốc Nguồn tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển nhanh bền vững đất nước phải phản ánh hệ tri thức nhân loại góp phần hỗ trợ trực tiếp cho phát triển toàn diện hệ tri thức quốc gia Một hệ tri thức đầy đủ toàn diện tảng vững cho nâng cao dân trí, hỗ trợ đổi sáng tạo ngành, lĩnh vực bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển nguồn tin khoa học công nghệ quốc gia đồng chiều 13 sâu chiều rộng tất ngành, lĩnh vực, tạo tảng bền vững lâu dài cho hoạt động nghiên cứu phát triển, góp phần đảm bảo cơng khai, minh bạch quản lý tổ chức thực hoạt động khoa học công nghệ Đầu tư phát triển nguồn tin khoa học công nghệ nhiệm vụ lâu dài, liên tục, cần có đầu tư tập trung Nhà nước, hướng tới xây dựng hệ thống thông tin khoa học cơng nghệ quốc gia ổn định tồn diện với nguồn tài nguyên thông tin nội sinh ngoại sinh phong phú, bao quát đầy đủ tri thức khoa học nước quốc tế Huy động nguồn kinh phí khác cho cơng tác phát triển nguồn tin, đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích sử dụng nguồn kinh phí ngồi nhà nước (từ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân) để xây dựng phát triển nguồn tin khoa học cơng nghệ IV Q TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO ĐỀ ÁN Thực Kế hoạch xây dựng văn năm 2017, Bộ Khoa học Công nghệ thành lập Tổ biên tập theo Quyết định số 2978/QĐ-BKHCN ngày 12/10/2016 Bộ trưởng Bộ KH&CN việc thành lập Tổ biên tập xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 với tham gia đại diện Bộ, ngành liên quan Nội dung Dự thảo xây dựng sở nghiên cứu Tổ Biên tập Đề án phát triển nguồn tin khoa học cơng nghệ Trong phân tích vai trị thơng tin KH&CN NC&PT; tình hình phát triển ngành cơng nghiệp thơng tin KH&CN giới; thực trạng chế, sách đầu tư cho công tác phát triển nguồn tin KH&CN bộ, ngành địa phương; Xác định ngưỡng an tồn thơng tin nhằm đảm bảo nguồn thơng tin đầu vào tối thiểu cho hoạt động KH&CN; Đánh giá nhu cầu tiếp cận sử dụng nguồn thơng tin KH&CN có giá trị nước quốc tế Trong thời gian qua, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức số hội thảo liên quan đến chủ đề: Xây dựng phát triển sở liệu quốc gia khoa học công nghệ; Liên hợp thư viện Việt Nam nguồn tin KH&CN Các hội thảo nhằm mục đích tìm giải pháp để tạo lập phát triển nguồn tin KH&CN cách bền vững phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đất nước V CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN Đề án phát triển nguồn tin khoa học công nghệ phục vụ nghiên cứu 14 khoa học phát triển cơng nghệ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có nội dung sau: Mục tiêu tổng quát Cung cấp tảng tri thức khoa học công nghệ nước quốc tế phong phú, đầy đủ cập nhật, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi sáng tạo góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục tiêu cụ thể a) Đến năm 2020 - Hệ thống hoá đầy đủ nguồn tri thức sản phẩm sáng tạo người Việt Nam cách xây dựng đưa vào sử dụng thành tố hệ thống sở liệu quốc gia khoa học công nghệ, bao gồm: thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ; công bố khoa học công nghệ nước, công bố quốc tế tác giả Việt Nam; số trích dẫn khoa học; tổ chức nhân lực khoa học công nghệ; thông tin sáng chế sở hữu trí tuệ; - Đảm bảo bổ sung tối thiểu 75% nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế cho tổ chức khoa học công nghệ cấp quốc gia phục vụ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đổi sáng tạo phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế; - Xây dựng phát triển sở liệu khoa học công nghệ bộ, ngành, địa phương Về tất bộ, ngành, địa phương xây dựng