Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
629,27 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014 Số: 38/2014/TT-BNNPTNT THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý rừng; Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành Thông tư hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững sau: Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát, thực Phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng rừng tự nhiên, rừng trồng rừng sản xuất rừng phòng hộ Đối tượng áp dụng: quan, tổ chức nhà nước chủ rừng tổ chức có liên quan đến lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát, thực Phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Điều Nguyên tắc quản lý rừng bền vững Chủ rừng tổ chức (sau viết tắt chủ rừng) chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, thỏa thuận Quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định Phương án quản lý rừng bền vững Thông tư Bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài, liên tục đạt hiệu kinh tế cao Tôn trọng quyền sử dụng rừng, sử dụng đất sản xuất hợp pháp theo phong tục người dân cộng đồng địa phương Thực đồng quản lý rừng để thu hút lao động, tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người dân cộng đồng dân cư thôn (sau viết tắt cộng đồng), đảm bảo an sinh xã hội Duy trì, phát triển giá trị đa dạng sinh học, khả phòng hộ rừng; bảo vệ môi trường sinh thái Chương PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Điều Nội dung Phương án quản lý rừng bền vững Phương án quản lý rừng bền vững (sau viết tắt Phương án) gồm: Bản thuyết minh Phương án hệ thống đồ Nội dung Bản thuyết minh Phương án a) Sự cần thiết; b) Cơ sở pháp lý, khoa học thực tiễn; c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; trạng đất đai, tài nguyên rừng kết sản xuất, kinh doanh có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động chủ rừng; d) Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể; đ) Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch rừng; e) Kế hoạch hoạt động, bao gồm: bảo vệ rừng; khoanh nuôi phục hồi rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng, cải tạo rừng; trồng rừng; khai thác lâm sản; sản xuất nông lâm kết hợp; hoạt động dịch vụ cho cộng đồng; chế biến lâm sản; xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống; dịch vụ môi trường rừng đồng quản lý rừng; g) Giải pháp thực hiện; h) Tổ chức thực hiện; i) Nhu cầu vốn nguồn vốn đầu tư; k) Đánh giá hiệu Phương án; Chi tiết nội dung Bản thuyết minh Phương án rừng tự nhiên theo hướng dẫn phụ lục II, rừng trồng theo hướng dẫn phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Hệ thống đồ tỷ lệ 1/25.000 1/50.000 theo hệ quy chiếu VN 2000, bao gồm: a) Bản đồ trạng rừng, thể nội dung: số hiệu, ranh giới tiểu khu ranh giới trạng thái rừng; b) Bản đồ bảo vệ phát triển rừng thể nội dung: trạng thái rừng, ranh giới khu rừng có giá trị bảo tồn cao theo quy định phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư ranh giới khu vực quy hoạch theo mục đích sản xuất kinh doanh Điều Trách nhiệm lập Phương án Chủ rừng có trách nhiệm tổ chức lập Phương án diện tích rừng, đất lâm nghiệp nhà nước giao, cho thuê Đơn vị lập Phương án phải có tư cách pháp nhân phép hoạt động lĩnh vực điều tra, quy hoạch rừng quản lý rừng bền vững Điều Yêu cầu số liệu, tài liệu sử dụng lập Phương án Tài liệu: phải có xuất xứ rõ ràng hiệu lực áp dụng Số liệu: thu thập, điều tra trực tiếp kế thừa số liệu sẵn có Số liệu kế thừa phải đảm bảo: có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, công bố khoảng thời gian hai (02) năm tính đến thời điểm lập Phương án từ thời điểm công bố đến thời điểm lập Phương án không xảy biến động diện tích rừng, đất rừng; trường hợp có biến động phải hiệu chỉnh bổ sung Điều Điều tra tài nguyên rừng đất đai Phương pháp điều tra: thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định hành khác Phạm vi điều tra a) Điều tra tài ngun rừng: tồn diện tích có rừng mà chưa điều tra điều tra không đảm bảo yêu cầu quy định Khoản 2, Điều Thông tư này; b) Điều tra đất đai: tồn diện tích dự kiến trồng rừng Chỉ tiêu điều tra a) Đối với tài nguyên rừng: xác định diện tích; trạng thái, trữ lượng loại rừng; chủng loại lâm sản chủ yếu; tình hình tái sinh; b) Đối với điều tra đất đai: xác định diện tích loại đất chính; thực bì thị; độ dày tầng đất; độ cao, độ dốc Điều Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch rừng Quy hoạch sử dụng đất: xác định diện tích, ranh giới, địa danh (khoảnh, tiểu khu) đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất xây dựng sở hạ tầng loại đất khác Quy hoạch rừng: xác định diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu) khu rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng (nếu có); khu rừng có giá trị bảo tồn cao khu vực: bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng, cải tạo rừng, trồng rừng, khai thác lâm sản, sản xuất nông lâm kết hợp Điều Nội dung kế hoạch hoạt động Bảo vệ rừng a) Đối tượng: toàn diện tích rừng có rừng trồng mới; b) Các tiêu xác định: diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu, xã, huyện) thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Biện pháp áp dụng: chủ rừng tự định; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: chủ rừng tự định Khoanh nuôi phục hồi rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng cải tạo rừng a) Đối tượng biện pháp kỹ thuật áp dụng: thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; b) Các tiêu xác định: diện tích; địa danh (khoảnh, tiểu khu, xã, huyện) thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; khối lượng gỗ, củi có khả tận dụng (nếu có); c) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: chủ rừng tự định Trồng rừng a) Đối tượng đất trồng rừng: đất trống khơng có rừng, đất trồng lại rừng sau khai thác đất rừng tự nhiên nghèo cần cải tạo quan có thẩm quyền cho phép; b) Các tiêu xác định: diện tích; địa danh (khoảnh, tiểu khu, xã, huyện) trồng mới, chăm sóc hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Phương thức, mật độ, lồi trồng chính: chủ rừng tự định; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: chủ rừng tự định Khai thác lâm sản a) Đối tượng rừng khai thác: rừng tự nhiên rừng trồng phòng hộ thực theo quy định Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn; rừng trồng sản xuất chủ rừng tự định; b) Các tiêu xác định: diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu), khối lượng lâm sản khai thác; số lượng, diện tích bãi chứa lâm sản chiều dài đường vận chuyển, vận xuất Các tiêu xác định hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ Khối lượng gỗ khai thác xác định theo quy định phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Khối lượng lâm sản gỗ khai thác xác định theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; c) Kỹ thuật phương thức khai thác: thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: chủ rừng tự định Sản xuất nông lâm kết hợp a) Phương thức sản xuất (trồng nông nghiệp; trồng công nghiệp; chăn nuôi gia súc, gia cầm; nuôi trồng thủy sản phương thức khác): chủ rừng tự định; b) Các tiêu xác định: diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu rừng) thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định hành; d) Nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện: chủ rừng tự định Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng a) Các loại hình dịch vụ (cung cấp cây, giống; phân bón; thuốc bảo vệ thực vật; thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm dịch vụ khác): chủ rừng tự định; b) Chỉ tiêu xác định: số lượng, chủng loại loại hình dịch vụ thực hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Nhu cầu nguồn kinh phí: chủ rừng tự định Chế biến lâm sản a) Chủng loại sản phẩm chế biến: chủ rừng tự định; b) Chỉ tiêu xác định: vị trí, địa danh xây dựng nhà xưởng; khối lượng nguyên liệu; khối lượng, chủng loại sản phẩm chế biến; số lượng lao động hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; c) Nhu cầu nguồn kinh phí: chủ rừng tự định Xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống a) Hạng mục, kết cấu cơng trình xây dựng: chủ rừng tự định theo nhu cầu đơn vị sở quy định pháp luật; b) Các tiêu xác định: loại cơng trình; quy mơ số lượng, diện tích; vị trí xây dựng năm cụ thể; c) Nhu cầu nguồn kinh phí: chủ rừng tự định Dịch vụ môi trường rừng a) Cơ sở xác định loại dịch vụ: thực theo quy định Chính phủ quy định hành khác; b) Các tiêu xác định: tổng diện tích rừng cung cấp dịch vụ mơi trường rừng; số tiền thu; kế hoạch sử dụng số tiền chi trả; diện tích rừng bảo vệ từ tiền dịch vụ môi trường rừng hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ 10 Đồng quản lý rừng a) Cơ sở xác định: chủ rừng tự định sở tự nguyện đồng thuận chủ rừng đối tượng tham gia thực hiện; b) Nội dung thực hiện: theo quy chế Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt theo quy định hành pháp luật; c) Các tiêu xác định: số lượng đối tượng (số tổ chức số hộ) tham gia; dự kiến lợi ích (tiền vật) chủ rừng chia sẻ cho đối tượng hàng năm giai đoạn năm đầu giai đoạn năm luân kỳ; d) Nhu cầu nguồn kinh phí: chủ rừng tự định sở thỏa thuận với đối tượng tham gia Điều Đánh giá hiệu Phương án Về kinh tế: Tổng doanh thu đạt được; giá trị nộp ngân sách nhà nước lợi nhuận mang lại hàng năm giai đoạn năm đầu ln kỳ Về mơi trường: diện tích có rừng, độ che phủ rừng đạt hàng năm giai đoạn năm đầu luân kỳ Về an sinh xã hội: tổng số lao động có việc làm, thu nhập bình qn người lao động; số hộ gia đình hưởng lợi từ kết sản xuất, kinh doanh chủ rừng; tỷ lệ số hộ nghèo giảm; cơng trình xây dựng để sử dụng mang lại phúc lợi cho người dân, cộng đồng địa phương Chương THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN Điều 10 Thẩm định Phương án Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định Phương án Hồ sơ trình thẩm định bao gồm: a) Văn đề nghị thẩm định Phương án chủ rừng theo mẫu phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản thuyết minh Phương án theo hướng dẫn phụ lục II (đối với rừng tự nhiên), phụ lục III (đối với rừng trồng) ban hành kèm theo Thông tư này; c) Hệ thống đồ; d) Bản tài liệu, số liệu điều tra, thu thập Trình tự thẩm định a) Chủ rừng gửi trực tiếp qua bưu điện (01) hồ sơ đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; b) Sau nhận hồ sơ yêu cầu thẩm định Phương án chủ rừng, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này; Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo văn gửi lại hồ sơ cho chủ rừng để hoàn thiện; Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định thành lập Hội đồng thẩm định Thành phần Hội đồng thẩm định gồm: lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm Chủ tịch Hội đồng; thành viên hội đồng Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm đại diện sở, ngành liên quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn định; Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hoàn thành việc thẩm định hồ sơ trả văn thẩm định cho chủ rừng Điều 11 Phê duyệt Phương án Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn phê duyệt Phương án Hồ sơ trình phê duyệt Phương án gồm: a) Văn đề nghị phê duyệt Phương án chủ rừng theo mẫu phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản thuyết minh Phương án; c) Hệ thống đồ; d) Văn tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định Trình tự phê duyệt a) Trường hợp hồ sơ hợp lệ, thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Phương án trả kết cho chủ rừng; b) Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo cho chủ rừng biết; sau chủ rừng hồn chỉnh hồ sơ đạt u cầu, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt theo quy định Điểm a Khoản Điều 12 Kiểm tra, giám sát nội Chủ rừng tổ chức thực nội dung hoạt động Phương án phê duyệt tự kiểm tra, giám sát trình thực Kết thúc năm kế hoạch, chủ rừng báo cáo sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết thực mục tiêu kế hoạch quản lý rừng bền vững theo mẫu số 1, phụ lục VII ban hành kèm Thông tư Điều 13 Kiểm tra, giám sát quan nhà nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra, giám sát thực Phương án quản lý rừng bền vững chủ rừng Kỳ kiểm tra, giám sát: lần năm Nội dung kiểm tra, giám sát: theo mục tiêu, kế hoạch hoạt động phê duyệt Phương án Báo cáo kết kiểm tra, giám sát theo mẫu số 2, phụ lục VII ban hành kèm Thông tư Xử lý sau kiểm tra a) Nếu chủ rừng thực chưa đầy đủ nội dung công việc Phương án duyệt, yêu cầu bổ sung hoạt động thiếu; b) Nếu chủ rừng vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét tạm dừng hoạt động theo định phê duyệt Phương án để chủ rừng khắc phục vi phạm Chương CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Điều 14 Cấp chứng quản lý rừng bền vững Loại chứng quản lý rừng bền vững cấp a) Chứng quản lý rừng bền vững Việt Nam; b) Chứng quản lý rừng bền vững Tổ chức Quốc tế Chủ rừng tự nguyện tự định lựa chọn loại chứng quản lý rừng bền vững (sau gọi tắt chứng rừng) cấp Điều kiện chủ rừng cấp chứng rừng a) Có Phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Thông tư này; b) Đáp ứng đầy đủ nguyên tắc, tiêu chí, số Bộ nguyên tắc quản lý rừng bền vững Việt Nam phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này, tiêu chuẩn, tiêu chí, số quản lý rừng bền vững tổ chức Quốc tế; c) Có văn đề nghị cấp chứng rừng Điều kiện quan, tổ chức hoạt động cấp chứng rừng (sau gọi tắt Tổ chức cấp chứng chỉ) Việt Nam a) Đối với Tổ chức cấp chứng nước: quan tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định Tổ chức cấp chứng Quốc tế ủy quyền; b) Đối với Tổ chức cấp chứng Quốc tế: quan có thẩm quyền Việt Nam cấp phép hoạt động cấp chứng rừng lãnh thổ Việt Nam Điều 15 Trình tự, thủ tục cấp chứng rừng Chủ rừng gửi đề nghị cấp chứng đến Tổ chức cấp chứng Thông tin kèm theo gồm: tên, địa chỉ, điện thoại, fax, email