1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo Phương án quản lý rừng bền vững năm 2015

55 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Nội dung của báo cáo bao gồm 4 chương với các nội dung: căn cứ pháp lý xây dựng phương án; đặc điểm hiện trạng của ban quản lý rừng phòng hộ; mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung của phương án; tổ chức thực hiện.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG Công tác quản lý bảo vệ rừng BQL RPH Bảo Yên 2 Sự cần thiết phải xây dựng thực Phương án Chương CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Các văn Trung ương .4 Các văn địa phương II CAM KẾT QUỐC TẾ III TÀI LIỆU SỬ DỤNG Chương ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ I THÔNG TIN CHUNG VỀ BQLRPH BẢO YÊN Khái quát chung về BQL rừng phòng hộ Bảo Yên Quá trình hình thành phát triển Cơ cấu tổ chức nhân BQL rừng phòng hộ Trình độ văn hóa chun mơn nghiệp vụ Chức nhiệm vụ Cơ sở vật chất Máy móc thiết bị Nhiệm vụ thường xuyên II ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG Địa hình Khí hậu, thủy văn 10 Thổ nhưỡng 10 Đánh giá chung 11 III GIAO THÔNG, THỦY LỢI 11 Giao thông 11 Thủy lợi 12 i IV DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI 12 Dân số, dân tộc, lao động .12 Những đặc điể m kinh tế, xã hội khu vực 13 Y tế, văn hóa giáo dục .14 Đánh giá chung tình hình kinh tế xã hội 15 V DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 16 Kết triển khai 16 Nhận xét đánh giá 16 VI THÍ ĐIỂM CHIA SẺ LỢI ÍCH TỪ REDD+ (BDS) 17 VII THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 18 Hiện trạng loại rừng đất lâm nghiệp 18 Trữ lượng rừng 20 Các vấn đề thách thức liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng 21 VIII ĐA DẠNG SINH HỌC 22 Đa dạng thực vật rừng 22 Đa dạng động vật rừng 23 IX CÔNG TÁC QUẢN LÝ 24 Quản lý rừng tự nhiên 24 Quản lý rừng trồng 24 Cơng tác quản lý bảo vệ, phòng chống cháy, sâu bệnh hại rừng 25 Quản lý lâm sản gỗ .25 Đánh giá chung điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 25 Chương 27 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG ÁN 27 I MỤC TIÊU 27 Mục tiêu chung 27 Mục tiêu cụ thể 27 II NHIỆM VỤ 28 III PHÂN VÙNG XUNG YẾU RỪNG PHÒNG HỘ 28 Phân cấp rừng phòng hộ 28 1.1 Rất xung yếu 29 1.2 Xung yếu 29 Rừng có giá trị bảo tồn cao 30 IV KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 31 Kế hoạch bảo vệ hành lang ven suối 31 Bảo vệ rừng tập trung 31 ii Kế hoạch Trồng rừng 33 Kế hoạch chăm sóc rừng trồng phòng hộ 35 Kế hoạch chia sẻ lợi ích từ REDD+ 36 5.1 Thí điểm chia sẻ lợi ích từ REDD+ (BDS) 36 5.1 Hoạt động ưu tiên PRAP (thực theo Quyết định 5399) 36 Kế hoạch khai thác tác động thấp rừng trồng phòng hộ (Khai thác tỉa thưa) 37 Kế hoạch khai thác phát triển lâm sản gỗ 38 7.1 Kế hoạch khai thác 38 7.2 Kế hoạch Phát triển .38 Kế hoạch bổ sung xây dựng 38 Kế hoạch chế biến tiêu thụ .38 10 Kế hoạch lâm nghiệp cộng đồng (xây dựng mô hình đồ ng quản lý) 39 11 Kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng .39 12 Kế hoạch mua sắm thiết bị, tập huấn đào tạo .39 V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 41 Giải pháp về quy hoạch và quản lý đấ t đai 41 Giải pháp chế phối hợp quản lý bảo vệ, phát triển rừng 42 3.1 Đơn vị chủ rừng 42 3.2 Các hộ nhận khốn BVR, trờ ng chăm sóc rừng 42 3.3 Đối với quyền địa phương 43 3.4 Đối với các phòng ban và quan chuyên môn của huyê ̣n 43 Giải pháp khoa học công nghệ 44 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 44 Giải pháp tài tín dụng 45 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư 45 VI HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 45 Hiệu xã hội - môi trường 45 Hiệu kinh tế 46 Chương 47 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 47 I PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 47 II KIỂM TRA, THEO DÕI, GIÁM SÁT 47 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp BQLRPH 18 Bảng 2: Trữ lượng loại rừng BQL RPH 20 Bảng 3: Các nguyên nhân rừng suy thoái rừng 21 Bảng 4: Tổng hợp loài động vật 23 Bảng 5: Phân cấp rừng phòng hộ 28 Bảng 6: Các khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVFs) BQLRPH Bảo Yên 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ trạng rừng BQL RPH Bảo Yên, 2016 19 Hình 2: Bản đồ phân cấp rừng phòng hộ BQL RPH Bảo Yên, 2016 30 Hình 3: Bản đồ KH thực Phương án BQL RPH Bảo Yên, 2016-2020 40 DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt BQLRPH Giải nghĩa Ban quản lý rừng phòng hộ Ban quản lý Chương trình giảm phát thải khí nhà kính UN-REDD thơng qua nỗi lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn tăng cường trữ lượng Các-bon rừng Việt Nam giai đoạn II FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc PMU Ban quản lý Chương trình UN-REDD trung ương PPMU Ban quản lý Chương trình UN-REDD tỉnh PRAP Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh PAQLRBV Phương án quản lý rừng bền vững BDS Chia sẻ lợi ích CITES Cơng ước Quốc tế bn bán loài động vật, thực vật nguy cấp BQLDA & Ban quản lý dự án CBCNV Cán công nhân viên 12 NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 UBND Ủy ban nhân dân 10 iv MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu tồn cầu mối đe dọa to lớn đến sống trái đất, yếu tố hạn hán, thiên tai, lũ lụt… ngày diễn biến phức tạp mà trái đất phải hứng chịu Ứng phó vấn đề trên, từ năm 1980 Chính phủ Việt Nam ban hành, sửa đổi, bổ sung hàng loạt sách, thể chế, nhằm đổi mới, phát triển nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo phát triển kinh tế, môi trường xã hội cách bền vững Thực thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững (PAQLRBV) quan quản lý, chủ rừng tổ chức có liên quan đến lập Phương án, thẩm định, phê duyệt, theo dõi, kiểm tra giám sát thực Phương án quản lý rừng bền vững Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lào Cai lựa chọn Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bảo Yên đơn vị thí điểm thực xây dựng “Phương án quản lý rừng bền vững” năm 2015 Để có sở quản lý rừng bền vững, ổn định, lâu dài, đáp ứng mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Ban quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Bảo Yên tổ chức xây dựng PAQLRBV, trình thực đơn vị nhận hỗ trợ kỹ thuật, tài từ Ban quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II; chuyên gia Quản lý rừng bền vững đến từ Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO); cán sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai việc hỗ trợ xây dựng Phương án Phương án quản lý rừng bền vững xây dựng đảm bảo vấn đề phúc lợi xã hội cho người dân cán BQL RPH nâng cao, việc chia sẻ lợi ích BQL RPH với cộng đồng thực hiện, thúc đẩy tham gia người dân, cộng đồng việc đồng quản lý hưởng lợi từ rừng phòng hộ Vận dụng thơng tư 38/2014/TT- BNN – PTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ nông nghiệp PTNT Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng phòng hộ Nội dung Phương án tổng hợp hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách hoạt động quản lý bảo vệ, phát triển bền vững rừng phòng hộ hỗ trợ cộng đồng vùng đệm ổn định, nâng cao đời sống phát triể n kinh tế Phương án QLRBV gồm chương: Chương 1: Căn pháp lý xây dựng Phương án Chương 2: Đặc điểm trạng BQLRPH Chương 3: Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung Phương án Chương 4: Tổ chức thực GIỚI THIỆU CHUNG Công tác quản lý bảo vệ rừng BQL RPH Bảo Yên Ban quản lý rừng phòng hộ Bảo Yên giao quản lý diện tích tự nhiên 9.314,53 thuộc địa bàn 14 xã, Phía bắc giáp huyện Bắ c Hà tỉnh Lào Cai, phía nam giáp huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái, phía đơng giáp huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang, phía tây giáp xã Kim Sơn, xã Bảo Hà, huyêṇ Bảo Yên - Lào Cai Địa hình kiến tạo dãy núi cao xen kẽ với thung lũng, mạch núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam dọc theo thung lũng sông Hồng, sơng Chảy dải núi thấp, đỉnh tròn, chân rộng dạng lượn sóng Rừng nơi có vai trò đă ̣c biệt quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, điều tiết nguồn nước cho dòng chảy sông Hồng, sông Chảy lưu giữ nước cho hồ, đập thủy lợi, thủy điện Nhận thấy tầm quan trọng rừng phòng hộ, ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ban hành Quy chế Quản lý rừng phòng hộ nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý rừng phòng hộ: 1) Bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài động thực vật quý hiếm, thảm thực vật, hệ sinh thái rừng nguyên sinh bảo vệ sinh cảnh sống loài động vật hoang dã 2) Bảo vệ rừng có, gia tăng độ che phủ rừng, tăng cường chức phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 3) Tạo nhiều hội việc làm giải sinh kế cho người dân, góp phần thực chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững Chính Phủ Để đáp ứng với nhiệm vụ trên, Ban quản lý Chương trình UN – REDD/Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Lào Cai hỗ trợ BQL RPH Bảo Yên xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững với mục tiêu phát triển toàn diện kinh tế, xã hội, môi trường, gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh nghề rừng giao khoán quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ, khai thác tác động thấp rừng trồng phòng hộ, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách hoạt động quản lý bảo vệ, phát triển bền vững rừng phòng hộ Bảo Yên hỗ trợ cộng đồng vùng đệm ổn định, nâng cao đời sống phát triể n kinh tế Sự cần thiết phải xây dựng thực Phương án Trong những năm qua diê ̣n tích loại rừng địa bàn tồn tỉnh nói chung huyện Bảo n nói riêng bị suy giảm đáng kể số lượng chất lượng, đặc biệt diện tích rừng phòng hộ Trong khoảng 10 năm gầ n nhờ đạo sát Lãnh đạo tỉnh, nỗ lực của ngành, địa phương và các nhà tài trơ ̣ quố c tế , diêṇ tích rừng ngày tăng lên tính đến tháng năm 2016 diện tích rừng phòng hộ tồn tỉnh có 111.584,7 Trong đó, rừng phòng hộ huyện Bảo Yên 11.482,49 chiếm 10,29 % Tuy nhiên theo kết rà soát trạng rừng đất lâm nghiệp chi tiết, BQL RPH Bảo Yên đề nghị điều chỉnh 9.314,93 (đã cắt trả địa phương phần diện tích nương rẫy cũ người lịch sử để lại, thuộc khu vực phòng hộ xung yếu) Từ thực trạng Phương án QLRBV BQL RPH Bảo Yên cần thiết xây dựng nhằm giải lý sau: - Thực chủ trương sách Nhà nước (Quyết định số 17/2015/QĐTTg ngày 09/6/2015 thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng phòng hộ; Thơng tư tư số 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững) - BQL giao diện tích rừng lớn, chưa thực tự chủ diện tích rừng giao mà coi đơn vị giữ rừng cho Nhà nước Do vậy, chưa tương xứng với tiềm đất đai, tài nguyên rừng, đóng góp vào ngân sách không đáng kể, đời sống cán công nhân viên người lao động làm nghề rừng gặp nhiều khó khăn - Tăng cường phối hợp quản lý bảo vệ phát triển rừng BQL với bên