Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
9,28 MB
Nội dung
Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix GIỚI THIỆU CHUNG 1 Sự cần thiết lập quy hoạch Căn lập quy hoạch 2.1 Cơ sở pháp lý lập quy hoạch 2.2 Cơ sở liệu lập quy hoạch .3 Phạm vi mục tiêu phạm vi thực quy hoạch 3.1 Phạm vi quy hoạch .4 3.2 Mục tiêu quy hoạch 4 Phân vùng quy hoạch CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Khí hậu -khí tượng 1.1.4 Đặc điểm thủy văn 10 1.1.5.Tài nguyên đất, rừng, khoảng sản 16 1.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội .17 1.2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội đến năm 2012 .17 1.2.2 Định hướng phát kinh tế - xã hội đến năm 2020 20 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP 29 2.1 Tình hình thơng tin, liệu phục vụ việc đánh giá tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp 29 2.1.1 Mạng quan trắc quốc gia vùng đồng Nam Bộ sông Cửu Long .29 2.1.2 Mạng lưới quan trắc động thái nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp 30 2.2 Đặc điểm tầng chứa nước đất .30 2.3 Hiện trạng chất lượng tầng chứa nước biến động chất lượng nước 47 2.4 Trữ lượng nước đất 68 2.4.1.Trữ lượng khai thác tiềm .69 2.4.2 Trữ lượng khai thác cơng trình 74 2.5 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước đất .76 2.6 Đánh giá, xác định vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ i Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 nước đất 93 2.6.1 Tình hình phân bố tài nguyên nước đất 93 2.6.2 Tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện khí hậu, thủy văn vùng 93 2.6.3 Chất lượng nước đất bị ô nhiễm 95 2.6.4 Xâm nhập mặn 102 2.6.5 Khai thác sử dụng nước đất tràn lan gây tình trạng thiếu bền vững quản lý, khai thác nguồn nước .105 2.6.6 Vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài nguyên nước 105 CHƯƠNG DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC 107 3.1 Cơ sở tính tốn dự báo .107 3.2 Nhu cầu sử dụng nước cho năm 2012 108 3.2.1 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt năm 2012 108 3.2.2 Nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt năm 2012 110 3.2.3 Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi năm 2012 112 3.2.4 Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp năm 2012 .114 3.2.5 Nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản năm 2012 115 3.3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước kỳ quy hoạch 117 3.3.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt nông thôn đến 2015 2020 117 3.3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt năm 2012 đến 2020 120 3.3.3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi năm 2015 đến năm 2020 123 3.3.4 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản năm 2015 đến 2020 125 3.3.5 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp năm 2015 đến 2020 127 3.4 Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng nước cho ngành kỳ quy hoạch 128 3.5 Khả đáp ứng nhu cầu tại, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước đất 131 3.5.1 Khả đáp ứng nguồn nước đất theo tầng triển vọng 132 3.5.2 Khả ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm nước đất .133 3.5.3 Khả đáp ứng mục đích sử dụng nước 134 3.6 Xác định vấn đề liên quan đến quản lý khai thác bảo vệ nước đất kỳ quy hoạch 137 3.6.1 Các vấn đề điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo, thông tin tài nguyên nước 137 3.6.2 Các vấn đề quản lý cấp phép, tra kiểm tra 139 3.6.3 Các vấn đề thể chế, lực quản lý 139 ii Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 3.6.4 Các vấn đề truyền thông 140 3.6.5 Các vấn đề nguồn lực tài .141 3.6.6 Các vấn đề phát triển 141 CHƯƠNG QUY HOẠCH PHÂN BỔ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2015 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 143 4.1 Quan điểm nguyên tắc lập quy hoạch 143 4.1.1 Quan điểm lập quy hoạch 143 4.1.2 Nguyên tắc lập quy hoạch 143 4.2 Thứ tự ưu tiên phân bổ bảo vệ tài nguyên nước nước đất.144 4.3 Nguyên tắc phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất 144 4.4 Phân vùng quy hoạch 144 4.5 Phương án phân bổ tài nguyên nước đất 146 4.5.1 Giai đoạn quy hoạch năm 2015 146 4.5.2 Giai đoạn quy hoạch năm 2020 149 4.6 Phương án bảo vệ tài nguyên nước đất 152 4.6.1 Về bảo vệ số lượng 152 4.6.2 Về bảo vệ chất lượng nước 154 4.7 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư thực quy hoạch .155 4.7.1 Giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 156 4.7.2 Giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 156 4.7.3 Nhu cầu vốn đầu tư .157 4.8 Đánh giá tác động thực quy hoạch phát triển Kinh tế Xã hội Môi trường 159 4.8.1 Đánh giá hiệu quy hoạch .159 4.8.2 Đánh giá tác động môi trường 160 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 165 5.1 Các giải pháp 165 5.1.1 Giải pháp truyền thông giáo dục .165 5.1.2 Các giải pháp quản lý .166 5.1.3 Giải pháp tài 167 5.1.4 Các giải pháp kỹ thuật, khoa học - công nghệ .168 5.2 Chính sách thực quy hoạch 171 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 173 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 iii Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 DANH MỤC BẢNG Bảng Phân vùng quy hoạch Bảng 1.1 Hệ thống sông rạch liên tỉnh tỉnh Đồng Tháp 11 Bảng 1.2 Hệ thống sông rạch nội tỉnh tỉnh Đồng Tháp 12 Bảng 1.3 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 18 Bảng 1.4.Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh phân theo khu vực kinh tế 19 Bảng 1.5 Chỉ số phát triển năm 19 Bảng 2.1 Thống kê bề dày trung bình tầng chứa nước Holocen (qh) 31 Bảng 2.2 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Holocen (qh) 32 Bảng 2.3 Thống kê bề dày trung bình tầng chứa nước Pleistocen (qp3) .34 Bảng 2.4 Thống kê bề dày trung bình tầng chứa nước Pleistocen giữa- (qp 2-3) 36 Bảng 2.5 Thống kê bê dày trung bình tầng chứa nước Pleistocen (qp1) 38 Bảng 2.6 Thống kê bề dày trung bình tầng chứa nước Pliocen (n22) 40 Bảng 2.7 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Pliocen (n22) .40 Bảng 2.8 Thống kê bề dày trung bình tầng chứa nước Pliocen (n21) 42 Bảng 2.9 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Pliocen (n21) 43 Bảng 2.10 Thống kê bề dày trung bình tầng chứa nước Miocen (n13) 45 Bảng 2.11 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Miocen (n13) 46 Bảng 2.12 Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước qh 48 Bảng 2.13 Thành phần hóa học đặc trưng nước mặn tầng chứa nước qh 51 Bảng 2.14 Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước qp3 52 Bảng 2.15 Thành phần hóa học đặc trưng nước mặn tầng chứa nước qp 53 Bảng 2.16 Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước qp 2-3 54 Bảng 2.17 Thành phần hóa học đặc trưng nước mặn tầng chứa nước qp 2-3 56 Bảng 2.18 Thành phần hóa học nước tầng chứa nước qp1 57 Bảng 2.19 Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước n22 .59 Bảng 2.20 Thành phần hóa học đặc trưng nước mặn tầng chứa nước n22 .61 Bảng 2.21 Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước n 21 .61 Bảng 2.22 Thành phần hóa học đặc trưng nước mặn tầng chứa nước n 21 .64 Bảng 2.23 Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước n 13 .65 Bảng 2.24 Thành phần hóa học đặc trưng nước mặn tầng chứa nước n 13 .67 Bảng 2.25 Bảng tổng hợp diện phân bố vùng mặn, nhạt tầng chứa nước .68 Bảng 2.26 Kết tính trữ lượng khai thác tiềm (nước nhạt) tầng chứa nước theo địa phương 73 Bảng 2.27 Các thông số đại lượng sử dụng tính tốn trữ lượng 75 iv Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bảng 2.28 Kết tính trữ lượng khai thác cơng trình (nước nhạt) tầng chứa nước theo địa phương 75 Bảng 2.29 Số lượng giếng khoan nông sâu tỉnh Đồng Tháp 77 Bảng 2.30 Kết điều tra cơng trình khai thác nước đất có lưu lượng khai thác ≥ 100m3/ngày đêm 78 Bảng 2.31.Tổng hợp kết điều tra cơng trình khai thác nước đất có lưu lượng khai thác < 100 m3/ngày đêm 79 Bảng 2.32 Tổng hợp kết điều tra cơng trình khai thác nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp tính đến năm 2012 .80 Bảng 2.33 Hiện trạng khai thác nước đất cho sinh hoạt tỉnh Đồng Tháp 83 Bảng 2.34 Hiện trạng khai thác nước đất cho nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp .84 Bảng 2.35 Hiện trạng khai thác nước đất cho chăn nuôi tỉnh Đồng Tháp 86 Bảng 2.36 Hiện trạng khai thác nước đất cho sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Tháp 88 Bảng 2.37 Hiện trạng khai thác nước đất cho nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 89 Bảng 2.38 Tổng hợp số lượng cơng trình khai thác nước đất theo mục đích sử dụng 90 Bảng 2.39.Tổng hợp lưu lượng khai thác nước đất theo mục đích sử dụng (m3/ngày đêm) 92 Bảng 3.1 Định mức sử dụng nước sinh hoạt nhu cầu khác 108 Bảng 3.2 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt khu vực nông thôn năm 2012 109 Bảng 3.3 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt thành thị năm 2012 110 Bảng 3.4 Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp .111 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn dùng nước cho chăn nuôi 112 Bảng 3.6 Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi năm 2012 .112 Bảng 3.7 Nhu cầu sử dụng nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp 114 Bảng 3.8 Nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản .116 Bảng 3.9 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho ngành địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2012 116 Bảng 3.10 Dân số tỉnh Đồng Tháp dự kiến đến năm 2020 117 Bảng 3.11 Các mục tiêu cấp nước đô thị tỉnh Đồng Tháp 118 Bảng 3.12 Quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 119 Bảng 3.13 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị nông thôn 120 Bảng 3.14 Diện tích trồng nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 121 v Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bảng 3.15 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt 122 Bảng 3.16 Tiêu chuẩn dùng nước cho chăn nuôi 123 Bảng 3.17 Số lượng gia súc gia cầm tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 .123 Bảng 3.18 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi 124 Bảng 3.19 Diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 125 Bảng 3.20 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản 126 Bảng 3.21 Tiêu chuẩn dùng nước cho công nghiệp 127 Bảng 3.22 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp 128 Bảng 3.23 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho ngành năm 2015 .129 Bảng 3.24 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho ngành năm 2020 .129 Bảng 3.25 Đánh giá trạng khai thác NDĐ .132 Bảng 4.1 Quy hoạch phân bổ khai thác cho tầng chứa nước đến năm 2015 147 Bảng 4.2 Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho ngành đến năm 2015 148 Bảng 4.3 Quy hoạch phân bổ khai thác cho tầng chứa nước đến năm 2020 150 Bảng 4.4 Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho nhu cầu đến năm 2020 .150 Bảng 4.5 Kết tính trữ lượng khai thác cơng trình (nước nhạt) tầng chứa nước theo địa phương 153 Bảng 4.6 Khái tốn kinh phí thực nhiệm vụ, dự án quy hoạch 157 DANH MỤC HÌNH vi Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Hình 1.1 Bản đồ ranh giới hành tỉnh Đồng Tháp Hình 1.2 Nhiệt độ trung bình nhiều năm .8 Hình 1.3 Số nắng trung bình tháng năm Hình 1.4 Lượng mưa trung bình tháng 10 Hình 1.5 Chỉ số phát triển GDP tỉnh Đồng Tháp 20 Hình 2.1 Mạng lưới quan trắc vùng đồng Nam Bộ sông Cửu Long 29 Hình 2.2 Mực nước tầng chứa nước Holocen (qh) cơng trình Q031010 33 Hình 2.3 Mực nước tầng chứa nước Pleistocen - công trình Q031020 .37 Hình 2.4 Mực nước tầng chứa nước Pleistocen (qp1)tại cơng trình Q031030 39 Hình 2.5 Mực nước tầng chứa nước Pliocen (n22)tại cơng trình Q031040 42 Hình 2.6 Mực nước tầng chứa nước Miocen (n13)tại cơng trình QT1 47 Hình 2.7 Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Holocen (qh) 50 Hình 2.8 Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp2-3)55 Hình 2.9 Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Pleistocen (qp1) 58 Hình 2.10 Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nướcPliocen (n22) 60 Hình 2.11 Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Pliocen (n21) 63 Hình 2.12 Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nướcMiocen (n13) 66 Hình 2.13 Hệ thống giếng khai thác giếng quan trắc toán đánh giá trữ lượng tiềm nước đất tỉnh Đồng Tháp 72 Hình 2.14 Biểu đồ số lượng giếng khoan nơng giếng khoan sâu tỉnh Đồng Tháp 77 Hình 2.15 Biểu đồ tổng hợp số lượng cơng trình có lưu lượng khai thác ≥ 100m3/ngày đêm 79 Hình 2.16 Biểu đồ tổng hợp số lượng cơng trình có lưu lượng khai thác < 100 m3/ngày đêm 80 Hình 2.17 Biểu đồ kết điều tra lưu lượng khai thác địa bàn tỉnh Đồng Tháp 81 Hình 2.18 Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt tỉnh Đồng Tháp 83 Hình 2.19 Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất cho nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp 85 Hình 2.20 Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất cho chăn nuôi tỉnh Đồng Tháp 86 Hình 2.21 Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất cho công nghiệp tỉnh Đồng Tháp 88 Hình 2.22 Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất cho nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 90 Hình 2.23 Biểu đồ số lượng cơng trình khai thác nước đất theo mục đích sử dụng 91 vii Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Hình 2.24 Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất theo mục đích sử dụng 92 Hình 2.25 Quan hệ mực nước trạm Hưng Thạnh với nước đất cụm lỗ khoan Đồng Tháp Mười .94 Hình 2.26 Quan hệ mực nước sơng Vàm Nao với nước đất cụm lỗ khoan Q0310 94 Hình 2.27 Quan hệ mực nước sông Tiền với nước đất cụm lỗ khoan Q0260 95 Hình 2.28 Bản đồ vị trí điểm có hàm lượng amoni sulfat vượt QCVN 09:2008 97 Hình 2.29 Bản đồ vị trí điểm lấy mẫu có hàm lượng Mn As vượt QCVN 09:2008 98 Hình 2.30 Bản đồ vị trí điểm lấy mẫu có nồng độ coliform cao QCVN09:2008 100 Hình 2.31 Bản đồ vị trí điểm lấy mẫu có Cl- cao QCVN 09:2008 .104 viii Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT BTN&MT BKHCN BXD ĐBSCL UBND TTg TNMT TNN ĐCTV KCN-CCN KT – XH LK NĐ-CP NDĐ QTQG QCVN TCVN TCXDVN QĐ ĐVT TP TT TX Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ Bộ xây dựng Đồng sông Cửu long Ủy ban nhân dân Thủ tướng Tài nguyên Môi trương Tài nguyên nước Địa chất Thuỷ văn Khu công nghiệp – Cụm công nghiệp Kinh tế - xã hội Lỗ khoan Nghị định Chính phủ Nước đất Quan trắc quốc gia Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Quyết định Đơn vị tính Thành phố Thị trấn Thị xã ix Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 GIỚI THIỆU CHUNG Sự cần thiết lập quy hoạch Tỉnh Đồng Tháp có vị trí quan trọng vùng Đồng Tháp Mười, có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt nông nghiệp Đồng Tháp nằm vùng hạ lưu sông Mê Công nên hệ thống sông rạch địa bàn tỉnh phát triển với hai sơng sơng Tiền sông Hậu phụ lưu lớn Sông Tiền sông Hậu hai nhánh sông Mê Công, sông Tiền chảy vào Việt Nam cửa ngõ Tân Châu (tỉnh An Giang), chảy qua tỉnh Đồng Tháp chiều dài khoảng 120km sông Hậu chảy vào Việt Nam cửa ngõ Châu Đốc, chảy qua huyện Lấp Vò, Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) chiều dài khoảng 30km Sơng Tiền có nhiều phụ lưu kênh dẫn nước từ nơi đổ vào như: kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng, kênh Đồng Tiến, kênh An Bình, kênh Nguyễn Văn Tiếp A, Sơng Hậu có nhiều kênh dẫn nước từ nơi đổ vào như: kênh Xáng Lấp Vị, sơng Lai Vung, kênh Cái Bần, kênh Mương Khai, ….Do ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, sông rạch Đồng Tháp chịu chi phối mạnh chế độ lũ tháng mùa mưa dẫn đến việc thoát nước thời kỳ lũ thị tỉnh khó khăn Trong đó, vào tháng mùa khơ, nước sơng thường bị nhiễm bẩn kênh rạch nội đồng Chính vậy, nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất vấn đề lớn tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt mùa khô hạn, nước để cấp nước sinh hoạt cho nhân dân gặp nhiều khó khăn Hiện nay, nước đất nguồn cấp nước chủ yếu cho hoạt động sản xuất sinh hoạt địa bàn tỉnh Đồng Tháp Thực tế cho