Hạch toán tiền lương & các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại C.ty TNHH Minh Phương

30 749 1
Hạch toán tiền lương & các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại C.ty TNHH Minh Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạch toán tiền lương & các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại C.ty TNHH Minh Phương.

Lời Mở đầuTrong toàn bộ công tác kế toán, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng là một trong các yếu tố cấu thành cơ bản của chi phí sản xuất.Trong đó yếu tố lao động, yếu tố lao động là yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại của quá trình tái sản xuất đồng thời giữ vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động có năng xuất, có chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mỗi quốc gia.Sự phát triển không ngừng của xã hội và nhu cầu của con ngời cũng không ngừng tăng lên, đòi hỏi chính sách tiền lơng cũng phải đổi mới phù hợp. Đây là vấn đề luôn đợc nhà nớc quan tâm thảo luận trong Quốc hội bởi nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi ngời lao động và sự công bằng trong xã hội.Do vậy hiện nay tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp có thể thu hút và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao. Chính vì thế mà vấn đề đảm bảo công bằng trong việc trả lơng tính đúng, tính đủ lơng và BHXH là mối quan tâm chính đáng của ngời lao động. Xuất phát từ những điều trên Tôi đã trọn đề tài:Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty TNHH Minh PhơngĐề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 nội dung chính sau:Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các Công ty TNHH.Phần II: Thực trạng về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng.Phần III: Hoàn thiện hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng.1 Phần I Lý LUậN CHUNG VÊ TIềN LƯƠNGCáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNGI- NộI DUNG ý NGHĩA TIềN LƯƠNG CáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG1- Nội dung ý nghĩa của tiền lơng:Tiền lơng là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính chất lịch sử có ý nghĩa chính trị và ý nghĩa xã hội to lớn. Ngợc lại, bản thân tiền lơng cũng chịu tác động mạnh mẽ của xã hội, của t tởng chính trị. Cụ thể là trong xã hội t bản chủ nghĩa, tiền lơng là sự biểu hiện bên ngoài nh giá cả sức lao động.Trong xã hội chủ nghĩa, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao động là giá trị một phần vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho ngời lao động theo nguyên tắc ''làm theo năng lực hởng theo lao động''. Tiền lơng mang một ý nghĩa tích cực, tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân.ở Việt Nam trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân định tách ra làm quỹ lơng và phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch tiền lơng chịu tác động của quy luật phát triển cân đối có kế hoạch, chịu sự chi phối trực tiếp của nhà nớc thông qua các chế độ, chính sách tiền lơng do hội đồng bộ trởng ban hành. Tiền lơng cụ thể gồm hai phần: phần trả bằng tiền dựa trên hệ thống thang lơng, bảng lơng và phần trả bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu, sổ (phần này chiếm tỉ trọng lớn). Theo cơ chế này tiền lơng không gắn chặt với số lợng và chất lợng lao động, không phản ánh đúng giá trị sức lao động đã tiêu hao của từng ngời lao động, không đảm bảo một cuộc sống ồn định cho nhân dân. Vì vậy nó không tạo ra đợc một động lực phát triển sản xuất. Sau khi tiến hành công cuộc đổi mới. Đảng và nhà nớc đã khẳng định lại ''Nhà nớc là ngời chủ đại diện cho toàn dân .''(Nghị quyết đại hội ĐảngVII). Nh vậy, ngời chủ sở hữu t liệu sản xuất trong các doanh nghiệp nhà nớc là Nhà nớc chứ không phải tập thể ngời lao động, ngời lao động chỉ có quyền sử dụng các t liệu sản xuất đó mà thôi. Vì vậy '' . Sửa đổi bổ xung các cơ chế chính sách cần thiết phải giải quyết đúng đầu mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng .- ( Nghị quyết đại hội 2 Đảng VII ). Điều này ảnh hởng mạnh mẽ đến bản chất của tiền lơng, tiền lơng đã thoát khỏi sự bao cấp và trở thành giá cả của sức lao động.Tiền lơng theo cơ chế mới tuân theo quy luật cung cầu của thị trờng sức lao động, chịu sự điều tiết của nhà nớc, hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động dựa trên số lợng lao động và chất lợng lao động. Tiền lơng là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp dùng để trả lơng cho ngời lao động.Trên thực tế, cái mà ngời lao động yêu cầu, không phải là một khối lợng tiền l-ơng lớn, mà thực tế họ quan tâm đến khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền lơng, vấn đề này liên quan đến hai khái niệm về tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.Tiền lơng danh nghĩa: Là khối lợng tiền trả cho nhân viên dới hình thức tiền. Đó là số tiền thực tế ngời lao động nhận đợc. Tuy vậy cùng với một số tiền khác nhau ngời lao động sẽ mua đợc khối lợng hàng hoá dịch vụ khác nhau ở các thời điểm các vùng khác nhau do sự biến động thờng xuyên của giá cả.Tiền lơng thực tế: Đợc sử dụng để xác định số lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà ngời lao động nhận đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa. Tiền lơng thực tế phụ thuộc vào hai yếu tố sau:+ Tổng số tiền nhận đợc ( Tiền lơng danh nghĩa )+ Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụNh vậy, tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có mối quan hệ khăng khít thể hiện qua công thức sau: Tiền lơng thực tế bằng tiền lơng danh nghĩa chia cho chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.Khi chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng nhanh hơn chỉ số giá cả, điều này có ý nghĩa là thu nhập thực tế của ngời lao động tăng lên, khi tiền lơng không bảo đảm đ-ợc đời sống của cán bộ công nhân viên chức, khi đó tiền lơng không hoàn thành chức năng quan trọng của nó là tái sản xuất sức lao động. Điều này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải luôn quan tâm đến tiền lơng thực tế.Về phơng diện hạch toán, tiền lơng công nhân doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành hai loại là: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ:3 + Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo ( phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực .)+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ đợc h-ởng lơng theo quy định của chế độ ( nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất).Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Tiền lơng chính của công nhân sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm. Tiền lơng phụ của công nhân do không gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm nên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất.Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng đúng và đầy đủ vừa kích thích sản xuất phát triển, vừa là vấn đề xã hội trực tiếp tác động đến đời sống tinh thần vật chất của ngời lao động, tiền lơng có các chức năng sau: Chức năng thớc đo giá trị; Chức năng tái sản xuất sức lao động; Chức năng kích thích sức lao động; Chức năng công cụ quản lý của nhà nớc; Chức năng điều tiết sức lao động 2. Nguyên tắc trả lơng:Để đảm bảo đầy đủ yêu cầu của tổ chức tiền lơng cho những ngời lao động thì khi tổ chức tiền lơng phải đảm bảo những nguyên tắc sau:- Trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động ngang nhau, lao động nh nhau là lao động của những ngời có cùng số lợng và chất lợng lao động. Trong các doanh nghiệp vận dụng quy luật phân phối theo lao động, việc trả lơng không có sự phân biệt giới tính, tuổi tác, tôn giáo, .đảm bảo trả lơng công bằng cho ngời lao động, giúp họ phấn đấu tích cực và yên tâm công tác.- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân.Do tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá, trong doanh nghiệp việc trả lơng còn phải căn cứ vào năng suất lao động. Ngoài nhân tố tiền lơng còn có các nhân tố về công nghệ, khoa học kỹ thuật, điều kiện làm 4 việc . Do đó tiền lơng phải có tác dụng kích thích sản xuấttiến bộ khoa học kỹ thuật.Nh vậy, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh trong phạm vi doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì không còn con đờng nào khác là phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến nguy cơ bị phá sản.- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.Việc thực hiện nguyên tắc này giúp nhà nớc tạo sự cân đối giữa các ngành, khuyến khích sự phát triển nhanh chóng ngành mũi nhọn đồng thời đảm bảo lợi ích của ngời lao động làm việc của các ngành khác nhau.Tóm lại tiền lơng có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại phát triển đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên để thấy hết tác dụng của nó thì chúng ta phải nhận thức đúng, đầy đủ về tiền lơng, lựa chọn phơng thức trả lơng thích hợp. Khi đó ngời lao động sẽ hăng hái sáng tạo trong công việc.3. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp:Hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm là hai hình thức chủ yếu đợc áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay, nó đợc kết hợp hoặc không trong việc trả lơng sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, đặc biệt tạo ra sự công bằng trong sự phân phối thu nhập.+ Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai loại: Trả lơng theo thời gian đơn giản; trả lơng theo thời gian có thởng.+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm 6 loại: trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân; trả lơng theo sản phẩm tập thể; trả lơng theo sản phẩm gián tiếp; trả lơng theo sản phẩm có thởng; trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến; trả lơng khoán.a- Hình thức trả lơng theo thời gian: Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian lao động, lơng cấp bậc để tính lơng cho công nhân. Hình thức này áp dụng chủ yếu cho cán bộ công nhân viên chức quản lý, y tế, giáo dục, sản xuất trên dây chuyền tự động trong đó có hai loại:5 Mức lươngMức lương ngày8 giờ làm việcxSố giờ làm việc thực tế=ĐG =LQđmhoặcĐG = L x Tđm- Trả lơng theo thời gian đơn giản: Đây là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào bậc lơng và thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả lao động. Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng cho ngời lao động không thể định mức và tính toán chặt chẽ, hoặc công việc của ngời lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chất lợng sản phẩm mà không đòi hỏi NSLĐ.Lơng tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên ở bộ phận gián tiếp.Mức lơng = Lơng cơ bản + Phụ cấp ( nếu có )Lơng ngày: Đối tợng áp dụng chủ yếu nh lơng tháng, khuyến khích ngời lao động đi làm đều.- Lơng giờ: áp dụng đối với ngời làm việc tạm thời đối với từng công việc- Trả lơng theo thời gian có thởng: Thực chất của chế độ này là kết hợp giữa việc trả lơng theo thời gian đơn giản và tiền lơng khi công nhân vợt mức chỉ tiêu số lợng và chất lợng quy định.Mức lơng = Lơng theo thời gian đơn giản + Tiền thởng b- Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Tiền lơng trả theo sản phẩm là một hình thức trả lơng cơ bản đang áp dụng trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay. Hình thức trả lơng này có nhiều u điểm so với hình thức trả lơng theo thời gian. Vì thế, một trong những phơng thức cơ bản của công tác tổ chức tiền lơng ở nớc ta là không ngừng mở rộng trả lơng theo sản phẩm.- Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Cách trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi đối với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trình lao động của ngời công nhân mang tính độc lập tơng đối, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt. Đơn giá tiền lơng của cách trả này cố định và tính theo công thức:6Mức lươngLương tháng26 ngày làm việc thực tếSố ngày làm việc thực tếx= Trong đó: ĐG : Đơn giá tiền lơng L : Lơng cấp bậc công nhân Qđm : Mức sản lợng định mức Tđm : Mức thời gian định mứcTiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức: L = ĐG x Q(Q mức sản lợng thực tế)- Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm nh: công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy.Đặc điểm của chế độ lơng này là thu nhập về tiền lơng của công nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân viên chính. '- Chế độ trả lơng theo tập thể: Chế độ trả lơng này đối với những công việc cần một tập thể công nhân thực hiện nh lắp ráp thiết bị sản xuấtcác bộ phận làm việc theo dây chuyền.- Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Chế độ trả lơng này áp dụng để trả lơng cho công nhân làm việc ở khâu trọng yếu, mà việc tăng năng suất lao động lại có tác dụng thúc đẩy tăng cờng năng suất lao động ở các khâu khác hoặc trong thời điểm chiến dịch để giải quyết kịp thời hạn quy định hoặc trớc sự đe doạ của thiên tai dịch hoạ.- Chế độ trả lơng khoán: Chế dộ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định. Chế độ trả lơng này sẽ áp dụng trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong công nghiệp, áp dụng cho những công nhân khi làm việc đột xuất nh sửa chữa tháo lắp nhanh một số thiết bị để nhanh chóng đa vào sản xuất áp dụng cho cá nhân và tập thể.- Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng: Thực chất của chế độ này là sự hoàn thiện hơn của chế độ sản phẩm trực tiếp cá nhân. Theo chế độ này ngoài tiền lơng đợc lĩnh theo đơn giá sản phẩm trực tiếp ngời công nhân nhận đợc thêm một khoản tiền thởng nhất định căn cứ vào trình độ hoàn thành các chỉ tiêu thởng.7 II- CáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG :1- BHXH: Theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế -ILO, BHXH đợc hiểu là sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình, thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội do bị mất hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động .Thêm vào đó, BHXH bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, chăm sóc y tế cho cộng đồng và trợ cấp cho các gia đình gặp khó khăn. Mục đích của BHXH là tạo lập một mạng lới an toàn xã hội nhằm bảo vệ ngời lao động khi gặp rủi ro hoặc khi về già không có nguồn thu nhập.Theo nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993, quy định tạm thời chế độ BHXH của chính phủ, quỹ BHXH chủ yếu đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và một phần hỗ trợ của nhà nớc. Việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH phải thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nớc và theo nguyên tắc hạch toán độc lập. Cũng theo quy định trên, Quỹ BHXH đóng tại doanh nghiệp bằng 20% so với tổng quỹ lơng cấp bậc cộng phụ cấp. Trong đó:- 15% để chi trả chế độ hu trí, ốm đau tai nạn lao động, thai sản do ngời sử dụng lao động đóng góp và đợc tính vào chí phí sản xuất.- 5% còn lại do ngời lao động đóng góp bằng cách khấu trừ tiền lơng của họ.2- BHYT: Bảo hiểm y tế thực chất là sự trợ cấp về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm nhằm giúp cho họ một phần nào đó trang trải tiền khám , chữa bệnh tiền viện phí, tiền thuốc thang. Mục đích của BHYT là tạo lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hội , mức thu nhập cao hay thấp. Quỹ BHYT đ-ợc hình thành từ sự đóng góp của những ngời tham gia BHYT và một phần hỗ trợ của nhà nớc:- Ngời lao động đóng l% trừ tiền lơng của mình- Ngời sử dụng lao động đóng 2% trừ vào quỹ tiền lơng thực tế của doanh nghiệp và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 3- KPCĐ: Công đoàn là một tổ chức độc lập , có t cách pháp nhân nên công đoàn tự hạch toán thu chi . Nguồn thu chủ yếu là từ sự trích nộp của công đoàn cơ sở dựa trên việc trích quỹ lơng thực tế phát sinh với tỷ lệ quy định là 2% và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 8 Công đoàn cơ sở nộp 50% kinh phí công đoàn thu đợc lên công đoàn cấp trên, còn lại 50% để chi tiêu công đoàn cơ sở.Nếu doanh nghiệp thực hiện chế độ trả lơng cho cán bộ công đoàn chuyên trách thì số tiền lơng này đợc coi là một phần trong số tiền nộp lên công đoàn cấp trên III- Tổ cHứC HạCH TOáN, THANH TOáN LƯƠNGCáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG:1- Hạch toán chi tiết: Đặc điểm của hạch toán chi tiết là phức tạp và mất nhiều thời gian đồng thời nó động chạm nhiều quyền lợi thiết thực của mỗi cá nhân ngời lao động nên cần phải hạch toán chính xác, tránh sai sót nhầm lẫn.1.l - Hạch toán thời gian lao động.1.2- Hạch toán kết quả lao động.1.3- Hạnh toán tiền lơng cho ngời lao động. Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh biến động trong giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm coi nh một khoản chi phí phải trả. Đối với các doanh nghiệp bố trí và sắp xếp đợc nghỉ phép cho ngời lao động đều đặn thì không có trích trớc.2- Hạch toán tổng hợp:2.1- Tài khoản sử dụng:- TK 334- phải trả công nhân viên:Tài khoản này dùng để thanh toán với công nhân viên (CNV) của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp BHXH, tiền thởng và các khoản thuộc về thu nhập của CNV.Kết cấu và nội dung: Bên nợ: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng BHXH và các khoản đã trả ứng cho ngời lao động. Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền thởng của ngời lao động.Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thực tế phải trả cho ngời lao độngSố d bên có: Các khoản tiền lơng, tiền thờng còn phải trả cho ngời lao động.9 TK 334 có thể có số d nợ trong trờng hợp cá biệt phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng, tiền thởng, tiền côngcác khoản khác cho ngời lao động.TK334 chi tiết theo 2 nội dung:TK 3341: Tiền lơng dùng để hạch toán các khoản tiền lơng, tiền thởng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (tính vào quỹ lơng doanh nghiệp).TK3342: Các khoản khác dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp tiền thởng có nguồn tiền bù đắp riêng nh trợ cấp BHXH trợ cấp khó khăn (từ quỹ phúc lợi), tiền thởng thi đua (từ quỹ khen thởng).- TK 338- phải trả phải nộp khác:Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả và phải nộp cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về chi phí công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản kháu trừ vào lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí .)Kết cấu và nội dung: Bên nợ: Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các khoản có liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. BHXH phải trả cho CNV. KPCĐ chi tại đơn vị. Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý. Các khoản đã trả và nộp khác.Bên có: Giá trị tài sản chờ giải quyết (cha xác định nguyên nhân). Giá trị tài sản thừa cho cá nhân tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đợc nguyên nhân.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào l-ơng CNV. BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù. Các khoản phải trả khác.Số d bên có: Tiền lơng và các khoản khác còn phải trảSố d bên nợ: (cá biệt) số đã trả vợt quá số phải trảTK338 có 5 Tài khoản cấp hai:- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết- TK 3382: KPCĐ phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ tại cơ sở. - TK 3383: BHXH phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH tại đơn vị.- TK 3384: BHYT phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quyết định- TK 3388: Phải trả phải nộp khác phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị 10 [...]... trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH Minh Phơng: 1- Cách tính lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất và phơng pháp lập bảng thanh toán lơng tại Cty Minh Phơng: - Cách tính lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất ở Cty TNHH Minh Phơng tiền lơng đợc tính theo khối lợng công. .. thanh toán lơng: 2 Kế toán các khoản trích theo lơng: Phần III: Hoàn thiện hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng 29 22 lơng I - Đánh giá khái quát tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng II - Giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lơng cho bộ phận công. .. trích theo 11 lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng I - Tổng quan về Cty TNHH Minh Phơng: 11 1 Sự hình thành và phát triển: 2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động KD: 3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 4 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán: II - Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ 16 phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng... Cty TNHH Minh Phơng I - Nội dung ý nghĩa tiền lơng và các khoản trích theo lơng 2 1 Nội dung ý nghĩa của tiền lơng: 2 Nguyên tắc trả lơng: 3 .Các hình thức trả lơng trong DN: II - Các khoản trích theo lơng: 6 1 BHXH: 2 BHYT: 3 KPCĐ: III - Tổ chức hạch toán, thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng: 7 1 Hạch toán chi tiết: 2 Hạch toán tổng hợp: Phần II: Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích. .. 302096549 0 Kèm theo chứng từ gốc Ngời lập Kế toán trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 25 - Sổ cái TK 338 (Phải trả phải nộp khác): Bảng 3- trang bên Phần III Hoàn thiện hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng I - Đánh giá khái quát tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Cty TNHH Minh Phơng Nhìn chung Công ty đã... công tác kế toán tiền lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuấtCông ty TNHH Minh Phơng là tơng đối phù hợp, hy vọng rằng với những bớc đi vững chắc nh hiện nay Công ty TNHH Minh Phơng sẽ ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2004 28 Mục Lục Trang Lời mở đầu 1 Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiền lơng và 2 các khoản trích theo lơng tại. .. ra kế toán hạch toán tiền lơng, BHXH còn phải sử dụng các tài khoản khác có liên quan: - TK335: Chi phí trả trớc - TK622: Chi phí nhân công trực tiếp - TK 641: Chi phí bán hàng - TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp - TK 627: Chi phí chung 2.2 Kế toán tổng hợp tiền lơng và BHXH: + Tính tiền lơng tiền côngcác khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho CNV: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ... Phần II Thực trạng về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty TNHH Minh Phơng I-TổNG quan về Công Ty TNHH Minh Phơng: 1- Sự hình thành và phát triển: Công ty(Cty) TNHH Minh Phơng là một doanh nghiệp t nhân trực thuộc sở công nghiệp Hà Tây, đợc thành lập ngày 19/01/1996 theo giấy phép kinh doanh số 054771 do Sở kế hoạch đầu t Hà Tây cấp Cty có trụ sở chính tại: Xóm Chùa Tổng - Xã... sản xuất nhanh hơn, nhiều hơn Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH công ty lập căn cứ trên tổng tiền lơng đã chi trả cho từng bộ phận theo đúng tỷ lệ trích quy định của nhà nớc Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó việc hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Cty vẫn còn một số những mặt còn hạn chế nh: Việc tính lơng cho bộ phận trực tiếp sản xuất nh trên là khuyến khích thúc đẩy công nhân sản. .. khác Việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép là rất quan trọng, mà Cty áp dụng thanh toán ngay sau những lần nghỉ nh vậy cha hợp lý, sẽ gây ảnh hởng tới công tác kế toán II - giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lơng cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH Minh Phơng: Tiền lơng là nguồn thu nhập của cán bộ công nhân viên chức, nó là nguồn đảm bảo cho cuộc sống của họ Vì vậy để khuyến . c c khoản trích theo lơng c a bộ phận c ng nhân tr c tiếp sản xuất tại c ng ty TNHH Minh Phơng:1- C ch tính lơng c a bộ phận c ng nhân tr c tiếp sản xuất. khoản trích theo lơng trong c c C ng ty TNHH. Phần II: Th c trạng về hạch toán tiền lơng và c c khoản trích theo lơng c a bộ phận c ng nhân tr c tiếp sản xuất

Ngày đăng: 15/11/2012, 14:34

Hình ảnh liên quan

- Kế toán nguyên vật liệu,vật t thành phẩm: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn - Hạch toán tiền lương & các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại C.ty TNHH Minh Phương

to.

án nguyên vật liệu,vật t thành phẩm: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng phân  bổ  tiền  - Hạch toán tiền lương & các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại C.ty TNHH Minh Phương

Bảng ph.

ân bổ tiền Xem tại trang 23 của tài liệu.
Theo hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ”, Sổ Cái đợc mở riêng cho từng TK hạch toán lơng và BHXH, Sổ cái TK 334 và sổ cái TK 338 đợc lập theo mẫu sau: - Hạch toán tiền lương & các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại C.ty TNHH Minh Phương

heo.

hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ”, Sổ Cái đợc mở riêng cho từng TK hạch toán lơng và BHXH, Sổ cái TK 334 và sổ cái TK 338 đợc lập theo mẫu sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan