Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng mô hình khu công nghiệp thân thiện môi trường áp dụng cho khu công nghiệp Minh Hưng Hàn Quốc tỉnh Bình Phước
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 II. TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU 2 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU 2 IV. NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU 2 V. PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 3 VI. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỒ ÁN 4 VII. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN 4 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁCGIẢIPHÁPKỸTHUẬTÁPDỤNGCHO KCN THÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG 5 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KCN THÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG 5 1.1.1. Khái niệm về KCN thânthiệnmôitrường 5 1.1.2. So sánh môhình KCN truyền thống với Môhình KCNTTMT 7 1.1.3. Phân loại khucôngnghiệpthânthiệnmôitrường 11 1.1.4. Các lợi ích của Khucôngnghiệpthânthiệnmôitrường 13 1.1.5. Những rủi ro, thách thức và các cơ hội của KCNTTMT 15 1.1.6. Bối cảnh phát triển khucôngnghiệpthânthiệnmôitrường 17 1.1.7. Những khó khăn gặp phải khi phát triển KCNTTMT 18 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁCGIẢIPHÁPKỸTHUẬTÁPDỤNGCHOKHUCÔNGNGHIỆPTHÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG 20 1.2.1. Sản xuất sạch hơn (Cleaner production - CP) 21 1.2.2. Tái sử dụng và tái chế chất thải (upsizing – recycling) 22 1.2.3. Hóa học xanh (Green chemistry – GC) 23 1.2.4. Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo (Renewable resources) 24 1.2.5. Thiết kế sinh thái (Ecodesign) 25 1.2.6. Hệ thống sinh học tích hợp (Integrated biosystem - IBS) 27 1.2.7. Cộng sinh côngnghiệp (Industrial symbiosis) 28 1.2.8. Xử lý cuối đường ống (End-of-pipe-treatment – EOP treatment) 29 1.3. ĐỀXUẤTCÁC TIÊU CHÍ KỸTHUẬTĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG CỦA KHUCÔNGNGHIỆPMINHHƯNG – HÀNQUỐC 30 1.3.1. Hệ thống tiêu chí xâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrường 30 1.3.1.1. Những Tiêu chí chomôhình KCN sinh thái [7] 30 1.3.1.2. Tiêu chí xâydựngmôhình KCNTTMT [4] [7] [15] 31 1.3.1.3. Hệ thống tiêu chí chuyển đổi KCN hiện hữu thành KCNTTMT [7] [15] 34 1.3.1.4. Đềxuất tiêu chí đánh giá KCNTTMT 35 1.3.2. Đềxuấtcác tiêu chí kỹthuật đánh giá mức độ TTMT của KCN 38 CHƯƠNG 2 44 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MÔITRƯỜNG TẠI CÁC 44 KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHBÌNHPHƯỚC VÀ KCN 44 MINHHƯNG – HÀNQUỐC 44 2.1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHBÌNHPHƯỚC 44 I Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước 2.1.1. Tổng quan hiện trạng quy hoạch 44 2.1.2. Tìnhhình đầu tư cơ sở hạ tầng: 54 2.1.2.1. KCN Chơn Thành I: 55 2.1.2.2. KCN Chơn Thành II: 56 2.1.2.3. KCN Chơn Thành III: 56 2.1.2.4. KCN Chơn Thành IV: 57 2.1.2.5. KCN MinhHưng – Hàn Quốc: 57 2.1.2.6. KCN MinhHưng III: 57 2.1.2.7. KCN Tân Khai: 58 2.1.2.8. KCN Đồng Xoài: 59 2.1.2.9. KCN Nam Đồng Phú: 59 2.1.2.10. KCN Bắc Đồng Phú: 60 2.1.2.11. KCN Sài Gòn-Bình Phước: 60 2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCN MINHHƯNG - HÀNQUỐC 60 2.3 HIỆN TRẠNG MÔITRƯỜNG TẠI KCN MINHHƯNG - HÀNQUỐC 66 2.3.1 Hiện trạng chất lượng môitrường nước 66 2.3.2 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 71 2.3.3. Hiện trạng môitrường không khí 74 3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ÁPDỤNGCÁCGIẢIPHÁPKỸTHUẬT TẠI KCN MINHHƯNG - HÀNQUỐC DỰA TRÊN HỆ THỐNG TIÊU CHÍ KỸTHUẬT 78 3.2. TIỀM NĂNG ÁPDỤNGCÁCGIẢIPHÁPKỸTHUẬTCHO KCN MINHHƯNG – HÀNQUỐC 81 3.2.1 Sản xuất sạch hơn 81 3.2.3. Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 84 3.2.4. Thiết kế sinh thái và thiết kế vì môitrường 85 3.2.5. Cộng sinh côngnghiệp 86 3.2.6. Hệ thống sinh học tích hợp 87 3.2.7. Xử lý cuối đường ống 87 3.3. ĐỀXUẤTÁPDỤNGCÁCGIẢIPHÁPKỸTHUẬT VÀO THỰC TIỄN CHO KCN MINHHƯNG – HÀNQUỐC 87 3.3.1. Ápdụng sản xuất sạch hơn: 87 3.3.1.1. Ngành dệt nhuộm: 88 Có nhiều giảipháp sản xuất sạch hơn được lựa chọn để thực hiện, được phân loại theo các nhóm chính như sau: 88 3.3.1.2. Ngành cơ khí, luyện kim: 88 3.3.1.3. Ngành mạ và gia công sản phẩm mạ: 89 * Các biện pháp SXSH có thể ápdụng bao gồm : 89 3.3.1.4. Ápdụng SXSH cho ngành hóa chất 90 3.3.2. Tận dụng và tái chế chất thải 90 3.3.2.1. Tái chế giấy thải 91 3.3.2.3. Tái chế chất thải mạt cưa – gỗ vụn: 91 3.3.3. Hóa học xanh 92 3.3.4. Tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 92 3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁPDỤNGMÔHÌNH KCNTTMT VÀO KCN MINHHƯNG - HÀNQUỐC THÔNG QUA PHÂN TÍCH SWOT 93 II Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước 4.1. LỘ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KCN MINHHƯNG – HÀNQUỐC THÀNH KCN THÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG 96 * Giai đoạn 1 – Tiến trình thực hiện từ mức TTMT trung bình đến mức TTMT khá 96 * Giai đoạn 2 – Tiến trình thực hiện từ mức TTMT khá đến mức TTMT cao 98 4.2. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỘT SỐ TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG 99 4.2.1. Xâydựng hệ thống tái sử dụng nước mưa và nước thải 99 4.2.2 Cộng sinh côngnghiệp 100 4.2.3. Hóa học xanh 102 4.2.4. Thiết kế sinh thái 102 4.2.5. Xử lý cuối đường ống 103 4.2.6. Tỉ lệ phần trăm cơ sở sản xuất có thiết bị tự động hóa 103 4.2.7. Công nghệ ít hoặc không tạo ra chất thải 104 4.2.8. Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAT : Kỹthuật tốt nhất hiện có (Best Available Techniques) BVMT : Bảo vệ môitrường BQL : Ban Quản lý CSHT : Cơ sở hạ tầng CSSX : Cơ sở sản xuất CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môitrường HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải KCNST : Khucôngnghiệp sinh thái KCNTTMT: Khucôngnghiệpthânthiệnmôitrường III Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước KCN : Khucôngnghiệp STMT : Sinh thái môitrường SXSH : Sản xuất sạch hơn TCMT : Tiêu chuẩn môitrường TTMT : Thânthiệnmôitrường XLNT : Xử lý nước thải WHO : Tổ chức y tế thế giới IV Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1-1: SO SÁNH CÁCMÔHÌNH KCN 11 BẢNG 1-2: PHÂN LOẠI KCNTTMT THEO CÁC YÊU CẦU BVMT CHUNG, SINH THÁI MÔITRƯỜNG VÀ SINH THÁI CÔNGNGHIỆP (PHÂN CẤP 1) 11 BẢNG 1-3: PHÂN LOẠI KCNTTMT THEO MỨC ĐỘ ÁPDỤNG THỰC TẾ CÁCGIẢIPHÁPCÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG KCN KHÁC NHAU (PHÂN CẤP 2) 12 BẢNG 1-4: PHÂN LỌAI KCNTTMT MỞ RỘNG KHẢ NĂNG ÁPDỤNG TRONG THỰC 12 TIỄN CNH NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ (PHÂN CẤP 3) 12 BẢNG 1-5: HỆ THỐNG THANG BẬC XÂYDỰNG KCNTTMT (EFIP) 13 BẢNG 1-6: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG CỦA KCN 42 BẢNG 2-1: DANH MỤC CÁC KCN ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH VÀ PHÊ DUYỆT 45 BẢNG 2-2: TỔNG HỢP TÌNHHÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TẠI CÁCKHUCÔNGNGHIỆP 46 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHBÌNHPHƯỚC 46 46 BẢNG 2-3: TỔNG HỢP TÌNHHÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TẠI KCN 63 MINHHƯNG – HÀNQUỐC 63 BẢNG 2-7: TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO CỦA KCN 69 BẢNG 2-9: LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN CÔNGNGHIỆP PHÁT SINH TRONG TỪNG DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG KCN MINHHƯNG – HÀNQUỐC 72 BẢNG 2-10: LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TRONG TỪNG DOANH NGHIỆP 74 HOẠT ĐỘNG TRONG KCN MINHHƯNG – HÀNQUỐC 74 BẢNG 2-11: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SỐ LÒ HƠI CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ 75 SẢN XUẤT KCN MINHHƯNG – HÀNQUỐC 75 BẢNG 2-12: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC CHẤT LƯỢNG MÔITRƯỜNG VI KHÍ HẬU BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI KCN MINHHƯNG - HÀNQUỐC 76 BẢNG 3-2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TTMT CỦA KCN MINHHƯNG – HÀNQUỐC 79 BẢNG 3-3: MỨC TIÊU THỤ NƯỚC VÀ ĐIỆN TRONG CÁC NHÀ MÁY GIẤY THEO 83 CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM VÀ BAT 83 BẢNG 3-4: ƯỚC TÍNH TIỀM NĂNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN THỰC TẾ 83 BẢNG 4-5: KHẢ NĂNG CỘNG SINH CÔNGNGHIỆP TRONG KCN 100 V Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH HÌNH 1-2: SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ VẬN HÀNH THEO HỆ THỐNG KHÉP KÍN 10 HÌNH 1-3: SƠ ĐỒ HỆ SINH THÁI CÔNGNGHIỆP (THEO C.K.N. PATEL,1992) 29 HÌNH 1-4: QUY TRÌNH XỬ LÝ CUỐI ĐƯỜNG ỐNG 30 HÌNH 2-5: SƠ ĐỒ PHÂN BỐ CÁCKHUCÔNGNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHBÌNHPHƯỚC 44 HÌNH 2-2 : CỔNG VÀO KCN MINHHƯNG - HÀNQUỐC 61 HÌNH 3-6: SO SÁNH TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ THEO MỨC ĐỘ MÔITRƯỜNG 82 HÌNH 3-7: CÁCHÌNH THỨC NĂNG LƯỢNG CÓ THỂ TÁI TẠO VÀ GIẢIPHÁP TƯƠNG ỨNG 85 HÌNH 4-1: MÔHÌNHKỸTHUẬT TỔNG QUÁT 99 VI Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước VII Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước LỜI MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với tốc độ phát triển nhanh chóng cácKhucôngnghiệp (KCN) trong cả nước đã thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu và ngày càng ổn định. Bên cạnh những chuyển biến tích cực về kinh tế là những tác động tiêu cực về nhiều mặc của xã hội, trong đó có sự tác động lớn đến môi trường. Việc bố trí tập trung các doanh nghiệpcôngnghiệp trong KCN đã góp phần giải quyết một số vấn đềmôitrường do các cơ sở côngnghiệp riêng lẻ gây ra. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh, rộng khắp cáckhucôngnghiệp trên cả nước mang nhiều tiềm ẩn các vấn đềmôi trường. Hiện nay, quan điểm về bảo vệ môitrường còn chú trọng nhiều vào việc xử lý chất thải đã phát sinh. Giảipháp xử lý chất thải phát sinh đã, đang đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm. Tuy nhiên, thực tế chất lượng môitrường ở Việt Nam vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Các hệ thống xử lý chất thải chỉ làm giảm tải lượng ô nhiễm nhưng không tái sử dụng được phần nguyên vật liệu đã mất đi và đòi hỏi một khoản chi phí khá lớn cho việc xử lý. Trong một số trường hợp đặc biệt việc xử lý còn tạo ra các chất thải độc hại, gây ô nhiễm môi trường. Xu hướng hiện nay của việc kiểm soát ô nhiễm được đổi mới sang kiểm soát theo chuỗi hệ thống thay thế cho cách tiếp cận kiểm soát đầu - cuối như trước đây. Dựa trên các tài liệu tham khảo hiện có, cũng như kinh nghiệm của các nước công nghiệp, có thể thấy rõ nhiều ưu điểm của chiến lược bảo vệ môitrường thành công trên cở sở ápdụng khái niệm sinh thái côngnghiệp thay vì xử lý chất thải đã phát sinh. Ở nước ta, vấn đề phát triển bền vững chokhucôngnghiệp được đặc biệt quan tâm từ khi quy chế bảo vệ môitrườngkhucôngnghiệp có hiệu lực vào năm 2003 và đặc biệt Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (chương trình Nghị sự 21 ở Việt Nam) năm 2004. Định hướng chung cho một nền côngnghiệp hóa phát triển bền vững. TỉnhBìnhPhước là 1 trong 7 tỉnh thành thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, BìnhPhước và Long An, là vùng kinh tế phát triển năng động, có tốc độ tăng 1 Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhướctrưởng cao trong thời gian qua. Là tỉnh biên giới miền núi xa các trung tâm đô thị và mới được tái lập nhưng trong những năm gần đây (năm 1997), nền kinh tế tỉnhBìnhPhước đã có những chuyển biến lớn, đạt được nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, tốc độ phát triển côngnghiệp càng nhanh càng đè nặng lên khả năng tự phục hồi của môi trường. Do đó, bên cạnh phát triển kinh tế xã hội thì vấn đề bảo vệ môitrường được các ngành, các cấp quan tâm và đặc biệt chú trọng để hướng đến phát triển bền vững theo định hướng của Đảng và Nhà nước. Trong đó, vấn đề bảo vệ môitrường phục vụ phát triển bền vững cáckhucôngnghiệp là một trong các vấn đề nổi cộm. Vì vậy, việc tìm ra cácgiảipháp bảo vệ môitrường nhằm duy trì phát triển bền vững và đưa ra được môhình quản lý theo hướng thânthiệnmôitrường là vấn đề rất thiết thực. Trên cơ sở đó đã chọn đề tài: “Nghiên cứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhìnhkhucôngnghiệpthânthiệnmôitrườngápdụngchokhucôngnghiệpMinhHưng – HànQuốctỉnhBình Phước” với mong muốn góp một phần đưa ra cácgiảipháp phát triển bền vững chocáckhucôngnghiệpBìnhPhước nói riêng và chocáckhucôngnghiệp trong điều kiện Việt Nam nói chung. II. TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU Ở các nước phát triển như Châu Âu, Mỹ, Nhật, Bắc Mỹ,… đã và đang ápdụng thành côngcáckỹthuật và hệ thống bền vững nhằm mục tiêu giảm thiểu sử dụng tài nguyên không thể tái tạo, duy trì hệ sinh thái tự nhiên của khu vực, tái chế, tái sử dụng chất thải, tuần hoàn nước, thu hồi năng lượng, tăng khả năng trao đổi chất giữa các doanh nghiệp trong khucôngnghiệp với mục tiêu là tiến đến khái niệm phát thải bằng không. Hiện nay, tài liệu nghiêncứu về môhìnhKhucôngnghiệpthânthiệnmôitrường hầu như còn thiếu rất nhiều. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU Bước đầu đềxuấtcácgiảipháp mang tínhkỹthuậtđể góp phần xâydựngmôhìnhKhucôngnghiệpthânthiệnmôitrường tại khucôngnghiệpMinhHưng – HànQuốctỉnhBình Phước. Góp phần giảm thiểu sự phát sinh chất thải do hoạt động côngnghiệp và xâydựng một Khucôngnghiệp không ô nhiễm môi trường. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨUĐể đáp ứng được mục tiêu nghiêncứu đã nêu ở trên, Đồ án tốt nghiệp thực hiện những nội dungnghiêncứu sau đây: 2 Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước - Cơ sở lý thuyết của cácgiải pháp, kỹthuật bền vững ápdụngcho KCN thânthiệnmôi trường. - Hiện trạng sản xuất và môitrường tại các KCN BìnhPhước và KCN MinhHưng – Hàn Quốc. - Đềxuấtcác tiêu chí kỹthuật đánh giá mức độ thânthiệnmôitrường của KCN. - Dựa vào các tiêu chí kỹthuậtđể đánh giá mức độ TTMT hiện tại của KCN. - Tiềm năng ápdụngcácgiảiphápkỹthuật bền vững cho KCN MinhHưng – HànQuốcđểxâydựng thành KCN thânthiệnmôi trường. - Lộ trình ápdụngcácgiảiphápkỹthuậtđểxâydựng KCN MinhHưng – HànQuốc thành KCN thânthiệnmôitrường hoạch định dựa trên hệ thống tiêu chí chuyển đổi. V. PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Một số phương phápnghiêncứu thường được ápdụng trong nghiêncứu về môitrường được áp dụng: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp này được ápdụng nhằm thu thập, phân tích, tổng hợp các số liệu, tài liệu về thực trạng môi trường, quy hoạch môi trường, các vấn đềmôitrường cấp bách ở địa phương, định hướng phát triển kinh tế-xã hội và BVMT, - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Nghiêncứu về hiện trạng môi trường, chất lượng môi trường, đánh giá hiện trạng các loại hìnhcông nghệ đã được sử dụng trong khu vực nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia sẽ tư vấn, đóng góp ý kiến để đưa ra định hướng ápdụngcácgiảiphápkỹ thuật, góp phần xâydựngmôhìnhkhucôngnghiệpthânthiệnmôitrường phù hợp với địa phương. Ngoài ra các phương pháp khác được đềxuấtápdụngnghiên cứu: - Phương pháp sử dụngcáckỹthuật và hệ thống bền vững (Sustainable Techniques and Systems) trong bảo vệ môitrường sản xuấtcông nghiệp. Bộ kỹ thuật/hệ thống này bao gồm các nhóm nội dung như: sản xuất sạch hơn (cleaner production), cộng sinh côngnghiệp (industrial symbiosis), hóa học xanh (green 3 [...]... cứu đề xuấtcácgiảipháp kỹ thuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁCGIẢIPHÁPKỸTHUẬTÁPDỤNGCHO KCN THÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KCN THÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm về KCN thânthiệnmôitrường Khái niệm khucôngnghiệpthânthiệnmôitrường (KCNTTMT) mớixuất hiện ở nước ta nói chung... 10 Nghiêncứu đề xuấtcácgiảipháp kỹ thuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước Bảng 1-1: So sánh cácmôhình KCN MÔHÌNH SỬ dụng Chất thải GiẢipháp xử MỤc tiêu môi KCN tài nguyên KCN Không Tăng theo phát Thải vào môi Ô nhiễm môi truyỀn thỐng chỌn lỌc triỂn côngtrưỜngtrưỜng PhỐi hỢp các BẢo tỒn tài giẢipháp nguyên lý trưỜngnghiỆp KCN thân. .. xuất và môitrường tại các KCN tỉnhBìnhPhước và KCN MinhHưng – HànQuốc - Chương 3: Đánh giá mức độ ápdụng hiện tại, tiềm năng và những đềxuấtápdụngcácgiảiphápkỹthuậtđểxâydựng KCN MinhHưng – HànQuốc thành KCN thânthiệnmôitrường - Chương 4: Đềxuất lộ trình chuyển đổi KCN MinhHưng – HànQuốc 1 thành KCN TTMT hoạch định dựa trên hệ thống tiêu chí 4 Nghiêncứu đề xuấtcácgiải pháp. .. thái côngnghiệp của các nước khác do không phù hợp về trình độ kỹ thuật, quy mô, quy hoạch Các kết quả nghiêncứu đạt được trong đề tài là cơ sở kỹthuậtđểxâydựngmôhình quản lý mớichocáckhucông nghiệp, đặc biệt là cáckhucôngnghiệpMinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước Đây sẽ là tài liệu tham khảo ápdụng vào thực tế để đưa ra cácgiảiphápxâydựngcáckhucôngnghiệpmới theo hướng thân thiện. . .Nghiên cứu đề xuấtcácgiảipháp kỹ thuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước chemistry), tái chế và tái sử dụng (upsizing – recycling), kỹthuật sinh thái côngnghiệp (ecoindustrial techniques),… - Phương phápnghiêncứu về sinh thái côngnghiệp (industrial ecology) - Phương phápnghiêncứu thiết kế sinh thái (ecodesign) và thiết kế vì môi. .. gây tác động môi trường, kéo theo sự xuống cấp chất lượng môitrường 8 Nghiêncứu đề xuấtcácgiảipháp kỹ thuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước Năng lượng Nguyên liệu tự nhiên Sản phẩm Sản xuất chế tạo Tiêu thụ Phế phẩm Năng lượng thừa Môi trườn g Hình 1-1: Sơ đồ ô nhiễm môitrường do yếu tố công nghệ + Quy hoạch địa điểm xâydựng CN bất... CÁCGIẢIPHÁPKỸTHUẬTÁPDỤNGCHOKHUCÔNGNGHIỆPTHÂNTHIỆNMÔITRƯỜNG Nhằm hạn chế tối đa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, tận dụng tối đa hiệu quả sử dụng năng lượng trong sản xuất nhiều giảipháp phát triển bền vững đã được ra đời và được ápdụng rộng khắp thế giới Ngoài cácgiảiphápápdụng về mặt quản lý thì cácgiảiphápkỹthuật bền vững cũng được các nhà khoa học đềxuất như: - Sản xuất. .. thông tin môitrường cùng các dịch vụ chung như: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, nguồn cung cấp, hệ thống thông tin môitrường cùng các dịch vụ hỗ trợ khác 13 Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước + Giảipháp toàn diện trong sự phát triển KCNTTMT giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ vượt qua các rào cản... Công nghệ, tổ chức Tiêu chuẩn hoá theo hệ thống sinh 11 Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhướcmôitrường (XanhSạch–Đẹp) Bước 1: Kiểm soát và xử lý ô nhiễm quản lý và định hướng công tác BVMT Mức độ thực hiện thực tế kiểm soát và xử lý ô nhiễm Chưa thânthiệnmôitrường Bước 0 : Ô nhiễm Chưa ápdụng các. .. (End-of-pipe-treatment) Tùy theo mức độ ápdụngcácgiảipháp trên chúng ta có thể đánh giá tính bền vững trong phát triển côngnghiệp 20 Nghiêncứuđềxuấtcácgiảiphápkỹthuậtxâydựngmôhình KCN thânthiệnmôitrườngápdụngcho KCN MinhHưng – HànQuốctỉnhBìnhPhước 1.2.1 Sản xuất sạch hơn (Cleaner production - CP) Chương trình Môitrường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme . kỹ thuật xây dựng mô hình KCN thân thiện môi trường áp dụng cho KCN Minh Hưng – Hàn Quốc tỉnh Bình Phước VII Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng mô hình KCN thân thiện môi trường. trưởng công nghiệp bình quân 12%/năm. 7 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng mô hình KCN thân thiện môi trường áp dụng cho KCN Minh Hưng – Hàn Quốc tỉnh Bình Phước + Sản xuất công nghiệp. xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng mô hình KCN thân thiện môi trường áp dụng cho KCN Minh Hưng – Hàn Quốc tỉnh Bình Phước - Cơ sở lý thuyết của các giải pháp, kỹ thuật bền vững áp dụng cho