1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường

122 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 895 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa KCN TTMT Định nghĩa chung tổng hợp và đầy đủ về mô hình KCN TTMT như sau: “KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU



Với tốc độ phát triển nhanh của công nghiệp Việt Nam những năm gần đây, đặcbiệt là các KCN, đã góp phần làm nền kinh tế quốc gia tăng trưởng nhanh và ổnđịnh Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn về kinh tế còn tồn tại những vấn đềnan giải, đố là môi trường xung quanh và tại các KCN đang xuống cấp trầm trọng

do không được quan tâm đúng mức

Vấn đề môi trường trong các KCN ở các nước đang phát triển hiện nay như ViệtNam ít được quan tâm, đa số không thực hiện các biện pháp BVMT, hoặc nếuthực hiện thì chỉ gói gọn trong các giải pháp xử lý cuối đường ống (End of Pipe –EOP) Trên thực tế, giải pháp xử lý cuối đường ống đáp ứng được những yêu cầu

về luật BVMT nhưng nó lại gây lãng phí khá lớn cho DN và xã hội Chính vì vậy,cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm đã được các quốc gia phát triển, những nước đãtừng một thời áp dụng rộng rãi phương pháp EOP, đưa vào áp dụng thực tế như:sản xuát sạch hơn (Cleaner Production), không chất thải (Zero Waste) … để đưahoạt động cảu KCN trở thành thân thiện với môi trường

Mô hình KCN TTMT sẽ là lựa chọn hàng đầu của các KCN trong nước trong thời

kỳ phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa, hướng tới PTBV Đặc biệt là lúcViệt Nam đang chuyển mình bước vào cánh cửa hội nhập quốc tế thông qua sựkiện gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO)

1) Sự cần thiết của đề tài

Trang 2

Theo quy hoạch thì đến năm 2015 toàn tỉnh Bình Dương sẽ có 23 KCN vớitổng diện tích là 8119 ha Trong đó, KCN Mỹ Phước sẽ là một trong nhữngKCN chiếm diện tích lớn, quy mô đầu tư tương đối cao so với các KCN khác ởđịa phương Ngoài ra, KCN Mỹ Phước trong tương lai sẽ đóng vai trò thúc đẩynền kinh tế của Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung Vì vậy, nhu cầuPTBV của KCN Mỹ Phước cũng nằm trong nhu cầu phát triển chung của cácKCN Bình Dương.

Có thời hạn cấp phép là 50 năm nên KCN Mỹ Phước rất cần có nhu cầuchuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động sản xuất theo yêu cầu PTBV (PTBV),nhằm đảm bảo sự phát triển thành công, ổn định và bền vững cho KCN MỹPhước Các hoạt động sản xuất của KCN Mỹ Phước không những có tiềm nănggây ô nhiễm môi trường (ONMT) không khí, đất, nước nghiêm trọng, đặc biệt

là trong địa bàn KCN Mỹ Phước và ở các vùng lân cận Ngoài ra, chất lượngmôi trường nước mặt của sông Thị Tính cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu KCN MỹPhước không có biện pháp xử lý kịp thời

Vì vậy, mô hình mà KCN Mỹ Phước hướng tới sẽ là mô hình KCN TTMT.Đây là mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp hóa mới của các KCN tập trung,

nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu PTBV công nghiệp trên cơ sở gắn kết hài hòagiữa hiệu quả QLMT và các giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ môitrường (đi từ nhu cầu kiểm soát ô nhiễm chặt chẽ đến nhu cầu cải thiện sinhthái môi trường và sinh thái công nghiệp)

Nắm bắt được nhu cầu thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải phápxây dựng KCN Mỹ Phước – Bình Dương thành KCN TTMT” đã ra đời Đề tàichỉ là bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thiết thực để đưa KCN MỹPhước – Bình Dương trở thành KCN TTMT

2) Phương pháp nghiên cứu

Trang 3

Phương pháp được áp dụng chủ yếu là:

 Phương pháp thống kê: Thu thập các tài liệu thứ cấp có liên quan đếnhiện trạng môi trường, tình hình áp dụng và tuân thủ luật BVMT củaKCN Mỹ Phước

Nhằm tìm ra những giải pháp để xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN TTMT

4) Nội dung nghiên cứu

Gồm 8 nội dung chính sau:

 Hiện trạng môi trường trong KCN Mỹ Phước

 Xác định loại hình hiện tại của KCN Mỹ Phước

 Xác định các mô hình KCN TTMT có thể áp dụng cho KCN MỹPhước

 Lựa chọn mô hình chuyển đổi phù hợp với KCN Mỹ Phước, từ KCNhiện tại sang KCN TTMT

 Xây dựng mô hình kỹ thuật tổng quát KCN TTMT Mỹ Phước

 Xác định các bước và nội dung thực hiện mô hình KCN TTMT MỹPhước

 Đánh giá triển vọng của mô hình

 Xác định các lợi ích kinh tế - kỹ thuật – xã hội – môi trường màKCN Mỹ Phước sẽ mang lại

Trang 4

5) Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là KCN Mỹ Phước, KCN TTMT, KCN sinh thái

6) Giới hạn của đề tài

Thời gian thực hiên chỉ giới hạn trong thời gian 3 tháng nên đề tài chỉ bước đầunghiên cứu, tìm những giải pháp để chuyển đổi KCN Mỹ Phước thành KCNTTMT

7) Ý nghĩa của đề tài

7.1 Ý nghĩa khoa học:

Đề tài nghiên cứu phương pháp luận để xây dựng KCN TTMT cho KCN

Mỹ Phước trong điều kiện hiện tại, từ đó đề xuất các bước cần thực hiện đểphát triển KCN hiện tại theo hướng TTMT

7.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Đề tài góp phần giải quyết các vấn đề môi trường hiện nay ở KCN MỹPhước

CHƯƠNG 1

Trang 5

TỔNG QUAN VỀ KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG



1.1 Định nghĩa KCN TTMT

Định nghĩa chung tổng hợp và đầy đủ về mô hình KCN TTMT như sau:

“KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức sản xuất theochiến lược trình tự từng bước ở quy mô từng DN và tổng thể KCN thành KCNTTMT, hoặc là KCN sinh thái xây dựng mới nhằm đạt được tiêu chuẩn TTMTngày càng cao theo hướng sinh thái công nghiệp bền vững, có hệ thống QLMTtiieen tiến bảo đảm năng lực thi hành hiệu quả pháp luật và chính sách nhà nước,

có quy hoạch phát triển gắn kết BVMT theo nguyên tắc sinh thái bền vững, cótrình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để bảo đảm kiểm soát và giảmthiểu hiệu quả ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường và thực thi các nguyên tắcsinh thái môi trường và công nghiệp nhằm đảm bảo tốt các lợi ích kinh tế - môitrường, cân bằng sinh thái, hội nhập kinh tế quốc tế và chăm sóc sức khỏe cộngđồng”

Hoặc có thể định nghĩa ngắn gọn về mô hình KCN TTMT như sau:

“KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức sản xuất theochiến lược trình tự từng bước ở quy mô từng DN và tổng thể KCN thành KCNTTMT, hoặc là KCN sinh thái xây dựng mới nhằm đạt được tiêu chuẩn TTMTngày càng cao theo hướng sinh thái công nghiệp bền vững và đáp ứng ngày càngcao các yêu cầu PTBV”

Trang 6

TTMT ngày càng cao từ phân loại KCN trung bình đến phân loại KCN sinhthái Trong đó, quy mô chuyển đổi có thể bao gồm: quy mô phát huy nộilực ở từng DN tham gia đầu tư phát triển KCN để chuyển đổi sang DNTTMT và KCN TTMT, hoặc quy mô phát huy sức mạnh tổng hợp của cảKCN để chuyển đổi lập tức cả KCN sang mô hình KCN TTMT.

 KCN TTMT là KCN sinh thái được xây dựng mới theo các nguyên tắc sinhthái công nghiệp từ đầu, kể từ khi thành lập, đầu tư xây dựng, đến và saukhi đi vào hoạt động

 KCN TTMT được đánh giá, phân loại theo hệ thống tiêu chí TTMT với cácchỉ tiêu về năng lực tổ chức sản xuất và BVMT, về diễn biến trạng thái môitrường, khả năng cải thiện sinh thái môi trường, khả năng giảm thiểu ônhiễm và chất thải phát sinh, trong đó biên độ tiêu chuẩn thay đổi từ mứcthấp nhất là KCN trung bình (đạt tiêu chuẩn TTMT) và mức cao nhất làKCN sinh thái (đạt tiêu chuẩn TTMT rất cao)

 KCN TTMT có hệ thống QLMT tiên tiến bảo đảm năng lực thi hành hiệuquả pháp luật và chính sách nhà nước như thi hành Luật BVMT (công tácĐTM, hoạt động quản lý sau thẩm định, công tác thanh – kiểm tra, công tácquan trắc và giám sát chất lượng môi trường, áp dụng hệ thống tiêu chuẩnquản lý chất lượng và môi trường quốc tế…), thi hành các chương trìnhchiến lược và kế hoạch hành động quốc gia về BVMT

 KCN TTMT có quy hoạch phát triển gắn kết BVMT theo nguyên tắc sinhthái bền vững, trong đó việc lựa chọn chuyển đổi hay xây dựng mới KCNsinh thái phải tuân thủ các nguyên tắc lựa chọn loại hình công nghiệp đầu

tư, cơ cấu nghành nghề, trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất, mức độ phátthải, trình độ kỹ thuật công nghệ BVMT và khả năng trao đổi cộng sinhchất thải phù hợp với yêu cầu sinh thái môi trường và sinh thái côngnghiệp

Trang 7

 KCN TTMT có trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để bảođảm kiểm soát và giảm thiểu hiệu quả ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trườngnhư yêu cầu tối thiểu của mô hình KCN TTMT, trong đó yêu cầu tối thiểu

là phải áp dụng triệt để các giải pháp cuối đường ống và các giải phápSXSH từng phần

 KCN TTMT có trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để bảođảm thực thi các nguyên tắc sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệpnhư yêu cầu cao và rất cao của mô hình KCN TTMT, trong đó yêu cầu cao

là áp dụng các giải pháp SXSH toàn diện và các giải pháp trao đổi cộngsinh chất thải hai chiều

 KCN TTMT có trạng thái và năng lực PTBV được đánh giá tổng hợp là bảođảm tốt các lợi ích kinh tế - môi trường, cân bằng sinh thái, hội nhập kinh tếquốc tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng

1.3 Các tiêu chí mô hình KCN TTMT

Theo các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã đạt được trong Dự án CụcBVMT – Bộ TN&MT: “Sự nghiệp phát triển kinh tế phục vụ quản lý nhà nước vềBVMT” (giai đoạn I và II), thì mô hình KCN TTMT có 3 mức thang bậc phân loạitiêu chuẩn pháp lý và quản lý chính bao gồm:

Kiểm soát và xử lý ô nhiễm (giải pháp công nghệ cuối đường ống)

Sinh thái môi trường (giải pháp SXSH, xanh – sạch – đẹp)

Sinh thái công nghiệp (giải pháp công nghệ trao đổi chất hai chiều khép kín, có íthoặc không có chất thải) như được trình bày trong bảng 1 dưới đây

Tuy nhiên, vì lĩnh vực sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp hiệnchưa có đủ các quy định pháp lý và quản lý cho việc áp dụng chính thức, cho nêncòn là các hướng đi khuyến khích áp dụng cho PTBV

Trang 8

Bảng 1 : Phân cấp thang bậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo các yêu cầu BVMT chung, sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp (Phân cấp 1)

Phân loại bậc TTMT Tính chất đặc trưng Phạm vi ứng dụng

3 Sinh thái công nghiệp

(TTMT rất cao)

Khép kín, bền vững, có íthoặc không có chất thải

Tiêu chuẩn hóa theo sinhthái công nghiệp hiện đạihóa (EM)

2 Sinh thái môi trường

(XSĐ, TTMT cao)

Công nghệ, tổ chức quản

lý và định hướng công tácBVMT

Tiêu chuẩn hóa theo hệthống sinh thái môitrường (EMS, ISO)

1 Kiểm soát và xử lý ô

nhiễm (đạt TTMT)

Mức độ thực hiện thực tếkiểm soát và xử lý ônhiễm

Tiêu chuẩn hóa theo hệthống quản lý nhà nước(ĐTM, TCMT…)

0 Ô nhiễm công nghiệp

(chưa TTMT)

Chưa áp dụng các giảipháp kiểm soát và xử lý ônhiễm

Tiêu chuẩn hóa theo lợinhuận của thị trường sảnxuất hàng hóa

Trong đó, các phân cấp 1, 2 và 3 tương ứng với các phân cấp phát triển vănminh từ Hậu công nghiệp trở lên theo con đường phát triển nền kinh tế tri thức,được tính từ thời điểm năm 1970 khi xuất hiện các ý tưởng đầu tiên về nhiệm vụkiểm soát, xử lý ô nhiễm công nghiệp và PTBV Văn minh công nghiệp (mức 0)được coi là phân cấp chưa TTMT và gây ô nhiễm môi trường công nghiệp do các

mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp khi đó thuộc dạng KCN, KCX, CCN tậptrung hệ cổ điển, có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường cao và công tác BVMTcông nghiệp chưa được quan tâm thực hiện đây gọi là phân cấp tiêu chí TTMTchung áp dụng cho nền sản xuất công nghiệp quy mô lớn

Theo bảng 1, thí các tính chất dặc trưng của hệ thống tiêu chí KCN TTMTđược cụ thể hóa chủ yếu theo các tiêu chí đánh giá về mức độ thực hiện các quy

Trang 9

định, tiêu chuẩn pháp lý và quản lý nhà nước đối với nhiệm vụ BVMT, cũng nhưcác tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển và ứng dụng các thành tựu KHCN sảnxuất, tiêu dùng và BVMT mới, còn các tiêu chí đánh giá về trạng thái biến đổitrong hiện trạng tái nguyên và môi trường được thực hiện thông qua chính phânloại tiêu chí TTMT là: kiểm soát và xử lý ô nhiễm (mức 1), sinh thái môi trường(mức 2) và sinh thái công nghiệp (mức 3) Tuy nhiên, các tiêu chí này được cụ thểhóa sâu sắc hơn theo công tác đánh giá tác động môi trường – ĐTM (hiện trạng,chất lượng dự báo…về trạng thái tài nguyên – môi trường) và công tác quan trắc,giám sát, dự báo chất lượng tài nguyên – môi trường và các nội dung hoạt độngquản lý sau thẩm định báo cáo ĐTM, đã được quy định chính thức theo hệ thốngpháp luật nhà nước và các văn bản pháp quy của Chính phủ.

Bảng 1 cũng cho thấy rõ sự kết hợp chặt chẽ việc áp dụng các giải phápcông nghệ và QLMT cần thiết trong mô hình KCN TTMT, mà sự khác nhau giữacác mức độ phân loại tiêu chí TTMT thể hiện ở mức độ áp dụng khác nhau cácgiải pháp công nghệ và QLMT trong thực tiễn Ví dụ, mức 1 – kiểm soát ô nhiễmyêu cầu áp dụng các giải pháp công nghệ cuối đường ống (có nhiều hạn chế dokhông giải quyết triệt để căn nguyên ô nhiễm) và các giải pháp quản lý cứng đượcquy định theo luật BVMT Trong khi đó, ở mức 2 – sinh thái môi trường yêu cầuphải áp dụng bổ sung thêm giải pháp sản xuất sạch hơn (giải quyết triệt cănnguyên ô nhiễm) và các giải pháp quản lý mềm, tiên tiến, hiệu quả Còn mức 3 –sinh thái công nghiệp lại yêu cầu phải áp dụng bổ sung thêm giải pháp KHCN hiệnđại hóa theo yêu cầu sinh thái công nghiệp, cho phép thiết lập cơ chế trao đổi chấthai chiều khép kín, có ít hoặc không có chất thải Các nội dung phân tích trên đây

về tiêu chí mô hình KCN TTMT được cụ thể hóa ở phân cấp thứ hai như đượctrình bày trong bảng 2 dưới đây

Bảng 2: Phân lo i thang b c tiêu chí mô hình KCN TTMT theo m c đ áp d ng th c tậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế ức độ áp dụng thực tế ộ áp dụng thực tế ụng thực tế ực tế ếcác gi i pháp công ngh và QLMT KCN khác nhau (Phân c p 2).ải pháp công nghệ và QLMT KCN khác nhau (Phân cấp 2) ệ và QLMT KCN khác nhau (Phân cấp 2) ấp 2)

Mức độ áp dụng các giải Tính chất và các kết quả Phân loại tiêu chí KCN

Trang 10

Đạt TTMT (TTMT trungbình)

0 Không áp dụng Ô nhiễm môi trường cao Chưa TTMT

Do vậy, trong trường hợp mô hình KCN TTMT thì có thể hiểu rõ hơn vềkhái niệm và tiêu chí TTMT là ứng dụng chủ yếu vào mục đích đánh giá về cácmức độ thực thi thực tế công tác QLMT, các giải pháp công nghệ, định hướng sinhthái môi trường và công nghiệp ở phạm vi CSSX, xí nghiệp, nhà máy, DN, công ty

và KCN, KCX, CCN tập trung nhằm tìm đến các giải pháp thực tiễn đơn dòng(giải pháp kiểm soát và xử lý ô nhiễm), hay là sự kết hợp đa dòng giữa các yêu cầu

để được tiêu chí TTMT ngày càng cao (giải pháp sinh thái môi trường và côngnghiệp), có tính chất thích hợp và phù hợp với các điều kiện quá độ hiện thời củanền sản xuất công nghiệp, bảo đảm tính khả thi và hiệu lực cao cho các giải pháp

Trang 11

QLMT và công nghệ được lựa chọn áp dụng, đồng thời bảo đảm khả năng địnhhướng tương lai tiến đến nền sản xuất sinh thái môi trường và sinh thái côngnghiệp bền vững.

Tuy nhiên, trong các điều kiện tiến hành CNH, HĐH quá độ nền kinh tế, do

áp lực cạnh tranh cao của thị trường hàng hóa và khả năng phát triển KHCN caophụ thuộc vào biên độ chu kỳ thời gian chi phối, cho nên khả năng áp dụng cácgiải pháp công nghệ và QLMT của các KCN, KCX, CCN tập trung nhằm chuyểnđổi sang mô hình KCN TTMT gặp rất nhiều khó khăn và có khả năng hạn chế Do

đó, nhằm bảo đảm tính khả thi cao hơn cho mô hình KCN TTMT, thì có thể dựatrên các bảng 1, 2 để triển khai cụ thể hóa mở rộng hơn (phân cấp sâu hơn) cácmức tiêu chuẩn phân loại KCN TTMT như được trình bày trong các bảng 3, 4dưới đây

Bảng 3: Tiêu chí thang bậc phân loại mô hình KCN TTMT mở rộng khả năng

áp dụng trong thực tiễn CNH nền kinh tế quá độ (Phân cấp 3)

Mức độ áp dụng các giải

pháp công nghệ và quản

lý BVMT cụ thể

Tính chất và các kết quả TTMT đạt được thực tế

Phân loại tiêu chí KCN TTMT

0 Không áp dụng Ô nhiễm môi trường cao Chưa TTMT

1 Giải pháp QLMT cứng

và công nghệ kiểm soát ô

Kiểm soát và xử lý ônhiễm đầu ra ở năng lực

Đạt TTMT (trung bình)

Trang 12

nhiễm đầu ra khá cao

TTMT khá

2a Nâng cao chất lượng

QLMT toàn diện

QLMT tốt và phòngngừa ô nhiễm ở năng lựctrung bình

TTMT khá+

2b Tăng cường áp dụng

các giải pháp SXSH

QLMT tốt và phòngngừa ô nhiễm ở năng lựckhá cao

TTMT cao (xanh – sạch– đẹp)

3a Giải pháp sinh thái

cộng sinh trao đổi chất

thải cục bộ

Giảm thiểu các phát thải

ở năng lực trung bình

TTMT cao+

3b Giải pháp sinh thái

công sinh trao đổi chất

TTMT rất cao

Như vậy, so với bảng 2 thì trong bảng 3 đã bổ sung thêm 4 mức tiêu chuẩnhóa KCN TTMT quá độ trên cơ sở kết hợp từng bước và từng phần các giải phápQLMT, giải pháp công nghệ, sinh thái môi trường và công nghiệp toàn diện, mà

Trang 13

mục đích cuối cùng là xây dựng các KCN sinh thái tập trung, bảo đảm quá trìnhtrao đổi chất thải cộng sinh toàn diện hai chiều, không có phát thải hoặc có ít chấtthải Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển của các KCN tập trung ởcác nước CNPT và CNM trên thế giới, mà trong đó các KCN tập trung đã phảithực hiện chiến lược naang cao từng bước mức độ phân loại TTMT của KCNthông qua việc áp dụng ngày càng mở rộng các giải pháp quản lý, công nghệ, sinhthái môi trường, sinh thái công nghiệp và tiến tới áp dụng mô hình KCN sinh tháibền vững.

Bảng 3 sẽ rất thuận lợi cho việc đánh giá mức độ TTMT của KCN đã đạtđược trong thực tế, chất lượng công tác quản lý và định hướng sự phát triển cơ sởsản xuất, xí nghiệp, nhà máy và KCN, KCX, CCN tập trung theo hướng sinh tháicông nghiệp bền vững, trong đó tùy thuộc vào khả năng thực tế quá độ đồng thời

và đa dạng hóa sẽ áp dụng chiến lược hết hợp các giải pháp QLMT và công nghệlinh hoạt, mềm dẻo nhằm không ngừng gia tăng mức độ TTMT cho các cơ sở sảnxuất, xí nghiệp, nhà máy và KCN tập trung (các mức 2a, 2b, 3, 3a, 3b và 4) theomục tiêu cuối cùng là thực hiện sinh thái công nghiệp bền vững Dựa theo bảng 3

có thể áp dụng hệ thống phân loại các KCN TTMT như được trình bày trong bảng

4 dưới đây

Bảng 4: Hệ thống thang bậc phân loại mô hình KCN TTMT (FEIP)

Trang 14

3b (cao++) F KCN hỗn hợp+

Nhìn chung, ưu điểm chính của hệ thống phân loại mô hình KCN TTMTtheo bảng 3 và 4 ở trên là các KCN tập trung có thể tự chủ dễ dàng lựa chọn chiếnlược và phương pháp tổ chức chuyển đổi xây dựng mô hình KCN TTMT theo yêucầu sinh thái công nghiệp hiện đại bền vững, phù hợp với các điều kiện thực tế cụthể của KCN về nguyên tắc thể chế kinh tế, cơ cấu nghành nghề, loại hình côngnghiệp, lĩnh vực hoạt động kinh doanh, trình độ phát triển QLMT, trình độ pháttriển công nghệ sản xuất và BVMT KCN nhằm từng bước thỏa mãn các yêu cầuQLMT của Nhà nước, phát triển KHCN, luôn thích ứng thị trường và định hướngphát triển theo mô hình KCN sinh thái tương lai KCN Mỹ Phước sẽ thực hiện dự

án không ngừng nâng cấp tiêu chí TTMT của KCN tiến tới mức 4 (G) – KCN sinhthái

1.4 Phương pháp đánh giá KCN TTMT

1.4.1 Phương pháp liệt kê danh mục các tiêu chí TTMT : (Phương pháp

quản lý KCN TTMT)

 Hệ thống các tiêu chí đánh giá mức độ TTMT thực tế của KCN:

Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh Pháp luật nhà nước tại KCN (Luật BVMT, chiến lược và kế hoạch

hành động quốc gia, tiêu chuẩn môi trường, hệ thống quản lý nhànước về BVMT) :

 Mức độ tuân thủ các luật BVMT và bảo vệ TNTN: từ khá trởlên

 Mức độ tuân thủ chiến lược và kế hoạch HĐQG về BVMT:

từ khá trở lên

Trang 15

 Mức độ tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Nhà nước: từ khá trởlên.

 Mức độ thực hiên công tác QLMT Nhà nước: từ khá trở lên

Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh nhiệm vụ QLMT KCN:

 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh các cơ chế, chính sách nhànước về BVMT KCN: từ khá trở lên

 Mức độ áp dụng hệ thống QLMT tại KCN, DN, công ty: có

hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng và bộ máy hoàn chỉnh

 Mức độ áp dụng hệ thống QLMT tại KCN, DN, công ty:EMS, ISO

 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác quy hoạch phát triểnKCN gắn kết với BVMT: từ khá trở lên

 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh các chương trình chiến lược

và kế hoạch hành động BVMT công nghiệp: từ khá trở lên

 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác QLMT nhà nước: từkhá trở lên

 Công tác báo cáo ĐTM: 100% doanh nghiệp

 Công tác quản lý sau thẩm định báo cáo ĐTM: 100%DN

 Thanh, kiểm tra chế độ báo cáo và hiệu quả QLMTKCN: từ khá trở lên

 Công tác quan trắc và giám sát quản lý chất lượng môitrường KCN: 100% DN

Trang 16

 Việc thực hiện các quy chế quản lý KCN khác nhau: từkhá trở lên.

 Việc thực hiện các quy chế QLMT KCN khác nhau: từkhá trở lên

Nhóm tiêu chí đánh giá về mức độ hội nhập kinh tế quốc tế: từ

80% DN trở lên đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO

 Hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ứng dụng KHCN tạiKCN:

Nhóm tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển ứng dụng KHCN sản xuất và BVMT KCN:

 Mức độ tham dự thị trường KHCN sản xuất và BVMT: cótham gia thị trường KHCN

 Mức độ ứng dụng công nghệ thích hợp và thông dụng: 100%DN

 Mức độ ứng dụng công nghệ mới và tốt nhất: từ 80% DN trởlên

Trang 17

 Mức độ áp dụng các giải pháp khống chế, xử lý, khắc phục,cải tạo ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường: 100% DN.

 Mức độ áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn (STMT): từ80% DN trở lên

 Mức độ áp dụng các giải pháp thị trường trao đổi chất thải: từ80% DN trở lên

 Mức độ áp dụng các giải pháp sinh thái công nghiệp: từ 30%

 Mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường nhà nước: 100% DN

 Mức độ, quy mô ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường:không

 Mức độ gia tăng cân bằng sinh thái: từ có áp dụng giải phápSXSH từng phần trở lên

 Mức độ cải thiện chất lượng môi trường: từ có áp dụng giảipháp sinh thái cục bộ trở lên

 Mức độ phát triển sinh thái môi trường: 100% DN đảm bảotiêu chuẩn cây xanh và diện tích mặt nước che phủ

Nhóm tiêu chí dự báo về các xu hướng diễn biến thay đổi trong hiện trạng và chất lượng môi trường KCN:

 Dự báo về mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường: từ 80%

DN trở lên đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO

Trang 18

 Dự báo về diễn biến thay đổi hiện trạng và chất lượng môitrường: từ 80% DN trở lên áp dụng các giải pháp SXSH.

 Dự báo về diễn biến thay đổi mức độ, quy mô ô nhiễm, suythoái và sự cố môi trường: giảm thiểu tối đa theo năng lực cóthể

 Dự báo về mức độ gia tăng cân bằng sinh thái: từ 80% DN trởlên áp dụng các giải pháp SXSH

 Dự báo về mức độ cải thiện chất lượng môi trường: từ 30%

DN trở lên áp dụng các giải pháp sinh thái công nghiệp

 Dự báo về mức độ phát triển sinh thái môi trường: 100% DNbảo đảm tiêu chuẩn cây xanh, diện tích mặt nước che phủ và

áp dụng các giải pháp cải thiện vi khí hậu bổ sung

Nhóm tiêu chí dự báo về khả năng BVMT KCN trong tương lai:

 Khả năng lấp đầy quy hoạch KCN: từ không gây ô nhiễm vàquá tải môi trường trở lên

 Khả năng tăng cường công tác QLMT KCN: 100% DN đạtchứng chỉ tiêu chuẩn môi trường quốc tế EMS, ISO

 Khả năng phát triển, thay đổi công nghệ theo yêu cầu sinhthái môi trường và công nghiệp:

- Bảo đảm từ 70% DN trở lên phát triển công nghệ sạch

- Bảo đảm từ 30% DN trở lên có thể áp dụng công nghệ

có ít hoặc không có chất thải phát sinh

- Bảo đảm từ 80% DN trở lên có thể áp dụng SXSH và từ30% DN trở lên có thể áp dụng sinh thái công nghiệp

1.4.2 Phương pháp ma trận môi trường (EMA): (phương pháp đánh

giá và dự báo mức độ TTMT):

Trang 19

Tuy nhiên, để đảm bảo khả năng thực thi giản tiện hơn cho hệ thống tiêuchí đánh giá phân loại KCN TTMT, có thể áp dụng phương pháp ma trận môitrường (EMA) để đánh giá và phân loại mức độ TTMT của KCN trong thực tế trên

cơ sở thang bậc 10 điểm với tổng điểm đánh giá là 100 điểm cho 10 thông sốchính sau:

 Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh Luật BVMT, tiêu chuẩn

nhà nước và các quy chế chính phủ về BVMT công nghiệp (10 điểm).

Tiêu chí đánh giá mức độ áp dụng hệ thống và mô hình QLMT (10 điểm).

 Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác quy hoạch pháttriển KCN gắn kết với BVMT theo yêu cầu sinh thái môi trường và công

nghiệp (10 điểm).

Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác QLMT (10 điểm).

 Tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế theo các hệ thống tiêu

chuẩn quốc tế EMS, ISO (10 điểm).

Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ứng dụng KHCN sản xuất (10 điểm).

 Tiêu chí đánh giá về mức độ phòng ngừa, kiểm soát, xử lý, khắc phục, cải

tạo môi trường, suy thoái và sự cố môi trường KCN (10 điểm).

Tiêu chí đánh giá về hiện trạng, chất lượng môi trường KCN (10 điểm).

Tiêu chí dự báo xu hướng diễn biến chất lượng môi trường KCN (10 điểm).

Tiêu chí dự báo về khả năng BVMT KCN trong tương lai (10 điểm).

Trong đó, việc lập ma trận môi trường, chấm điểm thang bậc và phân loạiKCN TTMT theo phương pháp này được trình bày như trong bảng 5 dưới đây

Trang 20

Bảng 5: Hệ và QLMT KCN khác nhau (Phân cấp 2) ống bậc phân loại mô hình KCN TTMT theo phương pháp EMA th ng b c phân lo i mô hình KCN TTMT theo ph ng pháp EMAậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế ương pháp EMA

Mức tiêu chuẩn Phân loại Tên gọi KCN TTMT Tổng điểm phân

loại theo EMA

( Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường ( ENTEC))

Song, trên thực tế nhằm đảm bảo việc đánh giá chính xác và đầy đủ hơnmức độ TTMT thực tế của KCN, thì có thể vẫn cần thiết phải sử dụng đồng thời cả

02 phương pháp đánh giá mức độ TTMT này cho công tác quản lý nhà nước(phương pháp liệt kê các chỉ tiêu tiêu chí TTMT) và cho công tác nghiên cứu khoahọc môi trường nhằm đánh giá ĐTM của KCN TTMT (phương pháp ma trận môitrường) như cách tiếp cận chung về mô hình KCN TTMT là phải áp dụng đồngthời các giải pháp công nghệ và QLMT cần thiết Các phương pháp đánh giá và hệthống tiêu chí TTMT này áp dụng cho việc lập dự án khả thi và báo cáo ĐTMKCN TTMT trong các giai đoạn xây dựng KCN TTMT mới và chuyển dời KCN

cũ hiện có thành KCN TTMT

1.5 Hệ thống các tiêu chí phân loại KCN TTMT:

Trang 21

Sau khi KCN nghiên cứu được đánh giá cụ thể theo hệ thống các nhóm tiêuchí chỉ tiêu TTMT ở trên thì có thể áp dụng hệ thống phân loại KCN TTMT theomức độ TTMT đã đạt được thực tế tại KCN xem xét như được trình bày trongbảng 6 sau:

Bảng 6: Phân loại KCN TTMT theo mức độ TTMT đạt được thực tế tại các KCN

Phân loại

tiêu chuẩn

Phân loại KCN TTMT

Tính chất giải pháp quản lý và công nghệ

MT đặc trưng

Mục tiêu và các kết quả TTMT đạt được thực tế

và công nghệ kiểm soát

ô nhiễm đầu ra, đầu vào(SXSH từng phần)

Hạn chế, kiểm soát, xử lý vàphòng ngừa ô nhiễm MT ở

(D)

Tăng cường áp dụng cácgiải pháp SXSH

QLMT tốt và Phòng ngừa ônhiễm MT ở mức khá cao

3 (cao)

KCN xanh –sach – đẹp

(Đ)

Giải pháp quản lý mềm

và công nghệ SXSH toàndiện (sinh thái môitrường xanh)

Phòng ngừa, hạn chế và giảmthiểu ô nhiễm môi trường ở

Trang 22

Quá trình sản xuất, tiêu dùng

có ít hoặc không có chất thải

Trong đó, theo bảng 6 thì:

 Các mức phân loại TTMT từ KCN trung bình đến khá++ thuộc hệ tiêu chuẩnchuyển đổi KCN TTMT quá độ cấp bách trong quá trình CNH nền kinh tếhiện nay

 Các mức phân loại TTMT từ KCN xanh – sạch – đẹp đến KCN hỗn hợp +thuộc hệ tiêu chuẩn chuyển đổi KCN quá độ trong quá trình HĐH nền kinh

tế văn minh hậu công nghiệp ( áp dụng sinh thái môi trường và sinh tháicông nghiệp từng phần)

 Mức phân loại KCN sinh thái là mục tiêu cuối cùng nhằm phát triển côngnghiệp bền vững tương lai theo tiêu chí PTBV ( áp dụng sinh thái côngnghiệp toàn phần

Trang 23

106o58' (nguồn Sở KHCN).

 Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh

 Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thànhphố Hồ Chí Minh

Bình Dương có 01 thị xã, 6 huyện với 9 phường, 8 thị trấn và 75 xã Tỉnh lỵ

là thị xã Thủ Dầu Một - trung tâm hành chính - kinh tế - văn hoá của tỉnh BìnhDương

2.1.2 Địa hình:

Địa hình tương đối bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến

là những dãy đồi phù sa cổ nối tiếp nhau với độ dốc không quá 3 - 150 Đặc biệt

có một vài đồi núi thấp nhô lên giữa địa hình bằng phẳng như núi Châu Thới (DĩAn) cao 82m và ba ngọn núi thuộc huyện Dầu Tiếng là núi Ông cao 284,6m, núi

La Tha cao 198m, núi Cậu cao 155m

Trang 24

Từ phía Nam lên phiá Bắc, theo độ cao có các vùng địa hình:

 Vùng thung lũng bãi bồi, phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sông SàiGòn và sông Bé Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằngphẳng, cao trung bình 6 - 10m

 Vùng địa hình bằng phẳng, nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi,địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc 3 - 120, cao trung bình từ 10 -30m

 Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu, nằm trên các nền phù sa cổ,chủ yếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5

- 120, độ cao phổ biến từ 30 - 60m

Với địa hình cao trung bình từ 6 - 60m, nên trừ một vài vùng thung lũngdọc sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, đất đai ở Bình Dương ít bị lũ lụt, ngập úng.Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc mở mang hệ thống giao thông,xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và sản xuất nông nghiệp

2.1.3 Khí hậu:

 Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 muà rõ rệt:mùa mưa, từ tháng 5 - 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đếntháng 4 năm sau

 Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm với số ngày cómưa là 120 ngày Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm,năm cao nhất có khi lên đến 500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trungbình dưới 50mm và nhiều năm trong tháng này không có mưa

 Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,50oC, nhiệt độ trung bình tháng caonhất 290oC (tháng 4), tháng thấp nhất 240oC (tháng 1) Tổng nhiệt độhoạt động hàng năm khoảng 9.500 - 10.0000oC, số giờ nắng trung bình2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 giờ

Trang 25

 Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão

và áp thấp nhiệt đới Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu là hướngĐông, Đông - Bắc, về mùa mưa gió thịnh hành chủ yếu là hướng Tây,Tây - Nam Tốc độ gió bình quân khoảng 0.7m/s, tốc độ gió lớn nhấtquan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây - Nam

 Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổitheo mùa Độ ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trongmùa mưa, do đó độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô vàcao nhất vào giữa mùa mưa Giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trongnăm ít biến động

Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanhnăm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày Khí hậu Bình Dươngtương đối hiền hoà, ít thiên tai như bão, lụt…

2.1.4 Tài nguyên khoáng sản:

Bình Dương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, nhất làkhoáng sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích và phong hoá đặc thù.Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống vàthế mạnh của tỉnh như gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khoáng

Kết quả thăm dò địa chất ở 82 vùng mỏ lớn nhỏ, cho thấy Bình Dương có 9loại khoáng sản gồm: kaolin; sét; các loại đá xây dựng (gồm đá phun trào andezit,

đá granit và đá cát kết); cát xây dựng; cuội sỏi; laterit và than bùn

Than bùn

Thuộc nhóm nhiên liệu cháy, phân bố dọc theo thung lũng các sông SàiGòn, Đồng Nai, Thị Tính với trữ lượng không lớn, chất lượng thấp (nhiệt lượngthấp, tro cao), có thể sử dụng chế biến phân bón vi sinh thích hợp hơn là dùng làmchất đốt Có 7 vùng mỏ, riêng vùng mỏ Tân Ba có trữ lượng 0,705 triệu m3

Trang 26

Có 23 vùng mỏ với tiềm năng từ 300 - 320 triệu tấn, trong đó 15 vùng đang đượckhai thác cung cấp nguyên liệu cho ngành gốm sứ và làm chất phụ gia côngnghiệp cho các cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh Những mỏ có trữ lượng lớn vàđược nhiều nơi biết đến là Đất Cuốc, Chánh Lưu, Bình Hoà

Kaolin Bình Dương có chất lượng trung bình do hàm lượng sắt cao, hàmlượng nhôm thấp

Hiện có một số doanh nghiệp khai thác ở quy mô công nghiệp tại các mỏ

Mỹ Phước, Tân Phước Khánh, Phước Thái, Khánh Bình bên cạnh đó vẫn cònphổ biến khai thác nhỏ, khai thác tận thu trong dân

Trang 27

Phát triển theo các sông Sài Gòn, Đồng Nai và Thị Tính với tổng tiềm năngkhoáng sản gần 25 triệu m3, trong đó 20% có thể dùng cho xây dựng, 80% dùngcho san nền Cát xây dựng đang được khai thác ở khu vực cù lao Ruà, cù lao BìnhChánh.

2.1.5 Tài nguyên nước:

Nước mặt

Có 3 sông chính thuộc hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai chảy qua địaphận tỉnh Bình Dương:

Sông Bé: Bắt nguồn từ vùng núi phiá tây của Nam Tây Nguyên ở cao độ

650 - 900m Sông dài 350km, diện tích lưu vực 7.650km2, chảy qua tỉnh BìnhPhước, phần hạ lưu chảy qua Phú Giáo dài khoảng 80km rồi đổ vào sông ĐồngNai

Do lòng sông hẹp, lưu lượng dòng chảy không đều, mùa khô thì kiệt nước,mùa mưa nước chảy xiết, nên ít có giá trị về giao thông vận tải, nhưng có giá trị vềthủy lợi trên một số nhánh phụ lưu như suối Giai và là nguồn bổ sung nướcngầm cho vùng phía Bắc của tỉnh

Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang, ở độ cao 1.700m,chảy qua địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh.Đồng Nai là một con sông lớn, dài 635km, diện tích lưu vực 44.100km2, tổnglượng dòng chảy bình quân nhiều năm 16,7 tỷ m3/năm Tổng lượng cát, bùn mangtheo là 3,36 triệu tấn/năm, đây là một trong những nguồn cung cấp cát cho nhu cầuxây dựng đang gia tăng trong khu vực kinh tế trọng điểm phiá Nam

Đoạn sông chảy qua địa phận tỉnh thuộc huyện Tân Uyên, dài 90km với lưulượng trung bình 485m3/s, độ dốc 4,6%

Sông Đồng Nai có giá trị lớn về giao thông vận tải, khoáng sản, cung cấpnước cho khu công nghiệp, đô thị, du lịch, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối vớiTân Uyên, một vùng trồng cây công nghiệp và ăn trái quan trọng của tỉnh

Trang 28

Sông Sài Gòn: Bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua vùng đồi núi phiá TâyBắc huyện Lộc Ninh (Bình Phước) ở cao độ 200 - 250m.

Sông Sài Gòn dài 256km, diện tích lưu vực 5.560km2, đoạn chảy qua địabàn tỉnh từ Dầu Tiếng đến Lái Thiêu dài 143km Ở thượng lưu sông hẹp, nhưngđến Dầu Tiếng, sông mở rộng 100m và đến thị xã Thủ Dầu Một là 200m Lưulượng bình quân 85m/s, độ dốc của sông nhỏ chỉ 0,7%, nên sông Sài Gòn có nhiềugiá trị về vận tải, nông nghiệp, thủy sản và du lịch sinh thái

Ngoài ba sông chính, còn có sông Thị Tính (chi lưu của sông Sài Gòn),rạch Bà Lô, Bà Hiệp, Vĩnh Bình, rạch cầu Ông Cộ Mật độ kênh rạch trong tỉnh

từ 0,4 - 0,8 km/km2, lưu lượng không lớn, dòng chảy nước mặt chỉ tập trung ở cácsông suối lớn, còn kênh rạch ở vùng cao có mực nước thấp, thường khô kiệt vàomùa khô, ảnh hưởng tới cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

Tóm lại, tiềm năng nguồn nước mặt trong tỉnh khá dồi dào, hàng năm cácsông suối trong tỉnh truyền tải đến cho khu vực một khối lượng nước rất lớn,nhưng do chịu ảnh hưởng của chế độ mưa và chế độ gió mùa nên dòng chảy mặtcũng phân theo hai mùa: mùa lũ và mùa kiệt, đây là một vấn đề bất lợi cho việc sửdụng nguồn nước mặt cho sinh hoạt và phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnhnhà

Khu giàu nước trung bình: Phân bố ở huyện Thuận An (trừ vùng trũngphèn) Các giếng đào có lưu lượng 0,05-0,6l/s Bề dày tầng chưá nước 10-12m

Trang 29

Khu nghèo nước: Phân bố ở vùng Đông và Đông Bắc Thủ Dầu Một hoặcrải rác các thung lũng ven sông Sài Gòn, Đồng Nai thuộc trầm tích đệ tứ Lưulượng giếng đào Q = 0,05-0,40l/s thường gặp Q = 0,1-0,2l/s.

2.1.6 Tài nguyên rừng:

Diện tích rừng hiện còn 18.527 ha, khu vực có diện tích lớn nhất là rừngphòng hộ núi Cậu với 3.905 ha Rừng tự nhiên hiện còn chủ yếu là rừng non táisinh, phân bố rải rác ở phiá Bắc tỉnh, chưa đáp ứng được vai trò bảo vệ môitrường, phòng hộ và cung cấp lâm sản

Trong những năm qua do tích cực trồng rừng tập trung và trồng cây phântán trong nhân dân, phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cây lâm nghiệp và cây côngnghiệp dài ngày, độ che phủ của tỉnh đến cuối năm 1999 đạt tỷ lệ 44,5% diện tích

2.1.7 Tình hình kinh tế:

Công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp ước thực hiện 21.000 tỉ đồng, tăng 20,8% sovới cùng kỳ 2009; trong đó: khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 5,4%, khu vựcdân doanh tăng 29%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,3% Các ngànhđạt mức tăng trưởng khá là: dệt tăng 31,2%; may mặc tăng 14%; chế biến gỗ vàsản phẩm từ gỗ tăng 47,4%; thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 48,1%; các sảnphẩm từ kim loại tăng 36,3%; các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác tăng35%; sản phẩm điện tử, máy vi tính tăng 56,7%; giường, tủ, bàn ghế tăng 23,6%

Do giá các nguyên liệu đầu vào như: điện, nước, xăng dầu,…tăng đã ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp Tỉnh đã tập trung tiếptục tháo gỡ khó khăn, triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ của Chính phủnhư: hỗ trợ lãi suất 2%/năm để thực hiện đầu tư mới phát triển sản xuất kinhdoanh; giãn thời hạn nộp thuế nhập khẩu 180 ngày đối với máy móc thiết bị, phụtùng thay thế, phương tiện vận tải nằm trong dây chuyền công nghệ thuộc loạitrong nước chưa sản xuất cần nhập khẩu giúp các doanh nghiệp duy trì và phát

Trang 30

triển sản xuất Bên cạnh các doanh nghiệp đã hoạt động ổn định, quí I/2010 đã cóthêm 33 doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, chủ yếu ở các ngành chế biến thựcphẩm, may mặc, sản xuất kim loại, trong đó có 18 doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài.

Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung các khu công nghiệp của tỉnh đến năm 2020

đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào quy hoạch các Khu côngnghiệp Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉđạo rà soát về tình hình sử dụng đất, thu hút đầu tư và thành lập các khu côngnghiệp trên địa bàn

Sản lượng điện thương phẩm tiêu thụ 1 tỷ 141 triệu kWh đạt 23% kế hoạchnăm, tăng 24% so với cùng kỳ; thực hiện tiết kiệm điện 15,5 triệu kWh đạt 26 %

kế hoạch năm, tăng 3% so với cùng kỳ Đã lắp đặt được 4.322 điện kế mới, tăng34% so với cùng kỳ và nâng số hộ sử dụng điện toàn tỉnh lên 99,04%

Thương mại – dịch vụ; xuất nhập khẩu

Đã tổ chức sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình hành động số 25-CTr/TUngày 14/12/2006 của Tỉnh ủy về Phát triển dịch vụ tỉnh Bình Dương giai đoạn2006-2010

a Thương mại - dịch vụ:

Ước tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ thực hiện 9.224 tỷđồng, tăng 39% so cùng kỳ; trong đó: khu vực kinh tế nhà nước tăng 94,3%, khuvực kinh tế dân doanh tăng 36,2%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng38,8%

Quý I, sức mua trên thị trường nội tỉnh tăng cao do Tết Nguyên đán và cónhiều lễ, hội; trong dịp Tết tỉnh đã chủ động xây dựng kênh phân phối các mặthàng thiết yếu như: đường, sữa, gạo, xăng dầu, gas, phân bón và các loại rượu, bia,nước giải khát,…, từ các doanh nghiệp đầu mối; hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãicho 02 đơn vị với tổng số tiền là 40 tỷ đồng để dự trữ nguồn hàng; chỉ đạo đưa

Trang 31

một số mặt hàng về bán ở 12 điểm thuộc các huyện phía Bắc của tỉnh với phươngthức xe bán hàng lưu động phục vụ người dân nghèo vùng sâu vùng xa và lựclượng công nhân Các doanh nghiệp đã đầu tư đưa vào hoạt động 03 chợ (chợThanh An - Dầu Tiếng, chợ Đình - Thị xã Thủ Dầu Một và chợ Thủy Lợi -ThuậnAn)

Chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát nhằm ổn định thịtrường; Chi cục quản lý thị trường đã kiểm tra, kiểm soát tại 682 cơ sở, phát hiện

và xử lý 229 vụ vi phạm (chiếm 33,6%); các đoàn kiểm tra liên ngành đã kiểm tratại 683 cơ sở, phát hiện xử lý vi phạm 198 vụ (chiếm 29%)

- Giá cả một số mặt hàng tiêu dùng tăng do giá xăng dầu điều chỉnh liên tục

đã đẩy chi phí đầu vào tăng và tác động đến chỉ số giá tiêu dùng chung Chỉ số giátiêu dùng tháng 3/2010 so với cùng kỳ năm trước tăng 10,14%, so với tháng 12năm trước tăng 3,18% Giá vàng tăng 39,23%, giá đô la Mỹ trên thị trường tăng7,98% so với cùng kỳ năm trước

- Các dịch vụ vận tải, thông tin và truyền thông, nhà hàng – khách sạn,…tiếp tục được đầu tư phát triển, mở rộng mạng lưới hoạt động Doanh thu vận tảihàng hóa tăng 38,7%, vận tải hành khách tăng 22,7% so cùng kỳ Đã phát triểnmới 07 khách sạn, nhà nghỉ; tính đến nay toàn tỉnh có 288 khách sạn, nhà nghỉ vớitổng vốn đăng ký kinh doanh trên 830 tỷ đồng Tỉ lệ thuê bao điện thoại cố địnhđạt 15,97 máy/100 dân; thuê bao điện thoại di động trả sau đạt 5,77 thuê bao/100dân; thuê bao Internet băng rộng (ADSL) đạt 3,38 thuê bao/100 dân

b Xuất - nhập khẩu:

Kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện 1 tỷ 604 triệu USD, tăng 20,9% so vớicùng kỳ; trong đó: khu vực kinh tế trong nước chiếm 22%, tăng 10,9%, khu vựckinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 78%, tăng 24,1% Mặt hàng dệt may vẫngiữ vai trò chủ lực trong các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh, chiếm 22,5% tổng kimngạch xuất khẩu, tăng 99,5% so với cùng kỳ, là mặt hàng có mức tăng cao thứ 2

Trang 32

sau hàng điện tử (tăng 146%); 2 mặt hàng chủ lực khác là sản phẩm bằng gỗ vàhàng giày dép chiếm 31% tổng kim ngạch cũng có mức tăng từ 11,3% đến 22,7%;các mặt hàng giảm nhiều so với cùng kỳ là: hàng thủ công mỹ nghệ giảm 46,1%,

cà phê giảm 47,7%,… nguyên nhân do ảnh hưởng tình hình chung của nền kinh tế,nhiều doanh nghiệp không có đơn đặt hàng Trong quí có 565 doanh nghiệp thamgia xuất khẩu; các thị trường xuất khẩu chiếm kim ngạch lớn là Mỹ 23,7%, EU14,5%, Nhật 12,9%, Đài Loan 12,3%, Hàn quốc 6,2%

Kim ngạch nhập khẩu ước thực hiện đạt 1 tỷ 303 triệu USD, tăng 28,8% socùng kỳ; trong đó: khu vực kinh tế trong nước 375 triệu USD, tăng 65,9%, khuvực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 927 triệu USD, tăng 18,1% Các mặthàng vật tư phục vụ đầu tư, xây dựng chiếm tỷ trọng lớn và có kim ngạch tăng khálà: sắt thép tăng 50%, sơn và nguyên phụ liệu sản xuất sơn tăng 115%; xăng dầutăng 27,4%, nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc tăng 42,3%, nguyên phụ liệuhàng may mặc tăng 82,7%,…

Nông nghiệp

Ước diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân các loại cây hàng năm đạt 7.387 ha,giảm 9,3% so với cùng kỳ, trong đó: cây lúa giảm 2,5%, cây chất bột có củ giảm8,2%; rau các loại giảm 4,8%, cây công nghiệp hàng năm giảm 4,7% so với cùngkỳ; diện tích cây lâu năm đạt 137.730 ha, tăng 0,6% so với cùng kỳ, trong đó: diệntích cao su tăng 1,1%, sản lượng tăng 1,9%; diện tích cây điều giảm 8,5%, cây tiêugiảm 1,5%,… so với cùng kỳ Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển đổi cơ cấu một

số cây trồng hàng năm sản xuất kém hiệu quả và triển khai xây dựng các côngtrình hạ tầng kỹ thuật, dân cư đô thị, khu công nghiệp Đã phát sinh một số loạisâu bệnh trên cây trồng vào cuối vụ nhưng nhờ chủ động trong công tác dự báo,phòng chống dịch bệnh nên sâu bệnh trên các loại cây trồng đều giảm so với cùng

kỳ năm 2009

Hiện nay đàn trâu, bò có chiều hướng giảm dần do việc đô thị hoá nhanh,tổng đàn trâu giảm 9,2%, tổng đàn bò giảm 5,6%; đàn lợn và gia cầm tiếp tục tăng

Trang 33

khá, so với cùng kỳ đàn lợn tăng 3,9%, gia cầm tăng 10,4%; đã thực hiện tổng kếtchương trình phát triển đàn trâu, bò năm 2009 Tình hình dịch bệnh trên gia súc,gia cầm được kiểm soát tốt, Tỉnh đã chỉ đạo tăng cường giám sát dịch bệnh đếntừng cơ sở chăn nuôi, kiểm tra các cơ sở giết mổ, kiểm dịch tại các đầu mối giaothông và thực hiện tiêm phòng thường xuyên cho đàn gia súc, gia cầm đến tuổitiêm phòng; tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về tác hại của dịch bệnh và nguy

cơ lây lan trong cộng đồng dân cư Không có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn

Tập trung thực hiện giải tỏa, bàn giao mặt bằng khu vực lòng hồ Phước Hòa

để chuẩn bị cho công tác chặn dòng tích nước Chỉ đạo thực hiện các biện phápchống hạn và phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa khô năm 2010; đảm bảo bốtrí lực lượng trực 24/24 tại các chòi canh, các khu vực trọng điểm dễ xảy ra cháyrừng Đẩy nhanh công tác cắm mốc và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtcho Ban Quản lý rừng phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng, Ban quản lý rừng Tân Uyên

và Lâm trường Phú Bình Chỉ đạo rà soát các dự án liên doanh trồng rừng với đốitác nước ngoài

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ vềviệc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; ban hành bộ tiêu chí xã nông thôn mớicủa tỉnh; chỉ đạo các huyện rà soát lựa chọn xã điểm để qui hoạch xây dựng nôngthôn mới

Tài nguyên và môi trường

Tập trung tháo gỡ các vướng mắc trong công tác giao đất, cho thuê đất,thẩm định bồi thường đối với các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Banhành mức thu, nộp quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn Tổ công táccủa tỉnh về rà soát, giải quyết vướng mắc khó khăn trong các thủ tục về đất đaitiếp tục tháo gỡ những vướng mắc trong thủ tục hồ sơ cho các doanh nghiệp, tổchức trên địa bàn tỉnh; kiểm tra, xử lý thu hồi các dự án đã có chủ trương nhưngquá thời gian qui định nhưng chưa thực hiện, đồng thời có biện pháp xử lý các

Trang 34

trường hợp vi phạm khác.

Tiếp tục triển khai thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp để hoàn thành cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính Đã thực hiện cho thuêđất, giao đất cho 163 tổ chức với tổng diện tích là 510 ha; thu hồi đất 02 trườnghợp sử dụng đất sai mục đích với diện tích là 1,9 ha

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra lĩnh vực tài nguyên, môi trường; đãphát hiện vi phạm và xử phạt hành chính 211 đơn vị, thu nộp ngân sách 4 tỷ 128triệu đồng, trong đó có 40 đơn vị vi phạm về lĩnh vực bảo vệ môi trường Đã tổchức xử lý 43 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nằm trong danh sách các cơ sở gây ônhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng năm 2010 Thành lập đoànthanh tra việc khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Uyên và Dĩ An Chỉđạo tăng cường công tác quản lý đối với các hoạt động về bến bãi, khai thác, kinhdoanh cát trên địa bàn tỉnh

Đã ban hành quy định về quản lý chất thải rắn, phê duyệt Kế hoạch đấu thầuthực hiện lập Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 và kế hoạch sử dụng đất 5năm 2011-2015 của tỉnh

Tài chính – tín dụng

a) Ngân sách:

Thực hiện công bố công khai quyết toán ngân sách nhà nước năm 2008 và

dự toán ngân sách năm 2010 Ban hành quy định về giá bán nước sạch nông thôn;mức thu thủy lợi phí và tiền nước; định mức chi cho các hoạt động văn hóa, thểthao trên địa bàn tỉnh; qui định về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp năm

2007, 2008 và phê duyệt bộ thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 2008

Tổng thu ngân sách ước thực hiện 4.000 tỷ đồng, đạt 28% dự toán năm,tăng 20% so với cùng kỳ; trong đó: thu nội địa 2.700 tỷ đồng, đạt 27%, tăng 5% sovới cùng kỳ; thu từ lĩnh vực xuất nhập khẩu 1.300 tỷ đồng, đạt 36%, tăng 69% sovới cùng kỳ

Trang 35

Chi ngân sách ước thực hiện 1.300 tỷ đồng, đạt 22% dự toán năm, bằng98% cùng kỳ; trong đó, chi đầu tư xây dựng cơ bản chiếm 50% tổng chi

Kiểm toán nhà nước khu vực IV đã có báo cáo kết luận kiểm toán ngân sáchtiền và tài sản nhà nước năm 2008, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo cho cácngành, đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các kết luận kiểm toán để báo cáo Kiểmtoán Nhà nước và Ủy ban nhân dân tỉnh trước ngày 30/6/2010

b) Tín dụng:

Tổng vốn huy động đạt 31.658,9 tỷ đồng, giảm 0,6% so với đầu năm, trongđó: tiền gửi các tổ chức kinh tế chiếm 42%, giảm 14,1%; tiền gửi tiết kiệm chiếm54%, tăng 12%; tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu chiếm 4%, tăng 1,4% Tổng dư nợcho vay 36.668,7 tỷ đồng, tăng 2,6% so đầu năm, trong đó: vay ngắn hạn 21.542

tỷ đồng, chiếm 58,8% tăng 1,1%, vay trung và dài hạn 15.126 tỷ đồng, chiếm41,3%, tăng 4,8% so đầu năm; dư nợ xấu giảm so với cùng kỳ và so với cuối năm2009

Đã có sự dịch chuyển nguồn vốn của các doanh nghiệp từ gửi ngân hàngsang phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh do nhiều doanh nghiệp đã ổn định sảnxuất và đang tiếp tục đầu tư phát triển; người dân đã quay lại gởi tiền tiết kiệm vàocác ngân hàng do lãi suất tăng Tuy nhiên hiện nay việc huy động vốn của các tổchức tín dụng trên địa bàn đang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đối với các ngânhàng thương mại nhà nước và huy động cho vay trung và dài hạn

Tổng dư nợ cho vay các đối tượng được hỗ trợ lãi suất là 58 tỷ 784 triệuđồng, với 25 khách hàng, trong đó các ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm82,17% với 15 khách hàng

Uỷ ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Quỹ Đầu tư phát triển tập trung hướng dẫncác doanh nghiệp hoàn thành hồ sơ vay vốn ưu đãi để thực hiện các dự án Đã giảingân cho vay 307 tỷ đồng, đạt 54% kế hoạch năm, tăng 11 lần so với cùng kỳ nămtrước; trong đó cho vay bằng nguồn vốn của quỹ là 186 tỷ đồng, từ nguồn vốn ủy

Trang 36

thác ngân sách tỉnh là 120 tỷ đồng

Các Quỹ tín dụng phát triển ổn định, ước tổng vốn huy động đạt 500 tỷđồng, tăng 5,48% so với đầu năm; dư nợ đạt 375 tỷ đồng, tăng 7% so với đầu năm;

tỉ lệ nợ xấu chiếm 1,5%

Đầu tư phát triển

a) Về đầu tư xây dựng cơ bản:

Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác giải toả, bồi thường và triển khai cáccông trình đầu tư xây dựng cơ bản; đặc biệt là đối với các dự án lớn, trọng điểmnhư: đường Mỹ Phước – Tân Vạn, đường Nguyễn Chí Thanh, ĐT 741, ĐT744,đường Hồ Chí Minh, Cổng chào Bình Dương, Tập trung triển khai thực hiện dự

án Cải tạo nâng cấp và xây mới Bệnh viện Bến Cát sử dụng nguồn vốn trái phiếuChính phủ (2 tỷ đồng)

Theo số liệu của Kho bạc Nhà nước (đến ngày 25/3/2010), đã cấp phát,thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản đạt 651 tỷ đồng, đạt 27,8% kế hoạch (tínhtrên kế hoạch là 2.340 tỷ, không tính 260 tỷ đồng vốn dự phòng), trong đó vốn tạmứng 250 tỷ đồng; vốn ngân sách tỉnh quản lý thực hiện 240 tỷ đồng, đạt 29,1% kếhoạch; vốn các huyện, thị quản lý thực hiện 410 tỷ đồng, đạt 27,1% kế hoạch

Đã ban hành quyết định về việc phân cấp trong đầu tư xây dựng cơ bản trênđịa bàn tỉnh; tổ chức tổng kết công tác đầu tư xây dựng cơ bản năm 2009 và chỉđạo các nhiệm vụ năm 2010; tập trung đẩy nhanh tiến độ hình thành các thủ tụctriển khai thực hiện dự án BOT - 3 tuyến đường trên địa bàn huyện Tân Uyên Đãkhánh thành và đưa vào sử dụng cầu qua Cù lao Thạnh Hội

b) Thu hút đầu tư trong nước:

Đã thu hút thêm 1.829 tỉ đồng, bao gồm: 348 doanh nghiệp đăng ký mới với

số vốn là 836 tỷ đồng; 89 lượt doanh nghiệp bổ sung vốn với số vốn tăng thêm là

995 tỷ đồng Luỹ kế đến 15/3/2010, toàn tỉnh có 9.012 doanh nghiệp với tổng sốvốn đăng ký 60.723 tỷ đồng

Trang 37

c) Thu hút đầu tư nước ngoài:

Đã thu hút thêm 312 triệu đô la Mỹ, gồm: 21 dự án đầu tư mới (trong đó có

18 dự án công nghiệp) với số vốn 157 triệu đô la Mỹ (bình quân 7,4 triệu USD/dựán) và 32 dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng 156 triệu đô la Mỹ; trong đó cáckhu công nghiệp thu hút 12 dự án công nghiệp (chiếm 66,7% dự án công nghiệp)với số vốn 127 triệu đô la Mỹ và 08 dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng là 19,8triệu đô la Mỹ Lũy kế đến 15/3/2010, toàn tỉnh có 1.922 dự án đầu tư nước ngoàivới tổng vốn đầu tư là 13 tỷ đô la Mỹ; trong đó, các khu công nghiệp có 1.042 dự

án - vốn 7 tỷ 151 triệu đô la Mỹ (chiếm 55% tổng vốn đầu tư nước ngòai toàntỉnh)

2.1.8 Tình hình văn hóa – xã hội:

Thực hiện chính sách đảm bảo an sinh xã hội và giải quyết việc làm:

Công tác chăm lo cho các đối tượng chính sách, xã hội được tỉnh quan tâmthường xuyên, ngân sách Trung ương đã hỗ trợ 2,1 tỷ đồng, ngân sách địa phươngchi 52 tỷ đồng (tăng 21,4% so với năm 2009) và vận động 12,6 tỷ đồng để chăm loTết cho các gia đình chính sách, các đối tượng xã hội có hoàn cảnh khó khăn, neođơn ; Đã trao tặng 70 căn nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết với kinh phí gần 2 tỷđồng, tặng 80 sổ tiết kiệm với số tiền 40 triệu đồng cho các các hộ nghèo và hộ cókhó khăn về nhà ở

Tổ chức triển khai Nghị định số 97 – 98/2009/NĐ-CP của Chính phủ vềviệc quy định mức lương tối thiểu vùng và một số văn bản pháp luật về lao độngcho 2.300 doanh nghiệp Chỉ đạo việc chi trả tiền lương, tiền thưởng tết, điềuchỉnh lương cho người lao động theo quy định Đã tiếp nhận và giải quyết hưởngtrợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho 1.212 người lao động với số tiền 3,6 tỷ đồng.Tình hình lao động trở lại làm việc tại các doanh nghiệp sau Tết đến nay đạtkhoảng 95 %

Tiếp tục hoàn chỉnh Quy hoạch dạy nghề tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009 –

Trang 38

2020, ban hành Chương trình thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 của ngànhdạy nghề tỉnh Bình Dương Tổ chức 02 phiên giao dịch việc làm có 505 lượtdoanh nghiệp tham gia với nhu cầu tuyển dụng 21.366 lao động

Đã xảy ra 19 vụ tranh chấp lao động tập thể và 18 vụ đình công với 16.375 laođộng tham gia; nguyên nhân chủ yếu người lao động yêu cầu tăng lương, tăng tiềncơm, trả lương làm thêm giờ, trả trợ cấp thôi việc, tiền thưởng Tết, ; các ngànhchức năng đã giải quyết kịp thời các vụ tranh chấp lao động và đình công, giúp cácdoanh nghiệp ổn định sản xuất

Giáo dục – Đào tạo:

Sơ kết học kỳ I và triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2009-2010 Kếtquả học kỳ I: cấp tiểu học: môn tiếng Việt loại giỏi tăng 4,6%, môn toán loại giỏităng 1,3%; cấp trung học cơ sở loại giỏi tăng 0,82%; cấp trung học phổ thông loạigiỏi tăng 1,02% Tỷ lệ học sinh bỏ học cấp tiểu học giảm 0,05%, cấp trung học cơ

sở tăng 0,26%, cấp trung học phổ thông giảm 0,02%

Tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi trung học phổ thông cấp tỉnh cho 641 họcsinh, kết quả có 159 học sinh đạt giải; có 48 em tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấpquốc gia Tổng hợp kết quả tuyển sinh năm 2009 và xây dựng kế hoạch tuyển sinhnăm 2010 của các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trong tỉnh

Tính đến nay, toàn tỉnh có 72 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ30,84%; tiếp tục duy trì phổ cập Trung học cơ sở; đã phổ cập Trung học phổ thôngđược 47/91 xã chiếm tỉ lệ 52%

Đã ban hành một số quy định về chính sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo

và phát triển nguồn nhân lực tỉnh; chính sách thu hút người có học hàm, học vị vềcông tác tại Trường Đại học Thủ Dầu Một

Thủ tướng Chính phủ đã thống nhất chủ trương bố trí 50ha đất thuộc xãThới Hòa, huyện Bến Cát để đầu tư xây dựng trường Đại học Việt Đức

Trang 39

Chăm sóc sức khỏe nhân dân:

Tăng cường việc phổ biến các quy định và thanh kiểm tra về điều kiện vệsinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa; đã kiểm tra 3.207 cơ sở, phát hiện1.095 cơ sở vi phạm (chiếm 34,14%) Chỉ đạo thống kê, đánh giá thực trạng vàtriển khai các giải pháp nhằm tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn tỉnh.Công tác khám chữa bệnh được đảm bảo, nhất là trong dịp lễ Tết Đã chỉ đạo cácđơn vị chủ động và tích cực phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch cúmA/H5N1, cúm A/H1N1, bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét, ; không có dịch bệnhxảy ra trên địa bàn; tuy nhiên, có 1 ca nhiễm H5N1 tử vong ở xã Bình Hòa, ThuậnAn; số ca sốt rét giảm 36%, sốt xuất huyết giảm 40% so với cùng kỳ

Văn hóa – thể thao, du lịch:

Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao từ tỉnh đến cơ

sở, tuyên truyền kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng (03/2/1930 – 03/2/2010),ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3, ngày Quốc tế Phụ

nữ 8/3, chào mừng Đại hội Đảng các cấp hướng tới Đại lễ 1.000 năm Thăng Long– Hà Nội, mừng xuân Canh Dần 2010 và Ngày tái lập tỉnh (31/12)…

Đăng cai tổ chức giải Cờ vua các nhóm tuổi trẻ và giải Karatedo miền Đông Nam

bộ mở rộng Tổ chức thành công giải việt dã chào năm mới 2010, giải đua xe đạpquốc tế BTV 2010 - Cúp Number One Xây dựng phương án và chuẩn bị các điềukiện tổ chức Đại hội Thể dục Thể thao tỉnh lần thứ III – năm 2010 trong tháng5/2010

Thông tin, truyền thông:

Tổ chức 07 lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin đợt 1 năm

2010 cho cán bộ, công chức, viên chức theo Dự án đảm bảo nguồn nhân lực côngnghệ thông tin của tỉnh Triển khai đánh giá 10 năm thực hiện Chỉ thị số58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triểncông nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

Trang 40

Ngoài các chương trình tuyên truyền thường xuyên phục vụ nhiệm vụ chínhtrị địa phương; đã tập trung tuyên truyền các thông tin về diễn biến tình hình dịchbệnh, dự báo thời tiết, phòng chống lụt bão, cháy nổ, vệ sinh an toàn thực phẩm,

vệ sinh môi trường,…; nâng cao chất lượng và thời lượng thông tin

Chỉ đạo chấn chỉnh công tác thông tin, quảng cáo; ban hành quy chế đặt tên,đổi tên đường và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh

Khoa học – công nghệ:

Hội đồng Khoa học – Công nghệ tỉnh đã tổ chức tổng kết hoạt động năm

2009 và bổ sung nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ năm 2010.Xét chọn 03 đề tài, thẩm định kinh phí 11 đề tài, dự án và nghiệm thu 04 đề tài;bàn giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của 11 đề tài, dự án;

đã đăng ký và xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho khoảng 40 lượt doanh nghiệp, hỗtrợ kinh phí cho 28 đơn vị đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp với 37 nhãnhiệu

2.2 Tổng quan về các KCN ở Bình Dương:

2.2.1 Khu công nghiệp và xu hướng hình thành KCN:

Các khu công nghiệp phát triển nhanh và ngày càng giữ vai trò quyết định trongquá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Bình Dương, góp phầnkhông nhỏ vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng côngnghiệp hóa, đa dang hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năngcạnh tranh của sản phẩm

Bên cạnh đó, các KCN góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo thuận lợitrong việc quản lý và thu hút các dự án đầu tư một cách tập trung, theo đúng quyhoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đô thị một cách đồng bộ trên địa bàn.Đáp ứng nhu cầu phát triển Bình Dương đã lên cho mình quy hoạch các KCN đếnnăm 2020

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Phân cấp thang bậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo các yêu cầu - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 1 Phân cấp thang bậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo các yêu cầu (Trang 8)
Bảng 2:  Phân loại thang bậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế các giải pháp công nghệ và QLMT KCN khác nhau (Phân cấp 2). - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 2 Phân loại thang bậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế các giải pháp công nghệ và QLMT KCN khác nhau (Phân cấp 2) (Trang 10)
Bảng 5: Hệ thống bậc phân loại mô hình KCN TTMT theo phương pháp EMA - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 5 Hệ thống bậc phân loại mô hình KCN TTMT theo phương pháp EMA (Trang 21)
Bảng 6: Phân loại KCN TTMT theo mức độ TTMT đạt được thực tế tại các KCN - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 6 Phân loại KCN TTMT theo mức độ TTMT đạt được thực tế tại các KCN (Trang 22)
Bảng 7: Sự điều chỉnh mở rộng của một số KCN từ nay đến năm 2015 - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 7 Sự điều chỉnh mở rộng của một số KCN từ nay đến năm 2015 (Trang 45)
Hình 1- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý môi trường tỉnh Bình Dương - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Hình 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý môi trường tỉnh Bình Dương (Trang 47)
Hình 2: Sự thuận lợi về giao thông của KCN Mỹ Phước - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Hình 2 Sự thuận lợi về giao thông của KCN Mỹ Phước (Trang 55)
Hình 3: Sơ đồ vị trí của KCN Mỹ Phước 3.2.3 Lĩnh vực thu hút đầu tư - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Hình 3 Sơ đồ vị trí của KCN Mỹ Phước 3.2.3 Lĩnh vực thu hút đầu tư (Trang 56)
Bảng 8: Tình hình thu hút đầu tư của KCN Mỹ Phước - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 8 Tình hình thu hút đầu tư của KCN Mỹ Phước (Trang 57)
Bảng 9: Cơ sở hạ tầng và dịch vụ ở KCN Mỹ Phước - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 9 Cơ sở hạ tầng và dịch vụ ở KCN Mỹ Phước (Trang 57)
Bảng 10: Thành phần khí thải phát sinh trong KCN Mỹ Phước - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 10 Thành phần khí thải phát sinh trong KCN Mỹ Phước (Trang 62)
Bảng 11: Thang điểm đánh giá - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 11 Thang điểm đánh giá (Trang 72)
Hình 4:  Mô hình chuyển đổi KCN Mỹ Phước thành KCN TTMT - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Hình 4 Mô hình chuyển đổi KCN Mỹ Phước thành KCN TTMT (Trang 87)
Bảng 13: Bảng miêu tả các bước thực hiện mô hình kỹ thuật tổng quát - nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng kcn mỹ phước, huyện bến cát, tỉnh bình dương thành kcn thân thiện môi trường
Bảng 13 Bảng miêu tả các bước thực hiện mô hình kỹ thuật tổng quát (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w