Những phân tích tổng hợp về mô hình KCN TTMTHố Na

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng khu công nghiệp Hố Nai tỉnh Đồng Nai thành khu công nghiệp thân thiện môi trường (Trang 88 - 90)

f. Công nghiệp thực phẩm, thức ăn gia súc.

4.6.1Những phân tích tổng hợp về mô hình KCN TTMTHố Na

4.6.1.1. Ý nghĩa về QLMT và phát triển kỹ thuật công nghệ của mô hình

4.5.1.1.1. Ý nghĩa về QLMT KCN

• Các chiến lược BVMT được xác định rõ trong từng bước phát triển của KCN TTMT, từ KCN hệ cổ điển lên KCN sinh thái.

• Việc thực hiện chiến lược BVMT trình tự từng bước giúp các DN trong KCN Hố Nai có thể chủ động, thích ứng được các vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình phát triển . DN hoàn toàn có thể chủ động về kế hoạch đầu tư, huy động nguồn lực, phương tiện và nhân lực cho quá trình tổ chức thực hiện chiến lược BVMT.

• Mô hình nguyên lý từng bước tổng quát (SSPM) phản ánh được mối quan hệ phát triển KCN với các vấn đề môi trường theo điều kiện hiện tại của KCN Hố Nai.

• KCN TTMT Hố Nai xây dựng được một hệ thống QLMT hoàn chỉnh, áp dụng hiệu quả các quy trình quản lý đã định theo Luật BVMT, DN sẽ tự giác thực hiện các chiến lược BVMT KCN, áp dụng hệ thống EMS, ISO 14000 ….  tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa các nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu BVMT KCN.

• Aùp dụng các biện pháp chế tài về QLMT nhằm hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện chiến lược BVMT KCN  gia tăng nội lực, nguồn lực và phương tiện tài chính kỹ thuật cho công tác BVMT KCN (như xây dựng thị trường trao đổi chất thải, lập mạng quản lý chất thải của KCN …)  nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh, duy trì trao đổi chất 2 chiều khép kín.

Nai thành KCN thân thiện môi trường”

4.5.1.1.2. Ý nghĩa về phát triển kỹ thuật công nghệ của mô hình

Khi vận dụng mô hình SSPM thì phải từng bước hoàn thành: • Các cam kết đã đưa ra trong báo cáo ĐTM.

• Triển khai nâng cấp, cải tạo và hiện đại hóa các giải pháp công nghệ kiểm soát và xử lý ô nhiễm đầu ra.

• Tăng cường áp dụng các giải pháp SXSH, xử lý ô nhiễm tại nguồn.

• Xây dựng các cơ sở, nhà máy vệ tinh để tái sinh – tái chế chất thải.

• Quản lý và tiết kiệm năng lượng và nước.

• Aùp dụng các kỹ thuật sinh thái môi trường mới  nhằm đạt được hiệu quả kinh tế và môi trường ngày càng cao theo từng bước thực hiện.

• Aùp dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ từ quy mô đơn lẻ, độc lập từng DN (mô hình TTMT đơn cấp) đến quy mô tổng thể toàn KCN (mô hình TTMT hỗn hợp nửa sinh thái và sinh thái) có mục đích là đảm bảo đổi mới trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất và BVMT đồng bộ  tạo nguồn nội lực mạnh, có hiệu quả và năng suất cao cho cả KCN.

4.6.1.2. Ý nghĩa về kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình • Ý nghĩa về kinh tế:

Do ứng dụng các thành tựu KHCN cao nên năng suất sản xuất tăng cao, hiệu quả kinh tế không ngừng gia tăng đối với các DN. Hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với BVMT KCN nên chất lượng môi trường rất tốt, tạo niềm tin cho các đối tác nước ngoài, nhất là khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO).

Nai thành KCN thân thiện môi trường”

Ý nghĩa về xã hội:

KCN TTMT Hố Nai sẽ cải thiện được hình ảnh quá khứ trong con mắt cộng đồng, xã hội, góp phần cải thiện chất lượng môi trường trong và ngoài KCN, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Ý nghĩa về môi trường:

Khi thực hiện các giải pháp QLMT để xây dựng KCN TTMT Hố Nai là đã góp phần cải thiện chất lượng môi trường, giúp cân bằng sinh thái. Chủ động trong việc phòng ngừa và khống chế hiệu quả các sự cố môi trường.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng khu công nghiệp Hố Nai tỉnh Đồng Nai thành khu công nghiệp thân thiện môi trường (Trang 88 - 90)