1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030

99 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030 Ninh Thuận, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030 CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN LÂM NGHIỆP NAM BỘ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC NGUYỄN CÔNG VÂN TS LÊ HỮU PHÚ Ninh Thuận, năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Khái quát chung công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng Sự cần thiết phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững.1 Chương CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Văn quy phạm pháp luật trung ương Văn địa phương .5 II CAM KẾT QUỐC TẾ Chương ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ i I THÔNG TIN CHUNG Tên đơn vị chủ rừng .8 Địa Quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ đơn vị chủ rừng .8 Cơ cấu tổ chức đơn vị II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG 10 Vị trí địa lý 10 Đặc điểm địa hình, đất đai .11 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 12 III DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI .14 Dân số, dân tộc, lao động 14 Những hoạt động kinh tế chính, thu nhập đời sống dân cư 14 Thực trạng giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa 15 IV GIAO THÔNG 16 V DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 17 Những loại DVMTR mà VQG Phước Bình triển khai thực 17 Đánh giá tiềm cung cấp loại dịch vụ môi trường 18 VI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .18 Hiện trạng sử dụng đất BQL VQG Phước Bình 18 Phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất, tình hình quản lý sử dụng đất 20 VII HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 21 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng loại rừng thuộc phạm vi quản lý chủ rừng .21 Tổng trữ lượng loại rừng .22 Hiện trạng phân bố lâm sản gỗ 24 VIII HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN 24 Thống kê trạng sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng 25 Kết chương trình, dự án thực 26 IX ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC .33 Quản lý rừng tự nhiên 33 ii Quản lý rừng trồng .34 Công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng 34 Quản lý lâm sản gỗ 35 Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học .35 Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 38 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng đặc dụng .38 X KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH BA (03) NĂM LIỀN KỀ LIÊN TIẾP .43 XI KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CƠNG ÍCH CỦA CHỦ RỪNG TRONG BA (03) NĂM LIÊN TIẾP LIỀN KẾ .43 Về thực phân loại đơn vị nghiệp công 43 Các nguồn kinh phí hoạt động chủ rừng, giai đoạn 2017 – 2019 44 Hạng mục nguồn chi của chủ rừng, giai đoạn 2017 – 2019 44 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 46 I MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 46 Mục tiêu chung 46 Mục tiêu cụ thể 46 II KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 47 III XÁC ĐỊNH KHU VỰC LOẠI TRỪ VÀ KHU VỰC TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH RỪNG 48 VI KẾ HOẠCH KHOÁN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 49 Kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng 49 Kế hoạch, nội dung thực đồng quản lý .49 V KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN, SỬ DỤNG RỪNG BỀN VỮNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 50 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 50 iii Kế hoạch phát triển rừng 59 Kế hoạch khai thác lâm sản 64 Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực 64 Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 66 Sản xuất lâm, nơng, ngư kết hợp rừng phịng hộ, sản xuất 69 Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 69 Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng .74 Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng thuê môi trường rừng .74 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng .78 10 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 79 VI NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 81 1.Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững .82 Vốn đầu tư phân theo năm thực 82 Nguồn vốn đầu tư .82 Các chương trình ưu tiên thực 83 VI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .84 Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực 84 Giải pháp phối hợp với bên liên quan 85 Giải pháp quản lý đất đai .85 Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư .85 Giải pháp khoa học công nghệ 86 Giải pháp thị trường 86 VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 86 Hiệu kinh tế 86 Hiệu xã hội .87 Hiệu môi trường .87 Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN 88 I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 88 II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT .89 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Phân bố dân cư xã Phước Bình 14 Bảng Tổng hợp hệ thống giao thông liên quan đến VQG Phước Bình 17 Bảng Hiện trạng rừng VQG Phước Bình năm 2020 21 Bảng Trữ lượng rừng BQL VQG Phước Bình .22 Bảng Thống kê trạng sở hạ tầng VQG Phước Bình 25 Bảng Thống kê tình hình thực khoán bảo vệ rừng .28 Bảng Thống kê tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng .29 Bảng Kết thực trồng rừng giai đoạn 2014 - 2019 30 Bảng Tổng hợp vốn hỗ trợ cho cộng đồng thôn vùng đệm VQG Phước Bình .31 Bảng 10 Bảng tổng hợp nguồn thu giai đoạn 2017 – 2019 .44 Bảng 11 Bảng tổng hợp nguồn chi giai đoạn 2017 – 2019 44 Bảng 12 Bố trí kế hoạch sử dụng đất VQG Phước Bình 47 Bảng 13 Điều chỉnh phân khu chức VQG Phước Bình 48 Bảng 14 Hiện trạng loại đất loại rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất 48 Bảng 15 Các khu rừng có giá trị bảo tồn cao 52 Bảng 16 Vị trí diện tích khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên VQG Phước Bình đến năm 2030 60 Bảng 17 Vị trí diện tích trồng rừng đến năm 2030 61 Bảng 18 Diện tích chăm sóc rừng trồng VQG đến năm 2030 63 Bảng 19 Khối lượng, vị trí hạng mục đầu tư sở hạ tầng VQG Phước Bình giai đoạn đến năm 2030 70 Bảng 20 Quy mơ, diện tích, vị trí cho thuê môi trường rừng 77 Bảng 21 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phân theo hạng mục 82 Bảng 22 Nguồn vốn đầu tư 83 Bảng 23 Vốn đầu tư theo thứ tự ưu tiên .83 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Một số hình ảnh hoạt động người dân tộc Raglai 15 Hình Một số hình ảnh sở hạ tầng VQG xây dựng 27 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng BVR : Bảo vệ rừng CITES : Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH : Đa dạng sinh học DLST : Du lịch sinh thái DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng HCV : Khu rừng có giá trị bảo tồn cao ILO : Tổ chức lao động quốc tế 10 IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên 11 NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng 13 QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng 14 REDD+ 15 SĐVN : Sách đỏ Việt Nam 16 UBND : Ủy ban nhân dân Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng; Bảo tồn trữ lượng carbon, tăng cường trữ lượng carbon từ rừng, quản lý rừng bền vững vi MỞ ĐẦU Khái quát chung công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng Vườn Quốc gia Phước Bình thành lập theo Quyết định số 822/QĐ-TTg ngày 8/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Phước Bình thành Vườn Quốc gia Phước Bình với diện tích 19.814 Vườn Quốc Gia Phước Bình độ cao từ 300m đến gần 2.000m so với mực nước biển, sườn Đông Cao nguyên Đà Lạt Là khu vực chuyển tiếp vùng: Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Theo đánh giá nhà khoa học, VQG Phước Bình chứa đựng giá trị cao cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học với nhiều loài động thực vật quý bị đe dọa cấp quốc gia tồn cầu Vườn quốc gia Phước Bình với Vườn quốc gia Bi Duop – Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng), Vườn quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đăk Lắc), Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (tỉnh Khánh Hòa) tạo thành vùng rộng lớn liên tục khoảng 150.000ha, góp phần cho cơng tác bảo tồn Đa dạng sinh học, giá trị tự nhiên giá trị văn hoá lịch sử đồng bào dân tộc khu vực (nơi chiến khu thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tây Nguyên Nam Trung Bộ) Mặt khác, khu rừng Phước Bình cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ vùng đầu nguồn sông Cái, sông lớn tỉnh Ninh Thuận, cung cấp nguồn nước thuỷ lợi nước sinh hoạt cho vùng hạ lưu, vùng khô hạn Việt Nam Được quan tâm, đạo của UBND tỉnh Ninh Thuận Sở ban ngành, quyền địa phương VQG Phước Bình nỗ lực giữ gìn bảo tồn tài nguyên rừng, đa dạng sinh học chương trình hành động theo Quyết định số 2210a/QĐUBND ngày 30/10/2012 (Dự án đầu tư Vườn Quốc gia Phước Bình giai đoạn 2013 – 2020); Quyết định số 2056/QĐ-UBND ngày 12/10/2012 (Dự án đầu tư xây dựng Vườn thực vật Vườn Quốc gia Phước Bình giai đoạn 2012 – 2015); Quyết định số 2123/QĐUBND ngày 22/10/2012 (Dự án Phát triển du lịch sinh thái giai đoạn 2013 – 2016) Ngày 31/12/2013 UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành định số 2769/QĐUBND việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn Phát triển bền vững Vườn Quốc gia Phước Bình tỉnh Ninh thuận đến năm 2020 Quyết định số 823/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 UBND tỉnh Ninh Thuận việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Phước Bình giai đoạn 2016 – 2020 Theo đó, VQG Phước Bình đạo, tổ chức thực nhiệm vụ quan trọng như: Chương trình quản lý bảo vệ rừng; Chương trình phục hồi sinh thái; Chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục đào tạo; Chương trình tuyên truyền giáo dục; Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm; Chương trình hoạt động du lịch sinh thái Đầu tư trang thiết bị Qua đó, đạt số kết định như: Tài nguyên đa dạng sinh học rừng bảo tồn, bảo vệ không bị suy giảm số lượng chất lượng; hệ sinh thái tự nhiên rừng phục hồi, phát triển; phát huy chức phòng hộ đầu nguồn, điều tiết, trì nguồn nước cho hồ nước, nước ngầm để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt phát triển kinh tế địa phương Sự cần thiết phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững VQG Phước Bình có thành phần thực vật phong phú đa dạng, đến ghi nhận 1.338 lồi, có 172 loài quý, hiếm, nguy cấp, đặc hữu như: Gõ đỏ, Gõ cà te (Afzelia xylocarpa (Kurz.) Craib), Vên vên (Anisoptera costata Korth), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f), Dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex Lec ), Cẩm lai vú (Dalbergia mammosa Pierre), Cẩm lai (Dalbergia olivieri Gamble ex Prain), Dầu rái, Dầu nước (Dipterocarpus alatus Roxb ), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre), Sao tía, Săng đào (Hopea ferrea Pierre in Lan ), Xồi Đồng nai (Mangifera dongnaiense Pierre), Thơng tre (Podocarpus neriifolius D Don), Thông (Pinus dalatensis Ferres), Pơ mu (Fokienia hodginsii) Về hệ động vật rừng VQG Phước Bình đến ghi nhận 347 lồi