XÂY DỰNG MÔ HÌNH KCN TTMT cho KCN HỐ NA
4.1 Đánh giá mức độ TTMT hiện tại của KCN Hố Na
Nai thành KCN thân thiện môi trường”
Dùng phương pháp liệt kê danh mục các tiêu chí TTMT và phương pháp ma trận môi trường (EMA) để đánh giá mức độ TTMT thông qua 8 nhóm tiêu chí. Mỗi nhóm tiêu chí có 10 điểm, ứng với điểm 1 là thực hiện kém (hoặc 0% DN thực hiện) và điểm 10 là thực hiện rất tốt (hoặc 100% DN thực hiện). Mỗi tiêu chí trong từng nhóm tiêu chí có thang điểm là 10, nhóm tiêu chí có (m) tiêu chí nhỏ thì có (m x 10) điểm. Tính tổng điểm của nhóm tiêu chí (x) theo cách sau:
ma a m a x ∑ = ∑ × × = 10 10 Ghi chú: Thông số Ý nghĩa
a Điểm của từng tiêu chí nhỏ trong nhóm tiêu chí m Tổng số tiêu chí trong nhóm tiêu chí
x Tổng điểm của 1 nhóm tiêu chí X Tổng điểm của 10 nhóm tiêu chí
n Mức độ hay % DN thực hiện
Bảng 4.1 Thang điểm đánh giá (1-10)
Điểm (a) Mức độ % thực hiện (n)
0 Không thực hiện 0%
1 Kém 0%< n ≤10%
2 Yếu+ 10%< n ≤20%
3 Yếu++ 20%< n ≤30% 4 Trung bình+ 30%< n 40%
Nai thành KCN thân thiện môi trường” 5 Trung bình++ 40%< n ≤50% 6 Khá+ 50%< n ≤60% 7 Khá++ 60%< n ≤70% 8 Tốt+ 70%< n ≤80% 9 Tốt++ 80%< n ≤90% 10 Rất tốt 90%< n ≤100%
trường”
Bảng 4.2 Bảng ma trận xác định mức độ TTMT hiện tại của KCN Hố Nai
STT Tiêu chí Lý giải Điểm (a)
a/10
Tổng điểm (x)
1 Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh Luật BVMT, tiêu chuẩn nhà nước và các quy chế Chính Phủ về BVMT công nghiệp
1.1 Mức độ tuân thủ các Luật BVMT và bảo vệ TNTN
- có làm ĐTM.
- chưa chỉnh sửa sau thẩm định ĐTM (hệ thống xử lý nước thải, khí thải..)
- nước thải, khí thải thải thẳng ra môi trường tự nhiên.
- có báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ (6tháng/lần).
5 5
1.2 Mức độ tuân thủ chiến lược và kế hoạch HĐQG về BVMT
- tuân thủ theo quy định chung của địa phương,
nhưng chưa thực hiện tốt. 5
1.3 Mức độ tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Nhà nước
- nước thải khi xả thải vào sông Buông không đạt TCVN.
- giá trị của các chỉ tiêu phân tích môi trường đất trong và ngoài KCN nằm trong giới hạn cho
trường”
phép của TCVN.
- môi trường không khí chỉ có chỉ tiêu độ ồn là vượt mức quy định ở 2/9 điểm lấy mẫu không khí.
- kết quả phân tích các chỉ tiêu của nước mặt - lấy cách điểm xả 200 và 300m - đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép, đang dần bị ô nhiễm. 1.4 Mức độ thực hiện công tác
QLMT Nhà nước
- tuân thủ theo quy định chung của địa phương,
nhưng chưa thực hiện tốt. 5
2 Tiêu chí đánh giá mức độ áp dụng hệ thống và mô hình QLMT 2.1 Mức độ áp dụng hệ thống
QLMT tại KCN, DN, công ty (hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng và bộ máy hoàn chỉnh). - không có (theo phỏng vấn) 0 0 2.2 Mức độ áp dụng mô hình QLMT tại KCN, DN, công ty (EMS, ISO). - không có (theo phỏng vấn) 0
3 Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác quy hoạch phát triển KCN gắn kết với BVMT theo yêu cầu sinh thái môi trường và công nghiệp
trường”
công tác quy hoạch phát triển KCN gắn kết với BVMT
- đã có hệ thống cấp nước sạch và điện phục vụ cho sản xuất
- hệ thống giao thông torng KCN đã được nhựa hóa, trừ một phần đường trục chính vẫn chưa nhựa hóa, môi trường không khí bị ô nhiễm bụi khi có xe qua lại.
