Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
889,5 KB
Nội dung
Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây tốc độ phát triển nhanh của công nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các KCN, đã góp phần làm nền kinh tế quốc gia tăng trưởng nhanh và ổn đònh. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn về kinh tế còn tồn tại những vấn đề nan giải, đó là môi trường xung quanh và tại các KCN đang xuống cấp trầm trọng do không được quan tâm đúng mức. Hiện nay, vấn đề môi trường trong các KCN ở các nước đang phát triển như Việt Nam ít được quan tâm, đa số không thực hiện các biện pháp BVMT, hoặc nếu thực hiện thì chỉ gói gọn trong các giải pháp xử lý cuối đường ống (End of Pipe – EOP). Trên thực tế, giải pháp xử lý cuối đường ống tuy đáp ứng được những yêu cầu về luật BVMT nhưng nó lại gây lãng phí khá lớn cho DN và xã hội. Chính vì vậy, cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm đã được các quốc gia phát triển, những nước đã từng một thời áp dụng rộng rãi phương pháp EOP, đưa vào áp dụng thực tế như: sản xuất sạch hơn (Cleaner Production), không chất thải (Zero Waste) … để đưa hoạt động của KCN trở thành thân thiện với môi trường. Mô hình KCN TTMT sẽ là lựa chọn hàng đầu của các KCN trong nước trong thời kỳ phát triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa, hướng tới PTBV. Đặc biệt là lúc Việt Nam đang chuyển mình bước vào cánh cửa hội nhập quốc tế thông qua sự kiện gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 1 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” 1) S ự c ầ n thi ế t c ủ a đề tài Theo quy hoạch thì đến năm 2010 toàn tỉnh Đồng Nai sẽ có 23 KCN với tổng diện tích là 8119 ha, là một trong những đòa phương dẫn đầu cả nước về số KCN. Trong đó, KCN Hố Nai (Hố Nai) sẽ là một trong những KCN chiếm diện tích nhiều, quy mô đầu tư tương đối lớn so với các KCN khác ở đòa phương. Ngoài ra, KCN Hố Nai trong tương lai sẽ đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế của Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung. Vì vậy, nhu cầu PTBV của KCN Hố Nai cũng nằm trong nhu cầu phát triển chung của các KCN Đồng Nai. KCN Hố Nai có thời hạn cấp phép hoạt động là 50 năm nên rất cần có nhu cầu chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động sản xuất theo yêu cầu PTBV (PTBV), nhằm đảm bảo sự phát triển thành công, ổn đònh và bền vững cho KCN Hố Nai. Các hoạt động sản xuất của KCN Hố Nai không những có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường (ONMT) không khí, đất, nước nghiêm trọng, đặc biệt là trong đòa bàn KCN Hố Nai và ở các vùng lân cận. Ngoài ra, chất lượng môi trường nước mặt của sông Đồng Nai cũng sẽ bò ảnh hưởng nếu KCN Hố Nai không có biện pháp xử lý kòp thời. Vì vậy, mô hình mà KCN Hố Nai hướng tới sẽ là mô hình KCN TTMT. Đây là mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp hóa mới của các KCN tập trung, nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu PTBV công nghiệp trên cơ sở gắn kết hài hòa giữa hiệu quả QLMT và các giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ môi trường (đi từ nhu cầu kiểm soát ô nhiễm chặt chẽ đến nhu cầu cải thiện sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp). Nắm bắt được nhu cầu thực tiễn trên, đề tài “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – Đồng Nai thành KCN TTMT” đã ra đời. Đề SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 2 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” tài chỉ là bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thiết thực để đưa KCN Hố Nai – Đồng Nai trở thành KCN TTMT. 2) Ph ươ ng pháp nghiên cứu Phương pháp được áp dụng chủ yếu là: • Phương pháp thống kê: Thu thập các tài liệu thứ cấp có liên quan đến hiện trạng môi trường, tình hình áp dụng và tuân thủ luật BVMT của KCN Hố Nai. • Phương pháp phân tích • Phương pháp phỏng vấn • Phương pháp ma trận • Phương pháp tổng kết, kinh nghiệm 3) M ụ c đích nghiên c ứ u Nhằm tìm ra những giải pháp để xây dựng KCN Hố Nai thành KCN TTMT. 4) N ộ i dung nghiên c ứ u Gồm 8 nội dung chính sau: Hiện trạng môi trường trong KCN Hố Nai. Xác đònh loại hình hiện tại của KCN Hố Nai. Xác đònh các mô hình KCN TTMT có thể áp dụng cho KCN Hố Nai. Lựa chọn mô hình chuyển đổi phù hợp với KCN Hố Nai, từ KCN hiện tại sang KCN TTMT. SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 3 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” Xây dựng mô hình kỹ thuật tổng quát KCN TTMT Hố Nai. Xác đònh các bước và nội dung thực hiện mô hình KCN TTMT Hố Nai. Đánh giá triển vọng của mô hình. Xác đònh các lợi ích kinh tế – kỹ thuật – xã hội – môi trường mà KCN Hố Nai sẽ mang lại. 5) Đố i t ượ ng nghiên c ứ u Đối tượng nghiên cứu là KCN Hố Nai, KCN TTMT, KCN sinh thái. 6) Gi ớ i h ạ n c ủ a đề tài Thời gian thực hiện chỉ giới hạn trong 12 tuần (04/10/2006 đến 27/12/2006) nên đề tài chỉ bước đầu nghiên cứu, tìm những giải pháp để chuyển đổi KCN Hố Nai thành KCN TTMT. 7) Ý ngh ĩ a c ủ a đề tài 7.1 Ý nghóa khoa học: Đề tài nghiên cứu phương pháp luận để xây dựng KCN TTMT cho KCN Hố Nai trong điều kiện hiện tại, từ đó đề xuất các bước cần thực hiện để phát triển KCN hiện tại theo hướng TTMT. 7.2 Ý nghóa thực tiễn: Đề tài góp phần giải quyết các vấn đề môi trường hiện nay ở KCN Hố Nai. SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 4 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 1.1Đị nh ngh ĩ a KCN TTMT [10] Đònh nghóa chung tổng hợp và đầy đủ về mô hình KCN TTMT như sau : “KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức sản xuất theo chiến lược trình tự từng bước ở quy mô từng DN và tổng thể KCN thành KCN TTMT, hoặc là KCN sinh thái xây dựng mới nhằm đạt được tiêu chuẩn TTMT ngày càng cao theo hướng sinh thái công nghiệp bền vững, có hệ thống QLMT tiên tiến bảo đảm năng lực thi hành hiệu quả pháp luật và chính sách nhà nước, có quy hoạch phát triển gắn kết BVMT theo nguyên tắc sinh thái bền vững, có trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để bảo đảm kiểm soát và giảm thiểu hiệu quả ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường và thực thi các nguyên tắc sinh thái môi trường và công nghiệp nhằm bảo đảm tốt các lợi ích kinh tế – môi trường, cân bằng sinh thái, hội nhập kinh tế quốc tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” Hoặc có thể đònh nghóa ngắn gọn về mô hình KCN TTMT như sau : “ KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức sản xuất theo chiến lược trình tự từng bước ở quy mô từng DN và tổng thể KCN thành KCN TTMT, hoặc là KCN sinh thái xây dựng mới nhằm đạt được tiêu chuẩn TTMT ngày càng cao theo hướng sinh thái công nghiệp bền vững và đáp ứng ngày càng cao các yêu cầu PTBV”. SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 5 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” 1.2Các tính ch ấ t đ ặ c tr ư ng c ủ a KCN TTMT [10] Theo nội dung đầy đủ của đònh nghóa trên đây, có thể xác đònh các tính chất đặc trưng chính của mô hình KCN TTMT như sau : • KCN TTMT là KCN cổ điển cũ được chuyển đổi sang mô hình KCN TTMT theo chiến lược trình tự và từng bước nhằm đạt được các tiêu chuẩn TTMT ngày càng cao từ phân loại KCN trung bình đến phân loại KCN sinh thái. Trong đó, quy mô chuyển đổi có thể bao gồm : quy mô phát huy nội lực ở từng DN tham gia đầu tư phát triển KCN để chuyển đổi sang DN TTMT và KCN TTMT, hoặc quy mô phát huy sức mạnh tổng hợp của cả KCN để chuyển đổi lập tức cả KCN sang mô hình KCN TTMT. • KCN TTMT là KCN sinh thái được xây dựng mới theo các nguyên tắc sinh thái công nghiệp từ đầu, kể từ khi thành lập, đầu tư xây dựng, đến và sau khi đi vào hoạt động. • KCN TTMT được đánh giá, phân loại theo hệ thống tiêu chí TTMT với các chỉ tiêu về năng lực tổ chức sản xuất và BVMT, về diễn biến trạng thái môi trường, khả năng cải thiện sinh thái môi trường, khả năng giảm thiểu ô nhiễm và chất thải phát sinh, trong đó biên độ tiêu chuẩn thay đổi từ mức thấp nhất là KCN trung bình (đạt tiêu chuẩn TTMT) và mức cao nhất là KCN sinh thái (đạt tiêu chuẩn TTMT rất cao). • KCN TTMT có hệ thống QLMT tiên tiến bảo đảm năng lực thi hành hiệu quả pháp luật và chính sách nhà nước như thi hành Luật BVMT (công tác ĐTM, hoạt động quản lý sau thẩm đònh, công tác thanh – kiểm tra, công tác quan trắc và SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 6 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” giám sát chất lượng môi trường, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng và môi trường quốc tế ), thi hành các chương trình chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia về BVMT • KCN TTMT có quy hoạch phát triển gắn kết BVMT theo nguyên tắc sinh thái bền vững, trong đó việc lựa chọn chuyển đổi hay xây dựng mới KCN sinh thái phải tuân thủ các nguyên tắc lựa chọn loại hình công nghiệp đầu tư, cơ cấu ngành nghề, trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất, mức độ phát thải, trình độ kỹ thuật công nghệ BVMT và khả năng trao đổi cộng sinh chất thải phù hợp với yêu cầu sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp. • KCN TTMT có trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để bảo đảm kiểm soát và giảm thiểu hiệu quả ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường như yêu cầu tối thiểu của mô hình KCN TTMT, trong đó yêu cầu tối thiểu là phải áp dụng triệt để các giải pháp cuối đường ống và các giải pháp SXSH từng phần. • KCN TTMT có trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để bảo đảm thực thi các nguyên tắc sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp như yêu cầu cao và rất cao của mô hình KCN TTMT, trong đó yêu cầu cao là áp dụng các giải pháp SXSH toàn diện và các giải pháp trao đổi cộng sinh chất thải hai chiều. • KCN TTMT có trạng thái và năng lực PTBV được đánh giá tổng hợp là bảo đảm tốt các lợi ích kinh tế – môi trường, cân bằng sinh thái, hội nhập kinh tế quốc tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 1.3Các tiêu chí mô hình KCN TTMT [3] Theo các kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã đạt được trong Dự án Cục BVMT – Bộ TN&MT : “ Sự nghiệp phát triển kinh tế phục vụ quản lý nhà nước SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 7 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” về BVMT “ (giai đoạn I và II), thì mô hình KCN TTMT có 3 mức thang bậc phân loại tiêu chuẩn pháp lý và quản lý chính bao gồm: • Kiểm soát và xử lý ô nhiễm (giải pháp công nghệ cuối đường ống) • Sinh thái môi trường (giải pháp SXSH, xanh – sạch – đẹp) • Sinh thái công nghiệp (giải pháp công nghệ trao đổi chất hai chiều khép kín, có ít hoặc không có chất thải) như được trình bày trong bảng 1 dưới đây. Tuy nhiên, vì lónh vực sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp hiện chưa có đủ các quy đònh pháp lý và quản lý cho việc áp dụng chính thức, cho nên còn là các hướng đi khuyến khích áp dụng cho PTBV. Bảng 1.1 : Phân cấp thang bậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo các yêu cầu BVMT chung, sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp (Phân cấp 1). Phân loại bậc TTMT Tính chất đặc trưng Phạm vi áp dụng 3. Sinh thái công nghiệp (TTMT rất cao) Khép kín, bền vững, có ít hoặc không có chất thải Tiêu chuẩn hoá theo sinh thái công nghiệp hiện đại hoá (EM) 2. Sinh thái môi trường (XSĐ, TTMT cao) Công nghệ, tổ chức quản lý và đònh hướng công tác BVMT Tiêu chuẩn hoá theo hệ thống sinh thái môi trường (EMS, ISO) 1. Kiểm soát và xử lý ô nhiễm (đạt TTMT) Mức độ thực hiện thực tế kiểm soát và xử lý ô nhiễm Tiêu chuẩn hoá theo hệ thống quản lý nhà nước (ĐTM, TCMT ) 0. Ô nhiễm công nghiệp (chưa TTMT) Chưa áp dụng các giải pháp kiểm soát và xử lý ô nhiễm Tiêu chuẩn hoá theo lợi nhuận của thò trường sản xuất hàng hoá Trong đó, các phân cấp 1, 2 và 3 tương ứng với các phân cấp phát triển văn minh từ Hậu công nghiệp trở lên theo con đường phát triển nền kinh tế tri thức, SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 8 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” được tính kể từ thời điểm năm 1970 khi xuất hiện các ý tưởng đầu tiên về nhiệm vụ kiểm soát, xử lý ô nhiễm công nghiệp và PTBV. Văn minh công nghiệp (mức 0) được coi là phân cấp chưa TTMT và gây ô nhiễm môi trường công nghiệp do các mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp khi đó thuộc dạng KCN, KCX, CCN tập trung hệ cổ điển, có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường cao và công tác BVMT công nghiệp chưa được quan tâm thực hiện. Đây gọi là phân cấp tiêu chí TTMT chung áp dụng cho nền sản xuất công nghiệp quy mô lớn. Theo bảng 1.1, thì các tính chất đặc trưng của hệ thống tiêu chí KCN TTMT được cụ thể hoá chủ yếu theo các tiêu chí đánh giá về mức độ thực hiện các quy đònh, tiêu chuẩn pháp lý và quản lý nhà nước đối với nhiệm vụ BVMT, cũng như các tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển và ứng dụng các thành tựu KHCN sản xuất, tiêu dùng và BVMT mới, còn các tiêu chí đánh giá về trạng thái biến đổi trong hiện trạng tài nguyên và môi trường được thể hiện thông qua chính phân loại tiêu chí TTMT là : kiểm soát và xử lý ô nhiễm (mức 1), sinh thái môi trường (mức 2) và sinh thái công nghiệp (mức 3). Tuy nhiên, các tiêu chí này được cụ thể hoá sâu sắc hơn theo công tác đánh giá tác động môi trường - ĐTM (hiện trạng, chất lượng, dự báo về trạng thái tài nguyên – môi trường) và công tác quan trắc, giám sát, dự báo chất lượng tài nguyên – môi trường và các nội dung hoạt động quản lý sau thẩm đònh báo cáo ĐTM, đã được quy đònh chính thức theo hệ thống pháp luật nhà nước và các văn bản pháp quy của Chính phủ. Bảng 1.1 cũng cho thấy rõ sự kết hợp chặt chẽ việc áp dụng các giải pháp công nghệ và QLMT cần thiết trong mô hình KCN TTMT, mà sự khác nhau giữa các mức độ phân loại tiêu chí TTMT thể hiện ở mức độ áp dụng khác nhau các giải pháp công nghệ và QLMT trong thực tiễn. Ví dụ, mức 1 – kiểm soát ô nhiễm yêu cầu áp dụng các giải pháp công nghệ cuối đường ống (có nhiều hạn chế do không giải SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 9 of 106 Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường” quyết triệt để căn nguyên ô nhiễm) và các giải pháp quản lý cứng được quy đònh theo luật BVMT. Trong khi đó, mức 2 – sinh thái môi trường yêu cầu phải áp dụng bổ sung thêm giải pháp sản xuất sạch hơn (giải quyết triệt căn nguyên ô nhiễm) và các giải pháp quản lý mềm, tiên tiến, hiệu quả. Còn mức 3 – sinh thái công nghiệp lại yêu cầu phải áp dụng bổ sung thêm giải pháp KHCN hiện đại hoá theo yêu cầu sinh thái công nghiệp, cho phép thiết lập cơ chế trao đổi chất hai chiều khép kín, có ít hoặc không có chất thải. Các nội dung phân tích trên đây về tiêu chí mô hình KCN TTMT được cụ thể hoá ở phân cấp thứ hai như được trình bày trong bảng 1.2 dưới đây. Bảng 1.2 : Phân loại thang bậc tiêu chí mô hình KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế các giải pháp công nghệ và QLMT KCN khác nhau (Phân cấp 2). Mức độ áp dụng các giải pháp công nghệ và quản lý BVMT cụ thể Tính chất và các kết quả TTMT đạt được thực tế Phân loại tiêu chí KCN TTMT 3. Sinh thái công nghiệp khép kín Có ít hoặc không có phát thải TTMT rất cao 2. Sinh thái môi trường xanh Xanh – sạch – đẹp TTMT cao 1.2. Giải pháp QLMT cứng và công nghệ SXSH toàn diện Phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm ở năng lực cao TTMT khá cao 1.1. Giải pháp QLMT cứng và công nghệ kiểm soát ô nhiễm đầu ra, đầu vào (SXSH từng phần) Hạn chế, kiểm soát, xử lý và phòng ngừa ô nhiễm ở năng lực khá cao TTMT khá 1. Giải pháp QLMT cứng và công nghệ kiểm soát ô nhiễm đầu ra Kiểm soát và xử lý ô nhiễm đầu ra ở năng lực khá cao đạt TTMT (TTMT trung bình) 0. Không áp dụng Ô nhiễm môi trường cao chưa TTMT Do vậy, trong trường hợp mô hình KCN TTMT thì có thể hiểu rõ hơn về khái niệm và tiêu chí TTMT là ứng dụng chủ yếu vào mục đích đánh giá về các mức độ SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 10 of 106 [...].. .Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường thực thi thực tế công tác QLMT, các giải pháp công nghệ, đònh hướng sinh thái môi trường và công nghiệp ở phạm vi CSSX, xí nghiệp, nhà máy, DN, công ty và KCN, KCX, CCN tập trung nhằm tìm đến các giải pháp thực tiễn đơn dòng (giải pháp kiểm soát và xử lý ô... triển công nghiệp bền vững tương lai theo tiêu chí PTBV (áp dụng sinh thái công nghiệp toàn phần) SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 22 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI và CÁC KCN Ở ĐỒNG NAI 2.1 Vài nét về tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Vị trí địa lý Đồng Nai là tỉnh thuộc... 2.2.1 Hiện trạng môi trường trong các KCN ở ĐN Qua kết quả quan trắc môi trường từ năm 1998-2005 và kết quả kiểm tra môi trường KCN hàng năm, hiện trạng môi trường trong các KCN ở Đồng Nai được thể hiện như sau: • Về nước thải: SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 32 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường Tính... ĐTM của KCN TTMT (phương pháp ma trận môi trường) như cách tiếp cận chung về mô hình KCN TTMT là phải áp dụng đồng thời các giải pháp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 19 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường công nghệ và QLMT cần thiết Các phương pháp đánh giá và hệ thống tiêu chí TTMT này áp dụng cho việc... tỉnh Đồng Nai với miền Bắc và TP Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 29 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường 2.1.4.3 Đường thủy Cảng Long Bình Tân trên sông Đồng Nai: cách quốc lộ 1, phía bên phải hướng từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Hà Nội 800 mét; công suất 460.000 T/năm với tàu 2000 GRT đã xây. .. người được giải quyết việc làm là: 44.035 người, bằng 100,70% so cùng kỳ năm trước SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 31 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường - Số người được đào tạo nghề là: 27,147 người, bằng 77,20% so cùng kỳ năm trước 2.2 Tổng quan về các khu công nghiệp ở Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai đã quy... cáo ĐTM KCN TTMT trong các giai đoạn xây dựng KCN TTMT mới và chuyển đổi KCN cũ hiện có thành KCN TTMT 1.5 Hệ thống các tiêu chí phân loại KCN TTMT [10] SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 20 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường Sau khi KCN nghiên cứu được đánh giá cụ thể theo hệ thống các nhóm tiêu chí chỉ... đang tồn trữ tại các DN SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 34 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường Trong năm 2002, tỉnh đã tổ chức thẩm đònh 6 dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại các đòa bàn trên, nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai xây dựng Riêng tại thành phố Biên Hòa đã... QLMT tốt và Phòng ngừa ô giải pháp SXSH nhiễm MT ở mức khá cao SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Nga – 02ĐHMT167 Page 21 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường 3 (Cao) + 3a (Cao ) 3b (cao++) 4 (Rất cao) Giải pháp quản lý mềm KCN xanhvà công nghệ SXSH sạch-đẹp (Đ) toàn diện (sinh thái môi trường xanh) Giải pháp sinh thái cộng KCN... pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường Mức độ áp dụng các giải pháp công nghệ và quản lý BVMT cụ thể 0 Không áp dụng 1 Giải pháp QLMT cứng và công nghệ kiểm soát ô nhiễm đầu ra 2 Giải pháp QLMT cứng và công nghệ kiểm soát ô nhiễm đầu ra, đầu vào (SXSH từng phần) 2a Nâng cao chất lượng QLMT toàn diện 2b Tăng cường áp dụng các giải pháp SXSH 3 Giải pháp quản lý mềm và công . 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường càng mở rộng các giải pháp quản lý, công nghệ, sinh thái môi trường, . 02ĐHMT167 Page 11 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường Mức độ áp dụng các giải pháp công nghệ và quản lý. Page 6 of 106 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thành KCN thân thiện môi trường giám sát chất lượng môi trường, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn