1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phương án thí điểm quản lý rừng bền vững

83 857 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

1 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LCN LONG ĐẠI LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN PHƯƠNG ÁN THÍ ĐIỂM QUẢN RỪNG BỀN VỮNG Lâm trường Trường Sơn - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm công nghiệp Long Đại Giai đoạn 2010 - 2045 Đồng Hới, tháng 10 năm 2010 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 6 PHẦN I 7 ĐẶT VẤN ĐỀ 7 PHẦN II 9 THỰC TRẠNG QUẢN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN THUỘC CÔNG TY LONG ĐẠI 9 I. SỞ PHÁP TÀI LIỆU SỬ DỤNG 9 1. Cơ sở pháp 9 1.1 Các văn bản trung ương 9 1.2 Các văn bản địa phương 10 2. Tài liệu sử dụng 10 II. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11 1.Công ty Long Đại 11 2. Lâm trường Trường Sơn 13 2.1 Vị trí địa 13 2.2 Đặc điểm tự nhiên 13 2.2.1 Đặc điểm địa hình 13 2.2.2 Khí hậu, thuỷ văn 13 2.2.3 Đặc điểm về đất đai 14 2.3 Đặc điểm về kinh tế xã hội 14 2.3.1 Đặc điểm dân sinh kinh tế 15 2.3.2 Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất . 18 III.THỰC TRẠNG QUẢN TÀI NGUYÊN RỪNG SẢN XUẤT KINH DOANH 19 1. Công ty Long Đại 19 1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 19 1.2 Tài nguyên rừng và đất rừng 21 1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh 21 1.4 Định hướng xây dựng mô hình quản rừng bền vững của Công ty Long Đại 22 2. Lâm trường Trường Sơn 22 2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Lâm trường 22 2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 24 2.3 Quá trình hoạt động của Lâm trường 33 2.3.1 Những kết quả đạt được 33 2.3.2. Đánh giá chung 34 PHẦN III 36 KẾ HOẠCH QUẢN RỪNG 36 I. SỰ CẤN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 36 II. MỤC TIÊU 37 1. Mục tiêu tổng quát 37 2. Mục tiêu cụ thể 37 2.1 Mục tiêu kinh tế 37 2.2 Mục tiêu xã hội 38 2.3 Mục tiêu môi trường 38 III. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 38 1. Đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất 39 3 1.1 Các khu loại trừ 39 1.2 Các khu sản xuất 39 2. Đất nông nghiệp 40 3. Đất khác 40 IV. TỔ CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT THUỘC LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN 40 1. Sơ đồ tổ chức 40 2. Phương thức quản và tổ chức sản xuất kinh doanh của Lâm trường 41 V. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG 42 1. Khai thác gỗ rừng tự nhiên 42 1.1. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch khai thác. 42 1.2. Xác định các loài cây cấm khai thác, loài hạn chế khai thác 45 1.3. Xây dựng kế hoạch khai thác cho 1 luân kỳ: 45 1.4. Xây dựng kế hoạch khai thác 6 năm đầu 46 1.5. Dự báo hoàn cảnh rừng sau khai thác 46 1.6. Công cụ và công nghệ khai thác 47 1.7 Quy trình khai thác 47 1.8 Tổ chức khai thác 48 1.9 Chế biến và tiêu thụ gỗ rừng tự nhiên 48 2. Trồng rừng 48 2.1 Đối tượng 48 2.2 Diện tích 48 2.3 Giải pháp thực hiện 48 2.4 Năng suất dự kiến đạt được 49 2.5 Khối lượng và tiến độ thực hiện 49 3. Khai thác gỗ rừng trồng 49 3.1 Đối tượng 50 3.2 Diện tích 50 3.3 Sản lượng 50 3.4 Tiến độ khai thác 50 3.5 Phương thức khai thác và tiêu thụ gỗ rừng trồng 51 4. Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 51 4.1 Đối tượng 51 4.2 Diện tích 51 4.3 Biện pháp 51 4.4 Khối lượng và tiến độ thực hiện hàng năm 51 4.5 Dự kiến tiêu chuẩn rừng sau 6 năm khoanh nuôi tái sinh phải đạt được 52 5. Nuôi dưỡng rừng 52 5.1 Nuôi dưỡng rừng tự nhiên sau khai thác chọn 52 5.1.1 Mục tiêu 52 5.1.2 Đối tượng và diện tích 52 5.1.3 Nguyên tắc 52 5.1.4 Biện pháp thực hiện 52 5.1.5 Dự tính sản lượng gỗ tận dụng trong quá trình chặt nuôi dưỡng 52 5.1.6 Khối lượng và tiến độ thực hiện hàng năm 53 5.2 Nuôi dưỡng rừng tự nhiên nghèo và trung bình 53 5.2.1 Mục tiêu 53 5.2.2 Đối tượng 53 5.2.3 Diện tích 53 5.2.4 Biện pháp thực hiện 53 5.2.5 Dự tính sản lượng gỗ tận dụng trong quá trình nuôi dưỡng 54 5.2.6 Khối lượng và tiến độ thực hiện hàng năm 54 6. Làm giàu rừng 54 6.1 Đối tượng 54 4 6.2 Diện tích 54 6.3 Biện pháp thực hiện 54 6.4 Khối lượng và tiến độ thực hiện 55 7. Bảo vệ rừng. 55 7.1 Bảo vệ rừng các khu vực loại trừ 55 7.2 Bảo vệ rừng khu vực vực sản xuất 56 8. Khai thác lâm sản ngoài gỗ. 57 9. Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng 57 9.1 Đường vận chuyển 57 9.2 Kế hoạch xây dựng nhà cửa kiến trúc, máy móc trang thiết bị 57 10. Theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng 58 VI. LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG 58 1. Hợp tác, hỗ trợ trồng rừng sản xuất trên đối tượng rừng và đất rừng của cộng đồng 58 1.1 Hiện trạng đất trống và quy hoạch đất trồng rừng của cộng đồng 58 1.2 Xây dựng kế hoạch trồng rừng 59 1.3 Tổ chức thực hiện 59 2. Hoạt động phối hợp trên diện tích rừng và đất rừng của Lâm trường 60 2.1 Giao khoán trồng rừng 60 2.2 Khoán quản bảo vệ rừng 61 2.3 Nghĩa vụ tham gia QLBVR - PCCCR 62 2.4. Khai thác, cung ứng lâm sản 63 2.5 Cung cấp cây giống 64 VII. KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ 64 1. Về lao động 64 2. Nhu cầu chi phí và vốn đầu tư 64 2.1 Nhu cầu vốn đầu tư và nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2015 65 2.2. Nguồn vốn 65 VIII. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 66 1. Giải pháp về chính sách pháp luật 66 2. Giải pháp về tài chính, tín dụng 67 3. Giải pháp về phối hợp trong công tác quản bảo vệ rừng 67 4. Giải pháp về công tác điều tra, đánh giá tài nguyên rừng 68 5. Giải pháp về tổ chức hỗ trợ sản xuất Lâm nghiệp cộng đồng 68 6. Giải pháp về công tác quản 68 7. Giải pháp về khoa học công nghệ 71 8. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 71 PHẦN IV 73 PHÂN TÍCH, DỰ BÁO HIỆU QUẢ 73 I. VỀ KINH TẾ 73 1. Tính toán lỗ lãi giai đoạn 2010 - 2015 73 2. Đánh giá các chỉ tiêu tài chính 73 II. HIỆU QUẢ VỀ HỘI 73 III. HIỆU QUẢ VỀ MÔI TRƯỜNG 74 PHẦN V 75 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 75 I. KHUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG 75 II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN 75 III. KIỂM TRA, GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 76 IV. KIẾN NGHỊ 77 V. KẾT LUẬN 78 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Diện tích đất chưa sử dụng của 03 xã trong lâm phận Lâm trường quản 18 Bảng 2 : Hiện trạng lao động của Công ty Long Đại đến 31/12/2008 20 Bảng 3 : Lao động và đặc điểm lao động của Công ty đến 31/12/2008 21 Bảng 4 : Hiện trạng rừng và đất rừng của Công ty 21 Bảng 5 : Thực trạng vốn và tài sản Công ty Long Đại 22 Bảng 6 : Tài nguyên rừng và đất rừng 24 Bảng 7 : Trữ lượng bình quân của các trạng thái rừng 28 Bảng 8 : Trữ lượng theo các cấp kính 28 Bảng 9 : Số cây/ ha đạt cấp kính khai thác tối thiểu 29 Bảng 10 : Trữ lượng bình quân của cây khai thác đạt cấp kính tôí thiểu 29 Bảng 11 : Trữ lượng cây chết 30 Bảng 12 : Thống kê thực vật khảo sát được ở Lâm trường Trường Sơn 30 Bảng 13 : Chỉ tiêu hoạt động, sản xuất kinh doanh rừng 2004 - 2008 của LTTS 33 Bảng 14 : Kết quả tài chính 05 năm gần đây như sau : 33 Bảng 15 : Địa danh, diện tích giao khoán bảo vệ rừng cho các đơn vị của LTTS 34 Bảng 16: Tổng diện tích rừng và đất rừng của các khu sản xuất 39 Bảng 17: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 40 Bảng 18 : Trử lượng bình quân các trạng thái rừng 42 Bảng 19 : Trữ lượng bình quân đạt cấp kính khai thác và nhóm gỗ 44 Bảng 20: Bố trí kế hoạch khai thác gỗ giai đoạn 2010 - 2015 46 Bảng 21 : Kế hoạch trồng rừng hàng năm cho giai đoạn 2010 - 2015 49 Bảng 22: Diện tích và sản lượng khai thác rừng trồng giai đoạn 2011 - 2015 50 Bảng 23 : Tiến độ thực hiện công tác khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 52 Bảng 24: Kế hoạch nuôi dưỡng rừng sau khai thác giai đoạn 2011 - 2015 53 Bảng 25: Diện tích và sản lượng nuôi dưỡng rừng tự nhiên nghèo và trung bình 54 Bảng 26: Khối lượng và tiến độ thực hiện công tác làm giàu rừng 55 Bảng 27 : Kế hoạch xây dựng đường vận chuyển 57 Bảng 28: Quy hoạch đất trồng rừng sản xuất 59 Bảng 29: Kế hoạch trồng rừng hàng năm 59 Bảng 30: Kế hoạch khoán quản bảo vệ rừng hàng năm 62 Bảng 31: Nhu cầu vốn cố định (Chi tiết xem phụ biểu 15) 65 Bảng 32: Nhu cầu vốn lưu động (Chi tiết xem phụ biểu 17a) 65 Bảng 33: Bảng dự trù vốn đầu tư 66 Bảng 34: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư 66 Bảng 35: Lao động và giải quyết việc làm 73 6 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Tổng hợp hiện trạng đất đai tài nguyên rừng Phụ lục 2 : Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng theo tiểu khu Phụ lục 3 : Thống kê trử lượng rừng theo tiểu khu Phụ lục 4 : Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội Phụ lục 5 : Hệ thống đường hiện có trong Lâm phần, giáp ranh với Lâm trường Trường Sơn Phụ lục 6 : Bố trí sử dụng đất Phụ lục 7 : Kế hoạch khai thác gỗ rừng tự nhiên theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 8 : Kế hoạch trồng rừng theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 9 : Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 10 : Kế hoạch khoanh nuôi tái sinh tự nhiên theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 11 : Kế hoạch nuôi dưỡng rừng sau khai thác theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 12 : Kế hoạch nuôi dưỡng rừng nghèo và trung bình theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 13 : Kế hoạch làm giàu rừng theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 15 : Bố trí vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 16a : Cân đối nhu cầu lao động Phụ lục 16b : Tổng hợp nhân công cho hoạt động thực địa Phụ lục 17 : Tổng hợp vốn đầu tư và chi phí hoạt động theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 17a : Phân bổ chi phí hoạt động sản xuất theo giai đoạn và toàn luân kỳ Phụ lục 17b : Phân bổ chi phí khấu hao và lãi suất tiền vay đầu tư xây dựng các công trình Phụ lục 18a : Tổng hợp phân bổ nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2010 - 2015 Phụ lục 18b : Chi tiết phân bổ nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2010 - 2015 Phụ lục 19 : Ước tính thu nhập giai đoạn 2010 - 2015 và toàn luân kỳ Phụ lục 20 : Hiệu quả kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 và toàn luân kỳ Phụ lục 21 : Dự toán doanh thu, lợi nhuận trước thuế tài nguyên cho 1.000m 3 gỗ tròn tại bải giao 7 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH một thành viên LCN Long Đại (sau đây viết tắt là Công ty Long Đại) là một trong