1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

53 495 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 164,27 KB

Nội dung

THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNGTHUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

CHI CỤC KIỂM LÂM THÁI NGUYÊN BQL RPH BVMT HỒ NÚI CỐC Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày /PA-BQL tháng năm 2019 PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ BVMT HỒ NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2019 – 2029 Phần MỞ ĐẦU Khái quát chung công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng: Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc thành lập từ năm 1991, trực thuộc Sở Lâm nghiệp Bắc Thái trước Khi với diện tích rừng phòng hộ khoảng 10.000 kéo dài tới gần tới đỉnh giông Tam Đảo Khi tỉnh Bắc Thái tách thành tỉnh (Thái Nguyên Bắc Cạn) tỉnh Thái Nguyên đạo xây dựng dự án xác lực khu rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc phê duyệt theo Quyết định số 3467/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên Theo kết Dự án xác lập rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc trạng đất lâm nghiệp là: 3.453,0 ha, phân theo chủ quản lý sau: - Ban quản lý rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc quản lý 2.395,4 ha, chiếm 69,37% Đây diện tích nằm vùng lòng hồ, Ban quản lý khốn cho hộ trồng rừng theo dự án 661 Tuy nhiên diện tích Ban quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 470 ha, số lại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất điều hạn chế tính chủ động Ban việc bảo vệ phát triển rừng bền vững - Hộ gia đình xã quản lý là: 999,39 chiếm 28,94 % tổng diện tích đất lâm nghiệp Hiện nay, Bộ máy tổ chức Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc bao gồm: 01 Hạt Kiểm lâm, Trạm Kiểm lâm trực thuộc: Phúc Xuân, Phúc Tân, Vạn Thọ Đảo Cò; 02 Phòng chun mơn Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Phòng Hành Chính Biên chế đơn vị 16 người (4 công chức, viên chức hợp đồng 68) Lực lượng bảo vệ rừng khu vực lực lượng kiểm lâm Ban, tổ bảo vệ rừng thơn xóm hộ gia đình nhận khốn Cơng tác quản lý bảo vệ thực tốt, tượng khai thác rừng trái phép, đốt nương làm rẫy ngăn chặn, vụ vi phạm luật lâm nghiệp xử lý nghiêm kịp thời Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2013 đến thực theo Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ mơi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2012-2020) Công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng thực theo quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017, sách Nhà nước Sự cần thiết phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững: Hồ Núi Cốc bao gồm hồ nước nhân tạo rộng lớn với khu rừng tự nhiên, rừng trồng đảo xung quanh hồ tạo thành quần thể cảnh quan đẹp Vì giá trị cảnh quan đó, ngày 25/6/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch khu danh lam thắng Hồ Núi Cốc thành khu du lịch trọng điểm quốc gia Việc xác lập khu rừng phòng hộ bảo vệ Hồ Núi Cốc để bảo vệ cảnh quan khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, bảo vệ giá trị cảnh quan thiên nhiên, giá trị văn hóa – lịch sử khu vực Hồ Núi Cốc; nâng cao vai trò phòng hộ khu rừng, trì điều tiết nguồn nước khu vực hạ lưu, hạn chế lũ lụt cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp dân sinh; nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn phát triển tính đa dạng phong phú rừng; đồng thời tạo hội cho phát triển kinh tế xã hội cách bền vững thông qua hoạt động kêu gọi, thu hút đầu tư, phát triển du lịch sinh thái khu vực, chi trả dịch vụ môi trường rừng, hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm, ổn định đời sống người dân … Việc phát triển rừng bền vững đạt yêu cầu cần thiết Khu rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc Vừa đảm bảo phát triển kinh tế xã hội cho dân cư vùng vừa bảo vệ cảnh quan, môi trường hệ sinh thái cho phát triển du lịch, vừa cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp cho huyện, thành phố, thị xã phía nam tỉnh Thái Ngun Bên cạnh đó, ngày 01/01/2019 Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành quy định Chủ rừng phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Do đó, Ban quản lý rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững với nội dung cụ thể Chương CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Văn quy phạm pháp luật trung ương: - Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 phủ Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; - Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; - Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ NN&PTNT quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản; - Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý rừng bền vững; - Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định biện pháp lâm sinh - Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định phân định ranh giới rừng - Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diến biến rừng Văn địa phương - Căn Nghị Quyết số 03/2011/NQ-HĐND ngày 03/4/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2020 - Quyết định số 1518/QĐ-UBND ngày 10/07/2014 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Thái Nguyên năm 2013 đến năm 2020 II CAM KẾT QUỐC TẾ - Công ước quốc tế buôn bán loại động, tực vật hoang dã nguy cấp (CITES) ký Washington D.C ngày 01 tháng năm 1973 - Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) Liên minh châu Âu Việt Nam III TÀI LIỆU SỬ DỤNG Tài liệu dự án, đề án, định thành lập, giao nhiệm vụ cho chủ rừng: - Quyết định 3467/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBND tỉnh thái Nguyên việc phê duyệt Dự án xác lập Khu rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc; - Quyết định số 2797/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc; - Quyết định 3123/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên V/v phê duyệt số liệu giao rừng cho tổ chức nhà nước lực lượng vũ trang địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2012; - Chương trình hành động số 2771/CTr-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2013 UBND tỉnh Thái Nguyên thực Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2020; - Quyết định số 3152/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 Phê duyệt phương án quản lý, bảo vệ phát triển bền vững có tham gia người dân rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014 – 2020 UBND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên; - Căn Quyết định số 2519/QĐ-UBND ngày 31/10/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2020; - Căn Quyết định số 3182/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư: bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2020; - Căn Quyết định số 3433/QĐ-UBND ngày 09/11/2017 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt điều chỉnh cấu nguồn vốn Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2020, Các tài liệu điều tra chuyên đề khu rừng - Tài liệu Kiểm kê rừng đất lâm nghiệp năm 2015 - Tài liệu điều tra chuyên đề thực vật rừng năm 2018; - Tài liệu điều tra chuyên đề động vật rừng năm 2018; - Kết theo dõi diễn biến rừng năm đến năm 2019; Bản đồ: - Bản đồ Quy hoạch Khu rừng phòng hộ BVMT Hồ núi Cốc năm 2009; - Bản đồ Quy hoạch 03 loại rừng xã năm 2013; - Bản đồ địa xã; - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Bản đồ Kiểm kê rừng năm 2015; Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh * Tổng diện tích đất quy hoạch cho phát triển Lâm nghiệp: 179.688,0 ha: - Rừng phòng hộ: 48.386,0 ha; chiếm 26,9% diện tích đất lâm nghiệp; đó: Đất có rừng 42.197,0 ha; đất chưa có rừng đất khác 6189,0 So với trạng diện tích rừng phòng hộ tăng 1.153,4 - Rừng đặc dụng: 34.802,0: ha; chiếm 19,4% diện tích đất lâm nghiệp; đó: Đất có rừng 28.798,0 ha; Đất chưa có rừng 6.004,0 So với trạng diện tích rừng đặc dụng giảm 1.542,5 - Rừng sản xuất: 96.500,0 ha; chiếm 53,7% diện tích đất lâm nghiệp; đó: Đất có rừng 83.919,0 ha; Đất chưa có rừng đất khác 12.581,0 So với trạng diện tích rừng sản xuất tăng 193,1 * Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng: - Bảo vệ rừng: Đối tượng rừng tự nhiên rừng trồng + Diện tích bảo vệ rừng giai đoạn 2016 – 2020 113.700,0 ha, đó: Rừng tự nhiên 91.750,0 (phòng hộ 36.169,0 ha, đặc dụng 28.783,0 ha, sản xuất 26.798,0 ha) rừng trồng là: 21.950,0 - Phát triển rừng: + Khoanh ni: Diện tích: 5.450,0 ha, đó: Rừng đặc dụng: 2.578,0 ha; rừng phòng hộ: 2.872,0 + Trồng rừng mới: 14.552,0 +Trồng lại rừng sau khai thác: Giai đoạn 2016 – 2020 trồng 53.640 + Cải tạo rừng: 5.330,0 - Chế biến lâm sản: Chế biến lâm sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất nhằm thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển Sản phẩm chủ yếu: Giấy, bột giấy, ván nhân tạo, bao bì cơng nghiệp, đồ gia dụng, mây tre đan xuất khẩu, đũa - Các hoạt động khác: Xây dựng vườn rừng, trại rừng diện tích: 1.601,0ha; Trồng phân tán 1,6 triệu cây/năm - Xây dựng 01 trung tâm sản xuất giống lâm nghiệp thành phố Thái Nguyên; 20 vườn ươm cụm xã với công suất khoảng 23 triệu cây/năm - Xây dựng 206,0 km đường ranh cản lửa - Xây dựng 02 trụ sở Ban quản lý rừng đặc dụng - Xây dựng trạm bảo vệ rừng: Duy trì nâng cấp trạm bảo vệ rừng có địa bàn tỉnh xây dựng 02 trạm bảo vệ huyện Phú Lương - Xây dựng chòi canh: Số lượng chòi canh dự kiến khoảng 15 – 20 chòi, mua sắm nâng cấp trang thiết bị phục vụ phòng chống cháy rừng * Mục tiêu: - Kinh tế: Quản lý tốt rừng tự nhiên có, gia tăng diện tích suất rừng trồng, tăng cường hoạt động nông lâm kết hợp, sử dụng có hiệu đất trống đồi núi trọc quy hoạch cho lâm nghiệp Sản xuất, chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ có tính cạnh tranh bền vững đáp ứng nhu cầu nội địa tham gia xuất Nâng mức tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp lên 6,43% đến 7%/năm Phấn đấu đến năm 2020, giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 2% tổng giá trị sản xuất tỉnh - Xã hội: Xã hội hoá đa dạng hoá hoạt động lâm nghiệp; tạo việc làm, nâng cao nhận thức mức sống người dân; đặc biệt ý đến đồng bào dân tộc người, hộ nghèo phụ nữ vùng sâu, vùng xa để bước tạo cho người dân làm nghề rừng có sống ổn định, góp phần xố đói giảm nghèo giữ vững an ninh quốc phòng; nâng số lao động lâm nghiệp đào tạo nghề lên 20 - Môi trường: Ổn định độ che phủ rừng 50,8% Giảm thiểu đến mức thấp vụ vi phạm vào rừng; hạn chế canh tác nương rẫy đất lâm nghiệp Số liệu trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất đơn vị 5.1 Số liệu trạng tài nguyên rừng a) Tổng diện tích rừng 3453,78 ha.Trong đó: - Diện tích quy hoạch phòng hộ: 2588,34 đó: + Diện tích có rừng phòng hộ: 2409,13 + Diện tích có nơng nghiệp: 77,34 + Diện tích đất khác: 101,87 - Diện tích quy hoạch rừng sản xuất: 764,67 - Diện tích rừng ngồi lâm nghiệp: 100,81 * Hiện trạng rừng: - Rừng Tự nhiên: 290,79 ( Rừng phòng hộ 276,92ha, Rừng TN ngồi LN 13,87ha) - Rừng trồng: 2983,78 (Phòng hộ: 2132,21 ha; sản xuất: 764,67ha, Rừng trồng LN 86,94ha ) b) Về trạng tài nguyên rừng: - Rừng tự nhiên: Diện tích 290,79 Đây kiểu rừng phục hồi sau đất rừng, chủ yếu từ nương rẫy cũ bỏ hoang người dân khu vực, phân bố chủ yếu xã Tân Thái (huyện Đại Từ), Phúc Tân (thị xã Phổ Yên) Phúc Trìu(TP Thái Nguyên) Rừng giai đoạn phục hồi nhìn từ xa có màu xanh che phủ làm đẹp cảnh quan khu vực, tiêu cấu trúc rừng đơn giản thấp + Mật độ đạt từ 165 cây/ha đến 330 cây/ha Mật độ thấp so với mật độ trung bình rừng rộng thường xanh phục hồi vùng núi thấp tồn quốc miền Bắc (thơng thường phải đạt 500 -1.000 cây/ha) Với mật độ tạo điều kiện cho leo, bụi rậm phát triển mạnh làm hạn chế tái sinh rừng Kết khảo sát cho thấy cần phải cải tạo rừng tăng mật độ địa, phát bớt dây leo, bụi rậm tạo điều kiện rừng tái sinh phát triển + Rừng có tầng tương đối thấp với tiêu đường kính bình qn đạt 12 cm, chiều cao bình quân đạt 11m, trữ lượng gỗ bình quân đạt 90 m3/ha (rừng có trữ lượng nghèo nghèo kiệt) + Rừng có thành phần lồi đơn giản, chủ yếu loài ưa sáng, mọc nhanh, tiên phong sau nương rẫy với ưu loài Thành ngạnh, Dẻ gai, Sồi phảng Bộp lông - Rừng trồng: Diện tích 2983,78 + Rừng trồng khu vực chủ yếu Keo tai tượng (Acasia mangium) loài nhập nội, có nguồn gốc từ Úc Đây lồi gỗ có giá trị kinh tế trồng rừng khai thác phục vụ công nghiệp chế biến xuất Rừng trồng khu vực trồng từ năm 2000 với nhiều cấp tuổi khác Diện tích rừng trồng Keo phòng hộ là: 2091,91 + Rừng trồng địa: rừng trồng địa trồng từ năm 2005 đến Các loài chủ yếu Trám, Sấu, Lát Hoa, Lim xẹt, Giổi xanh, Mít, Dẻ đỏ… Diện tích gây trồng 40,30 Được trồng chủ yếu xã: Phúc Trìu, Phúc Xuân (TP Thái Nguyên) Phúc Tân (thị xã Phổ Yên) - Kỹ thuật công nghệ lâm sinh sử dụng: Khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng, Trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, chăm sóc rừng 5.2 Kế hoạch sử dụng đất đơn vị: - Tổng diện tích rừng giao: 3453,78 ha.Trong đó: * Các khu vực loại trừ: 397,72 + Diện tích rừng ngồi lâm nghiệp: 100,81 + Diện tích phòng hộ có nơng nghiệp: 77,34 + Diện tích đất khác thuộc quy hoạch phòng hộ: 101,87 + Khu vực dự án Nhà máy cấp nước TP Thái Nguyên: 10,9 + Khu vực Khu du lịch tâm linh Hồ Núi Cốc: 12,8 + Khu vực cảnh quan sân Golf xã Phúc Trìu: 74 + Đường vành đai ven hồ, xây dựng cơng trình du lịch sinh thái: 20 * Đất quy hoạch trồng rừng Phòng hộ: 1914,47,11 đó: + Diện tích trồng lại rừng địa: 1000 (trong có 500 trồng xen lồi dược liệu có giá trị) + Diện tích rừng trồng Keo còn: 824,47ha + Diện tích trồng rừng bổ sung: 80 + Diện tích sử dụng làm đường Băng cản lửa: 10 * Đất quy hoạch trồng rừng sản xuất: 864,67 * Đất có rừng tự nhiên là: 276,92 ha: Chương ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ I THÔNG TIN CHUNG Tên đơn vị: Ban quản lý rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc - Năm thành lập: 02/11/2011 - Cơ quan quản lý trực tiếp: Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên Địa chỉ: xóm Đồi Chè, xã Phúc Trìu, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 02803.740.106 Email: bqlrhonuicoc@gmail.com Quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ đơn vị chủ rừng: - Thành lập Quyết định số 2797/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc; - Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu: + Chức năng: - Được quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật - Được hưởng lâm sản tăng thêm từ rừng tự đầu tư vào rừng tự nhiên, rừng trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Sử dụng rừng phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng thời hạn giao đất, cho thuê đất trồng rừng theo quy định Luật pháp luật đất đai - Được cung ứng dịch vụ môi trường rừng hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng - Được hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ khác theo quy định để bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng; hưởng lợi từ cơng trình hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng Nhà nước đầu tư - Được Nhà nước bồi thường giá trị rừng, tài sản chủ rừng đầu tư, xây dựng hợp pháp thời điểm định thu hồi rừng - Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí chủ rừng phát triển rừng sản xuất bị thiệt hại thiên tai - Hợp tác, liên