thấy, việc thiếu quy hoạch thiếu biện pháp, công cụ quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nước đất diễn địa bàn tỉnh khiến tài nguyên nước có nguy bị suy giảm chất lượng Hậu xuất vấn đề căng thẳng nước sinh hoạt sản xuất, khi, chưa chủ động điều hòa nguồn nước nhằm bảo đảm hiệu tổng hợp việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước Với mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp theo hướng kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, phát huy lợi khả thu hút đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp đạt hiệu cao, việc gia tăng áp lực tài nguyên nước đất tất yếu Những thay đổi mạnh cấu kinh tế, gia tăng phát triển ngành công nghiệp - dịch vụ, đổi sách quản lý đất đai, hình thành trung tâm kinh tế, khu, cụm cơng nghiệp q trình thị hóa diễn nhanh chóng địa bàn tỉnh làm thay đổi mạnh mẽ cấu nhu cầu khai thác, sử dụng Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 5.1 Các giải pháp Xây dựng giải pháp thực quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp lựa chọn sở thỏa mãn yêu cầu đảm bảo nhiệm vụ bổ sung nguồn nước cấp theo giải pháp vùng quy hoạch, đồng thời xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên nước vùng quy hoạch Các giải pháp xác định gồm có: 5.1.1 Giải pháp truyền thông giáo dục Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân việc khai thác, sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước; huy động tham gia cộng đồng việc giám sát quy định pháp luật tài nguyên nước trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: a) Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện cán cấp sở, trọng cấp huyện, cấp xã, cán địa xã; b) Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn tầng lớp thiếu niên, giáo viên, cán y tế sở tại, Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền kiến thức tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước; c) Đẩy mạnh truyền thông - giáo dục, vận động tuyên truyền tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng tham gia, đóng góp sức người, kinh phí để với nhà nước thực nhiệm vụ quy hoạch; d) Thực truyền thơng quy mơ rộng rãi, thường xun Hình thức truyền thông đa dạng, nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Các hình thức truyền thơng gồm phát thanh, truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng địa phương, phát thường xuyên đài phát xã có hệ thống truyền thanh, phát hành tờ rơi, pa nơ, áp phích, tổ chức buổi nói chuyện, tập huấn tới làng,xã, trường học, ngồi tun truyền Báo Đồng Tháp, tạp chí, Website ngành, địa phương, tuyên truyền lưu động kết hợp tuyên truyền vận động phong trào sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao; lồng ghép với chương trình giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi trường ngành y tế, giáo dục Phối hợp chiến dịch, truyền thông đoàn thể khác Hội chữ thập đỏ Hội phụ nữ Đoàn niên; đ) Xây dựng chế, sách cụ thể huy động tham gia tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư cấp sở chủ động, tích cực tham gia giám sát hoạt 164 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 động khoan giếng, thăm dò, khai thác nước đất, xả nước thải vào nguồn nước địa bàn tỉnh; e) Phối hợp, tăng cường tổ chức tuyên tuyền nhận thức người dân, tổ chức doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thực nghiêm túc Luật Bảo vệ Môi trường,Luật Tài nguyên nước 5.1.2 Các giải pháp quản lý a) Tăng cường hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất Tăng cường điều tra, đánh giá, quan trắc, giám sát, dự báo để cung cấp đầy đủ liệu, thông tin nguồn nước phục vụ công tác quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm, khu vực có nhu cầu khai thác tăng mạnh; Định chương trình kiểm kê trạng khai thác nguồn nước kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục cơng trình thuộc diện cấp phép, giếng khoan phải xử lý trám lấp; xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng năm; Từng bước, xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nguồn nước, kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên nước Trung ương địa bàn tỉnh, ưu tiên thực trước khu vực có nguy nhiễm, suy giảm nguồn nước cao, khu vực khai thác nước đất tập trung; thực việc thông báo tình hình diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên nước năm; Thực việc công bố, điều chỉnh bảo vệ nguồn nước mặt, vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất khu vực địa bàn hành chính; đồng thời, diễn biến nguồn nước, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế; Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với cơsở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thơng tin, sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương b)Tăng cường quản lý, cấp phép 165 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Đẩy mạnh công tác cấp phép khai thác, sử dụng xả nước thải vào nguồn nước; kiểm tra việc chấp hành quy định trước sau cấp giấy phép; việc thực biện pháp phòng, chống ô nhiễm, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nước mặt, xả nước thải vào nguồn nước, khoan, thăm dị, khai thác nước đất chưa có giấy phép chưa đăng ký, sở phát huy vai trị nhân dân, cộng đồng quyền địa phương cấp sở, cán địa xã; định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo công bố phương tiện thông tin; giải dứt điểm việc đăng ký, cấp phép cơng trình khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước có để đưa vào quản lý theo quy định; Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước lớn, cơng trình có quy mơ khai thác, chiều sâu giếng lớn khu vực có nguy ô nhiễm cao; kiên xử lý vi phạm, vi phạm việc không thực xử lý trám lấp giếng khoan hư hỏng không sử dụng, vi phạm việc thực biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước đất theo quy định; Xây dựng thực chương trình kiểm soát việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ xử lý, trám lấp giếng hư hỏng không sử dụng tất hoạt động theo quy định để hạn chế, phịng ngừa nguy nhiễm tầng chứa nước, trọng phát từ cấp sở để kiểm soát từ đầu, khu vực có nguy nhiễm cao, khu vực khai thác nước đất tập trung khu vực tầng chứa nước có trữ lượng lớn, đóng vai trò quan trọng Hàng năm phải tiến hành kiểm tra giám sát thực quy hoạch, sau giai đoạn phải có tổng kết đánh giá kết thực quy hoạch để điều chỉnh quy hoạch nội dung quy hoạch khơng cịn phù hợp 5.1.3 Giải pháp tài Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước đất, trước hết đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến số lượng, chất lượng nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước; huy động nguồn lực để thực biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, gắn bảo vệ tài nguyên nước với hoạt động bảo vệ môi trường, 166 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 bước thực xã hội hố cơng tác bảo vệ tài ngun nước Trong đó, triển khai thực số giải pháp cụ thể sau: Xây dựng đề án huy động nguồn lực để bảo vệ nguồn nước địa bàn tỉnh, trước mắt huy động từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương địa phương; giai đoạn huy động nguồn lực tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp sử dụng nguồn nước địa bàn tỉnh, bước thực xã hội hố cơng tác bảo vệ tài nguyên nước đất Chương trình bảo vệ nguồn tài nguyên nước cần lồng ghép với chương trình phát triển KT-XH như: chương trình xố đói giảm nghèo; chương trình trồng mới, khoanh ni bảo vệ rừng; chương trình bảo vệ mơi trường Tranh thủ tối đa nguồn vốn tài trợ Trung Ương, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức Quốc tế, doanh nghiệp công tác quản lý tài ngun nước tồn tỉnh Cơng tác huy động nguồn vốn, gồm: Vốn ngân sách nhà nước; dân đóng góp, đó: Vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương Địa phương (chiếm 90%) Được huy động kết hợp với nguồn vốn tổ chức phi phủ tài trợ cho cơng trình khu vực đặc biệt khó khăn, khu vực có tỷ lệ hộ nghèo cao Dân đóng góp vốn nhiều hình thức khác (chiếm 10%): Nhà nước cho vay vốn với lãi suất ưu đãi (hoặc không tính lãi) để xây dựng cơng trình cấp nước; nhà nước đầu tư tồn cơng trình cấp nước sau thu tiền để tái đầu tư; nhà nước đầu tư cơng trình chính, nhân dân đóng góp kinh phí, sức lao động hồn thiện hạng mục lại; nhà nước cấp số vật tư chủ yếu, nhân dân tự bỏ công sức xây dựng 5.1.4 Các giải pháp kỹ thuật, khoa học - công nghệ a) Giải pháp chung khai thác phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất Bảo đảm khai thác hiệu quả, ổn định, lâu dài nguồn NDĐ toàn vùng với tổng trữ lượng khai thác 148,37 triệu m3/năm Bảo đảm cân đối, đáp ứng hài hoà nhu cầu khai thác nguồn NDĐ cấp nước cho sinh hoạt nhu cầu khác phạm vi địa phương 167 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bảo đảm thực đồng bộ, hiệu biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ cụ thể khu vực để giảm thiểu nguy ô nhiễm tầng chứa nước đáp ứng tiêu chuẩn nguồn nước cấp cho sinh hoạt Thực quy định, biện pháp bảo vệ nguồn NDĐ hoạt động khoan, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn NDĐ, xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng b) Giải pháp cơng trình Việc bố trí cơng trình khai thác, sử dụng nước phải đảm bảo nguyên tắc phân bổ bảo vệ nguồn nước đất Đặc biệt bố trí cơng trình, quy mơ cơng trình phải phù hợp với khả đáp ứng nguồn nước đảm bảo tính khả thi hiệu cao Nước đất phân bố, thành tạo trầm tích lỗ hổng Do đó, đầu tư cơng trình khai thác nước đất tầng chứa nước trầm tích lỗ hổng cần phải thăm dị nước đất trước đầu tư khai thác Căn vào chiều sâu phân bố tầng chứa nước, độ giàu nước, quy mô khai thác nhu cầu sử dụng nước Đồng Tháp, có quy mô khai thác nước với kiểu lỗ khoan khai thác khác Kiểu 1: Khai thác nước quy mô nhỏ Khai thác nước quy mơ nhỏ hộ gia đình nên sử dụng kiểu lỗ khoan nơng, đường kính nhỏ Cấu trúc ống chống nhựa PVC đường kính 40 - 60 mm, ống lọc dạng khe Kiểu lỗ khoan thích hợp vùng sâu với mật độ dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi, tầng chứa nước phân bố nông giới hạn 150 m kể từ mặt đất Kiểu 2: Khai thác nước tập trung với quy mơ trung bình Khai thác nước tập trung với quy mơ trung bình lỗ khoan kết cấu ống thép ống nhựa uPVC đường kính 60 - 150 mm, ống lọc dạng khe ngang nhựa uPVC 60mm, loại giếng thiết kế khai thác với công suất thường 200 m 3/ngày đêm NDĐ sau xử lý đưa đến người sử dụng hệ thống đường ống cấp nước thông thường Kiểu dùng cấp nước cho cụm dân cư quy mô 100 hộ, nhà máy, xí nghiệp riêng lẻ nhu cầu sử dụng tương đương Kiểu 3: Cấp nước tập trung quy mô công nghiệp Cấp nước với quy mô công nghiệp cho cụm, tuyến dân cư khu, cụm công nghiệp hệ thống lỗ khoan kết cấu ống thép ống nhựa uPVC đường kính 60 400mm Ống lọc inox ống nhựa uPVC đường kính 60 168 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 150mm (hoặc lớn hơn), bọc sỏi đoạn đặt ống lọc trám xi măng cách ly phần trên, loại giếng thiết kế khai thác với công suất thường từ 200 -1.500m 3/ngày đêm NDĐ sau xử lý không cần xử lý (nếu đạt tiêu chuẩn quy định theo yêu cầu sử dụng) đưa đến người sử dụng hệ thống đường ống cấp nước thông thường Yêu cầu kỹ thuật chung Nhìn chung ba kiểu giếng thay đổi tuỳ thuộc vào độ sâu tầng chứa nước vị trí nhu cầu dùng nước cụ thể mà định chiều sâu lỗ khoan, chiều dài ống lọc, đường kính lỗ khoan ống lọc… Các lỗ khoan phải thiết kế thi công theo quy định hành Các đơn vị thi cơng phải có giấy phép hành nghề khoan nước Thiết kế cấu trúc lỗ khoan phải trung cấp, kỹ sư chuyên ngành cấp thoát nước hay Địa chất thủy văn thiết kế c) Giải pháp quan trắc, giám sát tài nguyên nước đất Quan trắc giám sát nước đất, kiểm soát, giám sát mực nước khai thác tầng chứa nước vùng quy hoạch đảm bảo tuân thủ quy định d) Giải pháp công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước đất Trong quan trắc, giám sát tài nguyên nước sử dụng công nghệ tự động truyền số liệu kỹ thuật số từ trạm quan trắc trung tâm quản lý liệu Công nghệ tự động truyền số liệu kỹ thuật số sử dụng thiết bị quan trắc tài nguyên nước tự ghi truyền số liệu từ trạm quan trắc tự động trung tâm quản lý liệu Công nghệ thuận tiện trạm vùng sâu, vùng xa vùng chịu ảnh hưởng lũ Công nghệ định vị vệ tinh tồn cầu (GPS) kết hợp với cơng cụ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý: Hiện nay, thiết bị định vị vệ tinh toàn cầu phát triển sử dụng rộng rãi Việt Nam việc xác định cao toạ độ (sử dụng GPS hệ), xác định toạ độ thiết bị GPS cầm tay Các thiết bị sử dụng rộng rãi việc điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước Các thiết bị công nghệ kết hợp với công cụ ứng dụng GIS cho phép xây dựng sở liệu tài ngun nước; xây dựng mơ hình đánh giá, cân bằng, phương án khai thác, quy hoạch thuận tiện nhanh chóng xác cao Cơng nghệ đo địa vật lý, cơng nghệ phân tích ảnh viễn thám: 169 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Cơng nghệ đo địa vật lý xác định địa tầng địa chất, mức độ chứa nước, phân bố mặn nhạt tầng chứa nước sở kết hợp với tài liệu khoan thăm dò địa chất thuỷ văn; Cơng nghệ phân tích ảnh viễn thám sử dụng thông qua tài liệu ảnh viễn thám chụp với độ phân giải cao, tỷ lệ lớn cho phép phân tích giám sát biến đổi chất lượng nước, số lượng nước mặt chí nước đất Ứng dụng cơng nghệ sử dụng nước tiết kiệm để tăng hiệu sử dụng nước sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích tái sử dụng nước hoạt động sản xuất Sử dụng giống trồng chịu hạn, đặc biệt vùng đất gặp khó khăn nước tưới Triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu để phịng chống, giảm nhẹ tác động hạn hán Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường cho làng nghề để bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ nguồn nướcnói riêng Thực trám lấp giếng không sử dụng: địa bàn tỉnh Đồng Tháp có khoảng 1.600 giếng hỏng không sử dụng, để giảm thiểu nguy gây ô nhiễm nguồn nước thời gian tới cần phải thực trám lấp giếng hỏng không sử dụng theo quy trình, quy định ban hành Quyết định số 14/2007/QĐ-TNMT ngày 04/9/2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng 5.2 Chính sách thực quy hoạch Rà sốt ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài; nâng cao kỹ quản lý, kỹ thẩm định đánh giá hồ sơ cấp phép hướng dẫn, kiểm tra cán quản lý tài nguyên nước cấp Ngành; tăng cường trang thiết bị, công cụ phục vụ xử lý thơng tin, đánh giá q trình thẩm định, cấp phép trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: Rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ưu tiên sử dụng nước đất để cấp cho sinh hoạt lĩnh vực sản xuất quan trọng tỉnh 170 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 vùng có điều kiện tiếp cận nguồn nước mặt; chế sách cụ thể việc thực nghĩa vụ tài đối tượng khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước; quy định cụ thể khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước phạm vi tỉnh, mối quan hệ với địa phương lân cận; Có chương trình, kế hoạch cụ thể để bổ sung biên chế, tuyển dụng cán có trình độ, lực chuyên môn phù hợp, kết hợp với công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để tăng cường lực cán quản lý tài nguyên nước cấp, kỹ quản lý giải vấn đề thực tiễn; Xây dựng thực chương trình tăng cường trang thiết bị, công cụ phục vụ xử lý thông tin, đánh giá trình thẩm định, cấp phép trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra, trọng tới việc áp dụng sử dụng cơng cụ kỹ thuật số, mơ hình số phục vụ việc đánh giá, dự báo, công cụ ứng dụng cơng nghệ GIS, xử lý, phân tích ảnh viễn thám thiết bị phục vụ kiểm tra trường Nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, mang tính liên vùng, liên tỉnh, liên quốc gia, nên công tác quản lý tài nguyên nước đất cần phải có phối hợp khơng với địa phương tỉnh, mà cần có phối hợp với địa phương lân cận Long An, An Giang,Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ 171 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Căn mục b khoản Điều 19 Nghị định 120 Chính Phủ Quy hoạch lưu vực sông quy định “Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố quy hoạch lưu vực sông lưu vực sông nằm phạm vi địa phương thuộc Danh mục lưu vực sông nội tỉnh”, trách nhiệm tổ chức, quan liên quan thực quy hoạch cụ thể sau 6.1 Sở Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm: - Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý Nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh theo quy định hành pháp luật; - Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp công bố Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Căn chức năng, nhiệm vụ giao, xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án ưu tiên bảo đảm phù hợp với mục tiêu, nội dung, giải pháp Quy hoạch - Tổ chức thẩm định đề án, dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước, thuộc thẩm quyền phê duyệt UBND tỉnh; - Tổ chức thẩm định hồ sơ đề nghị cấp phép, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực thu hồi giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan NDĐ, thực việc thu phí, lệ phí tài nguyên nước theo quy định pháp luật; tra, kiểm tra hoạt động tài nguyên nước theo quy định pháp luật; - Tổ chức thực điều tra bản, kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước địa bàn; tổ chức quản lý, khai thác cơng trình quan trắc tài ngun nước địa phương đầu tư xây dựng; - Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, nguồn thải vào nguồn nước địa bàn; lập danh mục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; - Rà sốt lập danh mục giếng khơng sử dụng; hướng dẫn, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo quy định pháp luật; - Chủ trì, phối hợp với sở,ban, ngành, UBND huyện, thị xã thành phố, quan chức có liên quan tra, kiểm tra việc thực quy hoạch này; định kỳ hàng năm, năm sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực 172 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 quy hoạch; trình Chủ tịch UBND Tỉnh định điều chỉnh mục tiêu, nội dung quy hoạch trường hợp cần thiết - Chủ trì, phối hợp với quan Trung ương tỉnh có liên quan việc triển khai thực quy hoạch 6.2 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: phối hợp với sở Tài nguyên Môi trường sở, ban, ngành liên quan xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch chi tiết phục vụ phát triển nông nghiệp liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung, giải pháp Quy hoạch 6.3 Sở Kế hoạch Đầu tư: quan phối hợp với sở, ban, ngành liên quan tham mưu cho UBND tỉnh thẩm định nhiệm vụ củacác dự án trình triển khai thực quy hoạch 6.4 Sở Tài chính: phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường sở, ban, ngành liên quan tham mưu cho UBND tỉnh bố trí ngân sách hàng năm theo quy định Luật Ngân sách để thực có hiệu nội dung quy hoạch 6.5 Sở Công Thương: theo chức nhiệm vụ mình, trình xây dựng nhiệm vụ, kế hoạch có liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung giải pháp Quy hoạch 6.6 Các sở, ban, ngành khác liên quan: theo chức nhiệm vụ giao, phối hợp với quan chủ trì triển khai cơng việc liên quan để thực quy hoạch 6.7 Ủy ban nhân dân huyện,thị xã, thành phố: tổ chức thực nội dung quy hoạch địa bàn có nhiệm vụ giám sát, tham mưu cho UBND tỉnh nội dung thực địa bàn Đồng thời, tuyên truyền vận động tổ chức quần chúng, nhân dân góp phần sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước 6.8 Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn: phối hợp với đơn vị quản lý cấp để thực quy hoạch, đồng thời có nhiệm vụ giám sát, tham mưu cho UBND cấp huyện nội dung thực quy hoạch, thường xuyên giám sát, theo dõi tổ chức cá nhân cơng tác thăm dị, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn mình; vận động tổ chức cá nhân thực công tác bảo vệ mơi trường nói chung tài ngun nước nói riêng 6.9 Các tổ chức cá nhân thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước: cần phải nghiêm túc thực tốt cơng tác thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước theo quy 173 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 định pháp luật (như đề nghị cấp phép khai thác, sử dụng xả nước thải vào nguồn nước; phí bảo vệ mơi trường, phí khai thác tài ngun ) Mặt khác, đầu tư, nghiên cứu đổi công nghệ trình sản xuất để sử dụng hợp lý,tiết kiệm nguồn nước giảm thiểu tối đa xả nước thải vào nguồn nước Đồng thời xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định trước thải môi trường 174 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dự án ”Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Sở TN&MT tỉnh Đồng Tháp chủ trì, Trung tâm Thơng tin - Kinh tế tài nguyên nước trực thuộc Cục Quản lý tài nguyên nước thực theo đề cương nghiên cứu phê duyệt Về tiến độ khối lượng thực hiện: Dự án thực theo nội dung tiến độ thực quy định Hợp đồng số 31/2012/HĐ-STNMT ngày 11 tháng năm 2012 Trung tâm thông tin Kinh tế tài nguyên nước Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng tháp, cụ thể bảng kê TT A I 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 II Nội dung TỔNG CỘNG CHI PHÍ TRỰC TIẾP ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HiỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỶ LỆ 1:100.000 NGOẠI NGHIỆP Chuẩn bị Tiến hành điều tra thực địa NỘI NGHIỆP Thu thập, rà sốt liệu, thơng tin chuẩn bị triển khai công tác điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng nước đất Chuẩn bị nội dung thông tin biên tập đồ Tổng hợp, xây dựng báo cáo kết điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT Mẫu hóa tồn diện Mẫu vi lượng Đơn vị Khối lượng THỰC HIỆN 2012 Khối Thực lượng km2 3,177 3,177 100% km2 3,177 3,177 100% 100% km2 3,177 3,177 100% km2 3,177 3,177 100% km2 3,177 3,177 100% mẫu mẫu 145 40 145 40 100% 100% 175 THỰC HIỆN 2013 Khối Thực lượng Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 III IV Mẫu vi sinh ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Tổng hợp phân tích tài liệu Nhập liệu Chỉnh lý mơ hình Đánh giá dự báo Lập báo cáo LẬP QUY HOẠCH QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Xử lý, tổng hợp liệu, thơng tin Phân tích, đánh giá trạng xác định vấn đề Phân tích, dự báo xu biến động nhu cầu KTSD NDĐ nguồn nước đất xác định vấn đề Xây dựng phương án quy hoạch; lấy ý kiến lựa chọn phương án Giải pháp, kế hoạch tiến độ thực quy hoạch Lập hồ sơ đồ án quy hoạch lấy ý kiến Hoàn chỉnh hồ sơ đồ án quy hoạch mẫu 40 40 100% bước 1 100% bước bước bước bước 1 1 1 1 100% 100% 100% 100% 1000km2 3,177 3,177 100% 1000km2 3,177 3,177 100% 1000km2 3,177 3,177 100% 1000km2 3,177 3,177 100% 1000km2 3,177 3,177 100% 1000km2 3,177 3,177 100% 1000km2 3,177 3,177 100% 2) Về chất lượng Báo cáo thuyết minh dự án - Báo cáo làm rõ giới hạn tỉnh Đồng tháp có tầng chứa nước phân bố từ mặt đất đến độ sâu 450 m: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh); Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp3); Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen - (qp 2-3); Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp1); Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (n22); Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (n21); Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen (n13) 176 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Trong có tầng chứa nước có diện tích nước nhạt phân bố rộng khai thác sử dụng phổ biến tầng chứa nước qp2-3, n22, n21 n13 - Báo cáo xác định trạng khai thác sử dụng nước đất tỉnh Đồng Tháp dự báo nhu cầu nước tương lai gần 2015 2020 Báo cáo đánh giá trữ lượng khai thác tiềm nước đất - Để quy hoạch phân bổ khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất cho tỉnh Đồng Tháp, dựa vào phân bố tầng chứa nước, trữ lượng khai thác tiềm năng, nhu cầu nước phục vụ kinh tế quốc dân tỉnh, chúng tơi phân diện tích vùng quy hoạch làm vùng Vùng I vùng hai sông Tiền sơng Hậu: Bao gồm địa giới hành thị xã Sa Đéc, huyện Lấp Vò, huyện Lai Vung huyện Châu Thành Đây vùng có mặt tầng chứa nước nhạt khai thác sử dụng vùng quy hoạch phát triển công nghiệp tập trung tỉnh Vùng II vùng Đồng Tháp Mười bao gồm hai tiểu vùng: Tiểu vùng IIa: bao gồm địa giới hành huyện Tháp Mười, Thành phố Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh Đây tiểu vùng có mặt đầy đủ tầng chứa nước chất lượng nước biến đổi phức tạp bình đồ mặt cắt Tiểu vùng IIb: Tiểu vùng khan nguồn nước đất bao gồm địa giới hành huyện Thanh Bình, huyện Tam Nơng, huyện Tân Hồng, thị xã Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự Là tiểu vùng có mặt khơng đầy đủ tầng chứa nước Báo cáo đưa giải pháp bảo vệ nước đất khỏi bị cạn kiệt, xâm nhập mặn ô nhiễm Từ giải pháp quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước đất, báo cáo đề xuất nhu cầu vốn đầu tư cho thời kỳ quy hoạch Kiến nghị 1) Cần phối hợp triển khai quy hoạch tài nguyên nước mặt nước đất tỉnh để nhằm khai thác hợp lý bảo vệ bền vững tài nguyên nước tỉnh Đồng Tháp 2) Trong quy hoạch, nhiều số liệu đưa vào tính tốn tập hợp thống kê nhiều thời đoạn khác nhau, nhiều đơn vị khác thực hiện, thời gian tới cần triển khai công tác điều tra đánh giá tài nguyên nước đất, đặc biệt điều tra đánh giá tầng chứa nước để có số liệu đồng phục vụ triển khai quy hoạch cách có sở khoa học thực tế 3) Cơng tác khai thác sử dụng tài nguyên nước cần tiến hành song song với công tác bảo vệ nguồn nước Cần triển khai cách thường xuyên công tác xây dựng vận hành mạng quan trắc có tài nguyên nước địa bàn tỉnh để kịp thời cập nhật số liệu biến động tài nguyên nước theo thời gian giúp cho quan có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp 177 Báo cáo thuyết minh Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm năm 2012 Quy hoạch nông nghiệp Đồng Tháp đến năm 2020 Quy hoạch nuôi trồng cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Quy hoạch phát triển tôm xanh đến năm 2020 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Dự án tổng thể đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2012-2015 Quy hoạch khai thác bảo vệ môi trường nước mặt sông Tiền sông Hậu đến năm 2020 - tầm nhìn đến năm 2030 10 Quy hoạch mơi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 11 Tiêu chuẩn TCXDVN33:2006 Cấp nước-mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế 12 Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 13 Báo cáo nghiên cứu nước đất vùng đồng sông Cửu Long, năm 1986 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 14 Báo cáo lập đồ ĐCTV - ĐCCT tỉ lệ 1:200.000 vùng Nam bộ, năm 1992 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 15 Báo cáo tìm kiếm nước đất vùng Cao Lãnh, Đồng Tháp năm 1994.Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 16 Thi công mạng lưới quốc gia quan trắc động thái nước đất đồng Nam Bộ, năm 1996 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 17 Báo cáo phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ năm 2004 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 18 Báo cáo đánh giá nguồn nước đất vùng Lai Vung – Châu Thành tỉnh Đồng Tháp, năm 2008 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 178