- chưa thực hiện tốt công tác PCCC.
- hiện tại chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung cho cả KCN nhưng Công ty cổ phần KCN Hố Nai đã cam kết và xúc tiến thực hiện.
4 Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác QLMT 4.1 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh
công tác QLMT nhà nước : * Công tác báo cáo ĐTM * Công tác quản lý sau thẩm định báo cáo ĐTM
* Thanh, kiểm tra chế độ báo cáo và hiệu quả QLMT KCN
- 72/90 DN (≈ 80%) có bản ĐKTCMT - chưa thực hiện nghiêm túc
- (không có thông tin)
trường”
* Công tác quan trắc và giám sát quản lý chất lượng môi trường KCN
* Việc thực hiện các quy chế QLMT KCN khác nhau
- thực hiện tốt, 6tháng/lần
- có thực hiện nhưng chưa nghiêm túc
5
Tiêu chí đánh giá về mức độ hội nhập kinh tế quốc tế theo các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO
- không có DN nào áp dụng EMS,ISO
0 0
6 Tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển ứng dụng KHCN sản xuất kinh doanh 6.1 Mức độ tham dự thị trường
KHCN sản xuất
- đối với tiêu chí này thì không có thống kê chính xác, nhưng theo đánh giá chủ quan thì các nhà máy trong KCN Hố Nai có tham gia thị trường KHCN sản xuất do đa số các nhà máy đều là DN có 100% vốn đầu tư nước ngoài nên thường xuyên tiếp cận thị trường KHCN.
4 3.6
6.2 Mức độ ứng dụng công nghệ thích hợp và thông dụng
- KCN mới thành lập khoảng năm 1997 – 1998 nên các thiết bị khoa học công nghệ ứng dụng
trường”
trong sản xuất của các nhà máy tương đối hiện đại và tiên tiến (nhằm đạt năng suất cao)
6.3 Mức độ ứng dụng công nghệ mới và tốt nhất
- đa số các công ty ứng dụng các công nghệ có
từ 1980- 1995 7
6.4 Mức độ ứng dụng công nghệ sạch
- đa số các nhà máy khi sản xuất còn thải ra
nhiều chất thải (rắn, lỏng, khí) 1 6.5 Mức độ ứng dụng công nghệ
có ít hoặc không có chất thải
- khoảng ≈ 2 DN
1 6.6 Mức độ ứng dụng kỹ thuật
công nghệ mới, cao mũi nhọn
- không có số liệu thống kê, nhưng theo đánh
giá chủ quan thì có một vài nhà máy ứng dụng 1
7 Tiêu chí đánh giá về mức độ phòng ngừa, kiểm soát, xử lý, khắc phục, cải tạo ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường KCN
7.1 Mức độ phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng BVMT KCN
- hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn thiện, mật độ cây xanh chưa đáp ứng như trong báo cáo ĐTM, chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
6 2.2
7.2 Mức độ áp dụng các giải pháp khống chế, xử lý, khắc phục, cải tạo ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường
- chỉ có 15/72 (gần 20%) nhà máy đang hoạt động có xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục
bộ, nhưng cũng không đạt hiệu quả xử lý cao. 3 7.3 Mức độ áp dụng các giải pháp - chưa có thống kê cụ thể 1
trường”
sản xuất sạch hơn (STMT)
7.4 Mức độ áp dụng các giải pháp thị trường trao đổi chất thải
- CTR có thể tái sử dụng được bán cho các nhà máy có nhu cầu (nhưng với quy mô nhỏ và mức độ không thường xuyên).
1 7.5 Mức độ áp dụng các giải pháp
sinh thái công nghiệp
- không có
0 8 Tiêu chí đánh giá về hiện trạng và chất lượng môi trường KCN
8.1 Mức độ bảo đảm tiêu chuẩn môi trường Nhà nước.
- hiệu quả xử lý nước thải: 100% không đạt - hiệu quả xử lý nước thải: 100% không có số liệu
- môi trường xung quanh: kết quả giám sát chất lượng
+ nước mặt: 2/3 mẫu không đạt
+ nước ngầm: 2/2 mẫu không đạt (nhiễm vi sinh)
+ không khí: 8/8 mẫu đạt + đất: 2/2 mẫu đạt
+ nước mặt: 2/3 mẫu không đạt
3 3.2
trường”
thoái và sự cố môi trường - nước mặt đang mất dần khả năng tự làm sạch nếu không có biện pháp xử lý kịp thời
8.3 Mức độ gia tăng cân bằng sinh thái (áp dụng giải pháp SXSH từng phần)
- chưa có số liệu thống kê
1 8.4 Mức độ cải thiện chất lượng
môi trường (áp dụng giải pháp sinh thái công nghiệp cục bộ).
- chưa có kế hoạch cụ thể nào
1 8.5 Mức độ phát triển sinh thái
môi trường (bảo đảm tiêu chuẩn cây xanh và diện tích mặt nước che phủ)
- cây xanh trong khuôn viên KCN chiếm 15%
7
9 Tiêu chí dự báo các xu hướng diễn biến thay đổi trong hiện trạng và chất lượng môi trường KCN 9.1 Dự báo về mức độ bảo đảm
tiêu chuẩn môi trường (đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO).
- Việt Nam gia nhập vào WTO nên các DN sẽ phải tự trang bị cho mình các HTQL chất lượng và HTQL môi trường mang tính toàn cầu đây là cuộc đua sống còn của các DN, quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trên thương trường cạnh tranh hiện nay. Vì vậy, các
trường”
DN trong KCN sẽ có xu hướng tự nguyện tham gia ngày càng nâng số DN đạt được các chứng chỉ quốc tế lên khoảng 70%.
9.2 Dự báo về diễn biến thay đổi trong hiện trạng và chất lượng môi trường (áp dụng các giải pháp SXSH).
- khi DN nhận thức được rằng áp dụng các giải pháp SXSH là vừa có lợi ích về kinh tế và vừa có lợi ích về môi trường thì họ sẽ tích cực tham gia dự đoán khoảng 70% DN tham gia
7
9.3 Dự báo về diễn biến thay đổi trong mức độ, quy mô ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường
- nếu các DN tăng cường áp dụng các giải pháp SXSH và hoàn thiện hệ thống QLMT thì hạn chế và kiểm soát được ô nhiễm, sự cố môi trường.
7
9.4 Dự báo về mức độ gia tăng cân bằng sinh thái (áp dụng các giải pháp SXSH).
- khoảng 70% DN áp dụng SXSH
7 9.5 Dự báo về mức độ cải thiện
chất lượng môi trường (áp dụng các giải pháp sinh thái công nghiệp).
- nếu từng DN cố gắng phát huy tiềm lực, đáp ứng đầy đủ về điều kiện kinh tế và KHCN, áp dụng các giải pháp sinh thái công nghiệp thì khả năng cải thiện môi trường có thể ở mức trung bình – khá trở lên.
trường”
9.6 Dự báo về mức độ phát triển sinh thái môi trường (bảo đảm tiêu chuẩn cây xanh, diện tích mặt nước che phủ và áp dụng các giải pháp cải thiện vi khí hậu bổ sung).
- KCN sẽ cố gắng duy trì và tăng mật độ cây xanh và diện tích mặt nước che phủ như đã cam kết trong báo cáo ĐTM.
- điều kiện vi khí hậu sẽ được cải thiện khi KCN áp dụng các giải pháp chống ồn, rung, đảm bảo đầy đủ ánh sáng, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động.
8
10 Tiêu chí dự báo về khả năng BVMT KCN trong tương lai 10.1 Khả năng lấp đầy quy hoạch
KCN nhưng không gây ô nhiễm môi trường và quá tải môi trường.
- các DN đều phải lập bản ĐKTCMT khi đầu tư vào KCN.
- các DN đều phải áp dụng hệ thống QLMT
7 7.3
10.2 Khả năng tăng cường công tác QLMT KCN (đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO).
- khuyến khích các DN cố gắng đạt được chứng chỉ quốc tế ISO 14000, ISO 9000 (khoảng 80% DN)
8 10.3 Khả năng phát triển, thay đổi
công nghệ theo yêu cầu sinh thái môi trường và công nghiệp:
* Có thể áp dụng công nghệ sạch.
- khoảng 60% khoảng 20%
trường”
* Có thể áp dụng công nghệ có ít hoặc không có chất thải phát sinh.
* Có thể áp dụng SXSH và sinh thái công nghiệp.
- khoảng 70% và 15%
X = 5 + 0 + 6 + 5 + 0 + 3.6 + 3.2 + 2.2 + 7 + 7.3 = 39.3 (điểm)
Theo hệ thống thang bậc phân loại mức độ TTMT thì KCN Hố Nai với tổng số điểm là 39.3 điểm (< 50 điểm) nên được xếp vào nhóm KCN chưa TTMT (ô nhiễm môi trường còn ở mức cao).
Nai thành KCN thân thiện môi trường”