liên quan (kiểm lâm, quyền, người dân ) Giải mâu thuẫn nhỏ việc quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng BQL người dân địa phương, tạo điều kiện người dân, cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, sản xuất hưởng lợi từ rừng phòng hộ theo quy định - Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng theo hướng tiếp cận mới, đồng quản lý hưởng dụng rừng phòng hộ, cộng đồng địa phương, người dân đóng vai trò chủ đạo, kết hợp việc lồng ghép chế chia sẻ lợi ích từ rừng - Trên sở điều tra đánh giá nhu cầu thiết yếu người dân, cộng đồng, tác động qua lại BQL RPH, từ xây dựng kế hoạch, giải pháp, giải vấn đề đất đai, sinh kế cộng đồng khu vực, tiến tới bảo vệ phát triển rừng phòng hộ theo hướng đa mục đích đáp ứng giá trị kinh tế, xã hội môi trường bền vững Chương CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Phương án quản lý rừng bền vững BQL RPH Bảo Yên giai đoạn 2016 – 2020 xây dựng dựa pháp lý sau: Các văn Trung ương - Luật Phòng cháy chữa cháy 2001; - Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004; - Bộ luật Lao động 2012; - Luật Đất đai năm 2013; - Luật Bảo vệ môi trường 2014; - Nghị định số: 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020; - Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 18/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh; - Quyết định số: 57/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số: 124/2012/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ; - Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành định mức kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng; - Quyết định số: 1565/2013/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ NN&PTNT phê duyệt đề án tái cấu ngành lâm nghiệp; - Quyết định số 5399/QĐ-BNN-TCLN ngày 25/12/2015 Bộ trưởng Nơng nghiệp PTNT việc thí điểm chia sẻ lợi ích từ REDD+; - Thơng tư số 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững; - Công văn số 1913/BNN-TCLN ngày 10/3/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc rà sốt, xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016-2020, Các văn địa phương - Nghị số 01 - NQ/TU ngày 27/11/2015 Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ hai chương trình cơng tác, 19 đề án trọng tâm Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai, khóa XV, nhiệm kỳ 2015-2020; - Quyết định số 1273/QĐ-UBND ngày 01/6/2007 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt kết Quy hoạch loại rừng; - Quyết định số 547/QĐ-UBND ngày 09/3/2010 UBND tỉnh Lào Cai việc kiện tồn Ban quản lý rừng phòng hộ huyện, thành phố; - Quyết định số 3947/QĐ-UBND ngày 31/12/ 2010 UBND Tỉnh phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 08/3/2016 UBND tỉnh Lào Cai về viê ̣c ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020; - Đề án Tái cấu kinh tế nông, lâm nghiệp tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định số16/QĐ-UBND ngày 5/1/2016 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyê ̣t diê ̣n tích lưu vực, diê ̣n tích rừng lưu vực, đơn giá, đố i tươ ̣ng đươ ̣c chi trả tiề n dich ̣ vu ̣ môi trường rừng năm 2015; - Quyế t đinh ̣ số 289/QĐ-UBND ngày 29/01/2016 của UBND tỉnh Lào Cai về viê ̣c phê duyê ̣t kế t quả kiể m kê rừng điạ bàn tỉnh Lào Cai; - Quyết định số 1743/QĐ-UBND ngày 10/6/2016 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt Kế hoạch hành động “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon rừng” cấp tỉnh (PRAP) tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 160/QĐ-SNN ngày 27/7/2015 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh lào Cai việc phê duyệt Đề cương thuyết minh Phương án quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Bảo Yên; - Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện Bảo Yên lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2016-2020); - Quyết định số 415/QĐ-UBND ngày 29/3/2016 UBND huyện Bảo Yên V/v phê duyệt kết kiểm kê rừng địa bàn huyện Bảo Yên; - Quyế t đinh ̣ số 361- QĐ/HU ngày 18/2/2016 của huyêṇ ủy Bảo Yên về viêc̣ ban hành đề án tái cấ u kinh tế nông lâm nghiê ̣p, để nâng cao giá tri ̣ thu nhâ ̣p cho nhân dân giai đoa ̣n 2016-2020 của Ban chấ p hành đảng huyêṇ Bảo Yên Khóa XXI, nhiê ̣m kỳ 2015-2020; II CAM KẾT QUỐC TẾ * Lĩnh vực lâm nghiệp: - Công ước Bn bán Quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES, 1975); - Hiệp định đa dạng sinh học (CBD, 1992); - Thoả thuận gỗ nhiệt đới giới (International tropical timber agreement ITTA) (2006) Tổ chức gỗ nhiệt đới giới (International tropical timber organization - ITTO); - Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững theo FSC Tập đoàn tư vấn GFA GmbH, phiên 1.0 năm 2010; * Các công ước lao động: - Luật lao động quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thuộc Liên Hiệp Quốc; - Công ước 155: Công ước An toàn lao động, vệ sinh lao động môi trường làm việc, năm 1981 III TÀI LIỆU SỬ DỤNG Tài liệu sử dụng - Kế t quả kiể m kê rừng năm 2015; kết rà soát chủ quản lý 2015; - Các loại đồ: Bản đồ tài nguyên rừng trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch loại rừng, đồ kiểm kê rừng huyện Bảo Yên; - Số liệu trạng tài nguyên rừng đất rừng; - Số liệu quy hoạch sử dụng đất; - Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh, huyện; - Thu thập tài liệu dự án, Báo cáo quy hoạch vùng, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, Báo cáo xây dựng nông thơn xã có liên quan đến quản lý rừng đơn vị Các báo cáo điều tra chuyên đề đồ - Báo cáo kết điều tra trạng, trữ lượng rừng BQLRPH tháng năm 2016; - Báo cáo kết điều tra thực vật, động vật BQLRPH Bảo Yên, tháng năm 2016; - Báo cáo phân cấp phòng hộ rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVFs) BQLRPH Bảo Yên tháng năm 2016; - Báo cáo đánh giá tác động xã hội, tác động môi trường BQLRPH Bảo Yên tháng năm 2016; - Bản đồ rà soát loại rừng tỷ lệ 1/25.000 VN 2000 năm 2015; - Bản đồ trạng rừng (HTR) tỷ lệ 1/25.000 VN 2000 năm 2015; - Bản đồ Thổ nhưỡng tỷ lệ 1/100.000 UTM năm 2000 tỉnh Lào Cai; - Bản đồ kế hoạch quản lý rừng bền vững tỷ lệ 1/25.000 VN 2000; - Bản đồ kiểm kê đất đai tỷ lệ 1/25000 VN 2000 huyện Bảo Yên, 2015; - Bản đồ kiểm kê rừng đất lâm nghiệp tỷ lệ 1/25000 VN 2000 huyện Bảo Yên, 2015 - Thỏa thuận thực ký BQL RPH với UN-REDD (RIA) - Cam kết văn bên liên quan khác (xã, thôn …) - Kế hoạch hoạt động năm BQL RPH xây dựng UN-REDD phê duyệt - Các hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng ký BQLR người dân địa phương có quy định rõ ràng cụ thể quyền lợi, trách nhiệm cách thức thực hoạt động cho bên theo mẫu quy định Chương trình UNREDD Việt Nam (PMU) Quyết tốn: Sau hồn thành gói hoạt động (Thanh tốn nốt 50% cho Nhóm hoạt động 1; tốn nốt 30% cho Nhóm hoạt động 2) - Tất Nhóm hoạt động hoăc hồn thành - Kết nhóm hoạt động kiểm tra, thẩm định, phúc tra thẩm tra, Báo cáo theo quy định Quyết định 5399/QĐ-BNN-TCLN - PMU chấp thuận kết theo Nhóm giám sát sở đề nghị thanh, tốn - Tổng kinh phí thực hiện: 2.919,598 triệu đồng (Phụ lục, biểu 10) Kế hoạch khai thác tác động thấp rừng trồng phòng hộ (Khai thác tiả thưa) - Rừng trồng đưa vào khai thác tác động thấp giai đoạn có tiêu sau: + Cấp tuổi trồng 10 – 20 năm; + Trữ lượng bình quân 60 – 80 m3/ha; + Cường ̣ khai thác 15%; + Sản lượng bình quân: – 12 m3/ha; + Diện tích khai thác 244,18 ha/5 năm, sản lượng dự kiến 1.873,85 m3 gỗ; 368,46 m3 củi; + Chia thành giai đoạn:  Giai đoạn 2017: Khai thác 48,23 tiểu khu 364 khoảnh dự kiến khai thác 463,01m3 gỗ; 115,75m3 củi;  Giai đoạn 2018: Khai thác 46,05 tiểu khu 321 khoảnh 3,4 dự kiến khai thác 331,56 m3 gỗ; 82,89 m3 củi;  Giai đoạn 2019: Khai thác 115,92 khoảnh 5,4,8,3 tiểu khu 328, khoảnh tiểu khu 327 dự kiến khai thác 834,62 m3 gỗ; 208,66 m3 củi;  Giai đoạn 2020: Khai thác 33,98 khoảnh tiểu khu 361, khoảnh 2,3,4,5 tiểu khu 358 dự kiến khai thác 244,66m3 gỗ; 61,16m3 củi - Đố i tươ ̣ng thực hiê ̣n là các hô ̣ nhâ ̣n khoán bảo vệ rừng, sản phẩ m hưởng lơ ̣i thực hiêṇ theo quy định hành (Phụ lục, biểu 11) 37 Kế hoạch khai thác phát triển lâm sản gỗ 7.1 Kế hoạch khai thác - Diện tích rừng vầu nứa rừng hỗn giao tre nứa – gỗ, rừng hỗn giao gỗ - vầ u tre nứa đưa vào khai thác 568 với tổng sản lượng là: 681.600.000 Đây nguồn nguyên liệu giấy hàng mỹ nghệ tiểu thủ công nghiệp cung cấp cho thị trường, giải công ăn việc làm cho người dân vùng - Mỗi năm dự kiến đưa vào khai thác 113,6 ha, sản lượng 136.320.000 vầ u, nứa - Phương thức khai thác: Chọn già, trung bình, cường độ khai thác không quá 30% số - Đố i tươ ̣ng thực hiêṇ là các hô ̣ nhâ ̣n khoán bảo vệ rừng, sản phẩ m hưởng lơ ̣i thực hiêṇ theo quy định hành (Phụ lục, biểu 12) 7.2 Kế hoạch Phát triển - Đối tượng: Các loài lâm sản gỗ phát triển tán rừng tự nhiên, rừng trồng diện tích đất sản xuất người dân - Diện tích: 10 - Thời gian thực hiện: Từ năm 2017 đến năm 2020 - Địa điểm: Xã Điện Quan, Minh Tân, Nghĩa Đô, Lương Sơn - Loài cây: Được xác định cụ thể từ kết điều tra, khảo sát sau Phương án phê duyệt - Kinh phí: 150 triệu đồng (Phụ lục, biểu 17) Kế hoạch bổ sung xây dựng - Nâng cấp, sửa chữa vườn ươm: Quy mô 0,5 cung cấp giống cho người dân vùng phục vụ công tác trồng rừng thực năm 2017 - Xây dựng biển báo: 25 bình quân năm biển báo - Sửa chữa lại văn phòng làm việc: Năm 2018 - Kinh phí thực hiện: 500 triệu đồng (Phụ lục, biểu 14) Kế hoạch chế biến tiêu thụ - Với sản lượng gỗ nguyên liệu khai thác tác động thấp từ rừng trồng phòng hộ năm cung cấp 1.873,85 m3 gỗ; 468,46m3 củi, 681.600.000 vầu nứa Góp phần cung cấp nguyên liệu cho việc chế biến gỗ vùng - Hiện hộ dân cung cấp sản phẩm cho đơn vị vùng phục vụ nhu cầu chỗ lĩnh vực chế biến lâm sản theo hướng tinh chế, sản xuất 38 mặt hàng mộc phục vụ nội địa tiêu dùng nước (Phụ lục, biểu 13) 10 Kế hoạch lâm nghiệp cộng đồng (xây dựng mô hin ̀ h đồ ng quản lý) - Giao khoán quản lý bảo vệ cho hộ gia đình 14 xã/572 hộ gia đình nhận khốn diện tích 8.838,8 tham gia hoạt động quản lý bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng - Hộ gia đình tham gia trồng rừng phòng hộ 100 hộ gia đình/5 xã (Xuân Hòa, Xuân Thươ ̣ng, Yên Sơn, Lương Sơn, Tân Dương) trực tiếp trồng rừng phòng hộ chăm sóc rừng trồng - Hộ gia đình, cộng đồng tham gia khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ, có thêm viê ̣c làm và làm tăng thêm thu nhâ ̣p cho các hô ̣ số ng gầ n rừng - BQLPH hỗ trợ gỗ làm nhà cho các hô ̣ gia đình số ng gầ n rừng có hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t khó khăn, ở nhà ta ̣m, nhà dô ̣t nát không có điề u kiê ̣n mua vâ ̣t liê ̣u làm nhà (Phụ lục, biểu 16) 11 Kế hoạch cung cấp dịch vụ mơi trường rừng - Diện tích: 8.838,8 - Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020 - Kinh phí: 1.060,656 triệu đồng - Địa điểm: Tồn diện tích rừng đất lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ Bảo Yên quản lý nằm lưu vực cơng trình thủy điện - Các hoạt động: + Ký hợp đồ ng giao khoán diê ̣n tích rừng cho các nhóm hô ̣, hô ̣ gia đình, cô ̣ng dân cư bảo vê ̣, thường xuyên tuần tra ngăn chặn các hành vi xâm ̣i đế n rừng + Lâ ̣p hồ sơ toán tiề n dich ̣ vu ̣ môi trường rừng (Phụ lục, biểu 15) 12 Kế hoạch mua sắm thiết bị, tập huấn đào tạo - Đối tượng: Ban quản lý rừng phòng hộ, người dân - Hạng mục: + Trang bị máy tính bảng, GPS sử dụng quản lý rừng thiết kế trồng rừng + Tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật BQL RPH ứng dựng GIS viễn thám quản lý rừng, thiết kế trồng rừng phòng cháy chữa cháy rừng - Thời gian thực hiện: Năm 2016 đến 2018 - Kinh phí thực hiện: 40 triệu đồng, nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình UNREDD (Phụ lục, biểu 18) 39 Hình 3: Bản đồ KH thực Phương án BQL RPH Bảo Yên, 2016-2020 40 V GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp về quy hoạch và quản lý đấ t đai - Diện tích có rừng thực giao khốn cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn/bản bảo vệ hưởng lợi theo quy định hành - Diện tích đất trống tiến hành rà soát đưa vào kế hoạch thực trồng rừng hàng năm (Phụ lục, biểu 6b) Giải pháp công tác quản lý - Bộ máy quản lý bố trí lại cho hợp lý, đảm bảo thực có hiệu vừa làm nhiệm vụ cơng ích, vừa làm nhiệm quản lý bảo vệ rừng gắn với phát triển cộng đồng - Phân cấp quản lý rõ ràng, xác định nhiệm vụ cụ thể cho bô ̣ phâ ̣n, phân công công việc phù hợp với yêu cầu cơng việc trình độ khả thực người - Xây dựng nội quy, Quy chế làm việc linh động phù hợp với đặc thù nghề rừng, có chế độ khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời để nâng cao tinh thần làm việc đội ngũ cán nhân viên, đặc biệt lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ rừng BQL RPH địa phương thành lập Đồng thời cần phải xử lý nghiêm khắc trường hợp cán quản lý bảo vệ rừng lơ trách nhiệm có hành vi trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại tài sản, tài nguyên rừng BQL - Sắp xếp máy gọn nhẹ, giảm chi phí gián tiếp việc phân công, đạo trực tiếp từ cán chuyên môn xuống tận sở mà không qua khâu trung gian nào; đồng thời gắn quyền lợi trách nhiệm người với nhiệm vụ giao - Tiếp tục xây dựng quy trình phù hợp với tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hướng dẫn CBNV BQL, người lao động để triển khai thực - Công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu xuyên suốt trình thực Phương án quản lý rừng bền vững BQL Đối với diện tích có rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng quy hoạch phòng hộ) không đưa vào kinh doanh khai thác BQLRPH thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ bảo vê ̣ và phát triể n rừng cấp vốn từ ngân sách nhà nước, dịch vụ môi trường chi trả, BQL tự tổ chức lực lượng bảo vệ khoán bảo vệ rừng cho hộ dân sinh sống gần rừng Phân công cán thường xuyên bám sát điạ bàn nắm bắt tất hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn kiểm tra, đôn đốc, hỗ trợ hộ dân nhận khốn thực hiêṇ tớ t quy trình kỹ thuâ ̣t công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng - Công tác khai thác tỉa thưa rừng cán kỹ thuật phải đươ ̣c đào tạo, nắm bắt đầy đủ yêu cầu quản lý rừng bền vững (tiêu chẩn FSC), kiểm tra giám sát, yêu cầu thực nghiêm ngặt khâu công việc khai thác tỉa thưa rừng theo hồ sơ thiết kế hàng năm phê duyệt 41 Giải pháp chế phối hợp quản lý bảo vệ, phát triển rừng 3.1 Đơn vị chủ rừng - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hộ nhận khoán thực tốt nhiệm vụ BVR, trờ ng chăm sóc rừng theo hợp đồng khốn; - Tổ chức kiểm tra định kỳ, hàng tháng, hàng quý, nghiệm thu năm để đánh giá kết thực công việc BVR, trồ ng chăm sóc rừng hộ nhận khoán Yêu cầu hộ nhận khoán sửa chữa sai sót cơng tác BVR, trờ ng chăm sóc rừng; - Tạm ứng, tốn tiền cơng khốn BVR, trờ ng chăm sóc rừng kịp thời đầy đủ cho hộ nhận khoán theo hợp đồng 3.2 Các hộ nhận khốn BVR, trờ ng chăm sóc rừng - Trồ ng rừng chăm sóc rừng và bảo vê ̣ rừng phải đảm bảo số lượng chất lượng theo hợp đồng khoán - Phải thực công việc bảo vệ rừng, trồ ng rừng chăm sóc rừng sau: + Trông coi bảo vệ rừng, phòng chống chữa cháy rừng, giữ nguyên trạng rừng đất rừng để rừng ngày phát triển tốt hơn, trồ ng chăm sóc rừng đúng quy trình kỹ thuâ ̣t để trồ ng sinh trưởng, phát triể n tốt + Thường xuyên tuần tra, canh gác giữ rừng để kịp thời phát ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép gây hại đến rừng đất rừng Trường hợp không ngăn chặn hành vi xâm phạm đến rừng phải báo cho đơn vị chủ rừng, kiểm lâm sở quyền nơi gần để phối hợp xử lý + Tuần tra rừng theo kế hoạch phân công tổ trưởng nhân viên đơn vị chủ rừng + Vào mùa khô: phải phân công trực canh lửa hàng ngày vào cao điểm; tiến hành chữa cháy xảy cháy rừng khu vực nhận khoán hỗ trợ hộ nhận khoán khác chữa cháy theo huy động đơn vị chủ rừng + Ghi nhật ký tuần tra rừng trực PCCCR vào sổ giao khốn BVR làm sở để bình xét tốn tiền khốn BVR + Đối với diện tích đất trống chưa có rừng phạm vi khốn bảo vệ phải giữ nguyên trạng, không tự ý tác động để canh tác nông nghiệp + Không tác động đến rừng đất rừng, phá rừng lấn chiếm đất rừng, chuyển đổi sử dụng rừng trái phép, không săn bắn động vật rừng Không làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng không gây ô nhiễm môi trường sinh thái khu vực rừng khoán bảo vệ Nếu hộ trực tiếp vi phạm để xảy vi phạm mà khơng phát người vi phạm hộ nhận khoán phải bồi thường thiệt hại theo quy định buộc trồng hồn trả lại rừng, chăm sóc rừng trồng hòa trả năm Nếu hộ khơng thực bị loại khỏi danh sách nhận khoán 42 QLBV Phối hợp với BQL, UBND xã ngành chức việc đấu tranh với người vi phạm diện tích hộ nhận khốn + Chịu hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, nghiệm thu đơn vị chủ rừng - Tổ trưởng phải phối hợp với cán BQL, lập lịch phân công tuần tra diê ̣n tích rừng nhâ ̣n khoán: + Hàng ngày (không phân biệt thứ 7, chủ nhật) phải tuần tra BVR diện tích giao nhận khốn tổ để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm Luật QLBVR + Phối hợp với cán BQL phụ trách xã, UBND xã ngành chức việc đấu tranh với người vi phạm diện tích nhận khốn + Tn thủ Luật bảo vệ phát triển rừng, quy định hợp đồng khoán bảo vệ rừng + Bị khấu trừ tiền cơng diện tích nhận khốn để xảy vi phạm mà không phát báo cáo kịp thời theo quy định 3.3 Đối với quyền địa phương - Phố i hơ ̣p với đơn vi ̣ chủ rừng, các quan chức thường xuyên tuyên truyề n vận đô ̣ng nhân dân tham gia tố t công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng điạ bàn - Phố i hơ ̣p với đơn vi ̣ chủ rừng, các quan chức chỉ đa ̣o, hướng dẫn nhân dân thực hiê ̣n qui trình kỹ thuâ ̣t trồ ng chăm sóc và bảo vê ̣ rừng đúng theo quy đinh ̣ của Bô ̣ nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn - Phố i hơ ̣p với quan chức ngăn chă ̣n xử lý kip̣ thời các hành vi vi pha ̣m các qui đinh ̣ công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng điạ bàn 3.4 Đối với các phòng ban và quan chuyên môn của huyê ̣n + Phòng nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn là quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyên, chịu trách nhiê ̣m quản lý Nhà nước liñ h vực bảo vê ̣ và phát triể n rừng; phố i hơ ̣p với Ha ̣t kiể m lâm và chính quyề n điạ phương kiể m tra, giám sát quá triǹ h tổ chức triể n khai, thực hiê ̣n phương án + Phòng tài nguyên và môi trường tham mưu cho Ủy ban nhân huyêṇ thực hiê ̣n công tác quản lý đấ t đai điạ bàn thực hiên phương án + Phòng tài chính - kế hoa ̣ch, Kho ba ̣c Nhà nước tham mưu cho Ủy ban nhân huyêṇ làm thủ tu ̣c cấ p phát vố n và theo dõi viê ̣c giải ngân thực hiê ̣n phương án theo quy đinh ̣ hiê ̣n hành + Ha ̣t kiể m lâm phố i hơ ̣p với chính quyề n điạ phương và đơn vi ̣ thực hiêṇ phương án tuyên truyề n các chủ trương, chiń h sách của Đảng, Nhà nước về bảo vê ̣ và phát triể n rừng, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; kiể m tra, giám sát viê ̣c khai thác, vâ ̣n chuyể n lâm sản và các hoa ̣t đô ̣ng chế biế n lâm sản, xử lý các vi pha ̣m liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng lâm nghiê ̣p điạ bàn huyê ̣n 43 + Các đơn vị có liên quan: Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Khuyến nông phố i hơ ̣p với đơn vi ̣ thực hiêṇ phương án, các phòng ban liên quan, chính quyề n điạ phương tuyên truyề n nhân dân điạ phương thực hiê ̣n tố t công tác khuyế n nông, khuyế n lâm, công tác phòng trừ sâu bê ̣nh ̣i đế n rừng điạ bàn các xa.̃ Giải pháp khoa học công nghệ - Bố trí nâng cấp, mua sắm máy móc trang thiết bị phu ̣c vu ̣ cho công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng (Máy tính, máy GPS, máy đo chiề u cao của cây…) - Nắm vững tuân thủ 10 nguyên tắc quản lý rừng bền vững Học tập trao đổi kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng hiệu đơn vị khác - Đầu tư nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại, nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng rừng Thu hút đơn vị, tổ chức nghiên cứu nhằm điều tra, phân tích, đánh giá chi tiết xác tài nguyên rừng, so sánh sớm phát lồi động thực vật có giá trị bảo tồn cao, từ xây dựng Phương án quản lý cụ thể cho vùng, loài - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp vào quản lý bảo vệ rừng đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin (GIS viễn thám) điều tra rừng, quản lý tài nguyên rừng, quản lý đất đai, thiết kế trồng rừng với phần mềm chun ngành có độ xác cao mang lại hiệu nhanh, đánh giá diễn biến rừng, đất đai, tài nguyên động, thực vật rừng - Quản lý rừng xây dựng hồ sơ đồ số phù hợp với yêu cầu thực tế nay, lưu trữ, cập nhật bổ sung thông tin thường xuyên Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Để đạt mục tiêu quản lý rừng bền vững, BQL phải có nguồn nhân lực có chun mơn, trình độ cao, đào tạo Cần đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên nâng cao trình độ quản lý am hiểu luật pháp, am hiểu quản lý rừng bền vững BQL tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo sở xây dựng chương trình đào tạo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu cán phục vụ cho việc phát triển quản lý rừng bền vững, BQL cần có chương trình, kế hoạch tập huấn cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực gồm nội dung sau: + Coi trọng việc tăng cường lực cho đội ngũ cán quản lý lâm nghiệp, cán lâm nghiệp BQL … nhằm nâng cao hiệu quản lý, quản lý rừng bền vững đòi hỏi cán phải đạt trình độ chun mơn định + Trước hết BQL phải có kế hoạch đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có Từng bước đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý cán BQL nhiều hình thức, cán trẻ, có lực nhằm xây dựng đội ngũ kế cận Hàng năm gửi đào tạo quản lý, đào tạo đại học chuyên ngành từ 1-2 người 44 - Hiê ̣n nguồ n nhân lực của BQL còn mỏng không đáp ứng đươ ̣c khố i lươ ̣ng công viê ̣c, biên chế hiê ̣n ta ̣i là người vì vâ ̣y cầ n phải bổ sung thêm biên chế người cho đủ 13 người cho đáp ứng khố i lượng công viê ̣c (theo quy đinh ̣ của quyế t đinh ̣ 17/2015/QĐ-TTg là 700 ha/ biên chế ) - Cần mở lớp đào tạo, tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng mơ hình trình diễn, cung cấp sách báo tài liệu hướng dẫn, tổ chức tham quan học tập.… nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản sản phẩm lâm nghiệp, công nghiệp, kỹ bảo vệ môi trường phục hồi loài động thực vật quý Giải pháp tài tín dụng Hỗ trợ từ vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay tín dụng, vốn từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng (thu từ phí mơi trường rừng) vốn tự có nhân dân đóng góp cơng lao động Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư * Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phương án là: 53.828,393 triệu đồng, đó: - Ngân sách nhà nước: 5.277,72 triệu đồng; - Dịch vụ MTR: 5.303,28 triệu đồng; - Vốn UN REDD: 2.919,598 triệu đồng: + Thí điểm chia sẻ lợi ích từ REDD+ (BDS): 1.384,132 triệu đồng; + Hoạt động ưu tiên PRAP (thực theo Quyết định 5399): 1.535,466 triệu đồng - Vốn tự có HGĐ: 40.327,795 triệu đồng (Phụ lục, biểu 19,20) VI HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN Hiệu xã hội - môi trường 1.1 Về xã hội: - Thực Phương án QLRBV, hàng năm huy động tới 76.000 ngày cơng lao động, góp phần không nhỏ vào việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân dân tộc huyn Bảo Yên - Gúp phn n nh dõn c, hạn chế tình trạng du canh du cư, giữ vững an ninh trị địa bàn huyện - Thơng qua buổi tuyên truyền cấp huyện, xã, thôn Chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng nâng cao nhận thức người dân, giúp họ hiểu rõ nguồn lợi từ rừng tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng 45 - Xây dựng thực Phương án, bước khơi phục bảo tồn văn hóa cộng đồng công tác bảo vệ phát triển rừng; góp phần ổn định dân cư, ổn định Chính trị - Xã hội; kịp thời ngăn chặn âm mưu diễn biến hòa bình, lợi dụng tơn giáo lực thù địch; giữ vững an ninh trị chủ quyền quốc gia - Phương án góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao kiến thức trình độ sản xuất nơng lâm nghiệp cho người dân 1.2 Về môi trường: - Bảo vệ phát triển diện tích rừng có trạng chất lượng, đưa loại đất vào sử dụng có hiệu quả, bảo vệ phát huy chức phòng hộ rừng, nâng đô ̣ che phủ điạ bàn toàn huyê ̣n vào năm 2020 59%, góp phần điề u hòa khí hâ ̣u khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái, chống xói mòn, sa ̣t lở đất, lũ ố ng, lũ quét - Bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ lồi cây, động vật quý có lâm phần thuộc BQL RPH Bảo Yên quản lý vùng lân cận Đặc biệt khu vực rừng xung yếu bảo vệ hành lang ven suối Đây vùng rừng có vị trí trọng yếu, có tác dụng bảo vệ nguồn nước, chống sạt lở, bồi lắng hồ thủy lợi, cơng trình nước sinh hoạt, bảo tồn loài quý Phương án QLRBV thực đảm bảo tính rủi ro mơi trường đạt mức thấp góp phần điều hòa khí hậu, ổn định nguồn nước sinh hoạt, sản xuất cộng đồng người dân huyện Bảo Yên nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung Hướng tới đạt mục tiêu quốc gia giới giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu Bản thỏa thuận chống biến đổi khí hậu toàn cầu hội nghị COP21 ngày 12/12/2015 Paris đạt Hiệu kinh tế Thông qua việc thực kế hoạch hàng năm lợi ích mơi trường tạo cải vật chất cho xã hội hoạt động như: Như khai thác tác động thấp rừng trồng phòng hộ, khai thác lâm sản phụ, chặt tỉa thưa nuôi dưỡng rừng, trồng chăm sóc rừng trồng phòng hộ, giao khốn quản lý bảo vệ rừng hàng năm đã tạo công ăn việc làm cho người dân vùng, bước tăng thu nhập cho người dân ổn định sống, hộ nhân dân tham gia sản xuất lâm nghiệp phát triển tốt từ kinh tế lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ chủ động phần kinh phí hoạt động thơng qua nguồn thu từ Chương trình, Dự án (UN-REDD; DVMTR …) Gián tiếp tạo hiệu kinh tế thông qua hợp đồng giao khoán quản lý bảo vệ rừng, chủ động hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ kết hợp với chia sẻ lợi ích từ rừng phòng hộ 46 Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN I PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ định hướng nêu Phương án, Ban quản lý rừng phòng hộ Bảo n dự kiến phân cơng trách nhiệm cho phòng nghiệp vụ cá nhân nhiệm vụ cụ thể, nhằm triển khai tốt kế hoạch xây dựng Trong đó: - Trưởng ban quản lý RPH: Điều hành hoạt động BQL theo kế hoạch có phương án Nhà nước phê duyệt, đảm bảo hiệu kinh tế, ổn định mơi trường đảm bảo lợi ích cho cộng đồng xã hội - Phó trưởng ban quản lý RPH : Giúp Trưởng ban điều hành theo phân công ủy quyền trưởng ban; Giúp trưởng Ban quản lý hoạt động văn phòng, trì lề lối làm việc nội quy, quy chế Ban, Phụ trách công tác bảo vệ, phát triể n rừng đất rừng của BQL, triể n khai các hoạt động giao khốn bảo vệ rừng, trờ ng chăm sóc rừng đến hộ gia đình - Bộ phận Kế tốn: + Tập trung cơng tác tài tín dụng, đảm bảo nguồn vốn cho kế hoạch + Quyết toán tài theo chế độ nhà nước, phân tích hiệu quản lý bảo vệ và phát triể n rừng - Bộ phận Kỹ thuật: Trực tiế p triể n khai chỉ đa ̣o sản xuấ t điạ bàn phu ̣ trách, hướng dẫn, đôn đố c, kiể m tra các hô ̣ nhâ ̣n khoán thực hiêṇ đúng qui trình qui pha ̣m lâm sinh công tác quản lý bảo vê ̣ rừng, trồ ng chăm sóc rừng; nghiê ̣m thu các công trình lâm sinh đảm bảo theo qui đinh Thực cập nhật theo dõi diễn biến tài nguyên rừng điạ bàn đươ ̣c giao phu ̣ trách II KIỂM TRA, THEO DÕI, GIÁM SÁT Sở Nông nghiệp & PTNT Sở Nông nghiệp &PTNT quản lý Nhà nước chuyên môn kỹ thuật - Thẩm định phê duyệt phương án QLRBV theo quy định - Thẩm định phê duyệt: Hồ sơ thiết kế khai thác gỗ rừng trồng phòng hộ, hồ sơ khai thác lâm sản phục vụ chỗ - Tổ chức kiểm tra, đánh giá thực quy trình kỹ thuật, hoạt động hàng tháng, quý, năm báo cáo UBND tỉnh ngành tham mưu để kịp thời giải 47 khó khăn q trình thực Sở Tài - Kiểm tra xác định vốn, tài nguyên nguồn lực khác mà Nhà nước giao cho BQL thực Phương án - Kiểm tra việc thực sách, chế độ tài kế tốn - Thực kiểm toán độc lập hàng năm theo quy định pháp luật Các Sở Kế hoạch & Đầu tư; Tài Nguyên & Môi trường Với tư cách quan quản lý Nhà nước, quan chi phối BQL việc: - Thực hiêṇ kế hoa ̣ch vố n thuô ̣c nguồ n ngân sách hàng năm đươ ̣c UBND tỉnh giao - Tình hình quy hoa ̣ch, sử du ̣ng đấ t diê ̣n tích đươ ̣c giao quản lý - Chịu kiểm tra, tra, giám sát quan lĩnh vực thuộc chức pháp luật quy định theo thẩm quyền UBND huyện Bảo Yên Đối với UBND huyện Bảo Yên là quan quản lý và chỉ đa ̣o trực tiế p BQLRPH thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ và phát triể n rừng điạ bàn huyên, ̣ BQLRPH chịu sự kiể m tra, giám sát tấ t cả các hoa ̣t động của Phương án quản lý rừng bề n vững hoạt động thường xuyên khác Các kế hoạch hoạt động BQL hàng năm phải tham vấn phòng ban chức Huyện Bảo Yên UBND xã, thôn tham gia hoạt động lâm nghiệp BQL như: Trồng rừng, Khai thác tỉa thưa rừng Kiểm sốt bên ngồi xã thơn Để kiểm sốt việc thực hoạt động BQL theo yêu cầu quản lý rừng bền vững, tiêu chuẩn kỹ thuật, xã hội môi trường, thực đầy đủ cam kết điều khoản hợp đồng giao khoán với người dân địa phương UBND xã có rừng thành lập ban giám sát chủ tịch hay phó chủ tịch xã làm trưởng ban với thành viên cán lâm nghiệp xã, công an, cựu chiến binh đoàn thể - xã hội Ngồi ra, thơn thành lập tổ kiểm tra giám sát trưởng thôn làm tổ trưởng thành viên đại diện đoàn niên, hội phụ nữ già làng BQL có trách nhiệm hỗ trợ xã, thôn thành lập ban tổ kiểm tra giám sát hướng dẫn, đào tạo nâng cao lực hỗ trợ thực hoạt động giám sát, báo cáo hàng năm 48 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phương án quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Bảo Yên giai đoạn 2016-2020 sở vận dụng Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững, Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng phòng hộ Phương án đáp ứng sở lý luận thực tiễn, nhu cầu thực tế công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng BQL RPH, phù hợp với mục tiêu chung phát triển kinh tế, xã hội môi trường huyện Bảo Yên Kết khảo sát phân tích trạng BQL RPH Bảo Yên có đầy đủ điều kiện tự nhiên, người để thực hoạt động quản lý rừng bền vững Kết tham vấn bên tham gia gồm người dân, cộng đồng, hộ gia đình, UBND xã, hạt kiểm lâm, UBND huyện Bảo Yên chứng minh trình quản lý bảo vệ rừng BQL khơng có mâu thuẫn, tranh chấp đất đai quyền sử dụng rừng truyền thống người dân địa phương lân cận, xung quanh diện tích rừng BQL RPH quản lý Đặc biệt đồng tình ủng hộ tuyệt đối UBND xã, phòng NN & PTNT, hạt kiểm lâm lãnh đạo UBND huyện hoạt động Ban Phương án quản lý rừng bền vững BQL RPH Bảo Yên xây dựng sở kết điều tra chuyên đề: Hiện trạng, trữ lượng rừng; tác động xã hội-môi trường; điều tra đa dạng sinh học; phân cấp rừng phòng hộ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao theo 10 nguyên tắc QLRBV đầu vào để xây dựng Phương án Từ tính tốn, phân tích cho thấy Phương án QLRBV giai đoạn 20162020 Ban quản lý rừng phòng hộ Bảo Yên thỏa mãn yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, có tính khả thi cao, việc triển khai thực Phương án có lợi hồn tồn thực Kiến nghị Chương trình UN-REDD, Tổ chức Quốc tế hỗ trợ kinh phí mở lớp đào tạo tập huấn nâng cao nhận thức, lực cho nhân dân vùng quản lý sử dụng rừng theo hướng bền vững Chương trình UN - REDD hỗ trợ tư vấn xây dựng mơ hình trồng rừng địa, nguồn giống trồng lâm nghiệp có chất lượng cao sinh trưởng tốt phục vụ sản xuất gỗ lớn Đề nghi ̣xem xét cấ p vố n cho BQL RPH thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng Phương 49 án th ̣c ng̀ n ngân sách Kính đề nghị Sở NN & PTNT sớm phê duyệt Phương án QLRBV để BQL RPH có cứ, sở triển khai thực cơng tác quản lý diện tích rừng tự nhiên bền vững, hiệu quả, đầu tư phát triển trồng lồi địa có giá trị kinh tế cao, bảo vệ loài động thực vật quý có nguy suy giảm mạnh Góp phần bảo vệ nguồn nước mơi trường sinh thái, hạn chế mức thấp tác động tới môi trường - xã hội địa bàn huyện Bảo Yên./ BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ 50 PHẦN PHỤ LỤC ... PTNT tỉnh Lào Cai lựa chọn Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bảo Yên đơn vị thí điểm thực xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững năm 2015 Để có sở quản lý rừng bền vững, ổn định, lâu dài, đáp... quốc tế sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai; - Phương án quản lý rừng bền vững phê duyệt đạt tiêu chí quản lý rừng bền vững, hội lớn BQL việc tham gia quản lý rừng bền vững đáp ứng nhu cầu xã hội bảo vệ... dự án, Báo cáo quy hoạch vùng, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, Báo cáo xây dựng nông thôn xã có liên quan đến quản lý rừng đơn vị Các báo cáo điều tra chuyên đề đồ - Báo cáo

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w