Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁTTRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI BÁOCÁOTỔNGKẾTĐỀÁN “PHÁT TRIỂN KINH TẾ VƯỜN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016-2020” Cơ quan chủ trì Đề án: Viện Nghiên cứu Pháttriển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Chủ nhiệm Đề án: TS Nguyễn Phú Thái Phó Chủ nhiệm Đề án: ThS Đinh Thị Hoa Mỹ MỤC LỤC I.1 Sự cần thiết xây dựng đềán ii I.2 Căn pháp lý để xây dựng đềán .iii I.3 Phạm vi đối tượng áp dụng v Phần thứ vi CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỀÁN .vi II.1 Cơ sở lý luận kinh tế vườn rừng vi II.1.1 Một số khái niệm vi II.1.2 Đặc trưng kinh tế vườn rừng vi II.1.3 Các loại hình pháttriển kinh tế vườn rừng vii II.1.4 Vai trò KTVR pháttriển kinh tế xã hội viii II.1.5 Một số kinh nghiệm pháttriển vườn rừng số địa phương .ix II.2 Cơ sở thực tiễn xiii II.2.1 Hiện trạng đất rừng sản xuất địa bàn quận Liên Chiểu xiii II.2.2 Cơ cấu trồng, vật nuôi mô hình KTVR địa bàn quận xiv II.2.3 Thực trạng pháttriển mô hình KTVR địa bàn quận .xvii II.3 Đánh giá chung xxv II.3.1 Đánh giá phù hợp cấu trồng, vật nuôi mô hình KTVR xxv II.3.2 Những thuận lợi khó khăn pháttriển KTVR địa bàn quận .xxvi Phần thứ hai .xxviii QUAN ĐIỂM PHÁTTRIỂN VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀÁN xxviii III.1 Quan điểm xxviii III.2 Mục tiêu cụ thể xxviii Phần thứ ba xxix CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN KINH TẾ VƯỜN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GIAI ĐOẠN 2016-2020 xxix IV.1 Các hoạt động triển khai đềán xxix IV.1.1 Truyền thông nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức cho chủ vườn định hướng pháttriển KTVR địa bàn quận giai đoạn 2016-2020 xxix IV.1.2 Các hoạt động hỗ trợ xxix i a) Triển khai công tác giao đất, giao rừng cho hộ đầu tư pháttriển KTVR .xxix Việc chậm trễ công tác giao đất, giao rừng gây không khó khăn cho hộ làm kinh tế vườn rừng có nhu cầu vay vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất Do đó, năm 2017-2018s, triển khai thực công tác giao rừng địa bàn phường Hòa Hiệp Bắc, Hòa Khánh Bắc Hòa Khánh Nam Trong ngành chức quận UBND phường hỗ trợ ưu tiên thực trước cho hộ đầu tư pháttriển KTVR xxix b) Hỗ trợ hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất xxix c) Tạo điều kiện để hộ dân vay vốn đầu tư pháttriển KTVR xxx IV.1.3 Hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật .xxx IV.1.4 Hoạt động kiểm tra, giám sát thực đềán xxxi IV.2 Các giải pháp chế hỗ trợ nhằm pháttriển KTVR địa bàn quận giai đoạn 2016-2020 xxxii IV.2.1 Triển khai xây dựng mô hình thí điểm xxxii IV.2.2 Hỗ trợ hoạt động sơ, chế biến tiêu thụ sản phẩm KTVR địa bàn quận xxxiii IV.2.3 Tăng cường mối liên kết vườn rừng vườn rừng với tổ chức kinh tế khác xxxv IV.2.4 Chính sách hỗ trợ nhằm bảo vệ môi trường an toàn vệ sinh thực phầm xxxv Phần thứ tư xxxvii TỔ CHỨC THỰC HIỆN xxxvii V.1 Thời gian thực đềán kinh phí thực hiện: xxxvii V.2 Kế hoạch tổ chức thực hiện: xxxvii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ xxxviii I Kết luận xxxviii II Kiến nghị .xxxviii Tài liệu tham khảo xl Truyền thông nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức cho chủ vườn định hướng pháttriển KTVR địa bàn quận 41 MỞ ĐẦU I.1 Sự cần thiết xây dựng đềán Quận Liên Chiểu nằm phía Bắc thành phố Đà Nẵng Đông giáp vịnh Đà Nẵng, Nam giáp quận Cẩm Lệ quận Thanh Khê, Tây giáp huyện Hòa Vang, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế Diện tích tự nhiên 7.912,7 ha, đó, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 49,2% (3.890,3 ha), bao gồm: ii - Diện tích rừng đất rừng đặc dụng: 1.826,6 ha; - Diện tích rừng đất rừng sản xuất: 986,5 ha; - Diện tích rừng quy hoạch lâm nghiệp: 1.077,2ha Quận có phường: Hoà Hiệp Nam, Hoà Hiệp Bắc, Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Bắc Hòa Minh có rừng đất lâm nghiệp Trong có 03 phường có đất rừng sản xuất, chủ yếu tập trung phường Hòa Hiệp Bắc Hiện nay, địa bàn quận có 06 chủ rừng nhà nước (Hạt Kiểm lâm quận UBND phường: Hòa Hiệp Bắc, Hòa Hiệp Nam, Hòa Khánh Bắc, Hòa Khánh Nam, Hòa Minh) 400 chủ rừng tập thể, hộ gia đình cá nhân Với diện tích rừng trồng 2.000 rừng trồng kinh tế, chủ yếu rừng Keo Bạch đàn 400 tập thể, hộ gia đình, cá nhân đầu tư vốn tự có, thu nhập bình quân từ trồng rừng hộ gia đình đạt khoảng 50 triệu đồng/năm Ngoài hoạt động trồng rừng, chủ rừng triển khai hoạt động chăn nuôi động vật rừng, trồng ngắn ngày, ăndể tăng hiệu kinh tế Ngoài ra, địa bàn quận có 02 đơn vị kinh doanh du lịch sinh thái khu vực Trạm dừng hầm đường Nam Hải Vân Suối Lương (phường Hòa Hiệp Bắc) 22 hộ gia đình làm dịch vụ du lịch sinh thái Loại hình du lịch chủ yếu khám phá thiên nhiên, dã ngoại, vui chơi trời Tuy nhiên, trình pháttriển kinh tế rừng chủ rừng nhiều hạn chế chủ rừng pháttriển kinh tế theo hướng tự phát, manh mún, thiếu kỹ thuật nuôi trồng nên hiệu kinh tế chưa cao Cơ sở hạ tầng phục vụ pháttriển vườn rừng hạn chế Trong đó, địa phương gặp khó khăn định hướng đầu tư, pháttriển kinh tế rừng Do đó, Đềán “Phát triển kinh tế vườn rừng địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016-2020” với mục tiêu đánh giá thực trạng pháttriển kinh tế rừng, xác định trồng, vật nuôi mang lại lợi ích kinh tế cho chủ vườn rừng từ đề xuất giải pháp pháttriển kinh tế rừng góp phần làm tăng hiệu sử dụng đất rừng làm sở đểpháttriển kinh tế vườn rừng việc làm cần thiết I.2 Căn pháp lý để xây dựng đềán Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ việc thúc đẩy pháttriển kinh tế trang trại Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp iii Luật Bảo vệ Pháttriển rừng năm 2004 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2004 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Pháttriển rừng Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ NôngnghiệpPháttriểnnông thôn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ Khuyến Nông Thông tư số 27/2011/TT-NN&PTNT ngày 13/4/2011 Bộ NôngnghiệpPháttriểnnông thôn Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 Bộ NôngnghiệpPháttriểnnông thôn Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ pháttriển rừng theo Nghị số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ pháttriển rừng giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng Luật đất đai năm 2013 Thông tư số 15/2013/TT-BNNPTNT ngày 26/02/2013 Bộ NN-PTNT Quy định số điều Nghị định 02/2010/NĐ-CP Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Về sách tín dụng phục vụ pháttriểnnông nghiệp, nông thôn Quyết định 5924/QĐ-UBND ngày 27/8/3013 UBND thành phố Đà nẵng Về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ pháttriển rừng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 7262/QĐ-UBND ngày 14/10/2014 UBND thành phố Đà Nẵng Về phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Quyết định số 7280/QĐ-UBND ngày 14/10/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc giao rừng đất lâm nghiệp cho UBND phường Hòa Hiệp Bắc quản lý, bảo vệ pháttriển rừng iv Quyết định số 7282/QĐ-UBND ngày 14/10/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc giao rừng đất lâm nghiệp cho UBND phường Hòa Khánh Bắc quản lý, bảo vệ pháttriển rừng Quyết định số 7266/QĐ-UBND ngày 14/10/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc giao rừng đất lâm nghiệp cho UBND phường Hòa Khánh Nam quản lý, bảo vệ pháttriển rừng Văn hợp số 21/VBHN-BNNPTNT ngày 06/5/2014 Bộ NNPTNT hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn I.3 Phạm vi đối tượng áp dụng * Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động kinh tế vườn rừng * Phạm vi nghiên cứu: - Lĩnh vực: Chăn nuôi trồng trọt - Địa điểm phường: Hòa Hiệp Bắc, Hòa Khánh Bắc Hòa Khánh Nam * Phương pháp thu thập số liệu: - Tiến hành thực địa phường phạm vi nghiên cứu - Điều tra đánh giá tình hình pháttriển kinh tế vườn rừng 40 hộ gia đình đầu tư, pháttriển KTVR thông qua Phiếu khảo sát chuẩn bị sẵn (Phụ lục đính kèm) Nội dung điều tra: Thực trạng vườn rừng; tình hình đất đai; sở hạ tầng khu vực sản suất; phương tiện phục vụ sản xuất; vốn; nguồn lao động; yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất; kỹ thuật sản xuất; tình hình tiêu thụ; thông tin chủ hộ: Độ tuổi, trình độ - Thu thập tài liệu sơ cấp v Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỀÁN II.1 Cơ sở lý luận kinh tế vườn rừng II.1.1 Một số khái niệm Vườn rừng: Vườn nằm đất thoải, dốc thường từ 12 đến 250, hệ thống trồng đa dạng bao gồm ăn lâu niên mận,nhãn, cam, quýt, na, bưởi…; công nghiệp dài ngày chè, cà phê… trồng lưng chừng đồi, xen ngắn ngày (ngô, đậu nành, đậu phụng, sắn, ngô…), lấy củ, dược liệu tầng thấp vừa tận dụng đất cho thu hoạt nhiều loại sản phẩm, lại có tác dụng che phủ cải tạo đất Do địa hình đồi dốc nên bố trí trồng phải theo đường đồng mức, có hệ thống mương nhỏ bờ cản nước xen kẻ theo đường đồng mức san đất, trồng loại giữ đất, chống xói mòn, rửa trôi dứa để canh tác lâu dài, hiệu ổn định Sản phẩm kinh tế vườn rừng (KTVR) đa dạng phong phú, kết vườn rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mô hình sản xuất yếu tố có tác động trực tiếp KTVR có chất đặc trưng riêng phù hợp với điều kiện nơi Pháttriển KTVR kết hợp nguồn lực, gồm: đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật, cấu trồng, vật nuôi…để sản xuất loại sản phẩm không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình mà mang lại giá trị kinh tế cao với sản phẩm tươi, sản phẩm khô, sản phẩm chế biến dịch vụ thị trường Là ngành sản xuất quan trọng, KTVR cần trọng pháttriển quy mô, suất, sản lượng chất lượng sản phẩm trồng, vật nuôi, dịch vụ địa phương II.1.2 Đặc trưng kinh tế vườn rừng - Phương thức canh tác đa dạng gắn với đất vườn rừng Kinh tế vườn rừng khác với số khác loại hình kinh tế khác chỗ loại trồng, vật nuôi đất rừng có đặc điểm chế độ canh tác, nuôi dưỡng riêng biệt Kinh nghiệm từ sống cho thấy “Đất đó” với điều kiện đất đai, địa hình tiểu khu, khu rừng có nhiều loại hình khác nau: rừng có độ dốc thấp thoải, dạng rừng có dạng dải đồi nhấp nhô uốn lượn… - Sản phẩm kinh tế vườn rừng đa dạng vi Từ hệ thống trồng đa dạng, chủ yếu lâu năm, giai đoạn kiến thiết chưa khép tán vườn trồng xen canh với loại ngắn ngày, đồng thời kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm Do đó, sản phẩm thu hoạch đa dạng, phong phú, rải rác tháng năm, thực phương châm “lấy ngắn nuôi dài” Sản phẩm KTVR chủ yếu tươi sống, sản phẩm chín, dễ dập nát, chưa tạo nên sản xuất tập trung chuyên canh lớn nên sản phẩm tản mạnh, chủ yếu sản phẩm tươi Trong đó, sở chế biến công nghệ bảo quản địa phương chậm phát triển, trình vận chuyển khó khăn - Kinh tế vườn rừng có mối quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật, xã hội môi trường Mỗi loại trồng, vật nuôi thích nghi điều kiện tự nhiên yêu cầu kỹ thuật chăm sóc định Cây trồng hay vật nuôi cho sản phẩm tối đa điều kiện phù hợp với quy luật sinh trường pháttriển chúng Để khai thác tiềm sản xuất, Kinh tế vườn rừng phải tận dụng lợi điều kiện tự nhiên không gian thời gian để bố trí hợp lý trồng, vật nuôi nhằm phát huy hiệu sử dụng nguồn lực, mang lại hiệu kinh tế cao Đặc điểm thời tiết, khí hậu, đất đai, nguồn nước thay đổi chúng ảnh hưởng đến trình pháttriển trồng, vật nuôi Do đó, vùng có điều kiện tự nhiên khác việc bố trí trồng, vật nuôi khác Biện pháp canh tác, kỹ thuật chăm sóc, thời vụ điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất mô hình Bên cạnh đó, am hiểu kinh tế thị trường, trình độ kỹ thuật chủ thể mô hình, tiềm lực kinh tế chủ hộ có tác động lớn đến kết sản xuất mô hình Mô hình pháttriển phụ thuộc vào tính kịp thời, hợp lý sách kinh tế cấp quyền từ Trung ương đến địa phương Ngoài hệ thống sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, tập quán canh tác, kinh nghiệm pháttriển kinh tế vườn rừng hộ gia đình địa phương điều kiện cần thiết để Kinh tế vườn rừng hoàn thiện pháttriển II.1.3 Các loại hình pháttriển kinh tế vườn rừng - Loại hình pháttriển KTVR thông qua cải tạo vườn tạp: Do năm trước đây, người dân chủ yếu làm kinh tế vườn rừng theo kiểu có trồng nên khu vườn bố trí cấu trồng chưa hợp lý nên chủ yếu vườn tạp, giống kém, thiếu chăm sóc, thường bị sâu bệnh hại vii Đất vườn không bổ sung dinh dưỡng, cải tạo hàng năm, tưới tiêu không kịp thời nên vườn lúc bị hạn lũ lụt Trong năm gần đây, với chủ trương cải tạo vườn tạp phong trào làm kinh tế vườn rừng nên người dân đầu tư cải tạo vườn tạp cách đưa giống tốt, kháng sâu bệnh, suất cao ổn định vào sản xuất Đồng thời, áp dụng kỹ thuật chăm sóc phù hợp, vườn cải tạo thành vườn trồng thuần, vườn trồng chuyên canh, kinh tế vườn rừng nâng lên - KTVR chuyên canh: vườn hộ dân trồng vài trồng trồng phụ Cây trồng có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập chiếm tỷ lệ lớn vườn, loại phụ chiểm tỉ lệ nhỏm ngăn ngày, cho thu hoạch bổ sung thời kỳ vườn chưa khép kín tán (các loại đậu, xả, dứa…) có tác dụng bảo vệ, ngăn xói mòi đất, giữ ẩm, làm giàu đạm cho đất để cung cấp cho Giữa loại trồng phụ có tác dụng hỗ trợ dinh dưỡng, độ ẩm, ánh sáng mặt sinh học khác - KTVR liên ngành: Là mô hình kết hợp ngành sản xuất nhằm phát huy tốt hỗ trợ ngành sản xuất trình làm sản phẩm mô hình sản xuất nông – lâm kết hợp, mô hình nông – lâm – ngư nghiệp, mô hình VAC, mô hình VAC-R… II.1.4 Vai trò KTVR pháttriển kinh tế xã hội Trong hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp hộ, đất vườn rừng có vị trí quan trọng, nơi để sản xuất loại lương thực, thực phẩm, rau quả, nguyên liệu công nghiệp, nơi chăn thả gia súc gia cầm nơi xây dựng mô hình sản xuất, Kinh tế vườn rừng, trang trại… đóng góp cho pháttriển kinh tế xã hội nói chung kinh tế hộ nói riêng Đó nhờ: - KTVR mang lại thu nhập cao, góp phần tích cực vào việc ổn định nâng cao đời sống vật chất cho người nông dân Nhờ lợi quy mô hộ làm KTVR giúp tạo khối lượng hàng sản phẩm lớn Bên cạnh đó, sản phẩm hộ làm có giá trị cao họ kinh doanh loại cây, có hiệu kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu mà thị trường đòi hỏi - Tạo việc làm nông thôn, thu hút lao động độ tuổi mà thu hút tầng lớp lao động, đủ thành phần, lứa tuổi Hạn chế tiêu cực xảy nhàn rỗi người lao động, tình trạng du canh, du cư, đốt phá rừng làm nương rẫy, hoang hóa đất rừng… - Góp phần đa dạng hóa nông nghiệp, tạo nên vùng sản xuất chuyên canh, sản xuất hàng hoá, vùng sinh thái nôngnghiệp bền vững viii - Là cách thích hợp để đưa đất chưa sử dụng thành đất nôngnghiệp - Tạo thêm lượng sản phẩm lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất - Mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường - Tham gia chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, đẩy nhanh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao dân trí nông dân nghề làm vườn II.1.5 Một số kinh nghiệm pháttriển vườn rừng số địa phương * Pháttriển vườn ăn theo hướng bền vững tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh có kinh tế trang trại pháttriển nhanh, trang trại vườn rừng trồng ăn Toàn tỉnh có 20 nghìn mô hình kinh tế vườn rừng có diện tích từ 0,5ha trở lên, khoảng 55.000 đất có giá trị thu hoạch 50 triệu/ha/năm, 28 ngàn hộ đạt tiêu chí thu nhập từ 50 đến 100 triệu đồng/năm Để đạt kết trên, năm qua quyền tỉnh Bắc Giang thực số khuyến khích pháttriển kinh tế trang trại vườn ăn theo hướng bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể sau: - Triển khai xây dựng quy hoạch vùng kinh tế chuyên trồng ăn huyện Lục Ngạn, trang trại kết hợp trồng ăn với trồng vật nuôi khác hai huyện Yên Thế Lục Nam - Thực chương trình chuyển giao kết nghiên cứu khoa hoc công nghệ, chương trình triển khai sản xuất ăn theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm nâng caođộan toàn tròng sản xuất, đặc biệt an toàn sản phẩm Nhờ đó, vùng chuyên canh ăn hình thành pháttriển bền vững sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Chính quyền khuyến khích xây dựng mô hình kết hợp trồng ăn quả, chủ yếu vải trồng trước với chăn nuôi gia cầm, chủ yếu gà Mô hình triển khai huyện Lục Nam Yên Thế, mô hình kết hợp trồng ăn với chăn nuôi gà thả vườn, đồi huyện Yên Thế tạo dựng thương “Gà đồi Yên Thế” có hiệu tính bền vững cao * Huyện miền núi Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Huyện miền núi Tân Kỳ (Nghệ An) xác định kinh tế vườn rừng mạnh đòn bẩy đểpháttriển kinh tế địa phương Cho đến nay, toàn huyện dã có 400 mô hình kinh tế vườn rừng, năm cho thu nhập từ 100 triệu đồng ix thị trường nên mang lại thu nhập ổn định cho hộ dân Qua khảo sát, hộ dân yên tâm vấn đề tiêu thụ sản phẩm mà họ đầu tư sản xuất Theo kết khảo sát, có gần 50% hộ không muốn ký kết hợp đồng tiêu thụ cho doanh nghiệp, cá nhân nào; 50% hộ lại muốn ký kết hợp đồng Tuy nhiên, thời gian đến, quyền quận mặt khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cam kết tiêu thụ mặt hàng nông sản người dân địa phương sản xuất nói chung từ vườn rừng nói riêng; mặt khác, tạo điều kiện giúp chủ vườn liên kết với ký hợp đồng cung ứng sản phẩm ổn định lâu dài cho doanh nghiệp nói Cụ thể mặt hàng thịt gia súc, gia cầm, trái Bên cạnh đó, đặc biệt chăn nuôi, sản phẩm chủ yếu loại thịt tươi sống chưa qua sơ, chế biến Do đó, vật nuôi đủ lớn để bán, tiểu thương đến mua người dân bán cho phải tốn thêm chi phí chăm sóc nên ảnh hưởng lớn đến thu nhập Để giải khó khăn này, nhà nước khuyến khích hỗ trợ chủ vườn hộ kinh doanh địa bàn quận đầu tư thiết bị sơ, chế biến thịt - Khuyến khích tổ chức, cá nhân triển khai mô hình khép kín từ người sản