1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC QUY MÔ LỚN, ĐẶC BIỆT LÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC ĐA SỞ HỮU

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

i BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC QUY MÔ LỚN, ĐẶC BIỆT LÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC ĐA SỞ HỮU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ MỞ ĐƯỜNG, DẪN DẮT CHO DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ KHÁC, PHÙ HỢP VỚI CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ MỚI Hà Nội - tháng 12/2020 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN IV KẾT CẤU CỦA ĐỀ ÁN PHẦN I- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Quan điểm, chủ trương Đảng vai trò định hướng phát triển DNNN thời kỳ mới: .7 Rà soát hệ thống luật pháp, chế, sách DNNN, trọng tâm TĐKT, TCT .10 2.1.1 Nội dung chế, sách cấu lại, đổi nâng cao hiệu hoạt động DNNN 10 2.2.1 Nội dung chế, sách TĐKT, TCT nhà nước giai đoạn .12 2.2.2 Đánh giá .14 Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế việc phát triển TĐKT dựa doanh nghiệp quy mô lớn 17 Đề xuất số tiêu chí để xác định DNNN quy mơ lớn: 19 PHẦN II- THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH DNNN QUY MÔ LỚN, TRỌNG TÂM LÀ TĐKT, TCT GIAI ĐOẠN 2017-2019 21 Vị trí, vai trị thị phần DNNN quy mô lớn 21 Tình hình tài kết hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNN giai đoạn 2017 - 2019 26 Đánh giá chung: 36 PHẦN III-MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC HÌNH THÀNH CÁC DNNN LỚN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 40 Khái quát chung bối cảnh nước quốc tế tác động tới phát triển khu vực doanh nghiệp 40 Định hướng chiến lược phát triển TĐKT, TCT 17 doanh nghiệp thuộc diện nghiên cứu 43 2.1.1 TĐ Dầu khí Việt Nam 43 2.1.2 TĐ Điện lực Việt Nam .44 2.1.3 TĐ Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam 45 2.1.4 TĐ Xăng dầu Petrolimex 46 2.2.1 TCT Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước: 46 2.2.2 Các ngân hàng thương mại nhà nước (Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank) 47 2.3.1 TĐ Bưu Viễn thông Việt Nam 48 ii 2.3.2 TCT Viễn thông MobiFone: .49 2.3.3 TĐ Công nghiệp viễn thông quân đội Viettel 49 2.4.1 TĐ Công nghiệp cao su Việt Nam .50 2.4.2 TCT Lương thực miền Bắc 51 2.4.3 TCT Lâm nghiệp Việt Nam .51 2.5.1 TCT Đường sắt: 52 2.5.2 TCT Hàng không Việt Nam .53 2.5.3 TCT Hàng hải Việt Nam 53 2.5.4 TCT Cảng hàng không Việt Nam: .54 2.6.1 TĐ Cơng nghiệp hóa chất Việt Nam 54 2.6.1 TCT Xi măng Việt Nam 55 Một số nhóm giải pháp cần thực : 56 Giải pháp phát triển DNNN quy mô lớn, đặc biệt TĐKT, TCT số ngành, lĩnh vực thí điểm lựa chọn 65 Tổ chức thực hiện: 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC DNNN QUY MÔ LỚN 75 PHỤ LỤC 2: BẢNG XẾP HẠNG TOP 50 DOANH NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT SẮC NĂM 2020 84 PHỤ LỤC DANH SÁCH 17 TĐKT, TCT NHÀ NƯỚC THUỘC DIỆN NGHIÊN CỨU 86 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt TĐKT TĐ TCT DNNN QPAN CPH TV CMCN 4.0 NSNN HĐQT HĐTV Thuật ngữ Tập đoàn kinh tế Tập đoàn Tổng cơng ty Doanh nghiệp nhà nước Quốc phịng an ninh Cổ phần hóa Thối vốn Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Tư Ngân sách nhà nước Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu Biểu 1: Tỷ trọng nguồn đặt thị trường phát điện Việt Nam Biểu 2: Thị phần phân phối xăng dầu Việt Nam Biểu 3: Thị phần thuê bao di động năm 2019 Biểu 4: Tổng hợp tình hình tài kết sản xuất kinh doanh Trang 22 23 23 27 DANH MỤC BẢNG Tên biểu bảng Bảng 1: Thị phần ngành viễn thông, Internet Bảng 2: Thị phần TCTHK (bao gồm Vasco) giai đoạn 2016-2020 Bảng 3: Tổng hợp tình hình tài kết sản xuất kinh doanh TĐKT, TCT, công ty mẹ-con giai đoạn 2017-2019 Bảng 4: Chỉ tiêu hiệu sản xuất kinh doanh 04 doanh nghiệp nhóm ngành Năng lượng năm 2019 Bảng 5: Chỉ tiêu hiệu sản xuất kinh doanh 03 doanh nghiệp nhóm ngành Viễn thơng năm 2019 Bảng 6: Top 10 doanh nghiệp dẫn đầu lượng năm 2019 Trang 23 24 26 34 36 68 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) đề chủ trương: “Hình thành số TĐKT mạnh sở TCT nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chun mơn hố cao giữ vai trị chi phối lớn kinh tế quốc dân, có qui mô lớn vốn, hoạt động ngồi nước, có trình độ cơng nghệ cao quản lý đại, có gắn kết trực tiếp, chặt chẽ khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh Thí điểm hình thành TĐKT số lĩnh vực có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế có hiệu như: dầu khí, viễn thơng, điện lực, xây dựng,…” Triển khai thực chủ trương Nghị này, vào kết luận Thường trực Chính phủ, Bộ trị, Thủ tướng Chính phủ cho phép số TCT nhà nước xây dựng đề án thí điểm thành lập TĐKT nhà nước Năm 2005, TĐ Bưu Viễn thông Việt Nam TĐKT1 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Từ năm 2005 nay, có 13 TĐKT nhà nước thí điểm thành lập, bao gồm: 06 TĐKT Cơng ty mẹ cơng ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước (TĐ Bưu Viễn thơng Việt Nam TĐ Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam; TĐ Dầu khí Quốc gia Việt Nam; TĐ Điện lực Việt Nam; TĐ Viễn thông quân đội; TĐ Hóa chất Việt Nam; ); 04 TĐKT Cơng ty mẹ cơng ty cổ phần (TĐ Tài chính-Bảo hiểm Bảo Việt, TĐ Xăng dầu Việt Nam, TĐ Dệt May Việt Nam, TĐ Công nghiệp Cao su Việt Nam); 03 TĐKT chuyển thành lại thành TCT nhà nước giao cho Bộ quản lý ngành làm đại diện chủ sở hữu (TĐ Sông Đà, TĐ Phát triển nhà đô thị, TĐ Công nghiêp Tàu thủy Việt Nam) Trong trình hoạt động từ thực thí điểm đến nay, DNNN quy mơ lớn mà trọng tâm TĐKT, TCT nhà nước có đóng góp định cho phát triển kinh tế - xã hội, điều tiết vĩ mô, ổn định giá cả, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho kinh tế việc đầu tư phát triển địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, thực xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa,… Tuy nhiên, từ khung pháp lý thí điểm đến việc triển khai tổ chức thực thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý, giám sát DNNN quy mơ lớn cịn nhiều vấn đề đặt Mơ hình tổ chức hoạt động nhiều bất cập, hạn chế kết hoạt động chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ, lực cạnh Quyết định số 58/2005/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm hình thành TĐ Bưu Viễn thơng Việt Nam tranh cịn thấp Một số TĐKT lớn Nhà nước, điển hình Vinashin, Vinalines bị thua lỗ để lại nhiều hệ lụy xấu cho kinh tế đến chưa giải dứt điểm Tại Nghị số 12-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN, Đảng nhận định có “chủ quan, nóng vội thực chủ trương thí điểm thành lập TĐKT nhà nước hoạt động đa ngành” Để nâng cao hiệu hoạt động phát huy vai trò TĐKT thời kỳ mới, Nghị đưa mục tiêu đến năm 2030 là: “Củng cố, phát triển số TĐKT nhà nước có quy mơ lớn, hoạt động hiệu quả, có khả cạnh tranh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế” Triển khai thực quan điểm, mục tiêu đạo nêu Đảng, Chính phủ ban hành Nghị số 97/NQ-CP ngày 02/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 12NQ/TW nêu trên, Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, xây dựng 03 Đề án, nhiệm vụ sau: - “Phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt DNNN việc hình thành mở rộng chuỗi sản xuất, cung ứng chuỗi giá trị nước, khu vực giới Hạn chế tình trạng sản xuất, kinh doanh khép kín, cục bộ, khơng minh bạch DNNN, đặc biệt TĐKT, TCT nhà nước”; - “Phát triển số TĐKT nhà nước đa sở hữu với quy mơ lớn, hoạt động có hiệu quả, có khả cạnh tranh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế sở hồn thiện mơ hình TĐKT nhà nước theo thông lệ quốc tế; xác định rõ quy mô phạm vi hoạt động phù hợp với lực quản trị, điều hành; cấu lại máy tổ chức cán theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phân cấp, phân quyền rõ ràng”; - “Rà sốt, hồn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách DNNN, đặc biệt chế, sách TĐKT cấu lại, đổi mới, nâng cao hiệu DNNN phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, tình hình thực tế” Tiếp đó, Nghị số 18/NQ-CP ngày 26/02/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 97/NQ-CP, Bộ Kế hoạch Đầu tư giao xây dựng Đề án “Phát triển DNNN quy mô lớn, đặc biệt TĐKT nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng thời kỳ mới”, thay cho 03 nhiệm vụ quy định Nghị số 97/NQ-CP nêu II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Căn vào bối cảnh xây dựng Đề án, kết nghiên cứu Đề án góp phần vào triển khai Nghị số 12-NQ/TW Nghị số 97/NQ-CP, Nghị số 18/NQ-CP Do đó, Đề án xây dựng nhằm mục tiêu sau đây: - Góp phần cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN quy mô lớn sở lựa chọn số TĐKT lĩnh vực quan trọng, then chốt Từ đó, làm rõ vai trị, vị trí DNNN, đặc biệt TĐKT, TCT nhà nước, thời kỳ (CMCN 4.0 hội nhập kinh tế quốc tế) đưa giải pháp, định hướng cấu lại (rà soát, xếp lại ngành nghề, ap dụng khoa học công nghệ mới, thay đổi quản trị theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả) - Củng cố, phát triển DNNN quy mơ lớn sở hình thành chuỗi-đổi sáng tạo với định hướng không sử dụng NSNN, thu hút nguồn lực thông qua CPH, đa sở hữu - Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý DNNN, tạo chế, sách bình đẳng thành phần kinh tế khác III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN Với mục tiêu nêu trên, đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề án xác định sau: - Về đối tượng nghiên cứu: Theo yêu cầu, nội dung nhiệm vụ giao, đối tượng Đề án doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quy mô lớn, trọng tâm TĐ kinh tế (TĐKT), TCT (TCT) nhà nước Tuy nhiên, đối tượng rộng nên cần thu hẹp đối tượng để có nghiên cứu chuyên sâu Do vậy, ngày 25/8/2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư có Cơng văn số 5579/BKHĐT-PTDN đề nghị 17 TĐKT, TCT quy mô lớn, hoạt động nhiều lĩnh vực quan trọng (công nghiệp, nông nghiệp, lượng, viễn thơng, tài chính, kết cấu hạ tầng, vận tải), có tính chất lan tỏa, dẫn dắt (Phụ lục kèm theo) báo cáo thực trạng hoạt động đánh giá vị trí, vai trị doanh nghiệp kinh tế Trên sở đó, Đề án tập trung nghiên cứu 17 TĐKT, TCT nhà nước - Về phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu, nâng cao hiệu hoạt động DNNN phát huy vai trò mở đồng, dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có phạm vi rộng, địi hỏi nghiên cứu chuyên sâu nhiều lĩnh vực (như chiến lược phát triển ngành để xem xét vai trị dẫn dắt Nhà nước thơng qua DNNN; vị trí, vai trị doanh nghiệp khu vực tư nhân ngành…) Đồng thời, quan điểm Đảng Nhà nước DNNN giai đoạn chiến lược (giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2035) cịn chưa thơng qua Trên sở đó, Đề án tập trung vào nghiên cứu đưa định hướng phát triển nâng cao hiệu hoạt động cho 17 TĐKT, TCT thuộc đối tượng xem xét để từ thực mục tiêu mở đường, dẫn dắt cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác (bám sát chặt chẽ vào mục tiêu, bối cảnh yêu cầu xây dựng Đề án khung khổ triển khai Nghị 12/NQ-TW) Đối với phần giải pháp, Đề án tập trung đưa giải pháp chung cho tồn DNNN quy mơ lớn, trọng tâm TDDKT, TCT; có đưa giải pháp phát triển doanh nghiệp dẫn dắt 03 lĩnh vực lựa chọn có tính chất mũi nhọn bối cảnh là: viễn thơng, lượng cơng nghiệp quốc phịng công nghệ cao - Về không gian thời gian: Đề án tập trung chủ yếu vào TĐKT, TCT nhà nước cấp Trung ương Các số liệu sách Đề án đánh giá chủ yếu giai đoạn 03 năm gần đây, từ năm 2017-2019 Các kiến nghị, giải pháp cho giai đoạn tới, để phục vụ hoạch định sách đến năm 2030 IV KẾT CẤU CỦA ĐỀ ÁN Kết cấu Đề án gồm phần sau: Phần I: Những vấn đề lý luận chung Phần II: Thực trạng hình thành DNNN quy mô lớn, trọng tâm TĐKT, TCT nhà nước giai đoạn 2017-2020 Phần III: Một số định hướng phát triển giải pháp thúc đẩy việc hình thành DNNN lớn, trọng tâm TĐKT, TCT nhà nước số lĩnh vực tổ chức thực PHẦN I- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Quan điểm, chủ trương Đảng vai trò định hướng phát triển DNNN thời kỳ mới: Chủ trương, quan điểm Đảng vị trí, vai trị DNNN có thay đổi qua kỳ Đại hội Đảng với trình đổi tư duy, nhận thức Đảng, phát triển kinh tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện hình thành nhóm doanh nghiệp quy mơ lớn nhằm tận dụng lợi quy mơ, chun mơn hóa hợp tác hóa sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước Đại hội Đảng XII tiếp tục đưa quan điểm đạo vị trí, vai trị DNNN sau: “DNNN lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực tiến bộ, công xã hội DNNN tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư” Từ đó, Nghị số 12-NQ/TW đưa quan điểm đạo: - DNNN hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật Bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình DNNN Tách bạch nhiệm vụ DNNN sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thơng thường nhiệm vụ DNNN sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng ích - Nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh DNNN để làm tốt vai trò dẫn dắt phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, bảo đảm doanh nghiệp Việt Nam thật trở thành lực lượng nòng cốt phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế - Cơ cấu lại, đổi DNNN theo chế thị trường trình thường xuyên, liên tục với phương thức thực lộ trình hợp lý Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại DNNN theo hướng kiên CPH, bán vốn doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm khơng cần giữ cổ phần, vốn góp chi phối, kể doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; đồng thời xử lý triệt để, bao gồm việc cho phá sản DNNN yếu - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát, kiểm tra, kiểm soát hoạt động DNNN; khơng để xảy thất thốt, lãng phí vốn, tài sản nhà nước Tách bạch, phân định rõ chức chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước với chức quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp, chức quản trị kinh doanh DNNN Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực quản trị, phẩm chất đạo đức để kiện toàn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý DNNN Trên sở đó, Nghị đưa mục tiêu tổng quát: Cơ cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN tảng công nghệ đại, lực đổi sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế, nhằm huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp để DNNN giữ vững vị trí then chốt lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực tiến bộ, công xã hội Cụ thể đến năm 2030, mục tiêu xếp DNNN cần đạt sau: - Hầu hết DNNN có cấu sở hữu hỗn hợp, chủ yếu doanh nghiệp cổ phần Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất đại tương đương với nước khu vực; đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế quản trị doanh nghiệp; hình thành đội ngũ quản lý chun nghiệp, có trình độ cao, phẩm chất đạo đức tốt - Củng cố, phát triển số TĐKT nhà nước có quy mơ lớn, hoạt động hiệu quả, có khả cạnh tranh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Tại Dự thảo Báo cáo tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 (đang xin ý kiến rộng rãi), quan điểm DNNN xác định sau: Đổi nâng cao hiệu DNNN, đẩy nhanh ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế; bảo đảm DNNN lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước Đẩy mạnh cấu lại, cổ phần hoá, TV; nâng cao hiệu hoạt động, sử dụng vốn DNNN Đổi cách thức thực cổ phần hoá, TV nhà nước DNNN, biện pháp liên quan đến xác định giá trị quyền sử dụng đất, tài sản cố định, thương hiệu giá trị truyền thống doanh nghiệp cổ phần hoá Hoàn tất việc xếp lại khối DNNN Tiền thu từ cổ phần hoá, TV nhà nước tập trung đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng trọng điểm, quan trọng quốc gia, địa phương, bổ sung vốn điều lệ cho DNNN then chốt quốc gia Hình thành đội ngũ quản lý DNNN chun nghiệp, có trình độ cao, phẩm chất đạo đức tốt Củng cố, phát triển số TĐKT nhà nước có quy mơ lớn, hoạt động hiệu quả, có khả cạnh tranh khu vực quốc tế số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Đồng thời, dự thảo đưa định hướng phát triển số ngành, lĩnh vực sau: - Thực chuyển đổi số quản trị quốc gia, quản lý nhà nước, sản xuất, kinh doanh, tổ chức xã hội Ứng dụng phát triển công nghệ mới, ưu tiên công nghệ số, kết nối 5G sau 5G, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối (blockchain), in 3D, Internet vạn vật, an ninh mạng, lượng sạch, công nghệ môi trường để chuyển đổi, nâng cao suất, hiệu kinh tế Phát triển số doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thơng tin chủ lực thực tốt vai trị dẫn dắt hạ tầng công nghệ số, tảng cho kinh tế số, xã hội số gắn với bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin Tập trung sản xuất thiết bị phục vụ hệ thống 5G - Tập trung phát triển cơng nghệ ưu tiên có khả ứng dụng cao, công nghệ số, thơng tin, sinh học, trí tuệ nhân tạo, điện tử, tự động hoá, điện tử y sinh, lượng, môi trường - Tập trung phát triển số ngành công nghiệp tảng đáp ứng nhu cầu tư liệu sản xuất kinh tế cơng nghiệp lượng, khí chế tạo, luyện kim, hố chất, phân bón, vật liệu - Ưu tiên phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghệ cao: Công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp điện tử - viễn thông, công nghiệp sản xuất robot, tơ, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từ xa, công nghiệp sản xuất phần mềm, sản phẩm số, công nghiệp an toàn 73 KẾT LUẬN DNNN tồn khách quan kinh tế Muốn xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CMCN 4.0, thiếu diện DNNN bên cạnh vai trò quan trọng khối doanh nghiệp tư nhân Trong đó, cần củng cố, phát triển DNNN quy mô lớn (trọng tâm TĐKT, TCT) có vai trị đặc biệt quan trọng, có tính chất lan toả, dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, DNNN cần phải diện với lực mới, diện mạo mới, thay trở thành cơng cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế Để làm điều đó, thời gian tới, TĐKT, TCT cần có định hướng chiến lược phát triển đầu tư sản xuất kinh doanh giai đoạn chiến lược 2021-2030, tầm nhìn 2035 để làm kim nam cho hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Bảng xếp hạng Top 50 Doanh nghiệp Việt Nam Xuất sắc năm 2020 (Top 50 Vietnam The Best) https://vnr500.com.vn/Top-50-viet-nam-the-best-4643-1009.html Bảng xếp hạng Top 10 Doanh nghiệp dẫn đầu Năng lượng Việt Nam năm 2019 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/top10-doanh-nghiep-dan-dau-nang-luong-sach-viet-nam-nam-2019.html Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội năm tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN doanh nghiệp có vốn nhà nước năm 2017, 2018, 2019 Dự thảo Báo cáo tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 Dự thảo Đề án áp dụng quản trị đại DNNN, minh bạch hóa hoạt động đầu tư kinh doanh chủ sở hữu nhà nước, CIEM, 2020 Hình thành, phát triển quản lý TĐ kinh tế: lý luận, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi chế sách để thúc đẩy DNNN phát triển bền vững, 2020 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 Trần Kim Hào, Bùi Văn Dũng, 2014 Hình thành, phát triển quản lý Tập đoàn kinh tế: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức Trần Kim Hào, Bùi Văn Dũng, 2015 Thực trạng giải pháp phát triển bền vững TĐ kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức Trần Tiến Cường, 2005 Tập đoàn kinh tế-Lý luận Kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Nhà xuất Giao thông vận tải Trịnh Thị Hương, 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Đánh giá việc thực mục tiêu phát triển DN giai đoạn 2011-2020 đề xuất xây dựng mục tiêu phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030" Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông, 2020 Sách trắng Công nghiệp quốc phòng, 2019 Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, 2020 75 PHỤ LỤC Kinh nghiệm số quốc gia việc hình thành, phát triển DNNN quy mô lớn I Kinh nghiệm nước Mỹ, Anh, Pháp Đức - Về phương thức hình thành TĐKT nước hình thành chủ yếu theo 03 phương thức Trong đó, Nhà nước thành lập TĐKT sở tái cấu số DNNN quy mô lớn liên Nhà nước thành lập (Pháp, Đức, TBN thành lập TĐ EADS-European Aeronautic Defence and Space) Ngoài thực tế cho thấy rằng, có chuyển hóa sở hữu TĐKTNN tư nhân thơng qua quốc hữu hóa cơng ty mẹ TĐKTTN tư nhân hóa cơng ty mẹ TĐKTNN - Về quy mơ: Đa số TĐKT có từ 3-5 công ty sử dụng khoảng 500 lao động (VD: Pháp có tới khoảng 90% TĐKT thuộc nhóm – “Microgroupes”) Ngồi ra, có số lượng khơng nhỏ TĐKT có quy mơ lớn, phạm hoạt động rộng (VD: TĐ EADS bao gồm 371 công ty hoạt động ngành công nghiệp hàng không, vũ trụ Pháp, Đức, TBN, Hà Lan,… sử dụng khoảng 109.000 lao động có doanh thu 300 tỷ Euro vào năm 2003) - Về ngành lĩnh vực hoạt động: Về bản, TĐKT nước xác định rõ ngành, lĩnh vực chính, cốt lõi, có lợi Tuy nhiên, bên cạnh số TĐKT hoạt động ngành số lĩnh vực phụ trợ nhằm khai thác ưu chuyên môn, kinh nghiệm kinh doanh; hầu hết TĐKT có xu hướng mở rộng sang ngành, lĩnh vực sản xuất – kinh doanh phụ trợ, lĩnh vực sản phẩm có liên quan phái sinh từ sản phẩm (có thể bao gồm bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, ) tùy theo lực phát triển, quản lý TĐ Lý chủ yếu thích ứng với thị trường; kết hợp tìm kiếm lợi nhuận cao giảm thiểu rủi ro; tận dụng nguồn lực sẵn có để nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh Các TĐKT thành công việc mở rộng sang ngành, lĩnh vực, sản phẩm khơng liên quan đến ngành, lĩnh vực chính, cốt lõi, có lợi có chuẩn bị chu đáo nguồn lực chất lượng cao liên quan đến lĩnh vực kinh doanh Ví dụ TĐ Siemens kinh doanh lĩnh vực tự động điều khiển, kỹ thuật xây dựng, hệ thống giao thông, lượng, thiết bị y tế, dịch vụ IT, dịch vụ tài chính… - Về mơ hình cấu tổ chức: Tiến trình phát triển TĐKT nước Anh, Mỹ, Pháp Đức gần kỷ qua cho thấy, TĐKT trải qua mơ hình chủ yếu gồm: (i) Một là, mơ 76 hình tập trung hay cịn gọi mơ hình kim tự tháp; (ii) Hai là, mơ hình phi tập trung; (iii) Ba là, mơ hình hỗn hợp Ở mơ hình tập trung, quyền lực tập trung công ty mẹ Trong mô hình phi tập trung, cơng ty mẹ chủ yếu nắm quyền xác định định hướng lớn điều hòa phối hợp doanh nghiệp thành viên; doanh nghiệp thành viên có quyền tự chủ lớn Trong đó, mơ hình hỗn hợp, cơng ty mẹ nắm quyền định vấn đề quan trọng TĐKT doanh nghiệp thành viên như: (i) chiến lược phát triển kế hoạch phối hợp kinh doanh chung TĐKT; định hướng mục tiêu hoạt động, đầu tư hay rút khỏi thị trường,… TĐKT; (ii) sử dụng quyền, nghĩa vụ cổ đông, thành viên chi phối để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp thành viên để hướng doanh nghiệp thực mục tiêu, định hướng toàn TĐKT Các doanh nghiệp thành viên giao quyền tự chủ đầu tư, tài chính, sản xuất – kinh doanh phù hợp với đặc thù doanh nghiệp thường trung tâm sản xuất giá thành - Về chế tổ chức quản lý, điều hành: Pháp luật nước Mỹ, Anh, Pháp Đức quy định cụ thể chế quản lý điều hành TĐKT Thực tế cho thấy, TĐKT khơng có tư cách pháp nhân nên việc quản lý điều hành toàn tổ hợp doanh nghiệp thực thông qua công ty mẹ số phương thức khác 1.1 Cơ chế, sách hình thành phát triển TĐKT Các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức ban hành quy định pháp luật về: (i) đầu tư, góp vốn, mua bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp; (ii) chi phối, kiểm soát tổ hợp doanh nghiệp; (iii) kiểm soát tập trung kinh tế; để điều chỉnh trình phát triển doanh nghiệp, tiền đề hình thành TĐKT Quy định đầu tư, góp vốn, mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, thơn tính doanh nghiệp Trong đó, quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể; phương thức, trình tự, thủ tục, hành vi bị cấm; đầu tư, góp vốn, mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, thơn tính doanh nghiệp Quy định quyền chi phối, kiểm soát công ty công ty khác: Bộ Luật Thương mại Pháp quy định công ty nắm quyền chi phối, kiểm sốt cơng ty khác thuộc ba trường hợp sau: (i) Khi công ty nắm giữ trực tiếp gián tiếp lượng cổ phần đem lại cho công ty đa số quyền biểu Đại hội đồng cổ đông cơng ty khác; (ii) Khi cơng ty có quyền có khả áp đặt ý kiến ĐHĐCĐ công ty khác; (iii) Khi 77 công ty nắm giữ đa số quyền biểu định quan trọng công ty khác Hai trường hợp sau gọi kiểm sốt thực tế cơng ty khác Ngoài ra, nước quy định mức vốn tối đa nhà đầu tư nước đầu tư vào công ty mẹ số TĐKT hoạt động lĩnh vực then chốt (Pháp quy định mức vốn tối đa 20% trường hợp đặc biệt, tối đa 5%) quy định nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư thuộc nước “không thân thiện” muốn mua doanh nghiệp, TĐKT quan trọng quốc gia phải Quốc hội Chính phủ cho phép nhằm bảo đảm tính độc lập của quốc gia Quy định bảo vệ quyền lợi người lao động hình thành TĐKT: Luật Lao động Pháp quy định lãnh đạo cơng ty phải lấy ý kiến đại diện Cơng đồn công ty trước mua công ty khác (do định có ảnh hưởng đến lợi ích người lao động) để hình thành TĐKT Trường hợp khơng tuân thủ quy định bị buộc tội gây cản trở đến hoạt động giới cơng đồn cơng ty (VNCQLKTTW, 2010) 1.2 Về chế, sách quản lý TĐKT: Các chế, sách chủ yếu mà nước ban hành gồm: - Một là, sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền: Các đạo luật chống độc quyền tác động đến việc hình thành phát triển TĐKT, thể sau: + Đã dẫn đến việc giải thể, chia nhỏ TĐKT + Đã dẫn đến giảm số (cấp) doanh nghiệp TĐKT + Đã dẫn đến sóng sáp nhập, hợp công ty con, TĐKT + Đã dẫn đến việc TĐKT phải loại bỏ bổ sung số lĩnh vực kinh doanh - Hai là, chế độ kế tốn, tài cơng khai, minh bạch hóa - Ba là, sách thuế - Bốn là, quan hệ lao động - Năm là, tra, kiểm tra II Kinh nghiệm Trung Quốc: - Cơ chế, sách hình thành phát triển TĐKT Trung Quốc chia làm giai đoạn gồm: + Giai đoạn phôi thai (1980-1987): 78 Đặc điểm giai đoạn hình thành thành hợp tác, quản lý doanh nghiệp có liên quan khơng làm thay đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Việc hợp tác, quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy q trình chun mơn hóa, hợp tác hóa tránh trùng lặp đầu tư Năm 1986, Chính phủ Trung Quốc ban hành “Quy chế thúc đẩy liên kết hợp tác kinh tế theo chiều ngang” Trong đó, quy định DNNN khuyến khích liên kết, không giới hạn ngành nghề, lĩnh vực địa bàn hoạt động Sự hợp tác doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, sau lan sang lĩnh vực khác cung cấp nguyên nhiên liệu, bán sản phẩm, tiếp cận tín dụng, chia sẻ thông tin nghiên cứu đổi công nghệ… + Giai đoạn bắt đầu hình thành (1988-1991) 12/1987 Chính phủ Trung Quốc thông qua Đề án đề xuất thành lập phát triển TĐKT; xác định cụ thể mục tiêu, nguyên tắc hình thành, chuyển nhiều quyền kiểm soát quan nhà nước cho lãnh đạo TĐKT cho phép sáp nhập, mua lại DNNN Các TĐKT hình thành giai đoạn chưa có TĐKT thuộc khu vực tư nhân phần lớn TĐKT đăng ký thành lập chưa hội tụ đủ tính chất TĐKT + Giai đoạn thức hóa (1992-1997) 12/1991 Chính phủ Trung Quốc phê chuẩn “Đề án thí điểm TĐ doanh nghiệp” với mục tiêu nội dung chủ yêu sau: Lựa chọn thí điểm hình thành 57 TĐKT nhà nước 13 ngành, lĩnh vực: Cơ khí: 13, điện tử: 3, luyện kim: 4, dệt: 1, lượng: 8, giao thơng: 2, cơng nghiệp hóa chất: 4, xây dựng: 4, lâm nghiệp: 4, hàng không vũ trụ: 6, hàng không dân dụng: 3, xuất nhập khẩu: 2, y dược: Các TĐKT thực thí điểm theo cấu theo cấp độ gồm pháp nhân liên kết với đầu tư cổ phần hợp tác sản xuất Đề xuất số sách khuyến khích, hỗ trợ TĐKT mở rộng quyền tự chủ cho TĐKT, ưu tiên tiếp cận tín dụng vốn đầu tư cho phép thành lập thể chế tài phi ngân hàng, quản lý xuất nhập trực tiếp hưởng đặc quyền nộp thuế chung cấp TĐ (được bù trừ lỗ lãi công ty mẹ công ty công ty mẹ nắm tồn vốn điều lệ) 4/1997 Chính phủ Trung Quốc tiếp tục phê chuẩn Đề án “Đẩy mạnh thí điểm TĐ doanh nghiệp” 79 Quyết định lựa chọn thí điểm tiếp 63 TĐKT Trong đó: nơng nghiệp 5, khí: 7, luyện kim: 4, cơng nghiệp hóa chất: 3, than: 2, công nghiệp nhẹ: 6, y dược: 3, giao thông: 3, kiến trúc xây dựng: 4, thương mại: 12, ngành nghề khác: TĐ cấp địa phương Xác định vấn đề tiếp cận tín dụng đầu tư vốn trọng tâm TĐKT Công ty mẹ công ty TĐKT cần phải liên kết chủ yếu vốn đầu tư Sự phát triển TĐKT phải hướng tới mục tiêu nâng cao lực tài chính, đổi cơng nghệ, mở rộng xuất nhập khẩu, tăng cường trao đổi thông tin Trong thời kỳ này, Trung Quốc ban hành 20 văn pháp quy nhóm lĩnh vực sau để thực thí điểm TĐKT; bao gồm: (i) đạo, điều chỉnh việc chuyển đổi, hình thành TĐKTNN; (ii) thiết lập thể chế công ty mẹ - công ty TĐKTNN; (iii) nội dung tổ chức thực phương án thí điểm; (iv) chương trình quốc gia riêng cho TĐKTNN thí điểm; (v) hỗ trợ trung tâm nghiên cứu phát triển TĐKT thí điểm; (vi) trao quyền kinh doanh tài sản TĐKT thí điểm; (vii) quản lý cơng ty tài TĐKT; (viii) quản lý tài TĐ thí điểm; (ix) quản lý lao động tiền lương TĐKT; (xi) bảng biểu chế độ báo cáo TĐKT; (xii) chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp; (xiii) hình thành quản lý TĐKTNN Để ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp lợi dụng ưu đãi Nhà nước dành cho TĐKT, với việc TĐKT có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành, vùng, chí quốc gia nên pháp luật Trung Quốc quy định TĐKT đăng ký kinh doanh phải đăng ký thành lập Để công nhận TĐKT, nhóm doanh nghiệp phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Một là, cơng ty mẹ phải có vốn đăng ký tối thiểu 50 triệu NDT; Hai là, TĐ phải có tối thiểu đơn vị thành viên; Ba là, tổng vốn đăng ký toàn TĐ (bao gồm công ty mẹ công ty thành viên) phải 100 triệu NDT + đến nay) Giai đoạn phát triển tăng cường khả cạnh tranh quốc tế (1998 80 Trung Quốc điều chỉnh định hướng, chiến lược phát triển TĐKT theo hướng: (i) TĐKTNN tập trung hoạt động lĩnh vực then chốt, huyết mạch kinh tế lượng, viễn thơng, điện lực, tài ngân hàng, xây dựng sở hạ tầng, khí chế tạo, hóa chất, sắt thép, ; (ii) TĐKTTN chủ yếu tập trung ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, địi hỏi vốn đầu tư so với ngành cơng nghiệp chủ chốt TĐKTNN; (iii) TĐKT có vốn đầu tư nước tập trung vào ngành mà Trung Quốc có nhu cầu thu hút vốn, cơng nghệ đặc biệt ngành cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn Các TĐKT mà chủ yếu TĐKT nhà nước Trung Quốc trao vai trị tiên phong, mở đường, “tiến thị trường tồn cầu” nhằm mở rộng thị trường Trung Quốc toàn cầu, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ngồi, tiếp cận cơng nghệ cao, nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp Trung Quốc nâng cao lực cạnh tranh toàn cầu Trung Quốc ban hành số sách chủ yếu để nâng cao hiệu TĐKTNN: Một là, tách bạch chức quản lý nhà nước với chức đại diện chủ sở hữu nhà nước TĐKT lớn thông qua việc thành lập hệ thống Ủy ban Giám sát quản lý tài sản nhà nước cấp trung ương; cấp tỉnh cấp châu huyện, thành phố trực thuộc tỉnh nhằm tách bạch chức quản lý hành nhà nước nâng cao hiệu quản lý giám sát chủ sở hữu nhà nước DNNN tài sản, phần vốn nhà nước doanh nghiệp Ủy ban Giám sát quản lý tài sản nhà nước tập trung vào quản lý nội dung sau TĐKT: (i) quản lý chiến lược phát triển công việc chủ yếu, quan trọng TĐ; (ii) quản lý tài chính, tài sản, nguồn vốn TĐ; (iii) quản lý nhân cấp cao TĐ Hai là, sửa đổi, bổ sung Luật Công ty có quy định cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoàn toàn vốn nhà nước vào năm 2007; ban hành Luật Quản lý tài sản nhà nước doanh nghiệp vào năm 2008 Bà là, xác định rõ định hướng ưu tiên hình thành, phát triển TĐKTNN TĐKT tập trung vào ngành nghề then chốt, huyết mạch kinh tế quốc dân lĩnh vực then chốt liên quan đến an ninh quốc gia Tập trung đầu tư cho TĐKT có ưu Các TĐKT phải lấy thị trường làm định hướng, phải kinh doanh tốt ngành nghề then chốt, tách rời với ngành nghề phụ, thu hẹp mắt xích quản lý, tăng cường quản lý tài chính, tối ưu hóa cung ứng tài nguyên, tăng cường sức cạnh tranh chủ chốt Bốn là, hoàn thiện thị trường mua bán doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hình thành TĐKTNN theo hướng thị trường 81 Năm là, thúc đẩy số công ty mẹ TĐKT nhà nước mạnh, kinh doanh hiệu niêm yết thị trường chứng khốn quốc tế Sáu là, hồn thiện khung pháp lý quản lý, giám sát tài sản nhà nước doanh nghiệp, đặc biệt TĐKT nhà nước Tăng cường biện pháp đánh giá hiệu hoạt động TĐKTN nhà nước cán lãnh đạo quản lý TĐ Định kỳ hàng năm kết thúc nhiệm việc đánh giá thành tích thưởng phạt theo kết đánh giá cán lãnh đạo quản lý TĐ Bảy là, tăng cường quản lý giám sát đầu tư, tài chính, quản lý rủi ro TĐKTNN; thiết lập chế độ báo cáo, giám sát danh mục tài quan trọng, dự tốn kế tốn tài chính; hạch tốn đánh giá tình hình tài chính; thẩm tra trách nhiệm kinh tế, Tám là, đổi công tác nhân cấp cao TĐKTNN theo hướng kết hợp nguyên tắc Đảng quản lý cán với việc thực chế độ thi tuyển, bổ nhiệm, ký hợp đồng thuê cán lãnh đạo quản lý cấp cao TĐKT; cho phép TĐKTNN có thành viên HĐQT độc lập nhằm tăng hiệu hoạt động, quản trị hệ thống Hiện Trung Quốc thí điểm bỏ tiêu chuẩn phải đảng viên thành viên HĐQT, Tổng giám đốc 24 TĐKTNN - Những khó khăn, thách thức TĐKT Trung Quốc Thứ nhất, chưa thực mục tiêu khắc phục tình trạng không cân đối cấu TĐKT hàng đầu thành phần kinh tế, vùng ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Thứ hai, phần lớn TĐKT phát triển không bền vững chưa tạo thương hiệu mạnh giới Thứ ba, phần lớn TĐKT chưa thiết lập thể chế quản trị đại Thứ tư, chưa khắc phục bất cập phương thức hình thành phát triển TĐKTNN III Kinh nghiệm tái cấu TĐKT Hàn Quốc - Đầu năm 1970, để triển khai thực chủ trương đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp nặng, hóa chất định hướng xuất Chính phủ Hàn Quốc ban hành nhiều sách khuyến khích, ưu đãi vay vốn với lãi suất thấp ngân hàng thương mại nhà nước; giảm thuế; hỗ trợ thông tin, nghiên cứu phát triển; tiếp cận mở rộng thị trường, cho doanh nghiệp, TĐKT (chaebol), doanh nghiệp quy mô lớn hoạt động hiệu Đồng thời, ngân hàng thương mại nhà nước thực khoản bảo lãnh với tổ chức tài nước ngồi để nới rộng khoản vay cho TĐKT, doanh nghiệp nêu phát triển 82 Với chế, sách khuyến khích, ưu đãi đó, TĐKT Hàn Quốc tăng nhanh số lượng, không ngừng lớn mạnh quy mô, thống lĩnh kinh tế đào tạo sản phẩm tiêu thụ toàn cầu Tuy nhiên, thời điểm năm 1997, TĐKT bị coi “thủ phạm” gây lên khủng hoảng kinh tế Hàn Quốc; TĐKT: (i) tập trung kinh tế cao; với nhiều công ty con, công ty liên kết; (ii) hoạt động đa dạng hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế, mở rộng hoạt động kinh doanh sang ngành khơng có khả cạnh tranh; (iii) sở hữu cổ phần lẫn (sở hữu chéo hay đầu tư lòng vòng) doanh nghiệp TĐKT gây vốn ảo khó kiểm sốt; (iv) “gia đình trị” quản lý yếu kém; (v) đầu tư mức dựa chủ yếu vào vốn vay, tỷ lệ nợ cổ phần cao, để dọa nghiêm trọng đến an ninh tài chính, tăng trưởng ổn định kinh tế - Các chế, sách cụ thể: Một là, chế, sách tái cấu vốn nợ TĐKT có mức nợ 250 nghìn tỷ won Chính phủ Hàn Quốc quy định TĐKT có khoản nợ ngân hàng lớn 250 nghìn tỷ won phải thực biện pháp sau: (i) phải ký thực “Thỏa thuận tái cấu vốn nợ” với ngân hàng chủ nợ thời hạn tháng; (ii) phải giảm tỷ lệ nợ vốn cổ phần xuống 200%; (iii) không thực bảo lãnh khoản nợ chéo công ty thành viên TĐ Chính phủ Hàn Quốc ban hành Chương trình xử lý nợ; yêu cầu tối đa tháng phải hoàn thành kế hoạch tái cấu yêu cầu chia sẻ gánh nặng cổ đông hữu chủ nợ; cụ thể: (i) cổ đơng phải giảm bớt quyền điều hành, quản lý chủ nợ phải chia sẻ gánh nặng thông qua gia hạn khoản vay, đổi nợ thành cổ phần, chấp thuận vốn và/ mở rộng khoản tín dụng (nếu thích hợp) Trường hợp khơng đạt trí việc chia sẻ khoản lỗ với chủ nợ, Chính phủ thành lập Ủy ban trung gian Ủy ban có quyền đưa phán cuối việc tái cấu nợ; (ii) công ty Chương trình xử lý nợ buộc phải nỗ lực để lành mạnh hóa tình hình tài thơng qua bán tài sản có tham gia vốn nước Hai là, hạn chế việc nắm giữ cổ phần công ty khác bảo lãnh khoản nợ chéo Năm 1998, đối mặt với khủng hoảng tài chính, Chính phủ xóa bỏ quy định cấm công ty 30 TĐKT lớn sở hữu cổ phần công ty khác nhằm chống lại thơn tính cơng ty nước TĐKT Tuy nhiên, quy định điều chỉnh Từ 4/2002 Luật Thương mại Công sửa đổi theo hướng công ty tất TĐKT (kể 83 TĐKTNN) có giá trị tổng tài sản từ nghìn tỷ won trở lên bị cấm đầu tư vượt 25% tổng tài sản vốn cổ phần công ty khác Các công ty TĐKT có giá trị tổng tài sản từ nghìn tỷ won trở lên không nắm giữ cổ phần chéo bảo lãnh khoản nợ chéo với công ty khác TĐ Nhờ quy định này, khoản nợ chéo TĐKT quy mô lớn giảm mạnh Ba là, loại bỏ công ty yếu hoán đổi kinh doanh TĐKT quy mô lớn Các công ty con, công ty liên kết TĐKT bị tác động mạnh khủng hoảng tài năm 1997, Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu ngân hàng chủ nợ phân loại TĐKT công ty con, công ty liên kết thành nhóm sau để có giải pháp xử lý phù hợp: (i) nhóm hoạt động bình thường; (ii) nhóm có khả tồn phát triển; (iii) nhóm khơng có khả tồn phát triển Chương trình hốn đổi kinh doanh TĐKT hàng đầu hoạt động ngành công nghiệp có tình trạng đầu tư chồng chéo, khơng hiệu nhằm củng cố, tái cấu ngành để TĐKT tập trung vào ngành, lĩnh vực mạnh Chương trình thực theo phương thức sau: (i) chuyển số ngành, lĩnh vực kinh doanh từ TĐ sang cho TĐ khác; (ii) hai số TĐKT thực hợp công ty hoạt động lĩnh vực để hình thành cơng ty Việc thực Chương trình giúp giảm 15% tổng tài sản, 13,8 tổng số lao động 25,8% tổng nợ TĐKT Bốn là, cải tiến cấu quản trị doanh nghiệp nâng cao tính minh bạch Đặc trưng sở hữu chủ yếu TĐKT Hàn Quốc “sở hữu gia đình” Tuy nhiên, đặc trưng dẫn đến yếu quản lý, điều hành, thiếu minh bạch, thiếu trách nhiệm giải trình quản trị TĐKT Do đó, Chính phủ liên tục sửa đổi, bổ sung quy định liên quan nhằm đổi quản trị doanh nghiệp Để nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình, TĐKT lớn phải xây dựng báo cáo tài hợp nhất, phải cơng bố công khai thông tin quan trọng TĐKT Ngồi ra, sau khủng hoảng, Chính phủ dỡ bỏ quy định nhà đầu tư nước ngồi khơng phép sở hữu 7% cổ phần doanh nghiệp Hàn Quốc Vì vậy, sở hữu nước ngồi doanh nghiệp Hàn Quốc tăng đáng kể (Ví dụ: POSCO 68% Samsung Electronics 54%, ) Việc tham gia nhà đầu tư nước góp phần làm cải thiện quản trị TĐKT, tăng cường tính cơng khai minh bạch thu hút quan tâm cộng đồng (đặc biệt nhà đầu tư, đối tác nước) 84 PHỤ LỤC 2: Bảng xếp hạng Top 50 Doanh nghiệp Việt Nam Xuất sắc năm 2020 Tên doanh nghiệp Loại hình DN theo sở hữu TẬP ĐỒN XĂNG DẦU VIỆT NAM TẬP ĐỒN VINGROUP - CƠNG TY CP TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CÔNG TY CP LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN TỔNG CƠNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM - CTCP NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CƠNG TY CP TẬP ĐỒN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CÔNG TY CP CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM CÔNG TY CP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT CƠNG TY CP ƠTƠ TRƯỜNG HẢI CƠNG TY CP SỮA VIỆT NAM TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CÔNG TY CP HYUNDAI THÀNH CÔNG VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI CƠNG TY TNHH BẢO HIỂM NHÂN THỌ PRUDENTIAL VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY BƯU ĐIỆN VIỆT NAM CÔNG TY CP XÂY DỰNG COTECCONS NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY TNHH FORD VIỆT NAM CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH CƠNG TY TNHH OLAM VIỆT NAM CƠNG TY CP TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC NO VA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á CÔNG TY CP DAIKIN AIR CONDITIONING (VIỆT NAM) CƠNG TY CP TỔNG CƠNG TY TÍN NGHĨA CÔNG TY CP MASAN HIGH-TECH MATERIALS CÔNG TY CP PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN CƠNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN I CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG UNICONS CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM DNNN DN ngồi nhà nước DNNN DNNN DNNN DN có vốn DNNN DNNN DNNN DN nhà nước DNNN DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN có vốn DNNN DNNN DN ngồi nhà nước DN ngồi nhà nước DN có vốn DNNN DN nhà nước DN nhà nước DNNN DN nhà nước DN nhà nước DNNN DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN ngồi nhà nước 85 CƠNG TY CP GỖ AN CƯỜNG CÔNG TY CP GIAO NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN IN DO TRẦN CÔNG TY CP DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT CÔNG TY CP ĐẦU TƯ NAM LONG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH NHÀ KHANG ĐIỀN CÔNG TY CP KẾT CẤU THÉP ATAD CÔNG TY TNHH HÙNG CÁ CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP NHỰA PHÚ LÂM MINH HƯNG GROUP CÔNG TY CP ĐẠT PHƯƠNG CÔNG TY TNHH HỊA BÌNH CƠNG TY CP KỸ NGHỆ LẠNH DN ngồi nhà nước DN ngồi nhà nước DN có vốn DNNN DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước DN nhà nước (Nguồn: https://vnr500.com.vn/Top-50-viet-nam-the-best-4643-1009.html) 86 PHỤ LỤC DANH SÁCH 17 TĐKT, TCT NHÀ NƯỚC THUỘC DIỆN NGHIÊN CỨU TT Tên Tỷ lệ sở hữu NN Cơ quan đại diện CSH TCT Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp TĐ Dầu khí Việt Nam 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp TĐ Điện lực Việt Nam 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp TĐ Xăng dầu Việt Nam CPH Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp TĐ Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp TĐ Bưu Viễn thơng Việt Nam 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp TCT Viễn thông MobiFone 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp TĐ Công nghiệp Viễn thơng Viettel 100% Bộ Quốc phịng TCT Hàng không Việt Nam CPH Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 10 TĐ Hóa chất Việt Nam 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 11 TĐ Công nghiệp Cao su Việt Nam CPH Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 12 TCT Đường sắt Việt Nam 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 13 TCT Hàng hải Việt Nam CPH Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 14 TCT Cảng Hàng không Việt Nam CPH Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 15 TCT Lương thực miền Bắc 100% Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 16 TCT Lâm nghiệp Việt Nam CPH Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 17 TCT Xi măng Việt Nam 100% Bộ Xây dựng 87

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w