Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

124 5 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

634.9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ===  === NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG CHỨNG CHỈ RỪNG VÀO QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHU YÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGHỆ AN - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ===  === NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG CHỨNG CHỈ RỪNG VÀO QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GV hướng dẫn : Th.S NGUYỄN VĂN ĐÔNG SV thực : NGUYỄN THỊ THU HẰNG Mã số SV : 1153074264 Lớp : 52K6 – QLTN&MT NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực nghiên cứu đề tài hội rèn luyện, học hỏi quan trọng, đánh dấu bước ngoặc lớn đời Trong q trình thực hiện, tơi gặp nhiều khó khăn, trở ngại, may mắn nhận nhiều giúp đỡ, động viên để vượt qua khó khăn hồn thành khóa luận Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Đông, người dẫn tận tình vấn đề gặp phải trình nghiên cứu dành nhiều thời gian quý báu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, anh chị cán Chi cục kiểm lâm Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi giúp đỡ, động viên khích lệ thảo luận với tơi trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .0 A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG BẰNG CHỨNG CHỈ RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên lý sách quản lý rừng bền vững 1.1.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.1.1.2 Mục tiêu quản lý rừng bền vững .8 1.1.1.3 Các nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.1.2 Khái niệm, vai trò vấn đề chứng rừng 10 1.1.2.1 Khái niệm chứng rừng .10 1.1.2.2 Vai trò chứng rừng 11 1.1.2.3 Cơ quan cấp phép chứng rừng 15 1.1.2.4 Phạm vi áp dụng lợi ích cấp chứng rừng 16 1.1.2.5 Quy trình đánh giá cấp chứng rừng 17 1.1.2.6 Mặt kinh tế chứng rừng 18 1.1.2.7 Chuỗi hành trình sản phẩm .21 1.1.2.8 Giá thành chứng rừng 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực trạng quản lý rừng bền vững chứng rừng giới 24 1.2.2 Thực trạng quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam .29 1.2.2.1 Các chế, sách áp dụng cho công tác quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 29 1.2.2.2 Những thành tựu đạt quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 33 1.2.2.3 Những hội thách thức việc nâng cao quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NGHỆ AN .36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An 36 2.1.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 36 2.1.1.3 Đất đai - Thổ nhưỡng 36 2.1.1.4 Khí hậu, thủy văn 38 2.1.1.5 Đa dạng sinh học hệ sinh thái .39 2.1.2 Đặc điểm chung kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Nghệ An 44 2.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Nghệ An 45 2.2.1 Cơ cấu diện tích loại đất đất lâm nghiệp năm 2013 45 2.2.2 Biến động diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Nghệ An .47 2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Nghệ An phân theo địa phương 49 2.2.4 Hiện trạng rừng tỉnh Nghệ An năm 2013 51 2.2.5 Nhận xét chung trạng sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2013 53 2.3 Hiện trạng quản lý rừng bền vững tỉnh Nghệ An 54 2.3.1 Quản lý rừng công cụ pháp lý 54 2.3.1.1 Hiện trạng quản lý 54 2.3.1.2 Thuận lợi, khó khăn 56 2.3.2 Quản lý rừng công cụ kinh tế 57 2.3.2.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 57 2.3.2.2 Quỹ Bảo vệ môi trường rừng Dịch vụ chi trả môi trường rừng 58 2.3.3 Quản lý rừng tuyên truyền giáo dục cộng đồng 63 2.3.3.1 Hiện trạng quản lý 63 2.3.3.2 Thuận lợi, khó khăn 65 2.3.4 Nhận xét trạng áp dụng công cụ quản lý rừng bền vững Nghệ An .66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ÁP DỤNG CHỨNG CHỈ RỪNG VÀO QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 69 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp thúc đẩy áp dụng chứng rừng vào quản lý rừng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An 69 3.1.1 Cơ sở pháp lý 69 3.1.1.1 Về luật .69 3.1.1.2 Các sách, thơng tư, nghị định thúc đẩy quản lý rừng bền vững chứng rừng .71 3.1.1.3 Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006- 2020 72 3.1.1.4 Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Nghệ An 73 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 75 3.2 Một số giải pháp áp dụng chứng rừng vào quản lý rừng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An 77 3.2.1 Giải pháp sách .77 3.2.2 Giải pháp công tác quản lý 78 3.2.3 Giải pháp đào tạo nâng cao nhân lực 80 3.2.4 Giải pháp đầu tư 81 3.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ 82 3.2.6 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động 83 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN& PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN & MT Bộ Tài nguyên Môi trường DTSQ Dự trữ sinh DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FSC Hội đồng quản trị rừng giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GFTN Mạng lưới rừng thương mại toàn cầu IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu ITTC Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế NWG Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng P&C&I VN Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình Hình 1.1 Các nhân tố tác động vào quản lý rừng 12 Hình 1.2 Mối quan hệ chứng rừng thị trường .3 Hình 1.3 Chuỗi hành trình sản phẩm đưa đến nhà máy sản xuất gỗ 24 Hình 1.4 Chứng CoC phân theo châu lục tính đến tháng 11/2005 28 Hình 1.5 Diện tích rừng có chứng FSC theo châu lục, tính đến tháng 12/2005 28 Bảng Bảng 1.1 So sánh công cụ quản lý rừng Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất tỉnh Nghệ An (năm 2011) 38 Bảng 2.2 Nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An (đến 32/12/2011) 42 Bảng 2.3 Các tiêu kinh tế - xã hội Nghệ An chủ yếu 43 Bảng 2.4 Biến động diện tích đất lâm nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tỉnh Nghệ An 48 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Nghệ An phân theo địa phương năm 2013 .52 Bảng 2.6 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật địa bàn tỉnh Nghệ an từ năm 2010-2014 .57 Bảng 2.7 Tổng hợp tham gia bên vào chi trả DVMTR qua năm 2010-2013 61 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, thành phần tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật cảnh quan, cung cấp nơi cư trú, lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu cho tồn phát triển xã hội loài người Rừng yếu tố địa lý khơng thể thiếu tự nhiên, khơng có chức phát triển kinh tế - xã hội mà cịn có ý nghĩa đặc biệt việc bảo vệ, tái tạo mơi trường sinh thái Nếu khơng có rừng Trái Đất khơng có phổi xanh để điều hịa khí hậu, lồi thú khơng có nhà xanh để trú ẩn, nguồn tài nguyên khác khơng bảo vệ có thảm họa thiên nhiên ập đến lồi người khơng có sở để đảm bảo sống, tồn Rừng tài nguyên vô quý giá, điều kiện sống cho động vật, thực vật người Trái Đất Ngày nay, bối cảnh nhân loại trình hội nhập quốc tế, Việt Nam hội nhập WTO, có thêm nhiều hội để phát triển đất nước, song thách thức mà công hội nhập đem lại không nhỏ, số vấn đề mơi trường rừng bị đe dọa nghiêm trọng hoạt động sản xuất tràn lan, thiếu quản lý chặt chẽ nhà nước Thực tế cho thấy có biện pháp quản lý rừng truyền thống tăng cường luật pháp, tham gia cơng ước… khơng thể bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Để giải vấn đề đó, quản lý rừng bền vững Việt Nam bắt đầu hình thành từ năm cuối thập niên 80 kỉ XX Từ đến nay, vấn đề quản lý rừng bền vững ln yếu tố chủ chốt sách, chiến lược kế hoạch hành động Việt Nam Mặt khác, việc chuyển đổi từ quản lý rừng truyền thống sang quản lý rừng bền vững thúc đẩy công cụ thị trường chứng rừng Chứng rừng xác nhận văn – giấy chứng đơn vị quản lý rừng cấp chứng sản xuất sở rừng tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến chức sinh thái rừng môi trường xung quanh, ko làm giảm tính đa dạng sinh học Tại vài địa phương thí điểm cấp chứng cho số chủ rừng Tuy mẻ chứng rừng đạt kết khả quan ban đầu, thể vượt trội hệ thống quản lý cách thức thực hiện, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội rừng vai trị xã hội rừng thơng qua chức quản lý, gìn giữ phát triển rừng Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam với 21 huyện thành phố Nghệ An có nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt thuận lợi, trung tâm trị, văn hóa, kinh tế Bắc Trung Bộ Trong thời gian qua, tỉnh Nghệ An trọng vào việc quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu diện tích rừng, ban hành nhiều sách phát triển kinh tế lâm nghiệp, sách phát triển rừng, đầu tư cho phát triển rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Theo quy hoạch phát triển chung tỉnh, việc áp dụng mục tiêu quản lý rừng bền vững đặt tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên công cụ quản lý rừng bền vững ưu việt, với nhiều ưu trội chứng rừng lại chưa đưa vào áp dụng cách rộng rãi, hiệu địa bàn tỉnh Việc nghiên cứu giải pháp áp dụng hiệu chứng rừng vào quản lý rừng bền vững có vai trị đánh giá phù hợp cơng cụ chứng rừng với địa bàn tỉnh đưa giải pháp áp dụng hiệu kế hoạch quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng tỉnh Nghệ An Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng chứng rừng vào quản lý rừng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ phù hợp công cụ chứng rừng quản lý rừng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An, khó khăn vướng mắc q trình áp dụng cơng cụ đề xuất số giải pháp áp dụng hiệu chứng rừng cho địa bàn tỉnh b Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Đánh giá tác động môi trường phải thực tương ứng với mức độ, cường độ quản lý rừng toàn vẹn tài nguyên bị tác dộng, phải kết hợp cách thống hệ thống quản lý Những đánh giá phải bao gồm xem xét cấp toàn cảnh mức tác động hoạt động chế biến chỗ Những tác động môi trường phải đánh giá trước bắt đầu hoạt động gây tác hại đến mơi trường 6.1.1 Có dự báo tác động mơi trường trước tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh rừng 6.1.2 Kế hoạch đánh giá tác động môi trường ghi kế hoạch quản lý rừng thực thực tế tương xứng với phạm vi cường độ hoạt động sản xuất kinh doanh rừng 6.1.3 Đánh giá tác động môi trường cán chuyên ngành đủ trình độ thực 6.1.4 Có báo cáo đánh giá tác động mơi trường hoạt động sản xuất kinh doanh chủ rừng 6.1.5 Chủ rừng có kế hoạch thực giải pháp cụ thể khắc phục tác động xấu đến môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép 6.2 Thực bảo vệ loài quý mơi trường sống chúng (ví dụ nơi làm tổ, nguồn thức ăn…) Phải xây dựng khu bảo tồn, bảo vệ phù hợp quy mô cường độ quản lý rừng toàn vẹn nguồn tài nguyên bị tác động Săn bắt, đánh bẫy khơng phù hợp phải kiểm sốt, ngăn chặn 6.2.1 Chủ rừng thực điều tra, lập danh sách, tài liệu mơ tả sơ đồ phân bố lồi cây, quý cần bảo vệ phạm vi rừng quản lý 6.2.2 Mơi trường sống lồi quý nơi sinh sản, kiếm thức ăn… xác định thực địa đồ 6.2.3 Có phương án tổ chức thực việc kiểm tra ngăn chặn hoạt động gây ảnh hưởng xấu đến loài động thực vật quý môi trường sống chúng Các kết nghiên cứu giám sát đánh giá sử dụng để điều chỉnh kế hoạch quản lý đơn vị 6.2.4 Các quy định bảo vệ loài động thực vật quý môi trường sống chúng thông báo đến tất cơng nhân viên, quyền nhân dân địa phương 6.3 Các giá trị chức sinh thái trì nguyên vẹn, tăng cường phục hồi, bao gồm: a) Phục hồi tái sinh diễn sinh thái b) Đa dạng di truyền, lồi, hệ sinh thái c) Các chu trình tự nhiên tác động đến suất hệ sinh thái rừng 6.3.1 Chủ rừng xây dựng thực kế hoạch khoanh nuôi tái sinh, diễn sinh thái; bảo vệ đa dạng di truyền, loài hệ sinh thái; chu trình tự nhiên tác động đến suất hệ sinh thái rừng 6.3.2 Có báo cáo kết hoạt động thuộc số 6.3.1 thể giá trị chức rừng trì nguyên vẹn, tăng cường phục hồi so với năm trước 6.4 Duy trì bảo vệ nguyên trạng mẫu đại diện tất hệ sinh thái có tương ứng với phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh rừng thể mẫu đồ 6.4.1 Chủ rừng tiến hành điều tra, lập danh mục hệ sinh thái có xác định mẫu đại diện với qui mơ tối thiểu 10% diện tích hệ sinh thái, thể đồ bảo vệ nguyên trạng 6.4.2 Có báo cáo giám sát, đánh giá định kỳ kết thực số 6.4.1 6.5 Có văn hướng dẫn quy trình phịng chống cháy rừng, xói mịn, bảo vệ nguồn nước, hạn chế tối đa tác hại đến rừng q trình khai thác, làm đường giao thơng hoạt động gây xáo trộn khác 6.5.1 Có quy trình văn hướng dẫn cụ thể việc thực a) Làm đường b) Khai thác c) Kiểm sốt ngăn chặn xói mịn, cháy rừng d) Bảo vệ nguồn nước e) Bảo vệ loài quý 6.5.2 Chủ rừng tổ chức thực hiện, kiểm tra hoạt động thuộc số 6.5.1 có báo cáo kết 6.6 Chủ rừng ln tìm cách tránh sử dụng hoá chất nguyên vật liệu khó tự huỷvà có tác hại mơi trường Khơng sử dụng hố phẩm 1A 1B, thuốc sâu chứa hydrat cacbon chlorin danh mục Tổ chức y tế giới (WHO), loại thuốc sâu khó phân huỷ, chất độc để lại hoạt chất sinh học chuỗi thức ăn, tất loại thuốc phòng trừ sâu bệnh hại khác hiệp định quốc tế cấm Nếu hố chất khác sử dụng phải có trang thiết