SỰ CẤN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

Một phần của tài liệu Phương án thí điểm quản lý rừng bền vững (Trang 36 - 37)

Lõm nghiệp là một ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thự bao gồm tất cả cỏc hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ từ rừng như trồng, khai thỏc, vận chuyển, sản xuất, chế biến lõm sản và cung cấp cỏc dịch vụ mụi trường cú liờn quan đến rừng. Ngành Lõm nghiệp cú vai trũ rất quan trọng trong bảo vệ mụi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xoỏ đúi, giảm nghốo, đặc biệt cho người dõn miền nỳi, gúp phần ổn định xó hội và an ninh - Quốc phũng.

Tài nguyờn rừng hiện cú của Cụng ty trong những năm qua đó cú những đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội, mụi trường, an ninh quốc phũng. Rừng khụng chỉ cung cấp nhiều lõm sản quý giỏ cho ngành kinh tế quốc dõn mà cũn giữ vai trũ quan trọng trong việc phũng hộ mụi trường.

Tuy nhiờn quỏ trỡnh sản xuất Lõm nghiệp trong thời gian qua cũn bọc lộ một số mặt hạn chế cần phải khắc phục như đó trỡnh bày trong mục 2.4.3.2.

Thực hiện xõy dựng Phương ỏn thớ điểm Quản lý rừng bền vững là nhằm quản lý bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyờn rừng hiện cú, phỏt triển dịch vụ, du lịch, hỗ trợ kỹ thuật cho đồng bào, tạo việc làm thu hỳt lao động địa phương tham gia cỏc hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng, làm giàu rừng. Từng bước nõng cao đời sống kinh tế, ổn định cuộc sống cho đồng bào dõn tộc, người dõn địa phương nhằm đạt mục tiờu quản lý bền vững nguồn tài nguyờn rừng hiện cú của Lõm trường. Đú là lý do phải xõy dựng “Phương ỏn quản lý rừng bền vững”. Phương ỏn thớ điểm quản lý rừng bền vững của Lõm trường Trường Sơn là mụ hỡnh mẫu thớ điểm của Bộ NN&PTNT, để từ đú hoàn thiện và ỏp dụng mở rộng cho cỏc Lõm trường khỏc thuộc địa bàn Cụng ty Long Đại và tỉnh Quảng Bỡnh.

Việc xõy dựng Phương ỏn thớ điểm quản lý rừng bền vững phải đảm bảo theo cỏc nguyờn tắc sau:

(1) Tuõn thủ phỏp luật của Nhà nước và những thoả thuận quốc tế mà Nhà nước đó ký kết, đồng thời tuõn theo tất cả những tiờu chuẩn và tiờu chớ của FSC.

(2) Đảm bảo quyền sử dụng lõu dài đất và tài nguyờn rừng. Tài nguyờn đất và rừng phải được xỏc lập rừ ràng, tài liệu hoỏ và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

(3) Tụn trọng quyền hợp phỏp và theo phong tục của người dõn địa phương về quản lý, sử dụng và hưởng lợi từ rừng và đất của họ.

(4) Thực hiện cỏc hoạt động quản lý kinh doanh rừng, đảm bảo lợi ớch kinh tế - xó hội lõu dài của người lao động lõm nghiệp và cỏc cộng đồng địa phương.

(5) Thực hiện những hoạt động quản lý kinh doanh rừng, khuyến khớch sử dụng cú hiệu quả cỏc sản phẩm và dịch vụ đa dạng của rừng để đảm bảo tớnh bền vững kinh tế và tớnh đa dạng của những lợi ớch mụi trường và xó hội.

(6) Chỳ trọng thực hiện bảo tồn và những giỏ trị đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, đất đai, hệ sinh thỏi và sinh cảnh đặc thự dễ bị tổn thương, duy trỡ cỏc chức năng sinh thỏi và toàn vẹn của rừng.

(7) Cú kế hoạch quản lý phự hợp trong phạm vi và cường độ hoạt động lõm nghiệp, với những mục tiờu rừ ràng và biện phỏp thực thi cụ thể và được thường xuyờn cập nhật.

37 doanh để nắm được tỡnh hỡnh rừng, sản xuất cỏc sản phẩm, chuỗi hành trỡnh, cỏc hoạt động quản lý rừng và những tỏc động mụi trường và xó hội.

(9) Luụn luụn duy trỡ rừng cú giỏ trị bảo tồn.

Một phần của tài liệu Phương án thí điểm quản lý rừng bền vững (Trang 36 - 37)