xuất – kinh doanh – tiêu dùng tiêu thụ nông sản * Về chế hỗ trợ: + Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đất đai, thủ tục đăng ký kinh doanh để xây dựng số siêu thị mini cam kết hỗ trợ tiêu thụ nông sản địa phương Đồng thời, chủ hộ giới thiệu sản phẩm KTVR website: kinhtelieuchieu.vn + UBND phường phối hợp với Hội Nông dân để ưu tiên cho cá nhân, hộ gia đình vay vốn đầu tư loại máy móc cần thiết để sơ, chế biến số mặt hàng nông sản có thịt + Các quan chuyên môn quận làm việc với công ty sản xuất dược phẩm địa bàn thành phố Đà Nẵng, Công ty TNHH Đông Nam Dược Bảo Linh, Công ty TNHH Dược phẩm Quảng Đà, Công ty Cổ phầnn Dược Đà Nẵng… nhu cầu loại dược liệu dùng làm nguyên liệu sản xuất số mặt hàng dược phẩm công ty Trên sở đó, định hướng pháttriển dược liệu địa bàn quận phù hợp với nhu cầu sản xuất xxxiv IV.2.3 Tăng cường mối liên kết vườn rừng vườn rừng với tổ chức kinh tế khác Hiện nay, liên kết trang trại với với tổ chức kinh tế khác diễn phạm vi hẹp Còn lại, hầu hết vườn chưa có gắn kết với nhau, với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Vì vậy, việc hình thành mối liên kết vườn rừng, vườn rừng với doanh nghiệp, sở chế biến tạo thành chuỗi sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đểpháttriển bền vững KTVR Có thể xây dựng mối liên kết sau: - Tạo mối liên kết sản xuất vườn rừng sản xuất loại sản phẩm vùng sản xuất hình thành vùng sản xuất chuyên canh với số lượng hàng hóa lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường khu vực khác Cụ thể sau: Đối với chủ vườn làm KTVR khu vực Suối Lương, chủ vườn đầu tư ăn quả, chăn nuôi nên liên kết với để cung cấp cho khách du lịch dã ngoại Các khu vực khác, chủ vườn rừng liên kết với để tạo lượng hàng hóa đủ lớn tiến đến liên kết với doanh nghiệp, cá nhân tiêu thụ sản phẩm ổn định Trong vùng sản xuất, chủ vườn liên kết với cung cấp sản phẩm đầu vào (giống cây, con), sản phẩm đầu vườn lại sản phẩm đầu vườn khác, vườn đầu tư chăn nuôi cung cấp nguồn phân chuồng cho vườn trồng ăn quả, dược liệu… - Liên kết người sản xuất với nhà khoa học tham gia nghiên cứu giảng dạy số trường đại học địa bàn quận Từ đó, giúp người sản xuất tiếp cận với loại giống mới, thiết bị sơ, chế biến hàng hóa phù hợp - Liên kết người sản xuất với doanh nghiệp, cá nhân cung cấp vật tư nôngnghiệp đầu vào cho sản xuất; chế biến, tiêu thụ sản phẩm hình thành chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm * Về chế hỗ trợ: - Nhà nước tổ chức số hội thảo chuyên đề tạo hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm người sản xuất nhà khoa học doanh nghiệp, cá nhân tiêu thụ hàng nông sản IV.2.4 Chính sách hỗ trợ nhằm bảo vệ môi trường an toàn vệ sinh thực phầm Bảo vệ môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm cần quan tâm đểpháttriển KTVR theo hướng bền vững Tuy nhiên phân tích thực trạng xxxv pháttriển KTVR chưa ý nhiều đến hai vấn đề quan trọng này, cụ thể hộ chăn nuôi tập trung khu vực Khánh Sơn (Hòa Khánh Nam) Vì vậy, để hạn chế ảnh hưởng môi trường sản xuất vườn rừng, thời gian đến cần áp dụng giải pháp sau: - Hầu trang trại chăn nuôi có quy mô nhỏ vừa nên việc xử lý chất thải hầm biogas phương pháp tốt Do đó, UBND phường tuyên truyền, hướng dẫn khuyến khích chủ vườn chăn nuôi đầu tư xây dựng hầm biogas xử lý chất thải khu chăn nuôi, tận dụng khí gas để đun nấu Trong đó, cần phải xây dựng hệ thống hầm biogas theo tiêu chuẩn có quản lý, kiểm tra chặt chẽ quyền để đảm bảoan toàn môi trường chăn nuôi cách tối đa - Hướng dẫn trang trại chăn nuôi có biện pháp tiêu độc khử trùng chuồng trại chăn nuôi sau lứa chăn nuôi có biện pháp phòng ngừa dịch bệnh thường xuyên Các vật mua cần nuôi riêng cách ly với đàn có thời gian định để đảm bảo không lây lan dịch bệnh vào đàn có - Đối với vườn đầu tư vào trồng trọt, khuyến khích chủ vườn sử dụng loại thuốc BVTV, phân hóa học đểbảo vệ môi trường * Về chế hỗ trợ: Với hộ có quy mô nuôi heo từ 50 trở lên 2.000 gà, hỗ trợ triệu/hầm,phần lại hộ gia đình đóng góp xxxvi Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN V.1 Thời gian thực đềán kinh phí thực hiện: Thời gian thực hiện: 2017-2020 Kinh phí thực hiện: 2.1 Nguồn vốn thực hiện: * Tổng nguồn vốn: 2.738.300.000 đồng đó: - Ngân sách nhà nước: 1.419.500.000 đồng (Phụ lục 2) - Đầu tư hộ dân: 1.318.800.000 đồng (Phụ lục 3) Bên cạnh đó, khai thác nguồn khác như: + Tập huấn kỹ thuật xây dựng mô hình: Tận dụng chương trình tập huấn Trung tâm Khuyến Ngư-Nông-Lâm Thành phố, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Chi cục Thú y thành phố + Chương trình khoa học công nghệ cấp sở Sở Khoa học Công nghệ thành phố + Hỗ trợ thiết bị sơ, chế loại hàng nông sản từ Chương trình khuyến công Trung tâm Khuyến công Tư vấn pháttriển công nghiệp Đà Nẵng 2.2 Đối tượng triển khai thực hiện: Là hộ đầu tư pháttriển KTVR địa bàn phường Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Bắc Hòa Hiệp Bắc 2.3 Phòng Kinh tế quận có trách nhiệm tổng hợp, thẩm định mô hình phường trình UBND quận xem xét kinh phí thực theo mô hình cụ thể phê duyệt V.2 Kế hoạch tổ chức thực hiện: Trên sở giải pháp pháttriển KTVR địa bàn quận giai đoạn 2016-2020, Đềán xây dựng kế hoạch tổ chức thực cụ thể tổng hợp Bảng 4.1 xxxvii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Cùng trình pháttriển kinh tế - xã hội địa bàn quận, từ năm 1990 loại hình kinh tế vườn rừng bắt đầu hình thành pháttriển nhanh Với hỗ trợ ngành chức quyền cấp, người dân địa bàn quận đầu tư, xây dựng nhiều mô hình KTVR KTVR góp phần quan trọng việc khai thác tiềm năng, lợi đất đai điều kiện tự nhiên Nhờ đó, KTVR góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế quận nói chung kinh tế nôngnghiệp nói riêng, tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, thực tiễn pháttriển KTVR địa bàn quận số hạn chế: chưa có đầu tư thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm; chất lượng lao động thấp, trình độ kỹ thuật chưa cao; quy mô sản xuất chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình mà thiếu mối liên kết hộ trình sản xuất để hình thành vùng sản xuất chuyên canh tạo số lượng hàng hóa lớn chế biến tiêu thụ hàng hóa; tình trạng ô nhiễm môi trường tồn Những hạn chế chủ yếu nguyên nhân sau: hộ dân đầu tư KTVR chưa giao đất, giao rừng nên số người dân chưa yên tâm khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đầu tư sản xuất; sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh nên việc lại, vận chuyển sản phẩm tốn kém, nguồn nước tưới không đáp ứng yêu cầu sản xuất; trình độ văn hóa chủ hộ thấp nên việc tiếp cận với khoa học, kỹ thuật công nghệ mới; lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc trồng, vật nuôi dừng lại việc trang bị kiến thức mà chưa tập trung vào thực hành Xây dựng Đềán “Giải pháp pháttriển kinh tế vườn rừng địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016-2020” xác định số mô hình pháttriển KTVR vùng đề giải pháp để giải khó khăn hạn chế nêu Từ đó, góp phần pháttriển KTVR với nhiều loại hình sản xuất theo hướng hàng hóa kết hợp pháttriển du lịch, xây dựng liên kết vườn với doanh nghiệp, cá nhân chế biến tiêu thụ sản phẩm II Kiến nghị - Các ngành chức thành phố hỗ trợ cho phòng Tài nguyên-Môi trường quan chức quận để hoàn thành công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình đầu tư pháttriển KTVR địa bàn quận xxxviii - Để hoàn thiện sở hạ tầng khu rừng, cần có hỗ trợ chương trình, dự án xây dựng sở hạ tầng: đường giao thông, nước… từ thành phố - Đề nghị Sở Nôngnghiệp – PTNT ngành liên quan tăng cường hoạt động khuyến nông, hỗ trợ đầu tư, đạo mô hình trình diễn, mô hình sản xuất thử nghiệm nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao - Đề nghị Trung tâm Khuyến Công tư vấn pháttriển Công nghiệp Đà Nẵng (Sở Công thương) hỗ trợ thiết bị sơ, chế biến loại nông sản cho hộ dân, tổ hợp tác địa bàn quận năm đến - Đề nghị UBND phường: + Phối hợp chặt chẽ với Hội Nông dân phường để có sơ sở hỗ trợ vốn đối tượng triển khai mô hình + Lựa chọn hộ dân có tâm huyết, sức khỏe để xây dựng mô hình thí điểm giai đoạn mở rộng mô hình - Đề nghị HĐND quận ban hành nghị thông qua Đềán “Giải pháp pháttriển kinh tế vườn rừng địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 20162020” xxxix Tài liệu tham khảo Báocáo số 56/BC-UBND ngày 17/3/2016 Sơ kết năm thực Kế hoạch bảo vệ Pháttriển rừng giai đoạn 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016-2020 Hạnh Nguyễn, Xã Quảng Thạch: Khá giả nhờ kinh tế vườn rừng, Tạp chí thông tin khoa học công nghệ Quảng Bình, số 4/2016 Nghệ An: Làm giàu từ pháttriển kinh tế vườn rừng, http://xttm.agroviet.gov.vn Nhân rộng mô hình kinh tế vườn đồi: Đức An mở hướng làm giàu, http://www.kinhtenongthon.com.vn Pháttriển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, http://www.hoinongdanqnam.org.vn xl Bảng 4.1 Kế hoạch tổ chức thực pháttriển KTVR địa bàn quận giai đoạn 2016-2020 TT Hoạt động Mục tiêu Công tác giao rừng, cho thuê rừng Hoàn thành giao đất, giao rừng cho hộ đầu tư pháttriển KTVR địa bàn quận Truyền Các hộ dân nắm bắt thông nâng định hướng phátcao nhận triển KTVR thức, bồi dưỡng kiến thức cho Các hộ dân trao đổi kinh nghiệm với chủ vườn với số kỹ sư có định hướng chuyên môn caopháttriển KTVR địa bàn quận Cách thức thực Đơn vị chủ trì - Hoàn thành Phương án Phòng TN-MT quận giao đất, giao rừng địa bàn quận trình UBND thành phố phê duyệt Đơn vị phối hợp Thời gian hoàn thành - UBND phường Năm 2017HKN, HKB HHB 2019 - Phòng Kinh tế, UBND phường - Giao đất, giao rừng cho hộ dân Năm 2017 - Phối hợp với họp - UBND phường Hội Nông dân phường tổ chức tuyên truyền định hướng pháttriển KTVR giai đoạn 20162020 - Hội Nông dân Quý I phường II/2017 Quý IV/2017 Phòng Tài thẩm Quý - Tổ chức hội thảo chuyên - Phòng Kinh tế quận lập kế định kinh phí I/2018 đề kỹ thuật chăm sóc hoạch triển khai trồng, chăn nuôi gia súc, gia cầm: 02 hội thảo Tập huấn Các hộ dân nắm bắt - Hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi - UBND phường lập danh Hội 41 Nông dân - Tháng kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt kỹ thuật sản gia súc, gia cầm, trồng xuất rau, hoa loại ăn quả, dược liệu… cho nhằm nâng cao hiệu hộ sản xuất Mô hình Hỗ trợ hộ gia đình thí điểm tự nguyện tham gia xây chăn dựng mô hình thí điểm nuôi an toàn sách lớp tập huấn theo nhu phường quận cầu hộ dân trình phòng UBND quận hàng năm - Quý II - Phòng Kinh tế quận tổng hợp - UBND, Hội Nông dân danh sách; phường Đề nghị với Trung tâm Khuyến - Quý II Ngư Nông lâm, Chi cục Thú y thành phố triển khai tập huấn - Số lượng: 02 hộ chăn nuôi - UBND phường: gà 02 hộ nuôi heo + Thông báo làm việc với - Phòng Kinh tế quận Quý phường HKN hộ dân có nguyện vọng tham gia hỗ trợ trình I/2017 06 hộ nuôi dê địa bàn xây dựng mô hình xây dựng dự án phường + Xây dựng dự án, trình - Thời gian: 2017-2018 quan có thẩm quyền quận - Nhà nước hỗ trợ: Quý II/2017 + Chăn nuôi dê: Hỗ trợ giống (6 con/hộ) Tháng 10/2017 - UBND phường - Phòng Kinh tế thẩm định, phê + Chăn nuôi gà/heo: Hỗ trợ duyệt dự án - Phòng Kinh tế kỹ thuật - Triển khai dự ánTriển khai dự án: Dự kiến tháng 10/2017 Xây Hỗ trợ hộ gia đình - Số lượng: 10 hộ - UBND phường: dựng tự nguyện tham gia xây - Thời gian hỗ trợ: Năm + Thông báo làm việc với - Phòng Kinh tế quận Quý vườn ăn dựng vườn 2017-2018 hộ dân có nguyện vọng tham gia hỗ trợ trình I/2017 sinh 42 thái phục vụ du lịch dã ngoại Suối Lương Mô hình thí điểm trồng xen dược liệu tán ăn - Nhà nước hỗ trợ: xây dựng mô hình + Cây giống: 10 triệu + Xây dựng dự án, trình đồng/hộ quan có thẩm quyền quận - UBND phường + Cán kỹ thuật theo dõi - Phòng Kinh tế thẩm định, phê vườn duyệt dự án - Phòng Kinh tế - Triển khai dự án Hướng dẫn người trồng thử nghiệm số dược liệu hợp với đất đai tiết, khí hậu phương dân phù thời địa - Thời gian thực hiện: 2017- - UBND phường:+ Thông báo 2018 làm việc với hộ dân có nguyện vọng tham gia xây dựng - Số lượng: hộ/phường mô hình - Hỗ trợ nhà nước: + Xây dựng dự án, trình + Cây giống: triệu/hộ quan có thẩm quyền quận + Cán kỹ thuật theo dõi - Phòng Kinh tế thẩm định, phê chăm sóc duyệt dự án - Triển khai dự án xây dựng dự án Hỗ trợ Hỗ trợ đầu tư công - Thời gian: Năm 2017nước trình nước tự chảy 2018 tưới - Số lượng: công trình nước tự chảy - UBND phường: Khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dựng công trình phù hợp lập dự án đầu tư Quý II/2017 Tháng 10/2017 - Phòng Kinh tế quận Quý hỗ trợ trình I/2017 xây dựng dự án - UBND phường - Phòng Kinh tế Quý II/2017 Tháng 10/2017 - Phòng Kinh tế hỗ trợ Năm 2017 xây dựng dự án - Phòng Quản lý đôthị thẩm định dự án TCQuý - Kinh phí hỗ trợ: 30 triệu - Phòng Kinh tế quận thẩm định KH thẩm định kinh phí II/2018 nội dung dự ánđề xuất đồng/công trình UBND quận xem xét, - Hệ thống tưới nhỏ giọt cho 43 ăn địa bàn định phường 10 Đầu tư Hỗ trợ xây dựng đường Thời gian: Năm 2017-2019 xây dựng bê tông cho hộ có - Số lượng: km đường nhu cầu - Kinh phí hỗ trợ: triệu giao đồng/km thông Đầu tư Hỗ trợ cho hộ đầu trang tư thiết bị sơ, chế biến thiết bị số mặt hàng nông sơ, chế sản biến UBND phường thông báo - Phòng Kinh tế hỗ trợ lập danh sách hộ dân có nhu xây dựng dự án cầu Lập dự án đầu tư - Phòng Quản lý đôthị Phòng Kinh tế quận thẩm định thẩm định dự án TCnội dung dự ánđề xuất KH thẩm định kinh phí UBND quận xem xét, định - Thời gian thực hiện: 2017- UBND phường thông báo 2020 chủ trương đến hộ dân có nhu cầu đầu tư Tổng hợp danh - Dự kiến: 01 hộ/năm sách trình UBND quận - Mức hỗ trợ: 30 triệu Phòng Kinh tế quận xem xét, Phòng TC-KH đồng/thiết bị trình UBND quận xem xét định kinh phí định kinh phí hỗ trợ Xây Hỗ trợ kinh phí xây - Thời gian thực hiện: 2017dựng dựng hầm biogas cho 2020 hầm hộ chăn nuôi - Số lượng: 06 hầm biogas biogas/năm cho - Kinh phí: triệu đồng/hầm hộ chăn nuôi - UBND phường HHB thông báo chủ trương lựa chọn 02 hộ dân/phường - Phòng Kinh tế quận: + Lập kinh phí xây dựng hầm biogas 44 Quý I/2017 Quý IV/2018 Quý III hàng năm IV thẩm Quý hàng năm Quý I hàng năm Phòng TC-KH định kinh phí thẩm Quý III hàng năm Phụ lục BẢNG PHÂN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀÁN GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN KINH TẾ VƯỜN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016-2020 ĐVT: 1.000 đồng TT 2018 Kinh phí 10.000 10.000 Hỗ trợ cán thú y (1 người x 1,5 triệu đồng/tháng x 12 tháng x năm) 18.000 18.000 Hỗ trợ dê giống (6 dê đực x triệu/con; 30 dê giống x triệu/con ) 30 120.000 Hỗ trợ giống (20 triệu/hộ x hộ) 100.000 Cán kỹ thuật hướng dẫn chăm sóc (1 triệu đồng/tháng x 12 tháng x năm) 12.000 12.000 15 75.000 Tổ chức 02 hội thảo chuyên đề kỹ thuật chăm sóc trồng, vật nuôi Mô hình thí điểm chăn nuôi an toàn 2017 Số lượng Phân NỘI DUNG Số lượng Kinh phí 2019 Số lượng Kinh phí 2020 Số lượng Kinh phí Hỗ trợ xây dựng vườn sinh thái khu vực Suối Lương Mô hình thí điểm trồng xen dược liệu tán ăn Hỗ trợ giống (5 triệu/hộ/năm x 15 hộ) 45 12.000 12.000 Cán kỹ thuật hướng dẫn chăm sóc (1 triệu đồng/tháng x 12 tháng x năm) 12.000 12.000 12.000 Hỗ trợ công trình nước tự chảy (6 công trình x 30 triệu/công trình) 60.000 60.000 60.000 Hệ thống tưới nhỏ giọt (2,5 triệu/ha x 01 ha/phường/năm) 7.500 7.500 Xây dựng đường bê tông (dày:12cm x rộng: 2,5m) (4 km x 100 xi măng/km x 1,4 triệu/tấn) 280.000 280.000 Hỗ trợ mua thiết bị sơ, chế biến hàng nông sản (30 triệu đồng/hộ/năm) 1 Hỗ trợ xây hầm biogas (6 hầm/năm x triệu/hầm) Tông cộng 30.000 437.000 46 30.000 30.000 459.50 30.000 30.000 431.50 12.000 7.500 30.000 30.000 91.500 Phụ lục BẢNG PHÂN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC HỘ DÂN ĐÓNG GÓP THỰC HIỆN ĐỀÁN GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPĐÔTHỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU ĐVT: 1.000 đồng TT Phân NỘI DUNG 2.017 Số lượng 2.018 Kinh phí Số lượng 2.019 Kinh phí Số lượng 2.020 Kinh phí Số lượng Kinh phí Mô hình thí điểm chăn nuôi an toàn Thức ăn, thuốc thú y cho mô hình gà (15 triệu đồng/năm) 30.000 30.000 Thức ăn, thuốc thú y cho mô hình heo (20 triệu đồng/năm) 40.000 40.000 Thuốc thú y cho dê (200.000đ/con/năm) 36 7.200 10 20.000 10 20.000 10 20.000 10 20.000 Phân bón, thuốc BVTV (2 triệu/hộ/hộ x 10 hộ) 10 20.000 10 20.000 10 20.000 10 20.000 Tham gia xây dựng công trình nước tự chảy (6 công trình x 30 triệu/công trình) 60.000 60.000 60.000 Xây dựng đường bê tông (dày:12cm x rộng: 2,5m) (4 km x 150 triệu: kinh phí mua VLXD, công lao động/km) 300.00 300.000 7.200 36 7.200 36 7.200 Hỗ trợ xây dựng vườn sinh thái khu vực Suối Lương Phân bón, thuốc BVTV (2 triệu/hộ/năm x 10 hộ) 36 Mô hình thí điểm trồng xen dược liệu tán ăn 47 Đầu tư mua thiết bị sơ, chế biến hàng nông sản (30 triệu đồng/hộ/năm) Đầu tư xây hầm biogas (6 hầm/năm x triệu/hầm) Tông cộng 30.000 207.200 48 30.000 30.000 537.200 30.000 30.000 467.200 30.000 30.000 107.200 ... tháng 12 năm 20 10 Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01 /20 12 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20 11 -20 20 Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/ 02/ 20 12 Thủ tướng Chính... vệ rừng Luật đất đai năm 20 13 Thông tư số 15 /20 13/TT-BNNPTNT ngày 26 / 02/ 2013 Bộ NN-PTNT Quy định số điều Nghị định 02/ 2010/NĐ-CP Nghị định số 55 /20 15/NĐ-CP ngày 09/6 /20 15 Về sách tín dụng phục... làm cần thiết I .2 Căn pháp lý để xây dựng đề án Nghị số 03 /20 00/NQ-CP ngày 02/ 02/ 2000 Chính phủ việc thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Quyết định số 178 /20 01/QĐ-TTg ngày 12/ 11 /20 01 Thủ tướng