bị phù hợp công nhân phải đào tạo để giảm thiểu tối đa tác hại đến sức khoẻ môi trường 6.6.1 Chủ rừng lưu giữ danh mục hoá chất thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước quốc tế cấm sử dụng khơng sử dụng chất 6.6.2 Có kế hoạch áp dụng biện pháp thay loại hoá chất trừ sâu bệnh độc hại huỷ bỏ hố chất có độ độc hại cao 6.6.3 Có danh sách sản phẩm hố học sử dụng đơn vị có quy trình quy phạm sử dụng xử lý hố chất 6.6.4 Cán bộ, cơng nhân tham gia sử dụng hố chất, thuốc sâu… đào tạo 6.6.5 Có quy trình cấp cứu, cứu hộ trường hợp xẩy tai nạn hố chất 6.7 Những hố chất, bao bì, chất thải lỏng rắn vô cơ, kể nhiên liệu dầu, cất trữ nơi an toàn mơi trường 6.7.1 Kho hố chất, nhiên liệu… để nơi an tồn mơi trường khu dân cư, có đủ trang thiết bị an tồn 6.7.2 Có quy trình thực xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn Nhà nước bảo vệ môi trường 6.8 Việc sử dụng chế phẩm sinh học tài liệu hoá, hạn chế giám sát nghiêm ngặt phù hợp với luật pháp quốc tếvà quốc gia Cấm sử dụng thể biến đổi gen 6.8.1 Chủ rừng có tài liệu hướng dẫn giám sát việc sử dụng chế phẩm sinh học phù hợp với luật pháp quốc tế quốc gia, không sử dụng thể biến đổi gen 6.8.2 Có danh mục chế phẩm sinh học sử dụng đơn vị vài năm gần 6.9 Việc sử dụng lồi nhập nội kiểm sốt cẩn thận để tránh tác hại sinh thái 6.9.1 Có danh mục loài nhập nội chủ rừng sử dụng năm gần 6.9.2 Việc sử dụng loài nhập nội phạm vi sản xuất qua khảo nghiệm quan chức có thẩm quyền cho phép 6.10 Không chuyển đất rừng tự nhiên thành rừng trồng vào mục đích sử dụng khác trừ trường hợp sau: a) Phần chuyển đổi nhỏ so với tổng diện tích quản lý; b) Phần chuyển đổi khơng thuộc diện tích rừng có đa dạng sinh học cao; c) Việc chuyển đổi có tác dụng rõ ràng, đáng kể lâu dài cho công tác bảo tồn đơn vị 6.10.1 Khơng có diện tích rừng tự nhiên bị chuyển đổi từ 1994 trở lại trừ trường hợp quy định điểm a, b, c Tiêu chí 6.10 6.10.2 Có tài liệu mơ tả đánh giá tác dụng bảo tồn diện tích dự kiến chuyển đổi thuộc diện a, b, c Tiêu chí 6.10 để có định xác Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý Có kế hoạch quản lý phù hợp với phạm vi cường độ hoạt động lâm nghiệp, với mục tiêu rõ ràng biện pháp thực thi cụ thể, thường xuyên cập nhật 7.1 Bản kế hoạch văn liên quan phải thể hiện: a) Những mục tiêu kế hoạch quản lý; b) Mô tả tài nguyên quản lý, hạn chế môi trường, trạng sở hữu sử dụng đất, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình vùng xung quanh; c) Mơ tả hệ quản lý lâm sinh hệ khác sở sinh thái khu rừng thu thập thông tin thông qua điều tra tài nguyên; d) Cơ sở việc định mức khai thác rừng hàng năm việc chọn loài; e) Các nội dung quan sát sinh trưởng động thái rừng; f) Sự an tồn mơi trường sở đánh giá mơi trường; g) Những kế hoạch bảo vệ lồi quý có nguy cơ; h) Những đồ mô tả tài nguyên rừng kể rừng bảo vệ, hoạt động kế hoạch sở hữu đất i) Mô tả biện luận kỹ thuật khai thác thiết bị sử dụng 7.1.1 Chủ rừng xây dựng kế hoạch quản lý rừng dài hạn bao gồm nội dung tiêu chí 7.1 cấp thẩm quyền phê duyệt 7.1.2 Kế hoạch sản xuất hàng năm phù hợp với kế hoạch quản lý rừng dài hạn 7.1.3 Kế hoạch lâm sinh thể đầy đủ hoạt động khai thác, tái sinh, trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ vệ sinh ni dưỡng rừng 7.1.4 Có số liệu điều tra 10 năm tài nguyên rừng theo quy trình hành sử dụng việc xây dựng kế hoạch quản lý 7.1.5 Có thuyết minh trạng rừng quản lý, trạng sử dụng đất, hạn chế môi trường kể điều kiện kinh tế xã hội vùng lân cận 7.1.6 Có thuyết minh mơ tả kế hoạch hoạt động hàng năm lâm sinh, khai thác, chế biến hệ thống quản lý khác dựa sở tài nguyên rừng, thị trường nhu cầu địa phương 7.1.7 Có hệ thống đồ theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm theo tỷ lệ phù hợp động thái rừng, đa dạng sinh học, rừng trồng 7.1.8 Có tài liệu biện luận để lựa chọn thiết bị công nghệ khai thác, vận xuất, vận chuyển 7.2 Kế hoạch quản lý rừng định kỳ điều chỉnh sở kết khảo sát đo đếm tiến khoa học kỹ thuật mới, để thích ứng với thay đổi mơi trường kinh tế - xã hội 7.2.1 Kế hoạch năm sau chứng tỏ điều chỉnh có giải pháp khắc phục mặt yếu, khiếm khuyết phát qua khảo sát, việc áp dụng tiến kỹ thuật mới, thích hợp với thay đổi thị trường, xã hội 7.2.2 Có báo cáo đánh giá hiệu thực kế hoạch hàng năm năm năm đơn vị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương để làm sở xem xét điều chỉnh kế hoạch 7.2.3 Thường xuyên áp dụng cơng nghệ mới, thích hợp có liên quan đến quản lý kinh doanh rừng 7.2.4 Hệ thống lưu trữ sốliệu cung cấp thông tin vận hành tốt nâng cấp thường xuyên 7.2.5 Kế hoạch hoạt động hàng năm đủ chi tiết để quản lý cách linh hoạt làm sở cho việc điều chỉnh kế hoạch quản lý lâu dài 7.3 Những công nhân lâm nghiệp đào tạo giám sát thích hợp để đảm bảo thực thành cơng kế hoạch quản lý 7.3.1 Tất người lao động đào tạo đào tạo lại theo định kỳ phù hợp với nhu cầu sử dụng đơn vị 7.3.2 Chủ rừng tổ chức giám sát thường xuyên công việc người lao động 7.3.3 Trong giữ bí mật thông tin, người quản lý phải thông báo rộng rãi tóm tắt điểm kế hoạch quản lý, kể điểm nói Tiêu chí 7.1 7.4 Những tiêu kế hoạch cần thơng báo rộng rãi cho toàn thể người lao động đơn vị, cộng đồng địa phương, quan phủ, phi phủ bên liên quan khác, điểm kế hoạch quản lý, bao gồm: a) Sản lượng, giá trị sản lượng mặt hàng chủyếu b) Tỷ lệ tăng lợi nhuận c) Diện tích trồng rừng khoanh ni, làm giầu rừng d) Diện tích rừng khốn e) Số lao động sử dụng thêm, có người lao động chỗ f) Tiền lương bình qn g) Cơng trình phúc lợi hạ tầng xây dựng đưa vào sử dụng h) Kế hoạch giám sát, đánh giá i) Kế hoạch bảo tồn loài bị đe dọa Tiêu chuẩn 8: Kiểm tra đánh giá Thực kiểm tra đánh giá định kỳ tương ứng với cường độ sản xuất kinh doanh để nắm tình hình rừng, sản lượng sản phẩm, chuỗi hành trình, hoạt động quản lý rừng tác động môi trường xã hội hoạt động 8.1 Tần số cường độ kiểm tra tương ứng với mức độ cường độ hoạt động sản xuất lâm nghiệp mức độ phức tạp độ bền vững môi trường bị tác động Các hình thức kiểm tra đánh giáo lặp lại theo thời gian để so sánh nhữnng kết đánh giá thay đổi 8.1.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá ghi kế hoạch quản lý thực thực tế 8.1.2 Có tài liệu hướng dẫn kiểm tra đánh giá 8.1.3 Việc kiểm tra đánh giá thực cán đào tạo huấn luyện chuyên môn 8.1.4 Các kỳ kiểm tra đánh giá có báo cáo viết lưu trữ đơn vị 8.2 Hoạt động quản lý rừng bao gồm hoạt động nghiên cứu thu thập thông tin cần thiết cho kiểm tra, sốsau đây: a) Sản lượng tất sản phẩm khai thác b) Tốc độ tăng trưởng, tái sinh tình trạng rừng c) Thành phần thay đổi quan sát giới thực vật động vật d) Những tác động môi trường xã hội hoạt động khai thác hoạt động khác gây e) Chi phí, suất hiệu hoạt động quản lý rừng 8.2.1 Có đầy đủ thông tin, số liệu thu thập định kỳ chi tiêu từ a) đến e) tiêu chí 8.2 8.2.2 Tăng trưởng, tái sinh tình trạng rừng khảo sát đánh giá theo quy trình hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh Nhà nước ban hành loại rừng 8.2.3 Đánh giá tác động vềmôi trường xã hội theo tài liệu hưỡng dẫn nói số8.1.2 phải có báo cáo viết 8.3 Cơng tác tư liệu thực tốt để tổ chức kiểm tra chứng theo dõi chuỗi hành trình sản phẩm 8.3.1 Chủ rừng có tài liệu ghi chép chuỗi hành trình từ khâu chặt hạ bãi gỗ cho phương thức chặt chọn rừng tự nhiên 8.3.2 Nếu chủ rừng có chế biến chỗ chuỗi hành trình phải thực cho sản phẩm chế biến 8.3.3 Tất thơng tin số liệu phải tài liệu hoá, minh hoạ lưu trữ 8.3.4 Những kết kiểm tra sử dụng để thực thi điều chỉnh kế hoạch quản lý 8.3.5 Bản kế hoạch điều chỉnh phù hợp sở kết kiểm tra đánh giá theo tiêu chí 8.1 8.2 muộn 90 ngày sau có báo cáo kiểm tra, đánh giá 8.3.6 Trong thực quyền giữ bí mật thơng tin người quản lý phải thơng báo cơng khai tóm tắt kết kiểm tra đánh giá số, kể sốcủa tiêu chí 8.2 8.3.7 Bản tóm tắt kết kiểm tra đánh giá thông báo công khai muộn 30 ngày sau có báo cáo kiểm tra đánh giá Tiêu chuẩn 9: Duy trì rừng có giá trị bảo tồn cao Những hoạt động quản lý rừng rừng có giá trị bảo tồn cao (RBTC) có tác dụng trì tăng cường thuộc tính rừng Những định liên quan đến RBTC cân nhắc cẩn thận sở giải pháp phòng ngừa 9.1 Chủrừng thực khảo sát để xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao (RBTC) thuộc phạm vi quản lý phù hợp với định nghĩa nói phần Giải thích thuật ngữ cuối tài liệu 9.1.1 Chủ rừng lập danh mục RBTC xác định sở có tham gia hợp tác cộng đồng địa phương 9.1.2 Các RBTC mô tả mặt vị trí, diện tích, đặc tính sinh học, giá trị sinh thái kinh tế xã hội, thể đồ quản lý rừng 9.1.3 Tiến trình cấp chứng phải nhấn mạnh đến việc tham khảo ý kiến bên giá trị bảo tồn xác định việc trì giá trị 9.2 Trong kế hoạch quản lý có biện pháp đảm bảo trì làm giàu RBTC với giải pháp phịng ngừa có hiệu Các giải pháp nói rõ phần tóm tắt kế hoạch quản lý để thông báo công khai 9.2.1 Chủ rừng xây dựng tài liệu hướng dẫn việc bảo vệ, quản lý, sử dụng RBTC phù hợp với quy định hành 9.2.2 Chủ rừng thực biện pháp trì làm giàu RBTC 9.2.3 Mọi thuộc tính RBTC trì ổn định, khơng có tình trạng suy thối đáng kể 9.3 Chủ rừng thực kiểm tra đánh giá hàng năm hiệu giải pháp trì tăng cường RBTC 9.3.1 Việc kiểm tra đánh giá hiệu giải pháp trì tăng cường RBTC ghi kế hoạch quản lý 9.3.2 Có báo cáo hàng năm hiệu biện pháp quản lý kinh doanh RBTC Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng Rừng trồng quy hoạch, thiết lập quản lý phù hợp với tiêu chuẩn tiêu chí từ đến Khi trồng rừng để đáp ứng lợi ích kinh tế xã hội nhu cầu sản phẩm rừng thị trường, rừng trồng phải góp phần tạo điều kiện cho việc quản lý tốt rừng tự nhiên, làm giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giúp phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên 10.1 Những mục tiêu quản lý rừng trồng, kể cảnhững mục tiêu bảo tồn phục hồi rừng tự nhiên, ghi rõ kế hoạch quản lý, phải thể rõ việc thực thi kế hoạch 10.1.1 Có quy hoạch sử dụng đất duyệt, khơng có rừng tự nhiên bị khai phá để trồng rừng sử dụng vào mục đích khác ngoại trừ trường hợp qui định Tiêu chí 6.10 10.1.2 Những mục tiêu rừng trồng thể rõ ràng kế hoạch quản lý thực ngồi trường 10.2 Thiết kế bố trí rừng trồng có tác dụng bảo vệ, phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên không làm tăng áp lực lên rừng tự nhiên Trong việc bố trí rừng trồng có giành hành lang bảo vệ động vật hoang dã, vùng cận sông suối đám rừng rải rác có tuổi chu kỳ khác phù hợp với quy mô hoạt động trồng rừng Quy mơ cách bố trí khoảnh rừng trồng phù hợp với kiểu cấu trúc lâm phần rừng thấy phạm vi cảnh quan tự nhiên 10.2.1 Ưu tiên trồng lồi có khả thay sản phẩm rừng tự nhiên 10.2.2 Chỉ trồng rừng đất trống, đồi trọc 10.2.3 Có danh mục hành lang bảo vệ động vật hoang dã, diện tích cận sơng suối, đám rừng rải rác khác tuổi cần trì, tài liệu hoá thể đồ 10.2.4 Có tài liệu hướng dẫn quản lý, bảo vệ diện tích nói Chỉ số10.2.3 10.2.5 Kế hoạch trồng rừng đơn vị phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt 10.2.6 Thiết kế rừng trồng phải phù hợp với cảnh quan khu vực 10.3 Ưu tiên trồng hỗn lồi để tăng cường tính bền vững kinh tế, sinh thái xã hội Sự đa dạng lồi bao gồm phân bố kích thước khơng gian khoảnh rừng quản lý, số lượng thành phần loài, cấp tuổi cấu trúc 10.3.1 Chủ rừng sử dụng tối đa số loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên đơn vị, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ, có tác dụng bảo vệ môi trường 10.3.2 Rừng hỗn lồi trồng 20 % diện tích lập địa thích hợp 10.4 Lồi trồng phù hợp với điều kiện lập địa mục tiêu quản lý Để tăng cường bảo tồn tính đa dạng sinh học chủ rừng ưu tiên chọn loài địa để trồng rừng phục hồi rừng thối hố Chỉ trồng lồi nhập nội có suất cao loài địa, trường hợp phải đánh giá cẩn thận tỷ lệ sống, tình trạng sâu, bệnh tác động tiêu cực mơi trường sinh thái 10.4.1 Có danh mục loài trồng khảo nghiệm chứng tỏ phù hợp với lập địa đạt mục tiêu đề 10.4.2 Các loài địa ưu tiên sử dụng để trồng lập địa thích hợp 10.4.3 Có báo cáo đánh giá hiệu tác động loài trồng rừng đơn vị sử dụng 10.5 Giành tỷ lệ diện tích rừng trồng định, tuỳ thuộc vào tổng diện tích rừng trồng quy hoạch vùng, để quản lý mục đích phục hồi thành rừng tự nhiên 10.5.1 Chủ rừng giành 10% diện tích rừng trồng đủ điều kiện để quản lý mục đích phục hồi thành rừng tự nhiên tài liệu hố 10.5.2 Có tài liệu hướng dẫn việc quản lý diện tích 10.5.3 Có báo cáo đánh giá định kỳ 3-5 năm phục hồi rừng tự nhiên diện tích 10.6 Có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ cải tạo cấu trúc, độ phì hoạt động sinh học đất Kỹ thuật mức độ thu hoạch sản phẩm, việc thiết kế bảo dưỡng đường giao thơng, tời kéo gỗ nhưviệc chọn lồi trồng khơng gây thối hố đất khơng ảnh hưởng xấu đến nguồn nước dịng chảy 10.6.1 Có quy chế tài liệu hướng dẫn biện pháp bảo vệ cấu trúc, độ phì hoạt động sinh học đất, kể các biện pháp khắc phục tác động tiêu cực 10.6.2 Có báo cáo diễn biến độ phì cấu trúc đất, nguồn nước, dòng chảy… hoạt động gây trồng, khai thác, làm đường gây 10.7 Có biện pháp ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp dịch bệnh, cháy rừng nhập nội tràn lan lồi Phịng trừ tổng hợp dịch bệnh xem khâu quan trọng kế hoạch quản lý, dựa trước hết vào biện pháp phòng ngừa diệt bệnh phương pháp sinh học hố học phân bón Chủ rừng tìm cách tránh dùng thuốc sâu phân bón, kể cảtrong vườn ươm Việc sử dụng hoá chất đề cập đến tiêu chí 6.6 6.7 10.7.1 Có tổ chức, nhân lực, phương tiện cần thiết cán chuyên trách đào tạo tốt phòng chống sâu bệnh hại cháy rừng 10.7.2 Có tài liệu hướng dẫn thực biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại tài liệu hướng dẫn phịng chống cháy rừng phù hợp với Tiêu chí 10.7 10.7.3 Có hệ thống phịng chống cháy rừng Trong năm gần không xảy cháy rừng gây hậu nghiêm trọng 10.7.4 Chủ rừng ưu tiên sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, chế phẩm sinh học loài cố định đạm tự nhiên Có biện pháp phịng trừ tổng hợp vườn ươm rừng trồng sâu bệnh hại 10.7.5 Có báo cáo đánh giá hiệu sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón biện pháp phòng chống cháy rừng 10.8 Tuỳ theo phạm vi cường độ hoạt động trồng rừng, việc kiểm tra đánh giá rừng trồng phải bao gồm việc đánh giá thường xuyên tác động sinh thái - xã hội khu vực (chẳng hạn tác động đến tái sinh tự nhiên, nguồn nước, độphì đất, thu nhập, phúc lợi cư dân địa phương) ngồi điểm nói tiêu chuẩn 8, Không trồng lồi phạm vi rộng chưa có thử nghiệm địa phương chưa có kinh nghiệm chắn cho thấy lồi thích nghi tốt với điều kiện lập địa, khơng xâm nhập tràn lan không gây tác hại sinh thái đáng kể đến hệ sinh thái khác Cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề xã hội việc lấy đất trồng rừng, liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu sử dụng 10.8.1 Có kế hoạch thực việc kiểm tra, đánh giá định kỳ năm tác động rừng trồng mặt nói tiêu chí 10.8 10.8.2 Chủ rừng khơng trồng lồi phạm vi rộng vượt quy mô khảo nghiệm phép mà chưa khảo nghiệm cho thấy loài phù hợp với điều kiện lập địa có hiệu cao kinh tế, sinh thái xã hội 10.8.3 Có báo cáo định kỳ phù hợp tác động sinh thái xã hội nói Tiêu chí 10.8 10.9 Rừng trồng đất chuyển hố từ rừng tự nhiên sau tháng 11 năm 1994 thông thường khơng chứng chỉ, trừ có đủ chứng chủ rừng không chịu trách nhiệm trực tiếp gián tiếp chuyển đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN&PTNT (2006), “Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác”, “Cẩm nang ngành lâm nghiệp”, Hà Nội [2] Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tổng hợp số liệu xử lý 2010 – 2014 [3] Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2012), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2011, NXB Thống kê [4] Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2014), TK05 đất đai tỉnh Nghệ An 2013 [5] Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2014) Số liệu trạng rừng năm 2013 [6] Nguyễn Ngọc Lung (2004), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, hội thách thức [7] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) Tỉnh Nghệ An [8] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo kết Thống kê đất đai Nghệ An năm 2012 [9] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2014), Kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2013 [10] UBND tỉnh Nghệ An (2014), Tổng hợp tham gia bên vào chi trả DVMTR [11] UBND tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo sơ kết năm thực sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Nghệ An [12] http://www.baomoi.com/Kiem-lam-Nghe-An-day-manh-cong-tac-tuyentruyen/141/3200991.epi [13] http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/default/explorer/folder/44?folder_id=44 [14] http://quybaovevaphattrienrungna.org/vi/trang-chu.html [15] http://www.vietnamredd.org/Web/Default.aspx?tab=download&zoneid=159&subzone=165&chil d=180&kid=218&lang=en-US ... ÁP DỤNG CHỨNG CHỈ RỪNG VÀO QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 69 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp thúc đẩy áp dụng chứng rừng vào quản lý rừng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ. .. với địa bàn tỉnh đưa giải pháp áp dụng hiệu kế hoạch quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng tỉnh Nghệ An Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng chứng rừng vào. .. Nghệ An - Về thời gian: năm 2014 c Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn để áp dụng quản lý rừng bền vững chứng rừng cho tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp áp dụng chứng rừng vào quản lý rừng

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các nhân tố tác động vào quản lý rừng - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Hình 1.1..

Các nhân tố tác động vào quản lý rừng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.1. So sánh các công cụ quản lý rừng - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Bảng 1.1..

So sánh các công cụ quản lý rừng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa chứng chỉ rừng và thị trường - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Hình 1.2..

Mối quan hệ giữa chứng chỉ rừng và thị trường Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.3. Chuỗi hành trình sản phẩm đưa đến một nhà máy sản xuất gỗ - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Hình 1.3..

Chuỗi hành trình sản phẩm đưa đến một nhà máy sản xuất gỗ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.5. Diện tích rừng có chứng chỉ FSC theo châu lục, tính đến tháng 12/2005 b. Phân tích chứng chỉ rừng ở các châu lục - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Hình 1.5..

Diện tích rừng có chứng chỉ FSC theo châu lục, tính đến tháng 12/2005 b. Phân tích chứng chỉ rừng ở các châu lục Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.4. Chứng chỉ CoC phân theo châu lục tính đến tháng 11/2005 - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Hình 1.4..

Chứng chỉ CoC phân theo châu lục tính đến tháng 11/2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
b, Tình hình sử dụng đất (đến năm 2011) - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

b.

Tình hình sử dụng đất (đến năm 2011) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An (đến 31/12/2011) - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Bảng 2.2.

Nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An (đến 31/12/2011) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội Nghệ An chủyếu - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Bảng 2.3.

Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội Nghệ An chủyếu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An được thể hiện tóm tắt thông qua các chỉ tiêu chủ yếu trong bảng:  - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

nh.

hình kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An được thể hiện tóm tắt thông qua các chỉ tiêu chủ yếu trong bảng: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ các bảng trên cho thấy cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực.  Tỉ  trọng  nông  nghiệp  giảm  từ  33,05%  năm  2006  xuống  còn  27,06%;  tỉ  trọng  nghành công nghiệp - xây dựng tăng từ 30,35% lên 34,86%; tỉ trọng nghành dịch vụ  tăng từ - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

c.

ác bảng trên cho thấy cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỉ trọng nông nghiệp giảm từ 33,05% năm 2006 xuống còn 27,06%; tỉ trọng nghành công nghiệp - xây dựng tăng từ 30,35% lên 34,86%; tỉ trọng nghành dịch vụ tăng từ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4: Biến động diện tích đất lâm nghiệp năm 2013 so với năm 2012 của tỉnh Nghệ An  - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Bảng 2.4.

Biến động diện tích đất lâm nghiệp năm 2013 so với năm 2012 của tỉnh Nghệ An Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp phân theo địa phương tỉnh Nghệ An năm 2013 - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Bảng 2.5.

Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp phân theo địa phương tỉnh Nghệ An năm 2013 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thống kê số vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2010 – 2014  - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Bảng 2.6..

Thống kê số vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2010 – 2014 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tổng hợp sự tham gia của các bên vào chi trả DVMTR qua 3 năm 2010-2013  - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp áp dụng chứng chỉ rừng vào quản lí rừng bền  vững trên địa bàn tĩnh nghệ an

Bảng 2.7.

Tổng hợp sự tham gia của các bên vào chi trả DVMTR qua 3 năm 2010-2013 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan