1 PHỤ LỤC Về việc tiếp thu, giải trình ý kiến quan Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án “Phục hồi quản lý rừng bền vững miền Bắc miền Trung Việt Nam - giai đoạn 1” tỉnh Quảng Ngãi (Kèm theo Công văn số 1403 /SNNPTNT-KL ngày 05 /5/2022 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi) Tên dự án - Tên Tiếng Việt: Dự án “Phục hồi quản lý bền vững rừng khu vực miền Trung miền Bắc Việt Nam - giai đoạn 1” tỉnh Quảng Ngãi - Tên Tiếng Anh: Project “Forest restoration and sustainable management in the North and the Centre of Vietnam - Phase 1” in Quang Ngai Province Tên địa liên lạc quan chủ quản, đơn vị đề xuất dự án, chủ dự án 2.1 Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Địa liên lạc: 52 Hùng Vương, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: 0255 712 135 - Fax: 0255 822 217 2.2 Chủ dự án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Địa liên lạc: 182 Hùng Vương, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: 02553822704 2.3 Đơn vị đề xuất dự án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Thời gian thực Thời gian thực 07 năm (từ năm 2023 đến hết năm 2029) Địa điểm thực Trên địa bàn huyện: Ba Tơ, Minh Long, Trà Bồng Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi 2 Nhà tài trợ Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức thực thông qua Ngân hàng tái thiết Đức (viết tắt KfW) Giải trình tiếp thu, giải trình ý kiến quan Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án “Phục hồi quản lý rừng bền vững miền Bắc miền Trung Việt Nam (KfW9) giai đoạn tỉnh Quảng Ngãi” theo Công văn: số 1412/BKHĐTKTĐT ngày 17/3/2021 việc dự án lĩnh vực lâm nghiệp sử dụng vốn ODA Chính phủ Đức ý kiến họp theo giấy mời 37/GM-KTĐN ngày 07/1/2022), cụ thể bảng sau: Nội dung ý kiến Nội dung tiếp thu, giải trình Bối cảnh cần thiết: - Đề nghị rà sốt, phân tích thực trạng quản lý rừng tỉnh bổ sung: (i) Tổng kết, đánh giá hiệu với chương trình, dự án khác thực lĩnh vực sử dụng nguồn vốn vay nước nguồn vốn khác địa bàn tỉnh thời gian qua; (i) Tiếp thu, bổ sung dự án thực địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, gồm có: - Dự án 661: thực giai đoạn từ 1999-2010, dự án thực hiện: trồng rừng phòng hộ 23.112 ha; trồng rừng sản xuất 55.500 ha, khoán quản lý bảo vệ rừng 523.241 lượt ha; khoanh nuôi tái sinh 66.332 Góp phần tạo cơng ăn việc làm cho 10.000 lao động góp phần tăng độ che phủ rừng từ 24,6% năm 1999 lên 43,91% vào năm 2010 - Dự án WB3: thực giai đoạn từ 2005-2014, đến 2013 trồng 12.750 đem lại hiệu thiết thực cho người dân nguồn thu nhập từ trồng rừng quyền sử dụng đất lâu dài thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đến cấp 7.300 - Dự án JIBIC: thực giai đoạn từ 2002-2008, dự án trồng 4.846,82 rừng phòng hộ đầu nguồn sông, hồ đập; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 322 khoán quản lý bảo vệ rừng 5.567,6 Dự án mang lại cho người dân nguồn thu nhập từ trồng rừng, bảo vệ rừng, giải việc làm cho hàng ngàn lao động vùng dự án Ngồi ra, dự án cịn mang lại hiệu thiết thực bảo vệ môi trường - Dự án KfW6: thực giai đoạn từ 2005-2014, đến dự án trồng 3.629,22 rừng, cấp 2.425 sổ huyện Đức Phổ, Nghĩa Hành Tư Nghĩa Đã thiết lập 02 mơ hình quản lý rừng cộng đồng 02 thôn Khánh Giang Trường Lệ xã Hành Tín Đơng huyện Nghĩa Hành với tổng diện tích 1.012,43 ha, mơ hình đem lại hiệu cao công tác quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng dân cư thôn Qua đó, nâng cao ý thức người dân việc quản lý bảo vệ rừng 3 Nội dung ý kiến Nội dung tiếp thu, giải trình - Dự án PACSA2: Dự án trồng rừng cát từ 2009-2014, dự án trồng 333,67 rừng Đức Phổ Dự án đầu tư xây dựng số hạng mục sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo an ninh quốc phòng ven biển (ii) Những kết làm vấn đề tồn cần có biện pháp giải để từ làm rõ tính cần thiết thực Dự án đảm bảo tránh trùng lắp đầu tư Giai đoạn năm 2016- 2020, tỉnh Quảng Ngãi thực đồng nhiều giải pháp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nên độ che phủ rừng năm 2021 đạt 51,75% Mặc dù vậy, kinh phí hỗ trợ Trung ương chưa đủ, ngân sách tỉnh cịn hạn chế, nên nhiều diện tích rừng tự nhiên chưa giao khoán bảo vệ, nhiều đám trống rừng tự nhiên chưa trồng bổ sung địa tiềm ẩn nhiều nguy cháy rừng, lấn chiếm đất, sở hạ tầng chưa đầu tư phù hợp đáp ứng nhu cầu với thực tế Do tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ địa bàn tỉnh cịn xảy Vì việc thực dự án Phục hồi quản lý rừng bền vững rừng khu vực miền Trung miền Bắc Việt Nam - giai đoạn tỉnh Quảng Ngãi cần thiết, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025; Quy hoạch loại rừng Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 - Về phù hợp với mục tiêu chiến lược; kế hoạch quy hoạch phát triển KTXH quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh, đề nghị quý Uỷ ban bổ sung đánh giá phù hợp đóng góp Dự án vào quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt địa phương - Mục tiêu Kế hoạch thực Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 15/11/2021; Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 Quyết định số 147/QĐ-UBND ngày 18/02/2022, gồm: Độ che phủ rừng giữ ổn định 52%; Trồng rừng phịng hộ với lồi trồng địa, nguy cấp, quý, hiếm: bình quân 500 ha/năm.; Phục hồi rừng phịng hộ bình qn 2.000 ha/năm, nên việc triển khai thực Dự án “Phục hồi quản lý rừng bền vững miền Bắc miền Trung Việt Nam (KfW9) giai đoạn tỉnh Quảng Ngãi với nội dung đầu tư theo Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư đề xuất cần thiết, phù hợp góp phần thực thành công kế hoạch chung tỉnh đề - Bổ sung thêm thông tin Bổ sung số thông tin trạng đa dạng sinh học địa bàn thực dự án sau: trạng đa dạng sinh học địa - Địa bàn huyện Ba Tơ, Trà Bồng, có núi Cao Mn, Cà Đam giải rừng thấp nối với dãy rừng Trung bàn thực Dự án Trường Sơn, nơi có độ Đa dạng sinh học (ĐDSH) cao khu vực nhiệt đới châu Á Nơi không đa dạng thành phần lồi, mà cịn sinh cảnh thích hợp cho loài động, thực vật bậc cao, loài đặc hữu, quý bậc toàn cầu cần bảo vệ nghiêm ngặt như: Gà lôi lam mào trắng; gà So trung bộ; Hổ; Mang lớn, Vượn má hung, Voọc chà vá chân xám; Thất diệp chi hoa; Quế, song mây, Sa nhân … (theo: đề tài Điều tra, đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học vùng rừng Cao Muôn Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi phục Nội dung ý kiến Nội dung tiếp thu, giải trình vụ xây dựng khu bảo tồn gắn với du lịch sinh thái bền vững, thực từ năm 2010- 2012; Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn dự trữ thiên nhiên khu Tây huyện Ba Tơ; Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn dự trữ thiên nhiên khu Tây huyện Trà Bồng); - Địa bàn huyện Minh Long, Tư Nghĩa: Chủ yếu thứ sinh thuộc kiểu trạng thái rừng gỗ rộng thường xanh, với nhiều loài khác nhau, rừng trồng chủ yếu Sao đen, Lim xanh,…; động vật khu vực có: Mang lớn, Voọc chà vá chân xám,… nhìn chung rừng 02 huyện có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên chưa có nghiên cứu điều tra, đánh giá đầy đủ để để xuất dự án bảo tồn huyện Quy mô, hoạt động đầu tư: - Rà soát để sử dụng vốn vay ODA cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên - Rà soát hoạt động đầu tư để đảm bảo thuộc hạng mục chi địa phương để đảm bảo phù hợp với quy định hành việc sử dụng vốn vay ODA Theo Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án “Phục hồi quản lý bền vững rừng khu vực miền Trung miền Bắc Việt Nam - giai đoạn 1” tỉnh Quảng Ngãi lập kèm theo Tờ trình số 23/TTr-UBND ngày 28/02/2022; đó, tn thủ theo quy định hành “nguồn vốn ODA phân bổ chi cho hạng mục đầu tư phát triển, nguồn vốn đối ứng tỉnh phân bổ chi thường xuyên theo hoạt động quản lý dự án” (Đính kèm biểu kế hoạch tổng thể dự án) Tổng mức đầu tư: Dự án cần xác định rõ đề Tỉnh Quảng Ngãi tiếp thu đạo Chủ Dự án phối hợp với Ban quản lý Dự án Lâm nghiệp trung xuất đầu tư hạng mục thuộc ương xác định rõ đề xuất đầu tư hạng mục thuộc nhiệm vụ chi cấp trình xây nhiệm vụ chi cấp (cấp dựng Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án hợp phần tỉnh Quảng Ngãi trung ương cấp địa phương) kèm theo sở pháp lý có liên quan để tránh trường hợp hoạt động đầu tư thuộc cấp trung ương lại đề xuất thực dự án địa phương (hoặc Nội dung ý kiến ngược lại) - Đề nghị rà sốt để đảm bảo: Khơng sử dụng vốn vay ODA cho hoạt động chi thường xuyên Không đưa hạng mục hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vào phạm vi sử dụng vốn vay Dự án nội dung chi không thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Nội dung tiếp thu, giải trình Theo Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án “Phục hồi quản lý bền vững rừng khu vực miền Trung miền Bắc Việt Nam - giai đoạn tỉnh Quảng Ngãi lập trình; đó, tn thủ theo quy định hành “nguồn vốn ODA phân bổ chi cho hạng mục đầu tư phát triển, nguồn vốn đối ứng tỉnh phân bổ chi thường xuyên theo hoạt động quản lý dự án” Đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ dự án Ban quản lý rừng phịng hộ, khơng có hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp Cơ chế tài - Đề nghị làm rõ chế tài - Cơ chế tài chính: Tỉnh Quảng Ngãi áp dụng tỷ lệ vay lại 70% theo Quyết định số 1972/QĐ-BTC ngày khả cân đối trả nợ/hạn 08/10/2021 Bộ trưởng Bộ Tài Cơng văn số 9296/BTC-QLN ngày 03/8/2018 Bộ Tài mức vay nợ địa phương - Khả cân đối trả nợ/hạn mức vay nợ địa phương: Khả cân đối trả nợ/hạn mức vay nợ tỉnh Dự án “Phục hồi quản lý bền vững rừng khu vực miền Trung miền Bắc Việt Nam - giai đoạn tỉnh Quảng Ngãi tỉnh giao cho Sở Tài tham mưu thống thẩm định nội báo cáo dự án đầu tư tỉnh - Làm rõ hoạt động đầu tư đề - Tỉnh Quảng Ngãi khơng có đối tượng đề xuất áp dụng theo quy định Nghị định số 119/2016/NĐ-CP xuất áp dụng theo quy định ngày 23/8/2016 Chính phủ số sách quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng Nghị định số 119/2016/NĐ-CP phó với biến đổi khí hậu ngày 23/8/2016 Chính phủ số sách quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu Về nguồn vốn khả cân đối vốn: - Dự kiến khả cấn đối vốn - Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài xem xét Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án có văn Nội dung ý kiến ODA, vốn đối ứng kế hoạch đầu tư công trung hạn tương ứng (2021-2025 giai đoạn tiếp theo) NSTW NSĐP Thời gian thực hiện: - Giải trình rõ việc đề xuất thực dự án 07 năm làm sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét Nội dung tiếp thu, giải trình thống (văn