Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
302,6 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG CÔNG TY TNHH MTV LN BẢO LÂM TÓM TẮT THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THÁNG 10, NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Chương CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Các văn Trung ương Các văn địa phương II CÁC CAM KẾT VÀ HƯỚNG DẪN QUỐC TẾ III TÀI LIỆU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẢO LÂM I THÔNG TIN CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẢO LÂM Khái quát lịch sử hình thành công ty Cơ cấu tổ chức máy công ty II VN TRÍ, ĐNA HÌNH, KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG Vị trí địa lý Đặc điểm tự nhiên 2.1 Địa hình 2.2 Khí hậu 2.3 Thủy văn 2.4 Đặc điểm đất đai III ĐA DẠNG SINH HỌC Đa dạng hệ thực vật V DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI Dân số, dân tộc lao động VI DNCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VII TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM Diện tích rừng đất lâm nghiệp Trữ lượng rừng 3.1 Rừng tự nhiên 3.2 Rừng trồng 10 Chương 10 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 10 I MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN 10 Mục tiêu chung 10 Mục tiêu cụ thể 10 2.1 Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật 10 2.2 Mục tiêu xã hội 11 2.3 Mục tiêu môi trường 11 II PHÂN LOẠI RỪNG CÓ GIÁ TRN BẢO TỒN CAO 11 Vùng có giá trị bảo tồn cao 11 Loài cần lưu ý bảo vệ 12 Vùng kinh doanh rừng 12 III KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, KINH DOANH RỪNG BỀN VỮNG 12 Kế hoạch sử dụng đất đai 12 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao 12 Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng 13 Kế hoạch nuôi dưỡng tỉa thưa rừng trồng 13 Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ 13 Kế hoạch trồng rừng 14 Chế biến lâm sản 14 Kế hoạch xây dựng bổ sung sở hạ tầng, mua sắm tài sản cho công ty 14 Kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng 15 10 Kế hoạch lâm nghiệp cộng đồng 15 11 Kế hoạch bảo vệ môi trường giám sát 15 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 16 Giải pháp công tác quản lý 16 Giải pháp quan hệ phối hợp quản lý bảo vệ rừng tổ chức sản xuất kinh doanh đơn vị 17 2.1 Đơn vị chủ rừng 17 2.2 Các hộ nhận khoán BVR 17 2.3 Đối với quyền địa phương 18 Giải pháp khoa học công nghệ 18 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 18 Giải pháp tài tín dụng 18 V HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 19 Hiệu kinh tế 19 Hiệu xã hội - môi trường 19 2.1 Về xã hội: 19 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 19 Kết luận 19 Một số kiến nghị 19 MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM Công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm tiền thân Lâm trường Bảo Lâm thành lập theo Quyết định số 3645/1998/QĐ-UB ngày 31 tháng 12 năm 1998 Thực nghị định 118/2014/NĐ-CP Thủ tướng phủ, cơng ty UBND tỉnh Lâm đồng ban hàn định số 1804/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 phê duyệt đề án xếp,đổi ,phát triển nâng cao hiệu hoạt động Cơng ty - Diện tích cơng ty quản lý 18.933,61 ha, diện tích có rừng cơng ty 18.599,27 chiếm 98,23% diện tích tự nhiên; rừng tự nhiên 16.119,9 rừng phịng hộ 3.844,93 ha, rừng sản xuất 12.274,97 ha, rừng trồng (bao gồm rừng trồng chưa có trữ lượng) 2.024,08 ha, đất chưa có rừng 141,54 ha, đất nơng nghiệp 126,38 ha, đất sông suối, ao hồ đất khác 66,43 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Tiếp cận quản lý rừng theo hướng cấp chứng rừng FSC cần có phương án kế hoạch giải pháp để quản lý rừng toàn diện, lâu dài bền vững kinh tế, xã hội môi trường Hơn để đáp ứng yêu cầu Bộ NN PTNT UBND tỉnh Lâm Đồng thực chiến lược quản lý rừng bền vững quốc gia tỉnh, việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững công ty yêu cầu cần thiết công ty chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng góp phần thực chiến lược quản lý rừng bền vững quốc gia Chương CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Các văn Trung ương - Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11, ngày 03/12/2004; - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12, ngày 13/11/2008; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH 13, ngày 23/6/2014; - Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014; - Các định Thủ tướng phủ Bộ NN& PTNT lâm nghiệp quản lý rừng, hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Các văn địa phương - Quyết định số 1406/QĐ-UBND ngày 30/6/2010 UBND tỉnh Lâm Đồng “Chuyển đổi Công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm thành Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm”; - Quyết định số 1804/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 UBND tỉnh Lâm Đồng Phê duyệt đề án xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm …… II CÁC CAM KẾT VÀ HƯỚNG DẪN QUỐC TẾ - Công ước CITES (1975) - Các công ước lao động quốc tế ILO - Hiệp định đa dạng sinh học (1992) - Thoả thuận gỗ nhiệt đới giới ITTA - Quy định ILO An toàn sức khỏe hoạt động lâm nghiệp - Quy định FSC III TÀI LIỆU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG - Các loại đồ: trạng rừng, quy hoạch loại rừng + Các đồ chuyên đồ như: đồ trạng rừng, đồ hoạt động lâm nghiệp, đồ HCVF, đồ hệ sinh thái dễ bị tổn thương, đồ hành lang ven sông suối,… - Số liệu kết kiểm kê rừng năm 2014 địa bàn tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt, niên giám thống kê 2016 tỉnh Lâm Đồng huyện Bảo Lâm; kết sản xuất kinh doanh năm gần kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư, tài năm 2015-2020 Cơng ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm… - Các chuyên đề điều tra công ty: chuyên đề điều tra rừng trồng; chuyên đề điều tra rừng tự nhiên; Chuyên đề thực vật rừng; Chuyên đề động vật rừng; Chuyên đề đánh giá tác động môi trường; Chuyên đề xác định rừng có giá trị bảo tồn cao; Chuyên đề phân vùng chức rừng; Chuyên đề không chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng trồng sau năm 1994; Chuyên đề đánh giá tác động xã hội… Chương ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẢO LÂM I THÔNG TIN CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẢO LÂM Khái quát lịch sử hình thành cơng ty Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM - Địa văn phòng: Tổ 16 (khu cũ) - thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Điện thoại: 063.3877113 – 3877115 Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm nằm địa giới hành huyện Bảo Lâm thuộc xã: Lộc Lâm, B’lá, Lộc Phú, Lộc Quảng Thị trấn Lộc Thắng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm tiền thân Lâm trường Bảo Lâm thành lập theo Quyết định số 3645/1998/QĐ-UB ngày 31 tháng 12 năm 1998 UBND tỉnh Lâm Đồng V/v: Thành lập doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường Bảo Lâm Ngày ngày 30 tháng năm 2010 UBND tỉnh Lâm Đồng Quyết định số 1406/QĐ-UBND “Chuyển đổi Công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm thành Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm” Cơ cấu tổ chức máy công ty Cơ cấu tổ chức quản lý theo mơ hình Hội đồng thành viên, Giám Đốc Kiểm soát viên Đến tháng 8/2017, tổng số lao động có Cơng ty: 86 người, đó: - Chủ tịch Hội đồng thành viên: 01 người; - Ban giám đốc: 02 người, bao gồm 01 Giám đốc 01 phó Giám đốc; - Phịng kinh tế tổng hợp: 05 người bao gồm: 01 trưởng phòng phụ trách chung, 01 phó phịng phụ trách kế tốn, 03 kế tốn viên có 01 kế tốn kiêm kiểm sốt viên; - Phịng kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng: 05 người gồm: 01 trưởng phòng phụ trách chung, 02 phó phịng phụ trách lĩnh vực giao khoán - quản lý bảo vệ - lâm sinh, 02 nhân viên; - Phịng nhân hành chính: 03 người gồm; 01 nhân viên văn thư, 01 nhân viên lái xe 01 bảo vệ; - Phân trường Lộc Lâm: 08 người gồm: 01 phân trường trưởng, 01 phân trường phó 06 tiểu khu trưởng; - Phân trường Lộc Phú: 04 người gồm: 01 phân trường trưởng, 01 phân trường phó 02 tiểu khu trưởng; - Phân trường BLá: 04 người gồm: 01 phân trường trưởng 03 tiểu khu trưởng; - Xưởng chế biến: 54 người gồm: 01 quản đốc xưởng, 02 phó quản đốc xưởng, 01 kỹ thuật chế biến, 02 kế toán, 01 nhân viên bảo vệ 47 công nhân SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY HIỆN NAY HỘI ĐỒNG KIỂM SỐT THÀNH VIÊN Giám đốc Phịng KT-TH PT Lộc Lâm VIÊN Phó Giám đốc Phịng KT-QLBVR PT Lộc Phú PT BLá Phòng NS-HC Xưởng chế biến II VN TRÍ, ĐNA HÌNH, KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG Vị trí địa lý Cơng ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm nằm địa giới hành huyện Bảo Lâm thuộc xã: Lộc Lâm, B’lá, Lộc Phú, Lộc Quảng Thị trấn Lộc Thắng -Tọa độ địa lý: + Từ 110 52’ 30” vĩ độ Bắc đến 110 38’ 02” vĩ độ Nam + Từ 1070 50’ 08” kinh độ Đông đến 1070 42’ 30” kinh độ Tây - Vị trí: Phía Bắc giáp sơng Đồng Nai Phía Nam giáp thị trấn Lộc Thắng Phía Đơng giáp xã Lộc Ngãi, Lộc Phú Phía Tây giáp xã Lộc Quảng, Lộc Bắc Nằm cách Trung tâm thành phố Bảo Lộc khoảng 20 km hướng bắc Đặc điểm tự nhiên 2.1 Địa hình Địa hình Cơng ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm thuộc Nam cao ngun Lâm Đồng, nên có đặc điểm địa hình cao nguyên Khu vực trung tâm phía Nam hệ thống dãy đồi, núi liền Khu vực phía Bắc Tây bắc địa hình chia cắt mạnh, dạng đồi núi dốc hiểm trở - Độ dốc: Trung bình 250; cao 450 - Độ cao so với mặt nước biển: độ cao cao nhất: 1.380 m, độ cao thấp 425 m, độ cao trung bình: 902 m 2.2 Khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới mưa mùa, năm có mùa rõ rệt - Mùa mưa: Từ tháng đến tháng 10 hàng năm - Mùa khô: Từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Tổng lượng mưa bình quân/năm: 3.300 mm Độ Nm khơng khí bình qn/năm: Khoảng 82% 2.3 Thủy văn + Lượng mưa bình quân năm: 3.300 mm Mưa tập trung nhiều vào tháng 7, hàng năm + Có hai mùa: mùa mưa mùa khơ + Mùa mưa có 06 tháng tháng 04 năm trước đến tháng 10 năm sau, lượng mưa vào mùa mưa: 2.300mm + Mùa khơ có 06 tháng tháng 11 năm trước đến tháng 04 năm sau, lượng mưa vào mùa khô: khơng có mưa khoảng 30 mm 2.4 Đặc điểm đất đai Đất đai thuộc Công ty quản lý có đặc điểm chung đất Feralit thuộc nhóm đất Bơxít có độ PH lớn, địa hình dốc nên bị xói mịn mạnh vào mùa mưa Có thể chia thành nhóm sau: - Nhóm Feralit nâu đỏ phát triển đá mẹ Bazan với thành phần giới thịt nhẹ, kết cấu viên tơi xốp, thành phần giới: sét nhẹ, tầng đất dày phù hợp cho việc gây trồng lâm – nông nghiệp - Nhóm Feralit xám phát triển đá cuội kết, thành phần đất có pha cát, khả giữ nước kém, mùa khô dễ bị nước, mùa mưa đất bị rửa trơi xói mịm mạnh Nhìn chung loại đất nghèo dinh dưỡng - Nhóm Feralit vàng đỏ – vàng nhạt phát triển phiến thạch sét, tầng đất mỏng, thành phần giới thịt nhẹ, khả giữ nước kém, nghèo dinh dưỡng - Nhóm đất phù sa sông suối, thường phân bố dọc theo sơng suối, thung lũng với diện tích nhỏ Loại đất phù hợp cho việc trồng công nghiệp, hoa màu - Thành phần giới đất thuộc loại thịt nhẹ, thịt pha cát sét nhẹ - Độ PH từ 4-5 (đất chua) Nhìn chung theo định chuNn xác định cấp đất thuộc cấp II, phù hợp với sinh trưởng loài kim rộng núi cao đến trung bình III ĐA DẠNG SINH HỌC Đa dạng hệ thực vật 1.1 Rừng tự nhiên Kết điều tra rừng tự nhiên thuộc 03 khu vực chính: Xã B’lá, xã Lộc Phú, Xã Lộc Lâm xây dựng danh lục thực vật rừng tự nhiên Công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm gồm 82 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 49 họ, 25 Trong 82 loài ghi nhận có 01 lồi gỗ q lồi Thơng tre (Podocarpus Neriifolius) thuộc họ Kim giao, Thơng Pinales, tình trạng bảo tồn LC (ít lo ngại) Trong tổng số 82 loài gỗ rừng tự nhiên có 43 lồi kinh doanh gỗ lớn 29 lồi kinh doanh gỗ vừa thích hợp cho việc bóc, xẻ ván cốp pha gỗ ghép đáp ứng yêu cầu kinh doanh gỗ lớn, gỗ vừa có giá trị thương phNm cao thị trường quốc tế 1.2 Rừng trồng Thành phần trồng rừng Thơng ba Keo tai tượng, xen lẫn rừng trồng số loài buị Theo kết điều tra cập nhật năm 2017, khơng có lồi thực vật khu vực rừng thuộc nhóm lồi q cần bảo vệ theo danh mục quốc tế Việt Nam Đa dạng hệ động vật rừng Tổng hợp kết điều tra qua vấn người dân, điều tra ngồi thực địa chúng tơi tham khảo có chọn lọc cơng trình nghiên cứu địa phương công bố, ghi nhận 33 lồi động vật có xương sống, thuộc 30 họ; 13 (Bảng 1) Trong đó, thú có lồi, Chim có 18 lồi, Bị sát có lồi loài Ếch nhái Trong số 33 động vật ghi nhận, có 33 lồi ghi nhận từ vấn thợ săn, có 21 lồi phát trực tiếp (nhìn thấy thấy dấu vết) từ điều tra theo tuyến Kết tham vấn người dân địa phương xã từ tháng - 7/2017 qua khảo sát thực địa cho thấy khu vực khơng cịn tồn lồi nguy cấp, q, có giá trị bảo tồn nguồn gen theo quy định CITES, IUCN SĐVN, 2006 Hiện phát 02 loài nằm danh mục Nghị định 32/CP-2006 mức IIb (mức hạn chế khai thác sử dụng) trạng thái bảo tồn LC (ít lo ngại), cụ thể loài: Cheo cheo (Tragulus javanicus) Cú mèo (Cú mèo Strigidae) So với quy đinh FSC hướng dẫn HCVF WWF, lâm phận Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm không hình thành loại HCVF1, HCVF2, HCVF V DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI Dân số, dân tộc lao động Thuộc phạm vi khu vực Công ty quản lý gồm 4xã/thị trấn: Lộc Lâm, Lộc Phú, BLá thị trấn Lộc Thắng * Dân số: tổng số dân số năm 2016 vùng 53.418 người/13.163; mật độ dân số bình qn 63người/km2 Bảng Diện tích, dân số theo đơn vị hành Mật độ dân Địa phương Diện tích tự Dân số TT Số thơn Số hộ số (người / (xã) nhiên (km2) (người) km2) Lộc Lâm 658 135,43 2453 18 Lộc Phú 829 125,65 3224 26 B Lá 799 80,78 3189 39 Thị trấn Lộc 24 4.468 80,27 19.215 239 Thắng Tổng cộng 72 6.554 422,13 48.081 114 Nhìn chung nguồn thu nhập phần lớn hộ dân khu vực từ sản xuất nông nghiệp; bên cạnh từ chương trình dự án, giao khốn QLBVR, cơng trình sản xuất Lâm nghiệp tạo thêm nguồn thu nhập ổn định cho bà con, từ góp phần làm giãm tỷ lệ hộ đói, nghèo Bảng Thống kê số hộ nghèo xã ( thống kê toàn Xã Thị trấn bao gồm tổ dân phố thôn không liên quan trực tiếp đến lâm phần công ty quản lý ) Địa phương Tổng Số hộ Số hộ ĐB TT Tỷ lệ % Tỷ lệ% (xã) số hộ nghèo DT nghèo Lộc Lâm 658 55 8,35 51 7,8 Lộc Phú 829 36 4,34 28 3,4 BLá 799 53 6,63 53 6,63 TT Lộc Thắng 4.468 71 1,58 57 1,3 VI DNCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Diện tích rừng Cơng ty thực CTDVMTR nằm hệ thống lưu vực sông Đồng Nai Công ty hưởng lợi dịch vụ môi trường rừng từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng từ năm 2011 Tổng diện tích khốn BVR chi trả DVMTR năm 2016 17.914,3 Tổng số hộ nhận khoán BVR chi trả tiền DVMTR năm 2016 là: 922 hộ thuộc 53 tổ nhận khốn, đó: Người kinh: 206 hộ Người dân tộc: 716 hộ; VII TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM Diện tích rừng đất lâm nghiệp Theo kết kiểm kê rừng năm 2017 định số 1804/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 UBND Tỉnh Lâm đồng phê duyệt đề án xếp đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động Công ty TNHH MTV LN Bảo lâm, tổng diện tích tự nhiên cơng ty quản lý là: 18.933,61 ha, đó: - Đất rừng phịng hộ 3.952,63 (trong RTN: 3.844,93 ha, rừng trồng: 76,09 ha); - Đất rừng sản xuất 14.980,99 ha, đó: đất có rừng 14.678,25 (rừng tự nhiên: 12.274,97 ha, rừng trồng: 2403,28 ha) Trữ lượng rừng * Tổng trữ lượng gỗ: 1.849.841 m3, đó: - Trữ lượng rừng tự nhiên:1.544.615 m3 - Trữ lượng rừng trồng: 305.255 m3 * Tổng số Lồ ô: 32.966.000 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 3.1 Rừng tự nhiên 3.1.1 Rừng gỗ rộng thường xanh - Rừng trung bình (TXB) có diện tích rừng trung bình 1.557,97 ha, tổng trữ lượng 240.706 m3, trữ lượng bình quân đạt 154 m3/ha - Rừng nghèo (TXN): Rừng nghèo có diện tích 388,74 ha, tổng trữ lượng 30.360 m3, Trữ lượng rừng bình quân 78,1 m3/ha - Rừng phục hồi (TXP) có diện tích 931,23 ha, tổng trữ lượng 63.230 m3, trữ lượng bình quân trung bình 68 m3/ha 3.1.2 Rừng kim: Đây rừng Thông tập trung 10 tiểu khu + Đối với rừng trung bình có diện tích 129,15 loại rừng đến tuổi thành thục sinh học, rừng giai đoạn phát triển ổn định có trữ lượng bình qn 1147,7 m3/ha + Đối với rừng nghèo, rừng phục hồi đặc trưng kiểu rừng có thơng rải rác kiểu rừng Thơng trung niên nhỏ, vừa Có trữ lượng bình qn 60,5 m3/ha Trong diện tích rừng nghèo 28,83 ha, rừng phục hồi 13,56 3.1.3 Rừng rộng + kim Loại rừng hỗn giao rộng loài Dẻ, Trâm, Cơm, Chị,… Thơng tập trung 20 tiểu khu + Đối với rừng giàu trung bình diện tích rừng bị tác động mức độ thấp, không đáng kể Trong đó: rừng giàu có diện tích 102,74 ha, có trữ lượng 23.198 m3, trữ lượng trung bình 225,8 m3/ha; rừng trung bình có diện tích 2.522,44 ha, có trữ lượng 372.64 m3, trữ lượng trung bình 147,7 m3/ha + Đối với rừng nghèo diện tích rừng bị tác động người, rừng qua trình khai thác trước đây, có diện tích 379,09 ha, có trữ lượng 33.739 m3, trữ lượng trung bình 89 m3/ha + Đối với rừng phục hồi, có diện tích 169,01 ha, có trữ lượng 11.482m3, trữ lượng trung bình 67,9 m3/ha 3.1.4 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa lồ ô - Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa, lồ ơ: Có diện tích 7.354,51 phân bố 17 tiểu khu, trữ lượng gỗ 611.159,78 m3, trữ lượng gỗ bình quân trung bình 83,1 m3/ha; theo thống kê rừng hỗn giao có khoảng 22.063.500 lồ - Rừng hỗn giao lồ - gỗ: Có diện tích 2.542,53 phân bố 11 tiểu khu, theo thống kê rừng hỗn giao có khoảng 10.932.900 lồ ơ, trữ lượng gỗ 136.533 m3, trữ lượng gỗ bình quân trung bình 53,7 m3/ha; 3.2 Rừng trồng Tổng diện tích rừng trồng loại cơng ty 2.479,37 (Rừng sản xuất phịng hộ), Rừng trồng thông ba keo tai tượng công ty trồng từ 19792017 là: 2.024,08 (đây điện tích rừng trồng cơng ty xin cấp chứng chỉ) Sản lượng gỗ bình quân 153 m3/ha bãi Chương MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN I MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN Mục tiêu chung Phương án quản lý rừng bền vững Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Bảo Lâm thực dựa nguyên tắc quản lý rừng bền vững Việt Nam ban hành kèm theo thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT Công ty cam kết thực quản lý rừng bền vững tồn diện tích lâm phần (gồm diện tích khơng thuộc phạm vi xin chứng diện tích rừng tự nhiên) dài hạn chu kỳ kinh doanh 35 năm mặt kinh tế, xã hội môi trường tuân theo 10 nguyên tắc FSC Mục tiêu cụ thể 2.1 Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật * Sản lượng lâm sản gỗ khai thác hàng năm từ rừng tự nhiên gỗ từ rừng trồng ổn định suốt luân kỳ rừng tự nhiên chu kỳ rừng trồng thông lá: - Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng hàng năm 6.263,7 m3 - Tỉa thưa nuôi dưỡng rừng hàng năm 125 ha, sản lượng gỗ tận thu 10 năm 1.700 m3 - Sản lượng khai thác lồ ô 100.000 cây/năm * Khối lượng sản phNm chế biến hàng năm: - Giai đoạn 2016-2020 chế biến 8.670 m3 gỗ tròn/năm - Giai đoạn 2021-2050 chế biến 7.367 m3 gỗ trịn/năm 2.2 Mục tiêu xã hội - Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động địa phương vào hoạt động lâm nghiệp (QLBVR, PCCCR, trồng & chăm sóc rừng trồng, nuôi dưỡng rừng, khai thác tận thu lâm sản…) hàng năm > 1.000 lao động, thu nhập bình quân khoảng 15 triệu đồng/năm - Tổ chức giao khoán QLBVR nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng với tổng diện tích > 18.000 ha/năm cho 900 hộ dân sống gần rừng - Đào tạo công nhân cộng đồng dân cư chuyên môn quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, nuôi dưỡng rừng, khai thác rừng; 2.3 Mục tiêu môi trường - Bảo vệ diện tích rừng có, đưa loại đất vào sử dụng có hiệu quả, bảo vệ phát huy chức phòng hộ rừng, thường xuyên bảo vệ không ngừng nâng cao độ che phủ rừng góp phần cải thiện khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn đất - Bảo vệ tính đa dạng sinh học, hệ sinh thái có lâm phần II PHÂN LOẠI RỪNG CÓ GIÁ TRN BẢO TỒN CAO Vùng có giá trị bảo tồn cao Kết khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm xác định giá trị bảo tồn cao bao gồm: HCV4 (Rừng có giá trị bảo vệ nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, chống xói mịn); HCV5 (Rừng cung cấp nhu cầu cộng đồng địa phương ); HCV6 (Rừng đóng vai trị quan trọng việc nhận diện văn hoá truyền thống cộng đồng địa phương) với tổng diện tích 5.556,20 Bảng 15 Tổng hợp diện tích HCVF 4, 5, Công ty Hạng Loại Địa điểm (xã/tiểu Diện tích Ghi mục HCVF khu/thơn) (ha) I HCVF 1.1 HCVF 4.1 403, 405, 378, 379, 3.362,94 Rừng phòng hộ rừng 380, 381, 382, 385, cung cấp nước sinh hoạt 383, 407, 408 cho người dân sử dụng 1.2 HCVF 4.2 II HCVF 2.1 HCVF 5.1 III HCVF 3.1 HCVF 6.1 Tổng cộng: Lộc Lâm, Lộc Phú, B'Lá 1.358,08 Bảo vệ hành lang sông suối.Độ dốc ≥350 Lộc Lâm, Lộc Phú, B'Lá 767,1 Khu vực rau, nhiên liệu Lộc Lâm, Lộc Phú, B'Lá 68,08 Nghĩa địa, rừng giàng 5.556,20 11 Loài cần lưu ý bảo vệ Theo kết điều tra có lồi thực vật 02 lồi động vật Thông tre, Cheo cheo Cú mèo nằm danh mục nghị định 32 khu vực vùng lõi ATK thuộc vùng rừng tự nhiên, loài đánh dấu để theo dõi dám sát Không tiến hành hoạt động tác động khu vực (vùng ATK khơng vào Chính phủ cấm khai thác rừng tự nhiên Vùng kinh doanh rừng 2.1 Khu vực khai thác gỗ hạn chế (hiện chưa thực lệnh đóng rừng vùng Tây Nguyên) Khu vực khai thác gỗ hạn chế thực hoạt động bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung; khai thác lâm sản gỗ Đối với khai thác gỗ phải thực theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Khu vực tồn diện tích rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng tự nhiên ngồi quy hoạch Cơng ty quản lý Diện tích: 16.126,49 2.2 Khu vực sản xuất gỗ Khu vực sản xuất gỗ tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ, phát triển vốn rừng sử dụng rừng theo kế hoạch sản xuất đơn vị Khu vực tồn diện tích rừng trồng rừng sản xuất, đất có rừng trồng chưa thành rừng diện tích đất trống sau khai thác rừng trồng Cơng ty quản lý Diện tích 2024,08 III KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, KINH DOANH RỪNG BỀN VỮNG Kế hoạch sử dụng đất đai Theo Quyết định số 1804/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 UBND tỉnh Lâm Đồng Phê duyệt đề án xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, Phương án sử dụng đất Công ty