1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THÔNG QUA LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG MỨC GIẢM PHÁT THẢI HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ

93 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qũy Đối tác các-bon lâm nghiệp (FCPF) Quỹ các-bon Đề xuất ý tưởng tham gia Quỹ các-bon (ER-PIN) Quốc gia: VIỆT NAM Tên Chương trình Giảm phát thải: QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THÔNG QUA LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG MỨC GIẢM PHÁT THẢI HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ Ngày nộp/chỉnh sửa: 26 tháng năm 2014 Tuyên bố không thừa nhận “Ngân hàng Thế giới không đảm bảo độ xác liệu tài liệu Đề xuất ý tưởng tham gia Quỹ các-bon (ER-PIN) Các nước thành viên REDD+ nộp không chịu trách nhiệm hậu gây việc sử dụng liệu Các ranh giới, màu sắc, tên gọi thơng tin khác trình bày đồ ER-PIN khơng có hàm ý từ phía Ngân hàng Thế giới tư cách pháp lý lãnh thổ hàm ý đồng thuận chấp nhận ranh giới Ban thư ký (FMT) Quỹ các-bon lâm nghiệp (FCPF) nước thành viên REDD+ công bố rộng rãi tài liệu theo Chính sách Tiếp cận thông tin Ngân hàng Thế giới Hướng dẫn Công bố thông tin FMT-FCPF Tên quan chịu trách nhiệm quản lý Chương trình Giảm phát thải 1.1 Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý Chương trình Giảm phát thải Hãy cung cấp thơng tin liên lạc tổ chức nhân chịu trách nhiệm đề xuất điều phối Chương trình Giảm phát thải Tên quan quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) Mô tả loại hình quan Người liên lạc Chức danh Cơ quan nhà nước Địa Email Địa trang web Ngài/Tiến sĩ Cao Đức Phát Bộ trưởng Số Ngọc Hà, Hà Nội-Việt Nam hungfipi@vnn.vn http://www.Bộ NN&PTNT.gov.vn 1.2 Liệt kê danh sách đơn vị đối tác tổ chức tham gia Chương trình Giảm phát thải Hãy liệt kê quan/đơn vị đối tác, tổ chức tham gia xây dựng Chương trình Giảm phát thảihoặc có chức thi hành mặt tài chính, triển khai, điều phối kiểm sốt hoạt động Chương trình Giảm phát thải Thêm dịng cần Tên đối tác Người liên hệ, số điện thoại địa email CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Tổng cục lâm nghiệp Tiến sĩ Nguyễn Bá Ngãi (VNFOREST) nguyenbangai@gmail.com Văn phòng REDD+ Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Phú Hùng phuhungdostic@gmail.com Dự án chuẩn bị sẵn sàng -FCPF Tiến sĩ Phạm Mạnh Cường manhcuongpham01@gmail com Quỹ Bảo vệ phát triển Ông Phạm Hồng Lượng rừng Việt Nam (Được luong_phamhong71@yahoo.com thức thành lập vào 2010) Bộ Kế hoạch Đầu tư Ơng Đinh Ngọc Minh Năng lực vai trị Chương trình Giảm phát thải Chỉ đạo Quy trình chuẩn bị ER-PIN Điều phối quy trình thiết kế chuẩn bị ERPIN Chịu trách nhiệm mặt chiến lược tính hợp lý Chương trình Giảm phát thải, cung cấp thông tin dự án FCPF Thiết kế tổ chức thể chế cho Chương trình Thành viên Ban đạo REDD+ quốc gia Cơ quan đầu mối quốc gia UNFCCC-Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban dân tộc miền núi Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hiếu ngkhachieu@yahoo.com Thành viên Ban đạo REDD+ quốc gia Ông Nguyễn Văn Xuân Thành viên Ban đạo REDD+ quốc gia Bộ Tài Ơng Nguyễn Mạnh Hòa Thành viên Ban đạo REDD+ quốc gia Quỹ Bảo vệ phát triển rừng, tỉnh Thanh Hóa Chi cục lâm nghiệp, tỉnh Nghệ An Sở NN&PTNT, Tỉnh Hà Tĩnh Ơng Lê Cơng Cường lecuongtccb@gmail.com Ơng Nguyễn Khắc Lâm lamnavina@gmail.com Ông Nguyễn Xuân Vy nguyenxuanvyht@gmail.com Đại diện tỉnh Chi cục Kiểm lâm, tỉnh Quảng Bình Chi cục Kiểm lâm, tỉnh Quảng Trị Ông Phạm Văn Bút butqb68@gmail.com Ông Lê Văn Quý lequy1957@gmail.com Đại diện tỉnh Đại diện tỉnh Đại diện tỉnh Đại diện tỉnh Sở NN&PTNT-Tỉnh Thừa Thiên Huế Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) Ông Tạ Văn Tuân mtuan63@gmail.com CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Ông Steven Swann sswan@snvworld.org Đại diện tỉnh Cố vấn kỹ thuật Tổ chức WWF Ông Nguyễn Ngọc Thắng Hỗ trợ mặt kỹ thuật tài thang.nguyenngoc@wwfgreatermekong.org (hội thảo tham vấn bên liên quan) Winrock International Cố vấn kỹ thuật Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng cao (CERDA) Bà Katie Goslee KGoslee@WINROCK.ORG Bà Phạm Minh Thoa Thoa.dof@gmail.com Ơng Đồn Diễm doandiem0142@gmail.com Bà Vũ Thị Hiền tranvuhientk@gmail.com Trung tâm phát triển bền vững miền núi (CSDM) Bà Lương Thị Trường lt.truong@csdm.vn Chia sẻ thông tin bên liên quan, tham vấn, tham gia Hiệp hội lâm nghiệp Việt Nam Hiệp hội lâm nghiệp Việt Nam Đóng góp ý kiến để xây dựng hệ thống chia sẻ lợi ích Đóng góp ý kiến nhân tố gây rừng suy thoái rừng Chia sẻ thông tin bên liên quan, tham vấn, tham gia CÁC NHÀ TÀI TRỢ VÀ ĐỐI TÁC Dự án Rừng Đồng Tiến sĩ Christophe Dickinson CDickinson@snvworld.org Hỗ trợ tài kỹ thuật để xây dựng mảng kỹ thuật Dự án Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam Tiến sĩ Phạm Mạnh Cường Manhcuongpham01@gmail.com Hỗ trợ kỹ thuật Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) Ông Nguyễn Ngọc Thắng thang.nguyenngoc@wwfgreatermekong.org Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Tiến sĩ Vũ Tấn Phương phuong.vt@rcfee.org.vn Hỗ trợ tài hội thảo tham vấn địa phương Hỗ trợ kỹ thuật việc xây dựng ước tính mức phát thải sở Viện Điều tra quy hoạch rừng Ông Vũ Tiến Điển Hỗ trợ kỹ thuật việc xây dựng dienfipi@gmail.com ước tính mức phát thải sở Viện Điều tra quy hoạch rừng Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng hệ thống Tiến sĩ Nguyễn Đình Hùng giám sát rừng Dinhhung28@yahoo.com Viện Điều tra quy hoạch rừng Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng hệ thống Ông Nguyễn Quang Vinh giám sát rừng vinhfipi@gmail.com MẠNG LƯỚI NGÀNH TƯ NHÂN VÀ CÁC ĐỐI TÁC H hội chế biến gỗ thủ công mỹ Hiệp nghệ thành phố Hồ Chí Minh Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam VIFORES Mạng lưới lâm sản toàn cầu GFTN-Điều phối viên Việt Nam WWF-Việt Nam D13, làng quốc tế Thăng Long, Quận Cầu Giấy Giấy Điện thoại: 08 3836 4788/66; Fax: 08 3836 Hỗ trợ quy trình cấp chứng rừng 4722 Website: hawa.com.vn; Email: hawavn@gmail.com BàHieu (0944 736 530), Bà Kim (0988 002 616) Website: Vietfores.org Hỗ trợ quy trình cấp chứng rừng Người liên hệ: Lê Công Uẩn Email: uan.lecong@wwfgreatermekong.org IPO Box 151 Hanoi, Vietnam Tel: 84-4-3719-3049 Fax: 84-4-3719-3048 Hỗ trợ quy trình cấp chứng rừng Quyền hạn quan đầu mối REDD+ quốc gia Hãy cung cấp thơng tin quan cá nhân đóng vai trị đầu mối REDD+ phê duyệt Chương trình Giảm phát thải, với đối tượng tham gia thảo luận Tên quan Người liên lạc Chức danh Địa Điện thoại Email Trang web Văn phòng REDD+ Việt Nam (VRO) Tiến sĩ Nguyễn Phú Hùng Chánh văn phòng VRO Room 409, B9 building, No Ngoc Ha, Hanoi, Vietnam +84 912094190 phuhungdostic@gmail.com www.Vietnam-Redd.org 2.1 Việc phê duyệt Chương trình Giảm phát thảibởi phủ Hãy cung cấp phê duyệt văn Chương trình Giảm phát thảibởi lãnh đạo đại diện cho quốc gia Thành viên REDD (đính kèm tài liệu với ER-PIN này) Hãy giải thích thêm quy trình quốc gia để phê duyệt Chương trình thuộc thẩm quyền quan đầu mối REDD+ quốc gia và/hoặc quan nhà nước khác hồn thiện thay đổi Chương trình điều ảnh hưởng tới tình trạng văn đính kèm Chương trình Giảm phát thảiphải thiết lập Quốc gia Thành viên REDD tham gia ký kết hiệp định Tài trợ Chuẩn bị Sẵn sàng (hoặc tương đương) với Đối tác Tiếp nhận từ Quỹ Sẵn sàng chuẩn bị dòng thời gian hợp lý khả thi để nộp Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam lên Ủy ban Quốc gia thành viên ER-PIN Tổng cục lâm nghiệp xây dựng, dự điều phối Văn phòng REDD+ Việt Nam (VRO) Tài liệu ER-PIN Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt, trình xây dựng tài liệu phải trải qua nhiều lần tham vấn với Ban đạo Quốc gia REDD+ hội thảo tham vấn cấp quốc gia địa phương Tại Việt Nam, Ban đạo Quốc gia REDD+ gồm có đại diện từ ngành hữu quan, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT chủ trì, nhằm đạo việc xây dựng triển khai Kế hoạch hành động REDD+ quốc gia (NRAP) hợp phần liên quan, đồng thời đề xuất sách giải pháp phù hợp vấn đề REDD+ tín các-bon 2.2 Cam kết trị Hãy nêu cam kết trị có Chương trình Giảm phát thải, gồm có mức độ ủng hộ từ phía phủ liệu có cam kết liên ngành Chương trình Giảm phát thảinói chung REDD+ nói riêng khơng Phía phủ Việt Nam từ lâu cam kết hỗ trợ REDD giải vấn đề biến đổi khí hậu, điều thể thấy qua hàng loạt định từ Trung ương ngành hữu quan nhằm theo dõi hỗ trợ hoạt động liên quan tới vấn đề biến đổi khí hậu bao gồm:  Quyết định số 403/QD-TTg tháng năm 2014 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2014-2020;  Quyết định số 2139/QĐ-TTg, ngày 5/12/2011, phê duyệt Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu;  Quyết định 799/QĐ-TTg, ngày 27/6/2012, phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia REDD+ (NRAP) Rõ ràng có cam kết trị mạnh mẽ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường (PFES) Đây sách xem bước đột phá công tác quản lý phát triển rừng thiết lập khung thể chế, pháp lý nhằm tăng cường nguồn thu bổ sung cho đầu tư rừng Việt Nam Chính phủ cho thấy cam kết thông qua việc thực thi hàng loạt sách liên quan cân nhắc đầu tư vào ngành lâm nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm giải nhân tố gây biến đổi rừng, hỗ trợ công tác chuẩn bị sẵn sàng thực thi REDD+ (quy chế, Hệ thống giám sát rừng (FMS), Hệ thống phân bổ lợi ích (BDS)) BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC VÀ TÍNH HỢP LÝ CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI 3.1 Tóm tắt thành tựu hoạt động chuẩn bị sẵn sàng nước tính đến Hãy cập nhật tóm tắt hoạt động chuẩn bị sẵn sàng, theo hạng mục hợp phần Đề xuất (R-PP) Nếu có thông tin công bố tiến độ, tham khảo đưa đường dẫn Hiện có 23 dự án hoạt động REDD triển khai nước Dự án lớn Chương trình UN-REDD pha II từ năm 2013-2015, Chính phủ Na Uy tài trợ, Chương trình thiết lập mạng lưới REDD+ 06 tỉnh dự án Lào Cai, Bắc Kan, Hà Tĩnh, Bình Thuận, Lâm Đồng Cà Mau Mục tiêu chung dự án tăng cường lực Việt Nam để nhận chi trả các-bon dựa vào kết hoạt động REDD+ tiến hành đổi ngành lâm nghiệp Những dự án liên quan tới REDD trình bày chi tiết chi tiết xem trang web REDD+ Việt Nam, là: www.vietnam-redd.org Theo hợp phần Đề xuất:  Hợp phần 1: Tổ chức tham vấn: Các nhóm kỹ thuật tiểu nhóm kỹ thuật (TWG) thành lập, quy trình tham vấn triển khai; hội thảo tập huấn diễn cấp tỉnh số hoạt động thực khn khổ Chương trình UNREDD pha II;  Hợp phần 2: Chuẩn bị Chiến lược REDD+: Tóm tắt đánh giá nguyên nhân gây rừng suy thối rừng phần hoạt động quy trình ER-PIN, SESA ESMF chưa hồn thành có số hoạt động hỗ trợ cho quy trình SESA phân tích kẽ hở, thiếu sót mặt pháp lý sách liên quan tới REDD+;  Hợp phần 3: Xây dựng Kịch tham chiếu: Một mức tham chiếu ban đầu thiết lập với hỗ trợ Chương trình UN-REDD JICA;  Hợp phần 4: Thiết kế hệ thống giám sát: Các phần hệ thống Đo lường báo cáo thẩm định (MRV) thí điểm Chương trình UN-REDD, quy trình đánh giá rừng quốc gia, thông qua Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV);  Hợp phần 6: Lịch trình ngân sách, thiết kế khung Giám sát đánh giá (M&E): Một dự toán chi tiết, kế hoạch hoạt động, kế hoạch tham vấn thiết lập 3.2 Hiện trạng Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam dự tính ngày nộp cho Ủy ban nước thành viên REDD (FCPF) (PC) (gồm có Mức phát thải tham chiếu REL/FRL, Chiến lược REDD+, Hệ thống giám sát REDD+ quốc gia Khung quản lý môi trường xã hội (ESMF) Việc triển khai dự án Quỹ Đối tác các-bon lâm nghiệp tiến hành bị chậm trễ so với tiến độ đề ra, nhiên, hoạt động tiến hành 03 tỉnh thí điểm Quảng Bình, Quảng Trị Dak Nơng, xây dựng kế hoạch hoạt động kế hoạch đấu thầu, việc nộp Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam tiến hành vào khoảng tháng 11/12 năm 2015 Những mốc quan trọng để hoàn thiện Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam trình bày bảng tóm tắt hoạt động đây: Bảng 3.1 Tóm tắt lộ trình dự án ý tưởng hỗ trợ phương pháp thực REDD+ thực trạng chuẩn bị cho Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam Chương trình hay hoạt động UNREDD Pha I Thời điểm 2009- Nov 2012 Quản lý rừng cộng đồng (CFM) Trước năm 2010 diễn Chứng rừng (FSC) Trước 2010 diễn Tiến độ Báo cáo học kinh nghiệm 2012; Đánh giá hiệu hoạt động nâng cao nhận thức Chương trình UN-REDD Việt Nam (2009-2011) tháng năm 2012 Hàng loạt dự án Ngân hàng phát triển Đức (KfW) tài trợ dự án thí điểm quản lý rừng cộng đồng TFF tài trợ; kinh nghiệm học hỏi VD: Hướng dẫn CFM; KH quản lý năm, phương pháp tập huấn hỗ trợ thí điểm sở hữu đất Thành công với FSC với diện tích 46.814ha nhiều tỉnh bao gồm Quảng Trị Thừa Thiên Huế; FSC tài trợ cho số ý tưởng dự án từ GIZ, KfWvà số tổ chức phi phủ gồm có WWF, Dự án phát triển ngành lâm nghiệp (FSDP), rừng trồng tư nhân lớn Chính sách thể chế Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) phê duyệt UN-REDD Pha II 2011 Nghị định 99 hướng dẫn triển khai PFES nước vào năm 2011 Sau triển khai thí điểm Lâm Đồng Sơn La từ năm 2010 2012 trở Phê duyệt phủ từ tháng năm 2013; kết đầu kinh nghiệm đưa vào ER-PIN Lập đồ rừng tính tốn mức tham chiếu (RL) 2012 Triển khai dự án rừng đồng (VFD) (dự án hỗ trợ REDD+) 2012 Đồng quản lý rừng khu bảo tồn (SUF) chia sẻ lợi ích 2012 Nghiên cứu chi tiết JICA tài trợ Báo cáo nghiên cứu tiềm rừng đất đai liên quan tới rừng biến đổi khí hậu Dữ liệu sử dụng ER- PIN nghiên cứu nguyên nhân rừng, suy thoái rừng Triển khai chiến dịch biến đổi khí hậu lồng ghép vào kế hoạch hành động biến đổi khí hậu, sử dụng đất , hỗ trợ lãnh đạo xây dựng kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh Phạm vi cơng việc, gồm có đánh giá hoạt động dự án, nhân tố gây rừng, suy thối rừng, PFES Thanh Hóa Nghệ An (cộng thêm tỉnh khơng thuộc Chương trình Giảm phát thải) Thí điểm thể chế chia sẻ lợi ích đồng quản lý rừng đặc dụng; học kinh nghiệm REDD+ sử dụng SESA Phân tích thiếu sót sách, pháp lý 2013 trở Phân tích báo cáo kẽ hở, xây dựng phương pháp để thực hiện, theo dõi Thông tin đưa vào SESA Những hoạt động liên quan tới FLEGT (Thương mại, quản trị thực thi lâm luật) Chương trình REDD+ Quảng Bình 2012 – trở Phương pháp lưu trữ để cải thiện FLEGT từ dự án WWF, KfW, Dự án dự trữ các-bon bảo tồn đa dạng sinh học Carbi 2012-trở Phân tích nhân tố, điều kiện KT-XH, Cơ chế tham vấn tự do, biết trước, thông tin đồng thuận (FPIC) quy trình bảo đảm an tồn GIZ hỗ trợ; thông tin đưa vào SESA tìm hiểu, nghiên cứu nhân tố gây rừng, suy thoái rừng Những hoạt động chuẩn bị sẵn sàng bắt đầu triển khai Cuối 2012 trở Đã 2013 để thiết kế triển khai Đề xuất Chuẩn bị sẵn sàng, kế hoạch hoạt động, ngân sách kế hoạch đấu thầu xây dựng phê duyệt Dự thảo kế hoạch tham vấn truyền thông Tháng 4/2014 Hướng dẫn chiến lược truyền thông tham gia bên liên quan Đã có tháng năm 2014, thông tin kinh nghiệm sử dụng cho SESA Dự thảo ER-PIN Tháng 5/2014 Đang xây dựng Đánh giá kỳ Có thể hồn thành vào tháng 11 năm 2014 Dự