Ðịnh nghĩa này cho rằng "du lịch sinh thái là thamquan và du lịch có trách nhiệm với môi trường tại các điểm tự nhiên không bịtàn phá để thưởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hoá đ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Thời gian này, thế giới đang ghi nhận nhiều bước tiến đáng kể của ngành
du lịch, nhất là du lịch sinh thái và bảo tồn do những quan ngại ngày càng lớn
về vấn đề môi trường Du lịch sinh thái không còn chỉ tồn tại như một kháiniệm hay một đề tài để suy ngẫm mà đã trở thành một thực tế trên toàn cầu Ởrất nhiều nước trên thế giới, vấn đề phát triển du lịch sinh thái rất được chínhphủ quan tâm, thường xuất hiện trên các bản tin chính hay các quảng cáothương mại công cộng
Du lịch sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn
và phát triển bền vững Ở Costa Rica và Venezuela, một số chủ trang trạichăn nuôi đã bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng, nhờ đó họ đãbiến những nơi đó thành điểm du lịch sinh thái hoạt động tốt, giúp bảo vệ các
hệ sinh thái tự nhiên đồng thời tạo ra công ăn việc làm mới cho dân địaphương Ecuador sử dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thái tại đảoGalápagó để giúp duy trì toàn bộ mạng lưới vườn quốc gia Tại Nam Phi, dulịch sinh thái trở thành một biện pháp hiệu quả để nâng cao mức sống củangười da đen ở nông thôn, những người da đen này ngày càng tham gia nhiềuvào các hoạt động du lịch sinh thái Chính phủ Ba lan cũng tích cực khuyếnkhích du lịch sinh thái và gần đây đã thiết lập một số vùng Thiên nhiên-và-Dulịch của quốc gia để tăng cường công tác bảo vệ thiên nhiên và phát triển dulịch quốc gia Tại Úc vµ Newzeland, phần lớn các hoạt động du lịch đều cóthể xếp vào hạng du lịch sinh thái Ðây là ngành công nghiệp được xếp hạngcao trong nền kinh tế của cả hai nước
Tại Việt Nam, du lịch cũng đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng vàtrong tương lai gần, hoạt động du lịch được coi như là con đường hiệu quả nhất
để thu ngoại tệ và tăng thu nhập cho đất nước Du lịch Việt Nam được các công
ty du lịch hàng đầu thế giới đánh giá cao, do nước ta có nhiều tiềm năng vềnguồn lực du lịch cả về tự nhiên lẫn nhân văn
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, du lịch sinh thái ở Việt Namnhững năm gần đây cũng phát triển nhanh chóng Bên cạnh những tiềm năng
và triển vọng, không thể không kể đến những thách thức to lớn đang chờ đón
Trang 2ngành dịch vụ môi trường non trẻ này, đòi hỏi một nỗ lực tổng thể của cảchính phủ, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.
Vì vậy, em chọn đề tài “Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu thêm về ngành dịch vụ tiềm năng này, cũng
như các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường sinh thái có liên quan
Do điều kiện có hạn, em chỉ giới hạn nội dung đề tài của mình trong hai lĩnhvực:
1 Tiềm năng, thực trạng du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn quốcgia
2 Tiềm năng, thực trạng du lịch biển Việt Nam
Bên cạnh đó, em cũng xin đưa ra một số giải pháp và chiến lược pháttriển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Em rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để bàitiểu luận được hoàn chỉnh hơn
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.1 Khái quát về du lịch sinh thái
Vấn đề vẫn còn tồn tại mỗi khi thảo luận về du lịch sinh thái là việckhái niệm về du lịch sinh thái vẫn chưa được tìm hiểu kỹ, do đó thường bịnhầm lẫn với các loại hình phát triển du lịch khác Một số tổ chức đã rất cốgắng làm rõ sự nhầm lẫn này bằng cách sử dụng khái niệm du lịch sinh tháinhư một công cụ thực hiện bảo tồn và phát triển bền vững Ðịnh nghĩa củaHiệp hội Du lịch Sinh thái được phổ biến rộng rãi như sau: "Du lịch sinh thái
là du lịch có trách nhiệm tại các điểm tự nhiên, kết hợp với bảo vệ môi trường
và cải thiện phúc lợi của người dân địa phương" (Lindberg và Hawkins,1993) Một định nghĩa đang thịnh hành khác đã liên kết các yếu tố văn hoá vàmôi trường một cách cụ thể hơn là định nghĩa do Tổ chức bảo vệ thiên nhiênthế giới (IUCN) đưa ra Ðịnh nghĩa này cho rằng "du lịch sinh thái là thamquan và du lịch có trách nhiệm với môi trường tại các điểm tự nhiên không bịtàn phá để thưởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hoá đã tồn tại trongquá khứ hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chếnhững tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra, và tạo ra ích lợi chonhững người dân địa phương tham gia tích cực" (Ceballos-Lascuráin, 1996)
Mặc dù khái niệm du lịch sinh thái vẫn thường được sử dụng tương tựnhư khái niệm du lịch bền vững, song trên thực tế, du lịch sinh thái nằm tronglĩnh vực lớn hơn cả du lịch bền vững Du lịch bền vững bao gồm tất cả cácloại hình của du lịch (dù là loại hình dựa trên các nguồn tài nguyên thiênnhiên hay tài nguyên do con người tạo ra) Do đó, du lịch sinh thái cần đượchiểu là một trong những phạm trù của du lịch bền vững Không nên coi dulịch sinh thái là ngành du lịch "dựa vào thiên nhiên" vì cái mác này có thể sửdụng trong tất cả các hoạt động du lịch được thực hiện ngoài thiên nhiên (ví