số 272/SKHĐT-KGVX ngày 18/02/2022; Văn số 428/STC-NS ngày 17/02/2022) - UBND tỉnh cam kết bổ sung kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách Nhà nước, giai đoạn 2021-2025 Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư dự án - Thực theo Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 29/6/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý, nâng cao hi ệu sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi tình hình cho chi đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên, cụ thể: Sử dụng xe số tài sản, thiết bị dự án kết thúc (Dự án KfW6, Dự án JICA2) để phục vụ cho hoạt động quản lý dự án “Phục hồi quản lý bền vững rừng khu vực miền Trung miền Bắc Việt Nam-giai đoạn 1” tỉnh Quảng Ngãi - Dự án KfW9.1 dự án đầu tư với nội dung phát triển rừng phịng hộ, có hạng mục đầu tư cần thời gian dài trồng rừng chăm sóc rừng trồng (06 năm); Khoanh nuôi tái sinh rừng (05 năm); quản lý bảo vệ rừng Theo quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn quy định hành, thời gian tối thiểu cần thiết để thực hoàn thành nội dung đầu tư đảm bảo theo yêu cầu cần từ đến năm Căn vào khối lượng nội dung hạng mục đầu tư, Tỉnh thống với đề xuất thời gian thực dự án năm, cụ thể: - Năm 2022-2023: Thực chuẩn bị dự án đầu tư; Thống ký hiệp định tài chính; Lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án; Thực công tác lập, phê duyệt hồ sơ thiết kế - dự tốn cơng trình lâm sinh; tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công nhà thầu khác,… - Năm 2024 - 2029: Tổ chức thực nội dung dự án; hoàn thiện bàn giao cơng trình lâm sinh; báo cáo dự án hoàn thành,… Tổ chức quản lý dự án: - Xây dựng chế quản lý thực - Phương thức tổ chức quản lý phối hợp cấp trung ương địa phương thực theo quy định quản lý tài phù Nghị định 114/2021/NĐ-CP ngày 16/12/2021 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn h trợ phát triển hợp với quy định hành thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chủ quản cấp Trung ương Ban Quản lý dự án Lâm nghiệp đại diện Bộ Nông nghiệp PTNT làm chủ dự án cấp Trung ương để thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ dự án giao chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý tổ chức thực dự án theo quy định pháp luật quy định Nhà tài trợ KfW 7 Nội dung ý kiến Nội dung tiếp thu, giải trình - UBND tỉnh: Là quan chủ quản cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp tỉnh giao làm chủ dự án cấp tỉnh để thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ dự án chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh quản lý tổ chức thực dự án thành phần theo quy định pháp luật quy định Nhà tài trợ KfW - Ban Quản lý dự án tỉnh đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT làm đầu mối giúp UBND cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT cấp tỉnh quản lý tổ chức thực dự án theo mục tiêu, nội dung quy định dự án - Ban Quản lý dự án huyện UBND tỉnh thành lập huyện dự án, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm; Tổ chức thực hiện, giám sát chịu trách nhiệm hoạt động dự án theo kế hoạch phê duyệt, đảm bảo sử dụng nguồn h trợ mục đích, đối tượng theo quy định dự án; Quản lý tài tài sản dự án huyện theo quy định - Doanh nghiệp tư nhân không Vốn vay lại để thực đầu tư cho chủ rừng Nhà nước giao để quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trực tiếp vay lại vốn ODA Ban quản lý rừng phòng hộ; tổ hợp tác, hộ gia đình, cộng đồng dân cư để thực đầu tư