Hướng dẫn về Phương án quản lý rừng bền vững

76 360 2
Hướng dẫn về Phương án quản lý rừng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: Qui định chung…………………………………………………………… ………5 Chương 2: Phương án quản rừng bền vững………………………………………………6 Chương 3: Thẩm định, phê duyệt kiểm tra, giám sát thực phương án………….……10 Chương 4: Chứng quản rừng bền vững…………………….…………………………11 Chương 5: Tổ chức thực hiện…………………………………………………………………12 Phụ lục I…………………………………………….……………………………… …………15 Phụ lục II……………………………………….………………………………………………27 Phụ lục III……………………………………….………………………………………………46 Phụ lục IV……………………………………….………………………………………………57 Phụ lục V……………………………………….………………………………………………65 Phụ lục VI……………………………………….………………………………………………67 Phụ lục VII……………………………………….………………………………… …………68 Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: /2014/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày tháng năm 2014 THÔNG TƯ Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản rừng; Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ, sung số điều Quy chế quản rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn ban hành Thông tư hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững sau: Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững CHƯƠNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Thông tư qui định lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát, thực Phương án quản rừng bền vững cấp chứng rừng rừng tự nhiên, rừng trồng rừng sản xuất rừng phòng hộ Đối tượng áp dụng: Là quan, tổ chức nhà nước chủ rừng tổ chức có liên quan đến lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát, thực Phương án quản rừng bền vững cấp chứng rừng Điều Nguyên tắc quản rừng bền vững Chủ rừng tổ chức (sau viết tắt chủ rừng) chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, thoả thuận Quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định Phương án quản rừng bền vững Thông tư Bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài, liên tục đạt hiệu kinh tế cao Tôn trọng quyền sử dụng rừng, sử dụng đất sản xuất hợp pháp theo phong tục người dân cộng đồng địa phương Thực đồng quản rừng để thu hút lao động, tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người dân cộng đồng dân cư thôn (sau viết tắt cộng đồng), đảm bảo an sinh xã hội Duy trì, phát triển giá trị đa dạng sinh học, khả phòng hộ rừng; bảo vệ mơi trường sinh thái Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN QUẢN RỪNG BỀN VỮNG Điều Nội dung Phương án quản rừng bền vững Phương án quản rừng bền vững (sau viết tắt Phương án) gồm: Bản thuyết minh Phương án hệ thống đồ Nội dung Bản thuyết minh Phương án a) Sự cần thiết; b) Cơ sở pháp lý, khoa học thực tiễn; c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; trạng đất đai, tài nguyên rừng kết sản xuất, kinh doanh có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động chủ rừng; d) Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể; đ) Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch rừng; e) Kế hoạch hoạt động, bao gồm: Bảo vệ rừng; khoanh nuôi phục hồi rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng, cải tạo rừng; trồng rừng; khai thác lâm sản; sản xuất nông lâm kết hợp; hoạt động dịch vụ cho cộng đồng; chế biến lâm sản; xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống; dịch vụ môi trường rừng đồng quản rừng; g) Giải pháp thực hiện; h) Tổ chức thực hiện; i) Nhu cầu vốn nguồn vốn đầu tư; k) Đánh giá hiệu Phương án; Chi tiết nội dung Bản thuyết minh Phương án rừng tự nhiên theo hướng dẫn phụ lục II, rừng trồng theo hướng dẫn phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Hệ thống đồ tỷ lệ 1/25.000 1/50.000 theo hệ quy chiếu VN 2000, bao gồm: a) Bản đồ trạng rừng, thể nội dung: Số hiệu, ranh giới tiểu khu ranh giới trạng thái rừng; b) Bản đồ bảo vệ phát triển rừng thể nội dung: Trạng thái rừng, ranh giới khu rừng có giá trị bảo tồn cao theo quy định phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư ranh giới khu vực quy hoạch theo mục đích sản xuất kinh doanh Điều Trách nhiệm lập Phương án Chủ rừng có trách nhiệm tổ chức lập Phương án diện tích rừng, đất lâm nghiệp nhà nước giao, cho thuê Đơn