thể sau: Tổng diện tích đất Cơng ty: 18.933,61 đó, đất nông nghiệp (18.867,18 ha); đất phi nông nghiệp (66,43 ha); đất chưa sử dụng (0,00 ha) Trong đó: diện tích đất Cơng ty th: 2.061,27 diện tích đất Công ty giao: 16.872,34 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao - Mục tiêu: Bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng nhằm trì độ che phủ rừng, nâng cao chất lượng rừng, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, xóa đói giảm nghèo Bảo vệ 16.119,9 rừng tự nhiên 2.024,08 rừng trồng gỗ sản xuất 76,09 rừng trồng phòng hộ nguồn vốn DVMTR - Đối tượng: Là rừng tự nhiên rừng trồng thuộc rừng sản xuất rừng phòng hộ công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm quản lý - Quy mơ diện tích: 18.220,07 - Nguồn vốn chi cho cơng tác khốn bảo vệ rừng dịch môi trường rừng chi trả thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng - Giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học trình kinh doanh rừng địa bàn sau: + Bảo vệ nghiêm ngặt, chống tác động nguy hại người vào rừng như; chặt phá, xâm hại, khai thác động thực vật rừng trái phép, phòng chống cháy rừng, bảo vệ phát triển tính đa dạng sinh học rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý bảo vệ rừng 12 + Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công nhân công ty, cán địa phương, già làng, trưởng thơn, hộ dân nhận khốn bảo vệ rừng nắm bắt, hiểu biết đa dạng sinh học bảo tồn giá trị cao (HCV); biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý HCV Xây dựng quy định rõ ràng việc quản lý rừng tự nhiên ven suối để bảo vệ nguồn nước + Tiến hành tổ chức giao khoán đến tiểu khu rừng cho trạm bảo vệ rừng Công ty hộ dân địa phương sống liền kề, gần rừng để bảo vệ (Dự kiến giao khoán QLBV cho 886 hộ dân với diện tích 17.950,81 ha) + Thường xuyên phối hợp tổ chức tuần tra, phân công lực lượng trực canh gác trạm QLBVR, điểm nóng, ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã bất hợp pháp, báo cáo, xử lý kịp thời trường hợp xâm phạm trái phép gây ảnh hưởng đến tài nguyên rừng + Xây dựng biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng Hàng năm Cơng ty với quyền địa phương thành lập ban huy PCCCR, tổ PCCCR nghĩa vụ sở, xây dựng kế hoạch PCCCR, xây dựng biển báo cháy rừng; thành lập lực lượng tham gia với quyền địa phương phòng cháy chữa cháy rừng (sử dụng tổ bảo vệ rừng Công ty hộ dân nhận khoán) Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng a Đối tượng: Diện tích đưa vào khai thác rừng sản xuất, rừng trồng thơng tồn ln kỳ 35 năm 1.947,99 ha, năm khai thác bình quân 40 với sản lượng dự kiến bình quân đạt 153 m3/ha năm sản lượng khai thác 40 x 143m3/ha = 6.120 m3/năm, với sản lượng đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ, toàn sản phNm chủ yếu đưa chế biến để nâng cao giá trị Sau khai thác trồng lại rừng thơng trì ổn định diện tích tồn ln kỳ - Đối với rừng trồng loài keo 92,5 ha, chu kỳ kinh doanh năm, với diện tích rừng trồng có đến năm 2016 Cơng ty bắt đầu khai thác tiến hành trồng lại rừng lồi thơng ba để ổn định sản lượng cho chu kỳ sau Phương thức khai thác khai thác trắng theo diện tích nhỏ, tránh tạo vùng đất trống có diện tích lớn Khai thác cưa xăng vận xuất bánh hơi, áp dụng theo phương thức khai thác tác động thấp (RIL) Kế hoạch nuôi dưỡng tỉa thưa rừng trồng a Đối tượng Đối tượng ni dưỡng tồn diện tích rừng trồng Thơng ba cơng ty lâm nghiệp Bảo Lâm sau kết giai đoạn chăm sóc b Số lần tỉa thưa mật độ để lại: lần để lại mật độ cuối bình qn 350 cây/ha c Quy mơ diện tích, vị trí tiến độ thực Diện tích đưa vào thiết kế nuôi dưỡng tỉa thưa cho chu kỳ dự án 4.376,72 ha, bình qn diện tích ni dưỡng tỉa thưa cho năm 125,05 Sản lượng gỗ tỉa thưa bình quân/ha: Theo kết thực tế tỉa thưa năm gần (2011-2015) sản lượng gỗ tỉa thưa rừng có tận dụng sản phNm bình quân 15 m3/ha Kỹ thuật thiết bị áp dụng cưa xăng xe vận xuất bánh theo quy định khai thác tác động thấp (RIL) Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ 5.1 Khai thác lồ ô * Cường độ khai thác: Đối với rừng sản xuất tối đa 70% số cây, bụi; rừng phòng hộ tối đa 30% số cây, bụi 13 Đối tượng khai thác rừng Hỗn giao lồ ô tre nứa với gỗ (HG2), mật độ lồ trung bình 4.300 cây/ha Dự kiến khai thác khoảng 1.000 cây/ha, trung bình năm khai thác khoảng 100 Kỹ thuật khai thác chặt chọn tay diện tích có Lồ ơ, tn thủ theo quy định quy phạm kỹ thuật khai thác tre nứa Bộ NN&PTNT 5.2 Khai thác nhựa thông (dự kiến UBND tỉnh cho phép) - Đối tượng đưa vào khai thác nhựa thông rừng trồng Thông đạt tiêu chuNn khai thác theo định số 37/QĐ/KTh ngày 12/1/1982 Bộ Lâm nghiệp Bộ NN PTNT, cấp kính đạt từ 20 cm trở lên - Phương thức khai thác: Chích diệt trước khai thác trắng thủ công theo quy định kỹ thuật Bộ NN&PTNT Kế hoạch trồng rừng a Đối tượng: Trồng lại rừng sau khai thác trắng rừng trồng b Quy mô diện tích, vị trí khối lượng thực Trên sở chu kỳ kinh doanh rừng trồng, trồng rừng áp dụng sau khai thác, kế hoạch trồng rừng phải gắn liền với kế hoạch khai thác Tổng diện tích trồng chu kỳ (35 năm) 1.473,47 , bình quân 42,12 ha/năm c Giải pháp thực hiện: * Lồi trồng: Thơng (Pinus kesiya) chu kỳ 35 năm Rừng trồng diện tích khai thác trắng rừng trồng * Loài cây, phương thức, mật độ trồng rừng: - Phương thức trồng: Trồng loài - Mật độ trồng: rừng trồng Thông 3.330 cây/ha (hàng cách hàng 3,0 mét; cách 1,0 mét) - Thời vụ trồng: Từ tháng đến 30 tháng 8, trồng vào ngày râm mát, có mưa, đất có đủ độ Nm * Biện pháp kỹ thuật trồng rừng: Xử lý thực bì thủ cơng đốt có kiểm sốt Làm đất: + Đào hố thủ cơng: * Chăm sóc rừng trồng: Rừng trồng chăm sóc 04 năm (Đối với rừng trồng Thông lá) * Nuôi dưỡng rừng: - Trong luân kỳ tiến hành chặt nuôi dưỡng lần để điều chỉnh mật độ loại bỏ cong queo sâu bệnh giúp Mật độ tối ưu cuối chu kỳ khoảng 350 đến 450 cây/ha Chế biến lâm sản - Kế hoạch chế biến vào sản lượng kế hoạch khai thác gỗ từ rừng trồng Toàn sản lượng khai thác gỗ hàng năm gồm: - Từ rừng trồng Thông: 7.052 m3/năm - Từ rừng trồng Keo: 691 m3/năm Tổng cộng cần chế biến khoảng 7.131 m3 gỗ tròn thành phNm/năm Kế hoạch xây dựng bổ sung sở hạ tầng, mua sắm tài sản cho công ty - Xây dựng nhà xưởng cưa xẻ, mở rộng xưởng tinh chế, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ xưởng tinh chế Kinh phí dự kiến 14.950.000.000 đồng nguồn vốn ngân sách quỹ đầu tư phát triển cơng ty Ngồi cần bảo đảm u cầu vệ sinh mơi trường an tồn cho người lao động theo Luật lao động Việt Nam ILO Tất dụng cụ, vật dụng 14 an toàn, bảo hộ lao động cần đầu tư bổ sung theo định kỳ, để đáp ứng yêu cầu 10 nguyên tắc FSC Kế hoạch cung cấp dịch vụ môi trường rừng Hiện Công ty phục vụ cung cấp nước cho Nhà máy thủy điện Đồng Nai III, với tổng diện tích 18.027,84 rừng, bao gồm rừng tự nhiên rừng phòng hộ, rừng trồng rừng phòng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng Thơng ba Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng Công ty tiến hành giao khoán cho hộ dân bảo vệ rừng 18.028 ha/năm 10 Kế hoạch lâm nghiệp cộng đồng 10.1 Giải việc làm, nâng cao thu nhập từ rừng, hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng Hàng năm thực hoạt động lâm nghiệp cộng đồng tạo công ăn việc làm cho tất xã thị trấn xung quang lâm phận Công ty, cụ thể cho hoạt động: + Giao khoán bảo vệ rừng: 18.027 (cho dân 03 xã 01 Thị trấn), riêng Xã Lộc lâm 9.618,47 + Khốn trồng chăm sóc rừng 30a : 246,31ha/5 năm bình quân trồng lại chăm sóc năm sau khai thác 50ha Diện tích cịn lại chưa khai thác 196,31 chăm sóc BVR + Cho phép khai thác lâm sản ngồi gỗ có kiểm sốt: b) Kế hoạch giải việc làm hỗ trợ sinh kế cộng đồng giai đoạn tới Cơng ty khuyến khích sử dụng nguồn nhân lực chỗ, ưu tiên lao động người dân địa phương sống gần rừng nhằm giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, giảm áp lực tác động lên rừng tự nhiên góp phần quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên Bình qn hàng năm Cơng ty tạo cơng ăn việc làm ổn định cho 900 hộ nhận khoán cộng đồng bn, hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số - Ngồi giao khốn thời vụ lực lượng lao động địa phương vùng phụ cận năm từ 300.000 ngày công lao động, thơng qua cơng việc trồng, chăm sóc rừng trồng khai thác lâm sản gỗ - Phối hợp với ban ngành tăng cường hổ trợ cho cộng đồng địa phương lĩnh vực y tế, giáo dục văn hóa… 10.2 Thực cơng trình phúc lợi Hàng năm Cơng ty có chủ trương trích kinh phí từ quỹ phúc lợi cơng ty hỗ trợ địa phương làm cơng trình phúc lợi công cộng, kỹ thuật cho người dân địa bàn có rừng Dự kiến kinh phí hỗ trợ cộng đồng (bằng kỹ thuật, vật tư, tiền mặt): 100.000.000 đồng/năm 11 Kế hoạch bảo vệ môi trường giám sát * Giảm thiểu tác động đến môi trường đất - Công việc tu bảo dưỡng đường, khai thác rừng cần tiến hành vào mùa khô - Đường vận chuyển phải có rãnh biên dẫn nước khơng nước chảy dọc tuyến đường nguyên nhân gây xói mịn đất phá hỏng đường - Giữa đường vận chuyển suối nước phải có hành lang bảo vệ suối tùy theo mức độ rộng suối độ dầy thảm thực vật mà có khoảng cách phù hợp - Định kỳ chăm sóc bảo dưỡng đường để đường không bị đọng nước gây lầy lội tắc nghẽn giao thông - Không sử dụng loại hóa chất cấm sử dụng Việt Nam Qui định FSC - Các hoạt động trình quản lý rừng khơng làm thối hóa đất 15 * Giảm thiểu tác động đến thủy văn chất lượng nước - Bảo vệ rừng tự nhiên có bảo vệ hành lang sông suối khu rừng Cơng ty - Bao bì, nilon, vỏ chai đựng xăng, dầu, rác thải đường vận chuyển, chất thải từ lán trại công nhân khai thác hoạt động khai thác, tận thu gỗ nuôi dưỡng rừng lô phải thu gom vào địa điểm định để xử lý (có thể thuê người dân địa phương thu gom hướng dẫn xử lý) - Các dụng cụ, thiết bị máy móc sử dụng chặt hạ, chuNn bị cho khai thác vận chuyển phải chăm sóc, bảo dưỡng để ln ln có trạng thái kỹ thuật tốt, tránh bị hỏng hóc phải sửa chữa rừng làm rị rỉ dầu lô rừng giảm lượng chất thải * Giảm thiểu tác động đến quần thể động thực vật - Những địa làm thức ăn cho động vật hoang dã thuộc lồi q tái sinh lô khai thác phải chừa lại không khai thác - Công nhân khai thác Công ty nhà thầu cần đào tạo kiến thức khai thác giảm thiểu tác động - Phải xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao diện tích rừng Cơng ty để tránh không xây dựng đường vận chuyển, bãi gỗ vào khu vực xây dựng hành lang bảo vệ cách ly khu khai thác khu rừng có giá trị bảo tồn cao tạo, điều kiện cho động vật hoang dã sinh sống di chuyển - Quản lý, bảo vệ lồi Thơng tre quản lý khu vực HCVF chặt thông qua biện pháp tuần tra bảo vệ thực thi theo dõi giám sát đa dạng sinh học HCVF * Giảm thiểu tác động đến cộng đồng cư dân địa phương - Cần tạo nhiều hội việc làm cho cư dân địa phương từ hoạt động bảo vệ rừng, khai thác nuôi dưỡng rừng - Trong khai thác cần phải trì dải rừng tự nhiên làm hành lang cách li khu vực khai thác thôn có chiều rộng đủ để giảm thiểu tác động tiếng ồn, khói bụi ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư - Khoanh nuôi, bảo vệ không đưa vào sản xuất kinh doanh khu vực cộng đồng thôn buôn thường hay lại thu hái nguồn thực phNm tự nhiên từ rừng: Măng, rau rừng, khu rừng giàng, nghĩa địa cũ… - Tham vấn cộng đồng địa phương hoạt động lâm nghiệp có tác động tích cực (để khuyến kích người dân tham gia) có tác động tiêu cực (để hạn chế tác động xấu đến môi trường cộng đồng) - Kinh phí giám sát mơi trường xã hội dự kiến khoảng: 50.000.000 đồng/năm IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp công tác quản lý - Bộ máy quản lý bố trí lại cho hợp lý, đảm bảo thực có hiệu vừa làm nhiệm vụ cơng ích, vừa làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh - Phân cấp quản lý rõ ràng, xác định nhiệm vụ cụ thể cho phòng ban, Phân trường, tiểu khu trưởng, phân công công việc phù hợp với yêu cầu sản xuất trình độ khả thực người - Xây dựng nội quy, quy chế làm việc linh động phù hợp với đặc thù nghề rừng… - Sắp xếp máy gọn nhẹ, giảm chi phí gián tiếp; đồng thời gắn quyền lợi trách nhiệm người với nhiệm vụ giao 16 - Tiếp tục xây dựng quy trình phù hợp với tiêu chuNn quản lý rừng bền vững hướng dẫn CBNV công ty, người lao động để triển khai thực Giải pháp quan hệ phối hợp quản lý bảo vệ rừng tổ chức sản xuất kinh doanh đơn vị 2.1 Đơn vị chủ rừng a Đối với Công ty - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc phối hợp với hộ nhận khoán thực tốt nhiệm vụ BVR theo hợp đồng khoán; - Tổ chức kiểm tra định kỳ hàng quý, nghiệm thu năm để đánh giá kết thực công việc BVR hộ nhận khoán Yêu cầu hộ nhận khốn sửa chữa sai sót cơng tác BVR; - Phối hợp với Quỹ BV&PTR tổ chức phúc tra kiểm tra quý phúc tra nghiệm thu năm làm sở để tạm ứng, tốn kinh phí chi trả DVMTR; … b Đối với Phân trường tiểu khu trưởng - Phối hợp chặt chẽ với Thôn trưởng, Bn trưởng, Chính quyền địa phương, Ban lâm nghiệp xã việc vận động Nhân dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Tiểu khu trưởng phân cơng phụ trách Bn, tổ, hộ nhận khốn phải hướng dẫn buôn, tổ, hộ lập lịch tuần tra kiểm tra cách ghi chép cập nhật sổ nhật ký tuần tra thường xuyên tuần 01 lần để kịp thời hướng dẫn họ cách phân công cập nhật vào sổ tuần tra Buôn, tổ, hộ Kết ghi chép sổ tuần tra buôn, tổ, hộ phải ký xác nhận vào sổ theo quy định - Tiểu khu trưởng phải trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật tuần tra phối hợp tuần tra, xử lý kịp thời hành vi vi phạm hộ nhận khốn phản ảnh Phối hợp với Cơng ty ngành chức tổ chức kiểm tra định kỳ hàng quý, nghiệm thu năm để đánh giá kết thực cơng việc BVR hộ nhận khốn để sở chi trả tiền công BVR cho hộ nhận khoán… 2.2 Các hộ nhận khoán BVR a Đối với hộ, bn nhận khốn - Phải đảm bảo rừng bảo vệ số lượng chất lượng theo hợp đồng khoán Phải thực công việc bảo vệ rừng đất rừng sau, trơng coi bảo vệ rừng, phịng chống chữa cháy rừng, giữ nguyên trạng rừng đất rừng để rừng ngày phát triển tốt hơn, phải phân công trực canh lửa hàng ngày vào cao điểm; tiến hành chữa cháy xảy cháy rừng khu vực nhận khoán hỗ trợ hộ nhận khoán khác chữa cháy theo huy động đơn vị chủ rừng + Ghi nhật ký tuần tra rừng trực PCCCR vào sổ giao khoán BVR làm sở để bình xét tốn tiền khốn BVR… + Tn thủ Luật bảo vệ phát triển rừng, quy định quy chế quản lý loại rừng + Chịu hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, nghiệm thu đơn vị chủ rừng Quỹ BV&PTR tỉnh Lâm Đồng… b Đối với tổ tuần tra QLBVR lịng hồ thủy điện Đồng Nai 3&4 Cơng ty thống với UBND xã Lộc Lâm, thôn trưởng, buôn trưởng thành lập 02 tổ tuần tra QLBVR với số lượng 04 người/tổ, hoạt động tổ tuần tra trực đạo điều hành phân trường Lộc Lâm Lộc Phú Khi cần thiết lực lượng 02 phân trường có trách nhiệm điều động phối hợp tổ chức truy quét khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, hoạt động phá rừng làm nương rẫy từ 17 Di Linh, Đắc Nông qua Tổ trưởng phải phối hợp với cán tiểu khu, phân trường lập lịch phân công tuần tra để đảm bảo… + Tuân thủ Luật bảo vệ phát triển rừng, quy định hợp đồng khoán bảo vệ rừng + Bị khấu trừ tiền công diện tích nhận khốn để xNy vi phạm mà không phát báo cáo kịp thời theo quy định + Chịu hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, nghiệm thu đơn vị chủ rừng Quỹ BV&PTR tỉnh Lâm Đồng 2.3 Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương, Ban Lâm nghiệp xã thực trách nhiệm việc ngăn chặn hành vi vi phạm Luật QLBVR vi phạm thôn ước Xã tuyên truyền phổ biến cho bà hiểu biết chấp hành tốt Luật QLBV & Phát triển rừng Buộc hộ, Buôn vi phạm phải trồng trả lại rừng chăm sóc năm diện tích rừng trồng trả tiền khoán QLBVR Giải pháp khoa học cơng nghệ - Bố trí nâng cấp, mua sắm máy móc trang thiết bị xây dựng Trạm quản lý bảo vệ rừng vùng trọng điểm có nguy bị xâm hại cao, xây dựng hạng mục cơng trình đảm bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trình sản xuất kinh doanh; - Đầu tư nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại, nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng rừng - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp vào sản xuất kinh doanh đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin điều tra rừng, quản lý tài nguyên rừng, quản lý đất đai - Tiếp tục nghiên cứu đầu tư máy móc, thiết bị dây chuyền cơng nghệ sản xuất ván ghép thanh, nhằm mở rộng sản xuất, sử dụng trang thiết bị phù hợp, đồng công suất hoạt động chế biến gỗ; Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Công ty tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo sở xây dựng chương trình đào tạo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu cán phục vụ cho việc phát triển quản lý rừng bền vững, Cơng ty cần có chương trình, kế hoạch tập huấn cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực gồm nội dung sau: Trước hết Công ty phải có kế hoạch đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có Từng bước đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý cán Thường xuyên liên hệ với trường để gửi cán đào tuyển chọn sinh viên giỏi trường phục vụ cho Cơng ty, bình qn 2-3 người/năm Mở lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng mô hình trình diễn, cung cấp sách báo tài liệu hướng dẫn, tổ chức tham quan học tập.… Giải pháp tài tín dụng - Cơng ty cần tận dụng triệt để lợi có tiềm lực tài chính, nguồn vốn từ việc bán sản phNm gỗ rừng trồng trồng năm trước năm để đưa vào khai thác nhằm tạo nguồn vốn ban đầu để tái trồng rừng bổ sung vốn cho hoạt động Công ty theo phương án lập - Huy động vốn từ thành phần kinh tế tham gia phương án Công ty Cụ thể: + Từ hiệu sản xuất kinh doanh, phải đầu tư trở lại cho người dân sống vùng dự án… 18 V HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN Hiệu kinh tế Căn diện tích, sản lượng, kế hoạch khai thác, giá nguyên liệu, giá bán sản phNm chế biến thời điểm xây dựng phương án; Công ty xây dựng kế hoạch doanh thu cho năm, giai đoạn năm luân kỳ - Dự kiến tổng doanh thu triển khai phương án: 1.392.595.025.000đồng - Nhu cầu vốn đầu tư triển khai phương án: 1.124.036.350.000 đồng - Lợi nhuận trước thuế: 268.558.675.000 đồng (trung bình 7,673 tỷ đồng/năm) Hiệu xã hội - môi trường 2.1 Về xã hội: Tạo việc làm hàng năm cho 1.000 người dân sống gần rừng, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động địa phương thông qua việc đầu tư liên kết trồng rừng, giao khốn QLBVR, chăm sóc rừng trồng Giải nhu cầu đất sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp địa bàn từ việc rà soát lại đất đai đơn vị xếp lại tổ chức sản xuất, tham mưu đề xuất với UBND huyện tiến hành cấp giấy chứng nhận QSD đất cho người dân để họ yên tâm canh tác đầu tư thâm canh mảnh đất mình, hạn chế phát rừng làm nương rẫy 2.2 Về môi trường: - Bảo vệ diện tích rừng có, đưa loại đất vào sử dụng có hiệu quả, bảo vệ phát huy chức phòng hộ rừng, giữ độ che phủ rừng cao góp phần cải tạo khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái, chống xói mịn - Bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ loài cây, động vật quý có lâm phần vùng lân cận III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN Kết luận Phương án quản lý rừng Công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm xây dựng sở chủ trương sách nhà nước điều kiện thực tế Công ty Lâm nghiệp đất rừng, tài nguyên rừng nhà nước giao cho, đồng thời quan tâm hỗ trợ ngành cấp giúp cho việc xây dựng hoàn thành phương án Thơng qua việc thực phương án góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo nhiều cải vật chất, sản phẫm cho xã hội, góp phần cải thiện môi trường, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương Một số kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi trình triển khai thực phương án quản lý rừng bền vững Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, kiến nghị: - Nguồn huy động vốn để thực phương án cân đối từ tổng hoạt động khai thác rừng, chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, kinh phí nhà nước đặt hàng cơng ích nguồn quỹ đơn vị, hoạt động phải trì ổn định hàng năm theo kế hoạch xây dựng phê duyệt để phương án quản lý rừng bền vững thực 19 - Được chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh để đảm bảo kinh doanh có hiệu doanh thu, thu nộp ngân sách, lợi nhuận hàng năm cao năm trước, thu nhập cho người lao động ổn định ngày nâng cao - Được tự chủ lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, chủ động điều chỉnh quy mơ sản xuất, lựa chọn hình thức hợp tác kinh doanh có hiệu cao cấp chứng FSC, có việc hợp tác với đơn vị trình xây dựng chứng CoC để tạo chuỗi hành trình sản phNm khép kín Mục đích chuỗi hành trình sản phNm FSC- CoC nhằm cung cấp chứng xác thực việc sản phNm gỗ chứng nhận sản xuất từ nguồn nguyên liệu chứng nhận - Tiếp tục hỗ trợ Công ty thời gian tới để xây dựng chứng Coc - Cho phép Công ty tự tổ chức thiết kế khai thác nhựa thông hàng năm diện tích rừng trồng trước khai thác trắng từ – năm - Cho phép Công ty thực chế hỗ trợ gỗ cho cộng đồng thôn bn 04 xã, 01 thị trấn có liên quan đến diện tích rừng Cơng ty để sửa chữa trụ sở UBND xã, trường học, nhà văn hóa xã, trạm y tế, nhà trẻ Dự kiến hàng năm hỗ trợ từ 30 – 40 m3 gỗ tròn Số gỗ bao gồm hỗ trợ cho hộ nghèo sửa chữa nhà đề nghị đưa vào chi phí hoạt động hàng năm cơng ty - Đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng có biện pháp để hạn chế chấm dứt tình trạng di dân tự do, xâm lấn đất rừng Nhà nước cần có sách đất đai để người dân có đủ đất sản xuất để ổn định đời sống dân di cư tự phận dân sống gần rừng nhằm giảm áp lực rừng Quy hoạch khu dân cư nhằm ổn định đời sống cho dân di cư tự - Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm kính đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lâm Đồng thNm định phê duyệt Phương án Quản lý rừng bền vững Công ty để triển khai thực năm 2017./ GIÁM ĐỐC CÔNG TY 20 ... trí địa lý Đặc điểm tự nhiên 2.1 Địa hình 2.2 Khí hậu 2.3 Thủy văn 2.4 Đặc điểm đất đai III ĐA DẠNG SINH HỌC ... tiêu chung 10 Mục tiêu cụ thể 10 2.1 Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật 10 2.2 Mục tiêu xã hội 11 2.3 Mục tiêu môi trường 11 II PHÂN LOẠI RỪNG... vệ rừng tổ chức sản xuất kinh doanh đơn vị 17 2.1 Đơn vị chủ rừng 17 2.2 Các hộ nhận khoán BVR 17 2.3 Đối với quyền địa phương 18 Giải pháp khoa học