kiến hoàn thành vào tháng 06 năm 2015 Tham vấn bên liên quan chế tham vấn (GRM) Đánh giá tác động môi trường xã hội (SESA), Khung quản lý môi trường xã hội (ESMF) Dự kiến hoàn thành vào tháng 06 năm 2015 Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAPs) Tháng 9/2015 Báo cáo đánh giá mức độ Tháng 12/2015 sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam (R-Package) Từ đến cuối tháng 11 năm 2014 Tháng năm 2014 trở đi; Hướng dẫn GRM nêu kế hoạch tham vấn cập nhật sau thực tế, có thơng tin cho SESA việc triển khai thực phối hợp với hoạt động SESA SESA, Chương trình hành động REDD+ cấp quốc gia chuẩn bị ESMF để triển khai REDD+, tháng năm 2014 trở Chi tiết nhân tố gây rừng, suy thoái rừng, trữ lượng các-bon làm việc với cơng ty lâm nghiệp nhà nước Đã có Điều khoản tham chiếu vào tháng 5/ 2014; FCPF PRAP dự thảo PRAPs expected mid 2015 3.3 Sự phù hợp với chiến lược quốc gia REDD+ sách liên quan khác Hãy mơ tả: a) Các hoạt động theo kế hoạch hoạt động diễn Chương trình liên quan tới hàng loạt biện pháp can thiệp/hoạt động chiến lược REDD+ quốc gia (mới có) nào? b) Chương trình Giảm phát thảicó liên hệ chiến lược với việc xây dựng và/hoặc triển khai chiến lược REDD+ quốc gia (gồm có sách, khung quản lý quốc gia thể chế) c) Những hoạt động Chương trình Giảm phát thảiphù hợp với luật quốc gia ưu tiên phát triển Gần đây, Chính phủ phê duyệt Quyết định tồn diện đổi số 4033 về“tăng trưởng xanh” gồm có việc triển khai hiệu đầy đủ việc sử dụng lượng nhằm giảm phát thải khí nhà kính (GHG), giảm phát thải phương tiện giao thông, cải thiện kỹ thuật canh tác để giảm phát thải khí Ở tầm vĩ mơ,Quyết định đề xuất sửa đổi kế hoạch tổng thể, chiến lược phát triển tái cấu kinh tế, hướng tới hoạt động tăng trưởng xanh, thúc đẩy phát triển bền vững khuyến khích doanh nghiệp áp dụng phương pháp sản xuất, hoạt động bền vững Việc triển khai tổ chức thông qua Ban Điều phối liên tăng trưởng xanh đạo Ủy ban Quốc gia Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường quan đầu mối tăng trưởng xanh nhiều ngành hữu quan có nhiệm vụ triển khai hoạt động chi tiết hướng tới tăng trưởng xanh giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các hoạt động gồm có “Trồng gây rừng, cải thiện chất lượng rừng/tái cấu/quản lý rừng bền vững, hoàn thiện thể chế giai đoạn 2013-2020” Những mục tiêu cụ thể đặt gồm có việc tăng độ che phủ rừng lên 45% vào năm 2020, cải thiện việc sử dụng đất đất không sử dụng đất trống, đồi núi trọc tăng diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển theo Quyết định hỗ trợ “xây dựng triển khai Chương trình Giảm phát thảido rừng suy thối rừng” Phần tóm tắt Quyết định 403 Kế hoạch hành động REDD+ quốc gia (NRAP) hoạt động đề xuất kế hoạch Một nhiệm vụ NRAP, phải triển khai giai đoạn 2011-2015, “xây dựng kế hoạch hành động nhằm triển khai cấp tỉnh lồng ghép hoạt động REDD+ vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng, lập kế hoạch sử dụng đất, chương trình, dự án giảm phát thải ngành nông nghiệp lĩnh vực liên quan khác, ) Vào năm 2015, Bộ NN&PTNT-Tổng cục Lâm nghiệp (với hỗ trợ Chương trình UN-REDD xây dựng phê chuẩn mẫu chuẩn hướng dẫn quốc gia việc xây dựng nội dung quy trình thực Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP) Việc áp dụng hướng dẫn quốc gia đảm bảo tỉnh Chương trình Giảm phát thảisẽ xây dựng PRAP cách thống nhất, chủ yếu việc xác định nhân tố gây rừng suy thoái rừng, nguyên nhân hoạt động can thiệp cần thiết để giải vấn đề Có đối tác Chương trình Giảm phát thải(và nhà tài trợ họ) tỉnh khác tham gia xây dựng hướng dẫn đảm bảo quán chất lượng PRAP xun suốt chương trình, có linh hoạt thiết kế biện pháp can thiệp chiến lược cho tỉnh tùy thuộc vào bối cảnh điều kiện địa phương Những hoạt động đề xuất Chương trình phù hợp với NRAP, Quyết định 403, với ưu tiên phát triển quốc gia nêu Kế hoạch phát triển bảo vệ rừng quốc gia giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu bảo vệ phát triển bền vững 13.388.000 héc ta rừng có (tính đến 31 tháng 12 năm 2010) 750.00 héc ta rừng tái sinh; 1.250.000 héc ta rừng trồng mới, 1.350.000 héc ta rừng trồng lại; tăng diện tích rừng lên khoảng 15.100.000 héc ta vào năm 2020 Địa điểm thực thời gian hoạt động Chương trình Giảm phát thải 4.1 Quy mơ địa điểm Chương trình Giảm phát thải Hãy mơ tả vẽ đồ vùng quy hoạch Chương trình vùng xung quanh, đặc điểm địa lý, văn hóa vùng Cho biết địa điểm ranh giới nơi thực Chương trình VD: Tổ chức hành Chương trình Giảm phát thảigồm có tồn Vùng Sinh thái Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, tổng diện tích đất khoảng 5,1 triệu héc ta (chiếm 16% tổng diện tích đất đai Việt Nam, xem Hình 4.2), 80% núi đồi phần cịn lại đồng ven biển có diện tích đất canh tác nơng nghiệp chiếm 14% diện tích tự nhiên Vùng có khí hậu gió mùa nhiệt đới Lượng mưa trung bình khoảng 2500 mm với hai mùa rõ rệt năm: Mùa mưa từ tháng 06 đến tháng 12, có áp thấp bão, 85% lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian từ tháng 09 đến tháng 11 mùa khô tháng tới tháng 1Quyết định 403/QĐ-TTg ngày 20 tháng 03 năm 2014 phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2014-2020 Vùng bao gồm 06 tỉnh, tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế-đây nơi cư trú 11 triệu người (chiếm 12% tổng dân số) Giáp với phía Bắc vùng vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng vùng Tây Bắc, giáp phía Nam vùng vùng sinh thái nơng nghiệp ven biển phía Nam Vùng gồm có vùng núi cao sâu dãy Bắc Trường Sơn, chia cắt Việt Nam Lào phía Tây, đồng ven biển nhỏ hẹp dọc theo bờ biển Đơng Dọc theo chiều dài, diện tích Chương trình chủ yếu nằm vùng đồng ven biển phía Đơng, có vùng rừng người sinh sống thuộc dãy núi dãy Bắc Trường Sơn Dữ liệu giám sát quốc gia độ che phủ rừng hàng năm Cục kiểm lâm cho thấy khoảng 44 % (2,3 triệu héc ta) diện tích Chương trình Giảm phát thảilà rừng vào năm 2012; gần tất (95%) số rừng tự nhiên Trên nửa (1,7 triệu héc ta) đất rừng vùng nằm quản lý nhà nước, gần 1/3 (0,9 triệu héc ta) giao cho hộ gia đình cộng đồng thơn (Xem Mục 14 để biết thêm thông tin chi tiết sở hữu đất rừng vùng thực Chương trình) 4.1.1 Tầm quan trọng bảo tồn giá trị đa dạng sinh học Sinh cảnh Chương trình Giảm phát thảigồm có 05 hành lang bảo tồn quốc tế công nhận (được phân loại ưu tiên bảo tồn “cao”, “Cực kỳ”– Xem Hình 4.2), gồm có 20 khu bảo tồn, 19 vùng đa dạng sinh học có tầm quan trọng quốc tế, Khu bảo tồn sinh người UNESCO phía Tây Nghệ An, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Vùng vùng sinh sống 14 loài nguy cấp nguy cấp tồn cầu; gồm có: Voi Châu Á, Sao La, hổ châu Á, 06 loài linh trưởng địa2 Hình 4.1 Bản đồ khu vực ven biển bắc trung Hình 4.2 Các-bon sinh khối rừng, vùng đa dạng sinh học quan trọng hành lang bảo tồn CEPF (2012); IUCN (2013) Hình 43: Bản dồ diện tích rừng năm 2005 Hình 43: Bản đồ diện tích rừng năm 2010 4.1.2 Thực trạng Kinh tế xã hội Vùng thực Chương trình Giảm phát thảilà vùng có tỉ lệ đói nghèo cao nặng nề tính theo đầu người nước Gần 1/3 tổng số 11 triệu người (29%) phải sống mức đói nghèo, khoảng cách nghèo tăng lên 22% so với từ đầu kỷ Vùng sinh thái nơng nghiệp Bắc Trung có mức thu nhập bình quân hộ gia đình thấp nước với 525 Đô la Mỹ thu nhập bình quân năm hộ Cứ người có người vùng phải sống nhà tạm, thời giant rung bình để tới trường 45 phút bộ; số lượng xe máy tính theo đầu người thấp nhấp so với vùng lại Việt Nam4 Người H’mông, Dao, Thái sống miền