ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030 Ninh Thuận, năm 2[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030 Ninh Thuận, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030 CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN LÂM NGHIỆP NAM BỘ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC NGUYỄN CÔNG VÂN TS LÊ HỮU PHÚ Ninh Thuận, năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Khái quát chung công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng Sự cần thiết phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững.1 Chương CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Văn quy phạm pháp luật trung ương Văn địa phương .5 II CAM KẾT QUỐC TẾ Chương ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ i I THÔNG TIN CHUNG Tên đơn vị chủ rừng .8 Địa Quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ đơn vị chủ rừng .8 Cơ cấu tổ chức đơn vị II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG 10 Vị trí địa lý 10 Đặc điểm địa hình, đất đai .11 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 12 III DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI .14 Dân số, dân tộc, lao động 14 Những hoạt động kinh tế chính, thu nhập đời sống dân cư 14 Thực trạng giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa 15 IV GIAO THÔNG 16 V DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 17 Những loại DVMTR mà VQG Phước Bình triển khai thực 17 Đánh giá tiềm cung cấp loại dịch vụ môi trường 18 VI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT .18 Hiện trạng sử dụng đất BQL VQG Phước Bình 18 Phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất, tình hình quản lý sử dụng đất 20 VII HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 21 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng loại rừng thuộc phạm vi quản lý chủ rừng .21 Tổng trữ lượng loại rừng .22 Hiện trạng phân bố lâm sản gỗ 24 VIII HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN 24 Thống kê trạng sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng 25 Kết chương trình, dự án thực 26 IX ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC .33 Quản lý rừng tự nhiên 33 ii Quản lý rừng trồng .34 Công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng 34 Quản lý lâm sản gỗ 35 Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học .35 Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 38 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng đặc dụng .38 X KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH BA (03) NĂM LIỀN KỀ LIÊN TIẾP .43 XI KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CƠNG ÍCH CỦA CHỦ RỪNG TRONG BA (03) NĂM LIÊN TIẾP LIỀN KẾ .43 Về thực phân loại đơn vị nghiệp công 43 Các nguồn kinh phí hoạt động chủ rừng, giai đoạn 2017 – 2019 44 Hạng mục nguồn chi của chủ rừng, giai đoạn 2017 – 2019 44 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 46 I MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 46 Mục tiêu chung 46 Mục tiêu cụ thể 46 II KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 47 III XÁC ĐỊNH KHU VỰC LOẠI TRỪ VÀ KHU VỰC TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH RỪNG 48 VI KẾ HOẠCH KHOÁN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 49 Kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng 49 Kế hoạch, nội dung thực đồng quản lý .49 V KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN, SỬ DỤNG RỪNG BỀN VỮNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 50 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 50 iii Kế hoạch phát triển rừng 59 Kế hoạch khai thác lâm sản 64 Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực 64 Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 66 Sản xuất lâm, nơng, ngư kết hợp rừng phịng hộ, sản xuất 69 Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 69 Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng .74 Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng thuê môi trường rừng .74 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng .78 10 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 79 VI NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 81 1.Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững .82 Vốn đầu tư phân theo năm thực 82 Nguồn vốn đầu tư .82 Các chương trình ưu tiên thực 83 VI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .84 Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực 84 Giải pháp phối hợp với bên liên quan 85 Giải pháp quản lý đất đai .85 Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư .85 Giải pháp khoa học công nghệ 86 Giải pháp thị trường 86 VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 86 Hiệu kinh tế 86 Hiệu xã hội .87 Hiệu môi trường .87 Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN 88 I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 88 II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT .89 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Phân bố dân cư xã Phước Bình 14 Bảng Tổng hợp hệ thống giao thông liên quan đến VQG Phước Bình 17 Bảng Hiện trạng rừng VQG Phước Bình năm 2020 21 Bảng Trữ lượng rừng BQL VQG Phước Bình .22 Bảng Thống kê trạng sở hạ tầng VQG Phước Bình 25 Bảng Thống kê tình hình thực khoán bảo vệ rừng .28 Bảng Thống kê tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng .29 Bảng Kết thực trồng rừng giai đoạn 2014 - 2019 30 Bảng Tổng hợp vốn hỗ trợ cho cộng đồng thôn vùng đệm VQG Phước Bình .31 Bảng 10 Bảng tổng hợp nguồn thu giai đoạn 2017 – 2019 .44 Bảng 11 Bảng tổng hợp nguồn chi giai đoạn 2017 – 2019 44 Bảng 12 Bố trí kế hoạch sử dụng đất VQG Phước Bình 47 Bảng 13 Điều chỉnh phân khu chức VQG Phước Bình 48 Bảng 14 Hiện trạng loại đất loại rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất 48 Bảng 15 Các khu rừng có giá trị bảo tồn cao 52 Bảng 16 Vị trí diện tích khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên VQG Phước Bình đến năm 2030 60 Bảng 17 Vị trí diện tích trồng rừng đến năm 2030 61 Bảng 18 Diện tích chăm sóc rừng trồng VQG đến năm 2030 63 Bảng 19 Khối lượng, vị trí hạng mục đầu tư sở hạ tầng VQG Phước Bình giai đoạn đến năm 2030 70 Bảng 20 Quy mơ, diện tích, vị trí cho thuê môi trường rừng 77 Bảng 21 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phân theo hạng mục 82 Bảng 22 Nguồn vốn đầu tư 83 Bảng 23 Vốn đầu tư theo thứ tự ưu tiên .83 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Một số hình ảnh hoạt động người dân tộc Raglai 15 Hình Một số hình ảnh sở hạ tầng VQG xây dựng 27 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng BVR : Bảo vệ rừng CITES : Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH : Đa dạng sinh học DLST : Du lịch sinh thái DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng HCV : Khu rừng có giá trị bảo tồn cao ILO : Tổ chức lao động quốc tế 10 IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên 11 NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng 13 QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng 14 REDD+ 15 SĐVN : Sách đỏ Việt Nam 16 UBND : Ủy ban nhân dân Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng; Bảo tồn trữ lượng carbon, tăng cường trữ lượng carbon từ rừng, quản lý rừng bền vững vi MỞ ĐẦU Khái quát chung công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng Vườn Quốc gia Phước Bình thành lập theo Quyết định số 822/QĐ-TTg ngày 8/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Phước Bình thành Vườn Quốc gia Phước Bình với diện tích 19.814 Vườn Quốc Gia Phước Bình độ cao từ 300m đến gần 2.000m so với mực nước biển, sườn Đông Cao nguyên Đà Lạt Là khu vực chuyển tiếp vùng: Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Theo đánh giá nhà khoa học, VQG Phước Bình chứa đựng giá trị cao cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học với nhiều loài động thực vật quý bị đe dọa cấp quốc gia tồn cầu Vườn quốc gia Phước Bình với Vườn quốc gia Bi Duop – Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng), Vườn quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đăk Lắc), Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (tỉnh Khánh Hòa) tạo thành vùng rộng lớn liên tục khoảng 150.000ha, góp phần cho cơng tác bảo tồn Đa dạng sinh học, giá trị tự nhiên giá trị văn hoá lịch sử đồng bào dân tộc khu vực (nơi chiến khu thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tây Nguyên Nam Trung Bộ) Mặt khác, khu rừng Phước Bình cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ vùng đầu nguồn sông Cái, sông lớn tỉnh Ninh Thuận, cung cấp nguồn nước thuỷ lợi nước sinh hoạt cho vùng hạ lưu, vùng khô hạn Việt Nam Được quan tâm, đạo của UBND tỉnh Ninh Thuận Sở ban ngành, quyền địa phương VQG Phước Bình nỗ lực giữ gìn bảo tồn tài nguyên rừng, đa dạng sinh học chương trình hành động theo Quyết định số 2210a/QĐUBND ngày 30/10/2012 (Dự án đầu tư Vườn Quốc gia Phước Bình giai đoạn 2013 – 2020); Quyết định số 2056/QĐ-UBND ngày 12/10/2012 (Dự án đầu tư xây dựng Vườn thực vật Vườn Quốc gia Phước Bình giai đoạn 2012 – 2015); Quyết định số 2123/QĐUBND ngày 22/10/2012 (Dự án Phát triển du lịch sinh thái giai đoạn 2013 – 2016) Ngày 31/12/2013 UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành định số 2769/QĐUBND việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn Phát triển bền vững Vườn Quốc gia Phước Bình tỉnh Ninh thuận đến năm 2020 Quyết định số 823/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 UBND tỉnh Ninh Thuận việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Phước Bình giai đoạn 2016 – 2020 Theo đó, VQG Phước Bình đạo, tổ chức thực nhiệm vụ quan trọng như: Chương trình quản lý bảo vệ rừng; Chương trình phục hồi sinh thái; Chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục đào tạo; Chương trình tuyên truyền giáo dục; Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm; Chương trình hoạt động du lịch sinh thái Đầu tư trang thiết bị Qua đó, đạt số kết định như: Tài nguyên đa dạng sinh học rừng bảo tồn, bảo vệ không bị suy giảm số lượng chất lượng; hệ sinh thái tự nhiên rừng phục hồi, phát triển; phát huy chức phòng hộ đầu nguồn, điều tiết, trì nguồn nước cho hồ nước, nước ngầm để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt phát triển kinh tế địa phương Sự cần thiết phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững VQG Phước Bình có thành phần thực vật phong phú đa dạng, đến ghi nhận 1.338 lồi, có 172 loài quý, hiếm, nguy cấp, đặc hữu như: Gõ đỏ, Gõ cà te (Afzelia xylocarpa (Kurz.) Craib), Vên vên (Anisoptera costata Korth), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f), Dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex Lec ), Cẩm lai vú (Dalbergia mammosa Pierre), Cẩm lai (Dalbergia olivieri Gamble ex Prain), Dầu rái, Dầu nước (Dipterocarpus alatus Roxb ), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre), Sao tía, Săng đào (Hopea ferrea Pierre in Lan ), Xồi Đồng nai (Mangifera dongnaiense Pierre), Thơng tre (Podocarpus neriifolius D Don), Thông (Pinus dalatensis Ferres), Pơ mu (Fokienia hodginsii) Về hệ động vật rừng VQG Phước Bình đến ghi nhận 347 lồi động vật, có 72 lồi thú, 206 lồi chim, 34 lồi bị sát, 35 lồi lưỡng cư Có lồi đặc hữu Đơng Dương giới quan tâm lồi Vượn má vàng nam (Nomascus gabriellae), Chà vá Chân đen (Pygathrix nigripes), Cầy vằn Bắc (Hemigalus owstoni), Mang lớn (Megamumtiacus vuquangensis) Các loài chim phân bố hẹp giới hạn vùng cao nguyên Đà Lạt như: Khướu đầu đen má xám (Garrulax yersini), Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui), Sẻ thông họng vàng (Carduelis monguilloti) Các loài quý, hiếm, nguy cấp như: Cu li lớn (Nycticebus coucang), Cu li nhỏ (N ygmaeus), Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis), Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), Vượn đen má (Hylobates concolor gabriellae), Cầy hương (Viverricula indica), Mèo ri (Felis chaus), Bị tót (Bos gaurus), Tê tê Java (Manis javanicus) Thảm thực vật rừng VQG Phước Bình có chức phịng hộ mơi trường phịng hộ nguồn nước cho vùng hạ lưu tỉnh Ninh Thuận Mọi kịch phát triển kinh tế xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng vùng hạ lưu cần phải tính tốn, cân nhắc định theo khả cung cấp nước, mà khả tùy thuộc có tính định vào độ che phủ chất lượng thảm che thực vật rừng Con người vốn khát khao phát triển, người có trách nhiệm quản lý lãnh đạo, nơi đâu, khơng có rừng rừng bị suy thối khơng thể phát triển bền vững giá phải trả to lớn không cho hệ hôm mà nhiều hệ mai sau Quy hoạch Bảo tồn Phát triển bền vững VQG Phước Bình theo Quyết định số 2769/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 UBND tỉnh Ninh Thuận kết thúc vào năm 2020, bên cạnh đó, Luật Lâm nghiệp sách, chủ trương lâm nghiệp, phát triển kinh tế xã hội địa phương có liên quan đến cơng tác quản lý sử dụng rừng đặc dụng có nhiều thay đổi: + Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 quy định: “Chủ rừng tổ chức phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững” (Khoản Điều 27) VQG Phước Bình tổ chức chủ rừng phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững (QLRBV) + Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (PTNT) ban hành Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định QLRBV Theo đó, phương án QLRBV có thời gian thực tối đa 10 năm với nội dung: Đánh giá trạng rừng, quản lý rừng sử dụng đất; Xác định mục tiêu quản lý rừng hệ sinh thái bền vững; Xác định nội dung hoạt động quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển sử dụng rừng, đất rừng hệ sinh thái; Xác định giải pháp thực phương án, gồm giải pháp vốn đầu tư (vốn ngân sách Nhà nước, tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế,…) + Bộ Nông nghiệp PTNT có thơng báo số 9799/TB-BNN-VP ngày đồng nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng thông qua buổi tuần tra quản lý bảo vệ rừng, hội nghị tổng kết cơng tác khốn bảo vệ rừng, họp thơn - Hỗ trợ cư dân địa phương: Vườn quốc gia Phước Bình có 02 thơn nằm vùng lõi 06 thôn nằm tiếp giáp với ranh giới Vườn quốc gia Đây vừa thách thức quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, vừa hội để lôi kéo cộng đồng dân cư chỗ tham gia quản lý bảo vệ rừng, xây dựng lực lượng hậu thuẫn cho hoạt động Vườn quốc gia, hình thành vệ tinh tham gia hoạt động lĩnh vực du lịch sinh thái bảo vệ tài nguyên rừng, phòng chống cháy rừng Mức hỗ trợ thôn 40 triệu đồng/thôn (Quyết định 24/2012/QĐ-TTg, ngày 1/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Về sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020) Bảng Tổng hợp vốn hỗ trợ cho cộng đồng thơn vùng đệm VQG Phước Bình TT Hạng mục Năm 2014 Số lượng thôn nhận hỗ trợ Tổng kinh phí đầu tư (triệu đồng) - Kinh phí hỗ trợ xây dựng hạ tầng (đường, nhà văn hóa,…) - Kinh phí hỗ trợ chăn ni (trâu, bị, lợn…) 40 - Kinh phí hỗ trợ trồng (ăn quả, trồng rừng) 80 - Kinh phí hỗ trợ khác (thiết bị sản xuất) 2015 2016 2017 2018 2019 3 3 120 120 120 120 120 200 40 40 40 80 40 80 80 40 200 40 BQL VQG Phước Bình lồng ghép triển khai mơ hình sinh kế gắn với lâm nghiệp đa số người dân hưởng ứng nhiệt tình, mang lại đồng thuận cao tập thể cộng đồng dân cư Đời sống thu nhập hộ dân bước cải thiện, ngồi có quan tâm quyền địa phương Ban quản lý VQG việc định hướng, vận động thực mơ hình sinh kế Các cộng đồng chủ động việc thống giải pháp sử dụng kinh phí thúc đẩy phát triển sinh kế có hiệu Tuy nhiên, cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương việc định hướng, triển khai thực mơ hình sinh kế; Thường xun kiểm tra, đánh giá hiệu quả, tính thích ứng mơ hình triển khai, kịp thời có biện pháp xử lý, điểu chỉnh phù hợp thực tế; Phát huy việc nhân rộng mơ hình sinh kế trồng lồi ăn trái gắn với đầu tư phát triển lâm nghiệp Đồng thời, tìm kiếm mơ hình áp dụng phù hợp với cộng đồng, hộ dân 2.6 Công tác bảo tồn nghiên cứu khoa học Trong thời gian qua, BQL VQG Phước Bình triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, hàng năm triển khai kế hoạch thực hiện, chưa thường xun khó khăn kinh phí thu số kết định: - Các hoạt động giám sát sinh cảnh, loài quan trọng: Trong năm 2014, Ban quản lý 31 VQG phối hợp với Viện sinh thái học miền nam thực khảo sát loài Vượn má vàng Nam, toàn diện tích VQG xây dựng 11 điểm nghe để đánh giá phân bố số lượng bầy đàn loài Kết thực tế ghi nhận 33 đàn Vượn phân bố VQG Phước Bình với khoảng 100 cá thể sinh sống Kết đánh giá khu vực phân bố lồi tập trung phía Tây phía Bắc VQG Điều giải thích khu vực nằm vùng lõi (phân khu bảo vệ nghiêm ngặt) VQG, nơi có dãi rừng thường xanh liên tục, tác động từ người thường xuyên tăng cường hoạt động bảo vệ - Các hoạt động sưu tập, bổ sung danh lục động thực vật VQG: + Trong công tác điều tra, giám sát đa dạng sinh học bổ sung thêm 97 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 46 họ, nâng tổng số lồi có danh lục thực vật VQG từ 1.225 loài lên 1.323 loài, có 02 lồi có tên sách đỏ Việt Nam, nâng số loài thực vật quý bị đe dọa cấp quốc gia toàn cầu từ 75 loài lên 77 loài Khảo sát sưu tập bổ sung danh lục gồm 15 loài Lan, nâng tổng số danh lục thực vật VQG từ 1.323 loài lên 1.338 lồi + Trong đợt phối hợp với nhóm nghiên cứu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam năm 2017, tiến hành khảo sát thực địa VQG Phước Bình để thực thu thập số liệu khoa học sinh học, sinh thái lồi Bị sát, Ếch nhái, bổ sung dẫn liệu khoa học cho việc biên tập “Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam”, đồng thời bổ sung 15 loài Ếch nhái cho danh lục động vật VQG Trong có 04 lồi có tên sách đỏ IUCN, 01 lồi cấp độ bị đe dọa 03 lồi cơng bố lồi phát tìm thấy VQG Phước Bình Ghi nhận VQG Phước Bình có 02 lồi ếch phát Cao ngun Langbian Leptobrachium leucops Leptolalax bidoupensis vào năm 2011 Tương tự, loài Ếch sần tre (Theloderma bambusicola) phát loài năm 2012 VQG Cát Tiên tìm thấy khu vực phía đơng bắc VQG Phước Bình - Hoạt động nghiên cứu bảo tồn: Từ năm 2016 đến 2019 Ban quản lý VQG Phước Bình thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen nấm Linh chi (Ganoderma) có nguồn gốc VQG, thực bảo tồn lưu giữ nguồn gen phương pháp lạnh sâu cho 08 loài nấm linh chi VQG Phước Bình nghiên cứu phát triển 02 lồi có giá trị 2.7 Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ln trọng có kế hoạch đào tạo chuyên sâu Đến nay, Ban quản lý VQG Phước Bình có 46 cơng chức, viên chức người lao động UBND tỉnh Ninh Thuận giao, đó: Thạc sĩ 05 người, Đại học 26 người, Cao đẳng: 01 người, Trung cấp 13 người, khác 01 người; Lý luận trị: 02 Cao cấp; 10 Trung cấp, theo học Trung cấp 03 người 2.9 Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Trong năm qua, hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Phước Bình bước đầu phát triển, lượng khách đến có tăng dần qua năm cịn q so với tiềm điểm đến du lịch Khách đến VQG chủ yếu đến học tập, nghiên cứu, giao lưu học hỏi cán công nhân viên chức sở, ban ngành tỉnh lên làm việc kết hợp tham quan, khách du lịch sinh thái chiếm tỷ lệ nhỏ nên việc cho thuê môi trường rừng; liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Phước Bình chưa thực Hiện nay, khách đến tham quan, học tập nghiên cứu nhân viên VQG hướng dẫn không thu tiền nên doanh 32 thu từ hoạt động du lịch sinh thái chưa có Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa có, chủ yếu dùng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác bảo tồn sang phục vụ hoạt động du lịch như: nhà nghỉ chuyên gia, bếp ăn tập thể, đường tuần tra bảo vệ rừng Nguồn nhân lực du lịch Vườn Quốc gia Phước Bình cịn thiếu yếu, có 02 người có trình độ trung cấp du lịch lại chủ yếu ngành nghề khác chuyển sang Công tác truyền thông, quảng bá du lịch năm qua Vườn Quốc gia Phước Bình trọng đẩy mạnh nhiều hình thức như: Phát hành tờ rơi, sổ tay du lịch, làm việc trực tiếp với công ty lữ hành, trường học địa bàn tỉnh Ninh Thuận, gửi thư ngõ đến trường Đại học có ngành nghề liên quan đến du lịch sinh thái, viết đăng Website Vườn Trung tâm Thông tin, xúc tiến Du lịch tỉnh, tham gia hội chợ quảng bá du lịch, phối hợp với Đài Phát Truyền hình Ninh Thuận sản xuất phóng nhằm giới thiệu tiềm sản phẩm du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Phước Bình - Nhận xét, đánh giá chung: Vườn Quốc gia Phước Bình VQG có nhiều lợi để phát triển du lịch sinh thái với sản phẩm du lịch như: Tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái… Tuy vậy, việc đầu tư khai thác loại hình du lịch sinh thái VQG Phước Bình năm qua cịn nhiều hạn chế thiếu nhân lực tài Vì thế, sau Phương án QLRBV phê duyệt, chủ rừng xây dựng đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí khu rừng đặc dụng trình UBND tỉnh Ninh Thuận phê duyệt làm sở cho VQG Phước Bình tổ chức hoạt động phát triển DLST hình thức kêu gọi đầu tư doanh nghiệp để liên kết cho thuê môi trường rừng IX ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Với mục tiêu bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên có; sử dụng tài nguyên có hiệu bền vững, nâng cao độ che phủ rừng; tăng suất, chất lượng giá trị rừng, thời gian qua VQG Phước Bình nỗ lực đẩy mạnh cơng tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học đạt số kết cụ thể sau đây: Quản lý rừng tự nhiên - Trong năm qua, tồn diện tích rừng tự nhiên VQG Phước Bình ưu tiên bảo vệ, trì phát triển, cơng việc thực sau: - Bảo vệ rừng: Diện tích giao khoán theo hợp đồng hàng năm cho 09 cộng đồng 01 đơn vị lực lượng vũ trang 6.390 - Kết kiểm tra, nghiệm thu hàng năm cho thấy cá nhân, tổ chức thực tốt công việc ký kết theo hợp đồng khơng để bị rừng, suy thối rừng tác nhân từ bên ngoài, tổ chức thực công tác tuần tra tra quản lý bảo vệ rừng, chống chặt phá rừng theo hợp đồng Cơng tác QLBVR đơn vị có mặt thuận lợi quan tâm mức, đạo sâu sát cấp, ngành, UBND huyện Bác Ái, đồng thời với nỗ lực lực lượng Kiểm lâm Phước Bình cơng tác tun truyền giáo dục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thông qua công tác khốn cơng việc QLBVR nên số lượng vụ vi phạm 33 lâm luật năm sau năm trước Quản lý rừng trồng Thực tiêu kế hoạch hàng năm từ năm 2014-2019 thuộc Chương trình Bảo vệ Phát triển rừng, Mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững, đơn vị triển khai trồng rừng với 135,5 50 rừng trồng thay Trong đó: Năm 2014 thực trồng rừng với diện tích 34,1 ha, năm 2015 20 ha, năm 2016 20 ha, năm 2017 11,4 ha; năm 2018 30 ha; năm 2019 20 Loài trồng rừng chủ yếu Điều loài Riêng năm 2017 đơn vị triển khai thử nghiệm trồng xen loài Mãng cầu với Điều Cơng tác bảo vệ rừng phịng cháy, chữa cháy rừng Định kỳ hàng năm, đơn vị xây dựng, trình phê duyệt phương án phịng cháy, chữa cháy rừng truy quét chống phá rừng trình UBND tỉnh Ninh Thuận phê duyệt, tổ chức thực tốt nội dung theo phương án duyệt: - Về công tác tổ chức: Tham mưu UBND huyện Bác Ái: Tổ chức Hội nghị tổng kết công tác PCCCR; Ban hành Kế hoạch tác nghiệp PCCCR mùa khô… - Cơng tác trực, thơng tin, báo cáo tình hình cháy rừng: Thực nghiêm chế độ trực thông tin 24/24 công tác PCCCR, thường xuyên tuần tra, kiểm tra, trực canh gác lửa rừng khu vực dễ xảy cháy rừng báo cáo tình hình Chi cục Kiểm lâm tỉnh hàng ngày theo quy định - Công tác tuyên truyền giáo dục: Các trạm Kiểm lâm thường xuyên chủ động tuyên truyền, nâng cao ý thức, chấp hành pháp luật quản lý bảo vệ rừng PCCCR cho đối tượng khách du lịch, người dân Phước Bình; Tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng tới hộ gia đình - Xây dựng cơng trình, mua sắm trang thiết bị PCCCR - Nhờ thực tốt công tác PCCCR nên từ năm 2014 đến có vụ cháy rừng tiểu khu 16 thuộc vùng đệm người dân địa phương đốt rẫy cháy lan vào rừng Nhận xét: Công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị đạt nhiều kết tích cực, vụ vi phạm cơng tác bảo vệ rừng có xu hướng giảm dần theo năm, nhờ quan tâm đạo sâu sát cấp, ngành lĩnh vực lâm nghiệp; phối hợp quyền địa phương; nổ lực công chức, viên chức Ban quản lý VQG Phước Bình Cùng với sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho người dân địa phương giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng, trồng rừng, hỗ trợ phát triển sinh kế cộng đồng góp phần phát triển kinh tế, tạo thu nhập cho cộng đồng, giảm áp lực tác động vào tài nguyên rừng VQG Từ năm 2014 đến năm 2019, lâm phần quản lý VQG Phước Bình xảy 50 vụ vi phạm pháp luật công tác bảo vệ rừng - Hiện nay, công tác quản lý bảo vệ rừng, thực thi luật Lâm nghiệp đơn vị có số tồn tại, khó khăn sau: + Tình trạng khai thác gỗ cịn xẩy lâm phần, hộ dân lút vào rừng khai thác gỗ bán làm nhà Việc kiểm tra, tuần tra truy quét lâm phần giao chưa thường xuyên liên tục chưa đạt hiệu cao Cơng tác kiểm tra kiểm sốt phương tiện, người vào rừng chưa thực tốt + Tình trạng mở rộng nương rẫy củ lấn chiếm thêm đất rừng để canh tác số hộ dân vận cịn diễn 34 + Cơng tác QLBVR, PCCCR chưa đẩy mạnh nên thời gian qua tình trạng cháy rừng xảy Nguyên nhân tồn tại: - Khách quan + Áp lực dân số tăng sinh học lẫn học năm gần đây, bên cạnh đời sống khó khăn, thiếu đất canh tác Sinh kế họ chủ yếu dựa vào rừng khai thác lâm sản gỗ, củi, săn bắt động vật rừng để kiếm sống nên việc ngăn chặn hành vi xâm hại đến rừng gặp khó khăn định + Những nương rẫy người dân có từ lâu đời, bên cạnh tập tính, phong tục, tập quán canh tác nương rẫy bà địa phương cịn mang tính du canh du cư - Chủ quan: + Công tác tuyên truyền vận động tổ cộng đồng chưa thường xuyên, nhận thức nhiệm vụ bảo vệ rừng PCCCR người dân điạ phương chưa cao + Việc kiểm tra, tuần tra truy quét chưa chủ động lập kế hoạch Chỉ thực có đề xuất trạm kiểm lâm, tổ nghiệp Hạt Kiểm Lâm + Việc quản lý người vào rừng chưa chặt chẽ nên tình trạng khai thác gỗ cịn xảy lâm phần giao Một số thành phần cộng đồng nhận rừng chưa mạnh dạng việc tố cáo báo cáo khơng kịp thời tình trạng phá rừng cho quyền địa phương, quan chức biết để ngăn chặn có hiệu Quản lý lâm sản gỗ Đến thời điểm nay, Vườn Quốc gia Phước Bình phối hợp với Trường đại học khoa học tự nhiên TP HCM, Trung tâm ứng dụng thông tin Khoa học Công nghệ Ninh thuận thực dự án Bảo tồn nguồn gen nấm linh chi (Ganoderma) có nguồn gốc VQG Phước Bình Kết nghiên cứu thực bảo tồn lưu giữ nguồn gen phương pháp lạnh sâu cho 08 loài nấm linh chi nghiên cứu phát triển 02 lồi có giá trị Cịn lồi lâm sản ngồi gỗ khác chưa có kế hoạch sử dụng, thời gian tới, VQG Phước Bình phối hợp với Viện, trường nghiên cứu để điều tra, thử nghiệm khai thác lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị dược liệu có tham gia cộng đồng địa phương Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 5.1 Đa dạng thảm thực vật rừng Do kết tác động nhóm nhân tố địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu thủy văn, xã hội hình thành 06 kiểu chính, đại diện cho vùng khắp miền đất nước, điều cho thấy, VQG Phước Bình VQG có kiểu thảm thực vật đa dạng, bao gồm: - Kiểu rừng thường xanh chủ yếu kim nhiệt đới núi thấp: Chiếm diện tích tương đối 22 % diện tích tự nhiên, phân bố rải rác sườn núi có độ cao từ 1.000 – 1.800 m Đây kiểu rừng kim gần loài với cấu trúc tầng lồi Thơng (Pinus kesiya) - Kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim nhiệt đới núi thấp: Kiểu rừng chiếm 8% diện tích tự nhiên, phân bố độ cao 1.400 m Đây kiểu rừng 35 bị tác động, gần nguyên sinh, thành phần loài ưu loài kim, vảy, chủ yếu Pơ Mu Forkiania hodginsii, Thông dẹt (Pinus Kensia) - Kiểu rừng kín thường xanh chủ yếu rộng nhiệt đới núi thấp: Phân bố độ cao 1.000 m, thảm thực vật bị tác động cịn ngun sinh, thành phần lồi thực vật đa dạng - Kiểu rừng thưa chủ yếu kim nhiệt đới: Kiểu rừng chiếm 3,51% diện tích VQG, phân bố độ cao từ 600 - 1.000m Với lồi Thơng nhựa (Pinus mercusiana) chiếm ưu - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng có diện tích nhỏ, chiếm khơng đầy % diện tích tự nhiên, phân bố ven khe suối, độ cao 1.000 m Đây kiểu rừng bị tác động, cịn giữ tính ngun sinh, thành phần thực vật có mặt hầu hết họ thực vật nhiệt đới Việt Nam sinh cảnh lý tưởng cho loài động vật sinh sống - Kiểu rừng thưa rộng nửa rụng khô nhiệt đới: Kiểu rừng có diện tích nhỏ, chiếm 0,48 % diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo hai suối lớn Đa Mây Hàm Leo, độ cao từ 200m đến 800m, thường có số gỗ rụng chiếm 50% Ưu hợp thường gặp Dầu trà ben + Dẻ + Trâm + Cẩm liên + Bời lời + Cà 5.2 Đa dạng thành phần thực vật rừng Theo kết điều tra, nghiên cứu xây dựng luận chứng chuyển hạng thành lập VQG Phước Bình xác định 1.225 loài thực vật bậc cao có mạch cạn, thuộc 584 chi, 156 họ 07 ngành thực vật khác phân bố VQG Phước Bình Gần đây, VQG Phước Bình phối hợp với Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông lâm điều tra bổ sung thêm 97 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 46 họ 15 lồi Lan, nâng tổng số lồi có danh lục thực vật VQG từ 1.225 loài lên 1.338 lồi, có 02 lồi có tên sách đỏ Việt Nam 5.3 Đa dạng thành phần động vật rừng Đã ghi nhận 72 loài thú thuộc 27 họ, 10 bộ; 207 loài chim thuộc 50 họ, 14 bộ; 34 lồi bị sát thuộc 12 họ, 34 loài lưỡng cư thuộc họ, Với tổng số 347 loài động vật, có 110 lồi có danh lục loài nguy cấp, quý, giới Việt Nam, gồm 50 loài ghi danh lục đỏ giới, 64 loài ghi sách đỏ Việt Nam, 80 lồi NĐ 06/2019 60 lồi có CITES Đặc biệt, Vườn quốc gia có số lượng quần thể Bị tót Nai lớn khu rừng đặc dụng 5.4 Cứu hộ, phát triển sinh vật - Giám sát sinh cảnh quan trọng VQG: Trong khuôn khổ dự án VCF tài trợ tổ chức bảo tồn Việt nam, VQG Phước Bình thực xây dựng 03 Ô định vị sinh cảnh quan trọng VQG Sinh cảnh rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim; Sinh cảnh rừng kín thường xanh; Sinh cảnh rừng thưa rộng rụng để đánh giá tác động người đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu - Điều tra số lượng phân bố loài Vượn má vàng Nam (Nomascus gabriellae): Trong năm 2014, Ban quản lý VQG phối hợp với Viện sinh thái học miền Nam thực khảo sát loài Vượn má vàng Nam, tồn diện tích VQG Đã xây dựng 11 điểm nghe để đánh giá phân bố số lượng bầy đàn loài Kết điều tra ghi 36 nhận 33 đàn Vượn phân bố VQG Phước Bình với khoảng 100 cá thể sinh sống, đánh giá khu vực phân bố loài, phân bố chủ yếu tập trung phía Tây phía Bắc VQG - Cơng tác sưu tập, bổ sung danh lục động thực vật VQG + Phối hợp với Trung tâm Tài nguyên Môi trường điều tra quy hoạch Vườn thực vật VQG vào năm 2012 bổ sung thêm 97 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 46 họ, nâng tổng số lồi có danh lục thực vật VQG từ 1.225 lồi lên 1.323 lồi, có 02 lồi có tên sách đỏ Việt Nam, nâng số loài thực vật quý bị đe dọa cấp quốc gia toàn cầu từ 75 loài lên 77 loài + Phối hợp với Trường Đại học nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh khảo sát sưu tập bổ sung danh lục gồm 15 loài Lan, nâng tổng số danh lục thực vật VQG từ 1.323 lồi lên 1.338 lồi - Bị sát, Ếch nhái: + Năm 2012, phối hợp với Trường Đại học khoa học tự nhiên TP HCM tiến hành khảo sát khu hệ Bò sát Lưỡng cư VQG phát lồi Thằn lằn ngón Lồi cơng bố lồi tạp chí Zootaxa 3737(4), 2013 đặt tên Thằn lằn ngón Phước Bình (Cyrtodactylus phuocbinhensis) Đồng thời ghi nhận 03 lồi Ếch nhái có tên sách đỏ IUCN cấp độ bị đe dọa, quần thể suy giảm gồm loài Cóc mắt trung gian (Brachytarsophrys intermedia), lồi Ếch trung (Rhacophorus annamensis) loài Ếch đồng đăng (Hylarana attigua) loài Ếch sần tay-lo (Theloderma stellatum) cấp độ bị đe dọa theo tổ chức IUCN + Năm 2017, phối hợp với Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tiến hành khảo sát thực địa ghi nhận bổ sung 15 loài Ếch nhái cho danh lục động vật VQG Trong có 04 lồi có tên sách đỏ IUCN, 01 loài cấp độ bị đe dọa 03 lồi cơng bố lồi phát tìm thấy VQG Phước Bình Nhận xét: Trong thời gian qua, Ban quản lý VQG Phước Bình triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, hàng năm triển khai kế hoạch thực hiện, chưa thường xuyên nguồn kinh phí hạn hẹp trình độ chun mơn cán VQG trực tiếp thực công tác nghiên cứu bảo tồn phát triển đa dạng sinh học VQG chưa đủ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tại, đặc biệt trình độ ngoại ngữ nên yếu công tác quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, bước đầu thu số kết định nêu Bên cạnh đó, với nỗ lực tập thể công chức, viên chức Ban Quản lý; quan tâm đạo giúp đỡ cấp lãnh đạo, ban ngành nên hồn thành nhiệm vụ, đặc biệt cơng tác tuần tra, truy quét, quản lý bảo vệ rừng nên tài nguyên đa dạng sinh học bảo vệ tốt 5.6 Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; loài đặc hữu Trên sở kết điều tra xây dựng danh lục, đa dạng sinh học VQG Phước Bình thời gan quan, VQG Phước Bình với đơn vị tư vấn tiến hành rà soát, đối chiếu với văn quy định hành danh mục loài động thực vật quý, hiếm, nguy cấp theo IUCN, CITES, Sách đỏ VN 2007, Nghị định 06/2019 Theo tổng số lồi động thực vật q, hiếm, nguy cấp có danh mục theo tài liệu là: - Về thực vật: Có 172 lồi có tên danh lục lồi nguy cấp, q, 37 Trong có 55 lồi có tên sách đỏ giới, 60 lồi có sách đỏ Việt Nam, 93 lồi có NĐ 06/2019 87 lồi có CITES - Về động vật: Có 110 lồi có tên danh lục lồi nguy cấp, q, hiếm, đó: + Các lồi thú: Có 40 lồi có tên danh lục lồi nguy cấp, q, Trong có 21 lồi có tên sách đỏ giới, 33 lồi có sách đỏ Việt Nam, 31 lồi có NĐ 06/2019 29 lồi có CITES + Các lồi chim: Có 43 lồi có tên danh lục lồi nguy cấp, q, Trong có 13 lồi có tên sách đỏ giới, 16 lồi có sách đỏ Việt Nam, 37 lồi có NĐ 06/2019 22 lồi có CITES + Các lồi bị sát: Có 18 lồi có tên danh lục lồi nguy cấp, q, Trong có lồi có tên sách đỏ giới, 13 lồi có sách đỏ Việt Nam, 10 lồi có NĐ 06/2019 lồi có CITES + Các lồi lưỡng cư: Có lồi có tên danh lục loài nguy cấp, quý, Trong có lồi có tên sách đỏ giới, lồi có sách đỏ Việt Nam lồi có NĐ 06/2019 Cơng tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Nhờ biện pháp tổ chức, quản lý khoa học, chặt chẽ, có tham gia quyền, phịng ban chun mơn huyện Bác Ái, tham gia cộng đồng dân cư địa phương nên vụ vi phạm năm sau năm trước tài nguyên rừng đa dạng sinh học VQG bảo vệ tốt TT Hành vi vi phạm Tổng Phân theo năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng cộng 50 16 13 11 Xử phạt hành 50 16 13 11 - Khai thác gỗ, lâm sản trái pháp luật (vắng chủ) 38 12 11 11 - Phá rừng, lấn chiếm đất rừng đặc dụng (vụ) 0 0 0 - Mua bán, vận chuyển, chế biễn gỗ, LS trái pháp luật (vụ) 11 1 - Quản lý động vật hoang dã trái pháp luật (vụ) 0 0 0 - Vi phạm chống người thi hành công vụ (vụ) 1 0 0 Xử lý hình 0 0 0 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng đặc dụng 7.1 Những tồn tại, hạn chế 38 - Về sách nguồn lực đầu tư: Ngày 01/06/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 24/2012/QĐ-TTg đầu tư phát triển rừng đặc dụng Bên cạnh nội dung đầu tư trọng yếu tập trung vào tăng cường sở hạ tầng, phương tiện thiết bị quản lý bảo vệ rừng cho Ban quản lý RĐD, đồng thời hỗ trợ kinh phí cho cộng đồng thơn, vùng đệm để khuyến khích họ tham gia phối hợp quản lý RĐD Nhưng địa phương thực chưa thực mạnh dạn theo tinh thần hỗ trợ sách nguồn vốn khơng đủ Các năm đầu phân bố vốn hỗ trợ 03/08 thôn vùng đệm, năm 2019 hổ trợ 05/08 thôn vùng đệm Vườn quốc gia, có thơn có đủ điều kiện chưa hỗ trợ, chưa tiếp cận nguồn vốn Thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, thực bước đột phá để người dân có hội tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi với mức lãi suất thấp từ ngân hàng nông nghiệp ngân hàng sách Nhưng thực có nhiều trở ngại cần thủ tục, tài sản để chấp ngân hàng Từ thực tế ngành lâm nghiệp có sáng tạo đạo cho đơn vị thực hồ sơ hợp đồng khoán cho hộ dân để đủ thủ tục, điều kiện cho hộ dân tiếp cận nguồn vốn vay, cịn hộ tham gia vay vốn - Về công tác quy hoạch: Tuy có nhiều đổi mới, bước đầu có phối hợp ban ngành đặc biệt tài nguyên quy hoạch chưa có đột phá, chủ yếu dựa khung có sẵn từ xuống chưa bám sát tình hình địa phương, chưa có tổng hòa, đồng tất loại quy hoạch dẫn đến vừa thiếu vừa thừa Do đó, chưa đề xuất khu vực sản xuất nông nghiệp cho người dân mà bám vào quy hoạch lâm nghiệp 03 loại rừng chủ yếu - Về cơng tác giao khốn bảo vệ rừng; Chưa có ổn định thời gian nguồn vốn, định mức thiếu quán; (Nghị 30a; Quyết định 24; Chương trình mục tiêu phát triển rừng bền vững) tạo so sánh hộ, cộng đồng nhận khoán Do vậy, cộng đồng chưa thực đồng lịng cao cơng tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học chưa mạnh dạn tích lũy vốn để xây dựng mơ hình phát triển sinh kế - Về cơng tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng, phòng hộ: Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Theo khoản điều 11 Nghị định có nội dung “Kiểm lâm rừng đặc dụng, Kiểm lâm rừng phịng hộ tổ chức hành thuộc Kiểm lâm cấp tỉnh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ địa phương quản lý” Đây thực thách thức lớn nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý VQG địa phương lực lượng Kiểm lâm không trực thuộc quản lý đơn vị, gây nhiều khó khăn triển khai bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá - Về hoạt động Du lịch sinh thái rừng đặc dụng: Nghị định 156/2018/NĐCP, ngày 16 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết thi hành số điều luật lâm nghiệp, khoản điều 15 có nội dung “Trong phân khu phục hồi sinh thái lập tuyến đường phù hợp tối đa không vượt quy mô đường cấp IV miền núi, trạm quan sát cảnh quan, lều trú chân, biển dẫn, đường cáp không, đường cáp ngầm mặt đất, cầu dành cho người khu rừng ngập nước.” Nội dung chưa làm rõ quy cách trạm quan sát cảnh quan, lều trú chân nên gặp khó khăn xây dựng hạng mục để phục vụ Du lịch sinh thái 7.2 Nguyên nhân 39 - Nguyên nhân chủ quan: + Chưa có nổ lực, sáng tạo vận dụng sách, chế, sách quản lý bảo vệ rừng, chưa thực tạo động lực thu hút nguồn lực cho Ban quản lý rừng đặc dụng, chế chia sẻ lợi ích bước đầu thử nghiệm chưa thực nên chưa tạo động lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng + Địa bàn quản lý rộng, tiếp giáp với tỉnh Lâm Đồng Khánh Hòa có địa hiểm trở địa hình chia cắt mạnh, gây nhiều khó khăn việc tuần tra, truy quét ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại vào tài nguyên rừng Cộng đồng địa phương chủ yếu sản xuất nông nghiệp với kỹ thuật canh tác thơ sơ, sống người dân cịn phụ thuộc vào tài nguyên rừng Năng lực công tác, kỹ giao tiếp cộng đồng, mức độ am hiểu ngôn ngữ, văn hóa cư dân địa số cơng chức, viên chức Ban quản lý cịn hạn chế + Hiện tượng trông chờ ỷ lại bà cịn, chưa chủ động tranh thủ sách hỗ trợ nhà nước để phát triển kinh tế hộ gia đình Người dân vay nhiều nguồn vốn nên khơng mặn mà có suy nghĩ khơng trả nợ nên không dám tiếp cận nguồn vốn ưu đãi - Nguyên nhân khách quan + Các sách từ trung ương phù hợp cho vùng miền, địa phương địa phương có đặc thù khác nhau, áp dụng chung mà cần có vận dụng sáng tạo, tuân thủ hoàn toàn quy định xuống hiệu thực chưa cao + Công tác nghiên cứu khoa học cịn thiếu tầm chiến lược, có tiến nhiều hạn chế so với yêu cầu đề ra, dừng lại việc điều tra, thống kê, bổ sung danh lục loài, chưa có hoạt động nghiên cứu chuyên sâu nhằm đánh giá tình trạng hệ sinh thái, tình trạng lồi, loài đặc hữu, quý Ngun nhân lực, trình độ chun mơn viên chức làm cơng tác khoa học VQG cịn hạn chế, thiếu cán chuyên sâu công tác bảo tồn, trình độ ngoại ngữ khả tiếp cận tổ chức nghiên cứu khoa học hạn chế Đặc biệt chương trình hợp tác quốc tế + Công tác phát triển du lịch sinh thái (DLST) việc tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển dịch vụ DLST thông qua liên kết, cho thuê dịch vị mơi trường rừng cịn gặp nhiều khó khăn Ngun nhân hạ tầng giao thông chưa đảm bảo, hạn chế lực cạnh tranh, thu hút nhà đầu tư Ngoài ra, theo quy định hành, việc liên kết cho thuê môi trường rừng để kinh doanh DLST rừng đặc dụng phức tạp; quy định việc chuyển đổi mục địch sử dụng rừng, đất rừng đặc dụng; đánh giá tác động môi trường tốn nhiều nguồn lực thời gian, thách thức lớn doanh nghiệp 7.3 Đề xuất nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới - Tổ chức máy, nhân lực: Sắp xếp, kiện toàn máy theo hướng tinh gọn, hiệu Tiếp tục thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trị, quản lý chun mơn cho cơng chức, viên chức Ban quản lý VQG Phước Bình Chọn lọc, đào tạo nguồn Thực tinh giản biên chế theo định 2854/QĐ-UBND ngày 11/12/2015 việc phê duyệt kế hoạch tinh giản biên chế địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2015-2021 - Đẩy mạnh thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, pháp 40 luật Nhà nước lâm nghiệp; triển khai thực tốt Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW; Kế hoạch số 65-KH/TU ngày 10/5/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc triển khai thực Chỉ thị số 13-CT/TW; Kế hoạch số 3124/KH-UBND ngày 03/8/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh việc triển khai Kế hoạch số 65-KH/TU - Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho cộng đồng, quyền địa phương vai trò tài nguyên Vườn quốc gia, tầm quan trọng công tác bảo tồn ĐDSH - Thực tốt công tác QLBVR, xác định vùng thường xuyên bị tác động, từ đưa giải pháp quản lý, bảo vệ để hạn chế tối đa thiệt hại đến tài nguyên rừng - Xây dựng quy chế phối hợp thực nhiệm vụ lực lượng VQG với đơn vị chức có liên quan, đặc biệt lực lượng vùng giáp ranh - Từng bước tiếp cận với tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học nước, nguồn đầu tư từ tổ chức, cá nhân phục vụ cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, gắn bảo vệ phát triển rừng với phát triển sinh kế hộ gia đình Bảo vệ phát huy tốt giá trị sinh thái, nhân văn bà người dân tộc Rắc lây sinh sống xuang quanh VQG, nhằm thu hút tổ chức quốc tế, nhà đầu tư đến với Ban quản lý VQG, hỗ trợ sinh kế nâng cao đời sống cho người dân lâm phần - Phát triển nội lực việc thu hút khai thác tốt tiềm du lịch sinh thái, tạo nguồn lực tái đầu tư, phục vụ cho công tác bảo tồn, bảo vệ tài nguyên rừng - Thực tốt mối liên hệ chặt chẽ Ban quản lý VQG với quyền địa phương, quan đơn vị giáp ranh cộng đồng dân cư địa phương, tạo đồng thuận, hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai công tác tuyên truyền, truy quét chống phá rừng, PCCCR, hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng IX PHÂN KHU CHỨC NĂNG - VQG Phước Bình thành lập theo Quyết định 822/2006/QĐ-TTg ngày 08/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Phước Bình thành VQG Phước Bình, theo diện tích VQG Phước Bình 19.814 ha, đó: + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 10.486 + Phân khu phục hồi sinh thái: 9.144 + Phân khu hành dịch vụ: 184 vùng đệm VQG là: 11.082 ha, bao gồm xã Phước Bình Phước Hịa - Ngày 14/9/2007, UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành Quyết định số 241/2007/QĐ-UBND việc việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh ninh thuận giai đoạn 2007 – 2015, theo tổng diện tích phân khu VQG Phước Bình khơng thay đổi so với Quyết định 822/2006/QĐ-TTg ngày 08/6/2006 - Ngày 31/12/2013, UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành Quyết định số 2769/QĐUBND việc việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn Phát triển Vườn Quốc gia Phước Bình tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Theo đó, tổng diện tích rừng đặc dụng VQG Phước 41 Bình 19.814 ha, đó: + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 10.486 + Phân khu phục hồi sinh thái: 8.108 + Phân khu hành dịch vụ: 1.090 + Vùng đệm 130 (Diện tích đất ở, trường học đất canh tác thôn Hành Rạc I) vùng đệm VQG là: 11.082 ha, bao gồm xã Phước Bình Phước Hòa - Năm 2019, UBND tỉnh Ninh Thuận có Quyết định 276/QĐ-UBND ngày 16/7/2019 việc bổ sung số nội dung Điều Quyết định 199/QĐ-UBND ngày 28/6/2018 Theo đó, Tổng diện tích quản lý BQL VQG Phước Bình đến năm 2020 24.997,19 ha, đó: a) Đất rừng đặc dụng: 19.607,66 ha; b) Đất rừng phòng hộ: 5.279,61 c) Đất rừng sản xuất: 109,92 Sau cập nhật ranh giới Phân khu chức theo Quyết định số 2769/QĐUBND việc việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn Phát triển Vườn Quốc gia Phước Bình tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 lên đồ phạm vi ranh giới BQL VQG Phước Bình theo Quyết định 276/QĐ-UBND ngày 16/7/2019 việc bổ sung số nội dung Điều Quyết định 199/QĐ-UBND ngày 28/6/2018, diện tích phân khu chức rừng đặc dụng VQG Phước Bình sau: - Tổng diên tích rừng đặc dụng: 19.607,66 ha, đó: + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 10.436,66 + Phân khu phục hồi sinh thái: 7.993,88 + Phân khu hành dịch vụ: 1.047,12 + Vùng đệm trong: 130 Vùng đệm xác định theo Quyết định số 822/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 8/6/2006 Vùng đệm gồm xã Phước Hồ Phước Bình thuộc huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận với diện tích 11.082 Như vậy, kể từ thực Quyết định số 2769/QĐ-UBND việc việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn Phát triển Vườn Quốc gia Phước Bình tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, ranh giới phân khu chức VQG Phước Bình khơng thay đổi, sau cập nhật diện tích theo hệ tọa độ phẳng, đồ VN2000, múi chiếu độ diện tích phân khu chức có thay đổi Khó khăn VQG Phước Bình ranh giới phân khu chức cập nhật, diện tích thay đổi đến chưa có văn pháp lý cơng nhận hay định xác lập theo diện tích phân khu chức thay đổi nên gặp phải khó khăn định cơng tác quản lý xử lý vi phạm có xảy IX CHỨC NĂNG PHÒNG HỘ CỦA RỪNG - Năm 2019, UBND tỉnh Ninh Thuận có Quyết định 276/QĐ-UBND ngày 16/7/2019 việc bổ sung số nội dung Điều Quyết định 199/QĐ-UBND ngày 28/6/2018 việc phê duyệt kết quy hoạch loại rừng tỉnh Ninh thuận giai 42 đoạn 2016 – 2025, diện tích rừng phịng hộ thuộc BQL VQG Phước Bình quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn nước, với diện tích là: 5.279,61 ha, đó: + Rừng tự nhiên: 3.157, 91 + Rừng trồng: 296,28 + Đất chưa có rừng: 1.825,42 - Trên sở tiêu chí rừng phịng hộ đầu nguồn quy định khoản 1, Điều 7, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 tồn rừng phịng hộ BQL VQG Phước Bình quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, với cấp phòng hộ “xung yếu” Nhận xét: Rừng phòng hộ đầu nguồn BQL VQG Phước Bình nằm vùng có địa hình dốc, với chế độ khí hậu nắng nóng, khơ hạn, gần khu vực canh tác nơng nghiệp cộng đồng địa phương nên dễ xảy cháy rừng Bên cạnh đó, có 1.825,42 diện tích đất chưa có rừng nguy tiềm ẩn làm giảm khả phòng hộ rừng Do vậy, giai đoạn đến năm 2030, VQG Phước Bình trọng đầu tư lâm sinh để nâng cao chất lượng rừng khả phòng hộ rừng đối tượng X KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH BA (03) NĂM LIỀN KỀ LIÊN TIẾP Ban quản lý VQG Phước Bình UBND tỉnh Ninh Thuận giao quản lý Rừng sản xuất: 110,98 rừng sản xuất vào tháng năm 2019, có: + Rừng tự nhiên: 87,61 + Rừng trồng: 0,85 Tải FULL (98 trang): https://bit.ly/3t4LIDu + Đất chưa có rừng: 22,31 Nhận xét: - Do giao quản lý nên chưa có kết sản xuất kinh doanh, thời gian tới BQL VQG Phước Bình - Diện tích rừng sản xuất khơng liền vùng, xen lẫn với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp người dân nên khó quản lý, việc đóng mốc bảng ranh giới đòi hỏi phải cắm mốc với mật độ dày, tốn kinh phí - Trong thời gian tới VQG Phước Bình quan tâm, đề xuất hướng sử dụng đối tượng theo mơ hình nơng lâm kết hợp có tham gia cộng đồng địa phương XI KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CƠNG ÍCH CỦA CHỦ RỪNG TRONG BA (03) NĂM LIÊN TIẾP LIỀN KẾ Về thực phân loại đơn vị nghiệp cơng - BQL VQG Phước Bình đơn vị nghiệp công lập trực thuộc chịu quản lý toàn diện Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, đồng thời hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở chuyên ngành - Ban quản lý có chức bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn, phát huy giá trị đặc biệt thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật văn hóa, lịch sử, cảnh quan; nghiên cứu khoa học; cung ứng dịch vụ môi trường rừng, giáo dục môi trường, nghiên cứu khoa học; Đầu tư, liên doanh, liên kết phát triển dịch vụ du lịch theo quy hoạch quy định pháp luật - Ban Quản lý có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, cấp kinh 43 phí hoạt động thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Các nguồn kinh phí hoạt động chủ rừng, giai đoạn 2017 – 2019 - Tổng kinh phí ngân sách nhà nước đầu tư nguồn thu khác VQG Phước Bình năm, từ 2017 – 2019 28.456 triệu đồng, nguồn thu chủ yếu từ ngân sách nhà nước 27.295 triệu đồng (95,9 %), nguồn thu từ phí lệ phí có 102 triệu đồng (0,4 %) nguồn thu từ DVMTR 1.059 triệu đồng (3,7 %) Bảng 10 Bảng tổng hợp nguồn thu giai đoạn 2017 – 2019 Đvt: Triệu đồng TT Năm 2017 Nguồn kinh phí Nguồn từ ngân sách nhà nước Năm 2018 Năm 2019 Tổng 5.601 12.419 9.275 27.295 Nguồn thu từ phí, lệ phí 54 43 102 Nguồn thu từ liên kết, liên doanh, - - - - Nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng 147 411 501 1.059 Nguồn thu từ nghiên cứu khoa học - - - - Nguồn thu khác 5.753 12.884 9.819 28.456 Tổng Tải FULL (98 trang): https://bit.ly/3t4LIDu Nguồn: VQG Phước Bình, năm 2020 Hạng mục nguồn chi của chủ rừng, giai đoạn 2017 – 2019 - Trên sở nguồn thu, VQG Phước Bình chi cho hạng mục, Ngồi việc chi lương cho máy làm việc, VQG chủ yếu tập trung cho công tác xây dựng 7.334 triệu đồng, chiếm 25,8 % Kế tiếp tập trung cho công tác bảo vệ rừng PCCCR 6.080 triệu đồng, chiếm 21,4 %, đó, cơng tác nghiên cứu khoa học có 867 triệu đồng, chiếm 3,0% hỗ trợ cộng đồng 440 triệu đồng, chiếm 1,5 % Trong giai đoạn tới, VQG Phước Bình trọng cho công tác nghiên cứu khoa học hỗ trợ cộng đồng Chi tiết khoản chi thể bảng sau: Bảng 11 Bảng tổng hợp nguồn chi giai đoạn 2017 – 2019 Đvt: Triệu đồng TT Năm 2017 Hạng mục nguồn chi Năm 2018 Năm 2019 Tổng Chi lương 3.504 3.845 4.152 11.500 Công tác bảo vệ rừng PCCCR 1.425 1.805 2.850 6.080 - Cắm mốc ranh giới - - 730 730 - Khoán bảo vệ rừng 1.212 1.568 1.833 4.613 - Phòng cháy chữa cháy rừng 213 237 286 737 Phát triển rừng 193 1.212 642 2.047 44 TT Năm 2017 Hạng mục nguồn chi - Trồng rừng - Cải tạo rừng trồng phòng hộ- đặc dụng Năm 2018 Năm 2019 Tổng 193 1.152 642 1.987 - 60 - 60 Nghiên cứu khoa học 391 382 95 867 Xây dựng 100 5.400 1.834 7.334 Hỗ trợ cộng đồng dân cư 120 120 200 440 Chi khác (Hỗ trợ gạo, kiểm tra, nghiệm thu…) 21 120 48 189 5.753 12.884 9.819 28.456 Tổng Nguồn: VQG Phước Bình, năm 2020 45 7678557 ... TỈNH NINH THUẬN BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐẾN NĂM 2030 CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA PHƯỚC BÌNH ĐƠN VỊ TƯ VẤN... cấu tổ chức Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận, theo chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình sau: 3.1 Chức Ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình đơn vị nghiệp... văn làm sở để Vườn Quốc gia Phước Bình quản lý, bảo vệ phát triển giá trị Vườn Quốc gia? ??’ - Đến hết năm 2015, khó khăn nguồn vốn, nhân lực thực nên Ban quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình xây dựng