1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO (NÔNG NGHIỆP HỮUCƠ) TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

55 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH VĨNH LONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /ĐA-SNN&PTNT Vĩnh Long, ngày tháng năm 2019 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO (NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ) TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 PHẦN I: MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT Vĩnh Long tỉnh đồng bằng, nằm vùng tăng trưởng kinh tế trọng điểm tỉnh phía Nam liền kề với TP Cần Thơ, cách TP HCM 135 km hướng Bắc; tỉnh có diện tích tự nhiên nhỏ, mật độ dân số đơng, song với lợi vị trí địa lý có hệ thống giao thơng phát triển đường bộ, đường thủy đường hàng không, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lưu thương mại với tỉnh, thành phố nước Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2011-2015 tăng 3,68%/năm, đóng góp 87,6% giá trị sản xuất tồn khu vực nơng lâm nghiệp - thủy sản, trồng trọt chiếm 67,7% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng đạt 3,24%, chăn nuôi 4,94% Các loại chủ lực mạnh tỉnh bao gồm lúa chiếm 25,1%, ăn loại chiếm 18,7%, rau hoa loại chiếm 14,7%, chăn nuôi gia cầm chiếm 11,9%, chăn nuôi heo chiếm 10,8%, màu chủ yếu khoai lang chiếm 6,43% giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp, cịn lại chăn ni bị, thủy sản nước (cá tra, điêu hồng…) dịch vụ nông nghiệp Qua 05 năm thực tái cấu ngành nông nghiệp Vĩnh Long (20142017), cấu trồng, vật ni có chuyển dịch theo hướng khai thác tốt tiềm lợi vùng sinh thái; lúa – ăn trái (cây có múi, khoai lang) – vật ni (heo, bò, cá nước ngọt) chọn loại – chủ lực chiếm tỷ trọng cao cấu ngành, chương trình cấu lại ngành nơng nghiệp từ đến 2020, tầm nhìn dến năm 2030 Nhiều chương trình, dự án đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn với quy mô lớn (Cánh đồng lớn; dự án xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao, khoai lang, cam Sành, bưởi Năm Roi, bưởi Da xanh, nuôi thủy sản nước ngọt, cánh đồng màu, dự án heo - bò chất lượng cao…) Sản xuất nông nghiệp ngày vào chiều sâu hiệu chất lượng (theo hướng an toàn, sạch, đạt tiêu chuẩn VietGAP/GlobalGAP) Trong tỉnh hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hoá tập trung, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp bước nâng lên, góp phần giảm giá thành, nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa Cơng tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, hội thảo giao thương, quảng bá, tiếp thị hàng nông sản ngày đẩy mạnh, tạo hội cho hàng nông sản Vĩnh Long thâm nhập vào nhiều thị trường khó tính Hiệu đầu tư ngày nâng cao Tuy nhiên, trình gia nhập WTO, AFTA , sản phẩm hàng hóa nơng sản Vĩnh Long nói riêng ĐBSCL nói chung cịn nhiều rào cản, chất lượng hàng nơng sản chưa cao, cịn phải cạnh tranh gay gắt với khu vực nước (số lượng, chất lượng), sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều yếu tố hạn chế chưa đảm bảo tính bền vững, cụ thể sau: - Tỷ lệ sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt, ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất cịn hạn chế, từ làm cho giá thành sản xuất tỷ lệ thất trước, sau thu hoạch cịn cao - Nhiều vùng sản xuất tập trung, liên kết sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị khép kín cịn hạn chế, sản phẩm đạt tiêu chuẩn GAP thấp (

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w