1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng tham gia phát triển du lịch sinh thái của người dân địa phương ở 4 xã ven biển của huyện an biên, tỉnh kiên giang

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THAM GIA PHÁT TRIỂN Dư LỊCH SINH THÁI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ VEN BIẺN CỦA HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Trọng Nhân Huỳnh Văn Đà Tóm tắt: Du lịch sinh thái phận du lịch thay thế/du lịch bền vững phát triên du lịch sinh thái tuân thù theo nguyên tắc mang lại bền vừng kinh tế, xã hội môi trường cho diêm đến, địa phương Bon xã ven biển huyện An Biên có tiềm để phát triển du lịch sinh thái thu hút tham gia cùa người dán địa phương vào trình phát triên du lịch sinh thải Dữ liệu thu thập thông qua khảo sát 120 hộ dân bảng hỏi phân tích sử dụng thống kê mô tà phần mềm SPSS 20 Ket nghiên cứu cho thấy, người dân địa phương xã ven hiên huyện An Biên vân thiếu tri thức kỹ’ vê du lịch sình thái có thái độ tích cực đổi với phát triển hình thức du lịch Phần lớn người dân có nhu cầu tham gia làm du lịch sinh thái cán hô trợ vê kiên thức du lịch sinh thái kỹ năng, kinh nghiệm, vón, thù tục kinh doanh phát triên du lịch sinh thái Từ khóa: Du lịch sinh thái; Huyện An Biên; Tình Kiên Giang Đặt vấn đề Du lịch sinh thái thức đời vào thập niên 80 kỉ XX, từ đến nay, hoạt động du lịch/triết lý phát triển du lịch/mơ hình du lịch ln nhận quan tâm nhiều người toàn cầu Theo Luật Du lịch Việt Nam 2017, du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương, có tham gia cùa cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường Nếu bỏ qua ưu việt khác du lịch sinh thái (đáp ứng xu du khách (Lê Văn Lanh Bùi Xuân Trường, 2018), đảm bảo tăng trưởng tương lai ngành công nghiệp du lịch, thay nhiều ngành kinh tế truyền thống tạo việc làm, 124 thu nhập tăng trưởng kinh tế (Wearing Neil, 2009), trì nhùng khu vực hoang dã mởng manh bị đe dọa, công cụ hỗ trợ quảng cáo (Horwich et al., 1999), du lịch sinh thái cung cấp cho người dân hội phát triển (Horwich et al., 1999) Theo Abraham (2015), du lịch sinh thái đóng vai trị lớn việc cải thiện chất lượng sống giảm nghèo cho người dân vùng nông thôn Du lịch sinh thái người dân địa phương có mối quan hệ cộng sinh với Du lịch sinh thái mang lại nhiều lợi ích cho người dân phương diện việc làm, thu nhập, tiêu thụ hàng hóa, phát triển dịch vụ, nâng cao hiểu biết, Ngược lại, khơng có tham gia người dân việc cung ứng dịch PHÁT TRIÊN BÊN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) Nguyễn Trọng Nhân, Huỳnh Văn Đà vụ, lập quy hoạch quản lý, du lịch sinh thái khó phát triển nhanh bền vững Bốn xã ven biển huyện An Biên (Tây Yên, Nam Yên, Nam Thái Nam Thái A) có diện tích 194,05 km2 (chiếm 48,5% diện tích huyện) dân số 49.314 người (chiếm 42,8% dân số huyện) năm 2019 (Chi cục Thống kê huyện An Biên, 2020) Các xã có diện tích rừng ngập mặn bãi bồi ven biển rộng lớn (8.000 ha), đường bờ biển dài 21km (Lê Sen, 2019), diện tích ni trồng thủy sản chiếm 63% diện tích ni trồng thủy sản huyện, nhiều người dân ni sị huyết tạm cư biển, khai thác thủy sản nước lợ nước mặn yếu tố có khả hấp dẫn du khách sinh thái đến An Biên Nhận thấy tiềm phát triển du lịch sinh thái xã ven biển, quyền địa phương An Biên đẩy mạnh đầu tư hệ thống đường