NGHIÊN CỨU THỤC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG ĐẤT CHO PHẤT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN DỊA BÀN HUYỆN DẠI TƯ, TỈNH THÁI NGUYÊN Phan Đình Binh1*, Trần Tuấn Linh1, Nguyễn Ngọc Anh1, Tạ Ngọc Long1, Nguyễn Ngọc Nơng1, Đặng Minh Ton1 TĨM TẤT Nghiên cứu thực trạng định hướng sử dụng quỹ đất cho phát triển du lịch triển khai huyện Đại Từ, tình Thái Nguyên Phương pháp khảo sát thực địa điều tra theo mẫu phiếu sử dụng để thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có 04 khu có tiềm phát triển du lịch quy hoạch mở rộng thêm với tổng diện tích 29,81ha Kễt khảo sát thực địa điều tra người dân cho thấy thời gian tới cần bô sung thêm loại hình dịch vụ đế đáp ứng yêu cầu khách du lịch như: leo núi, leo núi theo suối, tắm suối với bãi đá đẹp, trải nghiệm hái chè người Dao Các khu du lịch sinh thái có tiềm phát triển khu vực sườn đông Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ như: Khu suối cửa Tử xã Hồng Nơng, Suối Kẹm xã La Bằng khu hồ Vai Bành xã Phú Xuyên Việc bõ trí thêm quỹ đất để phát triển du lịch sinh thái hội cho người dân địa phương tăng thu nhập, cài thiện đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững tương lai Từ khóa: Du lịch, du lịch sinh thái, sử dụng đất, tiềm du lịch 1.ĐẶTVẤNĐÉ Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Tài ngun đất có hạn không tái tạo lại được, dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu sử dụng đất cho mục đích ngày tăng Để giải vấn đề cần phân bố sử dụng đất đai cách hợp lý, có hiệu theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất [1] Ngày xu hướng phát triển nông lâm nghiệp kết hợp với phát triển du lịch sinh thái nhằm tăng suất, hiệu sử dụng đất hướng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam [2, 3] Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định du lịch sinh thái loại hình du lịch ưu tiên phát triển [5] Thực tế cho thấy, trình hoạt động dự án du lịch sinh thái, gắn với di tích lịch sử nước ta gặp phải thách thức áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế, từ cộng đồng địa phương [6] Nhiều giải pháp đưa nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển hỗ trợ cho bảo tồn [3] Trong đó, du lịch sinh Khoa Quản lý tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang ‘Email: phandinhbinh@tuaf.edu.vn thái, gắn với di tích lịch sử coi giải pháp hữu hiệu, khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương mà thúc đẩy việc bảo tồn, giảm tác động tiêu cực cùa người khu di tích lịch sử, đồng thời đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương [10] Trong năm gần đây, huyện Đại Từ xác định khu du lịch Hồ Núi Cốc trung tâm, điềm nhấn để lan tỏa tới điểm du lịch sinh thái địa bàn huyện, tạo liên kết An toàn khu (ATK) Đại Từ với ATK Định Hóa, Tân Trào - Tuyên Quang xã khu vực sườn đông Tam Đảo khu sinh thái suối Kẹm xã La Bằng, Cửa Tử xã Hồng Nơng, Khu Sinh thái Đát Ngao gắn với Thiền viện Trúc Lâm Tây Trúc xã Quân Chu Do đó, huyện tập trung huy động nguồn lực xây dựng, nâng cấp số cơng trình trọng điểm, khai thác điểm có lợi phát triển du lịch du lịch sinh thái Tuy nhiên việc sử dụng đất cho phát triển du lịch gắn với điểm di tích lịch sử triển khai huyện chưa quan tâm mức nên mục tiêu đề tài đánh giá tiềm du lịch định hướng sử dụng đất cho phát triển du lịch địa bàn huyện, đồng thời khuyến khích người dân tham gia nhằm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, phát triển bền vững cho người dân địa phương 73 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu, tài liệu thứ cấp thu thập từ Phòng Tài nguyên Mõi trường, Phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND xã, thị trấn huyện Đại Từ 2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu sơ cấp Phỏng vấn đại diện 50% số hộ xóm có tiềm du lịch xã (40 người/xã) gồm: xã Hồng Nơng, La Bằng, Qn Chu để điều tra tiềm du lịch trạng sử dụng đất cho phát triển du lịch tình hình khai thác quản lý điểm du lịch theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ Vị trí địa lý: Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây - Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25km theo Quốc lộ Quốc lộ 37 với tổng diện tích tự nhiên là: 56.902,89ha, có vị trí địa lý tiếp giáp sau: phía Đơng giáp huyện Phú Lương thành phố Thái Nguyên; phía Tây giáp với tỉnh Tuyên Quang tỉnh Vĩnh Phúc; phía Nam giáp với thị xã Phổ Yên thành phố Thái Nguyên; phía Bắc giáp với huyện Định Hóa Với vị trí địa lý vậy, huyện Đại Từ có điều kiện thuận lợi để giao lưu với huyện lân cận có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn theo hướng đẩy mạnh phát triển du lịch, thương mại Tình hình phát triển kinh tế: Đại Từ có nguồn tài nguyên phong phú, điều kiện tốt để phát triển kinh tế đa dạng, phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá kết hợp với du lịch sinh thái, trải nghiệm (Bảng 1) Bảng Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Đại Từ năm 2021 Ngành kinh tế STT Tổng thu nhập (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Nông, lâm nghiệp, thủy sản 2.347,00 17,6 Cơng nghiệp khai khống, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ 10.978,50 82,4 Trong đó: Hoạt động du lịch Tổng cộng (1+2) 218,50 1,64 13.325,5 100,00 Nguồn: UBND huyện Đại Từ [6], SỐ liệu Bảng cho thấy hoạt động du lịch địa bàn huyện góp phần tích cực vào tổng thu huyện, nhiên với cấu cịn thấp (1,64%) Do thời gian tới cần trọng, ưu tiên cho phát triển du lịch nhằm tăng thu nhập cho người dân tăng thu cho ngân sách huyện 3.2 Hiện trạng quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Từ năm 2021 Theo kết thống kê đất đai năm 2021, trạng sử dụng đất huyện Đại Từ tổng hợp Bảng Bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Từ năm 2021 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã đất Tồng diện tích đất tự nhiên 56.902,89 100,00 Đất nông nghiệp NNP 48.400,70 85,06 Đất phi nông nghiệp PNN 8.420,01 14,80 Đất chưa sử dụng CSD 82,18 0,14 Nguồn: UBND huyện Đại Từ [4], 74 Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Diện tích đất nơng nghiệp 48.400,70ha, chiếm 85,06% diện tích tự nhiên tồn huyện Trong chủ yếu đất rừng sản xuất 13.004,97ha (22,85%) rừng đặc dụng 12.911,44ha (22,69%), đất lâu năm 12.224,07ha (21,48%), đất trồng lúa 6.668,57ha (11,72%), cịn lại loại nơng nghiệp khác Diện tích đất phi nơng nghiệp 8.420,01 (14,80%), Trong đó: đất có di tích lịch sử - văn hóa 30,3ha; đất có mặt nước chuyên dùng 127,57ha (0,22%), loại đất cần quan tâm để kết hợp phát triển du lịch sinh thái sau 3.2.2 Tình hình biến động đất đai huyện Đại Từ giai đoạn 2010 - 2021 Tình hình biến động đất đai huyện Đại Từ giai đoạn 2010 - 2021 thể Bảng Bảng Tình hình biến động đất đai huyện Đại Từ giai đoạn 2010 - 2021 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Mã đất Diên tích (ha) Năm 2021 56.902,89 NNP PNN CSD 48.400,70 8.420,01 82,18 Năm 2010 57.415,73 47.494,79 9.240,69 680,25 Biến động tăng/giảm (ha) -512,84 905,91 - 820,68 - 598,07 Nguồn: UBND huyện Đại Từ [8], Trong giai đoạn 2010- 2021, diện tích cấu loại đất có biến động mạnh, việc biến động nhu cầu sử dụng đất ngành nghề thay đổi cịn có ngun nhân mở rộng khu khai thác khoáng sản thuộc xã Cù Vân Một số loại đất có biến động lớn bao gồm: đất có di tích lịch sử - văn hóa tăng 12,12ha, đất trồng lúa giảm 1.424,43ha, đất phát triển sở hạ tầng tăng 1.439,63ha „ „ _ , ỉí ,sĩínỉí íM'S? triin du l|ch sinh thái địa bàn huyện Đại Từ Huyện Đại Từ xác định khu du lịch Hồ Núi Cốc trung tâm, điểm nhấn để lan tỏa tới điểm du lịch địa bàn huyện Kết khảo sát cho thấy số vị trí có tiềm phát triển xã khu vực sựờn Đông Tam Đảo như: khu suối Kẹm xã La Bằng, Cửa Tử xã Hồng Nơng, khu thác Đát Ngao gắn với Thiền viện Trúc Lâm Tây Trúc xã Quân Chu Các vị trí cần tập trung huy động nguồn lực để xây dựng, nâng cấp số cơng trình trọng điểm, HMtMc điểm có lợi thè phát Xdu l|ch s|„d ,'nái Bảng Một số điểm có tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Đại Từ TT „ Tên điểm Khu suối Kẹm Khu suối Cưa Tư í• Đát Ngao Khu hồ Vai Bành Đát Đắng Mơ tả so * lược Địa điểm (xã) , _ La Băng Có khung cảnh núi non hùng vĩ với suối nước xanh, cánh rừng bạt ngàn Dòng suối chảy len lỏi qua ghềnh đá đủ kích cỡ, đủ hình thù Du khách ưa khám phá đến họ không dừng lại việc tắm mát vặ chụp ảnh mà họ muốn ngược để khám phá nơi nguồn suối Kẹm đỉnh non xanh Tam Đảo _ Hồn9Nơng Suối Cửa Tử nằm tiếp giáp với đỉnh cao dãy núi Tam Đảo (1.590m) Đây xã ngã ba ranh giới ba tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc Tuyên Quang Cửa Tử suối trải dài, hấp dẫn khách du lịch địa hình tính huyền bí Quân Chu Thác Đát Ngao có nước tung bọt trắng xóa xuống ruộng lúa, nương chè Kiến tạo thiên nhiên hình thành nên thác nước nằm bên cánh rừng nguyên sinh chảy dài suống thôn, người Dao bên tạo dòng suối lớn Thác Đát Ngao bao bọc Lán Than - chùa Thiên Tây Trúc cảnh đẹp, tĩnh tâm Phú Xuyên Hồ nước có cảnh quanh thiên nhiên đẹp thu hút nhiều khách du lịch đến tắm, vãn cảnh, câu cá Phía bên hồ có Đát Đắng suối nước tự nhiên đẹp mộng mơ Nguồn: Phòng Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Đại Từ [5], 75 3.4 Định hướng sử dụng quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái gắn địa bàn huyện Đại Từ * Các pháp lý - Nghị số 47/NQ-HĐND huyện Đại Từ ngày 23 tháng 12 năm 2020 “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025”; - Báo cáo số 568/BC-UBND ngày tháng 12 năm 2021 UBND huyện Đại Từ “Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2022”; * Định hướng sử dụng quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Đại Từ Trên sở thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2021 2030 định hướng phát triển du lịch huyện, kết hợp kết điều tra, khảo sát địa điểm thấy nhu cầu sử dụng đất cho phát triển du lịch sinh thái gắn với điểm di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Đại Từ thể chi tiết (Bảng Bảng 6) Bảng Định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2021 - 2030 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã đất Tổng diện tích tự nhiên Hiện trạng năm 2021 (ha) 56.902,89 100,00 Quy hoạch năm 2030 (ha) 56.902,89 Biến động DT (ha) 100,00 Đất nông nghiệp NNP 48.400,70 85,06 44.068,27 77,44 - 4.332,43 Đất trồng lúa LUA 6.668,57 11,72 5.175,54 9,10 - 1.493,03 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 5.542,87 9,74 4.254,07 7,48 - 1.288,80 1.2 Đất trồng năm khác HNK 839,53 1,48 591,51 1,04 - 248,02 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 12.224,07 21,48 10.455,82 18,37 - 1.768,25 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 1.801,65 3,17 1.661,30 2,92 - 140,35 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 12.911,44 22,69 11.441,65 20,11 - 1.469,80 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 13.004,97 22,85 13.207,45 23,21 202,49 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 931,64 1,64 844,58 1,48 - 87,06 1.8 Đất nông nghiệp khác NKH 18,83 0,03 690,42 1,21 671,59 Đất phi nông nghiệp PNN 8.420,01 14,80 12.768,78 22,44 4.348,77 2.1 Đất quốc phòng CQP 394,72 0,69 442,10 0,78 47,38 2.2 Đất an ninh CAN 1,62 0,00 14,70 0,03 13,08 2.3 Đất cụm công nghiệp SKN 53,12 0,09 162,00 0,28 108,88 2.4 Đất thương mại, dịch vụ TMD 5,88 0,01 579,11 1,02 573,23 2.5 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 351,71 0,62 547,52 0,96 195,81 2.6 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 1.042,04 1,83 1.486,03 2,61 443,99 2.7 Đất phát triển hạ tầng cấp DHT 3.205,28 5,63 4.367,95 7,68 1.162,67 2.8 Đất danh lam thắng cảnh DDL 0,00 0,00 31,05 0,05 31,05 2.9 Đất có di tích lịch sử văn hóa DDT 30,03 0,05 148,36 0,26 118,33 DRA 19,44 0,03 43,36 0,08 23,92 ONT 2.003,75 3,52 3.308,93 5,82 1.305,18 ODT 154,01 0,27 248,62 0,44 94,62 1.1 2.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 2.11 Đất nông thôn 2.12 Đất đô thị 76 STT Mã đất Chi tiêu sử dụng đất 2.13 Đất xây dựng trụ sở quan Hiện trạng năm 2021 (ha) Quy hoạch năm 2030 (ha) Biến động DT (ha) TSC 17,44 0,03 25,94 0,05 8,50 DTS 3,10 0,01 9,90 0,02 6,80 2.15 Đất sở tôn giáo TON 15,86 0,03 23,39 0,04 7,53 2.16 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa NTD 148,42 0,26 253,17 0,44 104,75 2.17 Đất sản xuất vật liệu xây dựng SKX 2,69 0,00 125,64 0,22 122,95 2.18 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 25,24 0,04 38,01 0,07 12,77 2.19 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng DKV 0,99 0,00 53,86 0,09 52,87 2.20 Đất sở tín ngưỡng TIN 10,56 0,02 10,59 0,02 0,03 SON 799,43 1,40 720,09 1,27 - 79,34 2.22 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 127,57 0,22 121,34 0,21 - 6,23 2.23 Đất phi nông nghiệp khác PNK 7,13 0,01 7,13 0,01 0,00 Đất chưa sử dụng CSD 82,18 0,14 65,84 0,12 - 76,34 2.14 2.21 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Nguồn: UBND huyện Đại Từ [8], SỐ liệu Bảng cho thấy: Trong giai đoạn quy hoạch giai đoạn 2021 - 2030 diện tích số loại đất tăng như: Đất hoạt động khai thác khoáng sản 443,99ha, đất phát triển sở hạ tầng cấp 1.162,67ha Bên cạnh đất danh lam thắng cảnh, du lịch giai đoạn tăng 31,05ha; loại đất có khả kết hợp để phát triển du lịch sinh thái Bảng Định hướng sử dụng quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái giai đoạn 2021 - 2030 Diện tích (ha) TT Tên điểm Địa điểm (xã) Khu suối Kẹm La Bằng 4,18 14,32 Hồng Nơng 3,20 Đất lâm nghiệp theo bên suối, đất 15,59 12,39 lâu năm (trồng chè), đất trồng năm khác Hiện trạng Quy hoạch Tăng 2021 2030 thêm 9,52 Lấy vào loại đất Đất lâm nghiệp theo bên suối đất trồng năm khác Khu suối Cửa Tử Khu thác Đát Ngao Quân Chu 1,20 5,70 4,50 Đất lâm nghiệp, đất lâu năm đất năm quanh khu thác nước Khu hồ Vai Bành - Đát Đắng 0,10 3,50 3,40 Đất lâm nghiệp quanh hồ khu thác nước Tổng số Phú Xuyên 9,3 39,11 29,81 Nguồn: Khảo sát thực tế Kết điều tra khảo sát vấn trực tiếp hộ dân xã cho thấy đặc điểm bật khu dự kiến phát triển thành du lịch sinh thái với loại dịch vụ bổ sung thể Bảng 77 Bảng Các loại dịch vụ trạng dự kiến bổ sung điểm du lịch sinh thái TT Tên khu Khu suối Kẹm Khu suối Cửa Tử Số người đề xuấvsố người vấn Tỷ lệ (%) Leo núi 38/40 95,0 Lưu trú nhà sàn 21/40 52,5 Trải nghiệm tắm suối với bãi đá đẹp 15/40 37,5 Leo núi theo suối 12/40 30,0 Trình diễn thưởng thức ăn cá 33/40 82,0 Trải nghiệm làm bánh 20/40 50,0 □Ịch vụ bổ sung có thu phí Mặc quần áo dân tộc Dao check in Khu thác Đát Ngao Khu hồ Vai Bành - Đát Đắng Tắm hồ thác nước Trải nghiệm hái chè 7/40 17,5 40/40 100,0 40/40 100,0 Nguồn: Khảo sát thực té vấn người dân địa phương Kết vấn người dân địa phương người trực tiếp hoạt động khu dự kiến phát triển du lịch sinh thái lâu dài tương lai (Bảng 7) cho thấy: dịch vụ hoạt động thời gian tới dự kiến bổ sung loại dịch vụ leo núi, leo núi theo suối, tắm suối với bãi đá đẹp, trải nghiệm hái chè người dân tộc Dao Trên điểm dự kiến ưu tiên quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái gắn với sườn đông vườn quốc gia Tam Đảo địa bàn huyện Đại Từ trước mắt lâu dài để gắn kết du lịch với tuyên truyền quảng bá, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho người dân du khách thập phương đồng thời phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân địa phương 3.5 Một số giải pháp ưu tiên sừ dụng quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Đại Từ - Đầu tư phát triển sở hạ tầng gắn với phát triển du lịch sinh thái: Sau quy hoạch sử dụng đất phê duyệt cần thực việc giao đất để phát triển khu chức đồng thời tăng thêm loại dịch vụ du lịch cho đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đầu tư xây dựng số sở phục vụ ăn uống, đầu tư, xây dựng khu vui chơi, giải trí với nhiều loại hình phong phú, nhằm kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch 78 - Xây dựng khai thác sản phẩm du lịch gắn với phát triển du lịch sinh thái: + Xây dựng khai thác sản phẩm du lịch gắn liền với lễ hội tín ngưỡng tâm linh + Xây dựng khai thác sản phẩm du lịch sinh thái gắn liền với khung cảnh tự nhiên rừng quốc gia Tam Đảo - Đối với cộng đồng dân cư: cần đào tạo, tập huấn cách làm du lịch, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật du lịch; Người dân cần nhận thức rõ vai trị, chức cơng tác phát triền du lịch sinh thái Thực tiễn cho thấy Đại Từ, du lịch sinh thái phát triển góp phần giải cõng ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống cho cộng đồng địa phương Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư cịn có vai trị tham mưu cho quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù địa phương, phục vụ đối tượng du khách nhằm khai thác hiệu giá trị di tích lịch sử địa bàn huyện KẾT LUẬN Trong năm qua, phát triển du lịch sinh thái gắn với địa danh vùng sườn đông Tam Đảo chưa quan tâm mức, nhiều vị trí có tiềm phát triển chưa khai thác để phát triển kinh tế địa phương Kết nghiên cứu cho thấy có khu có tiềm phát triển du lịch sinh thái quy hoạch mở rộng thêm, là: Khu suối Kẹm xâ La Bằng 14,32ha, Khu Cửa Tử xã Hồng Nơng 15,59ha; Khu thác Đát Ngao xã Quân Chu 5,7ha Khu Khu hồ Vai Bành - Đát Đắng xã Phú Xuyên 3,5ha Trong thời gian tới cần bồ sung loại hình dịch vụ để đáp ứng yêu cầu khách du lịch như: leo núi, leo núi theo suối, tắm suối với bãi đá đẹp, trải nghiệm hái chè Việc phát triển du lịch sinh thái gắn với điểm có cảnh quan thiên nhiên đẹp hội cho người dân địa phương tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND huyện Đại Từ (2021), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2021, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2022 UBND huyện Đại Từ (2016), Báo cáo thuyết minh điều chình quy hoạch sừ dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2016 - 2020 Phòng Tài nguyên Mõi trường huyện Đại Từ (2021), Thống kê đất đai năm 2021 UBND huyện Đại Từ (2021), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đắt huyện Đại Từ giai đoạn 2021 - 2030 Phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Đại Từ (2021), Báo cáo kết thực công tác năm 2021, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2022 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2017), Luật Du lịch Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch - Tổng cục Du lịch (2013), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triền du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Phạm Trung Lương nnk (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội SUMMARY Studying the situation and orientation on using land for the eco-tourism development in Dai Tu district, Thai Nguyen province Phan Dinh Binh1, Tran Tuan Linh1, Nguyen Ngọc Anh1, Ta Ngoc Long1, Nguyen Ngoe Nong1, Dang Minh Ton2 Thai Nguyen University ofAgriculture and Forestry Tuyen Quang Department of Resources and Environment A study on the situation and orientation on using land for the eco-tourism development was implemented in Dai Tu district, Thai Nguyen province The method of field survey and questionnaire form were used to collect documents and data for the study Survey results show that in the coming time, it is necessary to add more types of services to meet the requirements of tourists such as mountain climbing, mountain climbing by streams, stream bathing with beautiful rocky beaches, experiencing tea picking and drying with the Dao people These eco-tourism areas have potentials for development in the eastern side of Tam Dao in Dai Tu district such as: Cua Tu stream area, Hoang Nong commune, Kern stream, La Bang commune and Vai Banh lake area, Phu Xuyen commune Eco-tourism development is an opportunity for local people to increase their income, improve their lives, protect the ecological environment and public health and develop sustainably in the future Keywords: Tourism, eco-tourism, land use, relic sites, tourism potentials Người phản biện: TS Bùi Huy Hiền Email: buihuyhien@gmail.com Ngày nhận bài: 20/4/2022 Ngày thông qua phản biện: 15/5/2022 Ngày duyệt đăng: 25/5/2022 79 ... ưu tiên cho phát triển du lịch nhằm tăng thu nhập cho người dân tăng thu cho ngân sách huyện 3.2 Hiện trạng quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Từ năm... UBND huyện Đại Từ “Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2022”; * Định hướng sử dụng quỹ đất cho phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Đại. .. triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Đại Từ - Đầu tư phát triển sở hạ tầng gắn với phát triển du lịch sinh thái: Sau quy hoạch sử dụng đất phê duyệt cần thực việc giao đất để phát triển khu chức