website chủ rừng (nếu có); tên người đại diện; địa danh (tiểu khu, xã, huyện, tỉnh) diện tích khu rừng cần chứng chỉ; loại rừng; khối lượng khai thác hàng năm; thời gian đề nghị cấp chứng Chủ rừng Tổ chức cấp chứng ký hợp đồng để thực việc đánh giá cấp chứng rừng Tổ chức cấp chứng có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá việc đáp ứng chủ rừng theo điều kiện quy định Khoản 2, Điều 14 Thông tư Lập báo cáo kết đánh giá trường cấp chứng cho chủ rừng Trường hợp chưa đủ điều kiện cấp chứng phải thông báo cho chủ rừng khắc phục, sửa chữa; sau kiểm tra, xem xét đánh giá lại để cấp chứng cho chủ rừng Thời hạn chứng 05 (năm) năm Định kỳ hàng năm, Tổ chức cấp chứng kiểm tra, đánh giá để trì chứng cho chủ rừng Trường hợp không đủ điều kiện, chủ rừng bị thu hồi chứng Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 16 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp Tổng cục Lâm nghiệp a) Thực hoạt động tham vấn để hoàn thiện Bộ nguyên tắc quản lý rừng bền vững Việt Nam đảm bảo có hiệu lực phạm vi Quốc tế; b) Trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định liên quan lĩnh vực quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng; c) Tổ chức tập huấn, hướng dẫn việc lập, thẩm định, phê duyệt phương án cấp chứng rừng phạm vi nước; d) Chủ trì kiểm tra, đề xuất xử lý phát sinh thực quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng theo chức năng, nhiệm vụ giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh a) Chỉ đạo việc rà sốt, xếp cơng ty lâm nghiệp, sở xác định cơng ty lâm nghiệp xây dựng Phương án theo quy định Thông tư này; b) Chỉ đạo quan chuyên môn phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức giao đất, giao rừng; cho thuê đất, thuê rừng cho chủ rừng theo quy định pháp luật; c) Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực việc hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Phương án cho chủ rừng địa bàn tỉnh; d) Chỉ đạo quan chuyên môn bố trí hướng dẫn sử dụng kinh phí chi cho việc lập Phương án thực hoạt động quản lý rừng bền vững chủ rừng địa bàn theo quy định pháp luật Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn a) Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh danh sách chủ rừng quản lý rừng tự nhiên xây dựng phương án theo quy định Thông tư này; b) Hướng dẫn chủ rừng lập Phương án tổ chức thực hoạt động quản lý rừng bền vững, cấp chứng rừng theo quy định Thông tư này; c) Tổ chức thẩm định, phê duyệt Phương án cho chủ rừng Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trước pháp luật tính xác việc phê duyệt Phương án thực hiện; d) Phối hợp với quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp huyện việc kiểm tra việc thực Phương án xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; đ) Hàng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn tình hình kết thực Phương án cấp chứng rừng địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện a) Phối hợp với quan chuyên môn cấp tỉnh tổ chức giao đất, giao rừng; thuê đất, thuê rừng cho chủ rừng kinh doanh lâm nghiệp địa bàn huyện theo quy định pháp luật; b) Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc xác định công ty lâm nghiệp quản lý rừng tự nhiên xây dựng Phương án trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; c) Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định phương án cho chủ rừng địa bàn huyện; kiểm tra, giám sát xử lý phát sinh việc thực Phương án địa bàn huyện theo quy định pháp luật; d) Hàng năm báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết thực Phương án cấp chứng rừng địa bàn huyện Ủy ban nhân dân cấp xã a) Giám sát việc sử dụng, quản lý rừng đất lâm nghiệp; công tác bảo vệ phát triển rừng chủ rừng; chủ trì đề xuất cấp có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai chủ rừng địa bàn theo quy định pháp luật; b) Giám sát việc thực hoạt động quản lý rừng bền vững chủ rừng địa bàn theo nội dung, kế hoạch xác định Phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Chủ trì tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện kết thực hiện, vướng mắc, tồn hoạt động quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng chủ rừng địa bàn Điều 17 Trách nhiệm chủ rừng Tổ chức lập Phương án thực nội dung, tiến độ kế hoạch Phương án phê duyệt Thường xuyên tự tổ chức giám sát, đánh giá hoạt động quản lý rừng bền vững phê duyệt Thực nội dung thuộc trách nhiệm chủ rừng quy định Thông tư Điều 18 Trách nhiệm Tổ chức cấp chứng rừng Chấp hành quy định pháp luật Việt Nam trình đánh giá cấp chứng rừng cho chủ rừng Chịu trách nhiệm chất lượng, kết cấp chứng rừng cho chủ rừng; báo cáo kết thực có yêu cầu quan chức Điều 19 Điều khoản thi hành Chủ rừng phê duyệt Phương án mà nội dung phù hợp với hướng dẫn Thơng tư tiếp tục thực theo Phương án phê duyệt; trường hợp khơng phù hợp chủ rừng rà sốt, bổ sung, lập lại Phương án để trình thẩm định, phê duyệt theo Điều 10, 11 Thông tư Những chủ rừng phép khai thác gỗ rừng tự nhiên phải xây dựng kế hoạch khai thác gỗ gỗ rừng tự nhiên Phương án, đối tượng chủ rừng khác không bắt buộc Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 12 năm 2014 Trong trình thực có vướng mắc, địa phương, đơn vị phản ánh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để xem xét, xử lý kịp thời./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - HĐND, UBND, Sở NN& PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Chi cục: LN, KL tỉnh, TP thuộc TW; - Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ NN & PTNT; - Các quan, đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT; - Cục kiểm tra văn bản- Bộ Tư pháp; - Cơng báo; - Website Chính phủ; Bộ NN&PTNT; Tổng cục Lâm nghiệp; - Lưu: VT, TCLN Hà Công Tuấn PHỤ LỤC I (Kèm theo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT) BỘ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Nguyên tắc Nguyên tắc 1: Tuân theo pháp luật Việt Nam thỏa thuận Quốc tế Tiêu chí Chỉ số 1.1 Đơn vị thực 1.1.1 Lưu giữ hồ sơ, văn chứng chứng quy định pháp minh việc thực quy định pháp luật; luật hành Nhà 1.1.2 Người lao động phải hiểu biết thực nước quy định pháp luật có liên quan đến công việc giao; 1.1.3 Thực đầy đủ quy định nghề nghiệp, sản xuất, kinh doanh 1.2 Phải nộp đầy đủ 1.2.1 Cập nhật, lưu giữ tài liệu, chứng từ khoản phí, lệ phí, thuế, tiền nộp theo quy định Nhà nước, bao gồm thuê đất khoản chứng trường hợp miễn, giảm khoản phải nộp khác theo quy địnhnộp 03 năm gần nhất; pháp luật 1.2.2 Trường hợp chưa trả hết khoản phải nộp phải có kế hoạch hồn trả quan có thẩm quyền xác nhận 1.3 Thực 1.3.1 Hiểu thực nghĩa vụ đơn vị theo điều điều, khoản khoản thỏa thuận Quốc tế mà Việt Nam ký; thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam ký kết 1.3.2 Khơng có hoạt động vi phạm quy định Công ước, hiệp ước quốc tế 1.4 Diện tích rừng 1.4.1 Khơng để xảy vi phạm nghiêm trọng khai phải bảo vệ, có thác, vận chuyển gỗ lâm sản, lấn chiếm rừng, cháy rừng, biện pháp chống khai săn bắt động vật hoang dã; thác bất hợp pháp, lấn 1.4.2 Cập nhật, lưu giữ đầy đủ tài liệu báo cáo chiếm rừng, đất rừng vi phạm pháp luật xử lý; hoạt động trái phép khác 1.4.3 Có đủ nhân lực tài để thực việc giám sát, kiểm tra hoạt động trái phép 1.5 Cam kết thực 1.5.1 Có quy định văn cam kết thực đầy đủ nguyên tắc nguyên tắc quản lý rừng bền vững Việt Nam; quản lý rừng bền 1.5.2 Khơng có hoạt động trái với ngun tắc quản lý vững rừng bền vững diện tích rừng đơn vị quản lý; Nguyên tắc 2: 2.1 Có chứng về2.1.1 Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng có Quyết Quyền trách quyền sử dụng lâu dài định giao đất, giao rừng hợp đồng thuê đất, thuê rừng nhiệm sử dụng lâu rừng đất theo quy định pháp luật; dài đất đai rừng 2.1.2 Ranh giới đất lâm nghiệp phải xác định rõ đồ tài nguyên rừng thực địa dấu hiệu dễ nhận biết bền vững, như: mốc giới, bảng dẫn, đường ranh giới tự nhiên nhân tạo, Ủy ban nhân dân cấp xã chủ rừng, chủ đất có chung ranh giới xác nhận 2.2 Đảm bảo quyền sử dụng rừng đất rừng hợp pháp theo phong tục cộng đồng địa phương 2.2.1 Quá trình lập kế hoạch sản xuất đơn vị phải có tham gia cộng đồng bên liên quan 2.2.2 Đơn vị phải cam kết văn tôn trọng quyền quản lý sử dụng khu rừng thuộc quyền sử dụng hợp pháp theo phong tục cộng đồng địa phương 2.3 Có quy định để 2.3.1 Đơn vị phải có quy định biện pháp phù hợp để giải giải tranh mâu thuẫn đất tài nguyên rừng; chấp quyền sở hữu, sử dụng rừng đất 2.3.2 Lưu giữ tài liệu, chứng giải mâu thuẫn rừng Nguyên tắc 3: 3.1 Tạo điều kiện để Quyền người người dân cộng dân địa phương vềđồng địa phương quản lý, sử dụng thực rừng đất rừng hoạt động hợp pháp diện tích rừng đất họ 3.1.1 Phải biết tôn trọng quyền lợi hợp pháp theo phong tục người dân, cộng đồng địa phương tài nguyên rừng diện tích rừng họ; 3.1.2 Khơng có hoạt động lâm nghiệp đơn vị diện tích rừng đất rừng hợp pháp theo phong tục người dân địa phương, trừ trường hợp ủy quyền; 3.1.3 Tôn trọng thỏa thuận đơn vị với người dân địa phương 3.2 Hoạt động sản 3.2.1 Khơng có khiếu kiện người dân cộng đồng xuất kinh doanh rừng địa phương hoạt động sản xuất kinh doanh đơn đơn vị không gây vị; tác động xấu đến quyền sử dụng rừng đất rừng người 3.2.2 Khơng có tranh chấp diện tích rừng đơn vị quản dân cộng đồng lý địa phương 3.3 Những nơi có ý 3.3.1 Xác định ranh giới đồ, thực địa nghĩa đặc biệt văn đưa vào kế hoạch quản lý đơn vị; hóa, sinh thái, kinh tế, 3.3.2 Có quy định, quy ước quản lý, sử dụng với tham gia tôn giáo phải xác định rõ ràng người dân, cộng đồng địa phương Nguyên tắc 4: 4.1 Người dân, cộng 4.1.1 Được bình đẳng ưu tiên việc làm, đào Quan hệ cộng đồng sinh sống trongtạo hưởng lợi ích khác từ hoạt động đơn vị; đồng quyền củahoặc gần diện tích 4.1.2 Người lao động đơn vị phải có hợp đồng lao động người lao động đối rừng đơn vị phải theo quy định pháp luật, quy trình tuyển dụng phải đảm với hoạt tạo hội bảo công khai; động quản lý kinh việc làm hưởng doanh đơn vị dịch vụ từ đơn 4.1.3 Đơn vị phải hỗ trợ sở hạ tầng trang thiết bị cho vị địa phương có điều kiện 4.2 Thực 4.2.1 Thực công đảm bảo quyền lợi người quy định pháp luật lao động theo quy định pháp luật; bảo vệ sức khỏe, an 4.2.2 Phải xây dựng kế hoạch giải pháp thực an toàn lao động cho toàn lao động theo quy định Việt Nam Tổ chức lao người lao động động Quốc tế; 4.2.3 Người lao động cung cấp thiết bị bảo hộ an toàn lao động phù hợp với điều kiện làm việc; 4.2.4 Phải cập nhật, lưu giữ tài liệu liên quan đến tai nạn, xử lý tai nạn sản xuất đơn vị (nếu có); 4.2.5 Xác định khu vực dễ xảy tai nạn lao động biện pháp phòng ngừa; hướng dẫn bảo quản sử dụng loại vật tư, trang thiết bị dễ gây tai nạn 4.3 Tôn trọng quyền 4.3.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia tổ tham gia tổ chức Công chức Cơng đồn; đồn quyền 4.3.2 Xây dựng thực đầy đủ quy định dân chủ thỏa thuận khác sở, lấy ý kiến người lao động vấn đề liên người lao động quan đến đời sống việc làm người lao động; người sử dụng lao động ghi 4.3.3 Tôn trọng thỏa thuận đơn vị người lao động Công ước 87 98 đại diện họ tiền lương, tiền công, phúc lợi xã hội Tổ chức lao động khác thể hợp đồng lao động Quốc tế 4.4 Có tham khảo ý4.4.1 Phải phối hợp với bên liên quan đánh giá tác động kiến người dân địakinh tế xã hội có liên quan đến hoạt động quản lý rừng phương bên (03 năm đến 05 năm lần); liên quan xây dựng 4.4.2 Phải chứng minh ý kiến tham gia thực kế hoạch cộng đồng (nếu có) lập kế hoạch quản lý thực quản lý rừng, có đánh hoạt động đơn vị; giá tác động xã hội kết việc thực4.4.3 Phải trì việc tham khảo ý kiến người dân kế hoạch bên liên quan 4.5 Xây dựng thực 4.5.1 Tránh làm tổn thất gây thiệt hại cho người dân quy định việc giải khiếu nại Thực việc đền bù giải thiệt hại, tổn thất cho người dân (nếu có); khiếu nại, thực 4.5.2 Xây dựng thống với người dân địa phương đền bù (nếu có) quy định giải khiếu nại, tranh chấp đền biện pháp nhằm ngăn bù thiệt hại đến quyền lợi tài nguyên rừng họ hoạt chặn tác hại động đơn vị gây (nếu có) Nguyên tắc 5: Sử dụng có hiệu sản phẩm dịch vụ đa dạng rừng Trong sản xuất kinh doanh khơng giảm lợi ích từ rừng phải đảm bảo tính 5.1 Hoạt động quản lý 5.1.1 Có kế hoạch chi tiết thực mục tiêu kinh tế, xã rừng phải đảm bảo hội mơi trường; tính bền vững đáp 5.1.2 Có báo cáo tài chính, báo cáo tốn hàng năm ứng mục tiêu kinh phải nêu hiệu đầu tư tái đầu tư; tế, xã hội mơi trường 5.1.3 Có kế hoạch tài phê duyệt để thực hoạt động xã hội, môi trường hoạt động sản xuất đơn vị; 5.2 Khuyến khích sử 5.2.1 Khuyến khích sử dụng lồi địa phương có dụng chế biến giá trị kinh tế cao; bền vững kinh chỗ sản phẩm 5.2.2 Ưu tiên sử dụng chế biến lâm sản gỗ; tế, xã hội, môi đa dạng rừng qua trường hoạt động quản lý rừng5.2.3 Ưu tiên phát triển sở chế biến địa phương, lập tiếp thị lâm sản danh mục gỗ lâm sản gỗ chế biến 03 năm gần (nếu có) 5.3 Hạn chế phế thải khai thác, chế biến tránh gây tổn hại cho khu rừng nguồn tài nguyên khác 5.3.1 Phải áp dụng kỹ thuật khai thác tác động thấp khai thác rừng; 5.3.2 Công nhân khai thác, vận xuất chế biến phải đào tạo, tập huấn quy trình, kỹ thuật an toàn lao động; 5.3.3 Hạn chế phế thải tạo từ hoạt động khai thác, chế biến phải xử lý; 5.3.4 Phải có báo cáo chậm 01 tháng sau hoạt động khai thác chấm dứt Các khuyết điểm khuyến nghị khắc phục ghi biên bản, báo cáo phải xử lý thời hạn chậm 03 tháng 5.4 Tăng cường đa5.4.1 Có kế hoạch đa dạng hóa sản phẩm, khảo sát thị dạng hóa hoạt trường nghiên cứu sản xuất loại sản phẩm mới; động kinh doanh 5.4.2 Cung cấp thông tin thị trường, giới thiệu giá trị sản phẩm qua chế biến, áp dụng công nghệ chế biến mới; 5.4.3 Cập nhật thông tin thị trường giá trị gỗ, lâm sản gỗ dịch vụ môi trường rừng 5.5 Hoạt động quản lý 5.5.1 Có kế hoạch bảo vệ rừng đầu nguồn, mơi trường sống; rừng phải trì sinh cảnh ven sông, dọc theo nguồn nước, suối, ao, hồ, tăng cường giá trị đồng ruộng theo quy định; hỗ trợ môi trường sản xuất dịch vụ rừng nơng sản, thủy sản, chăn ni; 5.5.2 Có kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng nhằm tăng dần tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ cơng ích phúc lợi xã hội 5.6 Khai thác sản 5.6.1 Lượng khai thác hàng năm không vượt mức phẩm rừng không tăng trưởng rừng thể Phương án vượt mức quản lý rừng bền vững; cho phép để trì tài nguyên rừng ổn 5.6.2 Hồ sơ, tài liệu liên quan đến khai thác lưu giữ 05 năm định lâu dài Nguyên tắc 6: Bảo 6.1 Thực đánh tồn đa dạng sinh giá tác động môi học giá trường theo quy định trị đa dạng pháp luật sinh học, bảo vệ nguồn nước, đất đai, hệ sinh 6.2 Có biện pháp bảo thái sinh cảnh vệ loài nguy cấp, đặc thù dễ bị tổn quý môi thương, trì cáctrường sống chức sinh chúng thái tồn vẹn rừng 6.1.1 Đánh giá tác động mơi trường phải tiến hành trước thực hoạt động có nguy gây tác hại đến mơi trường theo quy định pháp luật; 6.1.2 Có kế hoạch thực biện pháp nhằm giảm tác động tiêu cực đến cảnh quan, môi trường 6.2.1 Điều tra, lập danh mục mức độ nguy cấp, quý loài cần bảo vệ theo quy định Việt Nam Quốc tế; mô tả đặc điểm sinh học lập sơ đồ phân bố, thông tin lồi để có kế hoạch quản lý, bảo vệ; 6.2.2 Khu rừng bảo tồn cao (nếu có) phải khoanh vẽ, định vị đồ thực địa để áp dụng biện pháp bảo vệ loài nguy cấp, quý môi trường sống chúng; 6.2.3 Phối hợp quan bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng dân cư địa phương xây dựng kế hoạch bảo vệ khu rừng bảo tồn cao loài nguy cấp, quý hoạt động lâm nghiệp; 6.2.4 Có quy định chứng kiểm soát việc săn bắt, đánh bẫy động vật rừng khai thác tài nguyên rừng không vượt mức cho phép; 6.2.5 Các quy định bảo vệ loài động, thực vật nguy cấp, quý môi trường sống chúng phải thông báo đến người lao động, quyền người dân địa phương 6.3 Duy trì ngun 6.3.1 Tìm hiểu thơng tin, số liệu lô rừng công Phần HỆ THỐNG BIỂU KÈM THEO PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG (Đối với rừng trồng) Biểu 01: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng STT Hạng mục Diện tích Trữ lượng (m3/1000 cây) % m3/1000 % (với gỗ) Tổng diện tích quản lý I Diện tích có rừng Rừng tự nhiên 1.1 Rừng gỗ 1.2 Rừng gỗ + tre nứa 1.3 Rừng tre nứa + gỗ 1.4 Rừng tre nứa Rừng trồng 2.1 Rừng gỗ 2.2 Rừng tre nứa 2.3 Rừng đặc sản 2.4 Loại khác II Đất LN chưa có rừng la Ib Ic III Đất nông nghiệp IV Đất khác Biểu 02: Hiện trạng sử dụng đất STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (4) (5) Tổng diện tích quản lý Đất lâm nghiệp 1.1 Đất rừng sản xuất 1.2 Đất rừng phòng hộ 1.3 Đất rừng đặc dụng Đất phi nơng nghiệp 2.1 Đất có nhà 2.2 Đất chuyên dùng Đất nông nghiệp 3.1 Đất trồng hàng năm 3.2 Đất trồng lâu năm Đất khác Biểu 03: Hiện trạng rừng trồng theo loài tuổi Loài Diện tích (ha) Tuổi rừng Keo Bồ đề Tổng số Biểu 04: Hiện trạng hệ thống đường (trong lâm phần khu vực giáp ranh) STT Số hiệu Chiều dài Mô tả đánh Tên tuyến tuyến (nếu Cấp đường (km) giá có) Loại đường I Trong lâm phần Liên xã Liên huyện Quốc lộ II Khu vực giáp ranh Liên xã Liên huyện Quốc lộ Tổng Biểu 05: Kết sản xuất kinh doanh năm gần Hạng mục Đơn vị Năm Năm Năm Năm Năm … … … … … Tổng cộng Tăng trưởng Trồng rừng - Kế hoạch - Thực - % hoàn thành % S.lượng gỗ KT - K.hoạch khai thác m3 - Thực m3 - Sản lượng TB m3/ha - % hoàn thành % Giá trị TSL tr.đ Doanh thu tr.đ Lãi (lỗ) tr.đ Nộp ngân sách tr.đ Nộp BHXH tr.đ Lương bình qn/người/tháng Nghìn đồng Biểu 06: Quy hoạch, bố trí sử dụng đất Loại đất Đơn vị Tổng diện tích Đất sản xuất lâm nghiệp - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ Hiện trạng Quy hoạch Ghi - Đất rừng đặc dụng Đất sản xuất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất trồng rừng Biểu 07: Kế hoạch trồng rừng cho chu kỳ kinh doanh Loài trồng STT Chỉ tiêu Keo tràm Năm - Địa danh (lô, khoảnh, tiểu khu) - Diện tích (ha) - Mật độ (cây/ha) - Chu kỳ khai thác (năm) - Mục tiêu kinh doanh - Năm khai thác - Sản lượng khai thác ước tính (m3) - Số lượng giống trồng rừng (cây) Năm - ……………… - ……………… Năm - ……………… - ……………… - ……………… Keo tai tượng Biểu 08: Kế hoạch chăm sóc rừng trồng Diện tích chăm sóc Hạng mục Đơn vị Năm … Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm … … … … … … … Biểu 09: Kế hoạch khai thác rừng trồng cho chu kỳ kinh doanh Các tiêu rừng trồng Năm khai thác Diện tích Lồi Tuổi (ha) (năm) D bq (cm) H Trữ lượng (m ) bq bq/ha (m) tổng M Sản lượng dự kiến (m3) bq/ha tổng SL Tổ/đội SX địa danh Cộng Biểu 10: Nhu cầu lao động cho chu kỳ kinh doanh Năm Nhu cầu lao động (người) L.động đơn vị (người) L.động thuê khoán (người) Ghi PHỤ LỤC IV (Kèm theo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ Nơng nghiệp PTNT) RỪNG CĨ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Khái niệm rừng có giá trị bảo tồn cao Rừng có giá trị bảo tồn cao (Ký hiệu là: HCV) loại rừng có hay nhiều thuộc tính phân loại ký hiệu sau: HCV 1: Rừng có giá trị đa dạng sinh học có ý nghĩa quốc gia, khu vực quốc tế HCV 2: Rừng cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực quốc tế, thuộc đơn vị quản lý rừng HCV 3: Bao gồm hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguy cấp HCV 4: Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên, như: phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, cung cấp nguồn nước HCV 5: Rừng cung cấp nhu cầu cộng đồng địa phương HCV 6: khu rừng có ý nghĩa văn hóa, sinh thái, kinh tế tơn giáo cộng đồng địa phương Phân loại chi tiết rừng có giá trị bảo tồn cao 2.1 Giá trị HCV 1: Rừng có giá trị đa dạng sinh học có ý nghĩa quốc gia, khu vực quốc tế Giá trị liên quan đến việc trì đa dạng sinh học mức độ lồi - HCV 1.1: Các khu rừng đặc dụng Các khu rừng liền kề với điều kiện tương tự với khu rừng đặc dụng, có giá trị đa dạng sinh học tương tự tìm thấy khu rừng đặc dụng Rừng đặc dụng gắn di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh khơng tính trường hợp xem xét xác định HCV HCV - HCV 1.2: Các loài bị đe dọa nguy cấp Những khu rừng có lồi bị đe dọa nguy cấp thường coi có giá trị đa dạng sinh học cao Rừng có nhiều lồi sử dụng số mức độ đa dạng sinh học Trong thực tế, hữu loài nguy cấp coi HCV - HCV 1.3: Các loài đặc hữu Các loài đặc hữu loài phân bố tự nhiên giới hạn địa lý định Việc bảo tồn loài đặc hữu phần quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Sự xuất thường xun lồi đặc hữu hình thành nên giá trị bảo tồn Một số khu vực Việt Nam ghi nhận có mức độ đặc hữu cao Một số lồi khơng phải đặc hữu hồn tồn Việt Nam, mà sinh sống nước láng giềng Những loài quan trọng ngang loài đặc hữu cấp quốc gia Vì vậy, chúng gọi “cận đặc hữu” - HCV 1.4: Công dụng quan trọng theo thời gian Nhiều loài di cư sống phụ thuộc vào địa điểm môi trường sống cụ thể giai đoạn định chu kỳ sống Việc bảo tồn địa điểm quan trọng để bảo tồn lồi kể Những địa điểm có tầm quan trọng quần xã di cư HCV Nếu địa điểm bị biến gây tác động nghiêm trọng tồn lồi mặt khu vực toàn cầu 2.2 Giá trị HCV Rừng cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực quốc tế, thuộc đơn vị quản lý rừng Có hai điều quan trọng cần lưu ý xác định HCV là: - Rừng cấp cảnh quan xác định độ che phủ rừng, không nên giới hạn phạm vi phân tích lâm trường/cơng ty lâm nghiệp hay quốc gia - Ở Việt Nam, rừng cấp cảnh quan liên quan đến tổ hợp kiểu rừng tự nhiên 2.3 Giá trị HCV Bao gồm hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguy cấp Lưu ý xác định HCV 3: - Hệ sinh thái mặt tự nhiên, khơng thiết bị đe dọa, ví dụ: rừng mây mù nằm đỉnh núi cao Những khu vực giới hạn phạm vi khu vực Việt Nam - Hệ sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia 2.4 Giá trị HCV Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên, như: phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, cung cấp nguồn nước Giá trị liên quan đến dịch vụ mơi trường rừng, có vai trò việc điều hòa khí hậu, dòng chảy dịch vụ thiết yếu khác tự nhiên Khác với HCV1 đến HCV áp dụng cho rừng tự nhiên, HCV áp dụng cho rừng trồng phòng hộ Để nhận biết chức dịch vụ môi trường rừng, cụ thể sau: - HCV 4.1: Rừng đóng vai trò quan trọng việc trì điêu tiết nguồn nước dùng cho sinh hoạt tưới tiêu - HCV 4.2: Rừng đóng vai trò quan trọng việc phòng chống sạt lở đất, lũ qt, xói mòn, gió bão, bồi lắng phòng hộ ven biển 2.5 Giá trị HCV Rừng cung cấp nhu cầu cộng đồng địa phương Những đối tượng sau không coi HCV: - Rừng cung cấp tài nguyên có tầm quan trọng thứ yếu cộng đồng địa phương - Rừng cung cấp tài nguyên thay thu nhận từ nơi khác - Rừng cung cấp tài nguyên bị cộng đồng địa phương khai thác không bền vững - Rừng cung cấp tài nguyên đe dọa việc trì giá trị bảo tồn cao khác 2.6 Giá trị HCV Là khu rừng có ý nghĩa văn hóa, sinh thái, kinh tế tơn giáo cộng đồng địa phương Giá trị liên quan tới người dân sinh sống rừng người sống gần rừng nhóm người thường xuyên vào rừng Phương pháp điều tra, thu thập số liệu Thông tin, liệu đầu vào Số liệu điều tra đa dạng sinh học, loài động thực vật đe dọa nguy cấp, loài đặc hữu Phương pháp phân loại rừng có giá trị bảo tồn Theo hướng dẫn Bộ công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam Số liệu điều tra trạng rừng, đa dạng sinh học Theo hướng dẫn Bộ cơng cụ xác định rừng có có quần thể lồi trọng yếu giá trị bảo tồn cao Việt Nam Số liệu điều tra trạng rừng thảm thực vật Theo hướng dẫn Bộ công cụ xác định rừng có rừng có kiểu rừng đặc trưng cho khu vực giá trị bảo tồn cao Việt Nam Độ dốc, độ dài sườn dốc, loại đất, độ dầy tầng đất.Sử dụng đồ địa hình để xây dựng mơ hình số độ cao từ nội suy đồ độ dốc phân chia lại xác định vùng có độ dốc lớn 35° Khu vực phân cực xung yếu (Theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Độ dốc, độ dài sườn dốc, loại đất, độ dầy tầng đất.Có độ dốc từ 25° - 35° khu vực phân xung yếu (Theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nhu cầu sử dụng nước cộng đồng Sử dụng phương pháp xây dựng đồ có tham gia người dân phân vùng đầu nguồn cung cấp nước sinh hoạt Hệ thống sông suối đầu nguồn, Phân cấp phòng hộSử dụng đồ địa hình có hệ thống sông suối đầu nguồn xác định ranh giới lưu vực cho hệ thống sơng Hệ thống sơng suối, hồ đập Xác định khoảng cách đến sông, suối lớn, hồ chứa nước Hiện trạng rừng, trữ lượng rừng, khả tăng trưởng rừng, điều kiện tiếp cận Sử dụng ảnh vệ tinh, điều tra trữ lượng, tăng trưởng rừng, khả tiếp cận đến rừng Thông tin trạng rừng, lâm sản gỗ Sử dụng ảnh vệ tinh, điều tra phân bố LSNG xác định ranh giới Hiện trạng rừng, điều kiện lập địa, khả tiếp cận Sử dụng ảnh vệ tinh, đồ dạng lập địa, độ dốc đai cao Thông tin kinh tế, xã hội: Nhu cầu sử dụng lâm sản Điều tra nhanh nơng thơn PRA, xây dựng đồ có người dân, phong tục tập quán tham gia người dân địa phương Thơng tin kinh tế: Vai trò rừng việc phát Điều tra nhanh nông thôn PRA, xây dựng đồ có triển kinh tế người dân địa phương tham gia người dân địa phương Thơng tin xã hội: sắc văn hóa, phong tục tập Điều tra nhanh nông thôn PRA, xây dựng đồ có quán tham gia người dân địa phương Các thông tin kinh tế, xã hội, hoạt động nghiênBản đồ phân bố ô đo đếm, khu vực phục vụ mục cứu khoa học đích nghiên cứu khoa học Chương II CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ RỪNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO I Công tác chuẩn bị 1.1 Thu thập tài liệu liên quan Thu thập đồ địa hình, đồ trạng rừng, quy hoạch ba loại rừng, đồ quy hoạch rừng phòng hộ đầu nguồn, khu rừng đặc dụng, đồ đất, đồ lập địa Toàn loại đồ số hóa, chuẩn hóa theo hệ tọa độ VN2000 theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Thu thập báo cáo điều tra khu hệ động thực vật Số liệu điều tra trữ lượng rừng, ô tiêu chuẩn Số liệu, báo cáo đặc điểm tình hình dân sinh kinh tế, xã hội Thu thập ảnh vệ tinh 1.2 Xây dựng đồ địa hình Sử dụng cơng nghệ GPS/GIS xây dựng đồ địa hình khu vực tiến hành phân vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Bản đồ xây dựng bao gồm lớp thông tin sau: - Hệ thống đường đồng mức; - Hệ thống ranh giới hành chính: xã, huyện, tỉnh, quốc gia; - Hệ thống ranh giới khoảnh, tiểu khu; - Hệ thống sông suối, hồ cập nhật (bao gồm tên); - Hệ thống đường giao thông; - Hệ thống khu dân cư; - Hệ thống điểm Ủy ban, trường học, trạm y tế, bưu điện, nhà văn hóa - Tên núi, sông, suối, tên thôn bản, tên địa danh khác Quy định cụ thể việc xây dựng đồ theo quy định hành Bộ Tài nguyên môi trường 1.3 Xây dựng đồ trạng rừng Xây dựng đồ trạng rừng xây dựng sở giải đoán ảnh vệ tinh bao gồm bước chính: - Chuẩn bị đồ nền; - Tiến hành xử lý ảnh; - Giải đoán ảnh xây dựng đồ phòng; - Ngoại nghiệp kiểm chứng, bổ sung đồ kết giải đoán ảnh phòng; - Hồn thiện đồ trạng rừng thành Hệ thống phân loại rừng xác định dựa theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 06 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 1.4 Xử lý phân tích GPS/GIS - Bản đồ hóa lơ phân vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Sử dụng đồ địa hình, ranh giới khoảnh, tiến hành phân chia khoảnh thành lô, sở hệ thống dông, khe, đường vận xuất, vận chuyển, đặc trưng có khả dễ nhận biết ngồi thực địa - Xây dựng đồ cấp độ dốc, đai cao Tiến hành xây dựng đồ mơ hình số độ cao - DEM phương pháp nội suy từ đồ số địa hình Trên sở hướng dẫn phân cấp phòng hộ đầu nguồn, tiến hành phân cấp đồ độ dốc đai cao cụ thể sau: Độ dốc: + Cấp 1: từ 0° đến 25° + Cấp 2: từ 25° đến 35° + Cấp 3: 35° Đai cao: + Cấp 1: từ - 700m + Cấp 2: từ 700 - 1.500m + Cấp 3: 1.500m - Bản đồ khoảng cách đến hệ thống sông suối, hồ chứa nước Trên sở đồ hệ thống sông suối, hồ chứa nước tiến hành nội suy xác định vùng đệm đối tượng với khoảng cách sau: + Sông, suối cấp (bề rộng 20m): hành lang bảo vệ bên 30m; + Sông, suối cấp (bề rộng từ 10 + Sông, suối cấp (bề rộng từ 20m): hành lang bảo vệ bên 20m; 10m): hành lang bảo vệ bên 10m + Khoảng cách đến hồ chứa nước: 100m Điều tra ngoại nghiệp, xây dựng đồ rừng có giá trị bảo tồn cao 2.1 Điều tra bổ sung trạng rừng Theo phương pháp kỹ thuật Viện Điều tra Quy hoạch rừng bao gồm bước: - Làm việc với cán lâm nghiệp địa phương xác định tuyến điều tra; - Điều tra, bổ sung chỉnh sửa theo tuyến; - Cập nhật kết kiểm tra bổ sung ngoại nghiệp lên đồ; - Thống kết điều tra ngoại nghiệp với địa phương; Kết đồ trạng rừng bổ sung cập nhật theo thực tế Trên sở đồ trạng rừng, xác định vùng có theo khả sản xuất kinh doanh rừng 2.2 Điều tra đa dạng sinh học Trên thực tế, người dân địa phương đặc biệt bà dân tộc thiểu số sống gần rừng bên rừng có hiểu biết kỹ kiểu rừng, tình trạng lồi động vật hoang dã hệ sinh thái quý hiếm, việc sử dụng kiến thức địa việc xác định rừng có giá trị bảo tồn cao đóng vai trò quan trọng Sử dụng phương pháp điều tra thực địa khu hệ động thực vật, số đa dạng sinh học phương pháp điều tra vấn thợ săn để thu thập thông tin xuất phân bố động thực vật vùng Sử dụng phương pháp chuyên gia để tổng hợp toàn kết điều tra đa dạng sinh học, thông tin quan sát thu thập động thực vật hoang dã kết hợp với thông tin rừng hệ sinh thái rừng phù hợp với điều kiện sống loài động thực vật khác (sử dụng công cụ xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam) Công tác điều tra đa dạng sinh học tiến hành nhóm chuyên gia động thực vật 2.3 Điều tra dân sinh kinh tế xã hội Phương pháp điều tra nhanh nông thôn, sử dụng công cụ hiệu cho việc xác định, khoanh vẽ, kiểm chứng hoàn thiện nhiều rừng có giá trị bảo tồn cao sở kiến thức địa Việc điều tra nhanh nông thơn tiến hành tồn thơn bản, cộng đồng dân cư sống liền kề khu vực nghiên cứu Công tác tiến hành nhóm chuyên gia kinh tế xã hội học Trong q trình điều tra ngoại nghiệp, tồn khu vực dân cư đặc biệt cụm dân cư sống gần rừng phải điều tra, xác định vị trí, phân bố đồ Bên cạnh hệ thống đường giao thơng sở hạ tầng khác cần điều tra, xác định đồ GPS/GPS Ngoài ra, việc điều tra nhanh nông thôn sử dụng nhằm xác định phong tục tập quán, nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản cộng đồng dân cư nhằm xác định khu rừng sử dụng vào mục đích sử dụng gỗ lâm sản chỗ người dân địa phương Tiến hành điều tra đặc tính văn hóa, tơn giáo, điểm vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư sống gần rừng từ xác định khu rừng phục vụ nhu cầu người dân địa Trên sở thông tin, số liệu điều tra tình hình kinh tế, xã hội, nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản cộng đồng dân cư, tiến hành xác định quy mô ranh giới khu rừng có giá trị bảo tồn đồ trạng rừng với tham gia người dân địa phương theo phương pháp xây dựng đồ có tham gia 2.4 Số hóa đồ rừng có giá trị bảo tồn cao Toàn kết xây dựng đồ trình điều tra ngoại nghiệp số hóa trợ giúp phần mềm GIS chuyên dùng 2.5 Chồng xếp xây dựng Tiến hành chồng xếp tất đồ rừng có giá trị bảo tồn cao xây dựng với đồ ranh giới lô Tổ chức họp, thảo luận với cán bộ, người dân địa phương, chủ rừng để thống kết phân vùng đồ Nếu kết chưa phù hợp, cần xác định khu vực chưa phù hợp để điều chỉnh, bổ sung kết phân vùng rừng thực địa Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến để tiến hành điều chỉnh, bổ sung đồ Toàn khu vực chưa thống phải tiến hành điều chỉnh Kết xây dựng đồ phân vùng rừng có giá trị bảo tồn cao thành để làm sở phân khu quản lý rừng 2.6 Xây dựng đồ quản lý rừng sở loại rừng có giá trị bảo tồn Tồn diện tích rừng phân làm vùng với mức độ phân chia khác 2.7 Biên tập đồ khu rừng có giá trị bảo tồn cao Kết đồ phân vùng lô theo mức bảo tồn khác Quy định màu cho loại rừng sau: HCV Màu quy định HCV Màu quy định HCV đỏ HCV xanh lục HCV hồng HCV xanh nước biển HCV cam HCV vàng 2.8 Khảo sát ngoại nghiệp Tiến hành tổ chức họp, thảo luận với cán bộ, người dân địa phương thống kết phân vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Nếu kết chưa phù hợp, cần thống điều chỉnh bổ sung phân vùng quản lý rừng thực địa 2.9 Thống kết điều tra xây dựng đồ phân vùng rừng có giá trị bảo tồn với địa phương Sau toàn kết xây dựng đồ rừng có giá trị bảo tồn cao thực hiện, cần tiến hành tổ chức họp thống kết với bên có liên quan Thành phần tham gia họp bao gồm: - Đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; - Đại diện quyền cấp huyện; - Đại diện quyền cấp xã; - Đại diện cộng đồng dân cư thôn bản; - Các chủ rừng Biên tập đồ thành Kết kiểm chứng, bổ sung xây dựng đồ rừng có giá trị bảo tồn cao Chương III QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CÁC KHU RỪNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO Đánh giá trạng HCV Bước công việc nhằm hiểu rõ thực trạng HCV xác định, bao gồm nội dung sau: - Các văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết có liên quan tới quản lý, bảo tồn HCV; - Hiện trạng diễn biến tài nguyên rừng liên quan tới HCV xác định; - Các hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tác động liên quan tới HCV xác định Đánh giá ảnh hưởng HCV Bước nhằm tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng làm thay đổi trạng hay xuống cấp HCV Thông thường, ảnh hưởng chủ yếu người tạo Các mối đe dọa trực tiếp gián tiếp Việc xác định rõ ảnh hưởng giúp xây dựng kế hoạch quản lý HCV cách hiệu Xây dựng chiến lược quản lý giám sát HCV Xây dựng kế hoạch quản lý giám sát chi tiết HCV Kế hoạch cần đưa biện pháp cần thiết cách thức triển khai, gồm: - Bảo vệ khu vực thông quan, thiết lập khu dự trữ, vùng đệm, xác định ranh giới kiểm soát hoạt động làm HCV (ví dụ: săn bắn loài thú hiếm); - Điều chỉnh quản lý: Mối đe dọa HCV cần nhận biết ghi chép lại Việc phân tích cần làm rõ toàn tác động để lên kế hoạch hạn chế; - Phục hồi: thực khu vực định nhằm khôi phục chức sinh thái văn hóa quan trọng rừng Lồng ghép quản lý giám sát HCV vào kế hoạch quản lý chung Để thực thành công hiệu quả, kế hoạch quản lý HCV cần lồng ghép với kế hoạch quản lý rừng chung đơn vị Đối với lâm trường/công ty lâm nghiệp hướng tới chứng FSC, việc mô tả hoạt động quản lý nhằm trì tăng cường chúng phải công khai đưa vào Phương án Đào tạo tập huấn Nhằm hỗ trợ việc triển khai hiệu chiến lược quản lý mới, cán lâm trường/công ty lâm nghiệp bên liên quan cần đào tạo tập huấn HCV Nội dung tập huấn, bao gồm: Các giá trị HCV có đơn vị, tầm quan trọng, hướng dẫn cách lập kế hoạch, biện pháp bảo tồn nội dung khác có liên quan PHỤ LỤC V (Kèm theo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày tháng 11 năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT) CÁCH TÍNH SỐ LƯỢNG GỖ KHAI THÁC Đối với rừng tự nhiên Xác định sản lượng gỗ khai thác, theo hai phương pháp sau: a) Phương pháp thứ nhất: theo tăng trưởng trữ lượng rừng, áp dụng công thức: L = Mt.Ztb R K Trong đó: L: sản lượng khai thác hàng năm (m3) Mt: tổng trữ lượng loại rừng đưa vào khai thác (m3) Ztb: suất tăng trưởng bình quân năm (%): vào cơng trình nghiên cứu tăng trưởng địa phương để xác định loại rừng Trường hợp chưa có nghiên cứu sử dụng suất tăng trưởng bình quân cho loại rừng gỗ sau: rừng giàu rừng giàu từ 2,2- 2,6%; rừng trung bình từ 2,6 - 2,9%; rừng nghèo từ 3,1 - 3,7% Riêng rừng khộp suất tăng trưởng từ 1,5 - 1,7% R: tỷ lệ lợi dụng gỗ (%): theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên K: hệ số tiếp cận (%): xác định khoảng 0,7 0,8 b) Phương pháp thứ hai: theo diện tích khai thác, áp dụng công thức: L Skt Mkt Ckt R K T Trong đó: L: sản lượng khai thác hàng năm (m3) Skt: tổng diện tích rừng đưa vào khai thác luân kỳ (ha), bao gồm: diện tích rừng giàu, rừng giàu rừng trung bình Mkt: trữ lượng bình qn diện tích rừng đủ tiêu chuẩn khai thác (m3/ha) Ckt: cường độ khai thác bình quân (%) R: tỷ lệ lợi dụng gỗ (%): theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên K: hệ số tiếp cận (%): tùy theo địa hình xác định từ 0,7 0,8 T: luân kỳ khai thác (năm): thông thường khoảng 35 năm Đối với rừng trồng Tính tốn diện tích, sản lượng khai thác hàng năm, sau: a) Diện tích khai thác: tính theo cơng thức si = S/R (ha), đó: si diện tích khai thác hàng năm (ha), S tổng diện tích rừng trồng có chu kỳ khai thác (ha), R: thời gian chu kỳ khai thác (năm) b) Sản lượng khai thác: Tính theo cơng thức: LT = ST x RT, đó: LT: sản lượng khai thác (m3), ST: trữ lượng rừng trồng đưa vào khai thác (m3), RT: tỷ lệ lợi dụng gỗ rừng trồng (%), xác định theo thực tế địa phương PHỤ LỤC VI (Kèm theo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ Nơng nghiệp PTNT) MẪU TỜ TRÌNH CQ QUẢN LÝ CẤP TRÊN TÊN ĐƠN VỊ TRÌNH Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………, ngày /TTr- TỜ TRÌNH tháng năm … V/v thẩm định/ phê duyệt Phương án quản lý rừng bền vững Kính gửi: Sở Nông nghiệp PTNT Căn Thông tư /2014/TT-BNNPTNT ngày / /2014 Bộ NN&PTNT hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững, đề nghị Sở NN&PTNT thẩm định/ phê duyệt Phương án quản lý rừng bền vững với nội dung sau: Tên chủ rừng Địa Mục tiêu Phương án Hiện trạng tài nguyên rừng, đất đai kết sản xuất kinh doanh chủ rừng Bố trí quy hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng; kế hoạch sản xuất, kinh doanh; nhu cầu, nguồn vốn đầu tư; hiệu Phương án Hệ thống giải pháp, phương thức tổ chức thực Phương án Kính trình q sở xem xét thẩm định/ phê duyệt Phương án./ Người đại diện chủ rừng (ký, đóng dấu) Nơi nhận: PHỤ LỤC VII (Kèm theo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT) KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Mẫu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QLRBV Đơn vị báo cáo: Kỳ báo cáo: Ngày báo cáo: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU QLRBV STT Chi tiết I Hiệu kinh tế Sản lượng gỗ tròn khai thác từ rừng tự nhiên Khối lượng sản phẩm gỗ chế biến Khối lượng khai thác lâm sản gỗ Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng Tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả Doanh thu lợi nhuận … II Hiệu xã hội Lao động có việc làm có thu nhập ổn định Số hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng, trồng rừng Giá trị lâm sản gỗ người dân hưởng lợi - Gỗ làm nhà, làm đồ gia dụng - Lâm sản gỗ tre nứa KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá - Phúc lợi xã hội xây dựng, sửa chữa, nâng cấp - Trạm y tế Trường mẫu giáo/nhà trẻ - Nhà sinh hoạt cộng đồng - … III Hiệu môi trường Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng Độ che phủ rừng Đa dạng sinh học Diện tích đất bị xói lở II KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QLRBV STT Nội dung Thực kế hoạch QLRBV - Kế hoạch bảo vệ rừng - Kế hoạch khoanh nuôi rừng - Kế hoạch nuôi dưỡng rừng - Kế hoạch làm giàu rừng - Kế hoạch cải tạo rừng - Kế hoạch khai thác gỗ rừng tự nhiên - Kế hoạch trồng rừng - Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng - Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ - Kế hoạch sản xuất nông lâm kết hợp - Kế hoạch chế biến, tiêu thụ gỗ, sản phẩm gỗ - Kế hoạch hạ tầng giao thông - Kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng - … Thực quy chế khai thác gỗ, lâm sản gỗ Thực quy trình, quy phạm khai thác - Xây dựng đường; bãi gỗ - Quản lý vùng rừng có giá trị bảo tồn cao - Gốc chặt tiêu chuẩn - Khai thác chặt - Số lượng đổ gãy - Vệ sinh rừng sau khai thác - … Sản lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên so với kế hoạch Sản lượng khai thác rừng trồng so với kế hoạch Chuyển đổi loại rừng chuyển sang mục đích khác Sử dụng chế phẩm sinh học Hóa chất sử dụng quản lý bảo vệ rừng KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Tăng trưởng, tái sinh tình trạng rừng sau khai thác 10 Những thay đổi hệ động, thực vật rừng sau khai thác 11 Những tác động môi trường xã hội hoạt động khai thác 12 Đánh giá chung Người lập báo cáo Thủ trưởng đơn vị Mẫu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QLRBV - Đơn vị kiểm tra, giám sát: - Kỳ kiểm tra, giám sát: - Ngày kiểm tra, giám sát: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU QLRBV STT Chi tiết I Hiệu kinh tế Sản lượng gỗ tròn khai thác từ rừng tự nhiên Khối lượng sản phẩm gỗ chế biến Khối lượng khai thác lâm sản gỗ Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng Tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả Doanh thu lợi nhuận … II Hiệu xã hội Lao động có việc làm có thu nhập ổn định Số hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng, trồng rừng Giá trị lâm sản gỗ người dân hưởng lợi - Gỗ làm nhà, làm đồ gia dụng - Lâm sản gỗ tre nứa - Phúc lợi xã hội xây dựng, sửa chữa, nâng cấp - Trạm y tế Trường mẫu giáo/nhà trẻ - Nhà sinh hoạt cộng đồng - … III Hiệu mơi trường Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng Độ che phủ rừng KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Đa dạng sinh học Diện tích đất bị xói lở II KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QLRBV STT Nội dung Thực kế hoạch QLRBV - Kế hoạch bảo vệ rừng - Kế hoạch khoanh nuôi rừng - Kế hoạch nuôi dưỡng rừng - Kế hoạch làm giàu rừng - Kế hoạch cải tạo rừng - Kế hoạch khai thác gỗ rừng tự nhiên - Kế hoạch trồng rừng - Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng - Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ - Kế hoạch sản xuất nông lâm kết hợp - Kế hoạch chế biến, tiêu thụ gỗ, sản phẩm gỗ - Kế hoạch hạ tầng giao thông - Kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng - … Thực quy chế khai thác gỗ, lâm sản gỗ Thực quy trình, quy phạm khai thác - Xây dựng đường; bãi gỗ - Quản lý vùng rừng có giá trị bảo tồn cao - Gốc chặt tiêu chuẩn - Khai thác chặt - Số lượng đổ gãy - Vệ sinh rừng sau khai thác - … Sản lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên so với kế hoạch Sản lượng khai thác rừng trồng so với kế hoạch Chuyển đổi loại rừng chuyển sang mục đích khác Sử dụng chế phẩm sinh học Hóa chất sử dụng quản lý bảo vệ rừng Tăng trưởng, tái sinh tình trạng rừng sau khai thác 10 Những thay đổi hệ động, thực vật rừng sau khai thác 11 Những tác động môi trường xã hội hoạt động khai thác 12 Đánh giá chung Kết luận kiến nghị chủ rừng: Những hoạt động thực chưa - KH Kết quả/ tỷ lệ đạt/ đánh giá Những hoạt động chưa thực Thời gian hoàn thành TM Tổ kiểm tra, giám sát Đại diện chủ rừng