vị lập Phương án phải có tư cách pháp nhân phép hoạt động lĩnh vực điều tra, quy hoạch rừng quản rừng bền vững Điều Yêu cầu số liệu, tài liệu sử dụng lập Phương án Tài liệu: Phải có xuất xứ rõ ràng hiệu lực áp dụng Số liệu: Được thu thập, điều tra trực tiếp kế thừa số liệu sẵn có Số liệu kế thừa phải đảm bảo: Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, công bố khoảng thời gian hai Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững (02) năm tính đến thời điểm lập Phương án từ thời điểm công bố đến thời điểm lập Phương án không xảy biến động diện tích rừng, đất rừng; trường hợp có biến động phải hiệu chỉnh bổ sung Điều Điều tra tài nguyên rừng đất đai Phương pháp điều tra Thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định hành khác Phạm vi điều tra a) Điều tra tài ngun rừng: Tồn diện tích có rừng mà chưa điều tra điều tra không đảm bảo yêu cầu quy định Khoản 2, Điều Thông tư này; b) Điều tra đất đai: Tồn diện tích dự kiến trồng rừng Chỉ tiêu điều tra a) Đối với tài nguyên rừng: Xác định diện tích; trạng thái, trữ lượng loại rừng; chủng loại lâm sản chủ yếu; tình hình tái sinh; b) Đối với điều tra đất đai: Xác định diện tích loại đất chính; thực bì thị; độ dày tầng đất; độ cao, độ dốc Điều Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch rừng Quy hoạch sử dụng đất: Xác định diện tích, ranh giới, địa danh (khoảnh, tiểu khu) đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất xây dựng sở hạ tầng loại đất khác Quy hoạch rừng: Xác định diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu) khu rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng (nếu có); khu rừng có giá trị bảo tồn cao khu vực: bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng, cải tạo rừng, trồng rừng, khai thác lâm sản, sản xuất nông lâm kết hợp Điều Nội dung kế hoạch hoạt động Bảo vệ rừng a) Đối tượng: Toàn diện tích rừngrừng trồng mới; b) Các tiêu xác định: Diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu, xã, huyện) thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Biện pháp áp dụng: Do chủ rừng tự định; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: Do chủ rừng tự định Khoanh nuôi phục hồi rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng cải tạo rừng a) Đối tượng biện pháp kỹ thuật áp dụng: Thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; b) Các tiêu xác định: Diện tích; địa danh (khoảnh, tiểu khu, xã, huyện) thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; khối lượng gỗ, củi có khả tận dụng (nếu có); c) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: Do chủ rừng tự định Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Trồng rừng a) Đối tượng đất trồng rừng: Đất trống khơng có rừng, đất trồng lại rừng sau khai thác đất rừng tự nhiên nghèo cần cải tạo quan có thầm quyền cho phép; b) Các tiêu xác định: Diện tích; địa danh (khoảnh, tiểu khu, xã, huyện) trồng mới, chăm sóc hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Phương thức, mật độ, lồi trồng chính: Do chủ rừng tự định; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: Do chủ rừng tự định Khai thác lâm sản a) Đối tượng rừng khai thác: Đối với rừng tự nhiên rừng trồng phòng hộ thực theo quy định Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn; rừng trồng sản xuất chủ rừng tự định; b) Các tiêu xác định: Diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu), khối lượng lâm sản khai thác; số lượng, diện tích bãi chứa lâm sản chiều dài đường vận chuyển, vận xuất Các tiêu xác định hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ Khối lượng gỗ khai thác xác định theo quy định phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Khối lượng lâm sản gỗ khai thác xác định theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; c) Kỹ thuật phương thức khai thác: Thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: Do chủ rừng tự định Sản xuất nông lâm kết hợp a) Phương thức sản xuất (trồng nông nghiệp; trồng công nghiệp; chăn nuôi gia súc, gia cầm; nuôi trồng thủy sản phương thức khác): Do chủ rừng tự định; b) Các tiêu xác định: Diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu rừng) thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: Thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định hành; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: chủ rừng tự định Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng a) Các loại hình dịch vụ (cung cấp cây, giống; phân bón; thuốc bảo vệ thực vật; thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm dịch vụ khác): Do chủ rừng tự định; b) Chỉ tiêu xác định: Số lượng, chủng loại loại hình dịch vụ thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Nhu cầu nguồn kinh phí: Do chủ rừng tự định Chế biến lâm sản a) Chủng loại sản phẩm chế biến: Do chủ rừng tự định; b) Chỉ tiêu xác định: Vị trí, địa danh xây dựng nhà xưởng; khối lượng nguyên liệu; khối lượng, chủng loại sản phẩm chế biến; số lượng lao động hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững c) Nhu cầu nguồn kinh phí: Do chủ rừng tự định Xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống a) Hạng mục, kết cấu cơng trình xây dựng: Do chủ rừng tự định theo nhu cầu đơn vị sở quy định pháp luật; b) Các tiêu xác định: Loại công trình; quy mơ số lượng, diện tích; vị trí xây dựng năm cụ thể; c) Nhu cầu nguồn kinh phí: Do chủ rừng tự định Dịch vụ môi trường rừng a) Cơ sở xác định loại dịch vụ: Thực theo quy định Chính phủ quy định hành khác; b) Các tiêu xác định: Tổng diện tích rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng; số tiền thu; kế hoạch sử dụng số tiền chi trả; diện tích rừng bảo vệ từ tiền dịch vụ môi trường rừng hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ 10 Đồng quản rừng a) Cơ sở xác định: Do chủ rừng tự định sở tự nguyện đồng thuận chủ rừng đối tượng tham gia thực hiện; b) Nội dụng thực hiện: Theo quy chế Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt theo quy định hành pháp luật; c) Các tiêu xác định: Số lượng đối tượng (số tổ chức số hộ) tham gia; dự kiến lợi ích (tiền vật) chủ rừng chia sẻ cho đối tượng hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; d) Nhu cầu nguồn kinh phí: Do chủ rừng tự định sở thỏa thuận với đối tượng tham gia Điều Đánh giá hiệu Phương án Về kinh tế: Tổng doanh thu đạt được; giá trị nộp ngân sách nhà nước lợi nhuận mang lại hàng năm giai đoạn năm đầu luân kỳ Về mơi trường: Diện tích có rừng, độ che phủ rừng đạt hàng năm giai đoạn năm đầu luân kỳ Về an sinh xã hội: Tổng số lao động có việc làm, thu nhập bình quân người lao động; số hộ gia đình hưởng lợi từ kết sản xuất, kinh doanh chủ rừng; tỷ lệ số hộ nghèo giảm; cơng trình xây dựng để sử dụng mang lại phúc lợi cho người dân, cộng đồng địa phương Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững CHƯƠNG THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN Điều 10 Thẩm định Phương án Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định Phương án Hồ sơ trình thẩm định bao gồm: a) Văn đề nghị thẩm định Phương án chủ rừng theo mẫu phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản thuyết minh Phương án theo hướng dẫn phụ lục II (đối với rừng tự nhiên), phụ lục III (đối với rừng trồng) ban hành kèm theo Thông tư này; c) Hệ thống đồ; d) Bản tài liệu, số liệu điều tra, thu thập Trình tự thẩm định a) Chủ rừng gửi trực tiếp qua bưu điện (01) hồ sơ đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; b) Sau nhận hồ sơ yêu cầu thẩm định Phương án chủ rừng, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này; Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo văn gửi lại hồ sơ cho chủ rừng để hoàn thiện; Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định thành lập Hội đồng thẩm định Thành phần Hội đồng thẩm định gồm: lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm Chủ tịch Hội đồng; thành viên hội đồng Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm đại diện sở, ngành liên quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định; Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn hồn thành việc thẩm định hồ sơ trả văn thẩm định cho chủ rừng Điều 11 Phê duyệt Phương án Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Phương án Hồ sơ trình phê duyệt Phương án gồm: a) Văn đề nghị phê duyệt Phương án chủ rừng theo mẫu phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản thuyết minh Phương án; c) Hệ thống đồ; d) Văn tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định Trình tự phê duyệt a) Trường hợp hồ sơ hợp lệ, thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Phương án trả kết cho chủ rừng; b) Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo cho chủ rừng biết; sau chủ rừng hoàn chỉnh hồ sơ đạt yêu cầu, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt theo quy định Điểm a Khoản Điều 12 Kiểm tra, giám sát nội Chủ rừng tổ chức thực nội dung hoạt động Phương án phê duyệt tự kiểm tra, giám sát trình thực Kết thúc năm kế hoạch, chủ rừng báo cáo sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết thực mục tiêu kế hoạch quản rừng bền vững theo mẫu số 1, phụ lục VII ban hành kèm Thông tư Điều 13 Kiểm tra, giám sát quan nhà nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra, giám sát thực Phương án quản rừng bền vững chủ rừng Kỳ kiểm tra, giám sát: lần năm Nội dung kiểm tra, giám sát: Theo mục tiêu, kế hoạch hoạt động phê duyệt Phương án Báo cáo kết kiểm tra, giám sát theo mẫu số 2, phụ lục VII ban hành kèm Thông tư Xử sau kiểm tra a) Nếu chủ rừng thực chưa đầy đủ nội dung công việc Phương án duyệt, yêu cầu bổ sung hoạt động thiếu; b) Nếu chủ rừng vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lâm sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét tạm dừng hoạt động theo định phê duyệt Phương án để chủ rừng khắc phục vi phạm 10 Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững 2.2 Điều tra đa dạng sinh học Trên thực tế, người dân địa phương đặc biệt bà dân tộc thiểu số sống gần rừng bên rừng có hiểu biết kỹ kiểu rừng, tình trạng loài động vật hoang dã hệ sinh thái quý hiếm, việc sử dụng kiến thức địa việc xác định rừng có giá trị bảo tồn cao đóng vai trò quan trọng Sử dụng phương pháp điều tra thực địa khu hệ động thực vật, số đa dạng sinh học phương pháp điều tra vấn thợ săn để thu thập thông tin xuất phân bố động thực vật vùng Sử dụng phương pháp chuyên gia để tổng hợp toàn kết điều tra đa dạng sinh học, thông tin quan sát thu thập động thực vật hoang dã kết hợp với thông tin rừng hệ sinh thái rừng phù hợp với điều kiện sống loài động thực vật khác (sử dụng cơng cụ xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam) Công tác điều tra đa dạng sinh học tiến hành bới nhóm chuyên gia động thực vật 2.3 Điều tra dân sinh kinh tế xã hội Phương pháp điều tra nhanh nông thôn, sử dụng công cụ hiệu cho việc xác định, khoanh vẽ, kiểm chứng hồn thiện nhiều rừng có giá trị bảo tồn cao sở kiến thức địa Việc điều tra nhanh nơng thơn tiến hành tồn thôn bản, cộng đồng dân cư sống liền kề khu vực nghiên cứu Công tác tiến hành nhóm chuyên gia kinh tế xã hội học Trong trình điều tra ngoại nghiệp, toàn khu vực dân cư đặc biệt cụm dân cư sống gần rừng phải điều tra, xác định vị trí, phân bố đồ Bên cạnh hệ thống đường giao thơng sở hạ tầng khác cần điều tra, xác định đồ GPS/GPS Ngoài ra, việc điều tra nhanh nông thôn sử dụng nhằm xác định phong tục tập quán, nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản công đồng dân cư nhằm xác định khu rừng sử dụng vào mục đích sử dụng gỗ lâm sản chỗ người dân địa phương Tiến hành điều tra đặc tính văn hóa, tơn giáo, điểm vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư sống gần rừng từ xác định khu rừng phục vụ nhu cầu người dân địa Trên sở thông tin, số liệu điều tra tình hình kinh tế, xã hội, nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản cộng đồng dân cư, tiến hành xác đinh quy mô ranh giới khu rừng có giá trị bảo tồn đồ trạng rừng với tham gia người dân địa phương theo phương pháp xây dựng đồ có tham gia 2.4 Số hóa đồ rừng có giá trị bảo tồn cao Tồn kết xây dựng đồ trình điều tra ngoại nghiệp số hóa trợ giúp phần mềm GIS chuyên dùng 2.5 Chồng xếp xây dựng Tiến hành chồng xếp tất đồ rừng có giá trị bảo tồn cao xây dựng với đồ ranh giới lô Tổ chức họp, thảo luận với cán bộ, người dân địa phương, chủ rừng để thống kết phân vùng đồ Nếu kết chưa phù hợp, cần xác định khu vực chưa phù hợp để điều chỉnh, bổ sung kết phân vùng rừng thực địa Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến để tiến hành