sưu tập số hóa tài liệu khoa học công nghệ thuộc bộ, ngành, địa phương quản lý; - Tạo điều kiện tích cực chủ động việc khai thác nguồn tin phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tất ngành, lĩnh vực địa phương Tất viện nghiên cứu, sở giáo dục đại học quy mô quốc gia, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia tiếp cận sử dụng nguồn thông tin trọng yếu nước quốc tế phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo, khoa học, công nghệ đổi sáng tạo b) Đến năm 2030 - Bổ sung, phát triển toàn diện nguồn tin khoa học công nghệ nước quốc tế, đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đổi sáng tạo; 15 - Tất viện nghiên cứu, sở giáo dục đại học, tổ chức, cá nhân tiếp cận, sử dụng nguồn thông tin trọng yếu nước, quốc tế phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo, khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Các nhiệm vụ giải pháp Các nhiệm vụ a) Xây dựng phát triển nguồn tin khoa học công nghệ nước Tập trung xây dựng phát triển nguồn tin khoa học công nghệ nước, tạo thành hệ tri thức cốt lõi khoa học công nghệ Việt Nam Các nguồn tin khoa học công nghệ nước chủ yếu bao gồm: - Cơ sở liệu Nhiệm vụ khoa học công nghệ Việt Nam: Cơ sở liệu thư mục toàn văn nhiệm vụ khoa học công nghệ tất cấp, ngành, địa phương; - Cơ sở liệu Công bố khoa học công nghệ Việt Nam: Cơ sở liệu toàn văn tất cơng bố khoa học đăng tạp chí khoa học kỷ yếu hội thảo khoa học nước, công bố quốc tế tác giả Việt Nam; - Cơ sở liệu Tổ chức khoa học công nghệ: Cơ sở liệu cập nhật thông tin tất tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam; - Cơ sở liệu trích dẫn khoa học Việt Nam: Cơ sở liệu trích dẫn tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam nhằm đánh giá phân tích định lượng hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nước; - Cơ sở liệu sáng chế sở hữu trí tuệ: CSDL sáng chế sở hữu công nghiệp nước quốc tế, tạo điều kiện cho việc khai thác phát triển tài sản trí tuệ, đổi sáng tạo; - Cơ sở liệu khoa học công nghệ bộ, ngành, địa phương: Xây dựng phát triển sở liệu đặc thù bộ, ngành, địa phương, phản ánh tiềm lực kết hoạt động lĩnh vực chuyên ngành địa phương, kết nối chia sẻ thông tin, liệu với hệ thống Cơ sở liệu quốc gia khoa học công nghệ b) Bổ sung, mua quyền truy cập nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế - Bổ sung, mua quyền truy cập cho nước nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế cốt lõi sau: ScienceDirect, Springer Nature, Wiley, Taylor & Francis, Sage, Web of Science, IEEE Xplore, Danh mục nguồn tin cốt lõi 16 bổ sung, cập nhật tùy theo nhu cầu phát triển khoa học công nghệ đất nước; - Bổ sung, mua quyền truy cập nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế khác phục vụ cho nhu cầu cụ thể bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp; c) Chia sẻ khai thác nguồn tin khoa học công nghệ - Xây dựng tảng kỹ thuật dùng chung hệ thống Cơ sở liệu quốc gia khoa học công nghệ; Xây dựng tiêu chuẩn liệu kết nối cho phép liên kết chia sẻ liệu hệ thống sở liệu quốc gia khoa học công nghệ với sở liệu chuyên ngành bộ, ngành, địa phương; - Triển khai hoạt động tuyên truyền quảng bá nhằm nâng cao nhận thức công chúng vai trị thơng tin khoa học cơng nghệ, thúc đẩy việc sử dụng tài liệu tham khảo khoa học công nghệ nghiên cứu, giảng dạy học tập; - Tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ khai thác, sử dụng thông tin khoa học công nghệ, kỹ viết báo cáo khoa học đăng tạp chí khoa học quốc tế Các giải pháp a) Hoàn thiện hành lang pháp lý phát triển, chia sẻ khai thác nguồn tin khoa học công nghệ; b) Huy