động vật, có 72 lồi thú, 206 lồi chim, 34 lồi bị sát, 35 lồi lưỡng cư Có lồi đặc hữu Đơng Dương giới quan tâm lồi Vượn má vàng nam (Nomascus gabriellae), Chà vá Chân đen (Pygathrix nigripes), Cầy vằn Bắc (Hemigalus owstoni), Mang lớn (Megamumtiacus vuquangensis) Các loài chim phân bố hẹp giới hạn vùng cao nguyên Đà Lạt như: Khướu đầu đen má xám (Garrulax yersini), Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui), Sẻ thông họng vàng (Carduelis monguilloti) Các loài quý, hiếm, nguy cấp như: Cu li lớn (Nycticebus coucang), Cu li nhỏ (N ygmaeus), Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis), Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), Vượn đen má (Hylobates concolor gabriellae), Cầy hương (Viverricula indica), Mèo ri (Felis chaus), Bị tót (Bos gaurus), Tê tê Java (Manis javanicus) Thảm thực vật rừng VQG Phước Bình có chức phịng hộ mơi trường phịng hộ nguồn nước cho vùng hạ lưu tỉnh Ninh Thuận Mọi kịch phát triển kinh tế xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng vùng hạ lưu cần phải tính tốn, cân nhắc định theo khả cung cấp nước, mà khả tùy thuộc có tính định vào độ che phủ chất lượng thảm che thực vật rừng Con người vốn khát khao phát triển, người có trách nhiệm quản lý lãnh đạo, nơi đâu, khơng có rừng rừng bị suy thối khơng thể phát triển bền vững giá phải trả to lớn không cho hệ hôm mà nhiều hệ mai sau Quy hoạch Bảo tồn Phát triển bền vững VQG Phước Bình theo Quyết định số 2769/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 UBND tỉnh Ninh Thuận kết thúc vào năm 2020, bên cạnh đó, Luật Lâm nghiệp sách, chủ trương lâm nghiệp, phát triển kinh tế xã hội địa phương có liên quan đến cơng tác quản lý sử dụng rừng đặc dụng có nhiều thay đổi: + Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 quy định: “Chủ rừng tổ chức phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững” (Khoản Điều 27) VQG Phước Bình tổ chức chủ rừng phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững (QLRBV) + Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (PTNT) ban hành Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định QLRBV Theo đó, phương án QLRBV có thời gian thực tối đa 10 năm với nội dung: Đánh giá trạng rừng, quản lý rừng sử dụng đất; Xác định mục tiêu quản lý rừng hệ sinh thái bền vững; Xác định nội dung hoạt động quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển sử dụng rừng, đất rừng hệ sinh thái; Xác định giải pháp thực phương án, gồm giải pháp vốn đầu tư (vốn ngân sách Nhà nước, tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế,…) + Bộ Nông nghiệp PTNT có thơng báo số 9799/TB-BNN-VP ngày Trước ký hợp đồng cho thuê môi trường rừng, BQL VQG Phước Bình phải điều tra, thống kê chi tiết tài nguyên rừng diện tích cho thuê để làm cho thuê giám sát, đánh giá việc thực hợp đồng (theo điểm b, khoản 6, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP) d) Quy mơ, diện tích cho th mơi trường rừng: Mỗi khu vực cho thuê môi trường rừng có diện tích khác nhau, tùy theo điều kiện đặc điểm khu vực Bảng 20 Quy mô, diện tích, vị trí cho th mơi trường rừng Đvt: Tiểu khu 11 Khoảnh Khu vực 29a 56,7 33,6 53,4 Khu vực 11 79,0 0,0 15 73,4 Khu vực 30 76,85 105,88 61,39 31 53,43 5,07 Tổng 70,3 39,7 37,9 76,1 101,4 Tổng 143,6 143,6 477,7 225,4 252,4 302,62 244,12 58,50 923,92 đ) Thời gian cho thuê Căn điểm a, khoản 6, Điều 14, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 BQL VQG Phước Bình cho thuê không 30 năm, định kỳ năm đánh giá việc thực hợp đồng, hết thời gian cho thuê bên thuê thực hợp đồng có nhu cầu chủ rừng xem xét tiếp tục kéo dài thời gian cho thuê e) Thời điểm cho thuê Thời điểm để tính thời gian bắt đầu cho thuê môi trường rừng sau UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành định cho thuê môi trường rừng g) Giá cho thuê môi trường rừng Căn điểm a, khoản 6, Điều 14, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 giá cho th mơi trường rừng bên tự thỏa thuận không thấp 1% tổng doanh thu thực năm bên thuê môi trường rừng phạm vi diện tích th mơi trường rừng Trường hợp có hai tổ chức, cá nhân trở lên đề nghị th mơi trường rừng, tổ chức đấu giá với mức giá khởi điểm không thấp 1% tổng doanh thu thực năm bên thuê môi trường rừng phạm vi diện tích thuê MTR h) Một số nguyên tắc xây dựng cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí khu rừng cho thuê: - Đối với rừng đặc dụng: Điều 15, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định nguyên tắc xây dựng cơng trình phục vụ DLST, nghỉ dưỡng, giải trí sau: + Không ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn, không phá vỡ cảnh quan môi trường, 77 không chặt phá rừng; cơng trình xây dựng phải dựa vào thiên nhiên, hài hịa với cảnh quan mơi trường, chiều cao tối đa cơng trình nghỉ dưỡng khơng 12 m; + Không làm quyền sở hữu Nhà nước rừng, tài nguyên thiên nhiên mặt đất lòng đất; + Chỉ xây dựng cơng trình nơi đất trống, trảng cỏ, đất có bụi khơng có khả tự phục hồi; + Chịu trách nhiệm bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng diện tích tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; chịu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chủ rừng; + Khơng làm ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - văn hóa - Đối với rừng phịng hộ: Điều 24, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định ngun tắc xây dựng cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí sau: + Không phá vỡ cảnh quan môi trường, không chặt phá rừng; cơng trình xây dựng phải dựa vào thiên nhiên, hài hịa với cảnh quan mơi trường; bảo đảm quy định pháp luật; + Không làm quyền sở hữu Nhà nước rừng, tài nguyên thiên nhiên mặt đất lòng đất; + Chỉ xây dựng cơng trình nơi đất trống, trảng cỏ, đất có bụi khơng có khả tự phục hồi; + Chịu trách nhiệm bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng diện tích tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; chịu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chủ rừng; + Không làm ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - văn hóa Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng a) Mục tiêu - Tuyên truyền giáo dục để nhân dân địa phương hiểu rõ đích thực giá trị tài nguyên sinh vật, cảnh quan, môi trường hệ sinh thái rừng hiểu biết quy định nhà nước bảo vệ môi trường - Góp phần hỗ trợ việc ổn định hoạt động kinh tế - xã hội dân cư tránh áp lực vào tài nguyên rừng - Giúp cộng đồng địa phương nhận thức việc phòng cháy, chữa cháy rừng trách nhiệm nghĩa vụ toàn dân, toàn xã hội Đồng thời ký cam kết với hộ dân sống ven khu rừng công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng b) Đối tượng - Người dân địa phương - Lực lượng vũ trang, tổ chức đồn thể đóng địa bàn - Khách du lịch 78 c) Nội dung biện pháp thực - Lập kế hoạch tổ chức, triển khai lớp tuyên truyền nâng cao nhận thức PCCCR thơn thuộc xã Phước Bình Phước Hịa, xã thuộc huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa - Mở lớp huấn luyện cho lực lượng bảo vệ rừng sử dụng trang thiết bị chữa cháy rừng - Xây dựng hoạt động câu lạc xanh trường học vùng 10 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 10.1 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, giám sát đa dạng sinh học a) Mục tiêu Phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, xây dựng chương trình hoạt động, khơi phục hệ động thực vật rừng khu rừng b) Đối tượng - Theo dõi tồn diện tích rừng VQG - Giám sát tài nguyên đa dạng sinh học VQG c) Nội dung biện pháp thực - Điều tra bổ sung trạng diện tích loại đất, loại rừng - Xây dựng đồ trạng báo cáo tài nguyên rừng - Thống kê trữ lượng chất lượng rừng cho trạng thái theo tiểu khu phân vùng chức - Xây dựng chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp theo Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng: + Theo dõi diễn biến diện tích theo trạng thái rừng; + Theo dõi diễn biến diện tích theo chủ rừng; + Theo dõi diễn biến diện tích theo mục đích sử dụng rừng; + Theo dõi diễn biến diện tích rừng theo nguyên nhân - Việc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp thực địa sở ứng dụng phần mềm xử lý số liệu, công nghệ xử lý đồ, công nghệ xử lý ảnh viễn thám, theo quy định chung toàn quốc - Kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp gồm: + Bản đồ kết diễn biến rừng sử dụng hệ quy chiếu VN2000, tỷ lệ 1/25.000; + Biểu tổng hợp theo dõi diễn biến rừng diện tích chưa thành rừng cấp hành chủ rừng nhóm II thực theo Biểu số 02, 03, 04 Biểu số 05 Phụ lục IV kèm theo Thông tư 33 + Quản lý lưu trữ kết theo dõi diễn biến rừng:  Dữ liệu kết theo dõi diễn biến rừng (dạng giấy dạng số) theo quy định để quản lý lưu trữ năm; 79  Dữ liệu kết dạng số tích hợp vào sở liệu Hệ thống thông tin ngành Lâm nghiệp đặt Tổng cục Lâm nghiệp, quản lý lưu trữ cấp huyện, tỉnh Tổng cục Lâm nghiệp 10.2 Xây dựng hệ thống sở liệu tổng quan tài nguyên rừng a) Mục tiêu - Giúp việc theo dõi quản lý tài nguyên rừng chặt chẽ cụ thể - Giúp việc hoạch định nội dung hoạt động như: Phục hồi sinh thái, nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, đánh giá trình diễn tài nguyên rừng biến động thành phần động vật, thực vật rừng xác - Góp phần thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái b) Đối tượng Tài nguyên rừng, đa dạng sinh học VQG c) Nội dung biện pháp thực Xây dựng sở liệu để phục vụ cho việc quản lý công nghệ thông tin khu rừng cần thể lớp thông tin qua loại đồ tư liệu sau: - Các loại đồ có: Bản đồ trạng rừng; Bản đồ phân bố sinh cảnh rừng; Bản đồ phân bố số loài thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm; Bản đồ phân bố số loài động vật rừng q hiếm; Bản đồ bố trí khơng gian sử dụng khu rừng - Các loại đồ cần xây dựng mới: Hệ thống điểm, ô định vị theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; Hệ thống điểm, ô định vị theo dõi, đánh giá giám sát động vật - Xử lý số liệu thu thập: + Trên sở phần mềm theo dõi diễn biến tài nguyên rừng mẫu biểu điều tra thu thập, mẫu thống kê thức Cục Kiểm lâm, tiến hành bổ sung nội dung cần thiết để cập nhật đồ chuyên đề cho phù hợp + Trên sở loại đồ đơn vị sở theo dõi cập nhật lô trạng thái, đơn vị thống kê tiểu khu, phân khu chức năng, ô định vị nghiên cứu, điểm phòng cháy, chữa cháy rừng, điểm DLST + Từ tài liệu có kết nối liệu đồ, xây dựng bảng biểu theo chuyên đề để kết nối đồ với số liệu; Nhập thông tin tiểu khu; Biên tập kết nối sở liệu đồ 10.3 Xây dựng, cập nhật tài nguyên rừng, du lịch sinh thái vào trang web VQG Phước Bình a) Mục tiêu - Giúp cho cán VQG Phước Bình quản lý sở liệu tra cứu tài nguyên động thực vật rừng cách có hệ thống - Quảng bá tài nguyên động thực vật rừng - Để giới thiệu thông tin khu rừng tài nguyên sinh vật, cảnh quan rừng, đặc trưng hệ sinh thái rừng, chức năng, nhiệm vụ chương trình hoạt động phục hồi sinh thái, nghiên cứu khoa học, bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen, du lịch sinh thái, cho người dân, nhà khoa học, tổ chức quốc tế, khách du 80 lịch biết - Kêu gọi hợp tác, đầu tư đơn vị, tổ chức, cá nhân, nhà khoa học nước lĩnh vực: Nghiên cứu khoa học, bảo tồn thiên nhiên, đào tạo cán bộ, nơi học tập học sinh, sinh viên b) Đối tượng - Cán Vườn quốc gia Phước Bình - Người dân, nhà khoa học, tổ chức quốc tế, khách du lịch - Các giá trị tài nguyên VQG c) Nội dung biện pháp thực Xác định nội dung cập nhật, bổ sung vào trang web có - Giới thiệu khu rừng: Quy mô, ranh giới, phân vùng sử dụng; Chức năng, nhiệm vụ mục tiêu sử dụng - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học khu rừng: + Các sinh cảnh rừng, mô tả đặc trưng cấu trúc hình thái sinh cảnh rừng, vai trò sinh cảnh rừng việc phịng hộ mơi trường, cảnh quan, phát triển DLST + Thực vật rừng bậc cao khu rừng: Thành phần thực vật rừng bậc cao có mạch, mơ tả lồi thực vật có tên danh sách loài thực vật quý theo IUCN2009, Sách đỏ Việt Nam, 2007 Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ + Bản đồ phân bố loài thực vật đặc hữu, q + Các hình ảnh lồi thực vật đặc hữu, q lồi có giá trị khác + Tài nguyên động vật hoang dã (Chim, thú, lưỡng cư, bị sát, trùng): Thành phần lồi động vật hoang dã, mơ tả lồi sinh cảnh phân bố loài động vật quý theo IUCN-2009, Sách đỏ Việt Nam, 2007 Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ + Bản đồ phân bố loài động vật đặc hữu, quý + Các trang ảnh màu tiêu loài động vật, gồm: Hình ảnh lồi động vật đặc hữu, q hiếm; hình ảnh lồi động vật khác + Tài ngun du lịch sinh thái: Về địa hình, địa mạo, tài nguyên động vật, thực vật rừng, cảnh quan rừng, sở hạ tầng, tiềm lịch sử văn hố, có khả phát triển du lịch sinh thái + Các hình ảnh cảnh quan rừng, ngành nghề truyền thống, văn hóa, lễ hội cộng đồng địa phương, + Giới thiệu thành hoạt động quản lý bảo vệ rừng, nghiên cứu khoa học, khơi phục rừng phịng chống cháy rừng + Những nội dung hoạt động đầu tư kêu gọi hợp tác quan chuyên môn, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, nhà khoa học nước như: Nghiên cứu khoa học rừng, điều tra ĐDSH bảo tồn tài nguyên thiên nhiên… VI NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 81 1.Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững Tổng vốn đầu tư cho kế hoạch quản lý rừng bền vững BQL VQG Phước Bình đến năm 2030 398.821 triệu đồng Chi tiết thể bảng tổng hợp sau: Bảng 21 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phân theo hạng mục TT Hạng mục TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CHI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN CHI THEO CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẦU TƯ Kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chỗ Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Kế hoạch phát triển rừng Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức mơ hình lâm, nơng, ngư kết hợp rừng phòng hộ sản xuất Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng thuê môi trường rừng Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng + + + + + + + + + + Tổng tiền (triệu đồng) 398.821 68.204 330.617 50.600 65.720 83.596 39.430 8.000 58.120 9.790 2.000 2.161 11.200 Vốn đầu tư phân theo năm thực - Giai đoạn 2021-2025 185.680 triệu đồng, chiếm 46,6 % + Năm 2021 31.483 triệu đồng, chiếm 7,9 % + Năm 2022 43.726 triệu đồng, chiếm 11,0 % + Năm 2023 41.360 triệu đồng, chiếm 10,4 % + Năm 2024 35.439 triệu đồng, chiếm 8,9 % + Năm 2025 33.672 triệu đồng, chiếm 8,4 % - Giai đoạn 2026-2030 213.141 triệu đồng, chiếm 53,4 % Nguồn vốn đầu tư (1) Nguồn vốn Ngân sách nhà nước: Tổng vốn ngân sách nhà nước cấp giai đoạn đến năm 2030 năm 393.921 triệu đồng, chiếm 98,8 % tổng vốn đầu tư dự án, bao gồm nguồn sau: - Nguồn ngân sách trung ương 325.717 triệu đồng, chiếm 81,7 %: Ưu tiên cho hạng mục như: Kế hoạch khoán bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; Kế hoạch phát triển rừng; Phòng cháy chữa cháy rừng; Kế hoạch phòng trừ sinh vật hại rừng; Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực; Tổ chức mơ hình lâm, nơng, ngư kết hợp rừng phịng hộ sản xuất; Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng; Hỗ trợ thôn cộng đồng dân cư vùng 82 đệm; Nâng cao suất chất lượng rừng trồng điều; Xây dựng mơ hình khuyến nơng, khun lâm; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng; Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng - Nguồn ngân sách địa phương 68.204 triệu đồng, chiếm 17,1 % Ưu tiên cho hoạt động như: Chi nhiệm vụ thường xuyên cho máy BQL VQG Phước Bình; (2) Vốn từ dịch vụ mơi trường: Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng 2.000 triệu đồng, chiếm 0,5 % tổng vốn đầu tư dự án: Ưu tiên cho hoạt động Xây dựng kế hoạch, thực chi trả DVMTR tổ chức ký hợp đồng thuê MTR (3) Vốn xã hội hóa: (huy động nhà đầu tư) 2.900 triệu đồng, chiếm 0,7 % tổng vốn đầu tư Chủ yếu đầu tư cho hoạt động đầu tư hoạt động dịch vụ cho cộng đồng Bảng 22 Nguồn vốn đầu tư TT Nguồn vốn - Ngân sách trung ương Triệu đồng 325.717 - Ngân sách địa phương 68.204 17,1 - Dịch vụ môi trường rừng 2.000 0,5 - Xã hội hóa 2.900 0,7 398.821 100,0 Tổng Tỷ lệ % 81,7 Các chương trình ưu tiên thực Tồn hạng mục, nguồn vốn đầu tư xác định để thực mục tiêu quản lý rừng bền vững Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho nhiều lĩnh vực, ngành nghề nên, BQL VQG Phước Bình xác định hạng mục đầu tư theo thứ tự ưu tiên sau: - Các hạng mục đầu tư ưu tiên 1: 237.211 triệu đồng, chiếm 59,5 % - Các hạng mục đầu tư ưu tiên 2: 87.110 triệu đồng, chiếm 21,8 % - Các hạng mục đầu tư ưu tiên 3: 37.000 triệu đồng, chiếm 9,3 % - Các hạng mục đầu tư ưu tiên 4: 37.500 triệu đồng, chiếm 9,4 % Bảng 23 Vốn đầu tư theo thứ tự ưu tiên Tổng (triệu đồng) Hạng mục Các hạng mục ưu tiên Tỷ % 237.211 59,5 68.204 17,1 Hoạt động chi trả DVMTR TMR 2.000 0,5 Kế hoạch bảo vệ rừng 9.850 2,5 Kế hoạch giảng dạy đào tạo nguồn nhân lực 8.430 2,1 50.600 12,7 83.596 21,0 Chi nhiệm vụ thường xuyên Kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chỗ Kế hoạch phát triển rừng 83 Tổng (triệu đồng) Hạng mục Kế hoạch phòng cháy chữa cháy rừng Tỷ % 12.370 3,1 2.161 0,5 87.110 21,8 Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 9.790 2,5 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 58.120 14,6 11.200 2,8 8.000 2,0 37.000 9,3 6.000 1,5 Nghiên cứu khoa học 31.000 7,8 Các hạng mục ưu tiên 37.500 9,4 Kế hoạch bảo tồn ĐDSH khu rừng có giá trị bảo tồn cao 37.500 9,4 Tổng 398.821 100,0 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Các hạng mục ưu tiên Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng Tổ chức mô hình lâm, nơng, ngư kết hợp rừng phịng hộ sản xuất Các hạng mục ưu tiên Kế hoạch phòng trừ sinh vật hại rừng VI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực Về cấu tổ chức: Tiếp tục thực đề án xếp, tinh gọn máy tổ chức BQL VQG Phước Bình theo Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII sở Quyết định số 170/QĐ-UBND ngày 01/6/2018 UBND tỉnh Ninh Thuận việc phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức máy Ban quản lý VQG Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận Quyết định số 217/QĐ-UBND ngày 10/7/2018 UBND tỉnh Ninh Thuận việc phê duyệt Đề án kiện toàn cấu tổ chức máy, Hạt Kiểm lâm Ban quản lý VQG Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận Để đáp ứng mục tiêu kế hoạch thực nội dung phương án quản lý rừng bền vững đến năm 2030 xác định Trong thời gian tới, VQG Phước Bình có chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng đào tạo chuyên sâu theo lĩnh vực để đảm bảo thực tốt hoạt động Phương án, cụ thể: - Đối với công việc giản đơn, sử dụng nguồn lao động chỗ - Đối với công việc thực theo thời vụ khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng rừng, chăm sóc rừng…sẽ ký hợp đồng thời vụ với người dân địa phương - Đối với cơng việc cần trình độ chun mơn sâu, sử dụng nguồn nhân lực có tiếp tục cho đào tạo bậc học trở lên lĩnh vực như: Quản lý tài nguyên rừng; cứu hộ, chăm sóc động vật hoang dã; du lịch sinh thái; kinh tế môi trường… - Đối với Trung tâm Giáo dục môi trường Dịch vụ Môi trường rừng hoạt 84 động theo phương thức tự chủ tài hồn tồn năm 2025 BQL VQG Phước Bình xây dựng đề án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Để triển khai tốt công tác bảo tồn, cứu hộ phát triển động vật hoang dã VQG cử cán chuyên sâu lĩnh vực tham quan, nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ mơ hình bảo tồn ngồi nước - Thường xuyên rà soát, đánh giá lực nhân viên để làm bồi dưỡng, đào tạo góp phần nâng cao lực, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển VQG - Bảo đảm an toàn lao động, bảo hiểm y tế, sức khỏe, vệ sinh, tiền lương, thưởng minh bạch lao động cho công nhân theo tiêu chuẩn ILO thực hành an toàn sức khỏe ngành lâm nghiệp - Đào tạo khóa an tồn lao động quản lý bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng… Giải pháp phối hợp với bên liên quan Bộ máy quản lý VQG Phước Bình bố trí hợp lý, đảm bảo thực có hiệu vừa làm nhiệm vụ cơng ích, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, chi trả dịch vụ môi trường rừng phát triển du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng địa phương Xác định chức nhiệm vụ cụ thể phòng ban, đơn vị phân công phụ trách công việc phù hợp với yêu cầu sản xuất trình độ khả người thực công tác quản lý bảo vệ, phát triển vốn rừng tổ chức sản xuất kinh doanh DLST Thiết lập chế phối hợp với UBND huyện việc tuyển dụng, thu hút nguồn lao động làm công việc dịch vụ du lịch sinh thái tuyên truyền giáo dục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thiết lập chế phối hợp, báo cáo tình hình quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái với Chi cục Kiểm lâm, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận Đối với cơng tác QLBVR, cần có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Hạt kiểm lâmVQG với ngành chức quyền địa phương Có biện pháp xử lý kịp thời, kiên đối tượng vi phạm luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai…không phân biệt đối tượng vi phạm, nhằm phát huy tính răn đe, giáo dục thể tính nghiêm minh pháp luật, vây mới phát huy hiệu quả công tác bảo vệ rừng Thu hút tham gia nhiều cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển DLST Giải pháp quản lý đất đai Lập phương án thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác theo kết điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh để trình cấp có thầm quyền xem xét thẩm định, phê duyệt Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư Sau phương án quản lý rừng bền vững đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phê duyệt, VQG tiến hành kêu gọi đầu tư theo hình thức liên kết, cho th mơi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái, có nguồn thu đáng kể để cải thiện thu nhập cho cán công nhân viên VQG đồng thời thực mức thu chi trả 85 dịch vụ môi trường rừng (tối thiểu 1% doanh thu) để trả cơng cho người tham gia nhận khốn bảo vệ rừng Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực dịch vụ môi trường rừng dịch vụ Hấp thụ lưu giữ các-bon rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, tăng trưởng xanh, VQG xây dựng đề án thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng để tái đầu tư vào công tác quản lý bảo vệ rừng Trước mắt, nguồn kinh phí đầu tư cho hạng mục xác lập sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, liên danh liên kết, dịch vụ môi trường rừng Tích cực tìm kiếm nguồn vốn tài trợ tổ chức phi phủ ngồi nước để thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý bảo vệ rừng Giải pháp khoa học cơng nghệ - Bố trí nâng cấp, mua sắm máy móc thiết bị xây dựng hạng mục cơng trình đảm bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trình thực phương án QLRBV - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt khâu bảo tồn lồi động vật hoang dã, nhân giống phịng cháy chữa cháy rừng - Ứng dụng ảnh viễn thám – GIS, công nghệ thông tin điều tra rừng, quản lý tài nguyên rừng để đánh giá diễn biến rừng, thay đổi đất đai Lập ô định vị theo dõi thay đổi tổ thành loài, đa dạng sinh học, tăng trưởng rừng, tái sinh rừng Giải pháp thị trường - Tăng cường hợp tác, nghiên cứu với tổ chức nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho trường Đại học dẫn sinh viên đến thực tập, qua quảng bá hình ảnh VQG Phước Bình với bên có liên quan ngồi nước; một trung tâm phát triển du lịch sinh thái với sản phẩm du lịch khám phá thiên nhiên, văn hóa, lịch sử có đẳng cấp trách nhiệm với môi trường, xã hội - Thiết kế, xây dựng website du lịch tích hợp với tính tốn trực tuyến, tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm phải tương thích với thiết bị di động để thu hút tối đa lượng khách hàng đến tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí - Quảng bá hình ảnh VQG qua mạng xã hội, liên kết với trang web để diễn đàn du lịch, quảng bá thương hiệu hoạt động bảo tồn VQG VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN Hiệu kinh tế Khi Phương án quản lý rừng bền vững UBND tỉnh Ninh Thuận phê duyệt, BQL VQG Phước Bình tiến hành xây dựng đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Khi có nội dung thực mang lại hiệu kinh tế, giảm phần ngân sách nhà nước đầu tư cho việc khoán bảo vệ rừng: Do có nguồn thu từ dịch vụ mơi trường rừng (Điều tiết, trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội; Bảo vệ, trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch) Dự kiến nguồn thu sau: - Nguồn thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Về nguồn thu từ việc cho thuê môi trường rừng liên doanh liên kết sau đầu tư phát triển du lịch sinh thái Trong giai đoạn năm đầu, giai đoạn chuẩn bị đầu tư ban đầu cho xây dựng, nâng cấp cơng trình phục vụ du lịch nên nguồn thu chưa có Tuy nhiên, đến định hình vào hoạt động (dự kiến sau khoảng 86 3-5 năm) có nguồn thu thêm khoảng tỷ đồng năm thông qua nộp tiền thuê MTR 1% tổng doanh thu đơn vị thuê môi trường rừng Thông qua lợi nhuận từ du lịch sinh thái góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương thông qua nộp thuế Việc thu hút hàng triệu lượt khách năm tạo tiền đề quảng bá, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh thông qua hoạt động du lịch Thông qua việc bảo vệ rừng, thực biện pháp phục hồi phát triển rừng làm tăng chất lượng rừng, từ làm tăng trữ lượng bon rừng Ngồi ra, góp phần tăng thu nhập cho người dân vùng tham gia vào hoạt động dịch vụ DLST, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương vùng Hiệu xã hội Các hoạt động thu hút người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái VQG tương lai giải việc làm cho cộng đồng địa phương, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên thiên Khi dự án du lịch sinh thái vào hoạt động, du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, hoạt động dịch vụ du lịch địa phương hưởng lợi, qua giới thiệu đến du khách người, văn hóa, ẩm thực đến khắp miền tổ quốc Hiệu môi trường - Là nơi phân bố, cư trú an toàn cho 110 loài động vật nguy cấp, quý, - Là nơi có phân bố nhiều hệ sinh thái rừng đặc trung cho nhiều vùng khí hậu - Đảm bảo chức phòng hộ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan làm nơi cư trú nhiều loài động vật hoang dã; ngăn chặn triệt để vụ vị phạm đến rừng đất rừng, khơng để xảy tình trạng cháy rừng - Giảm thiểu số tác hại thiên tai gây ra, bảo vệ đất, chống sạt lở, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt, góp phần bảo vệ đời sống người dân vùng - Tăng độ che phủ rừng phạm vi VQG Phước Bình năm 2020 từ 80,6 % (20.158,52 ha/24.997,19 ha) lên 84,5 % vào năm 2030 (20.983,42 ha/24.820,83 thông qua công tác trồng 627,4 thành rừng khoanh nuôi phục hồi rừng 197,5 87 Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình chủ trì thực nội dung Phương án duyệt theo quy định pháp luật, đảm bảo theo kế hoạch Để thực tốt Phương án, đề nghị UBND tỉnh Ninh Thuận quy định trách nhiệm bên liên quan sau: - Giám đốc BQL VQG chịu trách nhiệm trực tiếp đạo phịng, trung tâm chun mơn, Hạt Kiểm lâm thực theo kế hoạch duyệt phương án quản lý rừng bền vững + Phó Giám đốc người giúp việc cho giám đốc việc quản lý điều hành thực theo kế hoạch duyệt phương án quản lý rừng bền vững + Phịng Tổ chức - Hành chính: Chủ trì, xây dựng kế hoạch thực phát triển nguồn nhân lực cấu tổ chức máy VQG + Phịng Kế hoạch - Tài chính: Chủ trì, xây dựng kế hoạch thực có liên quan đến đầu tư sở hạ tầng tham mưu kinh phí nội dung khác + Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế: Chủ trì, xây dựng kế hoạch thực dự án đề tài có liên quan đến nghiên cứu khoa học, điều tra đánh giá đa dạng sinh học rừng, bảo tồn động, thực vật… + Hạt Kiểm lâm VQG Phước Bình: Chủ trì, xây dựng kế hoạch thực nội dung quản lý bảo vệ rừng, khốn bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng… + Trung tâm Giáo dục môi trường Dịch vụ MTR: Chủ trì, xây dựng kế hoạch thực nội dung có liên quan đến phát triển du lịch sinh thái, dịch vụ môi trường rừng, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng địa phương quản lý bảo vệ rừng, phát triển cộng đồng… - Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, bảo tồn đa dạng sinh học thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác (nếu có) theo quy định Pháp luật phương án duyệt - Sở Kế hoạch Đầu tư: Trên sở kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm duyệt, Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT, Sở Tài cân đối, bố trí vốn để thực cho phù hợp, đồng thời lồng ghép việc thực kế hoạch với chương trình, dự án khác có liên quan địa bàn tỉnh Chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành, địa phương liên quan nghiên cứu, tham mưu UBND tỉnh Ninh Thuận xây dựng kế hoạch, chế, sách khuyến khích, ưu đãi, thu hút đầu tư; ưu tiên thu hút nhà đầu tư đẳng cấp, có trách nhiệm đến đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn quốc gia Phước Bình - Sở Tài chính: Hàng năm tham mưu UBND tỉnh Ninh Thuận cân đối, bố trí nguồn vốn phù hợp cho VQG Phước Bình thực nội dung duyệt Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng chế quản lý tài chính, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc việc tuân thủ quy định quản lý tài 88 - Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với quan liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành định chuyển mục đích sử dụng đất diện tích chuyển mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất phi nông nghiệp để xây dựng cơng trình theo quy định Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai theo hướng dẫn quan có thẩm quyền (nếu có); hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quản lý đất đai Vườn quốc gia Cập nhật kế hoạch sử dụng đất Phương án vào quy hoạch chung tỉnh Ninh Thuận - Sở Xây dựng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực công tác quản lý lĩnh vực xây dựng theo phương án phê duyệt; kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động xây dựng theo quy định pháp luật - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan nghiên cứu, định hướng phát triển sản phẩm du lịch; phát triển thị trường khách du lịch; liên kết phát triển du lịch Trung tâm Giáo dục môi trường Dịch vụ môi trường Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình với khu, điểm du lịch tỉnh Phối hợp với quan, đơn vị liên quan công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch theo giai đoạn hàng năm đáp ứng nhu cầu phát triển Vườn quốc gia Phước Bình - Ủy ban nhân dân huyện Bác Ái phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan thường xuyên giám sát việc thực Phương án theo nội dung phê duyệt, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh, huyện phê duyệt - Các sở, ban, ngành liên quan khác: Căn chức năng, nhiệm vụ cuả đơn vi nội dung Phương án, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức bên liên quan; lồng ghép thực nội dung Phương án vào chương trình, dự án liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý đơn vị II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT Việc kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện, kết phương án quan trọng Các hoạt động tài liệu hóa, giám sát, đánh giá sau cần thực hiện: - Tài liệu hóa tất hoạt động quản lý, chăm sóc rừng, phát triển DLST, giám sát đa dạng sinh học, sinh cảnh, tài chính, tham vấn cộng đồng để chứng minh cho việc quản lý rừng minh bạch, bền vững - VQG thực báo cáo kết hoạt động hàng năm với quan có thẩm quyền để giám sát đánh giá - Tham vấn, đánh giá hàng năm với quan chuyên môn, quản lý ngành cộng đồng dân cư tác động quản lý rừng đến xã hội, sinh kế III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phương án quản lý rừng bền vững xây dựng theo quy định Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 tình hình thực tế địa phương Theo đó, phương án có thời gian thực đến năm 2030 với nội dung hoạt động: 1) Chi hoạt động thường xuyên cho máy tổ chức BQL VQG 2) Kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chỗ 3) Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 89 4) Kế hoạch phát triển rừng 5) Kế hoạch khai thác lâm sản (không thực hiện) 6) Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực 7) Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí (sẽ thể đề án du lịch) 8) Tổ chức mơ hình lâm, nơng, ngư kết hợp rừng phòng hộ sản xuất 9) Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 10)Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 11)Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng thuê môi trường rừng 12)Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng 13)Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng BQL VQG Phước Bình đơn vị chủ rừng quản lý loại rừng, loại rừng có chế quản lý khác nhau, nên cần hỗ trợ quan, sở ban ngành, UBND cấp chun mơn, pháp lý có liên quan 90 ... TỈNH NINH THUẬN BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030 CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐƠN VỊ TƯ VẤN... cấu tổ chức Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận, theo chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình sau: 3.1 Chức Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình đơn vị nghiệp... văn làm sở để Vườn Quốc gia Phước Bình quản lý, bảo vệ phát triển giá trị Vườn Quốc gia? ??’ - Đến hết năm 2015, khó khăn nguồn vốn, nhân lực thực nên Ban quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình xây dựng

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w