dụ trượt tuyết, đi xe đạp leo núi, và bám vách đá leo núi) Những hoạt động
du lịch này có thể có mà cũng có thể không thuộc loại hoạt động thân thiệnvới môi trường Do đó, du lịch sinh thái chỉ nên được sử dụng để mô tả nhữnghoạt động du lịch trong môi trường thiên nhiên với một đặc điểm đi kèm: là
Trang 4loại hình du lịch thực sự khuyến khích bảo vệ và giúp xã hội phát triển bềnvững.
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ:
- Bảo tồn tài nguyên của môi trường tự nhiên
- Bảo đảm với du khách về các đặc điểm của môi trường tự nhiên vềcác đặc điểm mà họ đang chiêm ngưỡng
- Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phương, người dânbản địa trong việc quản lý và bảo vệ, phát triển du lịch
Từ những năm 1985 – 1990, đặc biệt là sau năm 1990, khoa học sinhthái được chấp nhận khá rộng rãi trên thế giới và cũng từ đó, khoa học sinhthái trở thành một lĩnh vực khoa học có giá trị hơn nên nhiều ngành kinh tế -
xã hội có ý thức vận dụng những lý thuyết cơ bản của sinh thái học Từ saucuộc hội nghị về Trái đất ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992, ngành du lịchthế giới đã thực sự vận dụng sinh thái học dưới nhiều mục tiêu phát triển bềnvững
Với Việt Nam – một nước mới phát triển về du lịch và loại hình du lịchsinh thái hầu như còn rất mới, thì kinh nghiệm quản lý và điều hành loại hìnhnày chưa có nhiều Vấn đề đặt ra mang tính cấp bách là cần phải quan tâmđến cả hai phương diện:
Một là: thống nhất về bản chất và khái niệm của loại hình du lịch sinh
thái
Hai là: Tiếp cận với xu thế và nhu cầu thị trường du lịch sinh thái trong
nước và quốc tế, tiến hành xây dựng những định hướng và hoạch định chiếnlược phát triển cho loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam
I.2 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là sự tồn tạicủa các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinhthái tự nhiên được hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu vàđộng thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái độngvật (animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp
Trang 5(agricultural ecology), sinh thái khí hậu (ecoclimate) và sinh thái nhân văn(human ecology).
Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vàothiên nhiên (natural-based tourism), chỉ có thể phát triển ở những nơi có các
hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạngsinh học cao nói chung Điều này giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh tháithường chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các vườn quốcgia, nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộcsống hoang dã Tuy nhiên, điều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loạihình du lịch sinh thái phát triển ở những vùng nông thôn hoặc trang trại điểnhình
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịchsinh thái ở hai điểm:
- Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao hiểu biết cho khách du lịch sinhthái, người hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là người amhiểu các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phương.Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải cộng tác với người dân địa phương để
có được những hiểu biết tốt nhất Khi đó, người hướng dẫn viên chỉ đóng vaitrò là người phiên dịch giỏi
- Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có người điều hành cónguyên tắc Các nhà điều hành du lịch truyền thống thường chỉ quan tâm đếnlợi nhuận và không có cam kết gì với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tựnhiên Ngược lại, các nhà điều hành du lịch sinht hái phải có được sự cộngtác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phươngnhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tựnhiên và văn hóa khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chunggiữa người dân địa phương và du khách
Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tối đa các tác động có thể có của hoạtđộng du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi trường Theo đó, du lịch sinh tháicần được tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về “sức chứa” Kháiniệm “sức chứa” được hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xãhội Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lượng khách đến một địa
Trang 6điểm vào cùng một thời điểm Do khái niệm sức chứa bao gồm cả mặt địnhtính và định lượng, khó có thể xác định một con số chính xác cho mỗi khuvực Mặt khác, mỗi khu vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau, cácchỉ số này có thể được xác định một cách tương đối bằng phương pháp thựcnghiệm.
I.3 Tính tất yếu phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Ở Việt Nam, ngành du lịch phát triển tương đối muộn Hoạt động dulịch chỉ thực sự diễn ra sôi nổi từ sau năm 1990 gắn liền với chính sách mởcửa của Đảng và Nhà nước Theo số liệu thống kê từ năm 1990 đến 2002lượng khách quốc tế tăng 10,5 lần, khách nội địa tăng 13 lần Thu nhập xã hộicũng tăng đáng kể, năm 1991 là 2.240 tỷ đồng đến năm 2002 là 23.000 tỷđồng, trong đó hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn và vườn quốcgia và du lịch biển đóng góp một tỷ trọng lớn Các số liệu thống kê ở một sốvườn quốc gia như Cúc Phương, Cát Bà, Côn Đảo, Bạch Mã các khu bảotồn thiên nhiên như Phong Nha- Kẻ Bàng, Hồ Kẻ Gỗ bình quân mỗi nămtăng 50% khách nội địa và 30 % khách quốc tế Trong giai đoạn từ 1995 –
1998 du lịch sinh thái đạt tăng trưởng 16,5%
Vì vậy hiện nay phát triển du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu Dulịch sinh thái phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày một tăng của du khách
và của cộng đồng Nhu cầu này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển khôngngừng của xã hội, đảm bảo về tổng thể một tương lai phát triển lâu dài của hệsinh thái, với tư cách là một ngành kinh tế
Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằmhoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn làphía xích đạo Vị trí đó tạo nên một nền nhiệt độ cao, không khí ẩm, mưanhiều Việt Nam lại có đường bờ biển dài hơn 3000km, lưng dựa vào dãyTrường Sơn Chính các điều kiện đó đã mang lại cho nước ta một hệ độngthực vật vô cùng phong phú, đa dạng và độc đáo Kết hợp với rất nhiều nétvăn hóa dân tộc đặc sắc, đậm đà, nếu được khai thác hiệu quả, du lịch sinhthái chắc chắn sẽ là một ngành hứa hẹn, không chỉ về mặt kinh tế mà cả xãhội và môi trường
Trang 7CHƯƠNG II: TèNH HèNH PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM
II.1 Những điều kiện để phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa 3/4diện tớch đất nước bao phủ bởi cỏc dóy nỳi, đồi và cỏc cao nguyờn Bờ biểnViệt Nam trải dài trờn 3200 km Việt Nam là nơi cư trỳ của 12000 loài thựcvật, 7000 loài động vật trong số đú cú rất nhiều loài được liệt vào Sỏch Đỏcủa thế giới Đặc biệt, trong những năm 80 của thế kỉ trước, đó cú 5 loài độngvật dạng lớn đó được phỏt hiện ở Việt Nam Do điều kiện địa lý như vậy nờnViệt Nam rất thớch hợp để phỏt triển du lịch sinh thỏi
Việt Nam có 350 loài san hô, trong đó có 95 loài ở vùng biển phía Bắc
và 225 loài ở vùng biển phía Nam Bên cạnh 60 vạn ha đất cát ven biển, trong
đó có 77.000 ha hệ sinh thái cát đỏ tập trung tại Bình Thuận, Ninh Thuận vàcác tỉnh duyên hải Trung bộ, Việt Nam còn có thêm 10 triệu ha đất ngập mặn
ẩn chứa nhiều hệ sinh thái điển hình có giá trị cao về khoa học và du lịch tại
Đồng Tháp Mời Hệ thống rừng đặc dụng và rừng ngập mặn Việt Nam thuộcloại rừng giàu có về tính đa dạng sinh học với 12.000 loài thực vật (1.200 loài
đặc hữu), 15.575 loài động vật (172 loài đặc hữu) Nếu nh năm 1994 mới chỉ
có 320 ngàn lợt khách quốc tế đến các vùng tự nhiên ở Việt Nam thì đến năm
1999 con số tơng ứng đã lên đến 620 ngàn và dự tính 1triệu lợt khách cho cảnăm 2000 Bên cạnh đó hàng năm cũng có thêm 3.5 đến 5 triệu lợt khách dulịch nội địa ghé các vùng tự nhiên Nhờ vậy doanh thu của hoạt động du lịchsinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên cũng nh vùng đệm hiện chiếmkhoảng 25-30% trong tổng số doanh thu hàng năm của ngành du lịch