kết với tổ chức, cá nhân nước nước để bảo vệ phát triển rừng - Được bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khác - Tiến hành hoạt động khoa học công nghệ, giảng dạy, thực tập, hợp tác quốc tế - Cho thuê môi trường rừng; hợp tác, liên kết kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí theo phương án quản lý rừng bền vững quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; + Nhiệm vụ chủ yếu: - Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lý rừng, quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Thực quy định theo dõi diễn biến rừng - Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng - Phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng Cơ cấu tổ chức đơn vị Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc gồm: - Lãnh đạo Ban: 01 Trưởng Ban kiểm Hạt trưởng - Hạt Kiểm lâm rừng phòng Hồ Núi Cốc: + Phó Hạt trưởng: 02 người + Trạm Kiểm lâm: Trạm Kiểm lâm Phúc Xuân: 02 người Trạm Kiểm lâm Vạn Thọ: 02 người Trạm Kiểm lâm Phúc Tân: 02 người Trạm Kiểm lâm Đảo Cò: 01 người - Phòng Kế hoạch – kỹ thuật: 02 người - Phòng hành chính: 03 người * Sơ đồ tổ chức máy: TRƯỞNG BAN, HẠT TRƯỞNG P TRƯỞNG BAN P HẠT TRƯỞNG TRẠM KL PHÚC XUÂN PHÒNG KH-KT TRẠM KL PHÚC TÂN PHÒNG HÀNH CHÍNH TRẠM KL VẠN THỌ Ghi Phối hợp TRẠM KL ĐẢO CÒ Nhận xét: Ban quản lý rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc quản lý rừng đất rừng địa bàn 03 huyện, thị xã, thành phố Với quân số 16 người Lãnh đạo 03 người (chiếm 18,75%), Nữ người ( 37,5%), hợp đồng 68 03 người (18,75%), Lực lượng mỏng, gặp khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG Vị trí địa lý, địa hình: - Vị trí địa lý: Rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Ngun 20 km Có diện tích 3.453,78 ha, nằm địa bàn thành phố Thái Nguyên có 02 xã (xã Phúc Xuân xã Phúc Trìu); Thị xã Phổ n có 01 xã ( xã Phúc Tân) huyện Đại Từ có 03 xã (xã Tân Thái, xã Vạn Thọ xã Lục Ba) Tọa độ địa lý: Từ 210 34’ đến 210 45’ vĩ độ Bắc; Từ 1050 46’đến 1050 55’kinh độ Đông - Ranh giới: Phía Bắc giáp xã Hà Thượng; Phía Nam giáp xã Cát Nê, xã Kí Phú (huyện Đại Từ); Phía Đơng giáp xã Cù Vân (huyện Đại Từ) thơn Hồng Phúc (xã Phúc Trìu, TP Thái Ngun), thôn Khuôn Năm, thôn Cao Trãng, thôn Cao Khánh xã Phúc Xuân TP Thái Nguyên; Phía Tây giáp xã Văn Yên huyện Đại Từ, thôn Đầm Giáo xã Lục Ba - Diện tích đơn vị quản lý: Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc xác lập theo Quyết định số 3467/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Dự án xác lập khu rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc bao gồm đất quy hoạch cho rừng phòng hộ phạm vi 06 xã thuộc huyện, thị, thành (huyện Đại Từ có 03 xã Tân Thái, Lục Ba, Vạn Thọ; thị xã Phổ Yên có 01 xã Phúc Tân; thành phố Thái Nguyên có 02 xã Phúc Xn, Phúc Trìu) với tổng diện tích khu rừng 3453,78 Trong đó: Ban quản lý rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc quản lý trực tiếp 10 - Xác định đơn giá vốn đầu tư: Đơn giá theo giá thị trường đơn giá UBND tỉnh phê duyệt hàng năm Dự kiến vốn đầu tư: Gỗ lớn: 30.000.000 đ/ha/4 năm Gỗ nhỏ: 20.000.000 đ/ha/4 năm b) Kế hoạch phát triển rừng sản xuất + Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung: 20 + Trồng rừng sản xuất: 700 Địa điểm: xã Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Thái, Lục Ba, Vạn Thọ, Phúc Tân + Trồng rừng sản xuất vùng đệm: 500 Địa điểm: Các xã có quy hoạch rừng sản xuất thuộc Thành phố Thái nguyên Khai thác lâm sản a) Kế hoạch khai thác lâm sản rừng phòng hộ - Khai thác tận dụng, tận thu gỗ: diện tích 30ha - Khai thác gỗ rừng trồng: diện tích 1000 - Khai thác lâm sản ngồi gỗ: diện tích 10 c) Kế hoạch khai thác lâm sản rừng sản xuất - Khai thác lâm sản rừng sản xuất rừng trồng + Khai thác gỗ rừng trồng: 700 d) Những sở kỹ thuật xây dựng kế hoạch khai thác - Xác định chu kỳ khai thác theo loài cây: + Loài Keo, Bạch đàn, loài gỗ nhỏ mọc nhanh: 10 - 15 năm + Các loài gỗ lớn, địa: 20 – 30 năm - Chọn đối tượng rừng đưa vào khai thác: Rừng trồng - Tỷ lệ lợi dụng gỗ, củi: 70 % gỗ phẩm 10- 15% gỗ tận thu, củi - Loại sản phẩm, quy cách sản phẩm: + Gỗ Keo: đường kính từ – 45 cm, chiều dài cắt khúc: - 2,5m + Gỗ Bạch đàn: đường kính từ – 45 cm, chiều dài cắt khúc: - 2,5m + Gỗ Mỡ: đường kính từ – 35 cm, chiều dài cắt khúc: - 2,5m + Gỗ Xoan Nhừ: đường kính từ – 35 cm, chiều dài cắt khúc: - 2,5m + Gỗ Tạp: đường kính từ – 25 cm, chiều dài cắt khúc: - 2,5m - Kỹ thuật công nghệ theo tiêu chuẩn khai thác tác động thấp: + Phương thức khai thác: khai thác tỉa thưa (để lại 600 cây/ha), cường độ không 20% trữ lượng Khai thác trắng theo đám không 3ha, theo băng chiều rộng băng không 30 m Tổng diện tích khai thác hàng năm khơng vượt q 20% tổng diện tích rừng đạt tiêu chuẩn phòng hộ - Xây dựng kế hoạch cho chu kỳ: trình tự đưa lô rừng vào khai thác bảo đảm ổn định chu kỳ, xác định cụ thể địa danh, diện tích, sản lượng khai thác 39 Bảng 17 Kế hoạch khai thác rừng cho chu kỳ TT Xã Phúc Tân Phúc Trìu Phúc Xuân Tân Thái Khoảnh Tiểu khu 10B 14A 17 18 10A 13A 16 19 21 22 23A 14B 24A 25A 15 23B 13B 16 10 