Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2018 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số …… /QĐ-UBND ngày ……./ /2019 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh) =====***===== Quảng Ninh, 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Văn Trung ương 2.2 Văn địa phương 2.3 Các tài liệu sử dụng .6 III BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 3.1 Bối cảnh quốc tế 3.2 Tình hình nước 3.3 Bối cảnh chung ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh 11 PHẦN THỨ NHẤT 14 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 14 1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.1 Vị trí địa lý 14 1.1.2 Địa hình .14 1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng .14 1.1.4 Khí hậu, thủy văn 15 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2.1 Dân số lao động 16 1.2.2 Thành phần dân tộc, tôn giáo 16 1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 17 1.2.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông 17 II HIỆN TRẠNG ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH .18 2.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 18 2.2 Đặc điểm tài nguyên rừng 18 2.3 Tài nguyên động, thực vật rừng lâm sản gỗ 19 2.3.1 Tài nguyên thực vật rừng 19 i 2.3.2 Tài nguyên động vật rừng 19 2.3.3 Lâm sản gỗ 19 III ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH 19 3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển lâm nghiệp 19 3.1.1 Thuận lợi .19 3.1.2 Khó khăn .20 3.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển lâm nghiệp 20 3.2.1 Thuận lợi .20 3.2.2 Khó khăn .21 PHẦN THỨ HAI 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH 22 I THỰC TRẠNG BẢO VỆ RỪNG VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN .22 1.1 Thực trạng tổ chức quản lý rừng 22 1.1.1 Quy hoạch rừng theo chức sử dụng 22 1.1.2 Tổ chức hệ thống quản lý rừng 23 1.2 Thực trạng bảo vệ rừng 24 1.2.1 Cơng tác kiểm kê, phân định tồn diện tích loại rừng đất rừng; lập Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng 24 1.2.2 Công tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế 25 1.2.3 Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực Lâm nghiệp 26 1.2.4 Cơng tác khốn bảo vệ, phịng chống cháy rừng công tác phát hiện, xử lý vi phạm 27 1.2.5 Việc phối hợp thực công tác bảo vệ rừng PCCCR 27 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG RỪNG 29 2.1 Thực trạng phát triển rừng 29 2.2 Thực trạng phát triển lâm sản gỗ, đặc sản rừng 30 2.3 Thực trạng nâng cao suất, chất lượng rừng 31 III THỰC TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN GỖ VÀ LÂM SẢN 32 ii 3.1 Thực trạng khai thác gỗ lâm sản 32 3.2 Thực trạng chế biến tổ chức mạng lưới chế biến gỗ lâm sản 34 3.2.1 Thực trạng chế biến gỗ 34 3.2.2 Mạng lưới sở chế biến gỗ lâm sản .35 3.3 Thị trường sản phẩm gỗ lâm sản 36 IV THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 40 4.1 Thực trạng du lịch sinh thái, nhân văn gắn với tài nguyên rừng 40 4.2 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng 42 V TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 43 5.1 Chính sách giao rừng 43 5.2 Chính sách hỗ trợ đầu tư quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng 44 5.2.1 Các sách quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng .44 5.2.2 Chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững 45 VI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015 – 2018 47 6.1 Những thành tựu, kết 47 6.2 Những khó khăn, thách thức nguyên nhân 48 PHẦN THỨ BA .51 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2018 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 51 I NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG 51 II QUAN ĐIỂM 51 III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN .52 3.1 Mục tiêu chung 52 3.2 Mục tiêu cụ thể 53 3.2.1 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững 53 3.2.2 Mục tiêu quản lý lâm nghiệp bền vững .53 3.2.3 Mục tiêu nâng cao suất, chất lượng giá trị lâm nghiệp 54 3.2.4 Mục tiêu lựa chọn xây dựng chuỗi sản phẩm lâm sản 54 iii IV ĐỊNH HƯỚNG CHUNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2018-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 55 4.1 Định hướng chung .55 4.2 Nhiệm vụ cụ thể 55 4.2.1 Nhóm nhiệm vụ quản lý lâm nghiệp bền vững 55 4.2.2 Nhóm nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp bền vững 55 4.2.3 Nhóm nhiệm vụ nâng cao suất, chất lượng giá trị lâm nghiệp 56 4.2.4 Nhiệm vụ xây dựng chuỗi sản phẩm lâm sản 57 4.3 Các giải pháp trọng tâm 57 4.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng bền vững .57 4.3.2 Giải pháp phát triển lâm nghiệp bền vững 57 4.3.3 Giải pháp nâng cao suất, chất lượng giá trị lâm nghiệp 59 4.3.4 Giải pháp xây dựng chuỗi sản phẩm lâm sản 60 4.4 Các dự án ưu tiên .62 4.5 Vốn đầu tư phân kỳ đầu tư 63 4.6 Tổ chức thực .66 PHẦN THỨ BỐN 70 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 70 I PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG 70 II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI 70 2.1 Hiệu kinh tế 70 2.2 Hiệu xã hội .71 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ MẶT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững nhiều quốc gia thừa nhận trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng đại hướng tới Đây yêu cầu bắt buộc để nước xuất, nhập sản phẩm từ rừng đặc biệt gỗ tiếp cận với thị trường giới Ở nước ta, cần thiết việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững cụ thể hóa nhiều văn như: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020; Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT phương án quản lý rừng bền vững; Quyết định số 83/QĐ-BNN-TCLN phê duyệt Đề án thực quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016 – 2020; Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Trên tất cả, việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững luật hóa Luật lâm nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 Quản lý rừng bền vững hướng tiếp cận giúp đẩy mạnh việc quản lý, phát triển sử dụng rừng ổn định lâu dài, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho tiêu dùng nước xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường Tại tỉnh Quảng Ninh, diện tích rừng đất lâm nghiệp quy hoạch tới năm 2025, định hướng tới năm 2030 chiếm khoảng 68,47% so với tồn diện tích tự nhiên tỉnh (Quyết định số 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018) Xét tỷ lệ diện tích, ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh có vai trị quan trọng Tuy nhiên xét tỷ trọng cấu, ngành lâm nghiệp chiếm khoảng 5%, tốc độ tăng trưởng chưa cao (trung bình đạt từ 1,5%-2,5%), đóng góp cho kinh tế tỉnh đạt khoảng 0,29% (năm 2018) Đây số khiêm tốn so với tiềm ngành Là tỉnh rộng, có địa hình phức tạp trải dài từ ven biển núi cao việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng gặp phải thách thức lớn tính chủ quan khách quan Cụ thể: - Quảng Ninh tỉnh có tới 132,8 km đường biên giới giáp với nước Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa, phần lớn diện tích đất đai vùng đồi núi thuộc đất lâm nghiệp Với đặc điểm tiếp giáp khu hệ thực vật Mã Lai – Trung Quốc này, đa dạng động thực vật Quảng Ninh đánh giá mức cao khu vực, có nhiều lồi đặc hữu có giá trị kinh tế cao Song, khó khăn lớn cho việc quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp địa bàn có đan xen với mục tiêu an ninh – quốc phòng khác - Diện tích chất lượng rừng có nhiều biến động; thống cấp, ngành quản lý tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng chưa cao, chưa đồng dẫn tới tồn chồng chéo, sai lệch thực địa hồ sơ quản lý - Những giải pháp tăng trưởng xanh nhằm bước thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng chưa thực đạt hiệu mong đợi Theo kịch biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 4,79% diện tích tỉnh Quảng Ninh có nguy bị ngập gây nên tổn thất to lớn kinh tế, xã hội môi trường - Hầu hết rừng trồng địa bàn loài Keo chiếm tỷ lệ lớn trồng loài nguy tiềm ẩn tính bền vững liên quan tới đa dạng sinh học, quản lý lửa rừng sâu bệnh hại, xói mịn thối hố đất Năng suất, chất lượng giá trị sản phẩm rừng trồng thấp so với tiềm nhu cầu thị trường Mặc dù có định hướng việc thay dần loài Keo lồi song khơng thể triển khai sớm tập quán canh tác loài dễ gây trồng, sinh trưởng nhanh, chu kỳ ngắn thích hợp với nhiều dạng lập địa chưa có nghiên cứu có tính hệ thống liên quan tới việc lựa chọn loài trồng phù hợp thay - Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững chưa đề cập rõ nét quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Các giá trị tổng hợp rừng chưa đánh giá mức, chưa phát huy giá trị phi vật chất rừng an ninh quốc phịng, anh sinh xã hội mơi trường - Hầu hết đề án quy hoạch từ trung ương địa phương có thời điểm kết thúc năm 2020 Các ngành lĩnh vực kinh tế tỉnh phát triển nhanh chóng Bên cạnh việc đóng góp cho phát triển lĩnh vực kinh tế tỉnh, tác nhân gây nên nhiều sức ép biến động tài nguyên rừng Trước bối cảnh đó, để đảm bảo phát triển cân đối, hài hoà ngành, tỉnh Quảng Ninh tập trung hoàn thiện định hướng phát triển lâm nghiệp như: Chương trình hành động số 12Ctr/TU ngày 20/3/2017 Tỉnh ủy Quảng Ninh triển khai Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chương trình hành động số 7923/CTUBND ngày 24/10/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Thực Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ V/v thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương; Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 việc Ban hành mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất, phát triển lâm sản gỗ theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/2015 Chính phủ địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020; Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kết kiểm kê rừng năm 2015; Nghị số 45/2016/NQ-HĐND ngày 07/12/2016 Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2020… Trước vấn đề thực tiễn nêu trên, Đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030 thể quan tâm Lãnh đạo ngành lâm nghiệp tỉnh nhà Đề án xây dựng kim nam, quy hoạch tổng thể để phát triển ngành theo hướng thống phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp bền vững II CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Văn Trung ương - Luật Đa dạng Sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014; - Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017; - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; - Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; - Nghị định số 133/2015/NĐ-CP ngày 28/12/2015 Chính phủ quy định việc phối hợp dân quân tự vệ với lực lượng hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội sở; bảo vệ phòng, chống cháy rừng; - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 01/01/2019 Chính phủ quy định kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; - Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ngày 17/12/2014 Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; - Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số sách quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Thủ tướng Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn liền với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020' - Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ phát triển rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 218/2014/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; - Quyết định số 2810/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/7/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt kế hoạch hành động quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2015-2020; - Quyết định số 83/QĐ-BNN-TCLN ngày 12/01/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án thực Quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp; - Quyết định 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Chính phủ phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng; - Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2018; - Thơng tư 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh; - Thơng tư 21/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/06/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp vững giai đoạn 2016-2020; - Thông tư 27/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý; truy xuất nguồn gốc lâm sản; - Thông tư 28/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý rừng bền vững; - Thông tư 29/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định biện pháp lâm sinh; - Thông tư 30/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định danh mục lồi trồng lâm nghiệp chính; cơng nhận giống nguồn - Thông tư 31/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phân định ranh giới rừng; - Thông tư 32/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phương pháp định giá; khung giá rừng; - Thông tư 33/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng; - Văn số 227/BNN-LN ngày 06/02/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc triển khai nhiệm vụ sau phê duyệt kết rà soát quy hoạch lại loại rừng 2.2 Văn địa phương - Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030”; - Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050; - Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định 3322/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 phê duyệt Đề án thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020; - Quyết định 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2015; - Quyết định 3026/QĐ-UBND ngày 20/9/2016 quy định giá loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo nghị số 27/2016/NQ-HĐND ngày 27/7/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh; - Quyết định 40/QĐ-UBND ngày 6/01/2017 phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2016; - Quyết định 199/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định 172/QĐ-SNN&PTNT ngày 31/01/2018 phê duyệt kết diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2017; - Quyết định số 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định 497/QĐ-UBND ngày 31/01/2019 phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2018; - Nghị 90/2017/NQ-HĐND ngày 13/12/2017 thông qua Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2030; PTNT Quảng Ninh việc ban hành quy trình kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt áp dụng cho 17 vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh - Thực Quy chế quản lý giống lâm nghiệp thủ tục giám sát chuỗi hành trình giống trồng lâm nghiệp chính, đồng thời nghiên cứu ban hành quy định tỉnh quản lý giống trồng lâm nghiệp địa bàn tỉnh cho phù hợp; tổ chức quản lý chặt chẽ, có hiệu nguồn giống lâm nghiệp địa bàn; tổ chức theo dõi, quản lý, giám sát khâu sản xuất, kinh doanh loại vật liệu giống, loại vật liệu giống phải thu hoạch từ nguồn giống công nhận thuộc Danh mục giống trồng lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 4.3.4 Giải pháp xây dựng chuỗi sản phẩm lâm sản Hiện nhu cầu tiêu thụ hàng hóa lâm sản gỗ mây, tre giới ngày tăng mạnh Việt Nam việc xuất hàng hóa nước ngoài; đồng thời mở nhiều hội cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng cụ kênh thực hiệu nhằm giới thiệu, quảng bá, phân phối hàng hóa Việt Nam thị trường nước quốc tế Năng lực tài doanh nghiệp Việt yếu việc tổ chức quảng bá sản phẩm, hàng hóa nước ngồi, đặc biệt quốc gia phát triển tốn Các tổ chức đại diện thương mại phục vụ hoạt động xúc tiến, tiêu thụ sản phẩm Việt Nam nước ngồi cịn ít, hoạt động rời rạc thiếu tính hệ thống; khả tiếp cận nguồn thơng tin yếu thiếu - “Dự án hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy kinh doanh toàn diện chuỗi giá trị lâm sản gỗ giai đoạn 2019 - 2025” góp phần giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường Thông qua dự án, thông tin kinh tế nước quốc tế cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm góp phần xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thêm kênh marketing sản phẩm, thêm công cụ trợ giúp giao dịch trực tuyến nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế Các thông tin cập nhật thông qua sàn thương mại điện tử cho sản phẩm lâm sản gỗ - "Phát triển sản phẩm lâm nghiệp theo chuỗi gắn với xây dựng nhãn hiệu thương hiệu hàng hóa” Hơn 80% lượng nơng sản nước ta chưa xây dựng thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác, đặc biệt sản phẩm bán thị trường giới thông qua thương hiệu nước Tận dụng lợi đặc thù sản phẩm, điểm khác biệt sản phẩm gắn với đặc thù tự nhiên KT-XH địa phương việc giải pháp triển khai xây dựng thương hiệu, phát triển giá trị thương hiệu sản phẩm đặc sản nông nghiệp tỉnh gắn với niềm tin cho người tiêu dùng nhiệm vụ tính chiến lược để giữ vững thị trường nội địa tiến đến xuất ngồi nước Ưu tiên sách tín dụng, sách thúc đẩy đầu tư cho lâm nghiệp, đặc biệt mặt hàng lâm sản gỗ mạnh địa phương phục vụ xuất theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ, HTX tiếp 60 cận nhanh chóng, dễ dàng nguồn hỗ trợ; liên kết hộ gia đính, doanh nghiệp đặc biệt Cơng ty Lâm nghiệp việc tích tụ đất đai tạo vùng trồng nguyên liệu đủ lớn áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến tham gia vào chuỗi cung ứng ổn định, bền vững; - Ưu tiên sách hỗ trợ nhằm phát huy tiềm lực đất đai, tài chính, khoa học kỹ thuật, phát triển thị trường, nguồn nhân lực, thúc đẩy liên kết phối hợp nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp người dân để tham gia chặt chẽ, hiệu vào lộ trình xây dựng thương hiệu; - Có sách, chủ trương qn Nhà nước hỗ trợ phát triển thương hiệu, ưu tiên hỗ trợ sản phẩm lâm sản gỗ chủ lực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành lâm nghiệp Hoàn thiện quy định pháp lý thương hiệu; Các thuật ngữ thương hiệu, nhãn hiệu sử dụng văn quy phạm pháp luật cần thống chung cách hiểu; - Xây dựng chương trình tổng thể phát triển thương hiệu lâm sản ngồi gỗ Quảng Ninh, có bao gồm đầy đủ hướng dẫn thực lộ trình, cơng cụ tài chính, kỹ thuật, thị trường, chế phối hợp, hệ thống chia sẻ, xác định thị trường, ngành hàng tập trung xây dựng thương hiệu … cách khả thi áp dụng thực tiễn để địa phương có triển khai thực hiện; - Tăng cường sách giao đất giao rừng , chế tạo quỹ đất công, đất để phục vụ công tác thiết lập vùng sản xuất lâm nghiệp, xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa, vùng ngun liệu đạt qui mơ hàng hóa, tạo sản phẩm đồng chất Tăng tính hiệu liên kết vùng; - Hỗ trợ công tác nghiên cứu, khảo nghiệm; chuyển giao nhanh quy trình sản xuất tiên tiến, thiết lập hệ thống cung giống, vật tư đầu vào chất lượng, dịch vụ hậu cần sản xuất đạt tiêu chuẩn, thực đồng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, truy nguyên nguồn gốc; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm để sản phẩm xây dựng thương hiệu có chất lượng tốt, ổn định, dần khẳng định vị thị trường; - Phát triển hệ thống xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm có thương hiệu, tăng cường hoạt động tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia trực tiếp vào công tác xây dựng thương hiệu lâm sản ngồi gỗ; - Tích cực tun truyền, vận động bà nông dân tham gia vào hội, hiệp hội, làng nghề để thống quan điểm việc áp dụng quy trình sản xuất, hạn chế sản xuất tự phát, làm mai danh tiếng sản phẩm đặc sản địa phương mắt người tiêu dùng; - Đầu tư nghiên cứu, dự báo thị trường nhằm tìm đầu cho sản phẩm lâm sản ngồi gỗ Có chế hỗ trợ chia sẻ thường xuyên, định kỳ thông tin dự báo thị trường từ trung ương địa phương để giúp tỉnh định hướng triển khai qui hoạch, tổ chức sản xuất đạt hiệu cao; - Thực phối hợp lồng ghép chương trình có kinh phí, nhân lực 61 Bộ, Ban, Ngành, địa phương quản lý Chương trình khuyến cơng, chương trình khuyến nơng, Chương trình xúc tiến thương mại, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, chương trình xây dựng nơng thơn mới… có nội dung triển khai thực quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm địa phương; - Kiện toàn tổ chức, chất lượng nguồn nhân lực ban chấp hành Tổ chức đại diện chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể, dẫn địa lý; Tổ chức vận hành mơ hình Quản lý nhãn hiệu tập thể; Có chế, sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 4.4 Các dự án ưu tiên Nhóm dự án liên quan tới bảo vệ, phát triển rừng nâng cao giá trị sản phẩm lâm nghiệp + Xây dựng khung giá loại rừng khung giá cho thuê dịch vụ môi trường rừng phạm vi toàn tỉnh + Đề án trồng giải pháp kỹ thuật trồng rừng lồi địa gỗ lớn chuyển hóa rừng trồng Keo gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn + Phục hồi rừng bãi thải sau khai thác than/khoáng sản; phục hồi rừng ngập mặn; + Phục hồi phát triển rừng khu vực cảnh quan danh thắng tâm linh tỉnh + Xúc tiến tái sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo số địa bàn trọng điểm + Phát triển vườn giống hệ thống vườn ươm lâm nghiệp lâm sản ngồi gỗ cơng nghệ cao + Hồn thiện chuỗi giá trị sản phẩm lâm sản từ khâu hạt giống đến chế biến tiêu thụ sản phẩm + Dự án làm giàu rừng phòng hộ hồ đập lồi địa Nhóm dự án ứng dụng khoa học công nghệ quản lý bảo vệ rừng + Xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý, giám sát, cảnh báo cháy rừng tự động Nhóm dự án điều tra xây dựng sở liệu ngành lâm nghiệp + Các dự án điều tra lập địa, phân vùng phát triển loài trồng (ưu tiên địa đa mục đích) + Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tự nhiên ven biển biển + Các dự án xây dựng sở liệu, phần mềm quản lý chuyên dụng quản lý tài nguyên rừng Nhóm dự án xây dựng cơng trình lâm nghiệp, mua sắm trang thiết bị hỗ trợ + Dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng dịch vụ ngành lâm nghiệp Tỉnh + Các dự án xây dựng cơng trình lâm nghiệp + Các dự án mua sắm trang thiết bị hỗ trợ 62 Nhóm dự án tuyên truyền, tập huấn, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm, chủ rừng, người dân tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng… Nhóm dự án sách + Đề án xếp lại sở chế biến lâm sản (gỗ lâm sản gỗ) địa bàn tồn tỉnh + Chính sách cho th dịch vụ môi trường rừng dịch vụ Cac-bon rừng Tỉnh 4.5 Vốn đầu tư phân kỳ đầu tư - Khái toán nguồn vốn đầu tư thực đề án Bảng 7: Khái toán vốn thực đề án ĐVT: triệu đồng STT Các dự án ưu tiên I Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Vốn thực Chi theo nguồn vốn Tổng Vốn NSTW NSĐP Vốn khác Nhóm dự án liên quan tới bảo vệ, phát triển rừng nâng cao giá trị sản phẩm lâm nghiệp Xây dựng khung giá loại rừng khung giá cho thuê dịch vụ mơi trường rừng phạm vi tồn tỉnh Đề án trồng giải pháp kỹ thuật trồng rừng lồi địa gỗ lớn chuyển hóa rừng trồng Keo gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn Phục hồi rừng bãi thải sau khai thác than/khoáng sản;phục hồi rừng ngập mặn Phục hồi phát triển rừng khu vực cảnh quan danh thắng tâm linh tỉnh Xúc tiến tái sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo số địa bàn trọng điểm 63 II III IV Phát triển vườn giống hệ thống vườn ươm lâm nghiệp lâm sản ngồi gỗ cơng nghệ cao Hồn thiện chuỗi giá trị sản phẩm lâm sản từ khâu hạt giống đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Dự án làm giàu rừng phịng hộ hồ đập lồi địa Nhóm dự án ứng dụng khoa học công nghệ quản lý bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý, giám sát, cảnh báo cháy rừng tự động Nhóm dự án điều tra xây dựng sở liệu ngành lâm nghiệp Các dự án điều tra lập địa, phân vùng phát triển loài trồng (ưu tiên địa đa mục đích) Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tự nhiên ven biển biển Các dự án xây dựng sở liệu, phần mềm quản lý chuyên dụng quản lý tài nguyên rừng Nhóm dự án xây dựng cơng trình lâm nghiệp, mua sắm trang thiết bị hỗ trợ Dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng dịch vụ ngành lâm nghiệp Tỉnh Các dự án xây dựng cơng trình lâm nghiệp 64 Các dự án mua sắm trang thiết bị hỗ trợ Nhóm dự án tuyên truyền, tập huấn, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm, chủ rừng, người dân tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng… Nhóm dự án sách Đề án xếp lại sở chế biến lâm sản (gỗ lâm sản ngồi gỗ) địa bàn tồn tỉnh Chính sách cho thuê dịch vụ môi trường rừng dịch vụ Cac-bon rừng Tỉnh V VI - Phân kỳ đầu tư: Bảng 8: Phân kỳ đầu tư ĐVT: triệu đồng STT I Hạng mục đầu tư Phân kỳ đầu tư Đến năm 2025 Đến năm 2030 Tổng Nhóm dự án liên quan tới bảo vệ, phát triển rừng nâng cao giá trị sản phẩm lâm nghiệp Xây dựng khung giá loại rừng khung giá cho thuê dịch vụ môi trường rừng phạm vi toàn tỉnh Đề án trồng giải pháp kỹ thuật trồng rừng loài địa gỗ lớn chuyển hóa rừng trồng Keo gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn Phục hồi rừng bãi thải sau khai thác than/khoáng sản;phục hồi rừng ngập mặn Phục hồi phát triển rừng khu vực cảnh quan danh thắng tâm linh tỉnh Xúc tiến tái sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo số địa bàn trọng điểm Phát triển vườn giống hệ thống vườn ươm lâm nghiệp lâm sản gỗ cơng nghệ cao 65 Hồn thiện chuỗi giá trị sản phẩm lâm sản từ khâu hạt giống đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Dự án làm giàu rừng phịng hộ hồ đập lồi địa II Nhóm dự án ứng dụng khoa học công nghệ quản lý bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý, giám sát, cảnh báo cháy rừng tự động III Nhóm dự án điều tra xây dựng sở liệu ngành lâm nghiệp Các dự án điều tra lập địa, phân vùng phát triển loài trồng (ưu tiên địa đa mục đích) Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tự nhiên ven biển biển Các dự án xây dựng sở liệu, phần mềm quản lý chuyên dụng quản lý tài nguyên rừng IV Nhóm dự án xây dựng cơng trình lâm nghiệp, mua sắm trang thiết bị hỗ trợ Dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng dịch vụ ngành lâm nghiệp Tỉnh Các dự án xây dựng cơng trình lâm nghiệp V VI Các dự án mua sắm trang thiết bị hỗ trợ Nhóm dự án tuyên truyền, tập huấn, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm, chủ rừng, người dân tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng… Nhóm dự án sách Đề án xếp lại sở chế biến lâm sản (gỗ lâm sản gỗ) địa bàn tồn tỉnh Chính sách cho th dịch vụ mơi trường rừng dịch vụ Cac-bon rừng Tỉnh 4.6 Tổ chức thực Để đề án thực đạt mục tiêu đề ra, cần có đạo giám sát chặt chẽ Tỉnh uỷ, HĐND UBND tỉnh Quảng Ninh, phối hợp đồng 66 Sở ban ngành tỉnh, cấp quyền địa phương nỗ lực phấn đấu chủ rừng, doanh nghiệp địa bàn tỉnh, với chương trình, kế hoạch cấp, ngành triển khai chi tiết nhiệm vụ, giải pháp Đề án 4.6.1 Cấp tỉnh UBND tỉnh Quảng Ninh đạo Sở, ban ngành nghiên cứu xây dựng chương trình/Kế hoạch, phương án tổ chức triển khai thực đề án theo chức năng, nhiệm vụ ngành Trên sở đó, hàng năm UBND tỉnh giao nhiệm vụ kế hoạch cho ngành tổ chức thực a Sở NN&PTNT - Chủ trì phối hợp với Sở, ngành tham mưu cho Ban đạo Tỉnh xây dựng triển khai Đề án theo quan điểm, định hướng mục tiêu trên; phối hợp với ngành, huyện tổ chức triển khai hiệu Đề án UBND Tỉnh phê duyệt với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện tỉnh - Phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ, Sở Công thương hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý cho sản phẩm lâm sản đặc trưng tỉnh; tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; tổ chức hội nghị, hội chợ xúc tiến thương mại liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường huyện, thành phố khoanh định vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, tiến hành lập quy hoạch chi tiết, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, huyện, thành phố thực đổi hình thức tổ chức sản xuất; xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực, thị trường phương thức tiêu thụ sản phẩm; chế, sách khuyến khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, huy động nguồn lực Cung cấp tin, bài, giới thiệu điển hình phục vụ cơng tác tuyên truyền quan thông báo chí, tổ chức trị xã hội nội dung, giải pháp, kết thực Đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh; - Tham mưu với UBND tỉnh ban hành chế, sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững, theo chế sạch; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Chủ rừng xây dựng tổ chức thực phương án sản xuất kinh doanh rừng theo hướng bền vững Công ty lâm nghiệp địa bàn tỉnh; Xây dựng phương án sử dụng tiền cung ứng dịch vụ môi trường rừng - Phối hợp kiểm tra, đánh giá, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn q trình thực Đề án; làm đầu mối thực việc tổng hợp, báo cáo, đánh giá trình triển khai rút kinh nghiệm hàng năm, kỳ cuối đề án b Sở Tài ngun Mơi trường - Chủ trì, phối hợp Sở NN&PTNT tham mưu cho UBND tỉnh công tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng trình tự, thủ tục, phương pháp tổ chức thực đề xuất hạn mức giao, cho thuê loại rừng, phù hợp điều kiện thực tế địa phương 67 - Tham mưu UBND tỉnh định giao đất, giao rừng cho thuê đất, cho thuê rừng cho tổ chức thuộc thành phần kinh tế Thu hồi diện tích rừng đất lâm nghiệp dự án có vi phạm c Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở Tài đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh triển khai chế sách đầu tư phát triển lâm nghiệp theo chức nhiệm vụ, cân đối bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển để thực đề án, rà soát tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh bổ sung danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước dự án thuộc lĩnh vực lâm nghiệp, dược liệu tán rừng - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực dự án đầu tư lâm nghiệp địa bàn tỉnh d Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan tiếp tục hồn thiện cơng tác định giá quyền sử dụng rừng, làm sở đẩy mạnh công tác giao rừng có thu tiền sử dụng rừng, cho thuê rừng; sửa đổi chế thu tiền đứng chủ rừng khai thác gỗ để tái đầu tư trồng rừng - Phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư ban hành chế sách dự án kêu gọi đầu tư nước lĩnh vực lâm nghiệp, đồng thời tiến hành xây dựng kế hoạch trung hạn dài hạn, cân đối bố trí nguồn vốn để thực đề án e Sở Cơng thương - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan xây dựng tổ chức triển khai thực Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến gỗ phải gắn liền với quy hoạch vùng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung - Hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá sản phẩm gỗ lâm sản chế biến địa bàn tỉnh, tiếp thị thương mại f Sở Khoa học Công nghệ - Chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT triển khai đề tài/dự án nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào để tạo giống ưu việt lĩnh vực phát triển rừng - Nghiên cứu mơ hình thí điểm trồng thử nghiệm loài theo chế phát triển (Clean Development Mechanism viết tắt CDM) có suất cao, chất lượng gỗ tốt nhằm nâng cao hiệu công tác trồng rừng phát triển rừng phòng hộ g Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT tổ chức đào tạo nâng cao lực cán lâm nghiệp cấp, trọng đào tạo cán cấp xã, cán người dân tộc thiểu số, cán làm việc vùng sâu, vùng xa khuyến lâm cho người nghèo 68 - Kêu gọi dự án quốc tế hỗ trợ hoạt động đào tạo, tăng cường lực cải thiện sinh kế khuyến lâm cho người dân địa bàn tỉnh h Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan xây dựng đề án chi trả DVMTR cho phù hợp với trạng rừng nay; đẩy mạnh công tác thu tiền cung ứng DVMTR giải ngân kịp thời cho chủ rừng để thực công tác quản lý bảo vệ rừng; nghiên cứu tham mưu đề xuất chế sử dụng tiền chi trả DVMTR cho phù hợp với thực tiễn 4.6.2 Cấp huyện, xã - Tăng cường phối hợp với ngành chức tỉnh công tác triển khai thực chương trình, đề án quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn Chỉ đạo thành lập tổ công tác trực dõi, giám sát việc thực đề án; Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy địa bàn quản lý - Thực chức quản lý nhà nước rừng đất rừng theo phân cấp Nhà nước quy định - Thực việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình cộng đồng dân cư thôn địa bàn huyện quản lý 4.6.3 Chủ rừng - Bảo vệ phát triển vốn rừng có, khai thác sử dụng rừng mục đích, đối tượng, có hiệu nguồn tài nguyên giao quản lý sử dụng - Triển khai xây dựng thực phương án quản lý bảo vệ rừng diện tích rừng phịng hộ đặc dụng, phương án quản lý rừng bền vững diện tích rừng sản xuất 69 PHẦN THỨ BỐN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN I PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG - Đây Đề án có nhiều tác động tích cực đến ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh theo hướng bảo vệ phát triển rừng bền vững, phù hợp với xu yêu cầu chung quốc tế Đề án xác định nhiệm vụ trọng tâm cụ thể, góp phần theo dõi, quản lý giám sát thường xuyên gần 423.000 tài nguyên rừng đất đất lâm nghiệp Từ đó, giúp tăng cường bảo vệ, quản lý bền vững bảo tồn tất loại rừng phủ xanh cho diện tích bị thối hóa, thơng qua phục hồi rừng, trồng rừng biện pháp phục hồi khác - Đề án góp phần phục phồi trì vai trị, chức đa dạng sinh học tất loại rừng, đất rừng vùng rừng, tăng độ che phủ đất rừng, góp phần giữ nguồn sinh thuỷ, chống xói mịn, bảo vệ đất, chống xâm thực Tăng tỷ lệ m 2/cây xanh/người địa bàn tỉnh tăng nhanh, góp phần cải thiện mơi trường sống xung quanh - Đề án giảm bớt thiệt hại thiên tai: việc quản lý rừng theo hướng phát triển bền vững giúp giảm bớt thiên tai, hạn hán góp phần làm giảm biến đổi khí hậu tồn cầu, bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan - Đề án góp phần giúp môi trường cải thiện theo hướng xanh, sạch, đẹp, tạo điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Tăng tỷ lệ che phủ rừng đạt 55% II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Hiệu kinh tế a Thúc đẩy tăng trưởng ngành - Xác định tập đồn có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện lập địa để phát huy tối đa sức sản xuất rừng đất rừng - Thúc đẩy việc tận dụng đánh giá hiệu để khôi phục lại tồn giá trị cho hàng hóa dịch vụ đất rừng vùng rừng cung cấp; b Chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng tích cực - Thu hút nhiều nguồn đầu tư chủ rừng, cá nhân, tổ chức kinh tế từ xã hội, giúp huy động nguồn kinh phí nhàn rỗi nhân dân tạo đà cho việc phát triển kinh tế nước nhà - Cân đối lại cấu sản phẩm lâm sản (gỗ lớn, gỗ nhỏ, lâm đặc sản…) góp ph ần nâng cao giá trị kinh tế rừng, tăng đóng góp ngành lâm nghiệp mặt kinh tế c Thúc đẩy giá trị sản xuất tăng cao - Khi thực thi cấp chứng quản lý rừng bền vững, giá trị gỗ có chứng tăng lên khoảng 15-20% so với giá gỗ chưa có chứng chỉ, thơng qua thúc đẩy thương mại lâm sản phù hợp với yêu cầu thị trường quốc tế nước, hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất lâm sản nước ta vào thị trường giới Mỹ, EU, Nhật Bản, vv 70 - Định giá giá trị môi trường rừng sở cho hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần nâng cao thu nhập từ nghề lâm nghiệp, góp phần vào việc xã hội hóa việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng d Đảm bảo nâng cao giá trị gia tăng nghành - Việc triển khai dự án thương mại phát thải các-bon từ rừng với đơn giá vào khoảng 5-10 USD/tấn CO2 quy đổi mang lại nguồn lợi vô lớn, hàng triệu đô la, cho ngành lâm nghiệp tỉnh nhà cho người làm lâm nghiệp - Ngoài nhiều hiệu gián tiếp khác mặt kinh tế mà kết đề án mang lại 2.2 Hiệu xã hội - Đây Đề án mang tính chất an sinh xã hội lớn, người dân trực tiếp hỗ trợ hưởng lợi Kết Đề án góp phần hoạch định dự án có tác dụng cải thiện sinh kế cho hộ gia đình nghèo sống vùng sâu, vùng xa với đời sống thu nhập tăng từ 5-7% Thực Đề án góp phần tạo công ăn việc làm trực tiếp gián tiếp cho người dân (gồm chủ rừng) - Hàng năm chuyển lực lượng lao động nông thôn sang lao động lĩnh vực công nghiệp, du lịch, thương mại Tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống dân cư khu vực nông thôn Kinh tế phát triển, xã hội nông thôn bước cải thiện ổn định - Khai thác có hiệu quỹ đất chưa sử dụng sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo nhiều sản phẩm hàng hố nơng, lâm sản hàng hố có giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo số ngành nghề Nâng cao hiệu sử dụng đất - Tạo bước chuyển lớn sản xuất nông, lâm nghiệp với giá trị sản xuất cao/1đơn vị diện tích đất nơng lâm nghiệp, thu nhập người lao động tăng gấp 2-3 lần so với Nâng cao trình độ, lực người lao động, ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao sản xuất nơng, lâm nghiệp để có khả thích ứng thời kỳ hội nhập quốc tế III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ MẶT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Đề án xây dựng thực hội để đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý lâm nghiệp sâu hơn, bước tự động hóa tiến tới đáp ứng đầy đủ u cầu phủ thơng minh, phủ điện tử theo chủ trương phát triển tỉnh Thủ tướng phủ 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề án “Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030” đề xuất xây dựng đề án có tính tổng thể, sở quy định phát triển ngành lâm nghiệp Đề án nhằm tới mục tiêu: (1) phát triển rừng bền vững, (2) bảo vệ rừng bền vững, (3) nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng Những mục tiêu góp phần trực tiếp làm thay đổi vị ngành lâm nghiệp Đề án xây dựng với định hướng phát triển lâm nghiệp toàn diện, đặc biệt với Quảng Ninh, lâm nghiệp phải gắn liền với môi trường dịch vụ môi trường, coi dịch vụ môi trường sản phẩm chính, nguồn đóng góp quan trọng ngành lâm nghiệp tỉnh nhà cấu tổng thu nhập Đặc biệt lâm nghiệp môi trường phải gắn liền với xu hướng xã hội hóa, tăng cường tận dụng vốn đầu tư cá nhân, tổ chức hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng Trên sở này, đề án xây dựng có tính đến kết hợp hài hòa vấn đề kinh tế vùng nguyên liệu truyền thống giá trị phi vật chất khác Đề án xây dựng có xem xét, nghiên cứu đề án, quy hoạch phê duyệt trước Bộ, Ngành có liên quan đảm bảo tính hài hồ quy hoạch, có kế thừa có ý nghĩa thực tiễn cao Thực Đề án thúc đẩy ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quản lý có hiệu sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên rừng Góp phần nâng cao đời sống kinh tế xã hội nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sống khu vực khó khăn, đồng thời đóp góp tích cực việc chống lại biến đổi khí hậu diễn đặc biệt giúp đạt mục tiêu đề tái cấu ngành lâm nghiệp, chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy hoạch phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh tới năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Quảng Ninh xem xét định phê duyệt Đề án./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật lâm nghiệp 2017 Thủ tướng Chính phủ, 2017 Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2017 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Văn phịng phủ, 2017 Thơng báo số 511/TB-VPCP ngày 01 tháng 11 năm 2017 Văn phịng Chính phủ việc Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị trực tuyến toàn quốc Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng giải pháp thực thời gian tới UBND tỉnh Quảng Ninh, 2014 Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2014 việc Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2018 Thông báo số 39/TB-UBND ngày 26 tháng 02 năm 2018 việc Kết luận đồng chí Đặng Huy Hậu - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh họp nghe Sở NN&PTNT báo cáo công tác triển khai nhiệm vụ năm 2018 Bộ NN&PTNT, 2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT, 2016 Quyết định cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2016 Số 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16 tháng năm 2017.in T c l nghiệp, editor., Hà Nội Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh, 2016 Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2016 Quyết định 4206/QĐ-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2016 việc Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2018 Quyết định 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh 11 Bộ NN&PTNT 2005 Quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ - Kèm theo định số QĐ 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 in B NN&PTNT, editor., Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12 Bộ NN&PTNT 2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 in B N n v p t n thôn, editor Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13 Bộ NN&PTNT 2008a Định mức kinh tế - kỹ thuật giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mục đích lâm nghiệp gắn với việc lập hồ sơ quản lý rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 Bộ NN&PTNT 2008b Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạc bảo vệ phát triển rừng.in B NN&PTNT, editor Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 73 15 Bộ NN&PTNT 2009a Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng saurà soát quy hoạch lại loại rừng in B NN&PTNT, editor Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 16 Bộ NN&PTNT 2009b Tiêu chí xác định phân loại rừng.in T c L nghiệp, editor., Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 17 Bộ NN&PTNT 2019 Quyết định cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2018 Số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19 tháng năm 2018.in T c l nghiệp, editor., Hà Nội 18 Dudley, M 2002 Sustainable Forest Management - The International Framework.in F Commission, editor., United Kingdom ISBN 85538 555 19 Ekhuemelo, D O 2016 Important of Forest and Trees in Sustaining Water Supply and Rainfall Nigeria Journal of Education, Health and Technology Research (NJEHETR) 20 FAO 2008 Socio-Economic & Livelihood Analysis in Investment Planning in M I a R Mobilization, editor FAO Policy Learning Programme 21 FAO 2014 Lan Use, Lan-Use Change and Forestry (LULUCF) 22 FAO 2015 Global Forest Resources Assessment (FRA) Forestry Department of FAO 23 FSC 2014 FSC Monitoring & Evaluation Report: context, figures, effects and impacts 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh 2018 Nghị số 117/2018/NQHĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh ngày 13 tháng 07 năm 2018 việc Thông qua kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh 25 Keenan, R J., G A Reams, F Achard, J V de Freitas, A Grainger, and E Lindquist 2015 Dynamics of global forest area: Results from the FAO Global Forest Resources Assessment 2015 Forest Ecology and Management 352:9-20 26 PEFC 2015 PEFC Annual Review 2015 27 Thủ tướng phủ 2006 Quy chế quản lý rừng (theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ).in T t c phủ, editor., Chính phủ 28 Thủ tướng phủ 2015 Quy chế quản lý rừng phịng hộ (kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ) Chính phủ 29 UBND tỉnh Quảng Ninh 2015 Quyết định 1396/QĐ-UBND việc Phê duyệt Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030" Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh ký ngày 25 tháng 05 năm 2015 Quảng Ninh 30 UN-REDD 2017 Climate Change and the role of forests REDD+ academy learning Journal ISBN: 978-92-807-3647-2 74 ... khoanh nuôi, tái sinh rừng tự nhiên hoạt động quan tâm đầu tư vốn thời gian Đối với công tác giống: Giống khâu quan trọng trồng phục hồi rừng, nhân tố định suất rừng trồng Trong thời gian quan,... Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng; 09 doanh nghiệp quốc doanh (8 công ty TNHH MTV Lâm nghiệp 01 Công ty Cổ phần thong tỉnh Quảng Ninh); 37 doanh nghiệp quốc doanh; 17 đơn vị lực lượng vũ trang;... sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, thành phần kinh tế coi giải pháp mang tính đột phá; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, kinh doanh lâm sản Ngân sách nhà nước chủ yếu