động tối đa nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hoá nguồn lực từ doanh nghiệp để phục vụ phát triển nguồn tin khoa học cơng nghệ; Xây dựng chế quản lý tài để điều tiết kinh phí bổ sung nguồn tin khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; c) Nâng cao lực cho tổ chức thực chức đầu mối thông tin khoa học công nghệ đội ngũ cán thực công tác phát triển nguồn tin; tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tin khoa học công nghệ; d) Nâng cao nhận thức xã hội vai trị thơng tin khoa học công nghệ nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ đổi sáng tạo Kinh phí lộ trình thực đề án Nguồn kinh phí thực Đề án a) Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ cấp cho Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành, địa phương; 17 b) Kinh phí nhà nước cấp cho bộ, ngành, địa phương; c) Các nguồn tài hợp pháp khác doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi Lộ trình ngun tắc sử dụng kinh phí a) Giai đoạn 2018-2020: - Bổ sung tập trung nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế cốt lõi cho tổ chức khoa học công nghệ cấp quốc gia phục vụ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia (ScienceDirect, Springer Nature, IEEE Xplore, Taylor & Francis, Sage) từ ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ cấp cho Bộ Khoa học Cơng nghệ; - Kinh phí xây dựng phát triển sở liệu quốc gia lấy từ Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ cấp cho Bộ Khoa học Cơng nghệ - Kinh phí xây dựng phát triển sở liệu đặc thù bộ, ngành, địa phương lấy từ Ngân sách nhà nước cấp cho bộ, ngành, địa phương; - Huy động kinh phí từ doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận để hỗ trợ bổ sung nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế, xây dựng sở liệu b) Giai đoạn 2020-2030: - Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ cấp cho Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành, địa phương bổ sung tập trung nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế cốt lõi đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin khoa học công nghệ cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đổi sáng tạo tất viện nghiên cứu, sở giáo dục đại học, tổ chức, cá nhân nước; - Ngân sách nhà nước cấp cho bộ, ngành, địa phương tiếp tục bổ sung phát triển sưu tập in sở liệu đặc thù bộ, ngành, địa phương; - Kinh phí từ nguồn xã hội hóa sử dụng để bổ sung nguồn tin khoa học công nghệ, xây dựng sở liệu trì, phát triển hệ tri thức cốt lõi khoa học công nghệ Việt Nam Tổ chức thực Đề án Bộ Khoa học Cơng nghệ đơn vị chủ trì triển khai Đề án, theo dõi, giám sát, tổng hợp đánh giá việc thực Đề án, đảm bảo nội dung Đề án triển khai cách hiệu minh bạch; Chủ trì xây dựng Cơ sở liệu quốc gia khoa học công nghệ; Chủ trì bổ sung nguồn tin khoa học 18 công nghệ quốc tế cốt lõi quy mô quốc gia; Ban hành tiêu chuẩn liệu kết nối hệ thống Cơ sở liệu quốc gia khoa học cơng nghệ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm bố trí kinh phí bảo đảm thực Đề án Các bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thực nội dung Đề án; chủ trì xây dựng tổ chức thực Đề án phát triển nguồn tin khoa học công nghệ chuyên biệt phù hợp với yêu cầu quản lý bộ, ngành tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Bổ sung nguồn tin khoa học công nghệ quốc tế phù hợp với nhu cầu Các tổ chức thực chức đầu mối thông tin khoa học công nghệ bộ, ngành, địa phương đơn vị chủ trì giúp bộ, ngành, địa phương chủ quản thực nhiệm vụ Đề án BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - VPCP; - Lưu: VT, PC, TTKHCN Chu Ngọc Anh 19