điều chỉnh, bổ sung đồ Toàn khu vực chưa thống phải tiến hành điều chỉnh Kết xây dựng đồ phân vùng rừng có giá trị bảo tồn cao thành để làm sở phân khu quản rừng 62 Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục 2.6 Xây dựng đồ quản rừng sở loại rừng có giá trị bảo tồn Tồn diện tích rừng phân làm vùng với mức độ phân chia khác 2.7 Biên tập đồ khu rừng có giá trị bảo tồn cao Kết đồ phân vùng lô theo mức bảo tồn khác Quy định mầu cho loại rừng sau: HCV Màu quy định HCV Màu quy định HCV đỏ HCV xanh lục HCV hồng HCV xanh nước biển HCV cam HCV vàng 2.8 Khảo sát ngoại nghiệp Tiến hành tổ chức họp, thảo luận với cán bộ, người dân địa phương thống kết phân vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Nếu kết chưa phù hợp, cần thống điều chỉnh bổ sung phân vùng quản rừng thực địa 2.9 Thống kết điều tra xây dựng đồ phân vùng rừng có giá trị bảo tồn với địa phương Sau tồn kết xây dựng đồ rừng có giá trị bảo tồn cao thực hiện, cần tiến hành tổ chức họp thống kết với bên có liên quan Thành phần tham gia họp bao gồm: - Đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; - Đại diện quyền cấp huyện; - Đại diện quyền cấp xã; - Đại diện cộng đồng dân cư thôn bản; - Các chủ rừng Biên tập đồ thành Kết kiểm chứng, bổ sung xây dựng đồ rừng có giá trị bảo tồn cao Chương QUẢN VÀ GIÁM SÁT CÁC KHU RỪNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO Đánh giá trạng HCV Bước công việc nhằm hiểu rõ thực trạng HCV xác định, bao gồm nội dung sau: - Các văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết có liên quan tới quản lý, bảo tồn HCV; - Hiện trạng diễn biến tài nguyên rừng liên quan tới HCV xác định; - Các hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tác động liên quan tới HCV xác định Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục 63 Đánh giá ảnh hưởng HCV Bước nhằm tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng làm thay đổi trạng hay xuống cấp HCV Thông thường, ảnh hưởng chủ yếu người tạo Các mối đe dọa trực tiếp gián tiếp Việc xác định rõ ảnh hưởng giúp xây dựng kế hoạch quản HCV cách hiệu Xây dựng chiến lược quản giám sát HCV Xây dựng kế hoạch quản giám sát chi tiết HCV Kế hoạch cần đưa biện pháp cần thiết cách thức triển khai, gồm: - Bảo vệ khu vực thông qua thiết lập khu dự trữ, vùng đệm, xác định ranh giới kiểm soát hoạt động làm HCV (ví dụ: săn bắn loài thú hiếm); - Điều chỉnh quản lý: Mọi đe dọa HCV cần nhận biết ghi chép lại Việc phân tích cần làm rõ tồn tác động để lên kế hoạch hạn chế; - Phục hồi: thực khu vực định nhằm khôi phục chức sinh thái văn hóa quan trọng rừng Lồng ghép quản giám sát HCV vào kế hoạch quản chung Để thực thành công hiệu quả, kế hoạch quản HCV cần lồng ghép với kế hoạch quản rừng chung đơn vị Đối với lâm trường/công ty lâm nghiệp hướng tới chứng FSC, việc mô tả hoạt động quản nhằm trì tăng cường chúng phải công khai đưa vào Phương án Đào tạo tập huấn Nhằm hỗ trợ việc triển khai hiệu chiến lược quản mới, cán lâm trường/công ty lâm nghiệp bên liên quan cần đào tạo tập huấn HCV Nội dung tập huấn, bao gồm: Các giá trị HCV có đơn vị, tầm quan trọng, hướng dẫn cách lập kế hoạch, biện pháp bảo tồn…và nội dung khác có liên quan BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 64 Thơng tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục PHỤ LỤC V (Kèm theo Thông tư số…… /2014/TT-BNNPTNT ngày……tháng…… năm 2014 Bộ Nơng nghiệp PTNT) CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC Đối với rừng tự nhiên Xác định sản lượng gỗ khai thác, theo hai phương pháp sau: a) Phương pháp thứ nhất: theo tăng trưởng trữ lượng rừng, áp dụng công thức: L = Mt.Ztb.R.K Trong đó: L: Sản lượng khai thác hàng năm (m3) Mt: Tổng trữ lượng loại rừng đưa vào khai thác (m3) Ztb: Suất tăng trưởng bình quân năm (%): vào cơng trình nghiên cứu tăng trưởng địa phương để xác định loại rừng Trường hợp chưa có nghiên cứu sử dụng suất tăng trưởng bình quân cho loại rừng gỗ sau: rừng giầu rừng giầu từ 2,2- 2,6%; rừng trung bình từ 2,6 - 2,9%; rừng nghèo từ 3,1 - 3,7% Riêng rừng khộp suất tăng trưởng từ 1,5 - 1,7% R: Tỷ lệ lợi dụng gỗ (%): Theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên K: Hệ số tiếp