Bắc vùng này, người dân tộc thiểu số thuộc ngữ hệ Mơn-Khmer chủ yếu sống vùng phía Nam tỉnh Hà Tĩnh Mặc dù tỉ lệ đói nghèo Việt Nam giảm đáng kể thời gian gần đây, tỉ lệ đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao mức chênh lệch họ so với người Kinh tăng5 Cộng đồng dân tộc thiểu số thường bị cô lập mặt kinh tế xã hội dễ bị tác động khơng đồng biến đổi khí hậu vì:  Việc tiếp cận sở hữu đất sản xuất (nông nghiệp lâm nghiệp) không đảm bảo (vấn đề thảo luận kỹ Mục 14);  Những vùng núi, vùng sâu vùng xa hạn chế việc tiếp cận với thị trường, chương trình khuyến nơng phủ;  Bị hạn chế tham gia vào trình lập kế hoạch nhận ưu tiên từ chương trình, dự án liên quan Nhà nước6 Bảng 4.1 Tỉ lệ đói nghèo tính theo đầu người thành phần, vùng ngành (theo Điều tra mức sống Việt Nam năm 2012 VHLSS) Vùng/ngành Quốc gia Ven biển Bắc Trung Bộ thôn Nông Thành thị Chỉ số % 20.7 28.4 27 6.0 Nghèo Đóng góp theo % 100 16.5 91.4 8.6 Tỉ lệ tổng Cực nghèo dân số Chỉ số % Đóng góp theo % 100 100 9.7 14.6 10.7 94.4 72 1.5 5.6 29.7 .0 3 Hiện theo Quy định nhà nước thu nhập bình qn theo đầu người 450.000 đồng/tháng (21 Đô la Mỹ/tháng) Trung tâm kinh tế Quốc tế (2002); Nguyễn Thắng cộng (2006); Vũ Tuấn Anh (2008); Lương Thu Oanh (2012) Tóm tắt số điều tra mức sống Việt Nam (VHLSS) 2012 CARE (2013) 4.2 Thời gian hoạt động dự kiến Chương trình Giảm phát thải Hãy mơ tả Chương trình Giảm phát thảisẽ diễn bao lâu: a) Để chuẩn bị; b) Triển khai (gồm có ngày dự kiến bắt đầu thực Chương trình) Thời gian dự kiến để chuẩn bị kế hoạch triển khai chi tiết cho 06 tỉnh dự án khoảng 42 huyện 09 tháng từ quý IV năm 2014 hoàn thành vào năm 2015 Thông thường, thời gian lập kế hoạch Việt Nam đến 10 năm năm 2020, Chương trình Giảm phát thảisẽ điều chỉnh lồng ghép vào chương trình nhà nước Chương trình chủ đề sách Chính phủ Cụ thể là: Chương trình phù hợp với Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh năm 2020, hai kế hoạch triển khai thực vùng duyên hải Bắc Trung Bộ Dự kiến thời gian thực giai đoạn năm từ ngày tháng năm 2016 đến 31 tháng 12 năm 2020 Miêu tả hoạt động biện pháp xây dựng Chương trình Giảm phát thải 5.1 Phân tích nhân tố gây rừng suy thoái rừng, xu bảo tồn tăng cường Hãy phân tích tác nhân, nguyên nhân nhân tổ chủ yếu gây rừng suy thối rừng Đồng thời mơ tả sách xu góp phần bảo tồn tăng cường trữ lượng các-bon Hãy phân biệt tác nhân xu khuôn khổ Chương trình Giảm phát thải, nhân tố, xu hướng xảy bên vùng quy hoạch chương trình gây ảnh hưởng tới việc sử dụng đất, sở hữu đất trữ lượng các-bon vùng quy hoạch chương trình Phân tích rút từ việc Đề xuất chuẩn bị Sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam (RPP) và/hoặc Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam (R-Package) 5.1.1 Cơ sở (trước năm 2000) tạo nên nguyên nhân rừng Theo De Knonick (1999), nguyên nhân chủ yếu gây nên rừng nhanh chóng Việt Nam là: “tăng trưởng dân số, tăng trưởng kinh tế; nhu cầu rau màu xuất lương thực; ngày gia tăng nhu cầu sản phẩm làm từ gỗ dùng làm bột giấy ngành công nghiệp sản xuất giấy, xây dựng nhu cầu lượng” Theo nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á, nguyên nhân gây nên rừng Việt Nam nhu cầu người dân lâm sản tăng lên nhu cầu đất canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ diện rộng Lâm trường quốc doanh (ADB 2000) Trong năm gần đây, động lực tăng trưởng ngành nông nghiệp nhu cầu cần có đất rừng để canh tác lâu năm (Ví dụ: Cà phê, chè, cao su, hạt điều) góp phần cải thiện đáng kể thu nhập đời sống phận dân cư sống nông thôn (ADB 2001: 2), trung tâm thành phố đường lớn8 Điều thấy rõ thơng qua số liệu thống kê dẫn chứng nêu Điều tra mức sống Việt Nam (VHLSS) điều tra kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SFDP), số liệu cho thấy sản xuất lâm nghiệp (ngoại trừ hộ gia đình chuyên trồng cung cấp bột giấy dăm gỗ trồng chè, cà phê cao su) phận nhỏ hệ thống nông nghiệp mang lại thu nhập ỏi cho gia đình (ADB:53), nhiên, ngành lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng vùng miền núi đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số, điều cho thấy khác biệt vùng miền Các cơng ty lâm nghiệp quốc doanh (SFCs) tiếp tục đóng vai trò tiên phong hoạt động quản lý rừng, điều thấy từ thực tế rừng phân bổ cho hộ gia đình SFC đồng ý chuyển nhượng (Lang 2001:121) Quy trình phân bổ đất đai nhiều nơi gặp trở ngại SFC ngần ngại trao quyền quản lý với diện tích rừng cho hộ gia đình, tổ chức họ khơng đủ lực để thực thành công chức giao phó (Vũ Hữu Tuynh 2001:6) Mặc dù tình trạng cải thiện nhiều tỉnh thành SFC hợp thức hóa quyền sở hữu đất họ thông qua việc chuyển đổi đất SFC thành đất cộng đồng, điều trình bày rõ Mục 14) Việc xây dựng đường sá vùng sâu vùng xa (thường vơ tình) khiến cho loại gỗ khó tiếp cận trở nên dễ vận chuyển, dễ tiếp cận với thị trường Nhu cầu gỗ vùng sâu vùng xa tăng cao gỗ dễ lấy bị khai thác hết Những kẻ khai thác gỗ trái phép thường có đối tác địa phương đơi đối tượng lại thuê đối tượng khai thác gỗ trái phép địa phương thực hành vi chặt phá Rất nhiều chương trình Chính phủ Chương trình 135, Chương trình 135II chủ yếu tập trung vấn đề sở hạ tầng vùng nơng thơn Chương trình 30a cấp vốn cho hoạt động khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình (xem Mục 14 để biết thêm chi tiết hoạt động khoán bảo vệ rừng) định 403/QĐ-TTg ngày 20 tháng 03 năm 2014 phê duyệt Kế hoạch hành đồng Quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2014-2020 Điển hình có đường xây dựng tình trạng thời tiết cải thiện, phát triển liền kề dọc theo đường tác nhân gây rừng tới tận tỉ lệ rừng có xu hướng cao (cho tới diện tích rừng giảm) Quyết 10 ST TT Tên vùng kinh tế kinhktétees Diện tích 702 dự án đầu tư có dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi (Điện tử viễn thơng Hàn Quốc BSE) 40 dự án triển khai Vũng Áng – Hà Tĩnh Hòn La – Quảng Bình Chân Mây-Lăng Cơ- TTHuế Vị trí địa lý thuận lợi, dễ sang Lào, Thái Lan 22.781ha Quyết định 72/2006/QĐ-TTg ngày 03/4/2006 Quyết định 79/2008/QĐ-TTg ngày 10/6/2008 10,000 (đất 8.900 ha) Quyết định 04/2006/QĐ-TTg ngày 05/01/2006 27,108 Tính tới 2015: Khoảng 90,000 người Các dự án Điều kiện tốt cho du lịch giải trí Nhà máy nhiệt điện luyện kim; Cảng nước sâu Cảng, cán thép, bưu viễn thơng, vận tải, bảo hiểm, đóng tàu, chế biến khống sản, nhà máy lọc dầu Một nhà máy nhiệt điện: 1200 KW Cảng Du lịch Tính tới 2025: Khoảng 170,000 người 250 gần cảng Cửa Việt Nhà máy gỗ MDF 65.8 triệu đô la Mỹ, công suất 120,000m3 Kết thúc năm 2015 Mỹ ThuỷQuảng Trị Quy hoạch cảng biển sâu Mỹ Thuỷ - Quảng Trị, Chính phủ đồng ý bổ sung Khu kinh tế đông nam biển Quảng Trị vào Quy hoạch tổng thể khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020 Các khu kinh tế biển có tổng diện tích 237,71 km ², lợi tài ngun thiên nhiên, ngành cơng nghiệp khí đốt kết hợp với tiềm khí đốt gần bờ, lượng hậu cần Tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 1,5 tỷ USD giai đoạn đầu Cảng Mỹ Thuỷ trung tâm Khu vực kinh tế Đông Nam; Nhà máy nhiệt điện 1.200 MW Than tiêu thụ triệu than năm Nhu cầu lượng quốc gia thủy điện khu vực Tiêu thụ lượng Trong khoảng năm 2000 2005, tổng tiêu tổng mức tiêu thụ lượng sơ cấp Việt Nam tăng 10,6% năm Tăng trưởng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch cao tương tự, với việc sử dụng than đá tăng 14,9% năm, sử dụng dầu 8.2 % năm, khí tự nhiên sử dụng 37% năm Công suất phát điện Việt Nam kế hoạch mở rộng trung hạn bao gồm thủy điện, khí đốt tự nhiên nhiệt điện dầu nhiên liệu điện đốt than Với tăng trưởng phát điện theo dự kiến tiếp tục mức 15% năm vòng thập kỷ nữa, vấn đề lớn liên quan đến hiệu lượng lĩnh vực việc đảm bảo công suất nhà máy nhiệt điện đưa vào hoạt động tiết kiệm lượng tốt Việc tiêu thụ lượng tăng gấp ba lần thập kỷ trước từ 1997-2007 phụ thuộc vào nguồn tài nguyên lượng Việt Nam, đặc biệt thủy điện, khoảng thời gian chi phí lượng tương đối thấp Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu công suất điện giai đoạn 2011-2030 tính theo MWs Tổng nhu cầu Tổng cơng suất lắp đặt Tổng cơng suất dự phịng Nguồn cung phân bổ sau 2011 18,406 24,607 6,201 2015 30,803 43,132 12,329 2020 52,040 70,115 18,075 2025 77,084 98,010 19,870 2030 110,215 137,780 27,565 78 Bơm lưu trữ thuỷ điện % thuỷ điện so với tổng công suất Thuỷ điện công suất nhỏ lượng tái tạo Nhiệt điện than Nhiệt điện khí đốt dầu Hạt nhân Nhập 10,631 14,283 17,987 20,926 21,057 57.8% 46.4% 35.6% 27.1% 19.1% 511 1,679 3,129 4,829 4,829 4,185 8,362 15,515 10,582 32,535 13,625 45,190 17,525 77,310 17,525 918 1,073 1,000 1,839 6,000 4,609 10,700 6,359 Công nghiệp giấy bột giấy Nhu cầu lượng ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam chủ yếu xuất phát từ điện, than, chiếm tương ứng 52% 30% tổng mức tiêu thụ lượng Năng lượng nhiệt lớn tiêu thụ q trình sấy khơ sản xuất giấy tạo nước sử dụng cho thiết bị bay sản xuất bột giấy dựa vào chất hóa học Điện sử dụng cho loạt nhiệm vụ bao gồm bào gỗ, bơm, xử lý không khí ánh sáng Ngồi ra, Cơng nghệ bột học peroxyt (kiềm có sử dụng hóa chất q trình nghiền) áp dụng, tiêu tốn lượng lớn điện Tại số nhà máy, nước hỗ trợ gỗ thải bột giấy hình thức đồng phát nhiệt để sấy khơ có nguồn gốc từ nhiệt thải Nhìn chung, ngành công nghiệp giấy bột giấy ngành công nghiệp tiêu thụ lượng cao, chiếm 7% sử dụng điện 9% tiêu thụ than ngành công nghiệp Năm 2002, ngành công nghiệp tiêu thụ 597 triệu kWh điện, 350.000 than, 11.200 dầu diesel 87.000 dầu nhiên liệu Hiệu lượng thấp việc sử dụng công nghệ cũ hạn chế khai thác lượng phục hồi hệ thống tái sử dụng, ví dụ thu hồi nhiệt thải đồng phát 79 Thuỷ điện Bảng 3.3 Tình trạng nhà máy thuỷ điện vừa nhỏ Khu vực Bắc duyên hải miền Trung 500KW Tổng Đang hoạt động Công suất Công suất Số trạm Công suất Số trạm Công suất Số trạm Công suất Số trạm Công suất Số trạm Số trạm 12 260 50 1720 5460 26 7490 Từ: Dự án Nâng cao lực cho lập quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng - ADB Thuỷ điện CR Có ba sông lớn khu vực, lưu vực sông Mã, sông Chu, sông Cả sông Hương Bảng 3.4 Công suất dự kiến từ sông khu vực chương trình Sơng Sơng Mã Sơng Cả Sơng Hương Tỉnh Thanh Hoá Nghệ An, Hà Tĩnh TT Huế MW 542 398 282 Bảng 3.5 Đề án lớn hoàn thành gần (trong khoảng thời gian tham khảo) xây dựng Tên đề án Cửa Đạt Tỉnh/sơng Thanh Hóa Công ty vận hành Công ty cổ phần thuỷ điện Cửa Đạt MW 2x485 Trung Sơn Đang xây dựng, dự kiến hồn thành 2015/17 Hồi Xn/Hủa Na Bình Điền Thanh Hóa /sơng Mã EVN / Nhà máy thủy điện Trung Sơn (WB tài trợ) EVN ? Tổng công ty xây dựng Sông Đa 275 A Lưới Tả Trạch Nhan Hac Bản Cốc Sao Va Bản Mồng Thác Muối Hương Sơn TT Huế TT Huế Nghệ An Nghệ An Nghệ An Nghệ An Nghệ An/ sông Cả Hà Tĩnh Ngàn Trươi Hà Tĩnh Số Quảng Trị Sông Rào Quán Đắk Rông Sông Sen Quảng Trị Huong Phuong Gần hồn thành, chương trình thủy lợi Thanh Hóa /sơng Mã TT Huế/sơng Hương MARD HEP Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty xây dựng Hà Nội MARD HEP and irrigation Cơng ty máy móc xây dựng Việt Nam Nhà máy thủy điện MARD (HEP) công trình tưới tiêu 180? 33 HEP cơng trình tưới tiêu HEP HEP 25 Bảng 3.6 Dự án thủy điện nhỏ106 chương trình xem xét, tình trạng không rõ ràng Dự án thuỷ điện nhỏ xem xét Thanh Hóa Huoi Vong Hon Hua Tam Lu Sơng Huoi vong Hon Mau (sông Cả) Lo KW 1000 1000 7000 Đường (km) 106 Khái niệm dự án thuỷ điện nhỏ thay đổi, nhìn chung nhà máy cơng suất nhỏ đạt 20-30MW 80 1400 Dự án thuỷ điện nhỏ xem xét Khu Stream Sông Chang Sông Am Sông Dan Nghệ An Luu Kieu Yen Thang Xoong Trung Huong Mon Son Sao Va Nhan Hac Bản Cốc Nậm Cằn Hà Tĩnh Vu Quang Huong Sen Ho Ho Quảng Bình Khe Nét Khe Rơn Sơng Khu Sơng Chang Sông Chu Sông Chu KW Đường (km) 1000 3000 2000 1000 13 15 12 11 N Kieu Huoi Nguyen Lam river Cha Lap Lam Khe Thu Lam Sông Giang Sông Cả Sông Cả Sông Cả Nam Can 1000 26,000 7000 3000 3000 3000 18,000 18,000 7000 10 21 8.5 15 Nam Truoi Nam Troi Ngan Sau 20,000 30,000 13,000 2000 3000 18 Khe Nét Khe Rôn 81 Phụ lục 4: Sử dụng đất, độ che phủ rừng quyền sở hữu đất Một sách lớn liên quan đến phát triển trồng cao su 107 xây dựng kế hoạch tổng thể đến năm 2015 với mục tiêu tăng cường sản xuất cao su thiết lập đồn điền cao su đất nông nghiệp không hiệu rừng tự nhiên bị suy thoái Bảng 4.1 Dự kiến trồng cao sư 108 Năm Tổng diện tích (ha) Tổng khối lượng (triệu tấn) Tổng giá trị xuất (tỉ USD) 2010 650,000 0.8 1.6 2015 800,000 1.1 1.8 2020 800,000 1.2 2.0 Dự kiến trồng cao su khu vực Bắc Trung Bộ tới năm 2020 Khu vực Bắc Trung Bộ Diện tích trồng (ha) 20,000 Diện tích ổn định (ha) 80,000 Nguồn đất Đất nơng nghiệp khơng hiệu Ở số tỉnh, đặc biệt Tây Ngun mơ hình hợp tác thiết lập công ty tư nhân Công ty lâm nghiệp để phát triển đồn điền cao su Trong mơ hình cơng ty lâm nghiệp góp đất sau: Đối với cơng ty lâm nghiệp • Dựa phê duyệt UBND tỉnh (cơ quan điều hành), đóng góp đất đai họ cho công ty tư nhân để thiết lập đồn điền cao su • Đóng góp lao động cho cơng ty liên doanh, điều phần giải vấn đề lao động dơi dư cơng ty lâm nghiệp • Khi nhựa đồn điền cao su thu hoạch, công ty lâm nghiệp phân phối lợi ích tỷ lệ thuận với tỷ lệ góp vốn đất lao động Đối với công ty cao su tư nhân • Phối hợp với công ty lâm nghiệp việc triển khai dự án phát triển trồng cao su việc chuyển đổi đất rừng quản lý cơng ty lâm nghiệp • Góp vốn, vật chất, kỹ thuật để thực mơ hình • Giữ phần lớn vốn đầu tư, cơng ty tư nhân chịu trách nhiệm việc quản lý hướng dẫn liên doanh • Khi đồn điền cao su sản xuất nhựa, công ty tư nhân hưởng lợi ích tỷ lệ thuận với tỷ lệ góp vốn vào liên doanh Giao đất lâm nghiệp Ví dụ tiến giao đất lâm nghiệp toàn quốc, tính đến năm 2010 khoảng 1,8 triệu giấy chứng nhận sử dụng đất (GCNQSDĐ) cấp Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) 107 Quyết định 750/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển cao su tới năm 2015 tầm nhìn tới 2020 Từ Bảo vệ rừng phát triển cao su Việt Nam, Xu hướng rừng/Tropenbos International tháng 9/2013 108 82 công nhận quyền sử dụng đất bao gồm 8.843.000 hay khoảng 69% tổng diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phần lớn cấp cho hộ gia đình, GCNQSDĐ trung bình cấp cho hộ gia đình có diện tích rừng 3ha, quyền sử dụng đất cấp cho tổ chức với diện tích trung bình 930ha Bảng 4.2 Cấp chứng nhận sử dụng đất lâm nghiệp tính đến 2010109 Đặc điểm Tổng diện tích ấn định để cấp GCNSDĐ Diện tích Số giấy chứng nhận 17,743,000 GCNSDĐ cấp tính đến 2010 Trong đó: Cho tổ chức Cho hộ gia đình 8,843,000 1,818,000 5,505,000 3,338,000 5,875 1,175,083 Sử dụng đất theo vùng tỉnh Sau bảng thể sử dụng đất diện tích rừng theo vùng tỉnh, huyện, số liệu từ Bộ TN & MT Cục Kiểm lâm Chương trình giảm phát thải đề xuất làm việc với 41 quận, huyện có nhiều rừng nhất, chủ yếu phía Tây vùng núi phía biên giới với Lào Bảng 4.3 Tóm tắt giao đất khu vực Bắc ven biển miền Trung (ha) (Bộ TN&MT 2005) Thành phần giao đất Vùng Tổng diện tích rừng Tổng Hộ gia đình Các tổ chức kinh tế Xã Các tổ chức khác Tổng giao cho tổ chức Đầu tư nước Cộng đồng Khu vực Bắc Trung Bộ Rừng sản xuất 1,143,179 965,712 539,795 15,154 362,778 42,755 405,533 - Rừng đặc dùng 563,732 482,278 487 Rừng phòng hộ 1,428,967 910,671 337,450 Tổng 3,135,878 2,358,661 877,732 53,611 1,832 221 1,135 480,435 481,570 - 38,236 313,221 221,667 534,888 92 677,134 744,857 1,421,991 1,924 - Bảng 4.4 Diện tích rừng đất lâm nghiệp Bắc miền Trung người sử dụng (ha) (số liệu từ FPD 2012) Phân loại Tổng Ban quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Các tổ chức kinh tế Lực lượng vũ trang Hộ gia đình Cộng đồng Các tổ chức khác UBND xã Đất có rừng 2,879,640 1,290,273 367,656 2,358 52,276 837,193 33,935 34,906 261,045 Rừng tự nhiên 2,167,625 1,186,971 258,641 38,393 449,813 23,999 8,015 201,793 Rừng trồng 712,015 103,301 109,015 2,358 13,883 387,380 9,936 26,891 59,252 Đất trống 595,493 206,499 47,354 119 5,582 177,316 1,926 4,500 152,197 Thoạt nhìn,các bảng cho thấy thay đổi tổng diện tích rừng 256.238 từ năm 2005 đến2012 Tuy nhiên, khác biệt tổng diện tích rừng năm 2005 2012 cần có giải thích Số liệu năm 2005 Bộ TN&MT đưa dựa hình ảnh vệ tinh SPOT 5, vào thời điểm xác để ghi lại khu vực có rừng che phủ, vấn đề khơng rõ ràng chất lượng rừng Cũng sau năm 2005 có hợp giữ đất rừng Bộ NN&PTNT thực chất lượng kiểm kê rừng quốc gia cải thiện Trong năm 2012, phân loại "đất trống" Việt Nam khơng có nghĩa đất trống, bao gồm rừng tự nhiên bị suy thoái nặng nề, điều theo cách giải thích cho thay đổi diện tích rừng Tuy nhiên, có mốitương quan chặt chẽ tổ chức nắm quyền sử dụng đất rừng giao cho hộ gia đình Cũng cần lưu ý gia tăng "cộng đồng" giao đất lâm nghiệp tăng từ 1.832 đến 33.935 Dự kiến thời gian chuẩn bị nội dung chi tiết cho Chương trình giảm phát thải, nhiều cơng việc chi tiết thực để xem xét vấn đề sử dụng đất quyền sử dụng đất vùng dự án 109 Số liệu từ MONRE Đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp 2010 83 Bảng 4.5 Tình hình giao đất rừng phòng hộ (ha) (2005 MONRE) Diện tích chưa giao Tổng diện tích rừng phịng hộ Tỉnh Tổng Bắc duyên hải miền Trung Cộng đồng Xã 1,428,967 518,298 +Thanh Hóa 240,595 25,702 +Nghệ An 577,213 258,313 +Hà Tĩnh 180,226 29,114 - 29,114 +Quảng Bình 234,645 114,982 - 114,982 78,434 56,670 2,987 53,683 117,854 33,517 1,964 31,553 +Quảng Trị +Thừa Thiên Huế 184,224 334,074 - 25,702 179,273 79,040 Bảng 4.6 Tình hình giao đất rừng sản xuất (ha) (2005 MONRE) Diện tích chưa giao Tổng diện tích rừng sản xuất Tỉnh Tổng Bắc duyên hải miền Trung Cộng đồng Xã 1,143,179 177,467 +Thanh Hóa 228,086 1,669 - 1,669 +Nghệ An 405,683 84,392 58,402 25,990 +Hà Tĩnh 59,023 118,444 82,501 16,551 - 16,551 264,815 39,568 - 39,568 +Quảng Trị 80,239 21,838 621 21,217 +Thừa Thiên Huế 81,855 13,449 - 13,449 +Quảng Bình Bảng 4.7 Tình hình giao đất rừng đặc dụng (ha) (2005 MONRE) Diện tích chưa giao Tổng diện tích rừng đặc dụng Tỉnh Cộng đồng Tổng Bắc duyên hải miền Trung Xã 563,732 81,424 - 85,317 - - - +Nghệ An 211,498 75,837 - 75,837 +Hà Tĩnh 78,683 90 - +Quảng Bình 91,793 +Quảng Trị +Thừa Thiên Huế +Thanh Hóa 81,424 90 - - - 33,664 105 - 105 62,777 5,392 - 5,392 Bảng 4.8 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2016-2020 tỉnh Bắc duyên hải miền Trung Tỉnh Rừngphònghộ Tái sinh tự nhiên (ha) (ha) Rừng tập trung Trồng lại (ha/ year) (ha/ year) Trồng phân tán (trees/ year) Rừngchuyểnđổimục Rừngchuyểnđổimục Khai thác đích đích rừng tự nhiên (ha/ year) (ha) (m3/ year) Khaitháctrênrừng trồng (m3/ year) Thanh Hóa 548,150 10,000 5,200 5,500 1,650,000 5,500 4,900 6,000 400,000 Nghệ An 972,425 82,000 20,000 12,000 4,800,000 3,600 7,000 10,000 900,000 Hà Tĩnh 364,655 9,200 3,200 7,800 500,000 1,000 7,400 9,000 490,000 Quảng Bình 535.596 42,000 1,500 2,100 4,000,000 770 10,000 13,800 183,000 Quảng Trị 229,844 9,400 2,460 4,000 4,000,000 235 7,200 21,000 470,000 Thừa Thiên Huế 128,000 17,000 2,400 20,000 7,000,000 700 ? 10,000 200,000 Tổng 2,243,610 169,600 34,760 31,400 21,950,000 11,805 29,500 69,800 2,643,000 84 Tình hình sử dụng đất cấp tỉnh khu vực Duyên hải miền Trung (MONRE 2005) Bảng 4.9 Sử dụng đất Quảng Tri Sử dụng đất Đông Hà Tổng diện tích huyện Đất nông nghiệp Quảng Trị Vĩnh Linh Hương Hoá Huyện Gio Linh ĐaKrong Cam Lộ Triệu Phong Hải Lăng 476,008 266,749 7,306 4,065 636 167 62,584 46,421 115,716 42,983 47,381 27,453 122,755 74,146 34,792 18,985 35,548 22,671 49,070 29,698 Tỉnh Cồn Cỏ 220 160 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 71,968 1,587 149 15,163 13,640 12,935 5,624 5,841 7,680 9,349 - 1.1.1 Cây trồng hàng năm 48,027 1,412 149 7,920 6,284 7,627 4,787 3,382 7,365 9,101 - 1.1.2 Cây trồng lâu năm 23,941 175 - 7,243 7,356 5,308 837 2,459 315 248 192,307 2,281 14 30,578 29,106 14,135 68,499 13,077 14,542 19,915 1.2.1 Sản xuất 80,241 2,280 14 22,619 3,485 6,186 16,027 9,464 9,343 10,823 1.2.2 Phòng hộ 78,434 7,854 25,622 7,949 18,944 3,613 5,199 9,092 - 33,529 1.2 Đất rừng 1.2.3 Đặc dụng 33,634 - - - 105 - - - 160 160 - - Chưa sử dụng 3.1 Đất bằng phẳng 168,332 844 18 8,655 70,168 14,794 46,390 10,824 4,772 11,842 15,617 402 14 2,717 100 4,524 1,197 858 2,303 3,477 25 3.2 Đất đồi 151,931 442 5,498 69,927 10,270 45,193 9,763 2,469 8,365 - 441 141 3.3 Đá 784 - - - - 202 - - A Lưới 123,279 84,253 5,529 2,789 2,740 78,643 24,075 49,165 5,403 35,464 1,590 32,604 1,271 Phú Lộc 72,931 41,453 6,365 5,967 398 33,910 10,161 10,756 12,994 12,994 1,800 11,194 - 25 - Bảng 4.10 Sử dụng đất Thừa Thiên Huế Sử dụng đất TP.Huế Tỉnh Tổng diện tích huyện 506,529 319,398 51,899 42,411 9,488 262,487 81,854 117,856 62,779 112,584 17,594 93,642 1,350 Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Cây trồng hàng năm 1.1.2 Cây trồng lâu năm 1.2 Đất rừng 1.2.1 Sản xuất 1.2.2 Phòng hộ 1.2.3 Đặc dụng Chưa sử dụng 3.1 Đất phẳng 3.2 Đất đồi 3.3 Đá 7,105 2,241 1,796 1,576 220 436 419 18 107 78 29 - Phong Điền 95,559 66,325 9,034 7,954 1,079 56,972 10,829 14,131 32,012 19,575 7,450 12,126 - Quảng Điền 16,324 7,669 5,425 5,425 1,397 1,397 1,380 1,380 - Huyện Phú Hương Vang Thuỷ 28,074 45,828 10,829 29,842 7,371 5,229 7,325 4,862 47 367 1,594 24,324 607 13,019 987 10,785 520 3,303 9,855 3,303 409 9,446 - Hương Trà 52,220 30,263 7,357 5,503 1,854 22,534 13,683 8,851 12,822 630 12,113 79 Nam Đông 65,209 46,523 3,793 1,010 2,783 42,677 9,061 21,784 11,832 17,084 954 16,130 - Bảng 4.11 Sử dụng đất Nghệ An Sử dụng đất Tỉnh Tổng diện tích huyện Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Cây trồng hàng năm 1.1.2 Cây trồng lâu năm 1.2 Đất rừng 1.2.1 Sản xuất 1.2.2 Phòng hộ 1.2.3 Đặc dụng Chưa sử dụng 3.1 Đất phẳng 3.2 Đất đồi 3.3 Đá 1,649,854 1,450,310 249,047 193,546 55,500 1,194,395 405,685 577,217 211,498 85,851 13,272 61,381 11,199 Thành phố Vinh 6,756 3,323 2,749 1,982 766 109 55 54 108 108 - Cửa Lò 2,817 1,348 896 669 226 435 435 319 310 Quế Phong 189,036 180,165 4,520 4,107 413 175,464 39,095 61,459 74,910 4,949 706 3,597 646 Huyện Quỳ Châu 105,720 100,930 5,346 4,208 1,139 95,493 41,399 42,674 11,420 2,242 243 1,999 - Kỳ Sơn 209,004 204,432 1,524 897 627 202,845 18,083 184,763 2,455 2,100 350 Tương Dương 280,819 271,093 8,319 7,147 1,172 262,726 71,401 145,866 45,459 6,762 570 6,190 Nghĩa Đàn 75,644 58,757 35,620 24,544 11,077 22,731 16,175 6,557 5,440 629 3,754 1,057 Quỳ Hợp 94,259 80,910 15,160 13,609 1,551 65,523 45,175 18,574 1,774 8,123 219 4,431 3,473 Quỳnh Lưu 60,769 44,406 19,611 16,578 3,033 23,014 13,907 9,107 5,951 1,624 3,716 611 Bảng 4.12 Sử dụng đất Thanh Hố Sử dụng đất Tỉnh Tổng diện tích huyện Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông Cây nghiệp 1.1.1 trồng hàng Cây năm trồng lâu 1.1.2 năm 1.2 Đất rừng 1.2.1 Sản xuất 1.2.2 Phòng hộ 1.2.3 Đặc dụng Chưa sử dụng 3.1 Đất phẳng 3.2 Đất đồi 3.3 Đá 1,113, 630 810 ,61 245 ,36 218 26 ,77 ,5 553 89 ,99 228 ,08 240 85 ,59 ,3 154 17 ,89 15 ,7 114 99 ,97 24 ,1 29 Thanh Hóa city 5,794 2,607 2,209 2,186 23 229 10 219 92 92 Bỉm Sơn 6,701 3,717 1,899 1,807 92 1,536 1,536 1,277 129 97 1,051 Mường Lát 81,462 53,904 2,929 2,859 70 50,957 17,751 25,964 7,241 26,021 450 23,870 1,702 Sầm Sơn 1,789 833 478 403 75 201 62 139 104 99 Quan Hóa 99,014 81,250 6,232 5,987 245 74,978 28,841 21,304 24,834 13,150 711 12,329 111 Huyện Bá Quan Thước Sơn 77,522 93,017 60,697 73,465 7,390 6,860 6,945 5,849 445 1,010 53,215 66,530 25,554 32,919 15,215 33,611 12,446 12,716 17,077 351 895 4,094 14,752 8,271 1,430 Lang Chánh 58,659 44,710 3,878 3,337 541 40,706 23,467 17,240 12,387 62 11,888 438 Ngọc Lạc 49,634 36,953 16,977 13,753 3,223 19,764 12,550 7,215 4,278 227 3,773 278 Cẩm Thủy 42,583 29,973 10,628 7,847 2,781 19,173 5,984 13,189 6,891 94 6,496 302 Thạch Thành 55,885 40,703 16,564 13,250 3,314 24,003 6,978 11,683 5,342 6,875 52 4,565 2,258 Hà Trung 24,451 14,059 9,275 8,624 651 4,172 2,178 1,702 293 4,892 329 3,311 1,252 Bảng 4.13 Sử dụng đất Hà Tĩnh Huyện Sử dụng đất Tỉnh Thị trấn Hà Tĩnh Hồng Lĩnh Hương Sơn Đức Thọ Vũ Quang Nghi Xuân Can Lộc Hương Khê Thạch Hà Cẩm Xuyên Kỳ Anh Tổng diện tích huyện Đất nơng nghiệp 602,650 462,776 5,639 3,338 5,855 3,994 110,415 94,302 20,243 13,143 63,821 56,893 21,943 12,763 37,722 23,581 127,809 106,772 39,963 24,887 63,653 43,304 105,587 79,799 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 117,168 2,978 2,063 10,762 9,900 3,303 7,735 15,464 12,739 16,074 12,785 23,365 1.1.1 Cây trồng hàng năm 86,567 2,436 1,820 7,413 8,388 2,079 6,113 12,837 5,592 12,314 9,907 17,668 1.1.2 Cây trồng lâu năm 30,600 542 243 3,349 1,512 1,223 1,622 2,627 7,147 3,760 2,877 5,698 341,412 65 1,853 83,453 3,129 53,574 4,534 7,854 93,955 7,548 30,239 55,208 343 21,072 2,509 5,328 745 1,479 25,817 3,092 3,801 18,316 1,511 53,190 620 14,384 3,789 6,274 50,779 4,399 14,561 30,658 - 33,861 1.2 Đất rừng 1.2.1 Sản xuất 1.2.2 Phòng hộ 1.2.3 Đặc dụng 82,502 180,227 62 101 17,359 58 11,877 6,234 Chưa sử dụng 3.1 Đất phẳng 65,699 409 460 10,054 2,150 3,536 4,269 5,061 11,772 5,239 8,759 13,990 17,589 409 319 2,688 1,112 657 1,376 1,465 1,547 3,747 2,188 2,081 3.2 Đất đồi 45,361 - 142 7,332 1,038 2,878 2,891 3,426 10,142 1,299 5,057 11,156 2,751 - - 170 83 193 1,515 753 3.3 Đá 78,683 - 9,190 34 - - 85 Vĩnh Lộc 15,803 7,913 6,655 6,274 381 1,088 1,038 50 4,251 676 3,139 437 Bảng 4.14 Sử dụng đất Quảng Bình Sử dụng đất Tổng diện tích huyện Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Cây trồng hàng năm 1.1.2 Cây trồng lâu năm 1.2 Đất rừng 1.2.1 Sản xuất 1.2.2 Phòng hộ 1.2.3 Đặc dụng Chưa sử dụng 3.1 Đất phẳng 3.2 Đất đồi 3.3 Đá Tỉnh 806,527 660,856 66,859 53,972 12,887 591,253 264,815 234,646 91,793 98,090 16,226 74,658 7,207 Đồng Hới 15,571 10,310 2,976 2,292 684 6,758 4,332 2,426 1,450 667 783 - Minh Hoá 141,271 109,255 5,315 4,478 838 103,822 31,040 72,783 29,061 1,468 27,593 - Huyện Tuyên Quảng Hoá Trạch 115,098 61,389 94,281 36,084 5,461 9,407 3,419 8,973 2,041 434 88,773 26,016 58,678 10,629 30,095 15,387 15,611 15,060 2,721 4,402 10,680 9,509 2,210 1,149 Bố Trạch 212,418 192,641 19,771 14,012 5,759 171,948 45,004 35,151 91,793 9,630 2,962 3,454 3,214 Quảng Ninh 119,169 107,030 7,021 6,536 485 99,705 46,877 52,828 6,252 439 5,533 281 Lệ Thuỷ 141,611 111,255 16,908 14,262 2,646 94,231 68,255 25,976 21,026 3,567 17,106 353 86 Phụ lục 5: Nhu cầu gỗ Thế mạnh ngành công nghiệp gỗ đồ nội thất Việt Nam  Tính đến tháng 12 năm 2011 tổng diện tích rừng trồng Việt Nam đạt 2,4 triệu ha, (Bộ NN & PTNT năm 2012), kết mở rộng diện tích rừng khoảng 100.000 năm (Bộ NN & PTNT 2011) Một nguyên nhân tiếp cận nhu cầu lâm sản, có lẽ kết hợp phản ứng với điều kiện kinh tế yếu tố khác có sẵn đất (thông qua giao đất giao rừng tái cấu SFCs), nguồn tín dụng sẵn có tương đối ưu đãi cho công ty (trước năm 2008), hộ gia đình tiếp cận với lượng nhỏ tín dụng, phản ứng trị với hội thị trường (thiết lập mục tiêu), nhiên, số mở rộng dẫn đến rừng tự nhiên  Như báo cáo tài liệu khác, Keo lai Keo tai tượng cung cấp qua dự án FSDP phát triển tốt vượt mong đợi, chí tương tự với loại Nhật Bản Úc, bao gồm tỉnh Nghệ An Thanh Hóa;  Những thị trường tiếp cận với chi phí hậu cần cạnh tranh (các nhà máy xuất dăm gỗ) cho loại gỗ chất lượng thấp sản xuất sản phẩm phụ sản xuất gỗ tròn;  Lực lượng lao động lành nghề, chi phí thấp suất;  Phát triển sách lâm nghiệp để khuyến khích, tạo thuận lợi cho đầu tư trồng rừng cơng nhận đóng góp hộ gia đình cơng ty lớn;  Lao động dồi dễ dàng thích nghi chi phí thấp so với nước láng giềng;  Với ngành sản xuất đồ nội thất cịn ngành cơng nghiệp phát triển Đơng Nam Á, có nhiều hội thị trường cho nhà sản xuất cung cấp đồ nội thất thiết kế tót, chất lượng thời hạn Những thay đổi thị trường gỗ quốc tế liên tục diễn Vào năm 2011, Báo cáo Triển vọng đầu tư đất lấy gỗ xác định sáu xu hướng tái cấu ngành lâm nghiệp ám cho chiến lược đầu tư rừng - xu hướng phù hợp năm 2013/14:  Sự lên Trung Quốc yếu tố trung tâm thị trường gỗ quốc tế;  Việc chuyển đổi liên tục từ khai thác gỗ rừng tự nhiên sang gỗ rừng trồng nguồn cung cấp gỗ chính, liên tục nhấn mạnh việc cần tăng cường suất đồn điền gỗ này;  Tăng cường sản xuất sản phẩm gỗ thiết kế từ gỗ trồng kích thước nhỏ - với chi phí từ gỗ rừng tự nhiên kích thước lớn hơn;  Từ chối nhu cầu giấy in báo, in ấn giấy viết, đặc biệt châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản;  Nhu cầu tăng lên sinh khối cho loạt sản phẩm sinh học bao gồm lượng sinh học, nhiên liệu sinh học, sinh học, vật liệu mới;  Tiếp tục tập trung vào việc giảm đảo ngược tác động môi trường xã hội phần chứng nhận chuỗi cung ứng, quản lý đầu tư quy tắc thương mại quốc tế 87 Trung Quốc có nhu cầu lớn đới với xây dựng nhà tiêu thụ bình qn tính theo đầu người tăng nhanh chóng Trung Quốc chiếm 50% thị trường tồn cầu cho gỗ xẻ vượt Mỹ để trở thành nhà nhập gỗ lớn giới năm 2011 Nhu cầu tăng mạnh tất sản phẩm gỗ dẫn đến thâm hụt gỗ ngày tăng cho nước này, thể Bảng 5.1 Bản 5.1 Gia tăng thâm hụt gỗ Trung Quốc Ngành công nghiệp phát triển Trung Quốc ngày phụ thuộc vào nguồn cung cấp chất xơ nhập khẩu, chủ yếu từ Việt Nam, Thái Lan, Indonesia (xem Bảng 5.2 5.3) Bảng 5.2 Nhập dăm gỗ gỗ cứng Trung Quốc Bảng 5.3 Tiêu thụ bột gỗ Trung Quốc Trung Quốc vượt qua Nhật Bản để trở thành nhà nhập dăm gỗ hàng đầu Các thị trường Trung Quốc dựa vào giá, người tiêu dùng Nhật trọng mối quan hệ cung cấp dài hạn Kết nhà sản xuất Đông Nam Á vượt qua Úc để trở thành nhà cung cấp dăm gỗ hàng đầu vào Châu Á Sự tăng mạnh công suất làm bột gỗ Trung Quốc dự kiến trì nhờ vào dăm gỗ nhập qua khu vực Châu Á Thái Bình Dương Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường với vai trò nước nhập dăm gỗ hàng đầu (nguồn RISI 2013 Rà soát giao dịch bột giấy ) Về gỗ rừng trồng, có tăng trưởng nhanh chóng Indonesia, Việt Nam Thái Lan việc phát triển loại trồng để làm bột giấy với vòng quay ngắn (ví dụ 5-6 năm) để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng nước Trung Quốc giấy bột giấy Tất phủ khu vực tích cực thúc đẩy phát triển gỗ rừng trồng để hỗ trợ việc phát triển ngành công nghiệp gỗ dựa địa phương tài nguyên gỗ rừng tự nhiên suy giảm nhu cầu nước gỗ xẻ, gỗ dán, giấy bột giấy tăng cao 88 Những thách thức đồn điền sản xuất nhỏ vùng dự án phải đối mặt  Hiện giới nhu cầu gỗ xẻ có giấy chứng nhận lớn tiếp tục mở rộng Tuy nhiên tới nguồn cung chúng nhận nước lại nhỏ;  Phần lớn ngành công nghiệp trồng Việt Nam nằm bờ biển gần khu vực ven biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng bão Hầu hết rừng trồng hộ gia đình mong đợi số chịu thiệt hại bão lần đợt trồng luân phiên Các biện pháp giảm thiểu bão tuyên truyền, trồng loại bẻ gió chọn loại tốt khu vực bão dễ bị Tuy nhiên, việc tuyên truyền biện pháp giảm thiểu chậm, bảo hiểm cho trồng thảo luận chậm thông qua  Thách thức từ thủ tục FSC cởi mở với tra quốc tế không nên bị đánh giá thấp Chứng nhận FSC yêu cầu thời gian để đạt được, đòi hỏi nhiều hỗ trợ công việc giấy tờ, ý đến chi tiết, quán cấp trồng rừng mà người nông dân không quen thuộc;  Mức độ sẵn sàng hộ gia đình làm theo lời khuyên - số vấn đề mở rộng ảnh hưởng đến chất lượng lợi nhuận gỗ ghi nhận nhận xét, bao gồm: o (i) nông dân trồng dày đặc đồn điền, điều trực tiếp ảnh hưởng đến sản lượng; o (ii) Ở số vùng chọn trồng không phù hợp - Cho keo lai lựa chọn tốt nhất, phù hợp với tất sai; o (ii) Chặt trồng sớm dẫn đến lợi nhuận thấp đầu tư ban đầu ảnh hưởng đến vốn tái đầu tư vào đồn điền tương lai; o (iii) Cắt tỉa tỉa thưa hoạt động kém, đồn điền dăm gỗ khơng địi hỏi nhiều chăm sóc, nhiên, đồn điền gỗ xẻ cần cắt tỉa cẩn thận tỉa thưa để đạt tăng trưởng tối đa tăng đường kính gỗ; o (iv) Khó khăn việc tuân thủ yêu cầu FSC vấn đề bảo vệ lưu vực sông, sử dụng vùng đệm gần suối;  Việc thực hiệu FFGs cản trở tham gia cộng đồng, hấp thu phần gia tăng, tiếp thị vùng dự án Dự án nhận thức hiệu FFGs thời gian dài nhận thấy khó giải vấn đề 89 Phụ lục 6: Ví dụ chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Bảng 6.1 Tóm tắt chi tiết từ hai vùng thí điểm PFES Lâm Đồng Sơn La Tỉnh/địa bàn Sơn La Loại chủ rừng Số lượng Chi trả trung bình (ha) (1000 VND) Diện tích đất trung bình (ha) Chi trả nhận (1000 VND/năm) 220 660 14 220 3,080 140 220 30,800 1-3 350 350-1050 333.9 65 8,000 Cá nhân 32,396 Nhóm hộ gia đình 1,242 Rừng cộng đồng 1,497 Lâm Đồng Cá nhân 2,000 Tuần tra rừng 7,000 Bảng 6.2 Doanh thu theo vùng quốc gia mong đợi từ PFES Năm Tổng doanh thu từ người mua dịch vụ (triệu USD) Nhà máy thuỷ điện Các công ty nước Du lịch sinh thái Tổng doanh thu 2009 10.5 0.48 0.016 11 2010 4.9 0.43 0.018 5.35 2011 13.38 0.72 0.034 14.13 2012 57.73 0.85 0.044 58.62 Tổng 86.51 2.48 0.112 89.1 Vùng Số nhà máy thuỷ điện Doanh thu tỷ VND triệu USD Tỷ lệ % Bắc 28 541.5 25.7 50.2 Trung 31 389.2 18.5 36.1 Nam 14 148.1 7.1 13.7 Tổng 73 1078.8 51.3 100 Ví dụ tỉnh dự án VFD Thanh Hóa Nghệ An (Phạm vi báo cáo 2013) hai tỉnh nằm khu vực thuộc Chương trình giảm phát thải đề xuất Bảng 6.3 Các đơn vị chi trả thuỷ điện tiềm thực tế Thanh Hoá Tên đơn vị chi trả Nhà đầu tư Các nhà máy thuỷ điện trả cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt Vinaconex Các nhà máy thuỷ điện trả trực tiếp cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng Thanh Hoá Thuỷ điện Sông Mực Công ty Sông Mực Bá Thước Hoang Anh Gia Lai Các công ty sở hạ tầng giao thông Cẩm Thủy Bá Thước Hồi Xn Trung Sơn Dốc Cáy Trí Nang Sơng Am Địa điểm Thường Xuân Công suất thiết kế (MW) 97 Như Thanh Bá Thước 80 Cẩm Thuỷ 22.8 Năm hoạt động 2010 2008 2012 2014 Hoàng Anh Gia Lai Bá Thước 60 Cơng ty Hồi Xn Quan Hóa 102 2015 Quan Hóa 260 2016 15 2013 Lang Chánh 2013 Lang Chánh 13 2014 WB and Trung Sơn Công ty cổ phần nhà máy thuỷ điện Bắc Trung Công ty cổ phẩn thuỷ điện Trí Nang Cơng ty cổ phần Việt Nam Thường Xuân 2015 90 Bảng 6.4 Đơn vị chi trả du lịch thực tế tỉnh Thanh Hoá Địa Điểm Năm hoạt động Huyện Như Thanh 08/11/1997 Tên Vườn quốc gia Bến En Cơng ty giải trí du lịch An Bình Mai Thị trấn Sầm Sơn 01/05/2006 Chi nhánh cơng ty Thảo Thọ Quyến Huyện Hoằng Hố 15/10/2010 Vùng sinh thái biển Linh Trường 23/03/2011 Chi nhánh quản lý du lịch Vùng sinh thái biển Linh Trường 08/05/2011 Công ty TNHH thương mại du lich EURO Vùng sinh thái biển Hải Tiến 22/09/2011 Công ty BĐS Sông Đà Bảng 6.5 Các đơn vị tiềm chi trả sử dụng nước tỉnh Thanh Hoá Địa điểm Công suất thiết kế (m3/year) Nhà máy nước Mật Sơn Phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố 18,250,000 Nhà máy nước Hàm Rồng Xã Đơng Cương, thành phố Thanh Hố 7,300,000 Thị trấn Bỉm Sơn 3,650,000 Tên đơn vị chi trả Nhà máy nước Bỉm Sơn Nhà đầu tư Công ty TNHH Thanh Hoá Trạm nước Quảng Xương Quảng Xương 365,000 Trạm nước Hoằng Hoá Huyen Hoằng Hoá 602,250 Nhà máy nước Nguyên Bình Huyện Tĩnh Gia 511,000 Nhà máy nước Triệu Sơn Huyện Triệu Sơn 438,000 Chi nhánh cấp nước Yên Định Huyện Yên Định 240,900 Huyện Vĩnh Lộc 492,750 Chi nhánh cấp nước Thiệu Hoá Huyện Thiệu Hoá 277,400 Chi nhánh cấp nước Nông Cống Huyện Nông Cống 116,800 Hoang Hoa district 5,475 Thành phố Thanh Hoá 1,825 Chi nhánh cấp nước Vĩnh Lộc Nhà máy nước Hoàng Khánh Nhà máy nước Đông Cương Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn Công ty cổ phần Hồng Gia Cơng ty TNHH Tân Ngọc Hải Nhà máy nước Hải Hồ Cơng ty TNHH Linh Minh Nhật Huyện Tĩnh Gia 7,300 Nhà máy nước Sao Vàng Công ty TNHH Hồng Ngọc Huyện Thọ Xuân 1,095 Huyện Quảng Xương 14,600 Thái Bình Dương Thị trấn Sầm Sơn 9,125 Dự án nước vệ sinh môi trường MB Huyện Hậu Lộc Nhà máy nước Quảng Phong Nhà máy nước Bắc sơn Xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc Khu kinh tế Nghi Sơn Công ty TNHH Thảo Linh Công ty xây dưng sản xuất vật liệu xây dựng Huyện Tĩnh Gia Bình Minh Nhà máy nước Ngọc Lặc 456,250 10,950,000 Huyện Ngọc Lặc 438,000 Nhà máy nước Cẩm Thuỷ Huyện Cẩm Thuỷ 255,500 Nhà máy nước Nông Cống Huyện Nơng Cống 328,500 Cơng ty TNHH Thanh Hố 91 Bảng 6.6 Các đơn vị chi trả thuỷ điện tiềm thực tế Nghệ An Tên bên hưởng lợi Khe Thơi Suoi Choăng Huyện Con Cuông Con Cuông Chi Khê Châu Khe Tổng Con Cuông Ban Canh Nậm Mô Nậm Cắn Na Loi Nam Tip Song Mỹ Lý Nậm Mô Tổng Kỳ Sơn Con Cuông Con Cuông Nam Pu Nam Tip Dong Van Khe Lim Khe Cam Khe Bu Khe Na Luu Kien Mon Son Nam Hat Sao Va Ban Coc Hua Na Song Quang Nhan Hac Ca Nan 1, Ca Nan Chau Thon Dong Van Tien Phong Hanh Dich Cua Dat Tổng Quế Phong Song Quang Châu Thắng Nam Pong Tổng Quý Châu Bản Vẽ Khe Bo Xoong Con Yen Thang Xốp Cộp Ban Ang n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a n/a Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Quế Phong Nam Non Tổng Tương Dương Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Sơn Quý Châu Quý Châu Quý Châu Tương Tương Tương Tương Tương Tương Dương Dương Dương Dương Dương Dương Tương Dương Công suất (MW) 14 41 41 100 1.5 18 20 2.4 250 95 391.4 Tình trạng chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Đã chi trả Đã chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả n/a 20 1 0.8 1 1.8 45 18 180 12 45 12 18 20 97 460 9.15 14 30 53.15 320 100 15 11 17 Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Đã chi trả Đã chi trả Đã chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả 20 487 Chưa chi trả Chưa chi trả Đã chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Đã chi trả Đã chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả Chưa chi trả 92

Ngày đăng: 16/07/2020, 21:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w