HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp 147-156 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0017 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA Phạm Anh Tuân Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt Bài báo trình bày kết đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển du lịch sinh thái huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Dữ liệu đầu vào gồm: Địa hình (độ cao, độ dốc, hướng sườn, độ gồ ghề mặt đất); Tự nhiên (nhiệt độ, lượng mưa, địa chất, thổ nhưỡng); Môi trường (mật độ lớp phủ thực vật, hoạt động sử dụng đất, khu vực bảo vệ/ bảo tồn, khoảng cách từ nguồn nước); Kinh tế - xã hội (khoảng cách từ điểm dân cư, khoảng cách từ đường giao thơng chính, khoảng cách từ điểm văn hóa, khoảng cách từ điểm tiêu cực) Trọng số tiêu xác định thông qua phương pháp AHP Giá trị thành phần tiêu giá trị cảnh quan tổng thể xác định việc chồng xếp đồ Kết cho thấy: Có khoảng 75% diện tích huyện khơng phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái, khoảng 25% diện tích phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái, phân bố phía đơng đơng nam Từ khóa: giá trị cảnh quan, du lịch sinh thái, huyện Vân Hồ Mở đầu Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư địa phương [1] Tuy nhiên, hình thức du lịch địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao để không làm xáo trộn sinh thái tự nhiên mà mang lại thu nhập cho người dân [2] Do vậy, xem thành phần phụ lĩnh vực du lịch bền vững [3] Để khai thác tiềm vùng, nghiên cứu giá trị cảnh quan nhằm phát triển du lịch sinh thái cách tiếp cận có chiều sâu mà đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên lãnh thổ [4] Tiếp cận cảnh quan học đóng vai trò tiềm phát triển du lịch sinh thái Cách tiếp cận cho phép khai thác chức cảnh quan sinh thái văn hóa Ngồi ra, cịn mở định hướng phân vùng chức cảnh quan cụ thể để nâng cao hiệu q trình khai thác khía cạnh du lịch Việc phát triển du lịch sinh thái tạo nhiều việc làm có thu nhập cho người dân địa phương, nhằm tôn tạo phát huy cảnh quan thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Chính du lịch sinh thái cách tốt khai thác tiềm sẵn có, cần phải quy hoạch có phương châm đắn, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sắc văn hóa địa Huyện Vân Hồ nằm cửa ngõ tỉnh Sơn La (Hình 1), thuộc Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu Đây vùng có tiềm lợi lớn du lịch sinh thái cảnh quan tự nhiên độc đáo truyền thống văn hố tộc người đặc sắc Có nhiều tiềm năng, Vân Hồ vùng có địa hình núi cao hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Ngày nhận bài: 2/1/2021 Ngày sửa bài: 29/1/2021 Ngày nhận đăng: 10/2/2021 Tác giả liên hệ: Phạm Anh Tuân Địa e-mail: phamtuan@utb.edu.vn 147 Phạm Anh Tuân chậm phát triển Đa số dân cư đồng bào dân tộc người, nhiều dân tộc sinh sống vùng cao, vùng sâu, điều kiện sản xuất sinh sống khó khăn, tập quán sản xuất sinh hoạt số dân tộc nhiều lạc hậu, dịch vụ an sinh xã hội (y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, ) chậm phát triển Việc phát triển du lịch huyện Vân Hồ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, chưa tương xứng với tiềm có nguy hủy hoại cảnh quan tự nhiên sắc văn hóa địa Hình 1: Vị trí huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Nội dung nghiên cứu 2.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu địa hình nội suy mơ hình số độ cao, độ phân giải 30m x 30m [5]; đồ địa chất tỉ lệ 1: 200.000 từ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, xuất năm 2005 [6]; liệu hành chính, giao thơng, điểm văn hóa thu thập từ Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Sơn La [7]; liệu khí tượng, thủy văn thu thập từ Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Bắc [8]; liệu đất thu thập từ Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp [9]; liệu trạng quy hoạch sử dụng đất thu thập từ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La [10] Phần mềm ArcGIS 10.3 sử dụng để hỗ trợ biên tập đồ, phân tích, đánh giá, thống kê kết 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực theo 03 bước chính: (i) Bước q trình đánh giá: thu thập thông tin nguồn liệu để thiết lập hệ thống phân cấp cách phân tách vấn đề thành hệ thống phân cấp yếu tố có liên quan với (ii) Các tiêu chí đánh giá giá trị 148 Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển du lịch sinh thái… cảnh quan thực hiện: Tạo liệu đầu vào bao gồm ma trận so sánh cặp để tìm trọng số so sánh thuộc tính yếu tố định Cách tiếp cận AHP thực trình định đa tiêu chí nhằm xác định phạm vi giá trị để tính trọng số tiêu chí phụ [11] Sau đó, tính tốn giá trị tiêu chí phụ cho vùng nghiên cứu xếp hạng kết từ cao xuống thấp quán với màu sắc khác (iii) Thiết lập ngưỡng giá trị xếp hạng nhằm có đánh giá khách quan giá trị tổng hợp cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái không gian Giá trị cảnh quan Mục tiêu Chỉ tiêu cấp I Địa hình (T) Mơi trường (E) Tự nhiên (N) Nhiệt độ (N1) Lượng mưa (N2) Địa chất (N3) Thổ nhưỡng (N4) Chỉ tiêu cấp II KC tới dân cư (S1) KC tới đường GT (S2) KC tới điểm VH (S3) KC từ điểm tiêu cực (S4) Mật độ lớp phủ (E1) Hoạt động SDĐ (E2) Khu vực bảo vệ (E3) KC nguồn nước (E4) Độ cao (T1) Độ dốc (T2) Hướng sườn (T3) TRI (T4) L1 AHP KTXH (S) L2 L3 L4 L5 BĐ giá trị cảnh quan Hình Cấu trúc đánh giá giá trị cảnh quan sở mơ hình AHP 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Lựa chọn phân cấp tiêu phục vụ đánh giá Hệ thống giá trị cảnh quan cho phát triển du lịch sinh thái chịu chi phối nhóm yếu tố địa hình, tự nhiên, kinh tế - xã hội mơi trường Từ hoạt động khảo sát thực tiễn, kết phân cấp tiêu đánh giá giá trị cảnh quan phục vụ phát triển du lịch sinh thái phân chia sau: Bảng Hệ thống phân cấp tiêu [12] Nhóm tiêu Địa hình (Topography) - T Chỉ tiêu Thang điểm Độ cao (Elevation) - T1 2500 (5) Độ dốc (Slope) – T2 15 (5) 149 Phạm Anh Tuân Tự nhiên (Natural factors) -N Môi trường (Environmental factors) - E Kinh tế - xã hội (Socio-economic factors) - S Hướng sườn (Aspect) – T3 N (5), NE (4), NW (4), W (3), SW (3), SE (2), E (2), S (1) Độ gồ ghề bề mặt địa hình (Topographic roughness Index) – T4 0.7 (5) Nhiệt độ (Temperature) – N1 >28oC (1), 24-28oC (2), 18-24oC (3), 1418oC (4),