cận (%): Được xác định khoảng 0,7 ÷ 0,8 b) Phương pháp thứ hai: Theo diện tích khai thác, áp dụng công thức: L= Skt.Mkt.Ckt.R.K T Trong đó: L: Sản lượng khai thác hàng năm (m3) Skt: Tổng diện tích rừng đưa vào khai thác luân kỳ (ha), bao gồm: diện tích rừng giàu, rừng giàu rừng trung bình Mkt: Trữ lượng bình quân diện tích rừng đủ tiêu chuẩn khai thác (m3/ha) Ckt: Cường độ khai thác bình quân (%) R: Tỷ lệ lợi dụng gỗ (%): theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên K: Hệ số tiếp cận (%): tùy theo địa hình xác định từ 0,7 ÷ 0,8 T: Luân kỳ khai thác (năm): thông thường khoảng 35 năm Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục 65 Đối với rừng trồng Tính tốn diện tích, sản lượng khai thác hàng năm, sau: a) Diện tích khai thác Tính theo cơng thức si = S/R (ha) Trong đó: si: Là diện tích khai thác hàng năm (ha), S: Là tổng diện tích rừng trồng có chu kỳ khai thác (ha), R: Thời gian chu kỳ khai thác (năm) b) Sản lượng khai thác Tính theo cơng thức LT = ST x RT Trong đó: LT: Sản lượng khai thác (m3), ST: Trữ lượng rừng trồng đưa vào khai thác (m3), RT: Tỷ lệ lợi dụng gỗ rừng trồng (%), xác định theo thực tế địa phương BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN 66 Thơng tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục PHỤ LỤC VI (Kèm theo Thông tư số…… /2014/TT-BNNPTNT ngày……tháng…… năm 2014 Bộ Nơng nghiệp PTNT) MẪU TỜ TRÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: Hà Nội, ngày tháng /2014/TT-BNNPTNT năm 2014 TỜ TRÌNH V/v thẩm định/ phê duyệt Phương án quản rừng bền vững Kính gửi: Sở Nơng nghiệp PTNT Căn Thông tư /2014/TT-BNNPTNT ngày / /2014 Bộ NN&PTNT hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững, đề nghị Sở NN&PTNT thẩm định/ phê duyệt Phương án quản rừng bền vững với nội dung sau: Tên chủ rừng Địa Mục tiêu Phương án Hiện trạng tài nguyên rừng, đất đai kết sản xuất kinh doanh chủ rừng Bố trí quy hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng; kế hoạch sản xuất, kinh doanh; nhu cầu, nguồn vốn đầu tư; hiệu Phương án Hệ thống giải pháp, phương thức tổ chức thực Phương án Kính trình q sở xem xét thẩm định/ phê duyệt Phương án./ Người đại diện chủ rừng (ký, đóng dấu) Nơi nhận: Thơng tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục 67 PHỤ LỤC VII (Kèm theo Thông tư số…… /2014/TT-BNNPTNT ngày……tháng…… năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT) KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUẢN RỪNG BỀN VỮNG Mẫu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QLRBV Đơn vị báo cáo: Kỳ báo cáo: Ngày báo cáo: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU QLRBV STT I II - 68 Chi tiết KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Hiệu kinh tế Sản lượng gỗ tròn khai thác từ rừng tự nhiên Khối lượng sản phẩm gỗ chế biến Khối lượng khai thác lâm sản gỗ Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng Tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả Doanh thu lợi nhuận Hiệu xã hội Lao động có việc làm có thu nhập ổn định Số hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng Giá trị lâm sản gỗ người dân hưởng lợi Gỗ làm nhà, làm đồ gia dụng Lâm sản gỗ tre nứa Phúc lợi xã hội xây dựng, sửa chữa, nâng cấp Trạm y tế Trường mẫu giáo/nhà trẻ Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục STT III Chi tiết KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Nhà sinh hoạt cộng đồng Hiệu mơi trường Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng Độ che phủ rừng Đa dạng sinh học Diện tích đất bị xói lở II KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QLRBV STT Nội dung KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Thực kế hoạch QLRBV Kế hoạch bảo vệ rừng Kế hoạch khoanh nuôi rừng Kế hoạch nuôi dưỡng rừng Kế hoạch làm giàu rừng Kế hoạch cải tạo rừng Kế hoạch khai thác gỗ rừng tự nhiên Kế hoạch trồng rừng Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ Kế hoạch sản xuất nông lâm kết hợp Kế hoạch chế biến, tiêu thụ gỗ, sản phẩm gỗ Kế hoạch hạ tầng giao thông Kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng Thực quy chế khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ Thực quy trình, quy phạm khai thác Xây dựng đường; bãi gỗ Quản vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Gốc chặt tiêu chuẩn Khai thác chặt Số lượng đổ gẫy Vệ sinh rừng sau khai thác Sản lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên so với kế hoạch Sản lượng khai thác rừng trồng so với kế hoạch Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục 69 STT 10 11 Nội dung KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Chuyển đổi loại rừng chuyển sang mục đích khác Sử dụng chế phẩm sinh học Hoá chất sử dụng quản bảo vệ rừng Tăng trưởng, tái sinh tình trạng rừng sau khai thác Những thay đổi hệ động, thực vật rừng sau khai thác Những tác động môi trường xã hội hoạt động khai thác 12 Đánh giá chung 70 Người lập báo cáo Thủ trưởng đơn vị Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục Mẫu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QLRBV - Đơn vị kiểm tra, giám sát: - Kỳ kiểm tra, giám sát: - Ngày kiểm tra, giám sát: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU QLRBV STT I II III Chi tiết KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Hiệu kinh tế Sản lượng gỗ tròn khai thác từ rừng tự nhiên Khối lượng sản phẩm gỗ chế biến Khối lượng khai thác lâm sản gỗ Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng Tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả Doanh thu lợi nhuận Hiệu xã hội Lao động có việc làm có thu nhập ổn định Số hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng Giá trị lâm sản gỗ người dân hưởng lợi Gỗ làm nhà, làm đồ gia dụng Lâm sản gỗ tre nứa Phúc lợi xã hội xây dựng, sửa chữa, nâng cấp Trạm y tế Trường mẫu giáo/nhà trẻ Nhà sinh hoạt cộng đồng Hiệu môi trường Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng Độ che phủ rừng Đa dạng sinh học Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục 71 STT Chi tiết KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Diện tích đất bị xói lở II KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QLRBV STT 72 Nội dung KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Thực kế hoạch QLRBV Kế hoạch bảo vệ rừng Kế hoạch khoanh nuôi rừng Kế hoạch nuôi dưỡng rừng Kế hoạch làm giàu rừng Kế hoạch cải tạo rừng Kế hoạch khai thác gỗ rừng tự nhiên Kế hoạch trồng rừng Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ Kế hoạch sản xuất nông lâm kết hợp Kế hoạch chế biến, tiêu thụ gỗ, sản phẩm gỗ Kế hoạch hạ tầng giao thông Kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng Thực quy chế khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ Thực quy trình, quy phạm khai thác Xây dựng đường; bãi gỗ Quản vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Gốc chặt tiêu chuẩn Khai thác chặt Số lượng đổ gẫy Vệ sinh rừng sau khai thác Sản lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên so với kế hoạch Sản lượng khai thác rừng trồng so với kế hoạch Chuyển đổi loại rừng chuyển sang mục đích khác Sử dụng chế phẩm sinh học Hoá chất sử dụng quản bảo vệ rừng Tăng trưởng, tái sinh tình trạng rừng sau khai thác Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục STT 10 Nội dung KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Những thay đổi hệ động, thực vật rừng sau khai thác Những tác động môi trường xã hội hoạt động khai thác 11 12 Đánh giá chung Kết luận kiến nghị chủ rừng: Những hoạt động thực chưa Những hoạt động chưa thực Thời gian hoàn thành TM Tổ kiểm tra, giám sát Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản rừng bền vững Phụ lục Đại diện chủ rừng 73 ... hộ rừng; bảo vệ mơi trường sinh thái Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Điều Nội dung Phương án quản lý rừng bền vững Phương án quản lý rừng. .. Phương án để chủ rừng khắc phục vi phạm 10 Thông tư: Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững CHƯƠNG CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Điều 14 Cấp chứng quản lý rừng bền vững Loại chứng quản lý. .. tắc quản lý rừng bền vững quản lý rừng bền vững Việt Nam; 1.5.2 Khơng có hoạt đợng trái với nguyên tắc quản lý rừng bền vững diện tích rừng đơn vị quản lý; Thơng tư: Hướng dẫn Phương án quản lý

Ngày đăng: 11/01/2018, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan