1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193

84 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 3.4 Đề xuất chiến lược TDM cho Hà Nội 16 Mục lục Chương trình Tích hợp Mạng lưới VTHKCC Nâng cao Chất lượng Dịch vụ 1.1 Tổng quan 4 1.3 Nội dung chương trình 3.4.2 Các giải pháp TDM cho đối tượng trường học 17 3.4.3 Thu phí nội 18 Trung tâm Thơng tin tích hợp cho Giao thông đô thị Hà Nội (HUTIIC)20 1.4 Tích hợp Mạng lưới 4.1 Tổng quan 20 1.5 Phát triển Trạm trung chuyển liên phương thức 4.2 Chức Trung tâm 20 1.6 Chính sách Giá vé cho VTHKCC Hệ thống Vé 4.3 Đề xuất cấu trúc hệ thống 20 1.7 Cải thiện dịch vụ VTHKCC 4.3.1 Dữ liệu thống kê đường 20 1.8 Chi phí đầu tư 4.3.2 Dữ liệu dịng giao thơng 22 Chương trình Quản lý Giao thông tĩnh 4.3.3 Dữ liệu đỗ xe 23 2.1 Tổng quan 4.3.4 Dữ liệu VTHKCC 24 2.2 Đề xuất Quản lý giao thông tĩnh 4.3.5 Dữ liệu xử phạt vi phạm giao thông 27 2.3 Khu vực đề xuất 4.3.6 Dữ liệu tai nạn giao thông 28 2.4 Thực trạng giao thông tĩnh khu vực mục tiêu 4.3.7 Dữ liệu đăng ký phương tiện 29 2.5 Phân tích nhu cầu đỗ xe 4.3.8 Dữ liệu lái xe 30 2.6 Đề xuất Phát triển bãi đỗ xe tập trung 4.4 Vị trí Cơ cấu tổ chức 30 2.7 Phát triển Hạ tầng Bãi đỗ xe trung chuyển 10 4.5 Đầu tư 31 2.8 Cưỡng chế đỗ xe trái phép 10 4.6 Triển khai 31 2.9 Đề xuất sơ đồ tổ chức cho công ty quản lý đỗ xe 10 Các giải pháp TDM cho đối tượng người sử dụng lao động 16 3.5 Ban đạo thực giải pháp TDM 19 1.2 Mục tiêu chương trình 3.4.1 5.1 Dịch vụ giao thông thông minh 64 Chương trình Quản lý Nhu cầu Giao thơng 11 3.1 Định nghĩa Quản lý Nhu cầu Giao thông 11 3.2 Tổng quan tình hình triển khai giải pháp TDM thành phố Hà Nội ITS: Hệ thống Giao thông thông minh Dữ liệu lớn 64 12 3.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng giải pháp TDM thành phố phát triển 14 5.1.1 Nhóm dịch vụ “Thơng tin hành khách” 64 5.1.2 Nhóm dịch vụ “Quản lý giao thơng phương tiện” 65 5.1.3 Nhóm dịch vụ toán điện tử 66 5.1.4 Nhóm dịch vụ “An ninh an toàn” 67 3.3.1 TDM cho đối tượng người sử dụng lao động 14 3.3.2 TDM cho đối tượng trường học 15 5.2.1 Dữ liệu lớn 68 3.3.3 Thu phí nội 15 5.2.2 Nguồn liệu lớn cho giao thông đô thị Hà Nội 69 5.2 Dữ liệu lón góp phần giải ùn tắc giao thông 68 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 5.2.3 Nguyên tắc làm việc 69 Danh mục Bảng biểu 5.2.4 Trình tự thực 70 Bảng 1-1: Chi phí xây dựng cho vị trí trạm trung chuyển đề xuất 5.2.5 Tiến độ ước tốn kinh phí 70 Bảng 2-1: Sức chứa Nhu cầu đỗ xe Cải tạo mạng lưới đường 72 Bảng 2-2: Biến đổi nhu cầu đỗ xe theo phí đỗ xe 6.1 Tổng quan 72 Bảng 2-3: Đề xuất bãi đỗ xe tập trung 6.2 Mục tiêu 72 Bảng 2-4: Đề xuất điểm đỗ xe tập trung Bảng 3-1: Ví dụ giải pháp TDM Mục tiêu giải pháp 11 6.3 Các hợp phần đề xuất 72 6.3.1 Đường vành đai 72 6.3.2 Cầu 73 Bảng 3-2: Tóm tắt chương trình TDM bắt buộc thành phố Hà Nội (2000-2017) 13 Bảng 3-3: Bốn phương án lợi ích cho người sử dụng lao động Mỹ 14 Bảng 3-4: Chương trình TDM cho trường học Canada 15 6.4 Đánh giá tác động 74 Bảng 3-5: Các cách tiếp cận thu phí nội 16 6.4.1 Kịch (Giữ nguyên trạng) 74 Bảng 3-6: Giá vé xe buýt 17 6.4.2 Kịch 74 Bảng 4-1: Cấu trúc liệu dịng giao thơng 22 6.4.3 Kịch 75 Bảng 4-2: Cấu trúc liệu đỗ xe 23 Phụ lục 1: Điều tra lưu lượng xe đường bao 76 Bảng 4-3: Cấu trúc Dữ liệu Tai nạn Giao thông 28 Phụ lục 2: Điều tra lưu lượng xe tuyến 81 Bảng 4-4: Các hoạt động đề xuất 31 Phụ lục 3: Điều tra vận tốc lưu thông 83 Bảng 5-1: Kinh phí thực ITS 70 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Danh mục Hình vẽ Hình 6-1: Ý tưởng đề xuất cải tạo mạng lưới đường 72 Hình 1-1: Tuyến BRT theo đề xuất dọc đường Vành đai số Hình 6-2: Đề xuất phát triển đường vành đai 72 Hình 1-2: Trạm trung chuyển VTHKCC theo đề xuất Hình 6-3: Đề xuất phát triển đường ven sông Hồng 73 Hình 1-3: Ví dụ Trạm trung chuyển Nhật Bản Hình 6-4: Đề xuất xây dựng đường hầm Hồ Tây 73 Hình 2-1: Vị trí đỗ xe lịng đường khu vực nghiên cứu Hình 6-5: Đề xuất xây cầu 74 Hình 2-2: Các điểm đỗ xe tập trung đề xuất Hình 6-6: Kết phân bổ lưu lượng giao thông – Kịch 74 Hình 2-3: Hệ thống cưỡng chế đỗ xe trái phép 10 Hình 6-7: Kết phân bổ lưu lượng giao thông – Kịch 75 Hình 2-4: Đề xuất sơ đồ tổ chức công ty quản lý đỗ xe 10 Hình 6-8: Kết phân bổ lưu lượng giao thông – Kịch 75 Hình 3-1: Chương trình triển khai TDM Thành phố Hà Nội (2000-2017) 14 Hình 3-2: Khu vực mục tiêu chương trình TDM cho đối tượng người sử dụng lao động 17 Hình 3-3: Các điểm ùn tắc giao thông thành phố Hà Nội năm 2016 18 Hình 3-4: Khu vực thu phí thành phố Hà Nối 18 Hình 3-5: Cơ cấu tổ chức Ban triển khai giải pháp 19 Hình 4-1: Cầu trúc liệu thống kê đường 21 Hình 4-2: Ảnh hình hiển thị Lập trình chuyến cho tuyến từ liệu GTFS .24 Hình 4-3: Sơ đồ cấp GTFS .25 Hình 4-4: Sơ đồ mơ hình liệu GTFS 27 Hình 4-5: Thiết kế cấp cao NRADS 29 Hình 4-6: Tổng quan cấu trúc NRADS 29 Hình 4-7: Cơ cấu tổ chức đề xuất 31 Hình 5-1: Thơng tin đa chức 64 Hình 5-2: Thơng tin thời gian thực 64 Hình 5-3: Hệ thống thơng tin hành khách tân tiến .65 Hình 5-4: Thu phí ùn tắc (giao thông đô thị) 65 Hình 5-5: Trung tâm kiểm soát phương tiện 66 Hình 5-6: Quản lý vận tải hàng hóa .66 Hình 5-7: Thanh tốn điện tử 67 Hình 5-8: Hệ thống kiểm sốt an toàn 67 Hình 5-9: Hệ thống Camera giám sát (CCTV) 68 Hình 5-10: Hệ thống điện thoại khẩn cấp – eCall xe .68 Hình 5-11: Sơ đồ sử dụng Dữ liệu lớn để điều khiển giao thông, tránh ùn tắc .70 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Chương trình Tích hợp Mạng lưới VTHKCC Nâng cao Chất lượng Dịch vụ 1.1 Tổng quan phương thức mà việc tích hợp với phát triển đô thị lĩnh vực thương mại cho dân cư ngày gia tăng cách tiếp hiệu để thúc đẩy việc sử dụng hệ thống VTHKCC c Cơ chế giá vé cho VTHKCC hệ thống vé Hai hợp phần nêu chủ yếu dành cho phát triển hữu hình, hợp phần đề cập đến vấn đề phía người sử dụng Cơ chế giá vé chế giá vé đồng hạng dựa vào cự ly tuyến Hành khách trung chuyển phải trả tiền lần chuyển tuyển trừ trường hợp hành khách vé tháng liên tuyến Trong đề xuất áp dụng chế giá vé chung theo cự ly không kể đến loại hình phương thức VTHKCC ĐSĐT, BRT hay xe buýt thường Để giảm ùn tắc giao thông, không cần phải nói biết, hệ thống VTHKCC khơng thể thiếu Tuy nhiên, việc phát triển hệ thống VTHKCC đặc biệt hệ thống vận chuyển khối lượng lớn đường sắt thị, tổng lượng đầu tư lớn nhiều thời gian xây dựng Trong tuyến, có tuyến (Tuyến 2A) đưa vào sử dụng cuối năm 2017 hay đầu năm 2018, tuyến vào năm 2020, hai tuyến khác chưa có xác nhận thời gian vận hành Ngồi tuyến đường sắt đô thị, tuyến BRT số vận hành Vì vậy, giai đoạn nay, Thành phố phải quản lí ùn tắc giao thơng với tuyến đường sắt đô thị tuyến BRT VTHKCC xe buýt thường Để hệ thống VTHKCC hiệu quả, phụ thuộc vào việc định hình hệ thống mạng lưới Đề xuất gói làm cho hệ thống VTHKCC tương lai trở nên hiệu để thúc đẩy chuyển dịch mơ hình sang sử dụng VTHKCC 1.2 d Cải thiện chất lượng dịch vụ VTHKCC Chất lượng dịch vụ VTHKCC cải thiện, bao gồm độ tin cậy hoạt động vận hành hỗ trợ hành khách thái độ lái/phụ xe Cơ quan quản lý VTHKCC (TRAMOC) đưa vào áp dụng Tiêu chuẩn Chất lượng Dịch vụ hiệu suất vận hành cung cấp dịch vụ Mục tiêu chương trình 1.4 Chương trình có mục tiêu cải thiện hiệu hệ thống VTHKCC Hà Nội giai đoạn từ đến năm 1.3 Tích hợp Mạng lưới Hệ thống BRT đề xuất chạy dọc tuyến đường vành đai số 3, Cầu Giấy đến Giải Phóng qua cầu Thanh Trì kết thúc Trạm trung chuyển xe buýt liên tỉnh phía Đơng Tuyến BRT kết nối tuyến MRT số 3, tuyến BRT số tuyến ĐSĐT số 2a tiếp cận tốt đến Trạm trung chuyển xe buýt liên tỉnh hệ thống vận tải đa phương thức Chiều dài tuyến khoảng 25.0 km Nội dung chương trình Chương trình bao gồm hợp phần sau: a Xây dựng mạng lưới VTHKCC Hai tuyến ĐSĐT (Tuyến 2a 3) tuyến BRT số không kết nối hiệu với tuyến chạy từ đơng sang tây song song Hợp phần để kết nối tuyến đường sắt hướng đơng-tây cho VTHKCC b Phát triển trạm trung chuyển liên phương thức trạm trung chuyển xe buýt Để tăng cường chức mạng lưới, làm để phát triển tốt nút giao thông liên phương thức trạm trung chuyển xe buýt vấn đề khác, không để tiếp cận Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Hình 1-2: Trạm trung chuyển VTHKCC theo đề xuất Hình 1-1: Tuyến BRT theo đề xuất dọc đường Vành đai số 1.5 Để cải thiện chất lượng hệ thống VTHKCC, hạ tầng trạm trung chuyển nên đai hóa Các trạm trung chuyển khơng nơi tiếp cận VTHKCC mà nơi để người dân nghỉ ngơi tận hưởng hoạt động đô thị mua sắm, vv Dưới hình ảnh minh họa số ví dụ phát triển trạm trung chuyển Nhật Bản Việc tích hợp với phát triển thị giúp khuyến khích sử dụng hệ thống VTHKCC Phát triển Trạm trung chuyển liên phương thức Các trạm trung chuyển đa phương thức trạm trung chuyển xe buýt, trạm trung chuyển xe buýt liên tỉnh thành phần quan trọng việc định hình mạng lưới VTHKCC tích hợp phương thức Kế hoạch phát triển trạm trung chuyển TRANSERCO xây dựng Chúng tơi trí hỗ trợ kế hoạch phát triển TRANSERCO để tổ chức lại mạng lưới tuyến buýt phát triển trạm trung chuyển Hình vẽ thể trạm trung chuyển liên phương thức quan trọng trạm trung chuyển BRT trạm đa phương thức liên tỉnh Những trạm trung chuyển xây dựng kết hợp với hệ thống VTHKCC tương ứng tuyên 2a, tuyến tuyến BRT đề xuất Trạm trung chuyển liên tỉnh phía Nam (số 3) đề xuất Trạm trung chuyển xe buýt Nước Ngầm để tiếp cận trực tiếp từ đường Vành đai đường Quốc lộ số (đường Cao tốc) Trạm trung chuyển liên tỉnh phía Đơng (số 4) đề xuất xây dựng vị trí chiến lược tiếp cận với đường Quốc lộ số 5, số 1, đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng, đường sắt Hà Nội- Hải Phòng tuyến BRT đề xuất Ba trạm trung chuyển liên tỉnh phát triển tương ứng với tuyến ĐSĐT số 3, 2A/Tuyến BRT số Tuyến số Hình 1-3: Ví dụ Trạm trung chuyển Nhật Bản Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 1.6 Chính sách Giá vé cho VTHKCC Hệ thống Vé Bảng 1-1: Chi phí xây dựng cho vị trí trạm trung chuyển đề xuất Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (UBND TP Hà Nội) định Hệ thống Vé điện tử tích hợp cho VTHKCC Hiện UBND TP Hà Nội xem xét hệ thống vé chung cho VTHKCC dựa vào cự li, mà khơng kể đến loại hình VTHKCC đường sắt đô thị, BRT hay xe buýt thường Hành khách phương tiện giao thông công cộng không cần trả phí trước lần chuyển từ tuyến sang tuyến khác Vị trí trạm trung chuyển đề xuất Trạm trung chuyển liên phương thức Hà Nội Để đưa vào triển khai chế giá vé hấp dẫn, cần đến hệ thống vé điện tử chung HIện nay, TRAMOC TRANSERCO phát hành vé xe buýt Tuy nhiên, hệ thống vé điện tử chung hoạt động vận hành, hệ thống bảo dưỡng nâng cấp theo thời gian nên quản lý cơng ty tư nhân ủy quyền Sau đó, TRAMOC tập trung vào chức quan quản lý Nếu cơng ty tư nhân quản lí hệ thống vé điện tử chung cơng ty phát triển hoạt động kinh doanh liên quan đến hệ thống vé điện tử, sau độc lập tài mà khơng dựa vào hỗ trợ từ phủ 1.7 Trạm trung chuyển đa phương thức liên tỉnh Cải thiện dịch vụ VTHKCC Chi phí đầu tư a Chi phí xây dựng BRT Đường Vành đai 1,250 tỉ VND BRT Đường Vành đai -3 Chi phí đơn vị (triệu VND) 25 50,000                                 Khu vực trạm trung chuyển ('000 ㎡) 10 5 40 40 40 40 40 Chi phí xây dựng (triệu VND) 240,000 120,000 120,000 120,000 960,000 960,000 960,000 960,000 960,000 5,400,000 c Hệ thống thu vé điện tử lắp đặt Trung tâm xe buýt Kim Mã Tất phương tiện giao thơng cơng cộng tích hợp với hệ thống Chi phí đầu tư khoảng 20 triệu USD (480 tỉ VND) Công ty vận hành xe buýt lập chương trình tập huấn để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn TRAMOC quan chịu trách nhiệm điều hành giám sát với vai trò quan quản lý Cự li (km) Ga Hà Nội Cầu Giấy Nhổn Lê Văn Lương Nguyễn Trãi Yên Nghĩa Nước Ngầm Hà Nội Nhổn Yên Nghĩa Nước Ngầm Hà Nội An Lac (NH5-NH1) Vân Trì BRT Xe buýt liên tỉnh Tổng cộng Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (TRAMOC) nên xây dựng tiêu chuẩn cho chất lượng dịch vụ VTHKCC để đạt chất lượng cao Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bao gồm hiệu suất vận hành cung cấp dịch vụ tiêu chuẩn an toàn 1.8 ĐSĐT Xe bt nội Chi phí xây dựng (triệu VND) 1,250,000 b Tổng chi phí xây dựng cho vị trí trạm trung chuyển đề xuất 5,400 tỉ VND Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Chương trình Quản lý Giao thơng tĩnh 2.1 Tổng quan  Phát triển Hạ tầng Park Ride (Bãi đỗ xe cá nhân để chuyển sang phương tiện công cộng)  Thúc đẩy Công ty Quản lý giao thơng tĩnh 2.3 Cơ giới hóa phát triển ngày nhanh mở rộng mà khơng có chế quản lý giao thơng tĩnh thích hợp bao gồm quản lý garage, dẫn đến lưu lượng lớn phương tiện có xe máy lưu thơng tuyến phố không hai bên phần đường mà vỉa hè ảnh Trong năm gần đây, quyền thành phố Hà Nội đưa vào triển khai giải pháp cưỡng chế nghiêm hơn, nhiên, việc thiếu bãi đỗ xe tập trung, khơng có lựa chọn khác việc đỗ xe trái phép người ô tô hay xe máy Việc cưỡng chế nghiêm đỗ xe trái phép quản lý tối thiểu hóa tác động đến dịng phương tiện lưu thơng tuyến đường chính, đó, tuyến đường phụ ngõ bị đỗ xe trái phép lấn chiếm làm suy giảm điều kiện môi trường sống khu vực Nhiều người khơng có lựa chọn khác phải vào lòng đường phương tiện đỗ xe vỉa hè Những tình khơng xảy Hà Nội mà cịn thành phố khác giới Tokyo có kinh nghiệm giai đoạn giới hóa mở rộng.Vì vậy, việc đưa vào áp dụng quản lý giao thơng tĩnh thích hợp vấn đề cấn thiết để đại hóa hệ thống giao thông Hà Nội Quản lý giao thông tĩnh có tính chiến lược giải pháp Quản lý Nhu cầu Giao thông (TDM) áp dụng nhiều thành phố giới Ở đây, đề xuất sau 2.2 Khu vực đề xuất Các giải pháp quản lý giao thông tĩnh tác động đến lượng cư dân lớn Vì vậy, giải pháp quản lý triển khai cách kỹ lưỡng từ từ bước Quản lý giao thông tĩnh mong đợi đưa vào áp dụng toàn khu vực trung tâm Hà Nội, quận trung tâm; quận Hoàn Kiếm quận Hai Bà Trưng khu vực mục tiêu dần mở rộng sang toàn khu vực trung tâm Đề xuất Quản lý giao thông tĩnh 2.4 Thực trạng giao thông tĩnh khu vực mục tiêu Chương trình đề xuất quản lý giao thơng tĩnh bao gồm hợp phần sau: Về giấy phép kinh doanh dịch vụ trơng giữ xe, có hai quan cấp: Sở GTVT, UBND cấp quận Sở GTVT chịu trách nhiệm đỗ xe lòng đường UBND cấp quận chịu trách nhiệm đỗ xe vỉa hè đường dải phân cách Hạ tầng đỗ xe lòng đường khu vực mục tiêu sau:  (Các hợp phần chính)  Phát triển bãi đỗ xe tập trung  Xây dựng sách phí đỗ xe chiến lược để giảm việc sử dụng phương tiện cá nhân  Tăng cường cưỡng chế đỗ xe trái phép  Hoàn Kiếm: 86 điểm đỗ xe lòng đường 198 điểm đỗ xe vỉa hè, tổng diện tích đỗ xe 3.29 (ha)  Hai Bà Trưng: 63 điểm đỗ xe lòng đường 48 điểm đỗ xe vỉa hè, tổng diện tích đỗ xe 1.98 (ha)  (Các hợp phần phụ)  Thiết lập Luật cho Garage Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Bảng 2-1: Sức chứa Nhu cầu đỗ xe Sức chứa bãi đỗ xe cơng cộng (ha) Hồn Kiếm Tập trung Trên lòng đường Tổng cộng Số lượng chỗ đỗ xe (xe/ngày) Ơ tơ 6,000 9,600 160% Xe máy 2.29 5.29 53,000 76,800 145% Tổng Hai Bà Trưng 3.29 Ước tính nhu cầu đỗ xe* (xe/ngày) Tỉ lệ tải (Nhu cầu/Sức chứa) 86,400 Ô tô 13 0.48 13.48 16,000 23,900 150% Xe máy 15 1.5 16.5 165,000 265,200 160% Tổng 1.98 289,100 Lưu ý: *Nhu cầu đỗ xe ước tính dựa vào liệu Nhu cầu Giao thông OD 2017 (JICA) **Căn theo QCXDVN 01:2008/BXD, diện tích đỗ xe tối thiểu cho xe ô tô xe máy 25 (m2) (m2) Số liệu chi tiết cơng trình điểm đỗ xe khơng sẵn có Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu diện tích điểm đỗ xe đường phố 3.29 (ha) 1.98 (ha) quận Hồn Kiếm Hai Bà Trưng Vì thế, nhóm nghiên cứu giả định diện tích đỗ xe tính tốn nhu cầu đỗ xe dựa ma trận OD từ dự án nghiên cứu JICA Bảng 2.1 thể kết tính tốn Tỉ lệ tải (nhu cầu đỗ xe/năng lực cung ứng) giả định 145% tới 160% Hình 2-1: Vị trí đỗ xe lòng đường khu vực nghiên cứu 2.5 Phân tích nhu cầu đỗ xe Bảng 2-2: Biến đổi nhu cầu đỗ xe theo phí đỗ xe Phương án thay Hiện Mục Phí đỗ xe Phương án Phương án 1.00 1.50 2.00 3.00 5,000 7,500 10,000 15,000 100,000 150,000 200,000 300,000 Ơ tơ 100 100.0 5.1 4.8 Xe máy 100 100.0 56.1 54.4 Ô tơ Xe máy Hồn Kiếm Phương án Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Ơ tơ 100 100.0 6.6 6.3 Xe máy 100 100.0 58.4 56.5 Hai Bà Trưng Dựa giả định dự báo nhu cầu, nhóm nghiên cứu tính tốn khu vực đỗ xe tập trung (khơng phải bãi đỗ lịng đường/vỉa hè) quận Hoàn Kiếm Hai Bà Trưng sau: Bảng 2-3: Đề xuất bãi đỗ xe tập trung Ơ tơ Hồn Kiếm Năng lực cung ứng (xe) Năng lực cung ứng đề xuất*1 (xe) Lượng cung bổ sung them từ bãi đỗ xe tập trung Tập trung Trên đường Tổng Tập trung-*2 Trên đường Tổng Số lượng m2*3 4,800 1,200 6,000 6,400 600 7,000 1,600 40,000 Xe máy 30,000 23,000 53,000 44,000 10,000 54,000 14,000 35,000 Ơ tơ 15,000 1,000 16,000 12,000 500 17,000 2,000 50,000 Hai Bà Trưng Xe 150,000 máy 15,000 165,000 179,300 7000 180,000 30,000 Hình 2-2: Các điểm đỗ xe tập trung đề xuất Bảng 2-4: Đề xuất điểm đỗ xe tập trung Diện tích đỗ xe đề xuất (m2) Hoàn Kiếm Xe máy Total Hai Bà Trưng *3: Ước tính diện tích đỗ xe cho ô tô 50m2/chỗ đỗ, xe máy 5m2/chỗ đỗ, diện tích bao gồm hành lang không gian khác Ghi (1) Ga Hà Nội 15,000 10,000 25,000 1,250 Bãi đỗ ngầm (2) Công viên Lý Thái Tổ 15,000 10,000 25,000 1,250 Bãi đỗ ngầm (3) Thư viện Hoàn Kiếm 5,000 5,000 10,000 500 Bãi đỗ ngầm (4) Chợ Đồng Xuân 5,000 10,000 15,000 750 Cùng với tái phát triển đô thị (1) Công Nhất 20,000 20,000 40,000 2,000 Bãi đỗ ngầm (3) Chợ Hôm 20,000 30,000 50,000 2,500 Cùng với tái phát triển đô thị (2) Vincom Bà Triệu 10,000 25,000 35,000 - 75,000 Lưu ý: *1: Cấu trúc chi tiết phí đỗ xe nên thiết lập bước “Nghiên cứu khả thi quản lý đỗ xe” *2: Giảm 50% điểm đỗ xe đường phố, bao gồm điểm hè viên Thống Total 2.6 Ơ tơ Chi phí (tỷ đồng) Địa điểm đề xuất Hiện 8,250 Đề xuất Phát triển bãi đỗ xe tập trung Tổng mức đầu tư khoảng 8,250 tỉ đồng Tuy nhiên, đề cập trên, đề xuất ý tưởng Cần thiết phải thực điều tra toàn diện đỗ xe bao gồm thu thập số liệu công trinh đỗ xe Hình 2-2 thể điểm đỗ xe tập trung đề xuất, tận dụng không gian ngầm nhà ga công viên, diện tích đỗ xe tịa nhà trung tâm thương mại Vincom Bà Triệu chợ Đồng Xuân tạm thời mở cửa cho người dân sử dụng, đặc biệt vào ngày cuối tuần Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 2.7 Phát triển Hạ tầng Bãi đỗ xe trung chuyển 2.9 Để khuyến khích việc chuyển đổi phương thức từ cá nhân sang phương tiện công cộng, công trinh đỗ xe cần phải cung cấp, đặc biệt nhà ga đường sắt đô thị tuyến xe buýt nhanh mà ga nằm khu vực bên đường vành đai phí đỗ xe miễn cho người sử dụng vận tải công cộng 2.8 Đề xuất sơ đồ tổ chức cho công ty quản lý đỗ xe Sơ đồ tổ chức công ty đỗ xe đề xuất hình vẽ sau đây: Cưỡng chế đỗ xe trái phép Một nhân tố quan trọng Quản lý giao thông tĩnh cưỡng chế đỗ xe trái phép Mặc dù có hạ tầng bãi đỗ xe tập trung khơng có cưỡng chế nghiêm, hạ tầng bãi đỗ xe tập trung tận dụng cách hiệu Đối với cưỡng chế, lực cảnh sát giao thơng cịn thiếu nên đề xuất lập đội tra Công ty Quản lý đỗ xe Có hai cách cưỡng chế, cưỡng chế trực tiếp cách cưỡng chế camera Camera lắp tuyến đường việc lắp camera xe buýt hiệu Các quy tắc quy định cưỡng chế giao thông hiệu chỉnh để cưỡng chế camera Tuy nhiên, việc cưỡng chế trực tiếp quan công an quận hoạt động chủ yếu để kiểm soát lưu lượng xe máy lớn Hà Nội Để cưỡng chế camera có hiệu quả, hệ thống sở liệu liên quan đến giao thông tích hợp khơng thể thiếu đề xuất gói Hình 2-4: Đề xuất sơ đồ tổ chức cơng ty quản lý đỗ xe Hình 2-3: Hệ thống cưỡng chế đỗ xe trái phép 10 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Hạng mục 2018 2019 2020 2025 2030 Kinh phí ước (triệu USD) Nhóm dich ̣ vu ̣ “Thông tin hành khách”  Hình 5-11: Sơ đồ sử dụng Dữ liệu lớn để điều khiển giao thông, tránh ùn tắc 5.2.4 Thông tin thực đa chức giao thông đô thi ̣ xxxxx xxxxx xxxxx 32  Thông tin thời gian thực (giao thông đô thi)̣ xxxxx xxxxx xxxxx 26  Hệ thống thông tin hành khách tiên tiến (APIS) giao thơng thi ̣ Trình tự thực - Thống với ba nhà mạng di động lớn nay: Viettel, Vinaphone Mobiphone việc cung cấp liệu xxxxx xxxxx xxxxx 42 xxxxx xxxxx xxxxx xxxxx 65 Nhóm dich ̣ vu ̣ “Quản lý giao thơng phương tiện” - Bố trí hệ thống máy chủ - Xây dựng phần mềm - Bố trí bảng thơng báo điện tử (VMS)  Thu phí ùn tắc (giao thơng thi)̣  Trung tâm kiểm sốt phương tiện giao xxxxx xxxxx thông đô thi ̣ - Kết nối với Trung tâm Điều khiển giao thông Cơng An TP - Thực thí điểm nút giao - Triển khai 30-50 nút giao / đoạn đường có rủi ro ùn tắc cao 5.2.5  Tiến độ ước tốn kinh phí Bảng 5-1: Kinh phí thực ITS Hạng mục 2018 2019 2020 2025 2030 Quản lý vận tải hàng hóa 44 xxxxx xxxxx 25 Nhóm dich ̣ vu ̣ “Thanh toán điện tử” Kinh phí ước (triệu USD)  70 Thanh toán điện tử xxxxx xxxxx (giao thông đô thi,̣ công 55 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Hạng mục 2018 2019 2020 2025 2030 Kinh phí ước (triệu USD) ̣ng) Nhóm dich ̣ vu ̣ “An toàn an ninh"  Hệ thống kiểm sốt an tồn (giao thơng thi)̣  Hệ thống camera giám sát (CCTV) (giao thông xxxxx xxxxx đô thi)̣  Hệ thống điện thoại khẩn cấp - eCall xe ô tô (giao thông đô thi)̣ xxxxx xxxxx xxxxx 54 67 xxxxx xxxxx xxxxx Dữ liệu lớn giải ùn tắc giao thông khoảng 30-50 xxxxx xxxxx xxxxx xxxxx xxxxx xxxxx nút giao 23 90-150 71 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Cải tạo mạng lưới đường 6.2 6.1 Tổng quan (1) Mục tiêu Cải thiện ùn tắc giao thông khu vực CBD Giao thông cảnh ngun nhân gây ùn tắc giao thơng CBD Dự án hướng đến chuyển hướng giao thông cảnh khu CBD giảm ùn tắc giao thông việc phát triển đường vành đai Cơ giới hóa phát triển nhanh với phát triển kinh tế Hà Nội kéo theo số lượng xe máy phương tiện bốn bánh tăng nhanh Tuy nhiên, phát triển hạ tầng đường thành phố Hà Nội không phát triển đủ nhanh nên ùn tắc giao thông nghiêm trọng xảy thành phố (2) Cải thiện nút thắt cổ chai Nhu cầu giao thông đoạn qua sông vượt lực cầu qua sơng Hồng Do đó, dự án hướng đến cải thiện nút thắt cổ chai đoạn qua sông việc phát triển thêm cầu Sự phát triển khu mua sắm dân cư lớn diễn bên bờ sông Hồng Ùn tắc giao thông xảy cầu qua sơng Hồng trở thành nút thắt cổ chai giao thông thành phố Nhu cầu giao thông qua sông Hồng dự kiến tăng tương lai tùy vào tình hình phát triển nêu Cần có “Mạng lưới đường bộ” cho Hà Nội để giải vấn đề ùn tắc giao thông Đặc biệt, việc chuyển hướng giao thông từ khu vực trung tâm thành phố (CBD: Khu trung tâm thương mại dịch vụ) việc phát triển đường vành đai cải thiện nút thắt cổ chai xây cầu bắc qua song Hồng cần thiết 6.3 Các hợp phần đề xuất 6.3.1 Đường vành đai Phát triển đường vành đai đường ven sông đề xuất để cải thiện “chức đường vành đai” a) Đường vành đai Một số đoạn đường vành đai xây theo dự kiến việc hoàn thiện toàn đoạn góp phần quan trọng việc chuyển hướng giao thông cảnh từ CBD cải thiện ùn tắc giao thơng tương ứng khu vực CBD Hình 6-1: Ý tưởng đề xuất cải tạo mạng lưới đường Hình 6-2: Đề xuất phát triển đường vành đai 72 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 b) Đường ven sơng Hồng Đường dọc sơng Hồng phía đơng cầu Nhật Tân khơng có chức mạng lưới đường Vì vậy, đề xuất phát triển đường ven sông dọc sông Hồng để cải thiện chức đường vành đai Nó kì vọng giúp cải thiện ùn tắc giao thơng khu vực CBD Hình 6-3: Đề xuất phát triển đường ven sông Hồng 6.3.2 Cầu Hình 6-4: Đề xuất xây dựng đường hầm Hồ Tây a) Cầu số Đề xuất phát triển cầu vị trí cầu Chương Dương cầu Vĩnh Tuy để đáp ứng nhu cầu giao thơng phía đơng sơng Hồng b) Cầu số Đề xuất phát triển cầu số vị trí cầu Nhật Tân cầu Long Biên để đáp ứng nhu cầu giao thơng phía bắc phía đơng song Hồng Việc mở rộng hai đầu cầu đến đường quốc lộ chất lượng cao đề xuất Để có chức đường hướng tâm Cầu gồm đoạn hồ sông hình vẽ Đề xuất đoạn sơng xây đoạn cầu hồ đường hầm lịng đất, mơ tả hình sau 73 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 ◆Mạng lưới đường - Mạng lưới đường năm 2017 (không cải thiện đường nào) ◆Tình hình giao thơng - Ùn tắc giao thơng xảy tồn thành phố - Đặc biệt, mức độ ùn tắc cao cầu qua sơng Hồng Hình 6-5: Đề xuất xây cầu 6.4 Hình 6-6: Kết phân bổ lưu lượng giao thông – Kịch Đánh giá tác động 6.4.2 Tác động mạng lưới đường đề xuất kiểm chứng việc phân bổ giao thông Dự báo nhu cầu giao thông sử dụng liệu OD năm 2020 để nghiên cứu kế hoạch cải thiện mục tiêu đến năm 2020 6.4.1 Kịch CASE2 kết phân bổ giao thông năm 2020 mạng lưới đường có them đường vành đai cầu số Kết thể trường hợp hoàn tất việc xây đường vành đai cầu qua sông Hồng Kịch (Giữ nguyên trạng) ◆Mạng lưới đường CASE1 kết phân bổ giao thông vào năm 2020 dựa vào mạng lưới đường năm 2017 Kết thể trường hợp khơng cải thiện đường - Mạng lưới đường CASE1 74 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 + Đề xuất 1: Đường vành đai-2 - Mạng lưới đường CASE2, + Đề xuất 3: Cầu số + Đề xuất 2: Đường ven sông + Đề xuất 4: Cầu số ◆Tình hình giao thơng - Ùn tắc giao thơng cải thiện khu vực CBD nhờ việc phát triển đường vành đai ◆Tình hình giao thơng - Chỉ xây cầu khơng cải thiện ùn tắc giao thơng cầu Vĩnh Tuy - Ùn tắc giao thông khu vực CBD theo hướng đông-tây đường vành đai 3, vv cải thiện nhờ việc phát triển đường ven sông - Ùn tắc giao thông cầu Vĩnh Tuy cải thiện nhờ việc xây cầu thứ hai Hình 6-7: Kết phân bổ lưu lượng giao thơng – Kịch 6.4.3 Hình 6-8: Kết phân bổ lưu lượng giao thông – Kịch Kịch CASE3 kết phân bổ giao thông năm 2020 mạng lưới đường mà đường ven sông cầu số xây thêm sau Kết thể trường hợp chức đường vành đai tăng cường nhờ việc xây đường ven sông lực lưu thông đoạn qua sông cải thiện nhờ cầu thứ hai ◆Mạng lưới đường 75 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Phụ lục 1: Điều tra lưu lượng xe đường bao Đường bao ranh giới khu vực khảo sát, gồm tuyến đường quan trọng khu vực (Bảng PL1-1 Hình PL1-1) Số địa điểm khảo sát thời gian khảo sát chọn tùy vào lưu lượng giao thông kế hoạch sau: Mục tiêu Đường bao trong: Khi thực phân bổ chuyến mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng ma trận O-D ln thành tố Thơng thường, việc xác lập ma trận O-D dựa vào thông tin chuyến cá nhân thu từ Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình Tuy nhiên, ma trận O-D khơng có tính thực tiễn số trường hợp có thơng tin chuyến người sống khu vực quy hoạch thu thập Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình Do đó, cần thực khảo sát giao thông bổ sung để điều chỉnh ma trận O-D có từ Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình Các khảo sát giao thơng bổ sung cho kết điều tra vấn hộ gia đình, từ hình thành ma trận OD gần với thực tế điểm đường (24 giờ), (ii) 14 điểm đường phụ tuyến đường bao (18 giờ) Đường bao ngoài: (iii) điểm đường (24 giờ), (iv) 15 điểm đường phụ tuyến đường bao (18 giờ) Bảng PL1-1: Danh sách vị trí đếm xe Đường bao Các mục tiêu Điều tra Đường bao nắm thơng tin chuyến người sống ngồi Khu vực Nghiên cứu, kiểm nghiệm kết Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình Nội dung Phạm vi (1) Nội dung khảo sát  Đếm phương tiện (lưu lượng giao thông)  Phỏng vấn OD (thông tin chuyến đi): Điểm điểm đến, mục tiêu, phương thức, thơng tin hàng hóa, phương thức tiếp cận, v.v (2) Phương pháp khảo sát Đã thực vấn OD (điểm đầu-cuối) nhờ phối hợp với cảnh sát giao thông Thông tin chuyến thu thập qua khảo sát lái xe/hành khách xe Tỷ lệ mẫu chọn dựa vào lưu lượng giao thông (khoảng 5-10% tổng lưu lượng giao thông) hỗ trợ cảnh sát giao thông Đếm phương tiện thực để thu thập lưu lượng giao thông theo theo loại phương tiện theo hướng (3) (i) Phạm vi khảo sát 76 Đường bao Mã Điểm điều tra Số Mã CI01 QL3 (cầu Đa Phúc) 24 CO01 QL 295 18 Phỏng vấn OD 18 CI02 QL18 (khu vực Xóm Đình) 18 CO02 QL 1B 18 18 CI03 Tỉnh lộ 286 18 CO03 QL 1A 24 24 CI04 Nguyễn Văn Cừ 18 CO04 QL 18 18 18 CI05 Lý Thường Kiệt 18 CO05 QL 291 18 18 CI06 QL (cầu Đa Phúc) 24 CO06 QL 38 18 18 CI07 QL18 (Xóm Đình) 24 CO07 QL 24 24 CI08 Tỉnh lộ 286 18 CO08 QL 199 18 18 CI09 Phố Nguyễn Văn Cừ 18 CO09 QL 200 18 18 CI10 Phố Lý Thường Kiệt 24 CO10 QL 39 18 18 CI11 QL 1A (đường Trần Phú) 18 CO11 QL 206 18 18 CI12 QL 1A (Phú Ninh) 18 CO12 QL 195 18 18 CI13 Đê sông Đuống 18 CO13 QL 1B 24 24 CI14 QL 181 (Giao Tất) 18 CO14 QL 1A 24 24 CI15 QL (Dương Xá) 24 CO15 QL 21B 24 24 CI16 QL 179 (Kiêu Kị) 18 CO16 Cầu Ai Năng 18 18 CI17 QL 195 (Bát Tràng) 24 CO17 Đường Đại Đồng 18 18 CI18 Đê sông Hồng 24 CO18 Đường Hồ Chí Minh 18 18 CI19 QL1B (Hạ Thái) 18 CO19 QL 24 24 CI20 QL 1A (Phúc Âm) 18 CO20 QL 21 18 18 CI21 QL 21B 24 CO21 QL 32 18 18 CI22 QL (cầu Mai Lĩnh) 18 Điểm điều tra Số Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Nhìn chung, tổng lưu lượng giao thơng trạm điều tra phía đơng sơng Hồng cao tổng lưu lượng phía tây sơng Hồng Cụ thể, lưu lượng giao thông QL1A (CI07, CO03) QL5 (CI10, CO07) cao trạm khác Đối với đường bao trong, lưu lượng xe máy đếm trạm phía tây sơng Hồng (191.691 xe/ngày hai hướng) cao phía đơng sơng Hồng (179.186 xe/ngày) Điều dễ hiểu trình thị hóa Hà Nội hướng phía tây Ngược lại, lượng xe tải đếm trạm phía đơng sơng Hồng (49.404 xe/ngày hai hướng) gần gấp đơi phía tây sơng Hồng (25.753 xe/ngày) Điều phía đơng thành phố có nối với khu công nghiệp lớn Hưng Yên Bắc Ninh, cảng biển Hải Phòng Quảng Ninh Đối với đường bao ngoài, lưu lượng xe máy đếm trạm phía đơng sơng Hồng (145.566 xe/ngày hai hướng) cao nhiều so với khu vực phía tây (32.386 xe/ngày) Cịn lưu lượng xe tải đếm trạm phía tây sơng Hồng (49.882 xe/ngày hai hướng) cao phía đơng (37.257 xe/ngày) Nguồn: Nhóm nghiên cứu Hình PL1-1: Vị trí điều tra đường bao đường bao Kết Điều tra Đường bao (1) Lưu lượng giao thông trạm Lưu lượng giao thông tuyến đường bao thể Hình PL1-2, cịn lưu lượng giao thơng đường bao ngồi thể Hình PL1-3 77 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Hình PL1-2: Lưu lượng giao thơng qua đường bao Hình PL1-3: Lưu lượng giao thơng qua đường bao (2) Phân bổ theo Bảng PL1-2 thể biến động theo xác định từ kết đếm xe trạm khảo sát đường bao Giờ cao điểm giai đoạn 7:00 – 8:00 sáng 16:00 – 18:00 Vào cao điểm sáng, tỷ lệ xe vào (vào Hà Nội cũ) cao so với (đi khỏi Hà Nội cũ), đến buổi tối ngược lại 78 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Bảng PL1-3 thể biến động theo xác định từ kết đếm xe trạm khảo sát đường bao Giờ cao điểm giai đoạn 7:00 – 8:00 sáng 16:00 – 18:00 Bảng PL1-2: Lưu lượng xe theo đường bao Vào Ra Tổng (tới trung tâm) (từ trung tâm) Giờ Lưu lượng Tỷ lệ cao Lưu lượng Tỷ lệ cao Lưu lượng Tỷ lệ cao (pcu) điểm (%) (pcu) điểm (%) (pcu) điểm (%) 05:00 7.804 3,6 6.793 3,1 14.597 3,4 06:00 11.584 5,4 9.543 4,3 21.127 4,9 07:00 16.141 7,5 14.894 6,8 31.035 7,1 08:00 14.116 6,6 13.238 6,0 27.354 6,3 09:00 13.401 6,2 13.544 6,1 26.945 6,2 10:00 12.770 5,9 13.700 6,2 26.470 6,1 11:00 11.265 5,2 12.757 5,8 24.023 5,5 12:00 10.367 4,8 11.600 5,3 21.966 5,0 13:00 10.844 5,0 11.578 5,3 22.422 5,1 14:00 12.208 5,7 12.577 5,7 24.784 5,7 15:00 13.140 6,1 13.623 6,2 26.762 6,1 16:00 14.485 6,7 16.697 7,6 31.183 7,2 17:00 14.954 7,0 15.208 6,9 30.162 6,9 18:00 11.388 5,3 12.126 5,5 23.514 5,4 19:00 7.291 3,4 7.570 3,4 14.861 3,4 20:00 6.056 2,8 6.177 2,8 12.233 2,8 21:00 5.437 2,5 5.261 2,4 10.697 2,5 22:00 3.914 1,8 4.219 1,9 8.133 1,9 05 - 23 197.164 201.104 398.268 2) Tổng 215.106 220.474 435.580 18/24 91,7 91,2 91,4 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Bảng PL1-3: Lưu lượng xe theo đường bao Vào (tới Hà Nội) Giờ Lưu lượng (pcu) Tỷ lệ cao điểm (%) 05:00 3.360 06:00 6.131 07:00 7.477 08:00 6.127 09:00 6.041 10:00 5.901 11:00 5.433 12:00 4.900 13:00 6.282 14:00 7.470 15:00 7.941 16:00 8.734 17:00 7.658 18:00 6.359 19:00 5.767 20:00 4.847 21:00 3.862 22:00 2.728 05 - 23 107.019 Tổng 2) 120.738 18/24 88,6 Nguồn: Nhóm nghiên cứu 1) Các loại xe “khác” khơng tính 2) Ở nhiều trạm thực đếm xe 18h trạm Từ tỷ lệ 18/24, ước tính lưu lượng 24h trạm 18h Tỷ lệ 18/24 nghĩa tỷ lệ lưu lượng giao thông giai đoạn 5h-23h ngày vào kết trạm khảo sát 24h 2,8 5,1 6,2 5,1 5,0 4,9 4,5 4,1 5,2 6,2 6,6 7,2 6,3 5,3 4,8 4,0 3,2 2,3 - Ra (từ Hà Nội) Tỷ lệ Lưu lượng cao điểm (pcu) (%) 2.934 2,5 5.042 4,3 6.569 5,5 6.821 5,8 6.834 5,8 7.058 6,0 6.147 5,2 5.373 4,5 6.592 5,6 7.153 6,0 7.199 6,1 7.972 6,7 8.702 7,3 6.850 5,8 5.335 4,5 4.497 3,8 3.768 3,2 3.289 2,8 108.134 118.435 91,3 - Tổng Lưu lượng (pcu) 6.295 11.173 14.046 12.948 12.875 12.959 11.580 10.273 12.874 14.623 15.140 16.705 16.360 13.209 11.103 9.344 7.630 6.016 215.153 239.174 90,0 Tỷ lệ cao điểm (%) 2,6 4,7 5,9 5,4 5,4 5,4 4,8 4,3 5,4 6,1 6,3 7,0 6,8 5,5 4,6 3,9 3,2 2,5 - 1) Các loại xe “khác” không tính 2) Ở nhiều trạm thực đếm xe 18h trạm Từ tỷ lệ 18/24, ước tính lưu lượng 24h trạm 18h Tỷ lệ 18/24 nghĩa tỷ lệ lưu lượng giao thông giai đoạn 5h-23h ngày vào kết trạm khảo sát 24h (4) Hệ số vận chuyển Hệ số vận chuyển trung bình loại xe rút từ kết vấn OD thực trạm điều tra vấn đường bao thể Bảng PL1-4 Bảng PL1-4: Hệ số hành khách vận chuyển trung bình đường bao ngồi Loại xe Xe đạp Xe máy 79 Tổng lượng khách Số mẫu Tỷ lệ (khách/xe) 12.031 200.444 8.888 145.567 1,35 1,38 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Ơ tơ Taxi Bt mini (dưới 25 chỗ) Bt thường (trên 25 chỗ) Buýt cá nhân Tải trục, bánh Tải trục, bánh Tải trục Tải trục trở lên Rơ-moóc Khác 74.788 12.614 85.764 29.904 5.159 5.981 2,50 2,45 14,34 152.158 6.549 23,23 22.813 8.875 24.081 4.713 2.703 2.288 254 1.555 8.490 24.071 4.591 2.703 2.288 234 14,67 1,05 1,00 1,03 1,00 1,00 1,09 Nguồn: Nhóm nghiên cứu 1) Tính lái xe 80 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Phụ lục 2: Điều tra lưu lượng xe tuyến Bảng PL2-1: Các trạm điều tra tuyến Mã Điểm khảo sát Mục tiêu SS01 SS02 SS03 SS04 SS05 Khi thực phân bổ chuyến mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng ma trận O-D ln thành tố Thơng thường, việc xác lập ma trận O-D dựa vào thông tin chuyến cá nhân thu từ Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình Tuy nhiên, ma trận O-D khơng có tính thực tiễn số trường hợp có thông tin chuyến người sống khu vực quy hoạch thu thập Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình Do đó, cần thực khảo sát giao thơng tuyến đường khu vực quy hoạch để điều chỉnh ma trận O-D có từ Điều tra Phỏng vấn Hộ gia đình Điều tra tuyến bổ sung cho kết điều tra vấn hộ gia đình, từ hình thành ma trận OD gần với thực tế Cầu Thăng Long Cầu Chương Dương Cầu Vĩnh Tuy Cầu Thanh Trì Cầu Long Biên Thời gian Hệ số sử Đếm PT dụng 24 24 24 24 24 24 24 24 18 18 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Ghi chú: 24 từ 05 sáng hôm đến sáng hôm sau 18 từ sáng đến 23 đêm Các mục tiêu Điều tra Tuyến xác định lưu lượng giao thơng tuyến đường khu vực quy hoạch Sau đó, số liệu điều tra tuyến đầu vào để điều chỉnh ma trận OD có từ Điều tra vấn hộ gia đình Nội dung Phạm vi (1) Nội dung điều tra (i) Đếm lưu lượng giao thông (đếm xe) (ii) Đếm lưu lượng hành khách (2) Phương pháp Đếm xe thực thủ công cách đếm loại phương tiện theo hướng ghi lại lưu lượng giao thông khoảng thời gian 15 phút/lần vào mẫu phiếu khảo sát Điều tra lưu lượng hành khách thực để đếm số hành khách phương tiện mắt (khảo sát mẫu) Khảo sát 10-15% số phương tiện qua trạm khảo sát Hình PL2-1: Vị trí điều tra tuyến (3) Phạm vi khảo sát Kết Điều tra/Khảo sát Tuyến Số điểm khảo sát chọn dựa vào lưu lượng giao thông sau: điểm (24 giờ) điểm (18 giờ) ngày làm việc tổng hợp Bảng PL2-1 (1) Lưu lượng giao thông trạm Lưu lượng giao thông lớn quan sát cầu Chương Dương (SS02) với tổng số 100.000 pcu/ngày, sau cầu Thăng Long (SS05) cầu Thanh Trì (SS04) Cầu Thanh Trì 81 Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 (SS04) theo quan sát có lưu lượng xe tải cao Do cầu Long Biên (SS05) cho chạy xe máy/xe đạp nên khơng có xe tơ con, xe bt xe tải Taxi Buýt mini (dưới 25 chỗ) Buýt thường (trên 25 chỗ) Buýt cá nhân Tải trục, bánh Tải trục, bánh Tải trục Tải trục trở lên Rơ-moóc Khác Bảng PL2-2: Kết đếm xe điều tra tuyến Mã Vị trí Giờ đếm SS01 Cầu Thăng Long 24 SS02 Cầu Chương Dương 24 SS03 Cầu Vĩnh Tuy 24 SS04 Cầu Thanh Trì 24 SS05 Cầu Long Biên 181) Tổng tuyến Hướng xe Vào Ra Tổng Vào Ra Tổng Vào Ra Tổng Vào Ra Tổng Vào Ra Tổng Vào Ra Tổng Xe máy 27.802 27.107 54.909 85.285 84.858 170.143 35.154 29.410 64.564 9.996 7.681 17.677 23.223 27.853 51.076 181.460 176.909 358.369 Ơ tơ /Taxi 18.133 13.954 32.087 10.324 19.550 29.874 5.335 5.824 11.159 10.911 9.907 20.818 0 44.703 49.235 93.938 Xe buýt Xe tải Xe đạp 3.534 3.248 6.782 2.541 2.449 4.990 659 1.234 1.893 1.166 1.228 2.394 0 7.900 8.159 16.059 1.977 2.754 4.731 1.444 1.135 2.579 1.462 1.471 2.933 7.425 6.577 14.002 0 12.308 11.937 24.245 154 249 403 0 17 17 47 47 1.420 1.478 2.898 1.591 1.774 3.365 Tổng (pcu/ngày) 38.515 35.517 74.032 44.602 52.743 97.344 20.858 20.793 41.650 34.804 31.119 65.924 7.251 8.652 15.902 146.029 148.823 294.852 Nguồn: Nhóm nghiên cứu 1) Khơng tính xe “khác” 2) Ở nhiều trạm thực đếm xe 18h trạm Từ tỷ lệ 18/24, ước tính lưu lượng 24h trạm 18h Tỷ lệ 18/24 nghĩa tỷ lệ lưu lượng giao thông giai đoạn 5h-23h ngày vào kết trạm khảo sát 24h (2) Hệ số vận chuyển Hệ số vận chuyển trung bình loại xe thu từ kết đếm hành khách trạm Kết thể Bảng PL2-3 Bảng PL2-3: Hệ số vận chuyển hành khách trung bình Loại xe Tổng số khách Xe đạp Xe máy Ơ tơ 1.248 93.563 56.369 METROS (2013) Hệ số vận chuyển trung Số mẫu bình (khách/xe) 1.245 1,00 84.280 1,11 28.803 1,96 82 28.260 50.784 15.703 5.003 1,80 10,15 139.780 5.447 25,66 42.321 N/A N/A N/A N/A N/A N/A 2.475 N/A N/A N/A N/A N/A N/A 17,10 N/A N/A N/A N/A N/A N/A Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Phụ lục 3: Điều tra vận tốc lưu thông Mục tiêu Điều tra Tốc độ Lưu thông có mục tiêu sau: (i) Nắm trạng giao thông đường nội thành Hà Nội (ii) Tạo sở liệu để điều chỉnh mơ hình phân bổ giao thông đường Nội dung Phạm vi (1) Nội dung Thông tin giao thông số đoạn đường: thời gian khởi hành kết thúc (điểm đầu, điểm cuối tuyến), thời gian qua nút giao, thời gian dừng/đi tiếp với lý phải dừng lại (2) Phương pháp Khảo sát tốc độ lưu thông thực “phương pháp xe nổi” áp dụng cho ô tô xe máy Phương pháp địi hỏi xe khảo sát phải trì vị trí tương đối luồng giao thơng; ví dụ xe khảo sát bị xe khác vượt lên xe khảo sát phải vượt lên số lượng xe Đối với xe buýt, khảo sát tốc độ lưu thông thực cách xe buýt hoạt động Hình PL3-1: Các tuyến điều tra vận tốc lưu thông Bảng PL3-1: Danh mục tuyến điều tra vận tốc lưu thơng Đoạn Có ba loại xe khảo sát (i) Xe máy, 1a (ii) Xe ô tô 1b (iii) Xe buýt (3) Phạm vi 4a 4b 10 Đối với khảo sát tốc độ lưu thông, xác định 10 hành lang đủ bao quát tất tuyến đường huyết mạch đô thị Hà Nội Các hành lang thể liệt kê Hình PL3-1 Bảng PL3-1 Trên hành lang, triển khai khảo sát theo hai hướng di chuyển ba loại phương tiện ô tô con, xe máy xe buýt Tổng cộng có 30 tuyến khảo sát 83 Đại Cồ Việt - Cầu Thăng Long (qua Huế - qua Thụy Khê) Cầu Thăng Long - Đại Cồ Việt (qua Hoàng Hoa Thám - Bà Triệu) Ngọc Hồi - QL32 Võ Chí Cơng - Láng - Cầu Thăng Long VĐ3 (mặt đất) VĐ3 (trên cao) Tháp nước Hàng Đậu - Trần Phú Đại lộ Thăng Long - Liễu Giai Tháp nước Hàng Đậu - Cầu Đuống Tố Hữu - Cát Linh - Yên Lãng Trần Khát Chân - La Thành Lê Văn Lương - Yên Lãng Độ dài (khoảng) Xe Xe máy Xe buýt (số tuyến) 15 〇 〇 〇 (14B) 15 〇 〇 〇 (14A) 18 30 27 27 10.5 10 10 6.5 12.5 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 〇 (32) 〇 (24) 〇 (1) 〇 (10A) Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Kết Điều tra Kết điều tra thể PL3-2 Xe máy có tốc độ lưu thơng cao nhất, đạt 26,8 km/h, sau tơ (24,6km/h) xe buýt (16,1 km/h) Bảng PL3-3 cho thấy tốc độ lưu thơng trung bình khu vực Tốc độ lưu thơng trung bình xe xe máy khu vực bên đường vành đai chậm khu vực bên 10km/h Bảng PL3-2: Kết điều tra vận tốc lưu thông theo tuyến 1a 1b Xe Tốc độ trung Ngày/Giờ bình (km/h) 7/29 8:5819,4 7/29 11:2920,9 Xe máy Tốc độ trung Ngày/Giờ bình (km/h) 7/27 10:0925,5 7/27 9:2020,9 7/29 14:08- 20,6 7/27 12:00- 24,5 7/29 09:54- 22,6 7/29 7:57- 22,5 4a 4b 7/29 7/29 15:3116:15- 39,5 39,1 7/28 7/28 10:54 13:45- 34,5 37,0 7/28 15:02- 18,6 7/29 11:25- 23,0 7/28 7/28 14:3210:25- 28,6 22,9 7/28 7/28 15:3610:08- 33,3 31,5 7/28 10:53- 30,1 7/28 16:49- 25,1 7/28 13:0010 7/28 13:46Trung bình Nguồn: Nhóm nghiên cứu 18,8 19,1 7/28 7/28 14:5616:10- 22,3 22,5 Tuyến 24.6 Xe buýt Tốc độ trung Ngày/Giờ bình (km/h) 7/30 9:5714.81) 7/30 7:5814.21) 16:41 7/27 16.11) 11:50 7/30 18.91) - 7/29 15:52 - 15.0 7/29 14:35 - 17.2 26,8 16,1 1) Khơng tính thời gian chờ điểm dừng xe bt Bảng PL3-3: Kết điều tra vận tốc lưu thông theo khu vực Trong VĐ2 VĐ2-VĐ3 Ngoài VĐ3 Xe 20,4 29,4 28,9 Xe máy 22,7 28,0 32,7 Xe buýt 15,8 19,2 17,6 Nguồn: Nhóm nghiên cứu 84 ...Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 5.2.3 Nguyên tắc làm việc 69 Danh mục Bảng biểu 5.2.4 Trình... pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Thuyết minh phương án dự thi – A193 Danh mục Hình vẽ Hình 6-1: Ý tưởng đề xuất cải tạo mạng lưới đường... Phương án tổ chức giao thông giải pháp chống ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội Thuyết minh phương án dự thi – A193 Chương trình Tích hợp Mạng lưới VTHKCC Nâng cao Chất lượng Dịch vụ

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w