năm đơn vị Lâm nghiệp được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) lựa chọn thí điểm xây dựng Phương án quản rừng bền vững, dưới sự hỗ trợ của “Chương trình Quản sử dụng rừng bền vững, thương mại và tiếp thị các lâm sản chính ở Việt Nam”, nằm trong khuôn khổ Chương trình hợp tác kỹ thuật giữa Việt Nam - CHLB Đức. Để xây dựng thí điểm Phương án thí điểm quản rừng bền vững, Lâm trường Trường Sơn, Công ty Long Đại đã cùng với các chuyên gia Quốc tế, chuyên gia lâm nghiệp của Bộ NN&PTNT, Cục lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, xây dựng kế hoạch điều tra đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng và thu thập các loại thông tin cần thiết về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường và đa dạng sinh học. Xây dựng mô hình quản rừng bền vững với mục tiêu cụ thể trong thời gian tới là giúp Lâm trường quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ổn định, bền vững lâu dài. Đảm bảo sản xuất liên tục, đa dạng các sản phẩm và dịch vụ từ rừng mà không làm giảm đáng kể những giá trị đa dạng sinh học, năng suất rừng trong tương lai, không gây ra những tác động có hại đối với môi trường tự nhiên và xã hội. Quản rừng bền vững phải đảm bảo 3 mục tiêu (1) kinh tế; (2) môi trường, (3) xã hội, và phải tuân theo các nguyên tắc sau: Tuân thủ quy trình, quy phạm, quy định của Nhà nước về quản rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện sinh kế cho người dân ở khu vực nông thôn và giảm tác động của biến đổi khí hậu. Ưu tiên cao cho trồng và quản rừng trồng, cải thiện kỹ thuật trồng rừng và các biện pháp lâm sinh. Quan tâm đến lợi ích xã hội, kinh tế, môi trường và nhu cầu thị trường. Đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh rừng, nâng cao hiệu quả sản xuất, đạt mục tiêu bền vững kinh tế. Đặc biệt quan tâm đến nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ trong khai thác, chế biến, giảm thiểu tổn hại đến môi trường. Hoạt động khai thác rừng phải tuân thủ các tiêu chuẩn khai thác tác động thấp. Lập bản đồ phân vùng chức năng rừng, xác định các chức năng sinh thái, môi trường, xã hội và giá trị của từng khu rừng cụ thể. Tuân thủ các biện pháp hạn chế áp dụng cho từng chức năng rừng. Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, hệ động thực vật rừng, bảo tồn nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn, tôn trọng quyền sử dụng đất hợp pháp và theo truyền thống của cộng đồng địa phương, đồng thời bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống của người dân bản địa. Xây dựng cơ chế hưởng lợi cho các xã, thôn, bản và hộ gia đình góp phần cải thiện sinh kế cho người dân ở khu vực nông thôn, miền núi. Duy trì và tăng cường phúc lợi xã hội cho người làm rừng. Ưu tiên bảo đảm công việc ổn định và an toàn lao động cho những người tham gia. Xây dựng quy trình đánh giá nội bộ để giám sát đánh giá tất cả các hoạt động lâm nghiệp, thu thập thông tin góp phần liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động. Mọi hoạt động quản rừng phải được lưu trữ , tiến hành lần điều tra rừng tiếp theo vào năm 2015 để thu thập thông tin về những thay đổi tăng trưởng và chất lượng rừng . 8 Xây dựng Phương án thí điểm quản rừng bền vững là hết sức quan trọng nhằm xác định các biện pháp tối ưu trong quản và phát triển tài nguyên rừng bền vững, nâng cao hiệu quả sử dụng rừng, thu hút nguồn lực, đầu tư để tái tạo lại rừng, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, xoá đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, ổn định, từng bước nâng cao đời sống cho nhân dân trong vùng. Phương án thí điểm quản rừng bền vững của Lâm trường Trường Sơn gồm có 5 phần: - Phần I : Đặt vấn đề - Phần II : Thực trạng quản tài nguyên rừng và sản xuất kinh doanh của Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty Long Đại - Phần III : Kế hoạch quản rừng - Phần IV : Phân tích, dự báo hiệu quả - Phần V : Tổ chức thực hiện và kiến nghị. 9 Phần II THỰC TRẠNG QUẢN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN THUỘC CÔNG TY LONG ĐẠI I. CƠ SỞ PHÁP VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG Việc xây dựng Phương án thí điểm quản rừng bền vững của Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty Long Đại giai đoạn 2010 – 2045 dựa trên những căn cứ pháp sau: 1. Cơ sở pháp 1.1 Các văn bản trung ương - Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004. - Luật đất đai năm 2003. - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành luật bảo vệ và phát triển rừng. - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của chính phủ phủ về quản thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm. - Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của chính phủ về quỹ bảo vệ và phát triển rừng. - Nghị định 74/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 của Chính phủ quy định về phối hợp hoạt động giữa lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng công an xã, phường, thị trấn, lực lượng kiểm lâm và các lực lượng khác trong công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự. - Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 25/12/2005 của thủ tướng chính phủ về rà soát quy hoạch 3 loại rừng. - Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 -2020 ban hành theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 của thủ tướng chính phủ. - Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Chương trình 5 triệu ha rừng. - Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về trách nhiệm QLNN về rừng và đất lâm nghiệp. - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành quy chế quản rừng. - Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về sữa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. - Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 -2015. - Sau khi có chủ trương sắp xếp, đổi mới và phát triển các Nông lâm trường Quốc doanh, thủ tướng chính phủ đã có Quyết định số 342/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 và vẫn giữ nguyên Lâm trường Trường Sơn trực thuộc Công ty Long Đại. - Thông tư liên tịch số 58/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 5/2/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT , Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện 10 Dự án 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007 – 2010. - Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 của các Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Nông nghiệp và PTNT và Tài chính về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của thủ tướng chính phủ về mốt số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015. - Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 6/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn một số điều của quy chế quản rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ. - Thông tư số 57/2007/TT-BNN ngày 13/6/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về sữa đổi, bổ sung một số điểm của thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 6/11/2006 của Bộ NN&PTNT về hướng dẫn một số điều của quy chế quản rừng ban hành theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ. - Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/1/2008 của Bộ Nông ngfhiệp & PTNT về hướng dẫn lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. - Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác ban hành theo Quyết định số 40/2005/QĐ- BNN ngày 7/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT. 1.2 Các văn bản địa phương - Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Quảng Bình lần thứ XIV. - Quyết định số 25/2000/QĐ-UB ngày 25/9/2000 của UBND tỉnh về việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2001 – 2010. - Quyết định số 857/2007/QĐUB ngày 20/4/2007 của UBND tỉnh về phê duyệt Quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh Quảng Bình. - Quyết định số 2017/QĐ-UBND ngày 6 tháng 8 năm 2009 về việc giao đất rừng phòng hộ cho Công ty LCN Long Đại để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng. - Quyết định số 3032/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2009 về việc thu hồi đất, cho Công ty LCN Long Đại thuê đất sử dụng vào mục đích sản xuất Lâm nghiệp. - Quyết định số 1479/QĐ – UBND ngày 30 tháng 6 năm 2010 về việc phê duyệt đề án chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước : Công ty LCN Long Đại thành Công ty TNHH một thành viên LCN Long Đại - Quyết định số 1481/ QĐ-UBND ngày 30 tháng 6 năm 2010 về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH một thành viên LCN Long Đại 2. Tài liệu sử dụng Để xây dựng Phương án thí điểm quản rừng bền vững của Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty Long Đại, đơn vị đã sử dụng các tài liệu điều tra chuyên đề, các nghiên cứu của các chuyên gia tại Lâm trường Trường Sơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng Phương án của đơn vị. Chất lượng tài liệu đảm bảo đủ độ tin cậy để sử dụng cho xây dựng Phương án, danh mục, nguồn gốc của các tài liệu được liệt kê sau đây : - Báo cáo kết quả điều tra rừng Lâm trường Trường Sơn tỉnh Quảng Bình của tác giả W.Schindele (tháng 6/2008) - Báo cáo kết quả lập bản đồ phân vùng chức năng rừng Lâm trường Trường Sơn của tác giả W.Schindele, tiến sỹ Phạm Mạnh Cường (tháng 6/2008) [...]... tích tự nhiên 1 1.1 35,535.8 100.00 Đất có rừng 27,934.3 76.82 Rừng tự nhiên 26,251.4 73.87 1.1.1 Rừng giàu (IIIa3) 3,016.0 8.49 1.1.2 Rừng T.Bình (IIIa2) 6,170.2 17.36 1.1.3 Rừng nghèo (IIIa1) 13,455.5 37.86 1.1.4 Rừng phục hồi (IIb) 1,675.1 4.71 1.1.5 Rừng phục hồi (IIa) 1,867.5 5.26 1.1.6 Núi đá (RND) 67.1 0.19 1,682.9 2.94 55.1 0.20 1.2 1.2.1 Rừng trồng Rừng trồng Huỵnh (RT-H) 6 Ngun : Bỏo cỏo kt... ỏn thớ im Qun rng bn vng l nhm qun bo v v s dng hiu qu ti nguyờn rng hin cú, phỏt trin dch v, du lch, h tr k thut cho ng bo, to vic lm thu hỳt lao ng a phng tham gia cỏc hot ng trng rng, bo v rng, lm giu rng Tng bc nõng cao i sng kinh t, n nh cuc sng cho ng bo dõn tc, ngi dõn a phng nhm t mc tiờu qun bn vng ngun ti nguyờn rng hin cú ca Lõm trng ú l do phi xõy dng Phng ỏn qun rng bn vng... khi mi thnh lp Lõm trng c B giao qun 28.114 ha rng v t rng, n nay qua nhiu ln chuyn i, r soỏt, sp xp nờn ó cú s bin ng v din tớch b S thay i din tớch qun T nhng nm 2006 tr v trc, Lõm trng Trng Sn thuc Cụng ty Long i, c nh nc giao qun rng v t rng theo Quyt nh cp t s 202/QUB ngy 30 thỏng 01 nm 2002 ca UBND tnh Qung Bỡnh, trong ú Lõm trng Trng Sn c phộp qun v s dng 40.156 ha rng v t rng gm... sp xp t chc li sn xut, Cụng ty tin hnh bc tỏch chuyn giao rng v t rng cho cỏc Ban qun rng phũng h, cỏc xó nm trong lõm phn ca Cụng ty qun Sau khi búc tỏch hin trng rng v t rng c giao qun ca Cụng ty theo 2 quyt nh : Quyt nh s 2017/Q-UBND ngy 6 thỏng 8 nm 2009 v vic giao t rng phũng h cho Cụng ty Long i qun lý, bo v, khoanh nuụi tỏi sinh v trng rng v Quyt nh s 3032/Q-UBND ngy 23 thỏng 10 nm... 1 c Tỡnh hỡnh qun bo v rng Hin nay ton b din tớch rng c giao n h v ngi dõn qun bo v a danh, din tớch giao khoỏn bo v rng ca Lõm trng c th hin bng 18 10 Ngun : Phũng k thut Lõm trng Trng Sn 11 Ngun : Phũng ti v Lõm trng Trng Sn 33 Qua bng thng kờ cho thy nhng nm va qua rng ó c giao n h qun bo v, vi mt lc lng gm 45 ngi c phõn b thnh 10 n v trờn ton din tớch Lõm trng qun Ngoi ra cũn mt... cụng tỏc qun lý, s dng v phỏt trin rng ca tnh Qung Bỡnh Trong nhng nm qua Lõm trng v Cụng ty Long i, cựng vi s giỳp ca cỏc ban ngnh liờn quan, ó n lc c gng tp trung cho cụng tỏc qun bo v v phỏt trin rng Kt qu iu tra rng ca Lõm trng ó chng t rng Lõm trng cú tr lng ln, che ph trờn 79%, tr lng bỡnh quõn ca rng khai thỏc t 194,1 m3/ha Tuy nhiờn, vic qun rng hin nay so vi 10 nguyờn tc qun rng bn... phỏt trin rng - Vic qun rng t trc n nay ch coi trng li ớch kinh t, m cũn xem nh 34 mc tiờu xó hi v bo v mụi trng, th hin ch khi xõy dng phng ỏn qun rng, cỏc tỏc ng xó hi v mụi trng i vi cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca Lõm trng cha c ỏnh giỏ, vy nờn cng cha a ra c bin phỏp qun rng kh thi nht - Hiu qu kinh doanh rng trờn 1 n v din tớch rng cha cao; - Vic tip cn qun rng bn vng ca CBCNV v... ty b Cỏc kt qu t c T c ch qun sn xut v qun ti chớnh trờn, trong nhng nm gn õy, Cụng ty ó phỏt huy c cỏc li th, huy ng c sc mnh tng hp nờn kt qu sn xut kinh doanh t hiu qu cao, c th cỏc ch tiờu kinh doanh c th hin trong ph lc 22 kốm theo Phng ỏn 1.4 nh hng xõy dng mụ hỡnh qun rng bn vng ca Cụng ty Long i T nm 2005, Cụng ty ó tip cn v hp tỏc vi cỏc D ỏn thc hin qun rng bn vng ti Lõm trng Trng... lc lng gm 45 ngi c phõn b thnh 10 n v trờn ton din tớch Lõm trng qun Ngoi ra cũn mt s din tớch c giao cho cỏc h thuc cỏc thụn, bn ca xó Trng sn qun bo v Kt qu trong cỏc nm va qua rng c qun bo v tt Trong nhng nm va qua trờn a bn ca Lõm trng qun bo v cha xy ra v chỏy rng v ln chim t rng no Cú c kt qu ú l do Lõm trng lm tt cụng tỏc phũng chng chỏy rng, phũng chng ln chim t rng Bng 15 : a danh,... xut lõm nghip2 Ti xó Trng Sn, nm 2008 ó tp trung thc hin vic giao t lõm nghip cho cỏc h, tng din tớch giao l 1.186,3 ha Nm 2009 tip tc r soỏt búc tỏch din tớch t cỏc Lõm trng, ban qun rng phũng h giao xó qun lý, x cỏc tn ng liờn quan n t ai V c bn, hu ht cỏc h dõn ca xó Trng Sn u c tham gia cụng tỏc trng, khoanh nuụi bo v rng, trung bỡnh 1-2ha/h, ch mt s ớt cỏc h khụng tham gia (cụng chc, b i . thôn (Bộ NN&PTNT) lựa chọn xây dựng Phương án thí điểm quản lý rừng bền vững với sự hỗ trợ của Dự án : “Chương trình hỗ trợ quản lý sử dụng rừng bền vững, thương mại và tiếp thị các sản phẩm. Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) lựa chọn thí điểm xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững, dưới sự hỗ trợ của “Chương trình Quản lý sử dụng rừng bền vững, thương mại và tiếp thị các lâm sản. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN THUỘC CÔNG TY LONG ĐẠI I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG Việc xây dựng Phương án thí điểm quản lý rừng bền vững

Ngày đăng: 14/05/2014, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w