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 223 213 213 213 213 213 213 213 208 208 208 208 208 152 152 152 152 152 40 Diện tích (ha) 30 14 10 20 10 14 10 10 16 10 12 8 16 10 20 14 10 10 30 14 30 6 20 Trữ lượng (m3) 2400 980 800 1400 640 800 980 700 700 1280 700 640 840 480 560 640 1280 700 1400 560 320 420 150 980 560 700 800 2000 420 980 2100 420 140 420 1400 280 Lục Ba Vạn Thọ Tổng 159 159 159 159 159 20 20 16 20 250 1400 280 1400 980 1400 36030 đ) Công nghệ khai thác: - Công cụ sử dụng khai thác gỗ: Cây gỗ chặt hạ, cắt khúc Cưa xăng, cưa tay…phát cành dùng dao quắm, dìu…dùng máy khai thác vị trí thấp phẳng… - Vận chuyển xuống chân lô bằng: máy tời, châu kéo, người vác bộ… - Vận chuyển bến bãi dùng xe keo, tàu thuyền, ô tô… - Vận chuyển tiêu thụ dùng ô tô - Người khai thác trang bị bảo hộ lao động mũ, áo lao động…do đơn vị khai thác trang bị đảm bảo an toàn - Đường vận xuất: đường mở rộng 2,5 – m, mở vị trí thấp, khơng có rừng, ven chân lô e) Tổ chức khai thác, tiêu thụ sản phẩm - Bán đứng cho đơn vị khai thác - Tiêu thụ gỗ đơn vị khai thác tiêu thụ tỉnh tỉnh Nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, đào tạo nguồn nhân lực a) Danh mục, kế hoạch triển khai chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học: - Điều tra khu hệ động vật khu vực bao gồm thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá côn trùng Thực từ năm 2020 – 2021 - Điều tra hệ thực vật bậc cao có mạch phân bố khu vực: Thực từ năm 2020 – 2021 - Nghiên cứu mô hình phục hồi rừng tự nhiên: Thực từ năm 2020 – 2022 - Nghiên cứu mơ hình trồng rừng địa thay rừng trồng nhập nội: Thực từ năm 2019 – 2021 - Nghiên cứu trồng lâm sản ngồi gỗ thuốc có giá trị kinh tế cao tán rừng Thực từ năm 2021– 2023 b) Nhu cầu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Kế hoạch nhân lực: + Thuyết minh nhu cầu lao động bình quân cho năm: - Bảo vệ rừng: 300 hộ 1000 lao động 41 - Lao động trồng rừng: 500 lao động - Lao động Khai thác rừng: 1000 lao động - Vườn ươm: lao động - Khác: 100 lao động + Kế hoạch huy động lao động phục vụ trồng rừng, khai thác dịch vụ khác: Khốn cơng việc cho hộ trồng rừng , bảo vệ rừng hợp đồng khoán, lao động khai thác rừng đơn vị khai thác thuê, Thuê lao động làm vườn ươm theo thời vụ, dịch vụ khác tùy tính chất cơng việc lao động th dài hạn hay thời vụ - Kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nhân lực: + Tập huấn kỹ thuật trồng rừng: đối tượng hộ nhận khoán, số lượng: 500 người số lớp: 05 lớp + Tập huấn nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng: 200 người gồm hộ nhận khoán, Lục lượng bảo vệ rừng chuyên trách số lớp: 02 lớp + Để nâng cao lực bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học cho cán bộ, cần thiết gửi cán đào tạo chuyên sâu trường đại học, viện nghiên cứu nước lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài động, thực vật, bảo tồn cảnh quan, du lịch sinh thái + Mở khóa tập huấn chỗ quản lý tài nguyên, công nghệ thông tin đồ (GIS), ngoại ngữ, tin học văn phòng… với việc mời giảng viên có trình độ lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn tham gia giảng dạy trao đổi kinh nghiêm + Hàng năm Ban quản lý rừng phòng hộ cần hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên tham quan, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, du lịch sinh thái vấn đề liên quan khu khu rừng đặc dụng, phòng hộ nước, đặc biệt khu có kinh nghiệm bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí a) Dự kiến địa điểm, khu vực tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí - Khu vực Đền Gàn, xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ - Khu vực Đảo Cò, xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ - Khu vực Đảo Văn Hóa, xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên - Các Đảo Khu vực Hang Cà, xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên - Đảo Kim Bảng, Đảo Long Hội, xã Phúc Trìu, TP Thái Nguyên - Khu vực xóm Đồi Chè, xã Phúc Trìu, TP Thái Nguyên - Bán đảo Cây Đa, xã Phúc Trìu, TP Thái Nguyên 42 - Khu vực Sân khấu Festival trà, xóm Cao Trãng , xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên - Khu vực Suối Cái, xã Tân Thái, Huyện Đại Từ - Đảo Tò Vò, xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên - Khu vực xóm Dộc Lầy, xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên b) Các phương thức tổ chức thực bao gồm: - Tự tổ chức; - Liên kết với tổ chức, cá nhân cho tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí c) Khu vực dự kiến xây dựng, bố trí cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí: - Xây dựng bến thuyền tại: khu vực Ban quản lý rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc, khu vực Khu du lịch Nam Phương, Khu đón tiếp Voi Phun, Khu Đền Gàn, Khu xóm Dộc Lầy,xã Phúc Xuân - Xây dựng sở lưu trú, nghỉ dưỡng tại: + Khu vực Bán Đảo Cây Đa, xóm Đá Dựng, xã Phúc Trìu, TPTN + Khu vực Đảo Cò, xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ + Khu vực Đảo Long Hội, Đảo Kim Bảng, xã Phúc Trìu, TP TN + Khu vực xóm Đồi Chè, xã Phúc Trìu, TP Thái Ngun - Cơng trình Chòi canh phục vụ du lịch sinh thái: + Khu vực Đồi Cốc, xã Phúc Trìu, TP Thái Nguyên + Khu vực Núi Thằn Lằn, xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên - Khu vực nuôi nhốt động vật hoang dã: + Đảo Kim Bảng, Đảo Long Hội, xã Phúc Trìu; + Đảo Văn Hóa, xã Phúc Tân - Xây dựng đường du lịch sinh thái rừng: + Khu vực Bán Đảo Đền Gàn, xóm 10, xã Vạn Thọ xóm 11, xã Phúc Tân + Khoảnh 13A, 16, 10B, 14A, 3,7, tiểu khu 223, xã Phúc Tân + Khu vực Khoảnh 5, 16, xã Phúc Trìu + Khu vực Đảo Kim Bảng, Đảo Long Hội, Đồi Cốc, xã Phúc Trìu + Khu vực Đảo Văn Hóa, xã Phúc Tân + Khu vực xóm Suối Cái, xã Tân Thái - Xây dựng Đảo Hoa: thuộc xã Phúc Tân Phúc Trìu, Phúc Xn Sản xuất lâm, nơng, ngư nghiệp kết hợp a) Dự kiến khu vực tổ chức sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp, bao gồm: - Khu vực bán đảo Cây Đa, xóm Đá Dựng, xã Phúc Trìu, thuộc khoảnh 16, tiểu khu 213: Diện tích 10 43 b) Dự kiến hình thức tổ chức sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp: - Tổ chức, cá nhân nhận khoán sản xuất Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng - Duy tu bảo dưỡng đường, tên tuyến, thời gian thực hiện: + Tuyến đường Yên Thái – Đá Rùa (xã Tân Thái) thời gian thực 2025 + Tuyến đường vào Suối Cái (xã Tân Thái) thời gian thực 2027 + Tuyến đường vào xóm – xóm 11 (xã Tân Thái) thời gian thực 2029 - Mở đường vận xuất lâm sản: 10 km.Thời gian sử dụng: năm Tại lô rừng xây dựng mà khơng có đường vận xuất - Hệ thống bãi gỗ, số lượng, địa điểm, diện tích: Hệ thống bãi gỗ: xây dựng chân lô số bãi gỗ tập trung như: + Suối Cái, Tân thái: 01 bãi gỗ, diện tích 500 m2 + Yên Thái, Tân Thái: 01 bãi gỗ Diện tích: 300 m2 + Đá Dựng, Phúc Trìu:01 bãi, diện tích: 200 m2 + Cao Trãng, Phúc Xuân:01 bãi, diện tích: 300 m2 + Dộc Lầy, Phúc Xuân:02 bãi, diện tích: 700 m2 + Khuôn Năm, Phúc Xuân: 03 bãi gỗ, diện tích: 900 m2 + Xóm 01, Phúc Tân: 01 bãi gỗ, diện tích: 200 m2 + Xóm 07, Phúc Tân: 01 bãi gỗ, diện tích: 300 m2 + Xóm 10, Phúc Tân: 03 bãi gỗ, diện tích: 600 m2 + Xóm 11, Phúc Tân: 03 bãi gỗ, diện tích: 600 m2 + Xóm Thành Lập, Lục Ba: 02 bãi gỗ, diện tích: 400 m2 + Xóm Văn Thanh, Lục Ba: 02 bãi gỗ, diện tích: 400 m2 + Xóm Bẫu Châu, Lục Ba: 01 bãi gỗ, diện tích: 200 m2 + Xóm Gò Lớn, Lục Ba: 01 bãi gỗ, diện tích: 100 m2 + Xóm 10, Vạn Thọ: 01 bãi gỗ, diện tích: 300 m2 - Xây dựng cơng trình: + Sửa chữa nhà Trạm bảo vệ rừng: Địa điểm xã Phúc Tân, Vạn Thọ, số lượng 02 nhà Trạm Dự kiến thực 2020 + Xây dựng Trạm bảo vệ rừng: bảo vệ rừng, diện tích: 400 m 2, địa điểm: xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên Dự kiến thời gian thực hiện: năm 2025 + Chòi canh lửa: dùng để quan sát dự báo cháy rừng Số lượng: 02 Chòi Địa điểm: Đồi Núi Cốc, xóm Đồi Chè xã Phúc Trìu Chòi thuộc dãy Thằn lằn, xã Phúc Tân Thời gian xây dựng năm 2025 - Xây dựng vườn ươm: 44 Để đáp ứng cho nhu cầu trồng diện tích lớn rừng địa khu vực, giai đoạn 10 năm đầu cần có vườn ươm nhỏ để ươm giống chỗ lưu từ nơi khác đưa Địa điểm xây dựng: xóm Đồi Chè, xã Phúc Trìu, TP Thái Ngun Diện tích: 600 m2 Cơng xuất: 40.000 giống/năm Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng a) Dự kiến dịch vụ cho cộng đồng: - Hỗ trợ xây dựng sửa chữa, trang thiết bị phục vụ nhà văn hóa xóm - Hỗ trợ đào tạo nghề trồng loài lâm sản gỗ b) Hình thức tổ chức thực - Huy động nguồn xã hội hóa, phi phủ - Phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp tài trợ quyền địa phương thực Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng a) Các dịch vụ tiến hành: - Chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho hộ nhận khốn: diện tích rừng chi trả 1500 ha, số hộ nhận khốn 250 hộ - Cho th mơi trường rừng: 100 b) Tổ chức triển khai, thực - Phối hợp quyền địa phương ký kết hợp đồng khoán bảo vệ rừng - Phối hợp Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố, thị xã tổ chức nghiệm thu diện tích rừng nhận khốn - Phối hợp Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Chi trả tiền cho hộ nhận khoán - Hướng dẫn tổ chức, doanh nghiệp thuê môi trường rừng quản lý rừng sau cho thuê 10 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng - Tổ chức lớp tuyên tuyền pháp luật BV&PTR: 30 lớp, 1800 lượt người tham gia - Tổ chức tập huấn, nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng: 20 lớp, với 1200 lượt người tham gia - Tổ chức tun truyền sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng: 10 lớp, 700 lượt người tham gia - Sửa chữa bảng biển tuyên truyền: 20 biển - xây dựng biển tuyên truyền: 12 biển - In tranh tuyên truyền: 10.000 tờ 11 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 45 a) Chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, giám sát đa dạng sinh học: - Theo dõi diễn biến rừng thực hàng tháng, hàng năm, cung cấp số liệu cho Hạt Kiểm lâm sở tổng hợp báo cáo b) Điều tra, kiểm kê rừng - Điều tra rừng: theo chuyên đề + Điều tra đánh giá chất lượng rừng, tiềm phát triển rừng + Điều tra đánh giá tình trạng rừng suy thoái rừng + Điều tra đánh giá đa dạng sinh học rừng + Duy trì hệ thống giám sát diễn biến rừng - Kiểm kê rừng: thực 10 năm lần VI NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững a) Bảo vệ rừng: 2.000.000.000 đồng b) Phát triển rừng: + Trồng rừng mới: 600.000.000 đồng + Trồng lại rừng sau khai thác: 1.500.000.000 đồng + Khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ sung: 300.000.000 đồng c) Nghiên cứu khoa học, cứu hộ động vật rừng, thực vật rừng, đào tạo, tập huấn: 200.000.000 đồng/năm d) Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí: - Xây dựng bến thuyền: 500.000.000 đồng - Xây dựng chòi canh: 100.000.000 đồng - Xây dựng tuyến đường rừng: 5.000.000.000 đồng - Xây dựng sở lưu trú, nghỉ dưỡng: 7.000.000.000 đồng - Xây dựng Đảo Hoa: 350.000.000 đồng e) Xây dựng sở hạ tầng: - Sửa chữa bảo dưỡng đường lâm nghiệp: 2.000.000.000 đồng - Mở đường vận xuất mới: 100.000.000 đồng h) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: 150.000.000 đồng Nguồn vốn đầu tư a) Vốn liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư: 14.850.000.000 đồng b) Ngân sách nhà nước: 3.160.000.000 đồng c) Dịch vụ môi trường rừng: 100.000.000 đồng d) Khai thác lâm sản ( đối ứng người dân): 1.600.000.000 đồng h) Các nguồn khác: … VII GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 46 Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực: - Trong giai đoạn trước mắt, chuyển nguyên trạng tổ chức máy Ban quản lý rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc Sau xếp lại tổ chức theo đạo cấp có thẩm quyền Theo Luật Lâm nghiệp, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP để thuận lợi cho công tác quản lý chuyển tồn diện tích rừng phòng hộ liền kề Khu rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý để đảm bảo diện tích thành lập Ban quản lý rừng phòng hộ Các diện tích rừng phòng hộ không thuộc BQL quản lý như: Phúc Xuân, Phúc Trìu, Phúc Tân, Cù Vân - Sáp nhập Trạm trực thuộc đảm bảo quân số theo quy định - Bổ sung nguồn nhân lực thực công tác quản lý rừng - Tổ chức lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm mơ hình Ban quản lý rừng phòng hộ cho Th dịch vụ mơi trường rừng thực chương trình du lịch sinh thái Giải pháp phối hợp với bên liên quan - Phối hợp với Các sở ban ngành quản lý đề án, dự án du lịch địa bàn - Phối hợp Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh chi trả dịch vụ môi trường rừng - Phối hợp Chính quyền địa phương, Hạt Kiểm lâm huyện, tổ chức đoàn thể liên quan công tác tuyên truyền, quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng - Phối hợp Ngành, Trường Đại học, Viện nghiên cứu tập huấn lĩnh vực PCCCR, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin quản lý rừng - Phối hợp tổ chức nước, phi phủ hỗ trợ cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng Giải pháp khoa học, công nghệ - Đào tạo đội ngũ cán Kiểm lâm có trình độ chun mơn quản lý bảo vệ rừng, lâm sinh, du lịch sinh thái kỹ công tác cộng đồng - Ứng dụng trang thiết bị phần mềm quản lý rừng đa dạng sinh học, quản lý di tích, điều tra, giám sát tài nguyên, đánh giá tác động môi trường, - Ưu tiên triển khai đề tài nghiên cứu khoa học đề xuất Đề án vừa ứng dụng nhân rộng nghiên cứu khoa học vừa nâng cao trình độ đội ngũ cán rừng đặc dụng 47 - Ưu tiên mua sắm trang thiết bị có cơng nghệ tiên tiến phục vụ cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nghiên cứu khoa học Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 4.1 Khái toán nhu cầu vốn đầu tư Để thực Phương án quản lý rừng bền vững rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc, nhu cầu vốn đầu tư khái toán bảng sau: Bảng 18 Tổng hợp nhu cầu kinh phí đầu tư chương trình Đơn vị: triệu đồng TT Hạng mục Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Chương trình Phát triển rừng Chương trình bảo vệ rừng, PCCCR, đa dạng sinh học cảnh quan Chương trình nghiên cứu khoa học đào tạo Chương trình phát triển du lịch sinh thái giáo dục MT Tổng kinh phí Chương trình xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị Tuyên truyền phổ biến pháp luật, TỔNG 10,00 2.400,00 2.000,00 200,00 12.950,00 2.100,00 150,00 19.810,00 Tổng kinh phí khái tốn cho q trình thực phương án quản lý rừng bền vững 19.810.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười chín tỷ tám trăm mười triệu đồng) 4.2 Phân kỳ đầu tư: đầu tư theo giai doạn từ 2019 – 2023 Nguồn vốn đầu tư đề xuất từ nguồn cụ thể sau: - Vốn liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư: 14.850.000.000 đồng Ngân sách nhà nước: 3.160.000.000 đồng Dịch vụ môi trường rừng: 100.000.000 đồng Khai thác lâm sản ( đối ứng người dân): 1.600.000.000 đồng Để huy động kịp thời nguồn vốn đề nghị UBND tỉnh kêu gọi nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch sinh thái Khu vực Hồ Núi Cốc, đảm bảo chế đãi ngộ nhà đầu tư VIII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN Hiệu kinh tế a) Giá trị sản phẩm thu được: - Khối lượng lâm sản khai thác đạt: 36.030 m3 - Sản phẩm du lịch sinh thái b) Sản phẩm từ hoạt động lâm sinh: 48 - Rừng trồng đạt 2553 Trong đó: rừng trồng địa đạt 500 - Rừng tự nhiên: 300,84 ha.đảm bảo diện tích tăng trưởng trữ lượng c) Tăng vốn rừng (tăng diện tích, trữ lượng rừng trồng) - Tăng diện tích rừng từ 2389,72 lên 2553 trữ lượng từ 80m3/ha lên 150 – 200 m3/ha d) Giá trị kinh tế thu từ dịch vụ: - Đóng góp từ hoạt động du lịch sinh thái, cho thuê môi trường rừng hàng năm từ 500.000.000 - 1.000.000.000 đồng nộp ngân sách nhà nước - Nguồn thu từ vườn ươm: từ 100.000.000 - 500.000.000 đồng/năm Hiệu xã hội - Trong 05 năm, thu hút lao động bảo vệ rừng trồng rừng, khai thác rừng 2605 người hoạt động du lịch sinh thais khác - Tiền công trồng rừng chi trả từ 20.000.000 đồng – 30.000.000 đồng - Tiền công bảo vệ rừng chi trả trung bình: hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số 400.000 đ/ha/năm, hộ bình thường 300.000 đồng/ha/năm Tiền dịch vụ môi trường rừng 350.000 đồng/ha/năm Tiền công lao động khai thác rừng, vườn ươm 200.000 đồng/ngày Góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động địa phương - Tiền hưởng lợi từ rừng theo chu kỳ từ 60.000.000 đồng – 100.000.000 đồng/ha - Đường giao thông nâng cấp, sửa chữa - Các nhà văn hóa hỗ trợ xây dựng, sửa chữa trang bị thiết bị phục vụ Hiệu môi trường - Phát triển loài trồng địa giúp nâng cao giá trị phòng hộ, tạo cảnh quan mơi trường đẹp cho Khu du lịch, thu hút khách du lịch hoạt động du lịch sinh thái Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - Lãnh đạo Ban: 01 Trưởng Ban (kiểm Hạt trưởng) phụ trách chung - Hạt Kiểm lâm rừng phòng Hồ Núi Cốc: + 02 Phó Hạt trưởng: 01 đồng chí phụ trách Kế hoạch kỹ thuật, 01 đồng chí phụ trách Trạm Kiểm lâm Pháp chế + trạm bảo vệ rừng: Trạm Kiểm lâm Phúc Xuân: quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng địa bàn xã Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Thái Trạm Kiểm lâm Vạn Thọ: quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng địa bàn xã Lục Ba, Vạn Thọ 49 Trạm Kiểm lâm Phúc Tân: quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng địa bàn xã Phúc Tân Trạm Kiểm lâm Đảo Cò: quản lý, bảo vệ rừng, tuần tra kiểm tra khu vực lòng hồ bến bãi - Phòng Kế hoạch – kỹ thuật: tham mưu cho lãnh đạo Ban xây dựng Kế hoạch quản lý bảo vệ phát triển rừng, PCCCR địa bàn 06 xã, tham mưu văn đạo thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực kiểm lâm địa bàn, công tác phối hợp, tuyên truyền chủ trương sách lâm nghiệp địa bàn, tham mưu xây dựng đề án du lịch sinh thái, xây dựng vườn ươm - Phòng hành chính: Tham mưu cơng tác hành chính, xếp tổ chức máy, quản lý văn thư lưu trữ, tài sản công, kế hoạch kiểm tra Trạm sở vật chất, kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ, cơng tác phục vụ… Bố trí kinh phí xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, huy động nguồn vốn xã hội hóa đầu tư vào Khu vực II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT 2.1 Giám sát, đánh giá tiêu kinh tế: - Tài liệu hóa tất hoạt động quản lý, kinh doanh rừng, tài chính, tham vấn cộng đồng; khai thác gỗ chuỗi hành trình sản phẩm lâm sản để chứng minh cho việc quản lý rừng minh bạch bền vững 2.2 Giám sát, đánh giá tiêu môi trường: - Đánh giá tác động môi trường rừng hàng năm diện tích rừng sau khai thác, đường vận xuất vận chuyển lâm sản 2.3 Giám sát, đánh giá tiêu xã hội: - Tham vấn, đánh giá hàng năm với bên liên quan cộng đồng dân cư tác động quản lý rừng đến xã hội, sinh kế III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tồn - Việc quy hoạch rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc chồng chéo chủ thể quản lý nên khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng, công tác thực thi pháp luật liên quan - Một số diện tich trồng rừng địa điều kiện độ dốc lớn, vị trí cao nên khơng thích hợp cho sinh trưởng phát triển - Kinh phí cho trồng rừng địa hạn chế nên chủ yếu diện tích trồng lại rừng người dân đối ứng đầu tư - Kinh phí cho hoạt động phát triển du lịch sinh thái chưa đầu tư nên lĩnh vực chưa phát triển 50 - Phương án thiết lập có thay đổi chế sách tổ chức máy, quản lý sử dụng rừng đơn vị nghiệp cơng lập, đơn vị đối mặt với nhiều thử thách tổ chức thực phương án Kiến nghị: - Về chế quản lý, sử dụng rừng: Đối với diện tích rừng chuyển đổi từ rừng phòng hộ đơn vị quản lý sang rừng sản xuất giao cho đơn vị quản lý - Về kinh phí: Đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ trồng lại rừng nguồn kinh phí nhà nước 51 Phần HỆ THỐNG PHỤ LỤC, BIỂU, BẢN ĐỒ KÈM THEO PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 52 53 ... Chủ rừng phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Do đó, Ban quản lý rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững với nội dung cụ thể Chương CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG... loại rừng thuộc phạm vi quản lý chủ rừng Bảng Hiện trạng rừng, chất lượng rừng TT - Loại rừng Rừng trồng phòng hộ Keo Các lồi Bản địa Rừng tự nhiên phòng hộ Rừng trồng sản xuất Rừng LN Rừng trồng... hoạt cán IX ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Quản lý rừng tự nhiên - Rừng tự nhiên giao khoán bảo vệ cho cộng đồng dân cư, hộ gia đình cơng tác quản lý

Ngày đăng: 26/08/2019, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w