Hiện nay ngành du lịch Việt Nam đang gấp rút hoàn thiện công tác điềutra cơ bản quy hoạch những vùng tiềm năng nh Ba Bể, Cát Bà, Cúc Phơng,Nam Cát Tiên, Yok-Đôn, Côn Đảo, Bình Châu-Phớc Bửu
Tổ chức không gian hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn ởViệt Nam sẽ đợc phân thành 7 cụm vùng tiêu biểu Không gian du lịch sinhthái vùng núi và ven biển Đông Bắc bao gồm một phần các tỉnh Lạng Sơn,Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Thái Các hệ sinh thái điển hình và có giá trị cao đợcchọn khu vực này là khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Sơn, Hữu Liên ( Lạng Sơn),rừng văn hoá lịch sử Pắc Bó, Trùng Khánh( Cao Bằng), Vờn quốc gia Ba Bể( Bắc Cạn) Hồ núi Cốc( Bắc Thái) và hệ sinh thái rừng ngập mặn QuảngNinh, Hải Phòng
Trang 8Không gian hoạt động của du lịch sinh thái vùng núi Tây Bắc và HoàngLiên Sơn chủ yếu phần phía Tây của 2 tỉnh Lào Cai và Lai Châu với vùng sinhthái núi cao Sapa-Phanxiphăng và Khu bảo tồn Mờng Nhé- nơi đang tồn tại 38loài động vật quý hiếm cần đợc bảo vệ nh Voi, Bò tót, Gấu chó, Hổ, Sói đỏ
Du lịch sinh thái Đồng Bằng Sông Hồng với không gian chủ yếu thuộccác tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Thanh Hoá.Các khu bảo tồn thiên nhiên điển hình đợc chọn cho vùng này là Tam Đảo,Cúc Phơng, Ba Vì, Xuân Thuỷ (khu bảo vệ vùng đất ngập nớc (Ramsa) đầutiên ở Việt Nam)
Không gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm phần phíaTây Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và phía
Đông Nam Thừa Thiên Huế So với các nớc trong khu vực Đông Nam á, đây
là địa bàn đợc đánh giá cao nhất về tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồnthiên nhiên Phong Nha-Kẻ Bàng đợc xếp vào loại lớn trên thế giới và nhiềukhu rừng nguyên sinh có giá trị
Phía Tây của Tây Nguyên, một phần Bắc Lâm Đồng kéo dài đến tỉnhKhánh Hoà thuộc không gian du lịch sinh thái vùng Nam Trung Bộ và TâyNguyên các hệ sinh thái điển hình của vùng nay bao gồm rừng khu rừng ởYok đôn, đất ngập nớc Hồ Lắc, hệ sinh thái Ngọc Linh, Biodup-Núi Bà; hệsinh thái san hô Nha Trang
Vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Tây Nguyên cực Nam Trung Bộ vớikhông gian du lịch sinh thái bao trùm khu vực Vờn quốc gia Nam Cát Tiên(Lâm Đồng-Bình Dơng, Đồng Nai), Côn Đảo, Bình Châu-Phớc Bửu( Bà Rịa-Vũng Tàu), Biển Lạc-Núi Ông( Bình Thuận)
Dựa vào hai hệ sinh thái là đất ngập mặn và rừng ngập mặn thuộc các tỉnhdọc sông Mê Kông đến Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, không gian du lịch vùngnày sẽ tập trung chủ yếu vào rừng ngập mặn Cà Mau, Tràm chim Đồng Tháp, Cùlao sông Tiền, sông Hậu và Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc
Trang 9II.2 Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
II.2.1: Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên
Việt Nam nằm trong vùng châu Á, nơi được tổ chức du lịch thế giới vànhiều nhà chuyên môn du lịch có tên tuổi dự báo sẽ là nơi thu hút nhiều khách
du lịch quốc tế nhất và cũng có nhiều người đủ điều kiện đi du lịch nhất(khoảng 500 triệu người) vào thế kỷ XXI Những phân tích, đánh giá, dự báo
đó cho ta một kết luận: nguồn khách du lịch sinh thái quốc tế gắn với thịtrường du lịch Việt Nam là khách quan và là một tiềm năng
Theo đánh giá của quốc tế, nước ta đứng thứ 16 về sự phong phú, tính
đa dạng sinh học, đại diện cho vùng Đông Nam Á về sự độc đáo và giàu cóthành pphần loài Mặc dù bị tổn thất về diện tích do nhiều nguyên nhân tronghai thập kỷ qua, hệ thực vật vẫn còn khá phong phú về chủng loại
Tiềm năng và thế mạnh về sự đa dạng sinh thái của Việt Nam hấp dẫn
du lịch ở các đặc trưng sinh thái dưới đây:
- Các vùng núi đã vôi với nhiều dạng hang động như là một kho tàngcảnh quan thiên nhiên huyền bí mà trong đó vịnh Hạ Long hay Phong Nha –
- Các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trưng nền văn minh lúa nướcvới nhiều sông lạch, miệt vườn
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên nhiênViệt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, rất thuậnlợi cho việc phát triển du lịch sinh thái
Các nhà sinh thái học thường nhắc đến sự phong phú về các kiểu hệsinh thái và thực bì ở Việt Nam Theo thống kê, Việt Nam có tới 26 kiểu thực
bì tập trung thành 6 nhóm, trài từ rừng kín thường xanh, rừng rụng lá và bán
Trang 10rụng lá, rừng thường xanh hở, rừng thường xanh cây bụi đến các thảm cỏ.Ngoài ra, Việt Nam còn có 5 nhóm hệ sinh thái thủy vực, trải từ nước ngọtđứng, nước ngọt chảy, nước ngọt ngầm, nước lợ và nước mặn Hệ sinh tháingập nước cũng đang được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu Khu bảotồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy, vườn Quốc gia Tràm Chim ở đồngbằng sông Cửu Long là những địa điểm ngắm chim lý tưởng.
Sự phong phú về hệ sinh thái ở Việt Nam sở dĩ có được là nhờ sự đadạng về địa hình của đất nước Sự đa dạng về địa hình kết hợp với sự phongphú về hệ sinh thái đã cho ra đời những sản phẩm, địa điểm du lịch sinh tháihấp dẫn Hấp dẫn nhất phải kể đến rừng mưa nhiệt đới, vườn quốc gia CúcPhương, Cát Bà, Ba Bể, Bạch Mã và khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – KẻBàng, Hoàng Liên Sơn
Nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên phân bố dọc theo3260km bờ biển với hệ động thực vật còn khá phong phú và nhiều bãi tắm lýtưởng như Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Xuân Thủy, Sầm Sơn, Lăng Cô, BìnhChâu, Phước Bửu Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên vùng đảo vàquần đảo cũng là những địa điểm du lịch sinh thái nổi tiếng Nơi đầy, ngoài
hệ sinh thái trên cạn còn có hệ sinh thái trên biển với các rạn san hô có thànhphần loài phong phú Chúng ta có thể tổ chức du lịch lặn , xem hệ động thựcvật biển phong phú trong các rạn san hô ở khu vực đảo Cát Bà, Côn Đảo, PhúQuốc, và các đảo thuộc khu vực Nha Trang, Khánh Hòa
II.2.2: Thực trạng các khu du lịch sinh thái ở Việt Nam
Tuy có tiềm năng to lớn, du lịch sinh thái trong phạm vi cả nước nóichung và trong các khu bảo tồn nói riêng vẫn còn đang trong giai đoạn đầucủa sự phát triển Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa có sản phẩm
và đối tượng phục vụ rõ ràng, chưa có sự đầu tư quảng bá, nghiên cứu thịtrường và công nghệ phục vụ cho du lịch sinh thái, chưa có sự quan tâm, quản
lý chặt chẽ của các cấp ngành có liên quan, do vậy, thực tế là sự đa dạng sinhhọc đang bị đe dọa
Theo ước tính, ở Việt Nam có hơn 10% các loại động vật có vú, chim
và cá dang mắc các bệnh đặc trưng, 28% thuộc động vật có vú, 10% loài chim
và 21% loài động vật lưỡng cư và loài bò sát được liệt kê là ở trong tình trạng
Trang 11hết sức nguy hiểm Một nguyên nhân to lớn là môi trường sống đang bị mất đi
do nạn phá rừng
Các dấu hiệu của việc khai thác các sản phẩm của rừng ngày một nhiều
và không phải là không khó nhận ra ở Việt Nam Một ví du cho thấy việcbuôn bán thịt thú rừng phát triển mạnh Giá chim là 550.000đ/kg, lợn rừng40.000đ/kg Rất nhiều quán ăn đặc sản với món thịt hổ ở Đắc Lắc Những thúvật nhồi bông cũng có sẵn để bán ở các cửa hàng ở Hà Nội và thành phố HồChí Minh với giá không hề đắt: hổ nhồi bông 15 triệu đồng, gấu trúc 10 triệuđồng, gấu mặt trời 8.5 triệu đồng…
Về lĩnh vực văn hóa, đang có những dấu hiệu tích cực trong việc bảotồn các di sản văn hóa của nước ta, đặc biệt là nhờ du lịch Cụ thể như sự pháttriển du lịch tại Huế những năm gần đây đã và đang làm sống lại những ngànhnghề đã một thời bị lãng quên như may, thêu, đúc đồng, chạm khắc và đặcbiệt là nghệ thuật ca Huế truyền thống, ca múa cung đình…
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, không thể phủ nhận những tác độngtiêu cực mà du lịch đem lại cho công cuộc bảo tồn các di sản văn hóa nóiriêng và nếp sống văn hóa nói chung
Cụ thể như:
- Đối với các di sản vật thể, đặc biệt là các di sản có giá trị toàn cầu nổibật thì sự bùng nổ số lượng khách tham quan đã và đang trở thành nguy cơ đedọa việc bảo vệ các di sản này, nhất là khi kỹ năng quản lý và công nghệ bảo
vệ của ta chưa cao
- Sự phát triển các dịch vụ du lịch thiếu sự kiểm soát và sự bùng nổ sốlượng văn hóa còn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hóa và môi trườngsinh thái tại các khu du lịch như: khắc tên lên các vách đá, các bộ phận di tích,
Trang 12Về thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn, cũng có nhiều điềuđáng nói Trong số 11 vườn quốc gia thì Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên đã
tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khá hơn Cụ thể 3 vườn này đã xây dựngđược một số tuyến du lịch sinh thái, một số tuyến đường mòn thiên nhiên,một số hướng dẫn viên là kiểm lâm được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về dulịch sinh thái Các vườn còn lại cũng tổ chức hoạt động tham quan du lịchnhưng chưa có bài bản và định hướng rõ ràng
Căn cứ vào các tiêu chí của du lịch sinh thái, ta có thể nhận thấy rằng:
- Mặc dù đã có những tuyến du lịch mang tính chất du lịch sinh tháinhưng trên thực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiênnhiên
- Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường – một yếu tố rất cơ bản đểphân biệt du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác chưa được triển khainhiều, chưa được quan tâm đúng mức và thiếu nhân lực am hiểu về lĩnh vựcnày Cụ thể là trên các tuyến tham quan, đường mòn thiên nhiên còn thiếubiển chỉ dẫn, biển báo, chưa kể tình trạng sử dụng ngoại ngữ sai tràn lan ở rấtnhiều biển chỉ dẫn, thậm chí ở các thành phố lớn như Hà Nội hay TPHCM.Bên cạnh đó, hầu hết các hướng dẫn viên mới chỉ làm nhiệm vụ dẫn đường
mà chưa có đủ kiến thức để thực hiện nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu nhất củamình là giáo dục và diễn giải môi trường
- Lợi ích từ hoạt động du lịch còn ít, chưa hỗ trợ được nhiều cho côngtác bảo tồn và phát triển cộng đồng địa phương Nhân dân địa phương cũngchưa được thu hút nhiều vào hoạt động du lịch của vườn
II.2.3: Nguyên nhân của thực trạng
Nguyên nhân vì sao du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiênViệt Nam chưa được phát triển tương xứng với tiềm năng thì khá nhiều, songnhìn chung có thể đưa ra một vài nguyên nhân chính
Sự ít hiểu biết về khái niệm du lịch sinh thái là một hạn chế không nhỏcho việc phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh sinh thái là một loại hình dulịch khá mới mẻ cả về khái niệm, tổ chức oạt động, quy hoạch, chính sách đầu
tư khai thác Vấn đề phổ cập kiến thức du lịch sinh thái chưa được các ngànhquan tâm đầu tư đúng mức