sá chuẩn bị xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái địa phương Đen tháng 10 năm 2019, xã ven biển An Biên có 1.816 hộ cận nghèo (chiếm 46,6% tổng số hộ cận nghèo huyện) 501 hộ nghèo (chiếm 43,1% tổng số hộ nghèo huyện) Có khoảng 18,8% lực lượng lao động An Biên chưa có việc làm (Chi cục Thống kê huyện An Biên, 2020) Qua cho thấy, tạo việc làm giải việc làm cho người dân, đồng thời, cải thiện hoàn cảnh kinh tế người dân (giảm tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo) thông qua phát triển du lịch sinh thái địa phương cần thiết Mặc dù du lịch sinh thái liều thuốc chừa trị tất tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm nghèo khó người dân, nhiên, phát triển du lịch sinh thái thu hút tham gia làm du lịch người dân góp phần giảm nhẹ tồn địa phương Nghiên cứu thực nhằm đánh giá lực nhu cầu tham gia phát triển du lịch sinh thái người dân, ra, nguyện Nâng cao khả tham gia phát triển du lịch vọng người dân tham gia phát triển du lịch sinh thái phân tích, qua đó, cung cấp sở thực tiễn cho địa phương việc thu hút tham gia phát triển du lịch sinh thái người dân Phương pháp nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết Trong Luật Du lịch Việt Nam 2017, du lịch sinh thái tạo nên kết hợp thành tố: (i) tài nguyên du lịch (thiên nhiên có khơng có sắc văn hóa địa phương), (ii) tham gia cộng đồng, (iii) hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu này, phần tham gia cộng đồng tham gia người dân phát triển du lịch sinh thái tập trung làm rõ Có thể hiểu, tham gia người dân phát triển du lịch sinh thái thể chồ: người dân địa phương có mức phát triển du lịch sinh thái khác tham gia vào trình phát triển du lịch sinh thái xác định loại hình du lịch, quy mơ phát triển, loại hình dịch vụ du lịch, chế chia sẻ lợi ích từ du lịch cung ứng dịch vụ du lịch quản lý, vận hành phát triển du lịch sinh thái địa phương họ.Người dân địa phương đóng vai trị quan trọng phát triển thành cơng ngành công nghiệp du lịch sinh thái, nhân tố quan trọng việc thúc đẩy phát triển khỏe mạnh bền vững điểm đến du lịch sinh thái (Fennell, 2015; Lindberg Huber, 1999; Western, 1999) nhiều yếu tố hấp dẫn du khách, nguồn vốn (đất đai, tài chính, sở vật chất, kỳ năng/kinh nghiệm, sức lao động), cung cách phục vụ, chất lượng sản phẩm môi trường du lịch, thuộc, có liên quan dựa vào người dân Thu hút tham gia người dân địa phương du lịch sinh thái PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) 125 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM trách nhiệm xã hội (Fennell, 2015), trị hợp lý kinh tế công (Western, 1999), mà cịn tạo việc làm, thu nhập (Phạm Trung Lng cộng sự, 2002), đảm bảo an ninh sinh kế cho người dân địa phưong (Fennell, 2015) nhận đồng thuận, hợp tác họ có lợi cho bảo tồn tài nguyên, môi trường phát triển du lịch sinh thái diêm đên thái có thê bảo vệ động vật hoang dã, cải thiện chất lượng sống dân cư sống gần khu du lịch, đảm bảo an toàn cho du khách ngăn chặn hoạt động chổng đối du lịch, giảm thiểu tác động tiêu cực người lên tài nguyên môi trường điểm đến Mối quan hệ tham gia hưởng lợi người dân địa phương du lịch sinh thái với phát triển bền vững điểm đến Theo Abraham (2015), thu hút tham gia thể Hình người dân địa phương du lịch sinh HÌNH MỐI QUẠN HỆ GIỮA THAM GIA VÀ HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH SINH THÁI Sự tham gia hưởng lợi người dân địa phương Tăng doanh thu lợi nhuận du Tài nguyên môi trường du lịch lịch bảo vệ Thu hút nhiều Duy trì sức hấp dẫn điểm đến du khách Nguồn: Nhóm nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu Hai phương pháp sử dụng nghiên cứu điều tra bảng hỏi tham khảo liệu thứ cấp việc thu thập dừ liệu cách yêu cầu đối tượng điều tra trả lời câu hỏi thiết kế sẵn theo trình tự cố định Ưu điểm điều tra bảng hỏi thu thập liệu với cỡ mẫu lớn áp dụng nhiều phương pháp phân tích liệu khác Điều tra bảng hỏi phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu Khoa học xã hội Phương pháp hiểu BẢNG THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ MẨU NGHIÊN cứu Biến Giới tính Tuổi 126 Diễn giải Biến Nam Nữ Tỷ lệ 61,7 38,3 Nghề nghiệp 24-34 33,3 Trình độ Diễn giải Nơng dân Nghề khác học Mù chữ Tỷ lệ 70 30 6,7 PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) Nâng cao khả tham gia phát triển du lịch Nguyễn Trọng Nhân, Huỳnh Văn Đà Dân tộc Tiểu học 41,7 26,7 THCS 36,7 16,7 THPT 10 Trên THPT Trung bình 71,7 Hộ khác 28,3 35-45 23,3 46-56 57-67 Kinh Khmer 96,7 3,3 vấn/chuyên môn Hộ Nguồn: Kết vấn người dân địa phương nhóm nghiên cứu Để thu thập thông tin từ người dân địa phương phục vụ cho nghiên cứu, bảng hỏi thiết kế dạng cấu trúc gồm phần (phần có câu hỏi thơng tin cá nhân đáp viên; phần gồm 10 câu hỏi nhận thức, kỳ năng, thái độ, nhu cầu, mong muốn người dân du lịch sinh thái/sự phát triển du lịch sinh thái) 120 người dân xã ven biển (mồi xã 30 hộ) huyện An Biên (Tây Yên, Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A) vấn (Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh (2011) đề nghị cờ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu đơn vị nghiên cứu không nhỏ 30 phần tử) Thông tin chung đáp viên thể Bảng Dữ liệu vấn người dân mã hóa, nhập phân tích phần mềm SPSS 20 Thống kê mơ tả (phần trăm, giá trị trung bình) dùng để phân tích dừ liệu Đối với số liệu thống kê dạng giá trị trung bình (thang đo Likert mức độ (Likert R., 1932)), mức (rất kém) có giá trị từ 1-1,5; mức (kém) có giá trị từ 1,51-2,5; mức (trung binh) có giá trị từ 2,51-3,5; mức (tốt) có giá trị từ 3,51-4,5, mức (rất tốt) có giá trị từ 4,51-5 (Bùi Thị Mùi, 2014) Để góp phần làm rõ nội dung tính cấp thiết vấn đề, lý thuyết du lịch sinh thái tham gia người dân phát triển du lịch sinh thái, phương pháp nghiên cứu; liệu thứ cấp (sách, báo khoa học, luận án, luật, niên giám thống kê, viết Internet) thu thập phân tích, tổng hợp Kết nghiên cứu 2.1 Năng lực tham gia phát triển du lịch sinh thái người dãn Năng lực tham gia phát triển du lịch sinh thái người dân cấu thành từ kiến thức, kỳ thái độ du lịch sinh thái/sự phát triển du lịch sinh thái Kiến thức người dân vê du lịch sinh thải Kiến thức người dân du lịch sinh thái ảnh hưởng đến định, thái độ hành vi họ phát triển du lịch sinh thái Đe đánh giá phần kiến thức người dân du lịch sinh thái, câu hỏi đưa ra, đó, câu hỏi định nghĩa du lịch sinh thái, câu hỏi mục đích phát triển du lịch sinh thái, câu hỏi đặc trưng du lịch sinh thái Có thể vấn đề khó người dân, nhiên, mục đích việc đưa câu hởi nhằm thăm dò mức độ hiểu biết người dân lĩnh vực du lịch sinh thái Đối với câu hỏi định nghĩa du lịch sinh thái có phương án trả lời, đó, định nghĩa du lịch cộng đồng, định nghĩa du lịch văn hóa, định nghĩa du lịch sinh thái định nghĩa du lịch nông thôn Ket nghiên cứu cho thấy, 56 người (46,7%) nhầm du lịch sinh thái với du lịch nơng thơn (loại hình du lịch phát triển sở khai thác thiên nhiên văn hóa vùng nơng thơn), 38 người (31,7%) chọn khái niệm du lịch sinh thái (loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) 127 NGHIỀN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ Sự tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường), 20 người (16,7%) nhầm du lịch sinh thái với du lịch văn hóa (loại hình du lịch phát triển sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa nhân loại), người (5%) nhầm du lịch sinh thái với du lịch cộng đồng (loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tồ chức khai thác hưởng lợi) (các khái niệm sử dụng từ Luật Du lịch Việt Nam 2017 Đặc trưng du lịch sinh thái gây tác động tiêu cực diêm đến, cung cấp tài cho bão tồn tài nguyên du lịch, cung cấp tài trao quyền quản lý, điều hành cho người dân địa phương Các đáp án tương ứng 18 người (15%), 26 người (21,7%), 64 người (53,3%) chọn Trong đó, đáp án khơng phù hợp du lịch sinh thái gây nhiều tác động tiêu cực điểm đến, cung cap tài cho khai thác tài nguyên, cung cấp tài trao quyền quản lý, điều hành cho công ty du lịch người (6,7%), 12 người (10%) 42 người (35%) lựa chọn Qua cho thấy, tỷ lệ người chọn nhiều tỷ lệ người chọn chưa đặc trưng cua du lịch sinh thái, 90% so với 51,7% Mục đích phát triển du lịch sinh thái mang lại lợi ích cho người dân địa phương, bảo tồn thiên nhiên văn hóa, phát triển du lịch điểm đến lâu dài, đáp án 66 người (55%), 24 người (20%), 20 người (16,7%) lựa chọn Các đáp án không phù hợp thu hút đầu tư xây dựng đường sá, hệ thống cung cấp điện, nước, viễn thông nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí quy mô lớn, khai thác tối đa tài nguyên du lịch, tạo loại hình du lịch tương ứng 74 người (61,7%), 16 người (13,3%), 12 người (10%) lựa chọn Như có 91,7% người chọn so với 85% người chọn chưa Kỹ người dân đoi với phát triển du lịch sinh thái Đe tham gia phát triển du lịch sinh thái, người dân phải có kỹ định Các kỹ cần thiết để làm du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng kỹ kinh doanh, kỳ ngoại ngừ, kỹ hướng dẫn du khách, kỳ giao tiếp/ứng xử với du khách, kỹ phát triển loại hình/dịch vụ du lịch, kỹ làm chủ cảm xúc, Người dân địa phương xã ven biển huyện An Biên tự đánh giá kỳ thân họ sau: BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DẢN VÈ KỸ NĂNG PHỤC VỤ/KINH DOANH DU LỊCH SINH THÁI CỦA HỌ Kỹ Mức đánh giá Thấp Cao Trung bình Đánh giá chung Kinh doanh du lịch 2,15 Kém Ngoại ngữ Hướng dần du khách tham quan Giao tiếp/ứng xử với du khách 1,52 Kém 2,53 Trung bình 3,05 Trung bình Phát triển loại hình/dịch vụ du lịch 1,88 Kém Làm chủ cảm xúc 3,13 Trung bình Ngn: Kêt vấn người dân địa phương nhóm nghiên cứu 128 PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, số (03/2022) Nâng cao khả tham gia phát triển du lịch Nguyễn Trọng Nhân, Huỳnh Văn Đà Kết nghiên cứu cho thấy, người dân địa phương vùng ven biển huyện An Biên không tự đánh giá cao kỳ liên quan đến hoạt động phục vụ, kinh doanh du lịch sinh thái Trong kỹ đưa ra, kỹ đánh giá mức trung binh (hướng dẫn du khách tham quan, giao tiếp/ứng xử với du khách, làm chủ cảm xúc), kỳ đánh giá mức kinh doanh du lịch, ngoại ngữ, phát triển loại hình/dịch vụ du lịch Điều dễ hiểu với thực tế địa phương mở sở kinh doanh du lịch, sử dụng tiếng Anh giao tiếp với du khách nước ngồi, phát triển loại hình/dịch vụ du lịch công việc dễ dàng Trong đó, hướng dần du khách tham quan, giao tiểp/ứng xử với du khách, quản lý cảm xúc có phần dễ thực trước đôi tượng hay việc Thái độ người dân phát triển du lịch sinh thái biểu cùa ý nghĩ việc địa phương có nên phát triển du lịch sinh thái hay không Sự thuận lợi hay khó khăn phát triển du lịch sinh thái địa phương phân quan trọng phụ thuộc vào mức độ ủng hộ/mong đợi/chào đón người dân Với câu hỏi, anh/chị có mong đợi du lịch sinh thái phát triền địa phương không? Ket nhận được, 118 người (chiếm 98,3%) trả lời có, người (1,7%) trả lời khơng Qua cho thấy, hầu hết người dân địa phương xã ven biển huyện An Biên trông đợi vào phát triển du lịch sinh thái địa phương để ‘bà nơng dân có thêm nguồn sống’, ‘con em hiểu biết sinh thái vãn hỏa địa phương’, ‘địa phương có kinh tế ổn định hơn’, ‘người dân bớt khó khăn’, ‘nhiều người biết đến An Biên’, ‘địa phương thêm phát triển’ Thái độ người dân đổi với phải triển du lịch sinh thái Có thể khái quát lực tham gia phát triển du lịch sinh thái cùa người dân xã ven biển huyện An Biên Bảng Thái độ biểu ý nghĩ thể bên ngồi qua lời nói, hành động BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG Lực THAM GIA PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA NGƯỜI DÂN Ở XÃ VEN BIÊN CỦA HUYỆN AN BIÊN Mức đánh giá Phương diện Trung bình Kiến thức Kỹ Trung bình Rất tốt X X Thái độ X Nguồn: Nhóm nghiên cứu 2.2 Nhu cầu tham gia phát triển du lịch sinh thái người dân Nhu cầu tham gia phát triển du lịch sinh thái người dân mong muốn cùa họ việc làm kinh doanh lĩnh vực du lịch sinh thái nhằm đạt phát triển thân/gia đình ngành du lịch địa phương Với câu hỏi, tương lai, anh/chị có nhu cầu tham gia phát triển du lịch sinh thái không? Kết nhận 80 người (66,7%) trả lời có 40 người (33,3%) trả lời khơng Những người khơng có nhu cầu tham gia phát triển du lịch sinh thái ‘bận làm việc khác (đi biển, PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYÉN 12, SỐ (03/2022) 129 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM việc nhà)’, ‘bệnh tật’, ‘chưa biêt cách làm du lịch’, ‘không đủ khả tài chính’ ‘khơng thích làm du lịch’ Những người muốn tham gia phát triển du lịch sinh thái xuất phát từ động ‘để có thêm việc làm’, ‘thu nhập’, ‘cơ hội giao tiếp học hỏi’, ‘nâng cao giá trị hàng thủy sản’, ‘cải thiện đời sông’, ‘phát triên vùng nông thôn/quê hương \ Với câu hỏi, dự định tham gia phát triển du lịch sinh thái địa phương, anh/chị làm việc gì? Kết phản hồi người dân địa phương thể Bảng BẢNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGƯỜI DÂN Dự ĐỊNH THAM GIA TRONG DU LỊCH SINH THÁI Ở AN BIỀN Số người trả lời Hoạt động Làm thuê du lịch 32 Tỷ lệ 26,7 Hướng dẫn khách tham quan 28 23,3 Cung cấp phương tiện vận chuyển du khách 22 18,3 Cung cấp nơi ăn uống cho du khách 20 16,7 Cung cấp nơi lưu trú cho du khách 16 13,3 Bán hàng lưu niệm cho du khách 10 8,3 Cung câp nơi tham quan cho du khách Biểu diễn dờn ca tài tử 6,7 5,0 Nguồn: Kết vân người dãn địa phương nhóm nghiên cứu chính, sinh kê, lực phục vụ/kinh doanh Kết Bảng cho thấy, người dân du lịch vốn đất đai người dân xã ven biển huyện An Biên có nhu cầu tham 2.3 Nguyện vọng người dân để tham gia phát triển du lịch sinh thái đa dạng, gia phát triến du lịch sinh thái đó, hoạt động có tính chất làm th, khơng cần đầu tư vốn (làm thuê du lịch, Người dân sống xã ven biển huyện hướng dẫn khách tham quan) tận dụng An Biên có nhiều hạn chế kiến thức kỹ nguồn lực sằn có (cung cấp phương tiện du lịch, vốn, kinh nghiệm làm du lịch, vận chuyển khách, cung cấp nơi ăn uống họ cần hồ trợ nhiều từ quyền du khách) có khuynh hướng chọn nhiều địa phương nhiều phương diện Thực tế phù hợp với tiềm lực tài BẢNG NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN KHI THAM GIA PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở AN BIÊN Nguyện vọng Số người trả lời Được tham quan, học tập cách làm du lịch địa 52 Tỷ lệ 43,3 phương khác Được bồi dưỡng kiến thức du lịch 34 28,3 Được bồi dưỡng kỹ du lịch 32 26,7 Được vay vốn với lãi suất ưu đãi 26 Được hồ trợ thủ tục kinh doanh du lịch 20 21,7 16.7 Nguồn: Kết quà vấn người dân địa phương nhóm nghiên cứu 130 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỀN 12, số (03/2022) Nâng cao khả tham gia phát triển du lịch Nguyễn Trọng Nhân, Huỳnh Văn Đà Tham quan, học tập cách làm du lịch địa phương khác nguyện vọng nhiều người lựa chọn Đẻ xây dựng mô hình du lịch phát triển du lịch dựa vào người dân, việc tổ chức cho họ chuyến tham quan cách làm du lịch nhùng địa phương khác hữu ích Qua q trình tham quan, người dân tiếp thu sáng tạo cách làm du lịch riêng cho Đây đường ngắn hiệu để người dàn đến với lĩnh vực du lịch sinh thái địa phương Kiến thức kỳ du lịch rào cản, đồng thời phương diện cần thiết người dân tham gia phát triển du lịch sinh thái An Biên Vì lẽ đó, nhiều hộ dân có nhu cầu tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn Có đủ kiến thức kỹ du lịch tạo tự tin cho người dân việc tham gia làm du lịch mà nâng cao hài lòng du khách đổi với chuyến du lịch địa phương Vốn thủ tục kinh doanh chưa phải vấn đề bật nguyện vọng người dân An Biên tham gia phát triển du lịch sinh thái địa phương có hồ trợ tốt phương diện mở rộng hội làm du lịch sinh thái người dân địa phương Thực tế cho thay, số hộ dân chưa dám đầu tư phát triển du lịch sinh thái lo ngại thiếu vốn, khả thu hồi vốn làm thủ tục kinh doanh Kết luận Phát triển du lịch sinh thái xu ngành công nghiệp du lịch giới So với du lịch đại chúng, du lịch sinh thái có trách nhiệm người môi trường Đối với người dân, du lịch sinh thái mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội Đến lượt mình, du lịch sinh thái phát triển tốt khơng có tham gia người dân Bốn xã ven biển huyện An Biên có tiềm để phát triển du lịch sinh thái thu hút tham gia người dân làm du lịch sinh thái (nhu cầu tham gia làm du lịch lớn, mong muốn du lịch sinh thái phát triển địa phương) Hạn chế người dân phát triển du lịch sinh thái thiếu kiến thức kỳ du lịch Ngoài ra, người dân cần hỗ trợ kinh nghiệm, vốn, thủ tục kinh doanh Xem xét giải tốt điểm yếu người dân tạo tiền đề cho tham gia làm phát triển du lịch sinh thái xã ven biển huyện An Biên tương lai Tài liệu tham khảo Abraham, B R (2015) Community participation in ecotourism: An inclusive development option for Kerala (doctoral dissertation) Cochin University of Science and Technology, India Bùi Thị Mùi (2014) Thực trạng giải pháp tăng cường lực quản lý lãnh đạo cán nữ trường công lập cần Thơ Tạp chi Khoa học Trường Đại học cần Thơ, 34, tr.1-12 Chi cục Thống kê huyện An Biên (2020) Niên giảm thống kê năm 2019 Huyện An Biên Fennell, D A (2015) Ecotourism Routledge, Abingdon Horwich, R H., Murray, D., Saqui, E., Lyon, J and Godfrey, D (1999) Du lịch sinh thái phát triển cộng đồng: Cái nhìn từ Belize Trong K Linberg & D B Hawskin, Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quán lý Cục Môi trường xuất bản, Hà Nội, tr 207-230 Lê Sen (2019) Nông dân Kiên Giang lên tản rừng phòng hộ Báo ảnh Dân tộc Miền núi Truy cập https://dantocmiennui.vn/nong-dan-kien-giang-kha-len-duoi-tan-rung-phongho/280276.html ngày 21/5/2021 PHÁT TRIỀN BỂN VỮNG VỪNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) 131 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Lê Văn Lanh Bùi Xuân Trường (2018) Du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, thách thức giải pháp Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vừng khu vực Miền Trung-Tây Nguyên lần thứ I” Đà Nang, tr.8-13 Lindberg, K and Huber, R M (1999) Các vấn đề kinh tế quản lý du lịch sinh thái Trong K Linberg and D E Hawskin, Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý (tr 108-154) Cục Môi trường xuất bản, Hà Nội Likert, R (1932) A technique for the measurement of attitudes Archives of Psychology, 22 140, 55 10 Luật Du lịch Việt Nam (2018) Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 11 Phạm Trung (2002) Du lịch sinh thải - Những vấn đề li luận thực tiền phát triển Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh (2011) Phương pháp nghiên cứu xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Saunders, M L., Lewis, p K and Thornhill, A (2010) Phương pháp nghiên cứu kinh doanh Nxb Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Wearing, s and Neil, J (2009) Ecotourism: impacts, potentials and possibilities? (second edition) Elsevier, Oxford 15 Western, D (1999) Định nghĩa du lịch sinh thái Trong K Lindberg and D E Hawskins, Du lịch sinh thái: Hướng dân cho nhà lập kế hoạch quản /ý'2Cục Môi trường xuất bản, Hà Nội Thông tin tác giả: Nguyễn Trọng Nhân, TS - Đon vị cõng tác: Trường Đại học Cần Thơ - Địa chi email: trongnhan@ctu.edu.vn Huỳnh Văn Đà, TS - Đơn vị công tác: Trường Đại học cần Thơ 132 Ngày nhận bài: 18/1/2022 Ngày nhận sửa: 26/2/2022 Ngày duyệt đăng: 12/3/2022 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) ... 2.1 Năng lực tham gia phát triển du lịch sinh thái người dãn Năng lực tham gia phát triển du lịch sinh thái người dân cấu thành từ kiến thức, kỳ thái độ du lịch sinh thái/ sự phát triển du lịch sinh. .. hiểu, tham gia người dân phát triển du lịch sinh thái thể chồ: người dân địa phương có mức phát triển du lịch sinh thái khác tham gia vào trình phát triển du lịch sinh thái xác định loại hình du lịch, ... tế xã hội Đến lượt mình, du lịch sinh thái phát triển tốt khơng có tham gia người dân Bốn xã ven biển huyện An Biên có tiềm để phát triển du lịch sinh thái thu hút tham gia người dân làm du lịch

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN