1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 2020 định hướng đến năm 2030

140 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Các giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 2020 định hướng đến năm 2030 Các giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 2020 định hướng đến năm 2030 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - LÊ MẠNH TUYẾN CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2012-2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Nội dung luận văn tốt nghiệp kết tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy, Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết luận văn trung thực, đánh giá, kiến nghị đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết trên./ Tác giả Lê Mạnh Tuyến Lê Mạnh Tuyến i Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo Sau đại học, Viện Kinh tế & Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ thầy giáo TS Phạm Cảnh Huy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện luận văn Xin trân trọn cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo Viện Kinh tế & quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội truyền đạt kiến thức quý báu cho trình học tập Xin cảm ơn lãnh đạo, phịng ban chun mơn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cung cấp thông tin hữu ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Trong q trình tìm hiểu thực luận văn, nhiều hạn chế kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nên khơng thể tránh khỏi sai sót nhận định chủ quan, giải pháp đưa cịn nhiều hạn chế Rất mong q thầy người góp ý, bổ sung để luận văn có tính thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Lê Mạnh Tuyến Lê Mạnh Tuyến ii Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 1.1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội 11 1.2 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Những tiêu đo lường chất lượng nguồn nhân lực 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực 16 1.3 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 20 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 22 1.3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 22 1.3.1.2 Phát triển nguồn nhân lực nhân tố thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH 23 Lê Mạnh Tuyến iii Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 1.3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực nhân tố nâng cao suất lao động tăng thu nhập cho người lao động 24 1.3.1.4 Phát triển nguồn nhân lực nhu cầu cấp thiết bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực giới 25 1.3.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) 26 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG 29 NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ QUẢNG YÊN 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 30 2.1.1.3 Đặc trưng khí hậu 31 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Những đặc điểm văn hóa - xã hội 44 2.1.4 Hạn chế 45 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THỊ XÃ 46 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực 46 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 57 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực: 60 2.2.2.2 Về đào tạo nguồn nhân lực: 60 2.2.2.3 Về trình độ chun mơn kỹ thuật: 62 2.2.2.4 Về mức độ: 64 2.2.2.5 Về thể lực (y tế, sức khỏe) 64 2.2.2.6 Đặc điểm tâm lý xã hội kỹ mềm nhân lực 66 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 77 2.3.1 Những kết đạt 77 2.3.2 Những thách thức, tồn 80 2.3.2.1 Những thách thức 80 2.3.2.2 Những tồn 82 2.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế 83 Lê Mạnh Tuyến iv Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2.3.2.4 Những vấn đề thị xã cần tập trung giải 85 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 88 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 88 3.2 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỊ XÃ QUẢNG YÊN 91 3.2.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực thị xã Quảng Yên 91 3.2.2 Phương hướng cụ thể 91 3.2.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực thị xã Quảng Yên 93 3.2.4 Nhiệm vụ trọng tâm 96 3.3 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 97 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm gắn kết thực sách xã hội với phát triển nguồn nhân lực: 97 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao thể lực nguồn nhân lực 98 3.3.3 Nhóm giải pháp đầu tư cho giáo dục đào tạo 100 3.3.3.1 Đầu tư phát triển nâng cao dân trí, giáo dục hướng nghiệp 100 3.3.3.2 Đầu tư sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn103 3.3.3.3 Chính sách đội ngũ giáo viên, giảng viên 104 3.3.3.4 Cơ chế, sách cán bộ, công chức, viên chức 105 3.3.3.5 Gắn đào tạo với nguồn nhân lực 105 3.3.4 Nhóm giải pháp thị trường sức lao động thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 108 3.3.4.1 Duy trì tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý 108 3.3.4.2 Phát triển thị trường sức lao động 108 3.3.4.3 Thu hút lao động kỹ thuật cao 110 3.3.4.4 Nâng cao hiệu sử dụng lao động 111 3.3.5 Nâng cao vai trị cấp Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể phát triển nguồn nhân lực 111 3.3.6 Giải pháp ưu tiên giai đoạn đến năm 2020 115 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Lê Mạnh Tuyến v Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP: Giá trị tổng sản phẩm xã hội HDI: Chỉ số phát triển người ILO: Tổ chức lao động quốc tế LLLĐ: Lực lượng lao động NNL: Nguồn nhân lực OCDE: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu PPP: Sức mua tương đương PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Lê Mạnh Tuyến vi Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 34 Bảng 2.2: Tổng giá trị sản xuất phân theo ngành sinh tế so với năm 2002 (giá so sánh năm 1994) 39 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn (2002-2006)(2007-2011) 41 Bảng 2.4: Lao động làm việc ngành kinh tế giai đoạn 20022011 43 Bảng 2.5: Dân số tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2002-2011 47 Bảng 2.6: Lao động độ tuổi năm 2002-2011 50 Bảng 2.7: Tốc độ tăng nguồn nhân lực năm 2002-2011 51 Bảng 2.9: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm tuổi, giới tính khu vực thành thị, nông thôn năm 2009 54 Bảng 2.10: Trình độ học vấn lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi năm 2009 61 Bảng 2.11: Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi năm 2009 63 Bảng 2.12: Số sở y tế cán năm 2002-2011 65 Bảng 2.14: Hệ thống trường lớp, giáo viên phổ thông năm 2002-2011 73 Bảng 2.15: Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2002-2011 74 Bảng 2.16: Tỷ lệ lao động thất nghiệp năm 2002-2011 75 Lê Mạnh Tuyến vii Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế so với năm 2002 (giá so sánh năm 1994)………………………………………………………………….41 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dân số phân theo giới tính 48 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dân số phân theo khu vực 49 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động so với dân số 51 Biểu đồ 2.5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 55 Biểu đồ 2.6: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm khu vực thành thị nông thông 56 Biểu đồ 2.7: Lực lượng lao động tổng dân số 58 Biểu đồ 2.8: Trình độ học vấn lực lượng lao động 62 Biểu đồ 2.9: Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động 63 Biểu 2.10: Lực lượng lao động có việc làm phân theo loại hình kinh tế72 Lê Mạnh Tuyến viii Khóa 2011 - 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng, sức mạnh nguồn lực người địa phương, vùng lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp nguồn lực người nước Tất quốc gia giới đặt vấn đề người vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Khi nghiên cứu phục hồi nhanh chóng Tây Âu với phát triển thần kỳ nhiều nước Châu Á lên như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Trung Quốc, tốc độ tăng nhanh chóng nước công nghiệp mới, nước khối ASIAN phần lớn nhờ vào phát triển nguồn nhân lực Tại Việt Nam sau 20 năm tiến hành đổi hội nhập quốc tế, với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực Việt Nam có phát triển nhanh số lượng chất lượng - Về số lượng, Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi Đến năm 2011 nước có 51,39 triệu lao động tổng số 87,84 triệu dân đứng thứ khu vực toàn giới quy mô dân số Sức trẻ đặc điểm trội tiềm nguồn nhân lực Việt Nam Nước ta số quốc gia khu vực có tỷ lệ cấu độ tuổi dân số lao động lý tưởng (trên 50% dân số độ tuổi từ 15-60 45% tổng số lao động độ tuổi 54) Đây đặc điểm mang tính chất thuận lợi giai đoạn để chớp lấy thời vận dụng phát triển kinh tế - xã hội - Về chất lượng, Việt Nam số quốc gia khu vực có tỷ lệ người biết chữ em độ tuổi đến trường cao Sau 20 năm đổi mới, lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật nước ta tăng từ 7,6% (năm 1986) lên gần 15,6% (năm 2011) So với nhiều nước khu vực giới, người Việt Nam nhìn chung có phẩm chất thơng minh, cần cù, chịu khó, khả nắm bắt kỹ lao động, đặc biệt kỹ nắm bắt kỹ Lê Mạnh Tuyến Khóa 2011 - 2013 ... quan trọng nên chọn đề tài ? ?Các giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012- 2020 định hướng đến năm 2030? ?? TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU... thống, chi tiết có sở khoa học giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012- 2020 định hướng đến năm 2030 chưa có Cũng lý thân tơi... chung phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội? ?? Chương II: “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực trạng nguồn nhân lực thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? Chương III: ? ?Giải pháp

Ngày đăng: 26/02/2021, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w